PDA

View Full Version : cưu em với có nguy cơ hiv



minh_1990
11-03-2014, 13:49
em có xây xát với 1 nguoi,đã xét nghiệm hiv âm tính,hôm nay em vào bv tỉnh kiểm tra lại,co y tá hỏi nguy co là gì? em bảo là đánh nhau với nguoi hiv,y tá ko tin,rồi cô ấy lấy tay trái cầm vào tay em kiểm tra vết thuong,cô y tá đó sờ tay đúnmg vào vết xước của em vừa bị chảy máu,nhưng lúc đó đã ngưng ko chảy máu,mà em ko để ý xem cô y tá ấy có bị chảy máu tay ko nữa,cô y tá ấy làm cả ngày,xét nghiệm cho bao nhiều nguoi,nếu ko may tay cô y tá đó chảy máu và cầm vào tay em,liệu em bị hiv ko,em có nguy cơ ko ah

minh_1990
11-03-2014, 13:57
sao ko ai tư vấn em

leduyanh
11-03-2014, 13:59
Bạn kể không có nguy cơ. Xin đừng hoang tưởng hù doạ mình nữa nhé.

Nguyen Ha
11-03-2014, 14:10
em có xây xát với 1 nguoi,đã xét nghiệm hiv âm tính,hôm nay em vào bv tỉnh kiểm tra lại,co y tá hỏi nguy co là gì? em bảo là đánh nhau với nguoi hiv,y tá ko tin,rồi cô ấy lấy tay trái cầm vào tay em kiểm tra vết thuong,cô y tá đó sờ tay đúnmg vào vết xước của em vừa bị chảy máu,nhưng lúc đó đã ngưng ko chảy máu,mà em ko để ý xem cô y tá ấy có bị chảy máu tay ko nữa,cô y tá ấy làm cả ngày,xét nghiệm cho bao nhiều nguoi,nếu ko may tay cô y tá đó chảy máu và cầm vào tay em,liệu em bị hiv ko,em có nguy cơ ko ah

Em yên tâm hiv không lây như vậy. Y tá họ có đủ kiến thức để phòng bệnh cho mình mỗi khi tiếp xúc với bệnh nhân nên ko có chuyện tay y tá có máu rồi kiểm tra vết thương của em. Trong trường hợp này em ko cios nguy cơ, ko cần xn.

minh_1990
11-03-2014, 14:11
Em yên tâm hiv không lây như vậy. Y tá họ có đủ kiến thức để phòng bệnh cho mình mỗi khi tiếp xúc với bệnh nhân nên ko có chuyện tay y tá có máu rồi kiểm tra vết thương của em. Trong trường hợp này em ko cios nguy cơ, ko cần xn.
tức là lúc y tá cầm tay em,rồi xoa khắp bàn tay,có chạm vào vết thương em bị chảy máu hồi chiều,em lại quên ko để ý xem tay y tá có chảy máu ko,nếu tay y tá chảy máu thì chạm vào tay em,em có nguy cơ ko ạ

Nguyen Ha
11-03-2014, 14:25
tức là lúc y tá cầm tay em,rồi xoa khắp bàn tay,có chạm vào vết thương em bị chảy máu hồi chiều,em lại quên ko để ý xem tay y tá có chảy máu ko,nếu tay y tá chảy máu thì chạm vào tay em,em có nguy cơ ko ạ

- Khẳng định với bạn tay y tá ko chảy máu, ko có máu. Y tá làm việc trong ngành y luôn luôn có dụng cụ sát khuẩn, bông băng để sơ cứu vết thương.
- Vết thương của bạn không chảy máu nghĩa là niêm mạc da đã đóng cửa bảo vệ, dù tay y tá chảy máu chạm vào cũng ko có nguy cơ.
Bạn đừng suy diễn hoang tưởng nữa. Bạn không có nguy cơ trong trường hợp này.

songchungvoi_HIV
11-03-2014, 14:36
em có xây xát với 1 nguoi,đã xét nghiệm hiv âm tính,hôm nay em vào bv tỉnh kiểm tra lại,co y tá hỏi nguy co là gì? em bảo là đánh nhau với nguoi hiv,y tá ko tin,rồi cô ấy lấy tay trái cầm vào tay em kiểm tra vết thuong,cô y tá đó sờ tay đúnmg vào vết xước của em vừa bị chảy máu,nhưng lúc đó đã ngưng ko chảy máu,mà em ko để ý xem cô y tá ấy có bị chảy máu tay ko nữa,cô y tá ấy làm cả ngày,xét nghiệm cho bao nhiều nguoi,nếu ko may tay cô y tá đó chảy máu và cầm vào tay em,liệu em bị hiv ko,em có nguy cơ ko ah
Nếu Y tá nhiễm HIV thì BV đâu cho làm việc khâu Y tá. BV đã chuyển Y tá qua nhành khác để làm để tránh tình trạng bội nhiễm HIV. Bạn quá kỳ thị và thiếu hiểu biết rùi đấy:

Những hành vi không làm lây nhiễm HIV (http://quangninhpac.vn/index.php/kien-thuc-hiv-aids/948-kien-thuc-hiv-aids/491-nhung-hanh-vi-khong-lam-lay-nhiem-hiv)

- Hôn và ôm: những hành vi này không làm cho virut từ máu hoặc tinh dịch của người nhiễm xâm nhập vào cơ thể của người kia được.
- Muỗi đốt: HIV không tồn tại lâu bên ngoài cơ thể con người. Ngoài ra muỗi không hút máu của người này và nhả vào cơ thể của người kia - chúng hút máu và "tiêu hoá" máu. Chữ "H-Human" trong HIV có nghĩa là "người". Như vậy virut chỉ có thể sống được trong cơ thể người mà thôi.
- Dùng chung bồn tắm với người nhiễm HIV: Vì dịch tiết của người nhiễm không thể đi vào cơ thể người không nhiễm qua bồn tắm được.
- Dùng chung bàn chải răng với người nhiễm HIV: Hầu như chưa bao giờ xảy ra tình trạng nhiễm HIV do dùng chung các vật dụng trong gia đình. HIV không thể tồn tại lâu bên ngoài cơ thể con người. Sau khi ra khỏi cơ thể của người nhiễm, virut phải tìm cách đi vào cơ thể người khác ngay thì mới sống được - điều này không thể xảy ra nếu không có quan hệ tình dục hoặc sử dụng chung bơm kim tiêm. Nhưng để an toàn chúng ta nên khuyên người nhiễm không dùng chung bàn chải dánh răng với người khác.- Dùng chung dao cạo râu và các vật dụng sắc nhọn khác: Trên lý thuyết, nếu có máu tươi dính vào dụng cụ sắc nhọn và ngay sau đó dụng cụ này được một người không nhiễm sử dụng hoặc người này bị đâm ngay thì nguy cơ lây nhiễm có thể xảy ra. Tuy nhiên trên thực tế, chưa ai bị nhiễm theo cách này. Nhưng để an toàn chúng ta nên khuyên người nhiễm không dùng chung dao cạo râu với người khác.
- Các tiếp xúc thông thường khác: tất cả các kiểu tiếp xúc thông thường như cùng ăn uống, mặc chung quần áo, bơi chung bể bơi, ở cùng nhà, ngủ chung giường (tất nhiên là không quan hệ tình dục), làm việc cùng cơ quan, dùng chung nhà vệ sinh, cắt tóc… không làm cho ai bị nhiễm HIV.
Nguồn: quangninhpac:nhung-hanh-vi-khong-lam-lay-nhiem-hiv (http://quangninhpac.vn/index.php/kien-thuc-hiv-aids/948-kien-thuc-hiv-aids/491-nhung-hanh-vi-khong-lam-lay-nhiem-hiv)
10. HIV có thể lây truyền qua giọt nước mắt, mồ hôi, muỗi đốt, dùng chung bể bơi…
Không đúng. Nhưng rất tiếc, “chuyện hoang đường” này vẫn còn tồn tại và đến nay không ít người vẫn nghĩ rằng hôn nhau, ôm, bắt tay, ngồi trên hố xí bệt, dùng chung đồ dùng thông thường (không liên quan đến máu, dịch sinh dục)… đều có nguy cơ lây nhiễm HIV.
Nhưng thực tế không phải là như vậy. HIV chỉ lây khi có tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch sinh học của người nhiễm HIV hoặc khi trẻ bú sữa mẹ nhiễm HIV.
Mọi người cần tham gia phản bác lại quan niệm sai lầm này, bởi nó gây ra nỗi sợ hãi, làm tăng sự kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến nhiễm HIV/AIDS, qua đó làm cho HIV ngày càng lan rộng hơn. HIV có trong nước bọt, vậy ăn uống chung có bị lây bệnh không? Bị người nhiễm HIV cắn có bị lây không?
Cả hai trường hợp đều không lây. Ăn uống chung không lây vì nước bọt không có HIV hoặc chỉ có với số lượng rất ít (dưới 1 virus/ml ) không đủ lây bệnh. Ðối với trường hợp bị người nhiễm HIV cắn, chỉ lây khi vết cắn chảy máu và răng miệng của người cắn có vết lở chảy máu.


Theo TC AIDS và CĐ số chuyên đề 2011
Bấm vào đây xem để hiểu đúng về HIV.
Chủ đề: Tổng quan Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS (http://diendanhiv.vn/threads/5095-Tong-quan-Kien-thuc-co-ban-ve-HIV-AIDS)

Charles
11-03-2014, 14:48
tức là lúc y tá cầm tay em,rồi xoa khắp bàn tay,có chạm vào vết thương em bị chảy máu hồi chiều,em lại quên ko để ý xem tay y tá có chảy máu ko,nếu tay y tá chảy máu thì chạm vào tay em,em có nguy cơ ko ạ

Thật là kỳ thị và hoang tưởng. Khi các bạn đi XN có nghĩa là các bạn nghi ngờ hoặc có nguy cơ với HIV, vậy thì khi Y tá cầm tay bạn, kiểm tra tay bạn mà họ không sợ thì hà cớ gì bạn lại sợ Y tá lây bệnh cho bạn. Y tá hay BS khi tuyển dụng vào ngành y người ta đã được kiểm tra tổng thể hết rồi, không có bềnh truyền nhiễm thì mới được vào làm việc.