PDA

View Full Version : Tổng quan về viêm gan siêu vi B và viêm gan C



Trang : [1] 2

songchungvoi_HIV
31-10-2013, 09:56
Tổng quan về viêm gan siêu vi B (http://thienho.com/v2/index.php/dich-benh/viem-gan/112-tong-quan-ve-viem-gan-sieu-vi-b)Viêm gan siêu vi B là một số dạng bệnh viêm gan do virus (siêu vi trùng) viêm gan B (HBV) gây ra, truyền nhiễm theo đường máu và sinh dục lây đến gần 1 phần 3 dân số trên toàn thế giới, nhiều nhất tại các nước đang phát triển.

http://thienho.com/v2/images/dich-benh/240px-hepatitis_b_virus_01.jpgHình: Ảnh hiển vi điện tử xuyên thấu (TEM) của virus viêm gan B.http://thienho.com/v2/images/dich-benh/300px-hepatitis_b_virus_v2.pngHình: Cấu trúc bộ gene của virus viêm gan B.1. Siêu vi trùng HBV (virus viêm gan B)
HBV thuộc loại siêu vi trùng (hay virus) Hepadna với khả năng tồn tại cao. HBV bền vững với nhiệt độ :100 oC virus sống được 30', ở -20 oC sống tới 20 năm, HBV kháng ete (eter), nhưng bất hoạt trong formalin (fócmon). Xét nghiệm máu có thể có 3 loại HBV với kích thước cỡ 22nm, 42nm và 22-200nm. Kháng nguyên HBcAg chỉ có ở virus kích thước 42nm. Trong máu bệnh nhân có cả hạt nhiễm và không nhiễm (virion). Các hạt không nhiễm không có bộ gene của virus (dsDNA) nên không có khả năng gây bệnh. Nồng độ các hạt không nhiễm có thể tới 1010 virion/ml. Vì vậy có tới 65% bệnh nhân có HBsAg không có triệu chứng bệnh, 35% có các triệu chứng của viêm gan.
Bộ gene gồm một DNA có phần gập đôi, khoảng 3.2 kilo cặp base, tạo nên các antigen:


HBsAg (kháng nguyên bề mặt): thuộc lớp vỏ của HBV - dùng trong xét nghiệm máu để biết có HBV trong cơ thể.
HBcAg (kháng nguyên lõi): thuộc lớp lõi của HBV - dùng để biết HBV đang phát triển.
HBeAg (kháng nguyên nội sinh): nếu có trong máu bệnh nhân đang có khả năng lây rất cao.
gen X : có thể là nguyên nhân tạo ung thư gan.
gen P.

Sau khi HBV nhập vào cơ thể, hệ miễn dịch sẽ tạo kháng thể cho từng kháng nguyên của HBV (xem hình). Một tuần hay một tháng sau khi nhiễm virus, HBsAg xuất hiện trong máu, tiếp theo là HBeAg và kháng thể IgM và IgG kháng HBcAg (anti-HBc). Khi HBsAg biến mất, thì kháng thể chống sAg (anti-HBs) mới xuất hiện.
Một khi anti-HBs xuất hiện người bệnh được coi như hồi phục, trở thành miễn nhiễm đối với HBV và không còn lây bệnh qua người khác. Một số bệnh nhân không tạo được kháng thể này và tiếp tục mang mầm bệnh HBsAg, sẽ có thể lây cho người khác.
Kháng thể anti-HBc có hai loại: IgM trong thời kỳ bị nhiễm virus cấp tính và IgG trong thời kỳ chuyển tiếp. Nếu anti-HBc IgG không hạ xuống và có HBsAg có nghĩa bệnh nhân đang bị dạng viên gan mạn tính.
HBeAg dương tính là dấu hiệu cho thấy virus đang nhân lên mạnh mẽ, bệnh nhân có khả năng lây cao, trường hợp này cần điều trị. Khi thử nghiệm thấy anti-HBe thì có tiên lượng tốt hơn và khả năng lây không nhiều.
Hiện nay, có xu hướng căn cứ vào định lượng HBV DNA để làm căn cứ điều trị, tuy nhiên điều này chưa được hoàn toàn khẳng định.
2. Dịch tễ học
Tại Hoa Kỳ: Hằng năm khoảng 200.000 người mới mắc bệnh HBV, khoảng 1-1,25 triệu người có siêu vi trùng viêm gan B trong máu. Bệnh có nhiều hơn ở dân Mỹ gốc Phi, dân Hispanic và người gốc châu Á, một số khác hay bị HBV là dân Eskimo, dân gốc đảo Thái Bình Dương và thổ dân Úc. HBV là nguyên nhân của 5-10% bệnh hoại gan mạn tính và 10-15% ung thư gan. HBV làm khoảng 5.000 người chết mỗi năm, nhiều hơn ở tuổi trên 12 (lý do có lẽ là vì sinh hoạt tình dục bắt đầu nhiều hơn sau tuổi này). các yếu tố nguy cơ khác gồm sử dụng thuốc cocaine và các loại thuốc cấm chích mạch, nhiều bạn tình, ly dị, trình độ giáo dục thấp.
3. Phân loại giai đoạn
3.1. Viêm gan cấp tính
Thời gian ủ bệnh từ 1 - 6 tháng. Một số bệnh nhân có cảm giác như bị cảm nhẹ, đôi khi không biết mình bị HBV. Một số khác bị vàng da, mệt mỏi, đau nhức, buồn ói, chán ăn, sốt nhẹ, biến đổi cảm giác (hiện tượng đặc biệt là người ghiền thuốc lá tự nhiên không thích mùi thuốc lá), đau bụng (dưới sườn bên phải). Những trường hợp bị viêm nặng sẽ đưa đến gan to, ngầy ngật, khó ngủ, mê muội, lãng trí hoặc bất tỉnh.
Biểu hiện lâm sàng: Tăng nhiệt độ, vàng da (1 tuần sau khi bị nhiễm và có thể kéo dài đến 1-3 tháng), gan to, lách to. Hiếm khi thấy bàn tay ửng đỏ hoặc "spider nevi" (mạch máu li ti kết toả thành hình nhện như hoa thị trên da).
3.2. Viêm gan mạn tính
Phần lớn khi bị viêm mạn tính cảm thấy bệnh nhân hoàn toàn bình thường. Một số bị viêm mạn tính nặng thì tiếp tục bị các triệu chứng viêm cấp như mệt mỏi, chán ăn, đau bụng, và suy gan.
Biểu hiện lâm sàng: Gan to, bàn tay ửng đỏ, spider nevi. Khi bị biến chứng xơ gan có thể bị ứ nước trong bụng, vàng da, loãng máu, chảy máu trong dạ dày, tĩnh mạch toả lớn từ rốn (do tăng áp làm giãn tĩnh mạch cửa gan), nam vú lớn như vú nữ, tinh hoàn teo nhỏ (vì gan yếu làm thay đổi cân bằng của các hormone giới tính).
4. Biến chứng


Suy gan.
Xơ gan.
Ung thư gan.

5. Điều trị
Việc điều trị chủ yếu là ngăn chặn sự sinh sôi, nhân lên của virus hoặc các chất làm rối loạn quá trình tổng hợp, tự nhân lên của virus.
Lưu ý: Khi nhiễm bệnh, cần tăng cường sức khỏe và tính đề kháng của cơ thể bằng chế độ ăn uống, chú ý đến các loại thực phẩm có lợi cho gan.
Hạn chế uống rượu vì rượu không những gây ra xơ gan mà còn hỗ trợ quá trình sao chép, sinh sản của virus viêm gan nên làm tăng nhanh số lượng virus có trong máu và làm giảm khả năng chịu đựng của tế bào gan trước sự tấn công của virus.
5.1. Xét nghiệm máu


Định dạng


http://thienho.com/v2/images/dich-benh/hbv-table1.jpg

Theo dõi tình trạng của gan.

Bảng sau đây là thí dụ thử nghiệm gan của một bệnh nhân viêm gan mạn tính.

http://thienho.com/v2/images/dich-benh/hbv-table2.jpg5.2. Sinh thiết gan
5.2.1. Thuốc
5.2.1.1. Thuốc Tây
Các thuốc sau đã được FDA (Cục quản lý dược phẩm Hoa Kỳ) chứng nhận điều trị viêm gan virus B


Thuốc uống: lamivudine (Epivir), adefovir (Hepsera), telbivudine (Tyzeka), entecavir (Baraclude), tenofovir (Viread,topflovir).
Thuốc tiêm: alpha-2a, pegylated interferon alfa-2a (Pegasys).

Một số thuốc hỗ trợ điều trị khác: có tác dụng tăng cường chức năng gan (như Artichaux, Methionin, Arginin, Ornithine Silymarin, Nissen, Omitan, các vitamin B, C, E...).
5.2.1.2. Thuốc cổ truyền


* Thuốc nam Siro Hebevera với thành phần chủ yếu là cây chó đẻ răng cưa, cà gai leo đã góp phần chữa khỏi được 27 - 59% người bị nhiễm HBV.
* LIV-94 (liver) là loại thuốc bổ gan tiêu độc hoàn toàn từ dược liệu Việt Nam đã được thử nghiệm thành công.

6. Tiên lượng
* Trường hợp bị HBV từ người mẹ có mầm bệnh lây qua nhau khi sanh: Nếu mẹ có HBsAg thì tỉ lệ truyền cho con khoảng 20%. Nếu mẹ có HBcAg thì tỉ lệ truyền cho con là khoảng 90%, nếu mẹ có HBeAg thì con dễ bị viêm gan mãn tính. Tuy nhiên điều này hoàn toàn có thể được ngăn chặn, nếu tiêm vắc xin cho trẻ trong vòng 12 giờ sau khi sinh.
Trường hợp bị HBV do lây khi đã trưởng thành: Một số ít có thể bị viêm mạn tính nhưng khả năng bị biến chứng không nhiều.
7. Phòng ngừa
Lịch trình chủng ngừa tại Úc

http://thienho.com/v2/images/dich-benh/hbv-table3.jpgNguồn: Trung tâm chủng ngừa Úc.

songchungvoi_HIV
20-11-2013, 10:07
<header class="article-header clearfix" style="color: rgb(102, 102, 102); font-family: arial; font-size: 14px; line-height: 20px;">Hệ miễn dịch là gì (http://www.khanglinhdon.vn/He-mien-dich-la-gi)

</header><section class="article-content clearfix" style="color: rgb(102, 102, 102); font-family: arial; font-size: 14px; line-height: 20px;">Hệ miễn dịch là một hệ thống bao gồm cấu trúc và tiến trình sinh học trong một sinh vật để bảo vệ khỏi bệnh tật. Để có thể hoạt động, hệ miễn dịch phải có khả năng phát hiện rất nhiều tác nhân gây bệnh, từ virus tới sâu ký sinh, và phân biệt chúng với các mô khỏe mạnh của cơ thể. http://www.khanglinhdon.vn/images/he-mien-dich-la-gi.jpgCác tác nhân gây bệnh có thể tiến hóa rất nhanh và thay đổi để tránh bị phát hiện và tiêu diệt bởi hệ miễn dịch. Kết quả là nhiều cơ chế phòng ngừa cũng phải được tiến hóa để nhận biết và tiêu diệt tác nhân gây bệnh. Thậm chí sinh vật đơn bào như vi khuẩn cũng sở hữu một hệ miễn dịch thô sơ, dưới dạng enzym để chống lại nhiễm khuẩn. Các cơ chế miễn dịch cơ bản khác được tiến hóa trong các sinh vật tự nhân cổ đại và tồn tại trên hậu duệ của chúng cho tới ngày nay, như thực vật và côn trùng. Hệ thống này bao gồm thực bào, kháng khuẩn peptides gọi là defensin, và hệ thống bổ sung. Động vật có xương sống, bao gồm cả con người, có hệ thống miễn dịch phức tạp, bao gồm cả khả năng tự hoàn thiện theo thời gian để nhận biết các tác nhân gây bệnh cụ thể một cách chính xác. Miễn dịch thích nghi tạo ra bộ nhớ miễn dịch sau một phản ứng với một tác nhân gây bệnh nào đó, dẫn tới sự cải tiến cho các lần phát hiện tác nhân đó sau. Tiến trình miễn dịch thích nghi tạo cơ sở cho tiêm phòng. Rối loạn hệ thống miễn dịch có thể gây ra các bệnh tự miễn, viêm nhiễm và ung thư. Suy giảm miễn dịch xảy ra khi hệ miễn dịch kém hoạt động hơn bình thường, kết quả là tái mắc bệnh và gặp các bệnh hiểm nghèo. Ở người, suy giảm miễn dịch có thể do bệnh di truyền như suy giảm miễn dịch kết hợp nghiêm trọng do nhiễm HIV/AIDS, hoặc sử dụng thuốc ức chế miễn dịch. Ngược lại, bệnh tự miễn là do hệ miễn dịch tấn công mô thường do nhầm tưởng là sinh vật bên ngoài. Các bệnh tự miễn hay gặp bao gồm viêm tuyến giáp Hashimoto, viêm khớp dạng thấp, bệnh đái tháo đường type 1, và lupus ban đỏ hệ thống. Miễn dich học nghiên cứu tất cả các khía cạnh của hệ thống miễn dịch.

Hệ thống miễn dịch
1. Hệ miễn dịch là gì? Vai trò của hệ miễn dịch
Để tồn tại và phát triển, con người phải trao đổi tích cực với môi trường sống như không khí, thức ăn. Môi trường sống chứa đầy các nguy cơ có thể gây hại cho con người đặc biệt là hệ thống vi sinh vật. Trong quá trình phát triển, trong mỗi cơ thể chúng ta bắt đầu hình thành và hoàn thiện dần các hệ thống chức năng bảo vệ cơ thể tránh khỏi các tác nhân gây bệnh, đó là hệ thống miễn dịch. Hệ miễn dịch là hệ thống các cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể bảo vệ bệnh tật của cơ thể sinh vật bằng cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các vi sinh vật lạ, tế bào bất thường. Đó là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, mô và các bộ phận giúp bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào.
Hệ miễn dịch tạo ra các kháng thể và các tế bào đặc biệt để tấn công các sinh vật lạ thâm nhập cơ thể sống.
Hệ miễn dịch được xem là hệ thống bảo vệ tự nhiên của con người, được ví như “hàng rào chắn” trước tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm; sửa chữa các tế bào hư hỏng; phòng tránh ung thư… Hệ miễn dịch khỏe mạnh sẽ giúp đẩy lùi sự xâm nhập của các tác nhân gây hại giúp trẻ tránh được các loại bệnh, giúp bé phát triển khỏe mạnh.
2. Cơ chế hoạt động của hệ thống miễn dịch
Hệ thống miễn dịch của chúng ta gồm có 2 phần, có thể chia làm hệ thống miễn dịch không đặc hiệu (MDKĐH) và hệ thống miễn dịch miễn dịch đặc hiệu (MDĐH). Thuật ngữ miễn dịch không đặc hiệu còn có các tên gọi khác như miễn dịch tự nhiên, miễn dịch bẩm sinh. Thuật ngữ miễn dịch đặc hiệu cũng có các tên gọi khác như miễn dịch thu được, miễn dịch thích nghi.
Các đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu (miễn dịch tự nhiên) đươc hình thành rất sớm từ khi em bé mới được sinh ra, hệ thống miễn dịch này bé được thừa hưởng từ mẹ. Quá trình phát triển của cơ thể hoàn thiện dần hệ thống miễn dịch. Hệ thống miễn dịch tự nhiên và hệ thống miễn dịch đặc hiệu bổ sung cho nhau bảo vệ cơ thể trước những tác nhân có hại của môi trường.
Sự đề kháng chống lại vi sinh vật trong cơ thể ban đầu là những phản ứng của hệ thống miễn dịch bẩm sinh. Hệ miễn dịch bẩm sinh (còn gọi là miễn dịch tự nhiên) bao gồm các cơ chế đề kháng đã tồn tại trong cơ thể khi chưa có nhiễm trùng và sẵn sàng đáp ứng rất nhanh khi vi sinh vật xâm nhập. Các thành phần chính của miễn dịch bẩm sinh bao gồm: (1) các hàng rào vật lý và hoá học như da, niêm mạc, các chất kháng khuẩn được tiết ra trên các bề mặt này; (2) các tế bào thực bào (tế bào trung tính, đại thực bào) và tế bào NK (tế bào giết tự nhiên); (3) các protein trong máu, bao gồm các thành phần của hệ thống bổ thể và các chất trung gian khác của phản ứng viêm; và (4) các protein gọi là cytokin có vai trò điều hoà và phối hợp các hoạt động của tế bào trong hệ miễn dịch bẩm sinh. Hệ miễn dịch bẩm sinh tạo ra những phản ứng đầu tiên chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật.-
Ngược với hệ miễn dịch bẩm sinh, có những đáp ứng miễn dịch khác được kích thích bởi sự tiếp xúc với vi sinh vật và tạo ra cường độ tăng dần nếu sự tiếp xúc này được lặp đi lặp lại. Bởi vì dạng đáp ứng này chỉ xuất hiện sau khi vi sinh vật xâm nhập cơ thể nên nó được gọi là miễn dịch thu được. Tính chất đặc biệt của đáp ứng miễn dịch thu được là tính đặc hiệu đối với từng phân tử và khả năng “nhớ” khi phân tử đó xâm nhập trở lại cơ thể để tạo ra một đáp ứng mạnh hơn nhiều so với lần xâm nhập đầu tiên. Hệ miễn dịch thu được có khả năng nhận diện và phản ứng lại với nhiều vật lạ có bản chất nhiễm trùng hoặc không nhiễm trùng. Ngoài ra, nó còn có khả năng tuyệt vời trong viãûc phân biệt sự khác nhau rất nhỏ giữa các vật lạ này và vì vậy mà nó còn được gọi là miễn dịch đặc hiệu. Các thành phần của miễn dịch thu được là tế bào lymphô và các sản phẩm của chúng. Những chất lạ tạo ra đáp ứng miễn dịch đặc hiệu hoặc chịu tác động của hệ miễn dịch này được gọi là kháng nguyên.
3. Đặc điểm hệ thống miễn dịch của bé
Cơ thể trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ miễn dịch được nhờ hệ thống kháng thể nhận được từ khi còn trong bào thai, trong ba tháng cuối của thai kỳ, các kháng thể từ mẹ được truyền sang con qua nhau thai, các kháng thể này có tác dụng bảo vệ bé tạm thời, được gọi là “miễn dịch thụ động”. Tuy nhiên, các kháng thể từ mẹ truyền sang con này chỉ tồn tại trong vài tháng đầu sau sinh và giảm nhanh chóng sau đó. Bú mẹ là cách tốt nhất để truyền kháng thể từ mẹ qua con, giúp thay thế lượng kháng thể đã giảm. Các chất dinh dưỡng và kháng thể trong sữa mẹ sẽ giúp duy trì miễn dịch thụ động ở trẻ lâu hơn. Giai đoạn trẻ ngừng bú sữa mẹ và bắt đầu ăn dặm các kháng thể trẻ nhận được từ mẹ sẽ suy giảm nhanh chóng theo thời gian, hệ miễn dịch ở trẻ chưa phát triển đầy đủ nên trẻ dễ bị mắc các bệnh do vi khuẩn, virut tấn công.
Hệ thống miễn dịch trong cơ thể bé đã hình thành nhưng chưa hoàn thiện, nằm rải rác trong người của bé, từ vùng hầu họng, xuống tuyến ức, tới lách, đường ruột và hệ thống bạch huyết rộng khắp, đóng vai trò như những “cổng thành” đêm ngày canh gác, ngăn chặn sự xâm nhập của các vi sinh vật gây bệnh. Do còn non nớt, chưa được tiếp xúc với tác nhân gây bệnh nhiều, nên hiệu quả của “hệ thống canh gác” này còn rất hạn chế.
4. Tại sao cần tăng cường miễn dịch hô hấp cho trẻ
Lượng kháng thể nhận được từ mẹ đã giảm, hệ thống miễn dịch của trẻ chưa hoàn thiện nên rất dễ mắc bệnh do sự tấn công của vi sinh vật trong môi trường. Trong không khí, tỷ lệ các vi khuẩn gây hại rất lớn nên hệ hô hấp là cơ quan dễ bị mắc bệnh nhất ở trẻ nhỏ. Vì vậy tăng cường sức đề kháng cho trẻ để phòng bệnh lả hết sức cần thiết. Các sản phẩm bổ sung có chức năng thúc đẩy cơ thể tự sản sinh các lympho bào, kháng thể rất quan trọng trong những năm đầu đời để giúp bé phát triển khỏe mạnh.






</section>

songchungvoi_HIV
20-11-2013, 10:08
Hệ miễn dịch

Hệ miễn dịch là một hệ thống các tế bào phức tạp, các tế bào này sẽ giúp bảo vệ con bạn khỏi các nguyên nhân gây bệnh như vi khuẩn, vi-rút và các nguyên nhân khác.

Hệ miễn dịch của trẻ chưa phát triển đầy đủ như của người lớn. Mặc dù trẻ nhận được các kháng thể của mẹ từ khi còn trong bào thai và sau đó là qua nguồn sữa mẹ, nhưng các kháng thể này này sẽ suy giảm nhanh chóng . Điều đó khiến trẻ dễ bị tấn công bởi các vi trùng, vi rút và các nguyên nhân khác..

Ruột là một trong những phần quan trọng của hệ miễn dịch ở trẻ. Trên thực tế, 2/3 hệ miễn dịch được tìm thấy trong đường ruột, hoặc có trong chuỗi tổ hợp mạch máu đường ruột. Đây là nơi sản xuất các tế bào miễn dịch - bao gồm cả các vi khuẩn có lợi giúp bảo vệ con bạn khỏi vi khuẩn có hại, vi rút và ký sinh trùng.

Hệ miễn dịch ở đường ruột:
http://www.dumexvietnam.com/assets/IMMUNE.jpg
- Dạ dày

- Ruột non

- Ruột già

Vi khuẩn

Vi khuẩn có ở mọi nơi - trong không khí, trong thức ăn, nước uống, và thậm chí có ở trong chính cơ thể người. Trên thực tế, số lượng tế bào vi khuẩn trong cơ thể mỗi người lớn gấp 10 lần số lượng tế bào của cơ thể.

Lợi ích và tác hại:

Hầu hết các loại vi khuẩn mà chúng ta tiếp xúc hàng ngày hoặc vi khuẩn sống trong cơ thể chúng ta đều trở nên vô hại nhờ có hệ miễn dịch. Tuy nhiên, một số loại vi khuẩn đặc biệt nguy hại hoặc có khả năng gây bệnh, và có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh truyền nhiễm như nhiễm trùng đường hô hấp, tả, phong, dịch hạch.

Không phải tất cả các vi khuẩn đều có hại, ví dụ như một số loại vi khuẩn trong đường ruột thực hiện các chức năng có ích như hỗ trợ hệ tiêu hóa, kiềm chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại, tạo men và kích thích sản xuất ra các kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh.

http://www.dumexvietnam.com/assets/TRA11_Mum_Tara_and_toddler_Holly_3_years_338200807 181139.jpgVi khuẩn trong cơ thể trẻ

Bạn có biết cơ thể trẻ sơ sinh khi mới ra đời không hề chứa vi khuẩn? Tuy nhiên, vi khuẩn từ cơ thể người mẹ và môi trường xung quanh sẽ nhanh chóng tiếp xúc cơ thể trẻ. Trong vòng một vài tháng sau sinh, cơ thể trẻ sẽ tạo cơ chế lưu trữ các vi khuẩn có lợi. Khi trẻ có lượng vi khuẩn có lợi nhiều hơn lượng vi khuẩn có hại tức là cơ thể trẻ sẽ có khả năng chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật và các yếu tố khác..

Kháng thể

Kháng thể là các tế bào có trong hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn và vi rút. Trong ba tháng cuối của thai kỳ, các kháng thể từ mẹ được truyền sang con qua nhau thai, các kháng thể này có tác dụng bảo vệ bé tạm thời, được gọi là “miễn dịch thụ động”.

Tuy nhiên, các kháng thể từ mẹ truyền sang con này chỉ tồn tại trong vài tháng đầu sau sinh và giảm nhanh chóng sau đó. Bú mẹ là cách tốt nhất để truyền kháng thể từ mẹ qua con, giúp thay thế lượng kháng thể đã giảm. Các chất dinh dưỡng và kháng thể trong sữa mẹ sẽ giúp duy trì miễn dịch thụ động ở trẻ lâu hơn.

Tiêm chủng là biện pháp cần thiết và quan trọng giúp bảo vệ trẻ. Vắc-xin có tác dụng kích hoạt hệ thống miễn dịch tạo các kháng thể giúp bé chống lại các bệnh nguy hiểm. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để xác định loại vắc-xin phù hợp với từng giai đọan của bé và lịch chủng ngừa cụ thể.

Prebiotics

Prebiotics hoặc Oligosaccharides là một loại chất xơ không tiêu hóa được, Prebiotics được coi như một loại thức ăn kích thích sự tăng trưởng và phát triển của các vi khuẩn có lợi trong đường ruột, vi khuẩn có lợi là một yếu tố cần thiết để bảo vệ cơ thể chống lại sự xâm nhập của vi trùng có hại và các sinh vật khác.

Prebiotics có nhiều trong sữa mẹ và một số loại sữa bột, giúp hỗ trợ đường ruột khỏe mạnh và tăng cường hữu hiệu cho hệ miễn dịch của bé.

http://www.dumexvietnam.com/assets/TRA16_Toddler_Pun_months_002200807181243.jpgCơ chế hoạt động của Prebiotics

- Prebiotics không bị hấp thu trong ruột

- Các vi khuẩn có lợi trong ruột được nuôi dưỡng bởi Prebiotics và sản xuất ra a-xit béo chuỗi ngắn (SCFA).

+ Làm giảm nồng độ pH trong ruột (tăng nồng độ a-xit)

+ Tăng cường sự phát triển của các vi khuẩn có lợi

• Giảm sự phát triển của các vi khuẩn có hại

• Hỗ trợ hệ thống miễn dịch, vì 2/3 hệ thống miễn dịch có trong ruột

• Kích thích sự hấp thu nước và các chất điện giải.

• Dễ đi ngoài do phân mềm hơn,-> giảm tình trạng bón.

+ SCFA kích thích lớp màng nhầy của đường ruột ->duy trì sự toàn vẹn của tế bào biểu mô và hang rào niêm mạc.

• Ngăn ngừa vi khuẩn có hại từ đường ruột xâm nhập vào đường máu

• Giúp giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng và tiêu chảy.

Thử nghiệm lâm sàng trên loại sữa bột duy nhất có chứa Prebiotics cho thấy tỷ lệ nhiễm trùng hô hấp, tiêu chảy và nhiễm trùng tai giữa đã giảm đáng kể. Như vậy, trẻ được cung cấp một chế độ ăn uống cân đối và đầy đủ chất dinh dưỡng có bổ sung Prebiotics là điều kiện cần thiết giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của trẻ, giúp trẻ tăng cường sức đề kháng, giảm tỉ lệ mắc các bệnh tiêu chảy, nhiễm trùng hô hấp và các bệnh nhiễm khuẩn khác.


Ruột có vai trò như thế nào đối với hệ miễn dịch của trẻ?

Khoảng 2/3 hệ miễn dịch của trẻ có trong hệ thống tiêu hóa. Một phần của hệ miễn dịch, được gọi là chuỗi tổ hợp mạch máu đường ruột (Galt), là nơi sản xuất ra các tế bào miễn dịch bảo vệ con bạn chống lại những tác nhân có hại như vi khuẩn, vi rút và ký sinh trùng.

Ruột của trẻ sơ sinh:

Lúc mới sinh ra, đường ruột của trẻ sơ sinh hoàn toàn vô trùng, sau đó trẻ tiếp xúc với các vi khuẩn có lợi từ ruột và âm đạo của người mẹ. Khi trẻ được sinh ra cũng là lúc cơ thể trẻ hình thành nên một hệ thống bảo vệ tự nhiên từ các vi khuẩn có lợi có trong ruột. Nếu trẻ được sinh mổ thì trẻ sẽ được tiếp xúc với các vi khuẩn có lợi qua sữa mẹ hoặc sữa bột.

Chính những vi khuẩn có lợi có trong đường tiêu hóa của trẻ là nền tảng giúp hình thành cho trẻ một hệ miễn dịch khỏe mạnh. Chúng ngăn chặn sự phát triển của các vi khuẩn có hại, giúp giảm bớt dị ứng và các bệnh nhiễm trùng bằng cách tạo ra đường ruột khỏe mạnh. Chúng cũng giúp hệ tiêu hóa họat động tốt hơn và giúp trẻ dễ đi tiêu.

Để kích thích sự phát triển của vi khuẩn có lợi trong ruột, có thể bổ sung những lọai thực phẩm có chứa prebiotics vào chế độ ăn uống của con bạn. Những thực phẩm có chứa thành phần chất xơ (chất xơ là những chất không bị tiêu hóa bởi các men tiết ra ở hệ tiêu hóa của người) là loại thức ăn cho vi khuẩn có lợi. Nó có nhiều trong sữa mẹ và có thể được tìm thấy trong các thực phẩm có bổ sung Prebiotics như sữa bột. Phụ nữ nuôi con cũng có thể tăng cường hoạt động của hệ miễn dịch bằng cách bổ sung thêm thực phẩm có chứa Prebiotics vào chế độ ăn uống.

mamsong
20-11-2013, 10:09
thì HIV cũng liên quan tới hệ miễn dịch mà Anh.

songchungvoi_HIV
20-11-2013, 10:18
Hệ miễn dịch

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia


http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/9/95/1000_bài_cơ_bản.svg/20px-1000_bài_cơ_bản.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Danh_sách_bài_cơ_bản_nên_có)
Hệ miễn dịch là hệ thống các cấu trúc và quá trình sinh học trong một cơ thể bảo vệ bệnh tật của cơ thể sinh vật bằng cách xác định các kháng nguyên lạ và giết chết các sinh vật lạ, tế bào bất thường. Đó là mạng lưới vô cùng phức tạp của các tế bào, mô và các bộ phận giúp bảo vệ cơ thể con người khỏi các tác nhân xâm nhập như vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, cũng như các rối loạn của tế bào.
Hệ miễn dịch tạo ra các kháng thể và các tế bào đặc biệt để tấn công các sinh vật lạ thâm nhập cơ thể sống. Bao gồm có các loại miễn dịch sau.

Miễn dịch tự nhiên

Thấy ở mọi loài động vật. Ở miễn dịch tự nhiên, các đáp ứng miễn dịch được hoạt hoá ngay khi nhiễm trùng và có đáp ứng giống nhau bất kể các mầm bệnh đã được gặp hay chưa
Ở loài động vật không xương sống:



Bộ xương ngoài (được cấu tạo từ phần lớn polyccharide chitin của côn trùng chính là hàng rào bảo vệ đầu tiên khỏi các mầm bệnh. Chitin cũng có trong ruột côn trùng giúp ngăn nhiễm trùng từ thức ăn. Lysozyme là một enzyme tiêu hoá thành tế bào vi khuẩn, và điều kiện pH thấp làm tăng cường khả năng bảo vệ cho hệ thống tiêu hóa côn trùng của côn trùng.
Khi các mầm bệnh vượt qua các hàng lá chắn, chúng sẽ phải đối mặt với các hoạt động bảo về bên trong côn trùng. Một số huyết bào thực hiện thực bào. Các huyết bào khác kích thích sinh ra các chất để giết các vi sinh vật và giúp bẫy các kí sinh trùng đa bào. Các huyết bào và một số tế bào cũng tiết ra peptide kháng sinh gây bất hoạt và giết nấm hoặc vi khuẩn.
Các đáp ứng sẽ khác nhau đối với các tác nhân khác nhau.

Ở loài động vật có xương sống:

Các biểu mô (da, niêm mạc) sẽ ngăn chặn sự xâm nhập của nhiều mầm bệnh. Da có tuyến mồ hôi được tiết ra, còn các niêm mạc có các tế bào tiết ra dịch nhầy làm tăng cường khả năng bảo vệ cơ thể của biểu mô.




Miễn dịch bẩm sinh ở mức tế bào


Các mầm bệnh vào trong cơ thể được phát hiện bởi các tế bào bạch cầu thực bào (các bạch cầu). Các tế bào này nhận điện vi khuẩn bằng thụ thể TLR (Toll - like recepter (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Toll_-_like_recepter&action=edit&redlink=1)), nhận diện các phân đoạn của các phân tử đặc trưng cho một nhóm mầm bệnh. Sự nhận diện bởi một TLR gây ra một loạt các hoạt động bảo vệ nôi bào, mà bắt đầu bằng thực bào. Tế bào bạch cầu nhận diện và nuốt các vi khuẩn xâm nhập, giam chúng trong không bào. Không bào sau đó hoà nhập với lysozyme phá huỷ các tế bào theo hai bước. Thứ nhất là oxide nitric (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Oxide_nitric&action=edit&redlink=1) và các khí khác sinh ra trong lysozyme gây độc cho các vi khuẩn đã bị nuốt vào. Thứ hai, lysozyme và các enzyme khác phân giải các bộ phận của vi khuẩn. Loại bạch cầu thực bào nhiều nhất trong các động vật có vú là bạch cầu trung tính. Hai loại tế bào khác là bạch cầu ưa acid (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Bạch_cầu_ưa_acid&action=edit&redlink=1) (ơeosinophil (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Ơeosinophil&action=edit&redlink=1)) và các tế bào chia nhánh (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tế_bào_chia_nhánh&action=edit&redlink=1) (dendrictic (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dendrictic&action=edit&redlink=1))




Các đáp ứng viêm


Đáp ứng viêm là những thay đổi do các phân tử được giải phóng khi bị thương hoặc nhiễm trùng (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhiễm_trùng&action=edit&redlink=1). Một phân tử bào hiệu viêm quan trọng là histamine (http://vi.wikipedia.org/wiki/Histamine), được lưu trữ trong các dưỡng bào (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Dưỡng_bào&action=edit&redlink=1) (tế bào mast (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tế_bào_mast&action=edit&redlink=1)), đó là các tế bào mô liên kết (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mô_liên_kết) dự trữ các hoá chất tiết ra ngoài đưới dạng hạt. Tiến trình của các sự kiện trong viêm tại chỗ, bắt đầu từ nhiễm trùng (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nhiễm_trùng&action=edit&redlink=1) một vết thương. Histamine được giải phóng bởi các bậc dưỡng bào tại mô tổn thương làm các mạch máu (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mạch_máu) lân cận dãn ra và làm tăng tính thấm. Các đại thực bào (http://vi.wikipedia.org/wiki/Đại_thực_bào) hoạt hoá và các tế bào khác giải phóng phân tử báo hiệu khác làm tăng thêm dòng máu tới vị trí tổn thương. Các mao mạch phồng lên rỉ dịch vào các mô xung quanh. Kết quả là tích mủ (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Mủ&action=edit&redlink=1) (loại dịch có nhiều tế bào bạch cầu, xác vi khuẩn và mảnh vỡ tế bào) Một số các dạng viêm như viêm màng não (http://vi.wikipedia.org/wiki/Viêm_màng_não), viêm ruột thừa (http://vi.wikipedia.org/wiki/Viêm_ruột_thừa), sốt (http://vi.wikipedia.org/wiki/Sốt)...




Các tế bào giết tự nhiên (natural killer cell (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Natural_killer_cell&action=edit&redlink=1) - NK)


Các tế bào giết tự nhiên giúp nhận dạng và loại trừ các tế bào bệnh nhất định ở động vật có xương sống
Miễn dịch thu được:

Miễn dịch thu được dựa trên đáp ứng miễn dịch dịch thể và đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào




Đáp ứng miễn dịch dich thể liên quan tới sự hoạt hoá và chọn lọc dòng các tế bào B (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tế_bào_B&action=edit&redlink=1) đáp ứng tiết ra kháng thể để lưu hành trong máu và bạch huyết
Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào liên quan tới sự hoạt hoá và chọn lọc dòng của các tế bào T (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tế_bào_T&action=edit&redlink=1) gây độc, chúng xác định và phá huỷ các tế bào đích


Tạo miễn dịch chủ động và thụ động:



Miễn dịch chủ động

Trong đáp ứng với sự nhiễm trùng, các dòng tế bào nhớ hình thành, tạo ra miễn dịch chủ động bằng cách tiêm vào cơ thể các loại vacxin (http://vi.wikipedia.org/wiki/Vắc-xin)


Miễn dịch thụ động

Miễn dịch thụ động là trong đó các kháng thể được cung cấp mà không phải của cơ thể, chúng giúp bảo vệ khỏi các vi khuẩn chưa bao giờ nhiễm bằng cách tiêm vào cơ thể các chất kháng độc(kháng thể huyết thanh) được lấy từ cơ thể có khả năng miễn dịch nhân tạo chủ động hay được truyền từ mẹ sang thai nhi
Thải loại miễn dịch:

Các tế bào từ một người khác có thể bị nhận diện và tấn công bới các bảo vệ miễn dịch

mamsong
20-11-2013, 10:24
em hiểu nôn na là hệ miễn dịch bị ảnh hưởng do rất nhiều yếu tố. trong đó có cả virus HIV Gan B ...:sosad:

songchungvoi_HIV
20-11-2013, 10:25
Để hệ miễn dịch làm việc tốt – nên ăn gì
Hầu hết các loại thực phẩm rất ngon, và bạn sẽ ăn chúng ngay cả khi chúng không có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch của chúng ta!
Dưới đây là danh sách các loại thực phẩm tốt nhất để tăng cường hệ miễn dịch, chống lại các bệnh cảm lạnh, cúm trong thời điểm giao mùa này.
1. Sữa chua
Sữa chua có chứa một loạt các vi khuẩn “tốt” gọi là men vi sinh, có thể trợ giúp hệ miễn dịch chống lại vi khuẩn và vi trùng khó chịu. Hãy chọn loại sữa chua có ít chất béo có chứa các con vi khuẩn sống.

2. Tỏi
Ngoài tác dụng làm cho nước sốt spaghetti của bạn ngon hơn, tỏi còn là chất kích thích tình dục tuyệt vời, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch của bạn. Tỏi còn được coi là thực phẩm có tác dụng hạn chế các bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn, nấm, ký sinh, và virus gây ra. Nó cũng chứa rất nhiều các chất chống oxy hóa.

3. Rau oregano
Rau oregano là một loại thực phẩm có tác dụng chống lại các virus cúm và cảm lạnh. Bạn cũng có thể dùng oregano để chữa bệnh khó tiêu.

4. Ớt chuông đỏ
Trong nhiều thập niên từ trước đến nay, người ta vẫn tranh luận vitamin với liều dùng cao có thể giúp chống cảm lạnh và cảm cúm hay không. Câu trả lời là Có. Ớt chuông đỏ là loại quả chứa nhiều vitamin C hơn bất kì loại thực phẩm nào (kể cả cam). Vì vậy, nếu bạn tin rằng vitamin C có thể chống lại bệnh cảm lạnh thì hãy thưởng thức loại quả này để bổ sung vitamin C cho mình.

5. Trà xanh
Trà xanh rất giàu chất chống oxy hóa cây trồng và là thức uống có thể chữa khỏi bệnh cúm. Một trong những chất chống oxy có trong trà là EGCG (epigallocatechin gallate) thậm chí còn được coi là có tác dụng ngăn chặn hoặc làm chậm sự tăng trưởng của tế bào ung thư.

6. Bí ngô
Những quả bí ngô màu cam chứa khá nhiều Vitamin A và beta-carotine, cả hai đều thúc đẩy hệ miễn dịch của bạn khỏe mạnh hơn. Nếu bạn không thích bí ngô, hãy thử chuyển sang khoai lang, hoặc bất kỳ loại bí khác màu cam. Hãy nhớ rằng, loại bí nào càng có màu cam sáng thì càng chứa nhiều beta-carotine.

7. Gừng
Gừng là thứ gia vị chống buồn nôn rất hiệu quả, nhất là với những chị em bầu bí có dấu hiệu thai nghén. Ngoài ra, người ta còn pha trà gừng để uống hoặc tắm nước có pha thêm gừng khi bị cảm lạnh. Bởi, dùng gừng sẽ giúp bạn ra mồ hôi, kéo theo cả những vi trùng khiến cho bạn cảm thấy ốm, và bạn sẽ cảm thấy khỏe hơn.

8. Bông cải xanh và Súp lơ trắng
Đây là Hai trong số các loại rau siêu giàu Vitamin A, C và E, và có tác dụng ngăn ngừa cảm lạnh và cúm. Hai loại rau này dễ dàng được tìm thấy, thậm chí ở giữa mùa đông. Ngoài ra, trong bông cải xanh và súp lơ trăngns còn có chất chống oxy hóa phong phú,tăng cường điều trị miễn dịch.

9. Cà rốt
Cũng giống như bí đỏ và các loại quả màu cam khác, cà rốt cũng có màu cam và vì thế giàu beta-carotine. Cà rốt tươi là tốt nhất, và thường được chế biến thành nhiều món ăn ngon cũng bới tính chất ít chất béo của chúng.

10. Quả việt quất
Quả việt quất cũng chứa các chất chống oxy hóa, giúp tăng cường cho bạn một hệ miễn dịch tuyệt vời bên cạnh việc giữ cho bạn tuyệt đẹp. Quả việt quất còn chống lại bệnh nhiễm trùng đường tiểu do chúng ngăn ngừa các vi khuẩn E. Coli từ các tế bào trong đường tiết niệu.

songchungvoi_HIV
20-11-2013, 10:42
Miễn dịch tế bào: là cơ chế miễn dịch đặc hiệu có sự tham gia của các lympho T (có nguồn gốc từ tuyến ức ) thể hiện bằng hình thức gây độc tố và hình thành phản ứng viêm kiểu quá mẫn muộn .
Miễn dịch thể dịch là cơ chế miễn dịch đặc hiệu biểu hiện bằng sự sản sinh ra kháng thể có khả năng tương tác đặc hiệu với các chất lạ của cơ thể phá hủy hoặc vô hiệu hóa chúng những kháng thể này đươcj sản sinh từ lympho B.
-Các tế bào tham gia vào quá trình miễn dịch tế bào:lympho T,các đại thực bào ,bạch cầu trung tính
khi các tế bào lympho T tương tác với kháng nguyên thì sẻ trơ thành nguyên bào và phân chia cho ra các tế bào :tế bào T gây độc tế bào , tế bào lymphokin ,tế bào T hỗ trợ ,tế bào T ức chế.
+tế bào T gây độc tế bào là loại tế bào có khả năng tấn công trực tiếp và gây độc cho các tế bào đích mang kháng nguyên đặc hiệu
+tế bào lymphokin :khi tế bào lympho T tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu chúng tiết ra nhóm chất hòa tan có tên là lymphokin .Nhóm chất hòa tan này có tác dụng hoạt hóa các tế bào có trách nhiệm miễn dịch khác ,kể cả đại thực bào và bạch cầu trung tính các tế bào này sẻ thực bào các thể lạ đó (khác với trường hợp miễn dịnh không đặc hiệu cũng có hiện tượng �đại thực bào và bach cầu trung tính thực bào nhưng không có sự tác động của lympho T)
+tế bào T hỗ trợ và tế bào T ức chế hỗ trợ hay ức chế việc sản xuất kháng nguyên .Nó tham gia vào miễn dịch thể dịch.
-Miễn dịch thể dịch: Có sự tham gia của lympho B ,tế bào T �hỗ trợ ,tế bào T ức chế.
+tế bào T hỗ trợ :phối hợp với lympho bào B để kích thích sự sản sinh và biệt hóa của lympho bào B thành tương bào sản xuất ra kháng thể.
+tế bào T ức chế:gây ảnh hưởng lên tế bào T hỗ trợ để điều hòa hoặc hạn chế hoạt động của chúng .
+lympho B:tạo ra kháng thể .

songchungvoi_HIV
20-11-2013, 10:46
<header class="article-header clearfix" style="color: rgb(102, 102, 102); font-family: arial; font-size: 14px; line-height: 20px;">Tăng cường hệ miễn dịch - Bạn có thể làm gì? (http://www.khanglinhdon.vn/Tang-cuong-he-mien-dich-Ban-co-the-lam-gi)http://www.khanglinhdon.vn/images/minh-hoa-mien-dich.gif</header><section class="article-content clearfix" style="color: rgb(102, 102, 102); font-family: arial; font-size: 14px; line-height: 20px;">Hệ miễn dịch là hệ thống bảo vệ cơ thể bạn khỏi các vi sinh vật và tác nhân gây bệnh. Nhưng đôi khi các tác nhân gây hại bằng cách nào đó né tránh được sự phòng bị của hệ miễn dịch và khi đó cơ thể bạn sẽ có những biểu hiện khác lạ. Liệu có thể can thiệp được vào tiến trình này và làm hệ miễn dịch khỏe hơn (http://www.khanglinhdon.vn/Tinh-dau-Thong-Do-va-ung-thu)? Ý tưởng tăng cường hệ miễn dịch rất hấp dẫn, nhưng rõ ràng có điều khó tránh khỏi trong quá trình thực hiện do một số lý do. Hệ miễn dịch chính xác là một hệ thống, không phải là một đơn thể. Để hoạt động tốt, nó đòi hỏi sự cân bằng và hài hòa. Có nhiều nhà nghiên cứu không biết về độ phức tạp và sự tương liên của các đáp ứng miễn dịch. Đến nay chưa có bằng chứng khoa học liên hệ trực tiếp về lối sống có tác dụng cải thiện chức năng miễn dịch. Điều này không có nghĩa là lối sống không có tác động đến hệ miễn dịch và không nên nghiên cứu. Khá nhiều nhà nghiên cứu đã và đang khám phá tác động của chế độ dinh dưỡng, luyện tập, tuổi tác, stress tâm lý, thực phẩm chức năng, và các yếu tố khác lên hệ miễn dịch của cả động vật và con người. Cho dù các kết quả thú vị đang đến, nhưng cho tới nay mới chỉ được coi là giao đoạn đầu. Đó là vì các nhà nghiên cứu vẫn đang cố tìm hiểu cách hoạt động của hệ miễn dịch và cách thức đo lường chức năng miễn dịch. Các bài viết sau sẽ tổng kết lại các nội dung quan trọng nhất về tăng cường hệ miễn dịch. Trong khi chờ đợi, sống lành mạnh là cách tốt để tăng cường hệ miễn dịch.
<tbody>
http://www.khanglinhdon.vn/images/hoat-dong-mien-dich.jpg
Hoạt động của hệ miễn dịch. Một hệ miễn dịch khỏe mạnh có thể đánh bại tác nhân gây bệnh xâm nhập như hình trên, hai vi khuẩn gây bệnh lậu không phải đối thủ của thực bào lớn, gọi là bạch cầu trung tính, chúng bị bao bọc và tiêu diệt

</tbody>
</section>

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 15:58
Các biểu hiện lâm sàng của căn bênh xơ gan (31/10/2013)Biểu hiện lâm sàng của xơ gan có triệu chứng toàn thân thông thường, nhiều biểu hiện bệnh gan có tính đặc trưng, đồng thời cũng có biến đổi bệnh lý cấp tính trong quá trình phát triển mạn tính. Giữa những người bệnh có khác biệt rất lớn.

http://viemganb.vn/xo-gan/cac-bieu-hien-lam-sang-cua-can-benh-xo-gan/image_mini
Hình ảnh minh họa: Bệnh nhận bị xơ gan
1) Triệu chứng toàn thân
Thông thường giảm tố chất sức khỏe như:
- Gầy gò, giảm cân, chán ăn
- Trương bụng, đau hông
- Cảm thấy mệt mỏi, sau khi hoạt động còn nặng hơn
- Bắp thịt tay chân tiêu hao nhưng vòng bụng lại to ra và có ứ nước ở bụng.
- Đôi khi có thể sốt, thường khoảng 37,5 – 38,5 độ.
- Có thể có vàng da độ nặng và những biểu hiện suy gan khác, số lượng bạch cầu tăng lên.
2) Triệu chứng của các hệ thống
Khi xơ gan có thể xuất hiện biểu hiện của nhiều hệ thống:
- Thường bụng trên bên phải đau ngầm
- Hông bên phải đau
- Gan phù to, ấn và gõ đau.
Đôi khi có ruột và dạ dày trướng khí, sau khi bụng ứ nước thì trướng to hơn, nấc cụt nhiều là biểu hiện bệnh tình nặng thêm. Có khi cũng phát kèm viêm túi mật, chứng sỏi mật, viêm tuyến tụy hoặc chức năng tim, phổi, thận không tốt. Có thể xuất hiện tĩnh mạch thực quản và tĩnh mạch đáy dạ dày cong trướng vỡ ra làm xuất huyết và chứng lở loét xuất huyết.
3) Các triệu chứng kèm theo
Khi xơ gan có các triệu chứng bệnh phát kèm như:
- Xuất huyết đường tiêu hóa trên
- Nhiễm vi khuẩn: thông thường là nhiễm trùng trong đường ruột
- Viêm tuyến tụy cấp tính
- Hội chứng gan phổi
- Suy gan
- Ung thư tế bào gan
Anh Lê

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 15:59
Các loại bệnh (http://suckhoe.24h.com.vn/) > Viêm gan B (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b-t1f1w43c569pc558.html) > Triệu chứng và phân loại

http://suckhoe.24h.com.vn/images-upload/article6481.jpg (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b/trieu-chung-va-phan-loai/phan-loai-giai-doan-viem-gan-b-t1f0w43c569pc558a6481ht3.html)

Phân loại giai đoạn viêm gan B (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b/trieu-chung-va-phan-loai/phan-loai-giai-doan-viem-gan-b-t1f0w43c569pc558a6481ht3.html)
Viêm gan cấp tính
Thời gian ủ bệnh từ 1 - 6 tháng. Một số bệnh nhân có cảm giác như bị cảm nhẹ, đôi khi không biết mình bị HBV. Một số khác bị vàng da (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=V%C3%A0ng_da&action=edit&redlink=1), mệt mỏi, đau nhức, buồn ói, chán ăn, sốt nhẹ, biến đổi cảm giác (hiện tượng đặc biệt là người ghiền thuóc lá tự nhiên không thích mùi thuốc lá), đau bụng (dưới sườn bên phải). Những trường hợp bị viêm nặng sẽ đưa đến gan to, ngầy ngật, khó ngủ, mê muội, lãng trí hoặc bất tỉnh.

http://suckhoe.24h.com.vn/images-upload/article6485.jpg (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b/trieu-chung-va-phan-loai/bieu-hien-cua-viem-gan-b-t1f0w43c569pc558a6485ht3.html)

Biểu hiện của viêm gan B (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b/trieu-chung-va-phan-loai/bieu-hien-cua-viem-gan-b-t1f0w43c569pc558a6485ht3.html)
Viêm gan B có thể chia làm nhiều loại: cấp, mãn hay thể kéo dài. Tuy mỗi dạng có những đặc trưng riêng, nhưng đều có chung một số triệu chứng sau:
Người mới bị viêm gan virus B cấp, thường bị sốt nhẹ trong những ngày đầu của bệnh. Tuy nhiên, những người bị viêm virus B mãn cũng có thể sốt nhẹ nhưng bệnh nhân thường bị sốt thất thường vào chiều.


http://suckhoe.24h.com.vn/images-upload/article6483.jpg (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b/trieu-chung-va-phan-loai/trieu-chung-cua-benh-viem-gan-b-la-gi-t1f0w43c569pc558a6483ht3.html)

Triệu chứng của bệnh viêm gan B là gì ? (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b/trieu-chung-va-phan-loai/trieu-chung-cua-benh-viem-gan-b-la-gi-t1f0w43c569pc558a6483ht3.html)
Đa số người lớn và trẻ em bị viêm gan siêu vi B đều không có triệu chứng. Khi kết quả xét nghiệm cho thấy họ đang có bệnh, họ tỏ ra rất ngạc nhiên.

http://suckhoe.24h.com.vn/images-upload/article6475.jpg (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b/trieu-chung-va-phan-loai/dien-tien-tu-nhien-cua-viem-gan-b-man-t1f0w43c569pc558a6475ht3.html)

Diễn tiến tự nhiên của viêm gan B mạn (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-b/trieu-chung-va-phan-loai/dien-tien-tu-nhien-cua-viem-gan-b-man-t1f0w43c569pc558a6475ht3.html)
Sự nhiễm HBV có thể diễn tiến từ thời kỳ dung nạp miễn dịch ( là giai đoạn hệ miễn dịch lờ vi rút ) tiếp sau là giai đoạn miễn dịch đào thải ( là lúc hệ miễn dịch chống lại và ức chế vi rút ) đến giai đoạn yên lặng. Quá trình diễn tiến của viêm gan B mạn thì cũng như vậy. Tuy nhiên, có liên quan đến một vài yếu tố gồm tuổi bệnh nhân bắt đầu bị nhiễm. Vì vậy, diễn tiến của viêm gan B mạn ở những người bị nhiễm lúc nhỏ thì hoàn toàn khác với người bị nhiễm lúc lớn. Điều cơ bản nhất là diễn tiến bệnh phụ thuộc phần lớn vào phản ứng hay sự cân bằng giữa hệ miễn dịch của cơ thể và vi rút.

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:01
Wednesday, 20 November 2013 01:37Biến chứng nguy hiểm của viêm gan B mạn tínhRead 13 times

http://ungthubachmai.com.vn/media/k2/items/cache/ae3a258ce11027e1b4c59b558ff93c1c_S.jpg (http://ungthubachmai.com.vn/media/k2/items/cache/ae3a258ce11027e1b4c59b558ff93c1c_XL.jpg)

Theo thống kê, Việt Nam có từ 10-20% dân số (khoảng từ 12-16 triệu người) nhiễm virut viêm gan B, trong đó có khoảng 5 triệu người trong tình trạng viêm gan mạn tính, xơ gan hoặc ung thư gan.

Khi bị nhiễm virut viêm gan B, chỉ có khoảng 1/4 bệnh nhân nhiễm viêm gan B cấp là có biểu hiện lâm sàng và có thể được chẩn đoán và điều trị. Một số ít có khả năng chống lại viêm gan B và "làm sạch" được virut trong cơ thể. Số còn lại thường không có biểu hiện lâm sàng và tiến triển thành viêm gan B mạn tính.
Viêm gan B mạn tính diễn biến âm thầm theo thời gian, virut gây tổn thương gan dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như xơ gan hoặc ung thư gan. Phần lớn bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng ở giai đoạn tiến triển rõ hoặc có biến chứng.


<tbody>
http://skds3.vcmedia.vn/DGLcjEtCi7V4PUO35EGZceYAXCoe9f/Image/2013/10/7.1-e7a41.jpg

</tbody>

Xơ gan (sẹo của gan): Viêm gan B mạn tính có thể diễn tiến thành xơ gan (sẹo hóa nhiều hay xơ hóa). Sẹo trong gan có thể làm suy giảm chức năng gan. Người bệnh có thể có dấu hiệu yếu người, mệt mỏi, dễ bị nhiễm khuẩn. Nhiều trường hợp không có các triệu chứng lâm sàng. Vì không có biểu hiện rõ rệt nên người bệnh chủ quan, không đi khám và điều trị sớm làm cho bệnh càng có cơ hội bùng phát mạnh ở giai đoạn tiếp theo.
Diễn tiến của xơ gan dẫn tới xơ gan cấp tính, là giai đoạn cuối của xơ gan hay suy gan mạn. Biểu hiện rõ rệt nhất là suy gan và tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Tình trạng xơ hóa làm chức năng gan suy giảm, dẫn đến mệt mỏi, chán ăn, gầy sút, rối loạn tiêu hóa, ăn không tiêu, sợ mỡ, rối loạn đại tiện. Phù là một triệu chứng nổi bật của bệnh nhân xơ gan. Lúc đầu là phù hai chi dưới, về sau gan suy nhiều có thể bị phù toàn thân. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa làm cho bệnh nhân bị cổ trướng, bụng trương phình. Khi đã có những biểu hiện của giai đoạn muộn thì gan không còn cơ hội phục hồi nữa. Bệnh nhân có thể tử vong vì những biến chứng như: nhiễm khuẩn, chảy máu tiêu hóa và hôn mê gan.
Ung thư gan: Những người bị nhiễm viêm gan B mạn tính có tăng nguy cơ ung thư gan. Triệu chứng thường gặp nhất của ung thư gan là đau bụng và phù, cường lách, sụt cân và sốt. Ngoài ra, khối u gan có thể sản xuất và phóng thích những chất làm tăng hồng cầu, giảm đường máu và tăng canxi máu. Ung thư gan là bệnh trầm trọng, diễn biến nhanh, điều trị khó khăn, trong khi đó phần lớn bệnh nhân ung thư gan được phát hiện thường ở giai đoạn muộn.
Mặc dù không chữa khỏi hoàn toàn, nhưng nếu được điều trị tốt những người nhiễm virut viêm gan B mạn tính có thể phòng được các biến chứng nguy hiểm. Do đó nếu nghi ngờ bị lây nhiễm virut viêm gan B, người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa xét nghiệm và điều trị sớm.
Theo suckhoedoisong

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:12
Bệnh viêm gan B cấp tính – triệu chứng và cách điều trị

September 21, 2013

Gần giống như HIV, viêm gan b được coi là kẻ giết người thầm lặng vì mỗi năm có khoảng một nửa triệu người tử vong vì bệnh viêm gan B. Viêm gan B có nhiều loại: Bệnh viêm gan B cấp tính và mãn tính. Nếu không được chữa trị kịp thời đều gây những biến chứng nguy hiểm.1. Triệu chứng của bệnh viêm gan B cấp tính
Cũng giống như bệnh viêm gan B, bệnh viêm gan B cấp tính do virus viêm gan B (siêu vi viêm gan B) gây nên. Khác với viêm gan B mãn tính, viêm gan B cấp tính chỉ tồn tại trong thời gian ngắn ( khoảng vài tháng) và có thể điều trị dứt điểm. Tuy nhiên cũng có trường hợp (http://2suckhoe.com/hop/) kéo dài và tái phát nhiều lần.
https://encrypted-tbn1.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcR3NJ1aFjuelJoQenquEpd9H6fZpssYR u2inq50GSczDG2x4sOF
Bệnh viêm gan B do siêu virus gây lên
Như đã nói ở trên, nguyên nhân gây bệnh viêm gan B cấp tính chủ yếu là do siêu vi. Ngoài ra, bệnh còn có thể lây nhiễm qua nhiều con đường: lây qua đường máu thông qua việc sử dụng chung kim tiêm có chứa virus, lấy qua đường tình dục (http://baosuckhoe.org/tinh-duc), lây từ bẹ sang con. Bên cạnh đó, có nhiều bệnh nhân do các vi khuẩn khác, các ký sinh trùng gây nên, các độc tố do uống rượu trong thời gian dài.
Là bệnh cấp tính nên triệu chứng của bệnh viêm gan B cấp tính không rõ nét nhất là giai đoạn đầu của bệnh. Người bệnh thường có các triệu chứng: chán ăn, mệt mỏi vì chức năng gan suy giảm, làm cho hoạt động của hệ tiêu hóa kém …Ngoài ra, người bệnh còn có biểu hiện sốt – nôn –cảm và cảm giác khó chịu ở vùng gan. Với một vài trường hợp, bệnh nhân vị đau khớp.
https://encrypted-tbn0.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcQcL958TrK3Xaejw8Bczsc2vAG75Nm2P px5IaGy0rEX4X7hbpp0
Bệnh viêm gan B gây mệt mỏi, chán ăn
2. Phương pháp điều trị bệnh viêm gan B mãn tính
Để điều trị bệnh viêm gan nói chung và bệnh viêm gan B cấp tính nói riêng cần cần có thời gian điều trị và kiên nhẫn. Theo các nhà khoa học, chưa có biện pháp đặc trị viêm gan B cấp và mãn tính. Để hỗ trợ điều trị bệnh viêm gan B cấp tính, người bệnh cần tự điều chỉnh chế độ dinh dưỡng: Giảm bớt các chất béo, tăng cường rau xanh, tránh xa các chất kích thích: rượu, bia, thuốc lá…
https://encrypted-tbn3.gstatic.com/images?q=tbn:ANd9GcT4FvrE_d5LeNetpy14avrB7aDKvBSF3 t0MOSrkW3PI3o3beG9x
Để điều trị bệnh viêm gan b mãn tính cần tránh xa rượu bia và các chất kích thích
Trong đông y có nhiều vị thuốc có tính chất mát gan, tiêu độc, tăng cường chức năng gan, hỗ trỡ điều trị bệnh gan: Cây thuốc diệp hạ châu (cây chó đẻ), nhân trần…

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:15
Triệu chứng của viêm gan B(Dân trí) - Viêm gan B có thể chia làm nhiều loại: cấp, mãn hay thể kéo dài. Tuy mỗi dạng có những đặc trưng riêng, nhưng đều có chung một số triệu chứng sau:Người mới bị viêm gan virus B cấp, thường bị sốt nhẹ trong những ngày đầu của bệnh. Tuy nhiên, những người bị viêm virus B mãn cũng có thể sốt nhẹ nhưng bệnh nhân thường bị sốt thất thường vào chiều.

Bệnh nhân có cảm giác người rất mệt mỏi, không muốn ăn uống, không muốn đi lại. Triệu chứng này tồn tại ở đa số bệnh nhân với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cũng có những bệnh nhân viêm gan virus B chỉ có triệu chứng mệt mỏi là duy nhất.

Bệnh nhân có thể có rối loạn tiêu hoá, thể hiện: khi ăn vào ậm ạch khó tiêu, đi ngoài phân lỏng, nát… Đặc biệt, với những trường hợp viêm gan B có ứ mật nặng thì phân bị bạc màu.

Bệnh nhân có nước tiểu vàng. Có nhiều bệnh nhân bị viêm gan B không thẻ hiện những triệu chứng trên mà chỉ có hai triệu chứng là mệt mỏi và đi tiểu vàng.

Một số bệnh nhân có biểu hiện đau tức vùng gan.

Triệu chứng vàng da. Điều này rất có ý nghĩa thúc đẩy người bệnh nghĩ đến việc mình bị viêm gan và đi khám bệnh. Tuy nhiên, có rất nhiều bệnh nhân bị viêm gan B mà không hề bị vàng da. Lúc này, cần để ý tới các triệu chứng khác để nghĩ đến khả năng bị viêm gan B.

Khi bệnh nhân có các triệu chứng nêu trên mà xét HBsAg (+) dương tính và men gan tăng thì khả năng chắc chắn là bị viêm gan do virus viêm gan B.

Hồng Hải

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:17
BIỂU HIỆN CỦA VIÊM GAN B
<tbody>
Viêm gan siêu vi B có thể chia làm nhiều loại: cấp, mãn hay thể kéo dài. Tuy mỗi dạng có những đặc trưng riêng, nhưng đều có chung một số triệu chứng sau:
Người mới bị viêm gan virus B cấp, thường bị sốt nhẹ trong những ngày đầu của bệnh. Tuy nhiên, những người bị viêm virus B mãn cũng có thể sốt nhẹ nhưng bệnh nhân thường bị sốt thất thường vào chiều.







<tbody>
Bệnh nhân có cảm giác người rất mệt mỏi, không muốn ăn uống, không muốn đi lại. Triệu chứng này tồn tại ở đa số bệnh nhân với các mức độ khác nhau. Tuy nhiên, cũng có những bệnh nhân viêm gan virus B chỉ có triệu chứng mệt mỏi là duy nhất.Bệnh nhân có thể có rối loạn tiêu hoá, thể hiện: khi ăn vào ậm ạch khó tiêu, đi ngoài phân lỏng, nát… Đặc biệt, với những trường hợp viêm gan B có ứ mật nặng thì phân bị bạc màu.
Bệnh nhân có nước tiểu vàng. Có nhiều bệnh nhân bị viêm gan B không thể hiện những triệu chứng trên mà chỉ có hai triệu chứng là mệt mỏi và đi tiểu vàng.
Một số bệnh nhân có biểu hiện đau tức vùng gan.
Triệu chứng vàng da. Điều này rất có ý nghĩa thúc đẩy người bệnh nghĩ đến việc mình bị viêm gan và đi khám bệnh. Tuy nhiên, có rất nhiều bệnh nhân bị viêm gan B mà không hề bị vàng da. Lúc này, cần để ý tới các triệu chứng khác để nghĩ đến khả năng bị Viêm gan siêu vi B.
Khi bệnh nhân có các triệu chứng nêu trên mà xét HBsAg (+) dương tính và men gan tăng thì khả năng chắc chắn là bị viêm gan do virus viêm gan B.
Các triệu chứng thường xuất hiện 4-6 tuần sau khi nhiễm HBV và có thể từ nhẹ đến nặng, gồm một số hoặc đủ các triệu chứng sau đây: chán ăn, buồn nôn và nôn, ốm yếu và mệt mỏi, đau bụng vùng gan, vàng da và vàng mắt, đau khớp, nước tiểu sẫm màu. viêm gan B mạn tính: 90% trường hợp nhiễm HBV ở tuổi trưởng thành sẽ hồi phục hoàn toàn, còn 10% chuyển thành nhiễm khuẩn mạn tính.
Trong khi nếu trẻ em bị nhiễm HBV sau khi sinh thì khoảng 90% số trẻ này sẽ bị nhiễm khuẩn mạn tính. Thời kỳ này kéo dài nhiều năm, thường không có triệu chứng gì, nhưng sẽ dẫn tới hậu quả nặng nề như xơ gan, xuất huyết tiêu hóa, ung thư gan...
Xét nghiệm máu, HBsAg dương tính trong các trường hợp: nhiễm HBV mạn tính tiến triển gây ra phản ứng viêm kéo dài trong gan; Những người đã từng nhiễm HBV, cơ thể đã tạo ra miễn dịch và thải trừ hoàn toàn HBV nhưng hiện tại không có viêm gan; Người lành mang mầm bệnh, ở họ không có bằng chứng viêm gan, nhưng cũng không đào thải hết siêu vi ra khỏi cơ thể, khi đó họ mang HBV trong máu và có thể lây nhiễm sang người khác.
Xét nghiệm kháng nguyên E phát hiện sự có mặt của một protein do tế bào nhiễm HBV tiết ra, kết quả dương tính do có nồng độ virut cao trong máu và dễ lây nhiễm
Các biến chứng do viêm gan B
Viêm gan B mạn tính cuối cùng có thể dẫn tới biến chứng nặng như xơ gan, suy gan và ung thư gan. Xơ gan dẫn tới nhiều biến chứng khác như chảy máu thực quản và cổ trướng. Khi các chất độc tích lũy trong máu có thể gây ảnh hưởng thần kinh dẫn đến lú lẫn và hôn mê trong bệnh não gan. Nguy cơ nhiễm khuẩn mạn và chết vì xơ gan, suy gan và ung thư gan tỷ lệ nghịch với độ tuổi bị nhiễm HBV. Những người nhiễm HBV mạn tính đều dễ nhiễm một chủng virut viêm gan khác là viêm gan D

(Theo Dantri.com.vn và Suckhoedoisong.vn)

</tbody>


</tbody>

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:20
Chi tiết câu hỏi và câu trả lời
http://benhnhietdoi.vn/images/icon_q.jpgHỏi: Nhiễm virut viêm gan B có gây xơ gan?
Trả lời:

Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, hơn 1/3 dân số thế giới bị nhiễm virut viêm gan B (HBV) với khoảng 400 triệu người mang HBV mạn tính (HBsAg dương tính). Hàng năm, trên thế giới có khoảng hơn 1 triệu người tử vong do biến chứng của viêm gan virut B mạn tính, xơ gan, ung thư gan và bệnh gan giai đoạn cuối. Chính vì vậy, bất cứ ai khi kiểm tra biết mình bị nhiễm HBV luôn luôn lo lắng, ăn ngủ không yên, vô hình trung lại là nguyên nhân làm cho bệnh lý tiến triển nặng lên. Thực tế cho thấy, không phải ai nhiễm HBV cũng dẫn tới viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan...Cần phải làm gì khi nhiễm HBV?
Khi kiểm tra máu phát hiện mình bị nhiễm virut viêm gan B, bạn không nên quá lo lắng mà hãy bình tĩnh và nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn kỹ về quá trình theo dõi cũng như điều trị. Có một điểm cần lưu ý, không phải người nào bị nhiễm virut viêm gan B cũng sẽ bị bệnh.


<tbody>
http://skds3.vcmedia.vn/9ukLn8yrOFc3MNDifFmRg38p1VxM/Image/2013/01/bo-xao-ngon-3-decfe.jpg
Người bệnh cần hạn chế đồ ăn xào nhiều dầu mỡ.


</tbody>

Khoảng 90% người lớn trưởng thành có hệ miễn dịch bình thường sẽ có khả năng loại sạch HBV trước khi chuyển thành viêm gan B mạn tính. Tình huống này xảy ra trong 6 tháng đầu tiên từ khi nhiễm HBV và đôi khi gây ra các triệu chứng điển hình của viêm gan cấp với các biểu hiện như: thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa, sụt cân, ăn kém ngon, ngứa khắp người. Có thể nặng hơn với triệu chứng sốt, vàng da, vàng mắt, đau bụng, đau khớp, đau cơ, nước tiểu có màu vàng sậm...
Một số người nhiễm HBV mạn tính trên 6 tháng nhưng không có triệu chứng gì được gọi là người lành mang mầm bệnh. Lúc này HBV có thể “chung sống hòa bình” với bạn suốt đời, tuy nhiên cũng có một lúc nào đó trở thành thủ phạm gây bệnh cho chính bạn và lây truyền cho người khác. Vì vậy, bạn cần cảnh giác bằng cách đến gặp bác sĩ mỗi 3 - 6 tháng tùy trường hợp để được kiểm tra.
Khoảng 9 - 10% người nhiễm HBV sẽ chuyển thành viêm gan B mạn tính. Mức độ tổn thương gan thay đổi từ nhẹ, vừa và nặng; mức độ tổn thương mô học liên quan đến độ trầm trọng của bệnh. Tổn thương gan diễn ra qua 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: kéo dài từ 1 - 10 năm, được đánh dấu bằng sự nhân lên mạnh mẽ của virut; Tổn thương gan trong giai đoạn này còn nhẹ.
Giai đoạn 2: đặc trưng bởi một sự tăng cường miễn dịch tế bào mà cơ chế khởi phát còn chưa biết rõ. Pha này được gọi là pha chuyển huyết thanh kéo dài từ vài tuần đến vài tháng.
Giai đoạn 3: đặc trưng bởi sự ngừng nhân lên của virut. Hoạt tính của thương tổn gan rất yếu hoặc không có. Xét nghiệm mô học luôn luôn có bằng chứng của xơ gan không hoạt động. Suốt thời kỳ 3 này có thể có một đợt nặng thêm của bệnh, sự nặng thêm này liên quan với việc nhân lên của virut hoặc cũng có thể có sự lây nhiễm một loại virut viêm gan khác như virut viêm gan D hoặc C. Sự nặng lên của bệnh trong giai đoạn này kéo theo tăng cao nguy cơ gây xơ gan và ung thư gan.


<tbody>
http://skds3.vcmedia.vn/9ukLn8yrOFc3MNDifFmRg38p1VxM/Image/2013/01/HBV-16888.jpg
Virut viêm gan B.


</tbody>

Phòng bệnh và điều trị như thế nào?
Khi đã nhiễm virut viêm gan B, bạn cần được sự theo dõi thường xuyên của bác sĩ. Cách tốt nhất để phòng ngừa nhiễm virut viêm gan B là tiêm vaccin. Đối với trẻ sinh ra từ các bà mẹ có HBsAg cần phải tiêm HBIG (Hepatitis B immune globulin) và vaccin càng sớm càng tốt, đặc biệt hiệu quả trong vòng 12 giờ sau khi sinh. ở nước ta hiện nay, vaccin viêm gan B đã được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng cho tất cả trẻ em. Bên cạnh biện pháp phòng ngừa bằng vaccin thì mọi người cần chú ý với đường lây truyền của bệnh đó là đường máu, đường kim tiêm và cần có các biện pháp tình dục an toàn.


<tbody>
Đường lây truyền của HBV
Cách lây truyền của virut viêm gan B là sự tiếp xúc với máu và các chế phẩm của máu, các dịch tiết của cơ thể đặc biệt là tinh dịch và dịch tiết âm đạo, do đó có 3 đường lây cơ bản đó là lây truyền qua đường máu, qua quan hệ tình dục và lây từ mẹ sang con trong khi sinh. Máu có khả năng lây truyền trong tất cả các giai đoạn nhiễm virut viêm gan B, tính lây nhiễm cao nhất có thể xảy ra ngay trước khi bệnh diễn biến cấp tính.


</tbody>

Thay đổi trong lối sống giúp kiểm soát viêm gan B
Một lối sống lành mạnh cũng giúp bảo vệ gan của bạn và ngăn ngừa sự tiến triển đến xơ gan, ung thư gan:
Ăn uống hợp lý: Chế độ ăn tốt nhất chỉ vừa đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết. Nên ăn các loại thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, sữa...), đường và vitamin như hoa quả tươi, sữa chua...; giảm tối thiểu các thức ăn có mỡ, kể cả các món xào, rán; kiêng tuyệt đối rượu bia. Uống rượu khi đang bị viêm gan B sẽ làm bệnh nặng hơn, có thể gây nên tình trạng nguy hiểm gây tổn thương gan và dẫn đến xơ gan và ung thư gan
Vận động: Tập thể dục tuy không thải trừ được virut ra ngoài nhưng có tác dụng giúp bạn giữ và duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Bạn có thể đi bộ, tập bơi, yoga hoặc thái cực quyền. Tuy nhiên, cần nhớ là không nên tập luyện quá sức vì có thể làm cho hệ miễn dịch của bạn yếu đi.
Bỏ thuốc lá: Gan chịu trách nhiệm phân hủy các hóa chất độc hại và những chất này gồm có các chất độc trong khói thuốc.
Thận trọng khi sử dụng thuốc, kể cả các thuốc thảo mộc vì chúng đều có nguy cơ gây độc cho gan. Nói chung, trước khi sử dụng nên có ý kiến tư vấn của bác sĩ.

(Theo BS. Nguyễn Bạch Đằng Bv Nhiệt Đới TW- sức khỏe đời sống)

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:26
Các loại bệnh (http://suckhoe.24h.com.vn/) > Viêm gan C (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c-t1f1w43c767pc558.html) > Triệu chứng và phân loại

http://suckhoe.24h.com.vn/images-upload/article6561.jpg (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c/trieu-chung-va-phan-loai/trieu-chung-cua-viem-gan-sieu-vi-c-la-gi-t1f0w43c767pc558a6561ht3.html)

Triệu chứng của viêm gan siêu vi C là gì ? (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c/trieu-chung-va-phan-loai/trieu-chung-cua-viem-gan-sieu-vi-c-la-gi-t1f0w43c767pc558a6561ht3.html)
Khi mới nhiễm HCV, chỉ khoảng 25% bệnh nhân biểu hiện triệu chứng bên ngoài của viêm gan cấp. Triệu chứng này bao gồm : mệt mỏi, đau cơ, ăn không ngon, và sốt nhẹ. Hiếm hơn là vàng da và vàng mắt. Tuy nhiên, hầu hết bệnh nhân (75%) không có hoặc có ít triệu chứng khi mới nhiễm HCV.

http://suckhoe.24h.com.vn/images-upload/article6560.jpg (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c/trieu-chung-va-phan-loai/tong-hop-nhung-trieu-chung-cua-viem-gan-c-t1f0w43c767pc558a6560ht3.html)

Tổng hợp những Triệu Chứng của Viêm Gan C (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c/trieu-chung-va-phan-loai/tong-hop-nhung-trieu-chung-cua-viem-gan-c-t1f0w43c767pc558a6560ht3.html)
Nhiều người không có hoặc có một ít triệu chứng trong giai đoạn nhiễm HCV cấp tính. Phần lớn các người mang bệnh HCV kinh niên cũng không có triệu chứng nào và vẫn sống gần như bình thường.

http://suckhoe.24h.com.vn/images-upload/article6559.jpg (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c/trieu-chung-va-phan-loai/bien-chung-cua-viem-gan-c-t1f0w43c767pc558a6559ht3.html)

Biến chứng của viêm gan C (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c/trieu-chung-va-phan-loai/bien-chung-cua-viem-gan-c-t1f0w43c767pc558a6559ht3.html)
15-20% người bị nhiễm viêm gan C tự tiêu diệt được virus này mà không bị tổn thương gan. Với số còn lại, bệnh định cư và tấn công gan một cách chậm chạp. Khoảng 85% số người nhiễm HCV bị viêm gan mạn tính. 20% bị xơ gan, thường trong vòng 20 năm đầu sau khi nhiễm. Trong số những người bị xơ gan, một nửa tiến triển thành bệnh gan giai đoạn cuối hoặc ung thư gan.

http://suckhoe.24h.com.vn/images-upload/article6555.jpg (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c/trieu-chung-va-phan-loai/dien-tien-thong-thuong-cua-viem-gan-sieu-vi-c-hcv-la-gi-t1f0w43c767pc558a6555ht3.html)

Diễn tiến thông thường của viêm gan siêu vi C (HCV) là gì ? (http://suckhoe.24h.com.vn/viem-gan-c/trieu-chung-va-phan-loai/dien-tien-thong-thuong-cua-viem-gan-sieu-vi-c-hcv-la-gi-t1f0w43c767pc558a6555ht3.html)
Những hiểu biết của chúng ta về diễn tiến tự nhiên của HCV còn đang phát triển. Khoảng 15% bệnh nhân viêm gan siêu vi C cấp phục hồi tự nhiên (sạch hết virus). Tuy nhiên, 85% bị viêm gan mạn. Bao nhiêu người trong số những bệnh nhân này tiến triển đến xơ gan ? Có cách để tiên lượng được ai sẽ bị xơ gan không ? Và rồi, sẽ có bao nhiêu nguời bị suy gan, bao gồm cả biến chứng của xơ gan, hay ung thư gan ? Một người xơ gan rồi, liệu người đó sống được bao lâu ? Đây là những câu hỏi rất thích đáng mà không có câu trả lời rõ ràng, chỉ đánh giá vừa phải thôi.

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:28
1. SIÊU VI VIÊM GAN C - TỔNG QUAN
Siêu vi viêm gan C (SVVG C) là một loaị virut có khuynh hướng xâm nhập tế bào gan, gây ra bệnh viêm gan. Bệnh viêm gan siêu vi C mới được phát hiện từ năm 1989, do đó xét nghiệm chẩn đoán bệnh chỉ có thể làm được trong những năm gần đây.
Cách lây nhiễm siêu vi viêm gan C
Siêu vi viêm gan C lưu hành trong máu, do đó bệnh viêm gan C lây truyền chủ yếu qua đường máu. Những đường lây nhiễm siêu vi C chủ yếu:
1. Người nhận máu hoặc chế phẩm máu nhiễm siêu vi C: Mặc dù các biện pháp lựa chọn người cho máu đang được áp dụng, SVVG C vẫn có thể lọt lưới và được truyền sang người nhận.
2. Dùng chung kim tiêm nhiễm siêu vi C: Sử dụng chung kim tiêm ở những người nghiện ma túy làm gia tăng đáng kể lây nhiễm bệnh viêm gan C.
3. Nhân viên Y tế: Bất kỳ nhân viên Y tế nào (Bác sỹ, Nha sỹ, Y tá, Y công.) cũng có thể bị nhiễm SVVG C do tiếp xúc với bệnh phẩm chứa siêu vi trong qúa trình làm việc.
4. Ðường tình dục: Có nguy cơ lây nhiễm siêu vi C qua quan hệ tình dục nhưng hiếm hơn bệnh viêm gan B.
5. Mẹ truyền sang con: Người ta ghi nhận có sự lây truyền từ mẹ sang con, nhưng tỉ lệ thấp.
6. Nguyên nhân khác: xăm mình, xỏ lỗ tai với vật dụng không tẩy trùng tốt có thể lây truyền siêu vi C.
7. Không rõ đường lây nhiễm: chiếm 30-40% trường hợp.
2. DIỄN TIẾN TỰ NHIÊN BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI C
Nhiễm trùng cấp tính:
Phần lớn bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng. Một số khác có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, có thể vàng da, vàng mắt, nước tiểu đậm màu.Chẩn đoán bệnh dựa vào xét nghiệm máu.
Nhiễm trùng mạn tính:
Khoảng 85% trường hợp nhiễm SVVG C sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, nghĩa là không đào thải được virut sau 6 tháng. Ðặc điểm nổi bật của bệnh viên gan C mạn tính là sự tiến triển rất thầm lặng qua 10-30 năm, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều trường bệnh chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nghiêm trọng: xơ gan với biểu hiện báng bụng (ổ bụng có nước), giãn mạch máu đường tiêu hóa, có thể vỡ gây chảy máu ồ ạt và tử vong. Một biến chứng nữa là ung thư tế bào gan.
Khi đã xơ, gan khó hồi phục lại, cho dù tình trạng viêm có thuyên giảm. Vì vậy, các thầy thuốc khuyên nên điều trị sớm nhằm ngăn ngừa hoặc làm chậm tiến triển sang giai đoạn xơ gan
.HÌNH 1: SƠ ÐỒ NHIỄM SIÊU VI VIÊM GAN C (http://www.drthuthuy.com/images/sodovganc.jpg)
http://www.drthuthuy.com/images/sodovganc.jpg
3. CHẨN ÐOÁN BỆNH VIÊM GAN SIÊU VI C
3.1. XÉT NGHIỆM MÁU
Men gan tăng chứng tỏ tế bào gan đang bị phá hủy. Kháng thể chống siêu vi C dương tính trong hầu hết các trường hợp. Chức năng gan có thể rối loạn tùy mức độ và thời gian bị bệnh.
3.2. KHÁM CHUYÊN KHOA GAN
Sau khi xác nhận đang có quá trình viêm gan, Bác Sỹ sẽ khuyên Bạn làm thêm các xét nghiệm:
1. Xét nghiệm đánh giá chức năng gan
2. Siêu âm gan: Nhằm nghiên cứu cấu trúc của gan và các bộ phận xung quanh, tìm dấu hiệu xơ gan hoặc biểu hiện bất thường khác.
3. Sinh thiết gan: Xét nghiệm này cho phép các chuyên gia quan sát tế bào gan dưới kính hiển vi, xác định mức độ viêm nhiễm, chẩn đoán giai đoạn bệnh, đánh giá hiệu quả điều trị.
4. Xét nghiệm HCV RNA: Phát hiện trực tiếp siêu vi trong máu, đồng thời định danh dưới nhóm để lựa chọn phác đồ hợp lý. Xét nghiệm này còn được sử dụng để tiên lượng đáp ứng tốt với điều trị.
4. LỜI KHUYÊN CHẾ ÐỘ ĂN VÀ LỐI SỐNG
CHẾ ÐỘ ĂN:
Bạn nên hạn chế uống rượu bia, bởi vì xơ gan dễ xảy ra hơn ở người viêm gan đồng thời nghiện rượu. Bệnh nhân viêm gan C có thể duy trì chế độ ăn lành mạnh bình thường. Khi đã có xơ gan, Bác Sỹ khuyên nên áp dụng chế độ ăn giảm muối.
Lối sống
Như đã nêu ở trên, siêu vi viêm gan C lây truyền qua đường máu. Nếu bạn bị đứt tay, hãy lau sạch máu bằng dung dịch sát trùng. Mặc dù nguy cơ lây nhiễm thấp, bạn vẫn nên áp dụng phương pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục.
ÐIỀU TRỊ
Bệnh viêm gan C mạn tính cần được điều trị càng sớm càng tốt nhằm:
1. Giảm thiểu hoặc loại trừ hoàn toàn tình trạng viêm gan, do đó ngăn ngừa diễn tiến sang xơ gan, ung thư gan.
2. Ðào thải hoặc giảm bớt lượng siêu vi C trong cơ thể, đặc biệt là ở gan.
5. ÐIỀU TRỊ ÐẶC HIỆU
Cho đến nay, biện pháp cơ bản điều trị viêm gan siêu vi C là Interferon alpha. Ðây là một chất tự nhiên của cơ thể, được sản xuất bởi các tế bào đề kháng khi bị nhiễm siêu vi. Như vậy, khi được dùng để điều trị bệnh viêm gan C, interferon alpha bắt chước đáp ứng tự nhiên của cơ thể chúng ta.
Interferon alpha (RoferonỊ-A) được đóng sẵn trong bơm tiêm nhỏ, tiêm dưới da hoặc bắp thịt. Sau những lần tiêm đầu tiên, hầu hết bệnh nhân có cảm giác sốt nhẹ, mệt mỏi giống như cúm trong vài giờ. Lý do là việc điều trị Interferon alpha sẽ khởi động đáp ứng của cơ thể chống lại siêu vi trùng C, tương tự như đối với siêu vi trùng cúm. Những triệu chứng này giảm dần sau một vài tuần. Ðể hạn chế tác dụng phụ này, nên tiêm thuốc vào buổi tối và uống Paracetamol nửa tiếng trước khi tiêm﮼br> Trong thời gian điều trị, Bạn nên làm xét nghiệm máu để đánh giá đáp ứng. Sau khi kết thúc đợt điều trị, cần tiếp tục theo dõi 6 tháng tiếp theo, bởi vì một số bệnh nhân có thể tái phát sau khi ngưng điều trị.
Hiên nay, một số phác đồ phối hợp kháng sinh chống virut cho kết quả khỏi bệnh cao hơn, ví dụ kết hợp Interferon alpha với Ribavirin.

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:30
TÌM HIỂU SÂU HƠN VỀ VIÊM GAN C
1.Siêu vi C : Được phát hiện năm 1989. Virus này lan truyền qua đường máu , như viêm gan B, nhưng hiếm khi lây qua đường tình dục . Viêm gan C thường được gọi là một “bệnh thầm lặng” vì nhiều bệnh nhân mang virus không có triệu chứng và không cảm thấy bệnh . Hiện tại không có thuốc chủng ngừa để bảo vệ bạn khỏi bị viêm gan C . Tuy nhiên khi đã nhiễm và bị viêm gan C thì vẫn có cách điều trị.
2. Bệnh viêm gan C:
Viêm gan C là một bệnh do virus lan truyền rộng rãi và Tổ chức Y Tế thế giới ước tính có 170 triệu người trên thế giới đang mắc bệnh. {WHO, 2000}
Virus viêm gan C có 6 kiểu chính, gọi là kiểu gen.
Kiểu gen không ảnh hưởng đến độ nặng của bệnh nhưng sẽ ảnh hưởng đến việc bạn sẽ được điều trị như thế nào. Kiểu gen của virus được xác định bằng xét nghiệm máu trước khi bắt đầu điều trị.
Việc xác định kiểu gen là vấn đề quan trọng vì có một số kiểu gen dễ điều trị hơn một số kiểu gen khác. Điều này có nghĩa là việc điều trị sẽ khác nhau tùy theo kiểu gen. Các loại kiểu gen được mô tả như sau:
Kiểu gen 1 được tìm thấy chủ yếu ở châu Âu và Bắc Mỹ (khoảng 70% người bị viêm gan C ở những vùng này bị nhiễm kiểu gen 1). Loại này khó điều trị hơn và cần 48 tuần để diệt sạch virus.
Kiểu gen 2 và 3 dễ điều trị hơn, và nhiều bệnh nhân mắc thể viêm gan này có thể làm sạch virus chỉ sau 24 tuần điều trị (khoảng 30% người bị viêm gan C ở châu Âu và Bắc Mỹ bị nhiễm kiểu gen 2 và 3). Kiểu gen 2 và 3 cũng thường gặp ở Úc và vùng Viễn Đông.
Kiểu gen 4 thường gặp ở Trung Đông và châu Phi và được điều trị trong 48 tuần, như kiểu gen 1 (khoảng 90% người bị viêm gan C ở Trung Đông và châu Phi bị nhiễm kiểu gen 4).
Kiểu gen 5 & 6 hiếm hơn, và được điều trị trong 48 tuần, như kiểu gen 1 & 4. ( ở Việt Nam kiểu gen 6 chiếm tỷ lệ cao khoảng 20%, chỉ sau kiểu gen 1) 3.Chức năng của gan, và virus viêm gan C ảnh hưởng đến gan như thế nào? Gan là một trong những cơ quan lớn nhất và quan trọng nhất trong cơ thể. Gan nằm dưới khung sườn bên phải, phía trên dạ dày. Gan chịu trách nhiệm:
· Dự trữ vitamin, khoáng chất , sắt và đường cho cơ thể và chuyển hóa thức ăn
· Sản xuất những protein cơ bản và những chất đông máu.
· Kiểm soát nồng độ hormone và các chất hóa học trong máu
Hóa giải chất độc
Bạn không thể sống nếu không có gan. Nếu gan bị bệnh, chức năng gan sẽ bị ảnh hưởng, và bạn sẽ thấy sức khỏe thay đổi. Tổn thương gan do virus viêm gan C có thể tiến triển chậm trong nhiều năm, nên việc phát hiện và điều trị rất quan trọng. Những thông tin về tác hại của viêm gan C và điều trị như thế nào được trình bày trong phần sau.
4.Bạn bị nhiễm bệnh như thế nào?
Người ta thường bị nhiễm viêm gan C qua:
· Truyền máu bị nhiễm hay những chế phẩm của máu trước năm 1991
· Tiếp xúc với máu của người bị nhiễm (sử dụng chung dao cạo râu, kéo, bàn chải đánh răng, bông băng vệ sinh, băng vết thương)
Tất cả những tình huống (trong hay ngoài y khoa) có sử dụng hay tái sử dụng những dụng cụ không được vô trùng cẩn thận như những trường hợp sau:
· Dùng chung kim tiêm hay ống chích
· Bị kim tiêm đâm phải (ví dụ như khi y tá tiêm chích thuốc)
· Chữa răng
· Xăm mình, châm cứu xỏ lỗ tai không vô trùng
· Truyền bệnh qua những hành vi tình dục có nguy cơ cao gây chảy máu, giao hợp lúc có kinh
· Sử dụng những vật dụng vệ sinh cá nhân bị nhiễm
· Truyền từ mẹ sang con (hiếm gặp)
· Ở nhiều người, không biết được đường lây nhiễm
5.Làm thế nào để tránh lây bệnh cho người khác?
Bạn không bị lây (hay truyền bệnh) khi hắt hơi, ho, hôn, ăn chung chén bát, sử dụng chung nhà vệ sinh hay qua những hành vi giao tiếp thông thường. {WHO Fact Sheet 164, 2000}
Tuy nhiên, bạn cần thực hiện một số biện pháp đểđề phòng lây bệnh cho người khác:
Tránh dùng chung kim tiêm hay những vật dụng tương tự (như xăm mình, tiêm chích thuốc, kim châm cứu…)
Tránh những hành vi tình dục có nguy cơ cao gây chảy máu và tránh giao hợp khi hành kinh (sử dụng bao cao su làm giảm nguy cơ)
Làm sạch vết máu (dùng găng cao su và chất khử trùng)
Tránh sử dụng chung những vật dụng vệ sinh cá nhân (bàn chải đánh răng, dao cạo, cắt móng tay) vì chúng có thể dây máu
Phụ nữ nên cẩn thận khi hành kinh và nên vứt bỏ băng vệ sinh vào nơi an toàn
Điều quan trọng là bạn cần suy nghĩ về khả năng lây bệnh cho người khác vì hai lý do:
· Bạn có thể tránh được nguy cơ một khi đã khỏi bệnh
· Bạn có thể tránh được việc truyền bệnh cho người khác
Vấn đề quan trọng là cần hiểu rõ về viêm gan C và chuẩn bị cho điều trị diệt virus

II.ĐIỀU GÌ XẢY RA KHI BẠN MẮC VIÊM GAN C?
Khi mắc bệnh, virus viêm gan C đi từ máu đến gan và sinh sôi ở đó. Cùng lúc đó, cơ thể bạn bắt đầu chống lại nhiễm trùng. Viêm gan C được xem là “một bệnh thầm lặng”. Chỉ khoảng 1/3 người mắc bệnh có biểu hiện triệu chứng và những triệu chứng này thường nhẹ -nên bạn có thể không hề biết là mình đã mắc bệnh
1.VIÊM GAN C CẤP
Khoảng thời gian ngắn (thường là 6 tháng) sau khi nhiễm bệnh thường được gọi là giai đoạn cấp của bệnh. Bệnh nhân bị viêm gan C cấp hiếm khi có biểu hiện triệu chứng. Đó là lý do tại sao viêm gan C thường được gọi là “yên lặng”. Điều này không có nghĩa là tổn thương gan không xảy ra. Trong thời gian này, một số bệnh nhân (khoảng 15-30%) có khả năng tự vượt qua (“diệt sạch”) virus mà không cần điều trị. Dấu hiệu duy nhất cho thấy họ đã mắc bệnh là sự hiện diện của kháng thể chống siêu vi C trong máu. Tìm thấy kháng thể này không có nghĩa là bạn đang mắc bệnh mà chỉ là dấu hiệu cho thấy bạn đã mắc bệnh ở một thời điểm nào đó. Một xét nghiệm PCR trong máu mới biết được bạn đang mang virus trong người hay không. Điều đáng tiếc là hầu hết bệnh nhân đều không tự diệt sạch được virus trong giai đoạn cấp (có thể xem xét khả năng điều trị nếu tìm thấy virus trong giai đoạn cấp). Bệnh sau đó chuyển sang giai đoạn mãn, như mô tả dưới đây.
2.VIÊM GAN C MẠN TÍNH
Nếu virus vẫn tồn tại trong máu (và gan) trên 6 tháng sau khi nhiễm bệnh, bạn đã bị viêm gan C mạn tính . Cơ may khỏi bệnh rất hiếm nếu không điều trị . Ở giai đoạn này, có thể bắt đầu có những tổn thương nặng hơn cho gan. Bạn có thể thấy có triệu chứng của bệnh trong giai đoạn này.
Người bị viêm gan C mạn tính có thể thấy mệt mỏi khó tập trung, thấy ốm yếu, đau cơ hay đau khớp, thấy lo lắng hay chán nản .Hầu hết bệnh nhân đều không cór triệu chứng và không cảm thấy bệnh. Việc không có triệu chứng có thể kéo dài nhiều năm. Tuy nhiên, virus vẫn tiếp tục sinh sôi nảy nở trong gan. Chúng gây viêm gan và tăng nồng độ của nhiều men gan (AST và ALT) có thể đo được trong máu. Kết quả là tổn thương gan (gọi là xơ hóa ) có thể lan rộng và dẫn đến xơ gan . Khi xơ gan, mô xơ xâm lấn và thay thế mô gan bình thường, làm hỏng những chức năng quan trọng của gan như tiêu hóa và giải độc. Khoảng 20% bệnh nhân viêm gan C bị xơ gan. Xơ gan là một bệnh nặng có nhiều biến chứng nghiêm trọng nên phải điều trị tích cực . Ghép gan là biện pháp điều trị duy nhất để điều trị xơ gan nặng. Nếu không điều trị, xơ gan sẽ dẫn đến những biến chứng nặng và ung thư gan.
Bệnh nhân bị viêm gan C có thời gian tiến triển bệnh khác nhau và không thể dự đoán được chính xác. Nhiều bệnh nhân chỉ bị thay đổi ít sau 20-30 năm, trong khi nhiều người bị xơ gan sau 10 năm hay ngắn hơn . Điều cần lưu ý là tốc độ tiến triển đến bệnh gan KHÔNG phụ thuộc vào kiểu gen hay số lượng virus bạn đang mang. Tuy nhiên, các chuyên gia đã nhận biết được những yếu tố có thể làm bệnh tiến triển nhanh hơn:
· Lớn tuổi tại thời điểm nhiễm bệnh
· Phái nam
· Uống rượu bia
· Đồng nhiễm virus viêm gan B (HBV) hay HIV
· Thừa cân, béo phì
· Tiểu đường
· Hút thuốc
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ HIỆN TẠI
Có hai loại thuốc được chấp thuận để điều trị viêm gan C mãn: interferon và ribavirin.
Interferon là một protein tự nhiên do cơ thể sản xuất ra để chống lại nhiễm virus. Thật ra, interferon cũng chịu trách nhiệm một phần về những triệu chứng của viêm gan C như đau nhức cơ và những triệu chứng như cúm. Đây là những dấu hiệu cho thấy hệ miễn dịch đang bảo vệ cơ thể bạn khỏi nhiễm trùng. Tuy nhiên, cơ thể không sản xuất đủ interferon để tiêu diệt virus viêm gan C, nên việc sử dụng dạng thuốc protein này là một cách để kích hoạt cơ thể tăng cường đề kháng tự nhiên. Vì interferon là một protein, thuốc sẽ bị cơ thể phá huỷ khi uống qua đường tiêu hóa, nên chỉ có thể sử dụng thuốc đường tiêm dưới da . Bạn sẽ được hướng dẫn cách tiêm chích thuốc khi bắt đầu điều trị.
Có 2 dạng interferon hiện đang được sử dụng:
*Interferon thông thường - bị cơ thể phân hủy nhanh chóng và phải chích ít nhất 3 lần mỗi tuần.
*“Pegylated” interferon (interferon được kết hợp với PEG: Poly Ethylene Glycol) dạng thuốc được điều chỉnh để có thời gian tác dụng trong cơ thể dài hơn để diệt virus . Hiện có hai dạng - PEGASYS‚ (peginterferon alfa-2a [40KD]), được bào chế bởi công ty Roche, và PEG-INTRON (peginterferon alfa-2b), được bào chế bởi công ty Schering-Plough. Khi chích thuốc theo chỉ định của thầy thuốc, pegylated interferon tồn tại trong cơ thể ở một nồng độ đủ để diệt virus. Những interferons này tốt hơn dạng interferon thông thường về tác dụng diệt virus và dễ sử dụng hơn vì chỉ cần chích 1 tuần 1 lần.
Những bệnh nhân không đáp ứng với interferon qui ước có thể đáp ứng tốt hơn với điều trị pegylated interferon.
Các nghiên cứu lâm sàng cho thấy điều trị interferon đơn thuần (đơn trị liệu) cũng diệt được virus ở vài bệnh nhân, nhưng kết quả sẽ tốt hơn nếu kết hợp với một thuốc khác gọi là ribavirin (điều trị phối hợp).
Ribavirin: Thuốc có dạng viên nén hay viên nang dùng để uống 2 lần một ngày. Ribavirin có thể tăng cường tác dụng điều trị của interferon (dạng qui ước hay dạng được pegylate hóa) khi sử dụng kết hợp. Thuốc làm tăng hiệu quả của interferon, và làm giảm khả năng tái phát. Sử dụng ribavirin đơn thuần không diệt được virus.
Bác sĩ của bạn sẽ chọn lựa thuốc nào là tốt nhất cho bạn tùy theo tình trạng sức khỏe của bạn. Nếu bạn được cho điều trị bằng interferon hay pegylated interferon đơn thuần, là do bạn không thể sử dụng ribavirin vì lý do y khoa. Ngoài ra, interferon và ribavirin có thể gây khuyết tật cho thai, vì vậy vấn đề quan trọng là phải thực hiện các biện pháp ngừa thai trước, trong và 6 tháng sau khi điều trị.
1.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ
Nếu bạn bắt đầu điều trị, điều rất quan trọng là bạn phải sử dụng thuốc đúng như đã được kê toa. Nghĩa là phải dùng thuốc đúng liều lượng vào đúng thời gian quy định. Điều này gọi là “tuân thủ điều trị” theo chuyên ngành y khoa. Bệnh nhân tuân thủ tốt thường có cơ may khỏi bệnh cao hơn. Nếu bạn ngưng thuốc sớm hay không dùng đúng liều, bạn có thể không diệt được virus.
2.KHI ĐIỀU TRỊ KHÔNG PHÙ HỢP
Kết hợp pegylated interferon và ribavirin là cách điều trị hiệu quả nhất. Tuy nhiên, một số bệnh nhân không được kê toa kết hợp điều trị vì họ còn có những bệnh khác. Điều trị có thể gây khuyết tật thai nhi nên không được sử dụng ở những người đang dự tính có thai hay đang có thai. Phải ngừa thai hiệu quả trong thời gian điều trị và tiếp tục 6 tháng sau khi ngưng điều trị nếu bạn đang ở độ tuổi sinh đẻ.
Nếu bạn có biểu hiện chứng trầm cảm trong quá khứ, hay có bệnh tim nặng trong 6 tháng trước đó, bác sĩ có thể thảo luận về những phương án điều trị với bạn.
Bạn và bác sĩ của bạn có thể quyết định rằng, vì những lý do cá nhân hay xã hội, có thể tốt hơn nếu trì hoãn điều trị. Trong một số trường hợp, việc trì hoãn điều trị có thể là một ý định sáng suốt nếu như bạn đang gặp phải những thay đổi lớn trong cuộc sống có thể làm trở ngại cho việc tuân thủ điều trị.
Có rất nhiều nghiên cứu để tìm ra những phương pháp mới điều trị viêm gan C. Nếu bác sĩ khuyên bạn không nên điều trị bây giờ, bạn vẫn có thể nhận được các lợi ích từ điều trị trong tương lai. Trong thời gian chờ đợi, bạn cần cố gắng hạn chế những tổn thương cho gan và cải thiện sức khỏe bằng cách thay đổi lối sống, tập thể dục thường xuyên, ăn khẩu phần lành mạnh và tránh hút thuốc hay uống rượu. Điều quan trọng là có cái nhìn bao quát để cải thiện sức khỏe, hơn là chỉ nhằm vào lá gan.
3.CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN C- QUYẾT ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
Ngày nay, điều trị viêm gan thành công hơn nhiều về tác dụng diệt virus so với chỉ 5 năm trước đây. Mới đây, một hướng dẫn quốc tế về điều trị viêm gan C đã xác định phối hợp thuốc giữa pegylated interferon và ribavirin được xem là phương pháp tiêu chuẩn để điều trị bệnh . Khi bạn đã quyết định điều trị, bạn cần phải khám định kỳ để kiểm tra tiến triển của bệnh và theo dõi các tác dụng điều trị.
Quyết định bắt đầu điều trị viêm gan C cần được cân nhắc cẩn thận từ phía bạn và phía thầy thuốc. Thời gian điều trị là 24 hay 48 tuần phụ thuộc vào kiểu gen và cần phải điều trị đủ thời gian để làm sạch virus.
Những thử nghiệm trước khi bắt đầu điều trị - thầy thuốc cần tiến hành một số xét nghiệm để xem việc điều trị có hữu ích cho bạn hay không (hầu hết những xét nghiệm này chỉ cần lấy máu để kiểm tra)
Có thể cần lấy một mẫu nhỏ tổ chức gan (phương pháp sinh thiết ) để kiểm tra (đây là một phương pháp tương đối an toàn, mặc dù có nguy cơ rất nhỏ bị chảy máu). Sinh thiết cho thấy gan của bạn bị ảnh hưởng như thế nào do virus viêm gan C và có thể giúp ích cho quyết định điều trị. Nhiều thầy thuốc chỉ định những xét nghiệm phản ánh tình trạng xơ hóa (xét nghiệm máu đang được cộng đồng y học đánh giá), ít gây tổn thương hơn so với làm sinh thiết và có thể kiểm tra tổn thương gan.
4.THEO DÕI KIỂM TRATRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Yếu tố quan trọng nhất để tiêu diệt virus là phải hoàn thành chương trình điều trị như đã được kê toa. Trong quá trình điều trị, bạn sẽ được thầy thuốc yêu cầu tới kiểm tra theo dõi đều đặn. Trong những lần tái khám này, thầy thuốc của bạn sẽ:
Làm một số xét nghiệm để kiểm tra đáp ứng với điều trị của bạn
Theo dõi tác dụng phụ của thuốc trên cơ thể bạn và gợi ý những phương pháp để hạn chế chúng
Theo dõi tình trạng gan và sức khỏe chung của bạn
Những xét nghiệm này được tiến hành ở những thời điểm khác nhau trong quá trình điều trị.
Ở nhiều bệnh nhân, số lượng virus sẽ giảm xuống đáng kể khi bắt đầu điều trị. Dấu hiệu đáp ứng virus sớm là một dấu hiệu tốt cho thấy bạn sẽ thực sự tiêu diệt được virus. Tuy nhiên, virus viêm gan C có thể lây nhiễm vào những tế bào khác ngoài gan và máu . Do đó, muốn tiêu diệt sạch virus, điều cốt lõi là bạn phải tiếp tục điều trị theo hướng dẫn và đủ thời gian, mặc dù bạn đã có đáp ứng virus sớm. Điều này sẽ giảm thiểu tối đa khả năng tái phát sau khi hoàn thành điều trị.
Mục tiêu điều trị cuối cùng là kết quả xét nghiệm virus vẫn âm tính sau khi ngừng điều trị 6 tháng, kết quả này gọi là đáp ứng virus kéo dài . Điều này được xem là khỏi bệnh, vì khả năng tái phát về sau rất hiếm (chỉ khoảng 1%). Khoảng 1 trong 2 bệnh nhân có kiểu gen 1 và khoảng 4 trong 5 người bệnh có kiểu gen 2 và 3 được điều trị khỏi bệnh.
5.CÁC TÁC ĐỘNG CỦA ĐIỀU TRỊ
Mặc dù hầu hết bệnh nhân đều có thể hoàn tất điều trị, nhiều người bị tác dụng phụ của thuốc trong lúc điều trị. Tốt nhất là nên chuẩn bị trước.
Kết hợp pegylated interferon và ribavirin có tác dụng diệt virus mạnh và cho bạn cơ hội khỏi bệnh. Tuy nhiên, những thuốc này có thể gây những biểu hiện khó chịu gọi là tác dụng phụ. Những tác dụng phụ này không xảy ra cùng lúc, một số tác dụng xảy ra khi bắt đầu điều trị, một số khác xảy ra về sau. Mặc dù những tác dụng phụ này có thể trầm trọng, hầu hết bệnh nhân đều ghi nhận là nhẹ đến trung bình. Tác dụng phụ nói chung giảm dần theo thời gian và biến mất khi chấm dứt điều trị.
Bệnh nhân đáp ứng khác nhau với điều trị, nhiều người không có vấn đề gì khi điều trị, nhiều người lại có. Điều quan trọng là cần báo cho thầy thuốc biết nếu bạn có tác dụng phụ, bác sĩ có thể xem xét lại chế độ điều trị hay kê toa thêm những thuốc khác để làm giảm tác dụng phụ. Dưới đây là một số các tác dụng phụ thường gặp nhất để bạn chuẩn bị tốt hơn:
Hội chứng giống như cúm (sốt, ớn lạnh, đau nhức)-là phổ biến, nhưng có thể làm giảm nhẹ bằng những biện pháp đơn giản như uống nhiều nước và uống thuốc làm giảm triệu chứng. Bạn nên hỏi bác sĩ trước khi sử dụng thêm bất cứ thuốc gì.
Trạng thái tinh thần - đã được nhận biết là một đặc điểm của bản thân bệnh viêm gan C và thường nặng lên khi điều trị. Triệu chứng có thể là trầm cảm, lo âu, thay đổi tính tình, cáu gắt, rối loạn trí nhớ và khả năng tập trung. Nếu bạn có những vấn đề này trước đó, hay đang được điều trị, cần phải báo cho thầy thuốc trước khi điều trị viêm gan C. Những vấn đề về trạng thái tinh thần là lý do chính làm bệnh nhân ngưng điều trị viêm gan C, nên điều quan trọng là bạn và thầy thuốc của bạn nhận ra những vấn đề này sớm và điều chỉnh phù hợp. Ví dụ, ở một vài trường hợp, dấu hiệu trầm cảm trong lúc điều trị có thể điều trị bằng thuốc nên bệnh nhân có thể tiếp tục hoàn tất điều trị viêm gan C.
Thay đổi về máu - một số thay đổi về nồng độ các chất trong máu thường xảy ra khi điều trị kết hợp và bác sĩ thường chỉ định những xét nghiệm máu để theo dõi. Ribavirin làm giảm lượng haemoglobin, cũng như làm hồng cầu dễ vỡ hơn khi điều trị. Điều này có thể gây thiếu máu làm cho mệt mỏi, khó thở hay làm bệnh tim nặng thêm. Haemoglobin trở về bình thường khi chấm dứt điều trị. Tương tự như vậy, pegylated interferons làm giảm bạch cầu đa nhân trung tính (một thành phần của hệ thống đề kháng nhiễm trùng) và tiểu cầu (liên quan đến đông máu). Theo dõi cẩn thận và nếu cần, giảm liều thuốc thường sẽ đủ để ngăn ngừa những thay đổi trong máu. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu sẽ quay về bình thường sau khi điều trị.
Tuyến giáp -ở một số ít người, điều trị interferon có thể ảnh hưởng lên chức năng tuyến giáp. Dấu hiệu về những vấn đề của tuyến giáp là run và thay đổi cân nặng. Bác sĩ sẽ theo dõi những ảnh hưởng của điều trị trên tuyến giáp nên cần thông báo nếu bạn có những triệu chứng này.
Khô và ngứa da -Da có thể khô, đôi khi có ngứa trong lúc điều trị.
Rụng tóc -xảy ra ở vài bệnh nhân và thường nhẹ đến trung bình. Tóc thường mọc lại khi tiếp tục điều trị hay sau khi ngưng điều trị.
Những triệu chứng khác -nếu bạn ghi nhận có bất cứ triệu chứng này không có ở đây, hãy thông báo cho thầy thuốc hay điều dưỡng biết.
IV.NHỮNG VẤN ĐỀ TIẾP THEO
Điều trị thành công thường cải thiện chất lượng cuộc sống và có thể là tuổi thọ của bạn. Tuy nhiên, trong những tháng tiếp theo bạn phải điều chỉnh cách sinh hoạt để thích nghi với bệnh tật và chế độ điều trị. Điều trị viêm gan C mãn tính sẽ gồm nhiều lần tái khám và xét nghiệm. Cũng có thể có những tác dụng phụ ảnh hưởng đến sinh họat thường nhật. Điều này tạo thêm những áp lực cho đời sống gia đình, công việc và xã hội của bạn.
Bạn không nên chịu đựng những gánh nặng này một mình. Gia đình, bạn bè và đồng nghiệp có thể giúp bạn bằng nhiều cách và sẽ ổn thỏa nếu bạn yêu cầu được giúp đỡ. Vấn đề bạn đang đối diện có thể ít gây căng thẳng trong quan hệ nếu bạn thảo luận trước một cách cởi mở. Cũng hữu ích nếu như bạn vẫn duy trì những thích thú hay quan tâm khác.
Đề nghị giúp đỡ trong công việc nhà - bạn có thể dễ mệt hơn, cáu kỉnh hơn và cảm thấy ốm sau khi chích thuốc.
Tập thể dục nhẹ như đi xe đạp, đi bộ, bơi hay yoga giúp bạn bớt đau cơ, cải thiện cảm giác khỏe khoắn và giúp dễ ngủ.
Nếu bạn cảm thấy khó tập trung khi làm việc, thử giảm bớt công việc hay báo cho cấp trên biết để giảm bớt công việc. Những lựa chọn khác là: làm việc bán thời gian, giờ làm việc linh động, hay làm việc tại nhà một hay vài ngày trong tuần để giúp bạn xoay sở.
Nếu bạn bị căng thẳng hay kích thích, điều này cũng có thể là do điều trị. Những người đã điều trị xong có thể giúp bạn lời khuyên hữu ích. Bạn có thể tham gia vào một nhóm người đang điều trị viêm gan C hay câu lạc bộ người bệnh.
Bạn cũng cần xem lại chế độ ăn. Khi gan bạn hoạt động không tốt, bạn có thể thấy giảm thèm ăn, hay có một vài thức ăn làm bạn không khỏe. Nói chung tốt hơn là bạn nên ăn nhiều bữa ăn nhẹ trong ngày, hơn là ăn một vài bữa ăn lớn. Điều quan trọng nhất là bạn cần ăn một chế độ cân bằng những nhóm chất dinh dưỡng chính yếu.
Những quan hệ cá nhân của bạn cũng có thể bị ảnh hưởng. Những người khác có thể không thấy những triệu chứng bệnh và tác dụng phụ của điều trị và nếu họ trông bạn vẫn không có vẻ gì là bệnh, người ta có thể không biết là bạn đang có bệnh hay không thông cảm với những yêu cầu của bạn. Nếu bạn luôn là người “cái gì cũng làm”, người bạn đời của bạn có thể bị áp lực vì lúc này phải gánh thêm trách nhiệm. Sự kích thích hay mất ngủ có thể làm cuộc sống chung thêm khó khăn và đời sống tình dục có thể bị ảnh hưởng. Bạn bè và gia đình cần giúp đỡ và thông cảm để bạn vượt qua những khó khăn này. Đôi khi, có thể cần đến tư vấn chuyên nghiệp về mối quan hệ và bác sĩ hay điều dưỡng có thể khuyên nhủ bạn. Chỉ cần bạn có nghị lực và cố gắng, tất cả sẽ vượt qua.

(Theo: U.S. Food and Drug Administration )

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:30
Virut viêm gan C - Kẻ giết người thầm lặng
Viêm gan C là bệnh truyền nhiễm do Hepatitis C virus (HCV) gây nên, là một bệnh thầm lặng nhưng để lại những hậu quả rất nặng nề, tuy vậy, bệnh viêm gan C còn ít được quan tâm. Hàng năm trên thế giới có khoảng 3% dân số mắc bệnh viêm gan C và có khoảng 170 triệu người lành mang virut viêm gan C.
Triệu chứng dễ bị bỏ qua
Viêm gan C là một bệnh lây truyền từ người mang HCV sang cho người lành theo 3 con đường: đường máu, đường tình dục và mẹ truyền cho con qua nhau thai khi sinh. Tuy vậy, nguy cơ lây nhiễm theo đường tình dục hiếm hơn bệnh viêm gan B. Hiện tượng mẹ truyền virut viêm gan C cho con đã có ghi nhận nhưng tỷ lệ cũng thấp. Như vậy, nguy cơ lây nhiễm virut viêm gan C chủ yếu theo đường máu (người nhận máu hoặc chế phẩm máu nhiễm siêu vi C; dùng chung kim tiêm nhiễm siêu vi C; nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh phẩm có chứa HCV, một số nguyên nhân khác như châm cứu, bấm lỗ tai, xăm mình mà các dụng cụ hành nghề không tuyệt đối vô khuẩn). Ngoài ra, có một tỷ lệ khoảng từ 30 - 40% trường hợp bị nhiễm HCV nhưng không rõ nguyên nhân lây nhiễm.


<tbody>
http://skds3.vcmedia.vn/9ukLn8yrOFc3MNDifFmRg38p1VxM/Image/2013/03/kham-viem-gan-c-0cf1f.jpg
Khám chẩn đoán cho bệnh nhân viêm gan.


</tbody>

Sau khi HCV vào cơ thể, chúng có thời kỳ ủ bệnh khá dài (khoảng từ 7 - 8 tuần lễ), sau đó là thời kỳ khởi phát. Hầu hết các trường hợp viêm gan C cấp tính ít có triệu chứng đặc biệt, người bệnh thấy mệt mỏi, nhức đầu và có một số triệu chứng giống cảm cúm. Một số trường hợp có biểu hiện rối loạn tiêu hóa như đau bụng, chán ăn, đau tức vùng hạ sườn phải (vùng gan). Nếu ấn vào kẽ liên sườn 11 - 12 bên phải người bệnh sẽ thấy đau, tức, khó chịu. Lý do là do gan bị viêm, sưng làm cho màng ngoài gan cũng bị căng ra. Kèm theo đau có thể có hiện tượng vàng da, vàng mắt, nước tiểu sẫm màu như nước vối do gan bị viêm làm ảnh hưởng đến đường dẫn mật trong gan làm cho sắc tố mật ứ trệ.
Tuy vậy, triệu chứng đau và vàng da, vàng mắt đôi khi chỉ nhẹ làm cho người bệnh không để ý dễ bỏ qua mặc dù gan vẫn đang trong thời kỳ viêm rất nặng. Thời kỳ bệnh toàn phát này có thể kéo dài khá lâu (khoảng 6 - 8 tuần) rồi bệnh tự khỏi không cần điều trị bất kỳ một loại thuốc gì. Tuy vậy, số người bệnh tự khỏi này chỉ chiếm khoảng 15 - 30% các trường hợp (khác với viêm gan B là 90%). Số còn lại hoặc sẽ trở thành viêm gan C mạn tính hoặc trở thành người lành mang virut viêm gan C (nghĩa là sau khoảng 6 tháng cơ thể không đào thải HCV ra khỏi cơ thể).
Viêm gan C mạn tính chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều so với viêm gan B (viêm gan C có tỷ lệ khoảng từ 30 - 60%, trong khi đó tỷ lệ này của viêm gan B chỉ là 10%). Ðặc điểm nổi bật của bệnh viêm gan C mạn tính là sự tiến triển rất thầm lặng qua 10 - 30 năm, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Điều đáng lo ngại nhất là khi bị viêm gan C mạn tính, về sau có thể bị biến chứng xơ gan (khoảng 10 - 20%) hoặc nguy hiểm hơn là ung thư gan (khoảng 5%). Tỷ lệ biến chứng xơ gan, ung thư gan so với viêm gan B cũng cao hơn nhiều. Người lành mang virut viêm gan C thì bản thân người đó ít có ảnh hưởng gì nhưng lại là nguồn truyền mầm bệnh nguy hiểm cho người lành khác. Vì vậy, virut viêm gan C hiện nay vẫn là một hiểm họa lớn cho con người. Nhiều người không có hoặc có ít triệu chứng trong giai đoạn nhiễm HCV cấp tính. Phần lớn người mắc bệnh viêm gan C mạn tính cũng không có triệu chứng gì và vẫn sống gần như bình thường, chỉ khi bị xơ gan hoặc ung thư gan mới thể hiện các triệu chứng.
Khi nghi bị viêm gan C nên làm gì?
Khi nghi ngờ bị viêm gan, cần đi khám ngay. Đi khám bệnh sẽ được làm các loại xét nghiệm từ cơ bản đến đặc hiệu. Các loại xét nghiệm viêm gan C ở các tuyến cơ sở có thể làm được là xét nghiệm máu với test nhanh HCV, định lượng sắc tố mật trong máu (bilirubin), men gan (SGOT và SGPT), siêu âm gan để đánh giá tình trạng của gan có bị viêm hay không. Ở tuyến trên, ngoài các xét nghiệm cơ bản, các phòng xét nghiệm có đủ điều kiện có thể định lượng acid nhân của virut viêm gan C (ARN) trong máu người nghi ngờ nhiễm virut viêm gan C và các loại xét nghiệm đặc hiệu khác như sinh thiết gan.
Cho đến nay, biện pháp cơ bản điều trị viêm gan do HCV là dùng pegylate interferon (alfa 2a và 2b) là thuốc điều trị chủ yếu nhất cho viêm gan siêu vi C mạn tính. Trong đó interferon alpha là một chất tự nhiên của cơ thể, được sản xuất bởi các tế bào đề kháng khi bị nhiễm virut. Như vậy, khi được dùng để điều trị bệnh viêm gan C, interferon alpha bắt chước đáp ứng tự nhiên của cơ thể chúng ta. Khi kết hợp peginterferon với ribavirin hiệu quả đạt được khoảng 54 - 63%. Tuy nhiên, liều lượng và phương thức điều trị viêm gan C là hoàn toàn do bác sĩ chuyên khoa khám bệnh và chỉ định, bệnh nhân hoặc người nhà người bệnh không được tự mua thuốc để chữa bệnh.
Phòng bệnh viêm gan C thế nào?
Để phòng nhiễm virut viêm gan C do tiếp xúc với máu, phải tuyệt đối vô khuẩn các dụng cụ y tế có liên quan đến người bệnh trong công việc hằng ngày. Việc kiểm tra thật nghiêm ngặt trước khi nhận máu của người hiến máu là hết sức cần thiết.
Trong công tác chuyên môn hàng ngày, người thầy thuốc phải nắm rõ đối tượng mình phục vụ có bị nhiễm virut viêm gan C hay không để đề phòng khi làm các thủ thuật (tiêm, truyền, phẫu thuật, châm hoặc các thủ thuật khác có tiếp xúc với máu). Khi phải dùng bơm kim tiêm để tiêm hoặc truyền, tuyệt đối không dùng chung bơm kim tiêm và phải dùng bơm kim tiêm đã tuyệt đối vô khuẩn. Đối với nam giới, không dùng chung dao cạo râu. Đối với thợ cắt tóc, nếu cạo râu cho khách, cần phải dùng lưỡi dao cạo mới.
Trong quan hệ tình dục, khi đã biết hoặc nghi ngờ đối tượng tiếp xúc có mang virut viêm gan C thì nhất thiết phải dùng bao cao su đảm bảo chất lượng ngay từ đầu (động tác này còn giúp cho việc phòng các bệnh lây qua đường tình dục khác). Khi chúng ta đã biết đường truyền bệnh của virut viêm gan C thì trong cuộc sống hằng ngày không sợ sống chung, không sợ bắt tay, ôm hôn hoặc không sợ ngồi ăn cùng mâm, ngủ cùng giường.
Đối với người bị viêm gan C mạn tính hoặc người lành mang virut viêm gan C, cần được khám bệnh định kỳ theo lời dặn của bác sĩ. Đối với người bị viêm gan C mạn tính, nên kiểm tra anpha FP trong máu (anpha feto protein) nhằm phát hiện ung thư gan sớm. Đây là một loại protein xuất hiện trong máu người bệnh ung thư gan khi vượt quá chỉ số cho phép.

(Theo PGS.TS.TTƯT. Bùi Khắc Hậu - suckhoedoisong.vn)

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:33
Viêm gan C có biểu hiện ra ngoại hình?Chủ Nhật, ngày 29/09/2013 23:24 PM (GMT+7)Sự kiện: Bệnh thường gặp (http://eva.vn/benh-thuong-gap-c66e378.html)
Bệnh viêm gan siêu vi C có thể không biểu hiện triệu chứng trong hơn 80% trường hợp.
http://img-eva.24hstatic.com/upload/3-2013/images/2013-09-29/1380471094-viemgan_suckhoe_Eva1.png2.jpg

Viêm gan thường có biểu hiện vàng da (Ảnh minh họa)
Dân gian hay nói vàng da là bị bệnh gan. Xin hỏi với tình trạng bệnh viêm gan siêu vi C thì có biểu hiện triệu chứng ra ngoài như vậy không? Xét nghiệm chức năng gan bình thường có thể biết mang virút siêu vi C không?
Thành Vinh (TP.HCM)

http://img-eva.24hstatic.com/upload/3-2013/images/2013-09-29/1380471022-viemgan_suckhoe_Eva1.png3.jpgTrong trường hợp siêu vi gây viêm gan cấp, chỉ rất ít trường hợp có biểu hiện sốt, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn ói, tiểu vàng, đau khớp, vàng mắt vàng da. (Ảnh minh họa)Trả lời
TS.BS Phạm Thị Lệ Hoa, phụ trách phòng khám viêm gan bệnh viện đại học Y dược TP.HCM: Bệnh viêm gan siêu vi C có thể không biểu hiện triệu chứng trong hơn 80% trường hợp. Trong trường hợp siêu vi gây viêm gan cấp, chỉ rất ít trường hợp có biểu hiện sốt, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn ói, tiểu vàng, đau khớp, vàng mắt vàng da.
Bệnh viêm gan siêu vi C cần chẩn đoán bằng xét nghiệm máu. Men gan bình thường cũng có thể mang virút viêm gan C. Người có hành vi nguy cơ như tiêm chích ma tuý, truyền máu trước 1992, hoặc quan hệ tình dục không an toàn với nhiều bạn tình cần kiểm tra antiHCV để phát hiện viêm ganC.

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:38
Viêm gan CThông tin chínhKey facts

Viêm gan C là một bệnh gan do vi rút viêm gan C gây ra.
Mức độ nghiêm trọng của căn bệnh này có thể dao động từ một bệnh nhẹ kéo dài một vài tuần đến tình trạng nghiêm trọng lâu dài có thể dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan.
Việc lây truyền virus viêm gan C là do tiếp xúc với máu của người bị nhiễm bệnh.
Viêm gan C có thể được điều trị bằng thuốc kháng vi rút.
Hiện nay vẫn chưa có vắc xin phòng viêm gan C.
Mỗi năm, 3-4 triệu người bị nhiễm vi rút viêm gan C trên toàn cầu.
Khoảng 150 triệu người bị nhiễm vi rút viêm gan C mạn tính và có nguy cơ phát triển thành xơ gan và/hoặc ung thư gan. Hơn 350.000 người chết vì bệnh gan liên quan đến viêm gan C mỗi năm.
Viêm gan C được tìm thấy trên toàn thế giới, một số nước có tỷ lệ nhiễm mãn tính cao tới 5% hoặc hơn. Phương thức lây truyền chính ở các nước này là do tiêm không an toàn sử dụng dụng cụ tiêm bị nhiễm bẩn.
Viêm gan C không lây qua sữa mẹ, thức ăn hoặc nước hoặc qua tiếp xúc thông thường như ôm, hôn và dùng chung thức ăn hoặc đồ uống với người bị bệnh.

Triệu chứng

Thời gian ủ bệnh viêm gan C từ 2 tuần đến 6 tháng.
Sau lây nhiễm ban đầu, khoảng 80% người không thể hiện bất kỳ triệu chứng nào.
Những người có triệu chứng rõ ràng có thể biểu hiện sốt, mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn, đau bụng, nước tiểu sẫm màu, phân màu xám, đau khớp và vàng da (vàng da và vàng mắt).
Khoảng 75-85% người nhiễm mới trở thành nhiễm vi rút mãn tính và 60-70% số người nhiễm vi rút mãn tính bị bệnh gan mãn tính; 5-20% phát triển thành xơ gan và 1-5% chết vì xơ gan hoặc ung thư gan.
Viêm gan C là nguyên nhân cơ bản của 25% bệnh nhân ung thư gan.

Tình hình ở Việt Nam

Tỷ lệ nhiễm viêm gan C ở Việt Nam thấp trong dân số nói chung nhưng tập trung ở những người tiêm chích ma túy. Có thể tới 97% những người tiêm chích ma túy bị nhiễm vi rút viêm gan C.
Viêm gan C giống như viêm gan B là nguyên nhân chính gây ung thư gan và bệnh gan ở Việt Nam.
Những người bị nhiễm vi rút viêm gan C mãn tính gặp khó khăn trong tiếp cận điều trị do giá thành của thuốc kháng vi rút cao.
Việt Nam hiện đang xây dựng hướng dẫn quốc gia về điều trị bệnh viêm gan C.

Đáp ứng của WHOWHO đang làm việc trong các lĩnh vực sau đây để phòng ngừa và kiểm soát bệnh viêm gan vi rút:


Nâng cao nhận thức, thúc đẩy quan hệ đối tác và huy động nguồn lực.
Hỗ trợ Bộ Y tế xây dựng chính sách dựa trên bằng chứng và hướng dẫn về phòng, chẩn đoán và điều trị viêm gan C.
Hỗ trợ Bộ Y tế để tăng độ bao phủ của các chương trình bơm kim tiêm - đặc biệt là thúc đẩy việc sử dụng bơm kim tiêm có khoảng chết thấp để giảm nguy cơ truyền vi rút ở những người tiêm chích ma túy.
Thúc đẩy Ngày Viêm gan Thế giới vào 28 – 7 hàng năm để nâng cao nhận thức và hiểu biết về viêm gan vi rút.

Phòng chốngPhòng ngừa ban đầuKhông có vắc xin viêm gan C. Nguy cơ lây nhiễm có thể được giảm bằng cách:


Tránh tiêm không cần thiết và không an toàn;
Tránh các sản phẩm máu không an toàn;
Tránh thu gom và xử lý chất thải sắc nhọn không an toàn;
Tránh sử dụng ma túy trái phép và dùng chung dụng cụ tiêm chích;
Tránh quan hệ tình dục không an toàn với người bị nhiễm vi rút viêm gan C;
Tránh dùng chung các vật dụng cá nhân sắc nhọn có thể bị nhiễm bẩn với máu bị nhiễm vi rút;
Tránh xăm trổ hoặc xâu khuyên và châm cứu bằng các dụng cụ bị nhiễm bẩn.

Phòng ngừa thứ cấp và tam cấpĐối với những người bị nhiễm vi rút viêm gan C, WHO khuyến cáo:


giáo dục và tư vấn về các lựa chọn cho việc chăm sóc và điều trị;
chủng ngừa với vắc xin viêm gan A và B để dự phòng đồng nhiễm từ các vi rút này để bảo vệ gan của họ;
quản lý và điều trị sớm và thích hợp bao gồm cả điều trị kháng vi rút nếu có chỉ định;
theo dõi thường xuyên để phát hiện sớm bệnh gan mãn tính.
Nguồn: wpro.who.int/vietnam (http://www.wpro.who.int/vietnam/topics/hepatitis/factsheet_hepc/vi/index.html)

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:50
<tbody>
Vi rút viêm gan C gây nhiều biến chứng nguy hiểm30/07/2013 06:00





<tbody>





</tbody>
Thông cáo mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) nhân ngày Viêm gan thế giới (28.7) đã nêu rõ vi rút viêm gan C và vi rút viêm gan B là hai loại vi rút có thể dẫn đến những căn bệnh hiểm nghèo và mãn tính như ung thư gan và xơ gan. Đặc biệt, những biến chứng của viêm gan vi rút C (http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120803/170-trieu-nguoi-nhiem-vi-rut-viem-gan-c-man-tinh.aspx) cực kỳ nguy hại và nguy cơ tử vong cao.Vi rút... sừng sỏ
Viêm gan vi rút C là bệnh viêm gan (http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130319/viem-gan-c-khong-nen-uong-ruou.aspx) do nhiễm vi rút cư trú trong gan thể C gây ra. Cùng với vi rút viêm gan B, vi rút viêm gan C là vi rút sừng sỏ nhất trong các vi rút gây viêm gan. Tỷ lệ những ca tiến triển thành bệnh là rất lớn và tỷ lệ người bị biến chứng cũng rất cao. Sau khi vi rút viêm gan C xâm nhập cơ thể khoảng 15 - 50 ngày, chỉ có khoảng 20% người nhiễm có biểu hiện nhiễm trùng cấp. Triệu chứng điển hình là vàng da - niêm mạc, men gan gia tăng (chỉ phát hiện ở 25% bệnh nhân), nghĩa là bệnh đang hoạt động. Nhiễm vi rút viêm gan C cấp có thể tự khỏi trong 10 - 25% trường hợp, như vậy là có khoảng 75% bệnh nhân trở thành người nhiễm mãn tính với sự hiện diện của vi rút viêm gan C trong máu.
Trong số này có khoảng 10 - 20% bệnh nhân viêm gan C bị biến chứng thành bệnh xơ gan, 5% bị biến chứng thành bệnh ung thư gan. Xét trên tổng thể, người bệnh viêm gan vi rút C sẽ phải đối mặt với ba biến chứng rất nguy hại là xơ gan, ung thư gan và suy gan. Từ ba biến chứng này có khoảng cách không xa với giới hạn tử vong. Nhưng nguy hiểm hơn là viêm gan C diễn ra âm thầm, không có triệu chứng gì cho đến khi nó gây ra những tổn hại nghiêm trọng đến gan.

<tbody>

http://www.thanhnien.com.vn/Pictures20137old/THu%20Hang/viemganC2.jpg
Viêm gan C có thể chữa được nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng thuốc và đúng cách - Ảnh: Getty images

</tbody>
Cần điều trị ngay !
Bệnh viêm gan C (http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120723/viem-gan-sieu-vi-c-dieu-tri-som-dung-cach-va-kien-tri-thi-co-the-thanh-cong.aspx) là bệnh lây truyền qua đường máu và mẹ truyền sang con; đường lây giống y hệt vi rút HIV. Theo những con đường này, có 4 phương thức lây truyền cơ bản: quan hệ tình dục bừa bãi không an toàn, tiêm chích ma túy, truyền máu không an toàn và lây truyền từ mẹ sang con. Do bệnh không có triệu chứng rõ rệt nên hầu hết người bệnh không nhận ra là họ đã bị nhiễm bệnh và có thể vô tình để bệnh lây lan trong cộng đồng.
Tuy rất dễ lây lan và có nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng viêm gan C có thể chữa được nếu phát hiện sớm, điều trị đúng thuốc và đúng cách. Phương pháp điều trị phổ biến hiện nay đó là thuốc ức chế vi rút kết hợp với interferon thế hệ mới.
Interferon thế hệ mới chỉ cần tiêm 1 lần trong một tuần, còn thuốc ức chế vi rút thì sẽ phải điều trị hằng ngày. Thời gian tối thiểu cho liệu trình kết hợp này là 6 tháng (tùy theo tình trạng nhiễm bệnh), sau đó bệnh nhân phải tiếp tục đi xét nghiệm kiểm tra để xác định phác đồ điều trị tiếp theo.
Nhưng chính gánh nặng điều trị đòi hỏi sự tuân thủ nghiêm ngặt, lâu dài theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa và chi phí tốn kém đã khiến nhiều bệnh nhân hiện nay cảm thấy e ngại dẫn tới việc điều trị chưa đầy đủ.
Biện pháp rẻ nhất, hiệu quả nhất để chống lại bệnh này đó là phòng ngừa: Nói không với tiêm chích ma túy; nói không với tình dục bừa bãi và nói không với truyền máu không an toàn. Đừng để nhiễm bệnh rồi điều trị, tức là “mất bò mới lo làm chuồng” thì thực sự rất tốn kém.

Lê Huyền








</tbody>

songchungvoi_HIV
22-11-2013, 16:56
Tư vấn trực tuyến bệnh viêm gan virus

Đời sống (http://giadinh.vnexpress.net/) - Thực hiện vào 14h00 thứ tư, ngày 6/11/2013.
14h ngày 6/11, 2 thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Mùi và Nguyễn Xuân Thành sẽ tư vấn cho độc giả VnExpress cách phòng tránh và chữa trị bệnh viêm gan virus.


[*=3]http://m.f13.img.vnecdn.net/2013/11/05/1BS-Mui-10-1383647225_222x167.jpg
Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Mùi.

http://m.f13.img.vnecdn.net/2013/11/05/1Bs-Thanh-3-1383647245_222x167.jpg
Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.





Chào các bác sĩ. Xin các bác sĩ cho em hỏi các loại viêm gan và cách phòng ngừa bệnh. Xin cảm ơn!


Phuong, 30 tuổi, TP HCM

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc:
- Chào em! Cảm ơn em đã tham gia chương trình.
Hiện nay có nhiều virus gây viêm gan trong đó, phải kể tới các virus viêm gan A, B, C, D, E và GB... đã được biết đến và có thể chia làm 2 loại đường lây chính: máu và đường tiêu hóa.
Việc phòng ngừa bệnh phải dựa vào cụ thể từng loại virus mới đạt được hiệu quả. Nhóm virus gây chủ yếu qua đường máu như virus viêm gan B, C, D, GB phải được phòng ngừa bằng các biện pháp phòng tránh bệnh lây theo đường máu như an toàn truyền máu, tránh các thủ thuật xâm nhập không vô trùng và dự phòng việc lây từ mẹ sang con. Nhóm gây theo đường tiêu hóa (A và E) nên phòng tránh các bệnh lây qua đường tiêu hóa như ăn uống đảm bảo vệ sinh và an toàn. Một số virus đã có vacxin thì nên tiêm dự phòng.

http://l.f15.img.vnecdn.net/2013/11/06/live_interview-1383723232_480x0.jpg
Hơn 300 câu hỏi đã được gửi tới 2 thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành và Nguyễn Văn Mùi trong những phút đầu của buổi phỏng vấn trực tuyến.
Chào các vị khách mời. Cho cháu hỏi thế nào là bệnh viêm gan virus ạ? Cách nhận biết ra sao? Cháu cảm ơn!


Kim Chi, 30 tuổi, Hà Nội

Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Mùi:
Viêm gan virus là một bệnh truyền nhiễm do các virus có hướng tính gan gây ra. Hiện nay, người ta đã tìm ra 7 loại virus viêm gan: A, B,C, D, E, G, TT.
Nhiễm virus viêm gan có thể dẫn đến nhiều trạng thái bệnh lý khác nhau từ người mang virus mãn tính không triệu chứng đến viêm gan virus cấp, viêm gan virus mãn tính và hậu quả để lại có thể là tới xơ gan, ung thư gan nguyên phát. Để nhận biết bệnh viêm gan virus chỉ có thể ở những trường hợp bệnh nhân có triệu chứng như: mệt mỏi, đau tức vùng hạ sườn phải, chán ăn, buồn nôn, vàng mắt vàng da... Tuy nhiên, đa số trường hợp viêm gan virus là không có triệu chứng đặc biệt với các bệnh nhân viêm gan mạn tính do virus B, C gây ra. Do vậy, việc chẩn đoán được phát hiện qua xét nghiệm tìm các dấu ấn của virus viêm gan và các xét nghiệm khác.
Tôi đi thử máu có kết quả dương tính HBsAg, bác sĩ cho tôi hỏi như vậy là bị thế nào, có nguy hiểm không? Tôi xin cảm ơn. ( Trần Huy Hùng, 43 tuổi, Hà Nội)
- Giáo sư tiến sĩ Bác sĩ Nguyễn Xuân Thành: HBsAg là kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B. Một người thử máu thấy HBsAg dương tính tức là người đó đang bị nhiễm virus viêm gan B. Đa số người bị nhiễm virút viêm gan B sẽ có được đáp ứng miễn dịch bảo vệ, tức là sẽ tạo được kháng thể chống HBsAg (gọi là anti-HBsAg) và loại trừ được virus viêm gan B. Người đó khi thử máu sẽ dương tính anti-HBsAg. Tuy nhiên có một số người hệ miễn dịch lại không thể tạo ra được kháng thể bảo vệ này nên thử máu lúc nào cũng dương tính với HBsAg.
Như vậy, anh đang bị nhiễm vi rút viêm gan B. Để hiểu kỹ hơn về bệnh của mình, anh cần đến gặp các thầy thuốc chuyên khoa gan mật và làm thêm các xét nghiệm: xét nghiệm chức năng gan; xét nghiệm định lượng vi rút (HBV-DNA)… Các bác sỹ sẽ tư vấn chuyên sâu hơn về trường hợp của anh.
Kính chào bác sĩ, em phát hiện bị nhiễm virus gan B năm 14 tuổi và chưa điều trị lần nào. Gần đây, em bị đi tiêu chảy nhiều ngày, có lúc nổi từng vùng đỏ trên người. Xin bác sĩ cho biết, em cần làm các xét nghiệm nào để biết tình trạng bệnh nhiễm virus B để kịp thời điều trị. Cảm ơn các bác sĩ.


Đào Trọng Tường, 26 tuổi, Hà Nội

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Bạn bị nhiễm virus B mạn tính. Trong thời gian gần 12 năm, nếu bạn chưa đi kiểm tra chức năng gan, dấu ấn virus, tải lượng virus thì chưa có đủ các thông tin cần thiết để chẩn đoán bệnh. Bạn có thể đến gặp các bác sĩ chuyên khoa về gan mật làm các xét nghiệm như trên và siêu âm để đánh giá tình trạng gan mật của mình. Các bác sĩ sẽ áp dụng pháp đồ điều trị thích hợp. Hiện nay, có nhiều thuốc để điều trị viêm gan B, tuy nhiên có thể chia thành 3 nhóm theo mục đích điều trị:
- Các thuốc kháng virus.
- Các thuốc hỗ trợ chức năng và bảo vệ tế bào gan.
- Các thuốc kích thích điều biến miễn dịch.
Việc điều trị sẽ phải sử dụng các phác đồ phối hợp dựa trên tình trạng thực bệnh lý của bạn để đạt được mục đích:
- Đưa tổn thương gan của bạn về các giới hạn bình thường cho phép.
- Tạo ra được các kháng thể đặc hiệu để loại được virus ra ngoài.
- Phục hồi chức năng gan, giúp tái tạo tế bào gan.
Chúc bạn mau khỏi bệnh.
Hiện nay tôi đang bị virut viêm gan B xin được hỏi BS là có chữa khỏi không. Cách chữa nào hiệu quả nhất. Thuốc nào hiện nay có hiệu quả nhất trong điều trị viêm gan B ạ.


Hồ Nam Bình, 32 tuổi, Hà Nội

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Viêm gan B cấp thì 90% bệnh nhân tự khỏi, chỉ có 5-10% bệnh nhân viêm gan B cấp chuyển thành mãn tính. Khi đã chuyển sang mãn tính, việc điều trị sẽ trở nên khó khăn hơn nhưng tùy từng thể bệnh. Chỉ bệnh nhân viêm gan B mãn tính thể hoạt động mới cần được điều trị. Mục tiêu điều trị viêm gan virus B mãn tính hoạt động là làm ức chế sự nhân lên của virus đến mức thấp nhất (không phát hiện được, hoặc còn gọi là âm tính). Hai là ổn định chức năng của gan, bình thường hóa các enzyme (men), ngăn chặn quá trình xơ hóa và ung thư. Có thể gọi là điều trị khỏi hoàn toàn khi mất kháng nguyên HBsAg và xuất hiện anti-HBs. Tuy vậy số này là không lớn do vậy điều trị viêm gan virus B mãn tính hoạt động chỉ cần đạt được mục đích trên.
Cách điều trị: Hiện nay có hai nhóm thuốc được áp dụng điều trị đối với bệnh viêm gan virus B mãn tính hoạt động là: Interferon và các Nuclesid. Tùy theo mức độ bệnh và thể trạng của từng bệnh nhân cụ thể mà có thể dùng một hoặc cả 2 loại trên. Cũng có thể dùng một hoặc 2 loại Nuclesid. Có nhiều loại thuốc Nuclesid đã được sử dụng như: Lamivudin, Adeforvir, Entecavir và Tenoforvir... Trong đó Entecavir và Tenoforvir hiện nay được coi là ít bị virus kháng nhất. Tuy vậy, để điều trị có hiệu quả, bạn cần được sự tư vấn của bác sĩ chuyên khoa cụ thể.
Tôi phát hiện bị viêm gan B mạn được 2 năm nay. Khi đi kiểm tra sức khỏe định kỳ, bác sĩ đều kiểm tra gan, xét nghiệm máu và kết luận gan hoạt động bình thường, không có biến chứng nên không kê thuốc điều trị. Xin bác sĩ cho biết tôi phải dùng thuốc gì để tiêu diệt virus viêm gan B này. Xin cảm ơn chương trình.


Trương Bá Thanh, 50 tuổi

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Bác bị nhiễm virus viêm gan B, do đó bác nên đi kiểm tra các xét nghiệm sau để đánh giá tình trạng bệnh:
- Xét nghiệm máu, sinh hóa để kiểm tra chức năng gan, đặc biệt là men gan SGOT, SGPT, GGT.
- Các xét nghiệm về virus học gồm: HBsAg, Anti-HBe, tải lượng virus (HBV-DNA), Anti-HBc.
- Siêu âm để đánh giá chất lượng nhu mô gan.
Nếu các triệu chứng trên cho thấy bác bị viêm gan B mạn hoạt động, cần phải điều trị kháng virus, hỗ trợ giải độc tế bào gan, kích thích miễn dịch . Nếu các chỉ số trên đều nằm trong giới hạn bình thường thì bác đang mang virus không triệu chứng, chưa cần điều trị, chỉ cần theo dõi định kỳ, từ 3 đến 6 tháng một lần tại các cơ sở khám chữa bệnh chuyên khoa gan mật. Chúc bác mau khỏi bệnh.
Tôi bị viêm gan b, khi đi xét nghiệm có kết quả dương tính, nhưng virus ở dạng ổn định. Cho tôi hỏi dạng ổn định thì có thể chữa trị được không? Và cách điều trị kiêng kỵ thì phải như thế nao? Rất mong sự chỉ bảo của bác sỹ. Xin trân trọng cám ơn


Ha Ho

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Trường hợp của bạn có thể nói là ở thể mang virus mãn tính không triệu chứng, với nồng độ virus không cao thì tôi khuyên bạn chưa nên dùng thuốc điều trị đặc hiệu. Tuy vậy bạn cần định kỳ 6 tháng đi kiểm tra nồng độ virus và enzym gan để kịp thời điều trị khi bệnh tiến triển.

http://l.f15.img.vnecdn.net/2013/11/06/live_interview-1383723960_480x0.jpg
Giáo sư Nguyễn Văn Mùi.
Thưa bác sĩ, tôi bị viêm gan B, phát hiện dương tính từ năm 2006. Từ đó đến giờ ko có xét nghiệm đo lượng virus hay men gan gì. Nhưng từ nửa năm nay, tôi hay bị dị ứng kiểu nổi phù nề, mụn ngứa khắp người. Xin hỏi đó là triệu chứng gì ạ và cách chữa trị ạ. Cảm ơn hai bác sĩ nhiều!


Minh Phương, 32 tuổi, Hà Nội

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Trước hết phải nói dị ứng, mề đay, mụn ngứa khắp người của bạn không phải là một triệu chứng của bệnh viêm gan B. Tuy vậy bạn cần đi làm xét nghiệm enzym gan và đo tải lượng virus để xác định mức độ bệnh viêm gan B hiện tại. Về điều trị trạng thái dị ứng bạn có thể dùng các loại thuốc chống dị ứng hoặc tốt hơn bạn đến các thầy thuốc da liễu xin tư vấn.
Cháu bị nhiễm viêm gan B. Xin bác sĩ cho biết, hhi sinh con, con cháu có bị nhiễm không ạ? Cháu nên làm thế nào để tránh truyền bệnh sang con. Xin cảm ơn bác sĩ.


Ly Huy Kha, 25 tuổi, Gò Vấp, TP HCM

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Trong nhiễm viêm gan B, đường lây truyền từ mẹ sang con trong thời kỳ chu sinh (chuyển dạ sinh) thường gặp nhiều hơn cả. Do vậy, việc phòng tránh lây trong trường hợp của bạn là rất cần thiết. Trước hết, bạn nên đi xét nghiệm tải lượng virus (HBV-DNA), tình trạng miễn dịch của bạn (Anti-HBe). Nếu bạn có tải lượng virus trong máu cao, nguy cơ lây sang em bé rất lớn. Bạn nên điều trị kháng virus trước đó để đưa về dưới ngưỡng trong một thời gian ổn định, ngừng thuốc, ít nhất khoảng 3 tháng rồi sinh em bé. Vì thuốc kháng virus gây ảnh hưởng tới phát triển của thai nhi nên không thể vừa uống thuốc vừa mang thai được. Khi sinh em bé, để đảm bảo an toàn, bạn nên tiêm cho em bé gamaglobulin đặc hiệu kháng viêm gan B để dự phòng, sau đó tiêm vacxin phòng viêm gan B cho em bé.
Tôi là nam, 50 tuổi, bị viêm gan C năm 2011, định lượng 250.000.000 copies/ml máu, scan sơ gan ở ở mức F3 . Điều trị từ tháng 9/2011 bằng thuốc tiêm (của Pháp ) một tuần một mũi và uống 6 tháng, xét nghiệm virus dưới ngưỡng phát hiện. Sáu tháng và một năm sau sét nghiệm lại, virus dưới ngưỡng và scan sơ gan ở TT Hòa Hảo mức F1. Ngày 16/10/2013 xét nghiệm phát hiện >100.000.000 copies/ml máu. Nay điều trị được 15 ngày bằng thuốc cũ và chưa đi xét nghiệm, không xét nghiệm typs virus . Tôi làm việc ở văn phòng và đi lại với cường độ cao. Sau 6 tháng sau điều trị lần đầu có uống bia thường xuyên).
Xin cho hỏi Bác Sỹ: 1. Nguyên nhân tái phát .
2.Điều trị như hiện nay có được không , nếu không được thì phải làm sao , và nếu được thì thời gian là bao lâu.
3.Cần lưu ý những vấn đề gì khác.
Xin chân thành biết ơn Các Bác Sỹ và Đội ngũ tư vấn!
Chúc các Thày thuốc nhiều niềm vui và sức khỏe!


Phạm Văn Năm

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Bạn bị viêm gan C mãn tính có tải lượng virus khá cao. Bạn đã được điều trị tuy vậy cần phải xác định týp virus để xác định thời gian điều trị. Nếu virus viêm gan C ở bạn là týp 1 thì phải điều trị đủ thời gian một năm kể cả tiêm và uống. Vậy bạn mới điều trị 6 tháng là chưa đủ do vậy việc tái phát virus trở lại là đương nhiên.
Bạn cần đi làm xét nghiệm định týp virus và điều trị theo đúng phác đồ. Nếu sau điều trị lần này mà không có đáp ứng sau kết thúc điều trị thì bạn phải nghiên cứu dùng thêm một loại thuốc ức chế protease như Boceprevir hoặc Telaprevir (hai thuốc này hiện chưa có mặt ở Việt Nam).
Cháu phát hiện mình nhiễm virus viêm gan B được hơn một năm nay. Khi khởi phát, cháu có đến bệnh viện nằm điều trị một tuần và sau đó các sĩ cho về mà không hướng dẫn cách điều trị. Về nhà, cháu có uống nước chó đẻ. Sau 2 tháng cháu đi xét nghiệm, bác sĩ tiên lượng virus trong máu ở mức cho phép và kiểm soát đựơc, gan không có dấu hiệu bất thường. Nhưng đợt vừa qua, cháu đi siêu âm gan, bác sĩ kết luận gan cháu có cấu trúc thô. Xin bác sĩ tư vấn, việc này có phải do cháu bị viêm gan mà gây ra không và cháu nên điều trị bằng cách nào. Xin cảm ơn.


Lý Huy Khả

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Mặc dù xét nghiệm sinh hóa chưa thấy dấu hiệu đặc biệt nhưng virus viêm gan B phá hủy gan theo từng đợt và xét nghiệm không phải lúc nào cũng trùng vào đợt đó. Trong viêm gan virus B mạn tính, virus phá hủy từng ít một nên có nhiều bệnh nhân chỉ thấy một số triệu chứng mơ hồ như tức bụng, ăn kém, đi tiểu vàng rồi tự hết. Mỗi đợt như vậy sẽ có một số tế bào gan bị phá hủy, các tổ chức xơ phát triển xen vào tạo nên hình ảnh cấu trúc thô trong siêu âm (nhu mô gan không thuần nhất).
Bệnh viêm gan B mạn tính có thể điều trị ổn định, một số người có thể khỏi bệnh, chiếm khoảng 10%. Cháu nên khám tại các cơ sở chuyên khoa gan mật để được tư vấn điều trị thích hợp.
Các bác sĩ cho tôi hỏi bệnh viêm gan siêu vi B có lây qua đường ăn uống không? Nếu ăn ở chung phòng với người bi bệnh này thì nguy cơ lây lan như thế nào? Tôi xin cảm ơn! (Nguyễn Thu Hằng, 26 tuổi, Bắc Ninh)
Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Về lý thuyết có thể lây, tuy nhiên HBV trong nước bọt là rất thấp nên có thể coi vi rút viêm gan B rất ít lây qua đường ăn uống và những tiếp xúc thông thường như ăn chung, bắt tay, làm việc chung...
Bác sỹ cho tôi hỏi nên làm gi khi biết mình viêm gan B? Có nên đi khám thường xuyên không? Tôi có nên lập gia đình và sinh con không, nếu có thì cần lưu ý gì ? Xin cảm ơn bác sĩ và chương trình! (Nguyễn Thị Trang, 28 tuổi, Hà Nội)
Giáo sư Nguyễn Văn Mùi.
Bệnh nhân nên làm xét nghiệm HBsAg trong máu. Bệnh viêm gan B có thể tự giới hạn và cũng có thể điều trị ổn định. Người bị nhiễm siêu vi B vẫn lập gia đình và có con bình thường. Tuy nhiên người nhiễm siêu vi B cần được theo dõi và điều trị khi có chỉ định nhằm ngăn ngừa biến chứng bùng phát viêm gan, xơ gan, ung thư gan.
Đa số người nhiễm siêu vi B chỉ cần theo dõi định kỳ và không cần dùng thuốc. Chỉ có dưới 30% trường hợp người trẻ cần điều trị đặc hiệu. Khi điều trị thành công bệnh nhân cũng chỉ cần được theo dõi định kỳ để bảo đảm virut ngừng hoạt động. Trường hợp phụ nữ nhiễm siêu vi B khi có thai thì cần có những biện pháp riêng để ngừa lây truyền từ mẹ sang con. Tất cả những biện pháp điều trị và theo dõi cần thiết đều thực hiện được tại Việt Nam. Bạn nên đến phòng khám chuyên khoa để được bác sĩ chuyên khoa gan mật tư vấn rõ hơn, nên điều trị ổn định trước khi sinh em bé.

http://l.f15.img.vnecdn.net/2013/11/06/live_interview-1383724684_480x0.jpg
Phó giáo sư Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc.
Thưa bác sĩ, hai vợ chồng cháu đã đi khám và uống entercavir để diệt virus hàng ngày. Cháu muốn hỏi, thuốc này uống lâu dài có ảnh hưởng gì không? Nếu đang uống rồi thấy men gan ổn định, dừng lại một thời gian có được không hay bắt buộc cháu phải uống liên tục.


Nguyễn Dũng, 32 tuổi, TP HCM

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Entercavir là một trong những thuốc kháng virus còn có tên biệt dược là baraclude. Về lâu dài, thuốc có một số tác dụng không mong muốn (như phần chỉ định và hướng dẫn trong đơn thuốc), đặc biệt là chức năng thận. Việc ngừng thuốc khi đang điều trị không chỉ dựa vào men gan mà phải dựa vào tải lượng virus (HBV-DNA) và một số triệu chứng liên quan khác. Tuy nhiên, khi dùng kéo dài có thể dẫn đến tình trạng virus kháng với entercavir. Bạn nên đến khám bác sĩ chuyên khoa gan mật làm xét nghiệm HBV-DNA để quyết định có nên ngừng thuốc hay không hay phải chuyển sang thuốc khác. Chúc bạn mau khỏi bệnh.
Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Entercavir là một thuốc kháng virus tuy vậy nó cũng có thể có những tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, bạch cầu, dị ứng... nhưng rất ít gặp. Bạn đã uống thuốc một thời gian dài mà chưa có dấu hiệu phản ứng phụ nào thì yên tâm uống lâu dài. Thuốc không được dừng mà phải uống liên tục cho tới khi virus âm tính và kéo dài thêm ít nhất 6 tháng đến một năm hoặc lâu hơn càng tốt. Sau khi ngừng thuốc bạn vẫn cần kiểm tra enzym gan và nồng độ virus ít nhất 6 tháng một lần.
Kinh chao BS:
Cho e hoi y sau a: em di thu mau kiem tra viem gan thi phat hien co nhiem viem gan B, nhung BS kham noi em khong can phai dieu tri, chi can sau 6 thang tai kham lai. vay em dang bi nhu the nao a? va khong dieu tri thi lam sao khoi duoc a? mong BS tu van giup em.
Em xin chan thanh cam on


Bao Gia, 29 tuổi, Binh Tan

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Nếu nồng độ virus viêm gan B ở bạn thấp ở mức chưa cần phải điều trị bằng các thuốc kháng virus tức là bạn mang virus mãn tính không triệu chứng. Tuy vậy bạn cũng cần phải kiểm tra định kỳ 6 tháng một lần enzym gan và tải lượng virus để có thể điều trị khi cần. Mang virus mãn tính có nghĩa hầu như là mang suốt đời. Nhưng chưa phải điều trị bằng các thuốc kháng virus vì chưa có chỉ định và lại tổn thương gan của bạn hiện nay hầu như không có vậy bạn có thể yên tâm.
Con của tôi nay được 14 tháng tuổi. Vợ chồng tôi không nhớ rõ cháu đã tiêm ngừa phòng viêm gan B hay chưa. Xin bác sĩ cho biết, bây giờ cháu tiêm ngừa viêm gan B có được không? Tiêm bao nhiêu mũi và khoảng cách như thế nào là hợp lý. Tôi có nên đưa cháu đi xét nghiệm hay không? Tôi xin cảm ơn!


Nguyen Tuong

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Một đợt tiêm vacxin viêm gan B gồm 3 mũi, mỗi mũi tiêm cách nhau một tháng, liều lượng phụ thuộc vào can nặng và lứa tuổi. Sau 5 năm thường có một mũi tiêm nhắc lại cho các cháu để củng cố. Thông thường, sau 3 tháng trở đi, cơ thể sinh ra được kháng thể (Anti-HBs). Để chắc chắn việc tiêm vacxin thành công, sau mũi tiêm thứ 3 khoảng từ một đến 2 tháng, bạn nên cho bé đi kiểm tra kháng thể (xét nghiệm Anti-HBs). Nếu không có Anti-HBs tương đương với việc tiêm vacxin không hiệu quả.
Vợ chồng em muốn sinh em bé vào tháng 12 năm sau, 2014. Theo lịch, em đã chích ngừa viêm gan B được 4 lần, lần cuối sẽ tiêm vào tháng 9/2014, nhưng vợ chưa chích ngừa lần nào.Cô ấy dự định sẽ tiêm lần đầu vào tháng 11 năm nay. Vậy khoảng thời gian an toàn nhất cho cả 2 vợ chồng em chích ngừa viêm gan B tốt nhất là trước mấy tháng a.



Vuong Ngoc, 27 tuổi, Quang Nam

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Việc tiêm vacxin cho vợ bạn là nên, nếu vợ bạn chưa bị nhiễm virus viêm gan B. Vợ bạn có thể tiêm vacxin viêm gan B vào trước hoặc sau thời gian có thai, có nghĩa là trong thời gian có thai không có tiêm mũi vacxin nào.
Bố tôi bị viêm gan virus B đã ở giai đoạn xơ gan mất bù, cứ khoảng 3 tháng phải vào bệnh viện một lần. Thể trạng của bố vào mùa đông rất yếu, ăn không tiêu và không muốn ăn. Tôi dược biết, hiện nay có thể ghép gan ở Việt Nam. Vậy với bệnh viêm gan virus thì có thể ghép được không? Xin cảm ơn bác sĩ.


Vũ Thị Quyên

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Về kỹ thuật, Việt Nam có thể làm phẫu thuật ghép gan. Khi bị xơ gan mất bù do viêm gan virus B giai đoạn cuối, nếu tuổi của bệnh nhân còn cho phép có thể ghép gan. Tuy nhiên, nguyên nhân gây tổn thương gan (virus viêm gan B) phải được khống chế trước đó. Người bệnh sẽ gặp rất nhiều khó khăn sau khi phẫu thuật vì phải sử dụng thuốc chống thải ghép (thuốc ức chế miễn dịch) để làm giảm sức đề kháng của cơ thể, tạo điều kiện cho virus phát triển. Do đó, để tiến hành ghép gan, người bệnh nên đến các bệnh viện có chuyên ngành để được tư vấn và hướng dẫn điều trị.
Tôi bị viêm gan C, type 1, phát hiện tháng 4/2010, định lượng lần đầu 2.960.000 copies/ml, tôi điều trị đông y, bác sĩ cho định lượng 3 tháng 1 lần, và cho uống thuốc chủ yếu là diệp hạ châu, và thuốc bổ. tôi điều trị đến tháng 8/2013 lượng siêu vi là 8.260.000 copies/ml, tại sao lượng siêu vi liên tục tăng? Tôi có nên chuyển sang điều trị tây y không? Lượng siêu vi như vậy có ở mức nghiêm trọng không? Xin cảm ơn


Lý Hoa, 31 tuổi, Trà Vinh

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Bạn bị viêm gan C týp 1 mà có nồng độ virus khá cao lại không dùng thuốc ức chế virus, chỉ dùng Đông Y thì lượng virus tăng lên là đương nhiên. Hiện nay, viêm gan virus C đã có phác đồ điều trị chuẩn rất hiệu quả, bạn nên đến cơ sở khoa gan của các bệnh viện để được tư vấn, theo dõi và điều trị đúng. Lượng virus ở bạn khá cao tuy vậy không phải là vấn đề nghiêm trọng không điều trị được.
Cha tôi bị viêm gan siêu vi B và đã chuyển sang ung thư gan đang điều trị. Trên cơ sở đó tôi có đi xét nghiệm kiểm tra có bị nhiễm siêu vi B hay không để tiêm phòng. Kết quả kiểm tra bác sĩ bảo tôi đã bị nhiễm siêu vi B, tuy nhiên đã bị kháng thể xem như đã được tiêm phòng. Tôi chưa hiểu rõ về hiện trạng này. Kính nhờ bác sĩ giải thích thêm về vấn đề này. (Nguyễn Như Hùng, 40 tuổi, Hà Nội)
Phó giáo sư Nguyễn Xuân Thành:
Bạn đã rất đúng khi đi xét nghiệm kiểm tra có nhiễm siêu vi B hay không để tiêm phòng. Vì xét nghiệm cho thấy bạn có bị nhiễm viêm gan siêu vi B (mang siêu vi trùng viêm gan B trong máu). Xét nghiệm này mang tên HBsAg. Một xét nghiệm khác để nhận biết bạn đã được phòng vệ với HBV là xét nghiệm có tên anti-HBs. Bạn xét nghiệm có kháng thể kháng HBV (Anti-HBsAg) tức là cơ thể đã tạo ra kháng thể, loại vi rút ra khỏi cơ thể và bạn đã lành bệnh, không cần phải tiêm phòng vaxin viêm gan B.

http://l.f15.img.vnecdn.net/2013/11/06/live_interview-1383726787_480x0.jpg
Giáo sư Nguyễn Văn Mùi.
Cháu bị nhiễm viêm gan B, vợ cháu không bị nhiễm và đã được tiêm phòng. Vậy sinh con ra có bị nhiễm viêm gan B không ạ?


Hồ Thái Sa, 30 tuổi, Thủ Đức, TP HCM

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Với trường hợp của cháu, mặc dù đã tiêm phòng nhưng chưa được xét nghiệm Anti-HBs nên chưa chắc chắn vợ cháu có được bảo vệ hay không. Nếu xét nghiệm đã có Anti-HBs trong máu tức thì bệnh không có nguy cơ lây từ mẹ sang con.
Chào các bác sỹ, cho tôi hỏi, tôi bị nhiễm virus viêm gan B, đã nhiều năm rồi, giờ xét nghiệm vẫn bị dương tính tuy nhiên định lượng thì nằm trong ngưỡng thấp cho phép. Bác sỹ cho hỏi, khi tôi quan hệ với bạn gái chưa tiêm phòng virus viêm gan B thì tỷ lệ bạn gái bị nhiễm virus có cao không? Xin cám ơn.


Trần Văn Hùng

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Virus viêm gan B có thể lây truyền qua đường tình dục. Nếu bạn gái của bạn đã có kháng thể anti-HBs sau tiêm vacxin thì khả năng lây truyền sẽ ít, còn nếu chưa có anti-HBs thì khả năng lây truyền khi quan hệ là có thể.
Vợ tôi sinh con đầu lòng được hơn 5 ngày, bác sĩ cho tôi hỏi nếu không tiêm vắc xin viêm gan B được trong vòng 24 giờ sau khi sinh thì có thể tiêm sau đó được không? Cảm ơn bác sĩ (Nguyễn Văn Chiến, 31 tuổi, Hà Nội)
Phó giáo sư Nguyễn Xuân Thành:
Hoàn toàn có thể được, không nhất thiết phải tiêm trong vòng 24h. Tiêm vắc xin viêm gan B tốt nhất là trong 24 giờ đầu sau khi sinh, nếu không tiêm được thì cần tiêm sớm sau đó ngay khi có thể (tiêm trong vòng 7 ngày sau sinh).
Vắc xin viêm gan B có thể tiêm cùng 1 ngày với các vắc xin khác mà không ảnh hưởng đến sự đáp ứng miễn dịch của vắc xin.
Năm 2007, tôi làm hồ sơ sinh và bị chuẩn đoán virut HBsAg dương tính. Năm 2009, con trai tôi xét nghiệm thì HBsAg âm tính. Hiện nay tôi sắp sinh cháu thứ 2, xét nghiệm vẫn là HBsAg dương tính, xét nghiệm định lượng virut để đánh giá lây nhiễm cho kết quả âm tính nên bác sĩ nói con tôi ít khả năng lây nhiễm. Tôi muốn hỏi:
1. Con trai thứ nhất của tôi chỉ cần duy trì tiêm phòng đầy đủ là có thể tránh được lây nhiễm?
2. Chồng tôi xét nghiệm đã có kháng thể HBsAg trong máu. Vậy có cần tiêm phòng nữa không?
3. Tôi không phân biệt được khái niệm "người mang HBsAg dương tính" và "người mang bệnh viêm gan B" có gì khác nhau không? Trường hợp của tôi được xếp vào loại nào. Cảm ơn bác sĩ.


Thanh Ha

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Với những dấu hiệu trên, bạn đang mang HBV (tức nhiễm virus viêm gan B mạn tính). Nhiễm virus viêm gan B mạn tính có thể không có triệu chứng hoặc có thể xuất hiện các triệu chứng viêm gan từ cấp, mạn hoặc kịch phát. Chồng bạn đã có Anti-HBs tức là có khả năng tự bảo vệ không bị nhiễm virus viêm gan B nữa. Còn với con trai thứ nhất, HBsAG âm tính tức là không bị nhiễm virus viêm gan B nhưng cháu nên đi tiêm phòng để được bảo vệ.
Nhiễm virus viêm gan B (có thể có triệu chứng hoặc không) còn HBsAg dương tính chỉ là một xét nghiệm cho biết người đó có nhiễm virus viêm gan B hay không. Do đó, bạn nên lưu ý là không có thuật ngữ "người mang HBsAg dương tính".
Năm 2007 trong dịp kiểm tra sức khỏe thường xuyên phát hiện cháu bị nhiểm virus viêm gan C (Anti HCV, typ 1a). Các bác sĩ tại ĐăkLăk đã cho uống các loại thuốc bổ gan, đề nghị cháu đến các bệnh viện tại TP HCM để khám và điều trị. Vì bận công tác và thời điểm đó chưa nhận thức hết được mức độ quan trọng của việc điều trị sớm nên đến năm 2008 cháu mới khám và điều trị. Từ năm 2009 đến nay cháu liên tục điều trị bằng các loại thuốc tân dược đặc trị như: INF, Pega, Peg + Zad…. nhưng vẫn chưa có thuốc nào đáp ứng được. Theo cháu được biết thì hiện nay trên thế giới có thuốc mới là Victrelis (Boceprevir) có thể điều trị cho trường hợp của cháu. Cho cháu hỏi: Ngoài thuốc Victrelis ra thì còn có loại nào khác không ạ? Và có địa chỉ nào chuyên điều trị HCV không ạ?



Lê Thy Hà, Nguyễn Văn Cừ, P. Tân Lập, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh ĐăkLăk

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Bạn bị viêm gan C đã được điều trị các trung tâm lớn như vậy có nghĩa là đã được điều trị theo phác đồ chuẩn. Trường hợp của bạn chưa đáp ứng vậy cần phải dùng thêm các thuốc ức chế protease khác như Boceprevir vafTelaprevir nhưng đáng tiếc là các thuốc ức chế protease trên chưa có mặt tại thị trường Việt Nam. Bạn có thể liên hệ với các bạn bè ở nước ngoài mua giúp.
Tôi vừa phát hiện viêm gan B trong đợt khám sức khỏe doanh nghiệp được 2 tháng. Tôi đang băn khoăn về việc đi khám lại cho chính xác và điều trị bệnh. Được biết bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc, vậy tôi có thể khám và điều trị bệnh ở bệnh viện được không? Thời gian nào có thể gặp trực tiếp bác sĩ?


Minh Thuận, 40 tuổi, Hà Nội

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Khi khám sức khỏe, bạn phát hiện có nhiễm virus viêm gan B. Để chẩn đoán chuyên sâu và xem xét các phác đồ điều trị thích hợp, bạn có thể tới khám tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc vào thứ 6 và thứ 7 hàng tuần. Tại đây, các bác sĩ, giáo sư chuyên khoa hàng đầu về bệnh lý gan mật sẽ khám, chẩn đoán và điều trị giúp bạn.
Tôi bị bệnh viêm gan B 2 năm nay, bác sĩ có thể tư vấn giúp tôi một chế độ ăn phù hợp, để có sức đề kháng tốt?
Phó giáo sư Nguyễn Xuân Thành:
Đối với người viêm gan cấp
Vì người bị viêm gan (http://suckhoe24h.com.vn/dinh-duong-va-suc-khoe/che-do-an-benh-viem-gan-b.html) cấp tính thường có các biểu hiện mệt mỏi, đau nhức cơ khớp, có các triệu chứng rối loạn tiêu hóa như ậm ạch, đầy hơi, khó chịu, chậm tiêu, buồn nôn và nôn… Các triệu chứng này kéo dài vài ngày đến vài tuần. Giai đoạn này bệnh nhân nên ăn nhẹ, uống nhẹ, nên ăn làm nhiều bữa và sử dụng các loại thức ăn dễ tiêu. Cần lưu ý, các biểu hiện trên thường dễ chịu hơn vào buổi sáng, vì vậy bệnh nhân nên ăn nhiều hơn. Tránh ăn các thức ăn nhiều gia vị, dầu, mỡ. Cần ăn nhiều các loại protein được nấu nhừ, bên cạnh đó cũng cần ăn các chất có xơ như cam, cà rốt, chuối, gạo lứt, đậu đỏ, các loại rau xanh…
Trong giai đoạn này bệnh nhân cũng nên uống nhiều nước, đặc biệt nước cam, nước chanh vừa tăng lượng sinh tố, vừa tăng lượng nước của cơ thể. Tuyệt đối không được sử dụng rượu bia trong giai đoạn này dưới mọi hình thức vì chúng là các chất rất có hại cho tế bào gan.
Trong trường hợp viêm gan (http://suckhoe24h.com.vn/benh-chuyen-khoa/benh-gan/che-do-an-benh-viem-gan.html) cấp tính mức độ nặng, bệnh nhân cần được điều trị tại bệnh viện để có được chế độ điều trị và chăm sóc hợp lý.
Đối với người viêm gan mạn tính
Thực phẩm sử dụng cần hết sức đa dạng trong các nhóm như rau, củ, quả, ngũ cốc, sữa và chế phẩm từ sữa, thịt cá hay trứng. Thức ăn cần cung cấp đủ năng lượng, cho bệnh nhân, phù hợp với trọng lượng chiều cao và hoạt động của cơ thể. Cần cung cấp đủ lượng protein cần thiết để tấn công bệnh tật, tái tạo gan và không thất thoát các chất cơ. Các thức ăn cần có nhiều vitamin A (như gan gà, gan lợn…) và vitamin C (cam, quýt, rau sống…)
Rau củ và trái cây: Cung cấp nhiều vitamin và khoáng chất, mỗi ngày nên ăn ít nhất một loại rau có màu xanh đậm và một loại rau có màu cam (cà rốt, cà chua, bí đỏ…).
Sữa: Mỗi ngày bệnh nhân nên dùng khoảng 500ml sữa để có đủ vitamin D, có thể sử dụng chế phẩm của sữa như sữa chua, phô mai.
Nên dùng dầu thực vật, dầu đậu nành, dầu mè.
Tuyệt đối bỏ rượu để bảo vệ tế bào gan và giúp gan chóng bình phục, giảm thiếu tối đa các chất quá béo, quá ngọt. Tránh xa các chất có hại: thực phẩm, rau trái cây có chất bảo quản
Hiện nay người ta khuyến cáo với những người bị viêm gan mạn tính cần siêu âm, kiểm tra chức năng gan định kỳ 3 hoặc 6 tháng một lần để kịp thời phát hiện và điều trị các biến chứng.
Tôi đang điều trị viêm gan B đã được gần 1 năm. Bác sĩ cho uống tenofovir Stada. Hiện nay tôi đã uống thuốc được 1 năm. Xin hỏi bác sĩ tôi có nên dừng hay vẫn tiếp tục uống thuốc. Tôi có thể dùng các thảo dược như cà gai leo... để hỗ trợ điều trị không.


Hoàng Văn An

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Điều trị viêm gan B bằng các thuốc ức chế virus ít nhất không dưới một năm, tuy vậy phải căn cứ vào tải lượng virus. Nếu khi virus đã về âm tính thì cần điều trị thêm ít nhất 6 tháng đến 1 năm hoặc hơn. Khi ngừng thuốc phải định kỳ 6 tháng kiểm tra một lần enzym gan và tải lượng virus để kịp thời điều trị lại khi cần. Các thảo dược như cà gai leo, chó đẻ răng cưa, nhân trần, bồ bồ... có thể uống kết hợp.
Thưa Giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Văn Mùi, cháu xin phép được hỏi vài câu:
Cháu bị nhiễm viêm gan B, cháu chưa điều trị theo một liệu pháp nào cụ thể cả. Công việc của cháu thường xuyên phải đi lại nhiều, tiếp khách uống bia rượu nhiều.
Cháu xin hỏi bác sỹ là:
1- Hiện tại, liệu pháp điều trị nào tốt nhất đối với người bị viêm gan B, và điều trị ở đâu ah?
2- Do tính chất công việc phải tiếp khách nhiều, việc uống bia rượu là khó tránh khỏi, xin hỏi bác sỹ nếu phải uống bia rượu thì nên uống như thế nào? Cháu thấy nhiều người bảo chuyển sang uống rượu vang, vừa tốt cho đường ruột tim mạch, vừa tốt cả cho gan, có đúng không ah?
Xin cám ơn bác sỹ, chúc bác sỹ luôn khỏe mạnh và tiếp tục điều trị được cho nhiều bệnh nhân được khỏi bệnh.


Đào Cường, 31 tuổi, Hà Nội

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Bạn đã nhiễm virus viêm gan B thì cần đi khám xem mình đang ở tình trạng bệnh lý nào, có cần phải điều trị hay không. Điều trị viêm gan B hiện nay có rất nhiều thuốc nuclesid chỉ cần uống hàng ngày một viên vẫn đi làm bình thường, không cần phải nằm viện.
Khi bạn đã bị viêm gan B thì việc kiêng rượu bia là rất nên và phải làm. Kể cả rượu vang với độ cồn thấp hơn cũng không nên. Rượu vang có thể tốt với tim mạch nhưng hoàn toàn không tốt với người bị viêm gan.
- Thưa bác sỹ, tôi biết được là hiện nay có nhiều nơi làm xét nghiệm phát hiện và định lượng HBV-DNA nhưng kết quả có khi lại khác nhau dù thử trên cùng một bệnh nhân! Do vậy, xin bác sỹ cho biết là làm thế nào để tin tưởng được một kết quả xét nghiệm HBV-DNA vì đây là một xét nghiệm mà chi phí bệnh nhân phải trả cũng không phải là ít? Tôi xin cảm ơn! ( Nguyễn Đức Tuấn, 39 tuổi, Phú Thọ)
Phó giáo sư: Nguyễn Xuân Thành:
Đúng là như vậy. Xét nghiệm HBV-DNA là xét nghiệm dựa trên kỹ thuật sinh học phân tử có tên gọi là Phản ứng chuỗi Polymer thời gian thực ( Real time PCR) là một kỹ thuật hoàn toàn mở. Tuy nhiên vì là hệ thống mở nên muốn kết quả xét nghiệm được chính xác thì người làm xét nghiệm phải thực hiện đủ các mẫu chứng để kiểm soát không cho các sai sót xảy ra trong quá trình làm xét nghiệm và các mẫu chứng này phải hiển thị trên kết quả xét nghiệm. Với một xét nghiệm phát hiện HBV-DNA, kết quả phải hiển thị: (1) một chứng dương để chứng minh khâu khuếch đại trong quá trình xét nghiệm đủ nhạy cảm, (2) một chứng âm để chứng minh quá trình thao tác xét nghiệm không bị ngoại nhiễm gây ra kết quả dương tính giả, (3) một chứng nội tại trong chứng âm để chứng minh khâu tách chiết DNA từ mẫu thử đạt độ nhạy, (4) và đồng thời mẫu âm tính phải có chúng nội tại để chứng minh âm tính là thật sự âm tính chứ không phải là âm tính giả. Đối với xét định lượng HBV-DNA có sử dụng các nồng độ HBV.DNA chuẩn. Tuy nhiên, các thiết bị hiện nay có nhiều thế hệ nên độ nhạy và độ đặc hiệu là khác nhau nên cần chọn cơ sở có thiết bị hiện đại nhất.
Khi cháu đi thử máu xét nghiệm khám sức khỏe định kỳ, phần kết luận có ghi là "có kháng thể viêm gan B". Xin bác sĩ cho biết, điều này có ý nghĩa gì? Cháu có cần tiêm ngừa viêm gan liền sau đó không?


Ngọc Liêm

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Khi được kết luận như vậy, có nghĩa bạn đã có kháng thể viêm gan B (nếu bạn chưa tiêm vacxin), tức bạn đã bị nhiễm virus viêm gan B trước đó và cơ thể bạn đã tạo ra được kháng thể và loại virus ra ngoài. Bạn đã lành bệnh. Đã có kháng thể, bạn không cần tiêm vacxin vì bạn đã có kháng thể sau nhiễm virus viêm gan B.
Thưa bác sỹ, tôi đang được điều trị bằng thuốc kháng virus cách đây 3 tháng, cách đây vài ngày tôi có làm xét nghiệm HBV-DNA kết quả âm tính, nhưng tại sao HBeAg của tôi vẫn còn [+] với trị số OD khá cao. Tôi nghe nói là HbeAg [+] thì HBV-DNA phải [+], sao trong trường hợp này của tôi HBeAg [+] mà HBV-DNA lại [-]? ( Lê Chí Kiên, 50 tuổi, Hà Nội)
- Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Đúng như vậy, HBeAg [+] thì chứng minh là HBV trong cơ thể bệnh nhân đang họat động và đang nhân bản, chính vì vậy mà sẽ có virus hòan chỉnh trong máu, sẽ có HBV-DNA [+]. Tuy nhiên trong trường hợp của bạn, đang được điều trị thuốc kháng virus (hiện nay có khá nhiều thuốc kháng virus dành cho nhiễm HBV rất hiệu quả), nên virus bị ngăn chận không cho nhân bản, chính vì vậy HBV-DNA biến mất khỏi máu sớm hơn là HbeAg, sẽ biến mất khỏi máu chận hơn. Chính vì HBV-DNA là một dấu ấn rất tốt để theo dõi được đáp ứng khá sớm của điều trị nên hiện nay các nhà y học thống nhất sử dụng HBV-DNA làm chỉ số theo dõi đáp ứng điều trị hơn là HBeAg.

http://l.f15.img.vnecdn.net/2013/11/06/live_interview-1383731174_480x0.jpg
Phó giáo sư Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Thu Cúc
Bác sĩ cho e hỏi. Dạo gần đây em hay nóng trong người, nổi nhiều mụn và mệt mỏi ăn ko ngon. Bụng em thì to. Em cũng thường xuyên sử dụng bia nên em lo không biết có bệnh gan không? Thời gian gần nhất em khám và thử máu. Kết luận là gan nhiễm mở và nang thận phải. Em lo quá. Nhờ bác sĩ cho em lời khuyên.


Phan Huỳnh Hop, 40 tuổi, TP HCM

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Bạn cần phải khám và làm xét nghiệm kiểm tra virus viêm gan có hay không. Còn triệu chứng nóng trong người, nổi mụn ăn không ngon và mệt mỏi là triệu chứng của rất nhiều bệnh không chỉ là bệnh gan. Bụng to cũng có thể do bạn uống bia thường xuyên. Gan nhiễm mỡ cần phải được chẩn đoán nguyên nhân do bệnh viêm gan virus mạn tính hay do mỡ máu cao. Tóm lại bạn cần phải đến cơ sở chuyên khoa để xác định và tư vấn.
Bác sĩ có thể cho tôi biết, đang bị Viêm gan siêu vi có nên tiêm phòng không? (Đỗ Mai Hoa, 30 tuổi, Hà Nội)
Phó giáo sư Nguyễn Xuân Thành:
Khi bạn đang nhiễm siêu vi gan B thì không tiêm phòng viêm gan siêu vi B được vì không có tác dụng sinh kháng thể. Trong trường hợp này tiêm phòng đến sức không có lợi gì cho bạn. Bạn nên đến các bệnh viện và bác sỹ có chuyên khoa gan mật để được chẩn đoán, điều trị và theo dõi. Tiêm phòng viêm gan siêu vi B chỉ dành cho những người không nhiễm, nhằm mục đích tạo ra kháng thể là chất bảo vệ cơ thể không bị viêm gan siêu vi B.
Tôi bị phát hiện nhiệm viêm gan siêu vi B vào năm 1998. Từ đó đến nay tôi có uống thuốc nhưng chỉ là Diệp hạ châu. Xin hỏi bác sĩ, bệnh của tôi điều trị như vậy có đúng không? Tôi phải kiêng những đồ ăn, thức uống gì? Xin cám ơn.


Tấn Văn, 34 tuổi, Hà Nội

Phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ, thầy thuốc nhân dân Nguyễn Xuân Thành:
Diệp hạ châu hay còn gọi là cây chó đẻ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh lý viêm gan nói chung. Cho tới nay, chưa có công trình nào của Việt Nam chứng minh Diệp hạ châu có khả năng ức chế virus viêm gan B. Việc điều trị viêm gan của bạn bằng thảo dược này chỉ mang tính hỗ trợ, chưa có tác dụng điều trị kháng virus. Bạn nên đến các chuyên khoa gan mật để được tư vấn và điều trị đông tây y kết hợp để đạt được kết quả.
Khi bị viêm gan, bạn nên hạn chế mỡ, kiêng các thức ăn và đồ uống có chất bảo quản, thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế uống bia rượu, nước có ga, cồn... Đồng thời, bạn nên tránh bị táo bón để hạn chế các chất độc từ ruột lên gan, không nên làm việc quá sức và lưu ý khi sử dụng một số thuốc khác có ảnh hưởng tới gan.
Thưa bác sỹ, điều trị viêm gan siêu vi B bằng thuốc Tây hay thuốc Nam sẽ tốt hơn? Nếu uống thuốc Tây thì thời gian là bao lâu thì hết bệnh? (Nguyễn Khánh Linh, 25 tuổi, Hà Nội)
Phó giáo sư Nguyễn Xuân Thành:
Với thuốc nam điều trị: Các thuốc nam hiện nay chỉ mới chứng minh được là tác dụng hỗ trợ, chưa có thuốc nào có khả năng chống được vi rút. Rất thận trọng khi sử dụng vì nhiều lý do: chưa hiểu hết thành phần hoạt chất, tác dụng độc, và có cả nguy cơ nhiễm chất chống mốc, chất bảo quản thuốc…
Hiện nay việc điều trị viêm gan siêu vi B có các loại thuốc chính thức được FDA công nhận gồm các loại thuốc uống diệt siêu vi và Interferon, Peg – Interferon, các thuốc kháng viêm gan B khác. Tuy nhiên chỉ định và chọn lựa loại thuốc nào tùy từng trường hợp cụ thể phải được chỉ định bởi bác sĩ chuyên khoa. Một vài loại thuốc hỗ trợ có thể sử dụng nhưng hiệu quả chưa được ghi nhân rõ ràng.
Thời gian điều trị viêm gan siêu vi B mạn khó xác định cụ thể, tùy vào từng trường hợp. Tuy nhiên ít nhất là phải vài năm. Trong quá trình điều trị bệnh nhân không được tự ý ngưng thuốc nếu không có chỉ định của bác sĩ, nếu không sẽ gây tình trạng bùng phát siêu vi và kháng thuốc gia tăng tỉ lệ tổn thương gan, xơ gan, ung thư gan...
Chào các bác sĩ. Vợ chồng cháu dự định sinh con vào thời gian tới nên đã đi kiểm tra sức khỏe. Tuy nhiên phát hiện ra chồng cháu bị nhiễm virus viêm gan B, tuýp B, 700000000 copies/ml và có men gan cao gấp đôi bình thường. Bác sĩ chỉ định điều trị dùng thuốc diệt virus. Kết quả xét nghiệm của cháu không nhiễm virus viêm gan B, có HBsAb định lượng >700 U/L mặc dù cháu chưa tiêm vacxin lần nào.
Cho cháu hỏi trong trường hợp này cháu có cần tiêm vacxin nữa hay ko? cháu cần những lưu ý gì trong sinh hoạt vợ chồng? và chúng cháu phải hoãn kế hoạch sinh con đến bao giờ ạ? Vì như cháu được biết là trong thời gian chồng dùng thuốc thì ko nên có con và bây giờ khi chồng chưa dùng thuốc nhưng có số lượng virus cao thì cũng ko nên có con. Cháu đang rất băn khoăn, xin bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ. Xin cám ơn bác sĩ!


Thảo, 31 tuổi

Giáo sư Nguyễn Văn Mùi:
Chồng bạn nhiễm virus viêm gan B có tải lượng virus cao thì việc lây sang bạn qua đường tình dục là rất có khả năng. Bạn chưa có nhiễm virus viêm gan B thì tiêm vacxin là cần thiết. Trong thời gian chồng bạn uống thuốc kháng virus vẫn có thể sinh con bình thường. Hiện nay trẻ khi mới sinh đã được tiêm ngay vacxin viêm gan B trong 24h đầu thì khả năng phòng được bệnh cho trẻ rất cao. Bạn có thể yên tâm sinh con kể cả trong giai đoạn chồng uống thuốc.
Do thời lượng chương trình có hạn nên độc giả có câu hỏi xin gửi về email contact@thucuchospital.vn. Hotline 0438355555.

songchungvoi_HIV
13-12-2013, 16:00
Hỏi: Cách đây 5 năm có bệnh nằm điều trị, xét nghiệm máu biết nhiễm siêu vi B, xuất viện đến giờ sức khỏe vẫn bình thường. Cách đây 1 năm xét nghiệm lại vẫn còn virus viêm gan B. Tôi nghe nói căn bệnh này qua báo: nếu không có chế độ bảo vệ sức khỏe tốt bệnh sẽ tái phát, hủy sức khỏe sau 10-20 năm. Tôi còn biết bệnh này lây lan qua đường tình dục. Hiện nay tôi có ý định xây dựng gia đình, có nên trong tình trạng này hay không? Nếu xây dựng gia đình, trong tương lai vợ con sẽ bị nhiễm bệnh. Tôi biết có thuốc phòng, người vợ được tiêm theo chỉ dẫn, có còn nguy cơ nhiễm bệnh không? Tôi mắc bệnh viêm gan B sau 2 lần thử máu vì theo sách báo bệnh này không khỏi, có thể biến chứng xơ gan. Bản thân hoang mang vì đau nhẹ hạ sườn phải. Tôi muốn biết bệnh tôi tái phát chưa? Tên thuốc gì trị bệnh này công hiệu nhất? Phải kiêng những gì?<o:p></o:p>
(Phạm Quang Đạo - Uông Bí, Lê Xuân Huệ - Lâm Đồng)<o:p></o:p>
Trả lời: Thử nghiệm HBsAg(+) chỉ mới nói là người lành mang mầm bệnh siêu vi B mãn tính, không phải mắc bệnh. Người này vẫn sống hòa bình với siêu vi B đến suốt đời. Siêu vi B không gây độc cho tế bào gan, chính phản ứng miễn dịch mới gây tổn hại. Người mang mầm bệnh không cần điều trị gì do gan không thương tổn, không cần kiêng ăn, không tiến đến xơ gan, ung thư gan. Chỉ cần tiêm ngừa cho người thân. Phải thử thêm men gan như SGOT, SGPT khi nào cao hơn 50UI/l mới là viêm gan mãn. Chính bệnh này không điều trị sớm mới tiến đến xơ gan, ung thư gan. Người HBsAg(+ )vẫn lập gia đình được bình thường như mọi người. Tiêm ngừa cho vợ và con mới sanh ra thì họ không còn nhiễm bệnh nữa. Thuốc Interferon diệt siêu vi B rất đắt tiền: tốn đến vài chục triệu trong 6 tháng, có nhiều phản ứng phụ nguy hiểm nên phải có BS theo dõi sát . Hiệu quả diệt siêu vi B chỉ có 30%, không dùng điều trị người mang mầm bệnh. Các thuốc trợ gan như Liv52, Liparcol, Prohepatis... đều không diệt được siêu vi B, uống lâu ngày chỉ phí tiền vô ích.

songchungvoi_HIV
04-01-2014, 15:16
VIÊM GAN B1. Tổng quan
Viêm gan B là một nhiễm trùng gan nặng do virus viêm gan B (HBV) gây ra. Trên thế giới có hơn 1 tỷ người lớn và trẻ em nhiễm virus viêm gan B. Ở Mỹ cứ 20 người thì có 1 người sẽ tiếp xúc với virus vào một lúc nào đó.
HBV lây truyền theo máu và các dịch tiết của cơ thể người nhiễm, giống như đường lây truyền của HIV.
Song HBV lây nhiễm gấp gần 100 lần HIV. Bạn đặc biệt có nguy cơ nếu bạn là người nghiện chích ma tuý hoặc dùng chung kim tiêm và đồ dùng cá nhân với người khác, có quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm, được sinh ra hoặc đi du lịch tới những nơi lưu hành viêm gan B. Ngoài ra, phụ nữ nhiễm HBV có thể truyền virus cho con trong khi sinh.
Ở một số người, nhiễm HBV có thể trở thành mạn tính và dẫn tới xơ gan, suy gan và ung thư gan. Mỗi năm có khoảng 5.000 người Mỹ chết do các bệnh liên quan đến viêm gan B. Hàng năm, ước tính siêu virus này giết chết gần 1 triệu người.
Hầu hết nhiễm viêm gan B ở người lớn có thể hồi phục hoàn toàn, ngay cả khi các triệu chứng rất nặng. Ở trẻ nhỏ và thiếu niên dễ trở thành nhiễm mạn tính.
Mặc dù hiện tại chưa có cách chữa khỏi vêm gan B, vaccin hiệu quả cao có thể phòng ngừa được bệnh. Hiện hầu hết trẻ em Mỹ được tiêm vaccin trong chương trình tiêm chủng thường qui. Những trẻ vị thành niên chưa được tiêm chủng và người lớn có nguy cơ cũng nên tiêm vaccin. Nếu bạn đã nhiễm, áp dụng một số biện pháp thận trọng có thể tránh lây nhiễm sang người khác.
2. Dấu hiệu và triệu chứng
Hầu hết trẻ em bị viêm gan B không bao giờ biểu hiện triệu chứng. Điều này cũng xảy ra ở khoảng 1/3 số người lớn bị nhiễm. Các triệu chứng thường xuất hiện 4-6 tuần sau khi nhiễm và có thể từ nhẹ đến nặng. Bao gồm một số hoặc tất cả các triệu chứng sau:
- Chán ăn
- Buồn nôn và nôn
- Ốm yếu và mệt mỏi
- Đau bụng, đặc biệt đau quanh vùng gan - vị trí ở dưới bờ sườn bên phải.
- Vàng da và vàng mắt. Điều này xảy ra khi gan không thải trừ hết bilirubin trong máu. Cuối cùng bilirubin tích luỹ và lắng đọng vào da gây vàng da.
- Đau khớp
Viêm gan B có thể gây tổn thương gan và lây sang người khác, ngay cả khi bạn không có chứng. Điều này giải thích tại sao cần phải làm xét nghiệm nếu bạn nghi ngờ có tiếp xúc với viêm gan B hoặc có các hành vi nguy cơ.
3. Nguyên nhân
Gan nằm ở vùng bụng bên phải, ngay dưới xương sườn. gan thực hiện hơn 500 chức năng sống. Bao gồm xử lý hầu hết các chất dinh dưỡng từ ruột, đào thải thuốc, rượu và các chất có hại khác ra khỏi máu và tạo mật - dịch màu xanh lục chứa trong túi mật để giúp tiêu hóa mỡ. Gan cũng sản sinh cholesterol, các yếu tố đông máu và một số protein khác.
Vì tính chất phức tạp và sự tiếp xúc của gan với rất nhiều chất độc, nên gan rất dễ bị bệnh. Nhưng gan có khả năng tái sinh đáng kinh ngạc - nó có thể tự lành bệnh bằng cách thay thế hoặc sửa chữa các tế bào tổn thương. Nó cũng có thể tạo ra tế bào mới đảm nhiệm chức năng của các tế bào tổn hại vĩnh viễn hoặc cho đến khi tổn thương được khắc phục, gan vẫn dễ bị một số bệnh, bao gồm viêm gan virus.
Viêm gan B có thể là cấp tính - kéo dài dưới 6 tháng hoặc mạn tính, kéo dài 6 tháng hoặc lâu hơn. Nếu bệnh cấp tính, hệ thống miễn dịch có thể loại trừ virus ra khỏi cơ thể và bạn sẽ hồi phục hoàn toàn trong vòng vài tháng. Khi hệ miễn dịch của bạn không thể chống lại virus, nhiễm HBV sẽ kéo dài, dẫn đến những bệnh nghiêm trọng hơn như xơ gan và ung thư gan.
Hầu hết người lớn nhiễm viêm gan B thường bị bệnh cấp tính. Nhưng điều này không đúng ở trẻ em. Gần 90% trẻ < 1 tuổi nhiễm HBV và 30-50% trẻ từ 1-4 tuổi nhiễm HBV bị bệnh mạn tính. Nhiễm mạn tính có thể không phát hiện được trong 20-40 năm cho đến khi bệnh gan trở nên nghiêm trọng. Khoảng 1,25 triệu người Mỹ nhiễm viêm gan B mạn tính.
Viêm gan B là một trong 6 chủng vi rút hiện đã được xác định - các chủng khác bao gồm A,C,D,E và G.
Mỗi chủng virus là duy nhất và khác nhau về mức độ nặng và đường lây truyền. Ở các nước công nghiệp hóa như Mỹ, bạn dễ bị nhiễm HBV theo các con đường sau đây:
· Lan truyền qua đường tình dục: Bạn có thể bị nhiễm nếu có sinh hoạt tình dục không an toàn theo đường âm đạo, hậu môn hoặc miệng với bạn tình bị nhiễm bệnh khiến máu, nước bọt, tinh dịch hoặc dịch âm đạo xâm nhập cơ thể bạn. Bạn cũng có thể bị nhiễm nếu dùng chung dụng cụ tình dục nếu không rửa hoặc không dùng bao cao su. Virus có trong dịch tiết của người nhiễm và xâm nhập vào cơ thể bạn qua các vết xước nhỏ và phát triển trong trực tràng và âm đạo của bạn khi quan hệ tình dục.
· Lây truyền qua sử dụng chung kim tiêm. HBV dễ dàng lây truyền qua bơm kim tiêm có dính máu bị nhiễm. Điều này giải thích tại sao dùng chung kim tiêm khi chích ma tuý khiến bạn có nguy cơ cao nhiễm HBV. Nguy cơ của bạn cũng tăng nếu bạn thường xuyên tiêm chích hoặc có hành vi tình dục không an toàn. Mặc dù tránh tiêm chích là cách phòng ngừa đáng tin cậy nhất, song có thể bạn không chọn cách này. Nếu vậy, một cách để giảm bớt nguy cơ là bạn nên tham dự vào chương trình đổi kim tiêm ở cộng đồng. Những chương trình này cho phép bạn đổi bơm kim tiêm đã sử dụng để lấy bơm kim tiêm vô trùng. Ngoài ra, nên đi tư vấn hoặc điều trị nghiện ma tuý.
· Lây truyền tình cờ qua các vết đâm, chọc. viêm gan B là một vấn đề đáng lo ngại đối với nhân viên y tế và những người có tiếp xúc với máu người. Nếu bạn ở trong trường hợp này, bạn nên tiêm vaccin viêm gan B ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc khi xử lý kim tiêm và các dụng cụ sắc nhọn khác.
· Lây truyền từ mẹ sang con. Phụ nữ có thai nhiễm viêm gan B có thể truyền virus sang con. Nếu bạn bị viêm gan B, cho con của bạn tiêm 1 mũi globulin miễn dịch viêm gan B (H-BIG) khi sinh cùng với mũi đầu tiên trong 3 mũi vaccin viêm gan B sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm virus cho con của bạn.
Để nhiễm HBV, máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo hoặc nước bọt nhiễm virus phải xâm nhập vào cơ thể bạn. Bạn không thể bị nhiễm qua các tiếp xúc thông thường - ôm hôn, khiêu vũ hoặc bắt tay với người bị nhiễm Bạn cũng không thể bị nhiễm theo những đường sau:
- Tiếp xúc với mồ hôi, nước mắt của người nhiễm HBV.
- Tắm chung bể bơi, dùng chung điện thoại hoặc nhà vệ sinh với người nhiễm.
- Cho máu.
4. Các yếu tố nguy cơ
Người thuộc mọi lứa tuổi, chủng tộc, quốc gia, giới tính hoặc khuynh hướng tình dục đều có thể bị nhiễm HBV. Nhưng bạn sẽ có nguy cơ cao nhiễm viêm gan B cao nhất nếu bạn:
· Có quan hệ tình dục không an toàn với nhiều người. Bạn có nguy cơ cho dù bạn có quan hệ tình dục khác giới, đồng giới hoặc lưỡng giới. Tình dục không an toàn có nghĩa là quan hệ tình dục mà không sử dụng bao cao su.
· Có quan hệ tình dục không an toàn với người nhễm HBV.
· Đã được chẩn đoán mắc bệnh lây qua đường tình dục như lậu hoặc chlamydia.
· Dùng chung kim tiêm trong khi tiêm chích ma tuý.
· Sống chung trong gia đình có người nhiễm HBV mạn.
· Nghề nghiệp có tiếp xúc với máu người.
· Được truyền máu hoặc các sản phẩm máu trước năm 1970 - thời điểm mà máu bắt đầu được xét nghiệm HBV. Hiện nay, nguy cơ nhiễm HBV/1 đơn vị máu cho xấp xỉ 1/250.000. Hơn nữa, các phương pháp mới sàng lọc máu hứa hẹn một nguồn cung cấp máu an toàn hơn. Các xét nghiệm cũ sàng lọc máu người cho để tìm kháng thể - là những chất được hệ miễn dịch sản sinh ra để đáp ứng với sự xâm nhập của các vi sinh vật như virus. Còn xét nghiệm acid nucleic sàng lọc tìm chính virus. Điều này có nghĩa là có thể phát hiện được lượng rất nhỏ virus trước khi đáp ứng kháng thể xảy ra trong hệ thống miễn dịch của người cho máu.
· Lọc máu để điều trị bệnh thận giai đoạn cuối.
· Đi đến những vùng có tỷ lệ nhiễm HBV cao, như vùng tiểu Sahara châu Phi, Đông Nam Á, lưư vực sông Amazon, vùng quần đảo Thái Bình Dương và vùng Trung Đông.
· Thanh thiếu niên sống trong trại giáo dưỡng ở Mỹ.
Trẻ sơ sinh có mẹ nhiễm HBV cũng có nguy cơ cao. Điều này cũng đúng đối với trẻ có cha mẹ được sinh ra ở những vùng có tỷ lệ nhiễm HBV cao. Ở nhiều nước đang phát triển, cách thức lây truyền virus phổ biến nhất là từ mẹ sang con và trong đám trẻ sống cùng nhà. Trong một số vùng tiểu Sahara châu Phi, châu Á và Thái Bình Dương gần như tất cả trẻ em đều bị nhiễm.
Bạn cũng có thể bị nhiễm HBV ngay cả khi không có các yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh.
5. Khi nào cần đi khám
Hãy đi khám ngay nếu bạn có các triệu chứng của viêm gan B hoặc có nguy cơ nhiễm bệnh và chưa tiêm vaccin hoặc không biết mình đã được bảo vệ chưa.
Hiện nay, hầu hết trẻ em Mỹ đều được tiêm vaccin HBV cùng với các mũi tiêm chủng thường qui khác. Nhưng một số trẻ, đặc biệt là những trẻ không được chăm sóc y tế thường xuyên hoặc có cha mẹ nhập cư từ những nước có tỷ lệ nhiễm cao - có thể bị bỏ sót. Nếu con của bạn chưa được tiêm chủng, hãy đến gặp bác sĩ hoặc cơ quan y tế địa phương. Nhiều bang cung cấp vaccin miễn phí hoặc với giá rẻ cho người có nhu cầu.
Theo dõi lâu dài chức năng gan và sàng lọc phát hiện ung thư gan là rất quan trọng đối với người lớn và trẻ em nhiễm HBV mạn. Nếu bạn hoặc con bạn đã có dấu hiệu của bệnh gan, bác sĩ của bạn sẽ chuyển bạn tới gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị.
6. Sàng lọc và chẩn đoán
Nếu bạn có thai, hãy sàng lọc phát hiện nhiễm HBV sớm. Cũng cần làm xét nghiệm nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn với nhiều bạn tình, tiêm chích hoặc nhập cư từ những vùng có tỷ lệ nhiễm HBV cao.
Nếu bạn nhận con nuôi từ những vùng hay gặp viêm gan B, hãy cho con bạn làm xét nghiệm khi tới Mỹ. Xét nghiệm được làm ở các nước khác không phải luôn đáng tin cậy. Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu của trẻ được nhận làm con nuôi, xét nghiệm HBV nên nằm trong đánh giá toàn diện.
Bạn hoặc con bạn có thể được xét nghiệm ở phòng khám của bác sĩ, bệnh viện hoặc cơ sở y tế công. Nhiều cơ sở y tế công xét nghiệm HBV và các bệnh lây qua đường tình dục khác miễn phí. Xét nghiệm là rất quan trọng để bảo vệ bạn và con bạn và ngăn ngừa lây nhiễm virus sang người khác.
Vì bạn thường không có các triệu chứng của nhiễm viêm gan B, bác sĩ sẽ chẩn đoán bệnh dựa trên 1 hoặc nhiều xét nghiệm máu. Bao gồm:
- Kháng nguyên bề mặt viêm gan B (HbsAg). Kháng nguyên bề mặt viêm gan B là bề mặt ngoài vỏ của virus. Xét nghiệm dương tính có nghĩa là bạn dễ dàng lây truyền virus sang người khác. Xét nghiệm âm tính có nghĩa hiện bạn không bị nhiễm virus.
- Kháng thể kháng kháng nguyên bề mặt viêm gan B (Anti-HBs). Kết quả xét nghiệm này dương tính nghĩa là bạn có kháng thể kháng HBV. Điều này có thể do nhiễm HBV từ trước và bạn đã khỏi. Hoặc bạn đã được tiêm vắc cin. Trong trường hợp nào, bạn cũng không thể lây nhiễm sang người khác hoặc bị nhiễm bệnh. Bạn đã được bảo vệ bởi vắc cin hoặc bởi miễn dịch tự nhiên của chính bạn.
- Kháng thể kháng kháng nguyên lõi viêm gan B (Anti-HBc). Mặc dù xét nghiệm này xác định những người nhiễm HBV mạn tính, đôi khi kết quả rất mơ hồ. Nếu bạn có kết quả xét nghiệm này dương tính bạn có thể đang bị viêm gan B mạn và có khả năng lây truyền cho người khác. Nhưng cũng có thể bạn đang hồi phục sau nhiễm giai đoạn nhiễm cấp hoặc có miễn dịch nhẹ với HBV mà không thể phát hiện bằng cách khác. Việc diễn giải xét nghiệm này thường tuỳ thuộc vào kết quả của 2 xét nghiệm kia. Khi kết quả không chắc chắn, bạn cần làm lại cả 3 xét nghiệm.
* Các xét nghiệm bổ sung:
Nếu bạn được chẩn đoán bị viêm gan B, bác sĩ có thể tiến hành các xét nghiệm để kiểm tra mức độ nặng của bệnh cũng như tình trạng gan của bạn. Những xét nghiệm này bao gồm:
- Xét nghiệm kháng nguyên E: Xét nghiệm máu này phát hiện sự có mặt của một protein do tế bào nhiễm HBV tiết ra. Kết quả dương tính có nghĩa là bạn là có nồng độ virus cao trong máu và dễ lây nhiễm cho người khác. Nếu xét nghiệm âm tính, bạn có nồng độ HBV trong máu thấp và ít có khả năng lây nhiễm cho người khác.
- Các xét nghiệm gan: Những xét nghiệm máu này kiểm tra mức độ tăng các men gan như alanin, aminotransferase và aspartat aminotransferase - các men này được giải phóng vào máu khi tế bào gan bị tổn thương.
- Xét nghiệm Alpha-fetoprotein (AFP): Nồng độ cao của protein này trong máu cao, đôi khi là dấu hiệu của ung thư gan.
* Sinh thiết gan: Trong thủ thuật này, người ta lấy một mẫu nhỏ mô gan để phân tích dưới kính hiển vi. Sinh thiết có thể phát hiện chính xác mức độ tổn thương gan và giúp quyết định biện pháp điều trị tốt nhất cho bệnh viêm gan của bạn.
7. Biến chứng
Nhiễm viêm gan B mạn tính cuối cùng có thể dẫn tới những bệnh gan nặng như xơ gan, suy gan và ung thư gan. HBV khi còn nhỏ và khiến bạn có nhiều nguy cơ bị bệnh khi lớn lên.
Xơ gan gây sẹo vĩnh viễn ở gan. Nó cũng dẫn tới nhiều biến chứng khác, bao gồm chảy máu thực quản và dịch trong ổ bụng (cổ chướng). Các chất độc tích luỹ trong máu có thể ảnh hưởng đến chức năng tinh thần, dẫn đến lú lẫn và thậm chí hôn mê (bệnh não gan). Ở Mỹ, xơ gan cướp đi mạng sống của 25.000 người mỗi năm.
Ngoài ra, mỗi năm có khoảng 200 người Mỹ chết do suy gan cấp do viêm gan B - là tình trạng rong đó tất cả các chức năng sống của gan đều ngừng hoạt động. Khi điều này sảy ra, phải ghép gan để duy trì sự sống.
Nguy cơ nhiễm trùng mạn và chết vì xơ gan, suy gan và ung thư gan tỷ lệ nghịch với độ tuổi bị nhiễm HBV. Những người bị nhiễm mạn tính khi tuổi đã lớn có 15% khả năng chết vì bệnh gan, trong khi những người bị nhiễm mạn tính khi còn nhỏ có 25% khả năng chết vì xơ gan và ung thư gan.
Tất cả những người nhiễm HBV mạn tính đều dễ nhiễm một chủng virus viêm gan khác là viêm gan D. Trước đây gọi là virus delta, virus viêm gan D cần lớp vỏ ngoài của HBV để nhiễm vào tế bào. Bạn không thể nhiễm viêm gan D trừ khi bạn đã nhiễm HBV.
Những người tiêm chích ma tuý bị viêm gan B có nguy cơ cao nhất, nhưng bạn cũng có thể nhiễm viêm gan D nếu bạn có quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình bị nhiễm hoặc sống cùng với người nhiễm viêm gan D. Nếu nhiễm cả viêm gan B và D thì bạn càng dễ bị xơ gan và ung thư gan hơn.
8. Điều trị
Nếu bạn biết bạn có tiếp xúc với HBV, hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức. Tiêm globulin miễn dịch viêm gan B trong vòng 24 giờ ngay sau khi tiếp xúc với virus có thể bảo vệ bạn khỏi bị viêm gan B. Bạn cũng nên tiêm ngay mũi đầu tiên trong 3 mũi vaccin viêm gan B.
Một khi bạn bị viêm gan B mạn tính, có rất ít cách điều trị. Trong một số trường hợp - đặc biệt nếu bạn không có triệu chứng hoặc tổn thương gan - bác sĩ của bạn có thể gợi ý việc theo dõi, hơn là điều trị bệnh của bạn. Trong những trường hợp khác, bác sĩ có thể khuyên điều trị bằng các thuốc chống virus. Khi tổn thương gan nặng, cách lựa chọn duy nhất là ghép gan.
Trị liệu thuốc
Các bác sĩ thường sử dụng hai thuốc để điều trị nhiễm HBV mạn tính:
Interferon. Cơ thể bạn sản sinh interferon một cách tự nhiên để giúp chống lại các vi sinh vật xâm nhập như virus. Việc cung cấp thêm interferon được sản xuất trong phòng thí nghiệm sẽ kích thích đáp ứng miễn dịch của cơ thể với HBV và ngăn không cho virus nhân trong tế bào. Không phải tất cả mọi người đều có thể điều trị bằng interferon. Trong một vài trường hợp, interferon tiệt trừ hoàn toàn virus, mặc dù nhiễm trùng có thể tái phát sau đó. Interferon có một số tác dụng phụ - nhiều tác dụng phụ giống như triệu chứng của viêm gan B. Bao gồm: trầm cảm, mệt mỏi, đau cơ, đau nhức toàn thân, sốt và buồn nôn. Các triệu chứng này thường nặng hơn trong vòng 2 tuần đầu điều trị và trong vòng 4-6 giờ đầu tiêm interferon. Thông thường bạn sẽ được tiêm 3 mũi interferon/tuần trong 4-6 tháng. Một tác dụng phụ nặng hơn có thể sảy ra sau một thời gian là giảm sản hồng cầu. FDA gần đây đã cho phép sử dụng một thuốc khác interferon Pegyl hóa. Loại thuốc này dùng 1 lần/tuần và là liệu pháp thay thế cho điều trị interferon chuẩn.
Lamivudin (Epivir). Loại thuốc kháng virus này giúp ngăn không cho HBV nhân lên trong tế bào. Nó thường được dùng ở dạng viên uống 1lần/ngày trong 12 tháng. Lamivudin giúp được khoảng 40% số người dùng thuốc. Tác dụng phụ hay gặp là ho, ỉa chảy, buồn nôn hoặc nôn và rụng tóc. Nếu bạn bị vàng da nặng hơn hoặc bị bầm tím bất thường, chảy máu hoặc mệt mỏi, hãy đến gặp bác sĩ ngay.
Ghép gan
Khi gan của bạn bị tổn thương nặng, ghép gan là một lựa chọn. Một tin đáng phấn khởi là những ca ghép ghép này ngày càng thành công. Ngày nay, hơn 90% số bệnh nhân sống được trên 1 năm sau ghép. Điều không may là không có đủ gan cho tất cả những người cần ghép.
9. Phòng bệnh
Vaccin viêm gan B (Engeix-B) đã có từ năm 1981. Nó gồm 3 mũi tiêm có khả năng bảo vệ trên 90% cho cả người lớn và trẻ em. Nghiên cứu cho khả năng bảo vệ này kéo dài nhiều năm và thậm chí suốt đời. Trong thập kỷ gần đây, vắc cin được sản xuất ở Mỹ bằng công nghệ ADN tái tổ hợp. Điều này có nghĩa là kháng nguyên HBV dùng trong vaccin được sản xuất trong phòng thí nghiệm chứ không phải được chiết xuất từ máu người nhiễm virus.
Hầu như ai cũng có thể tiêm vaccin, kể cả trẻ em, người già và những người bị tổn thương hệ miễn dịch. Trẻ em thường được tiêm ngay trong năm đầu tiên sau khi sinh - thường vào 2,4 và 9 tháng tuổi.
Tác dụng phụ thường nhẹ và bao gồm: ốm, mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và đau hoặc sưng tại nơi tiêm.
Trong những năm gần đây, đã nảy sinh mối lo ngại là việc tiêm vaccin có thể gây ra bệnh tự miễn nghiêm trọng, nhất là xơ cứng rải rác (MS) - một bệnh có khả năng gây tàn phế ảnh hưởng đến não và tuỷ sống. Mối lo sợ này bùng lên trong những năm 1990 khi một số người bị MS một thời gian ngắn sau khi tiêm vaccin viêm gan B.
Vào tháng 2-2001, kết quả nghiên cứu dài ngày đầu tiên về vaccin viêm gan B và MS đã được công bố trên tạp chí New England Journal of Medicine. Theo nghiên cứu này, các nhà nghiên cứu ở Trường Y tế công cộng Harvard không thấy có mối liên quan giữa việc tiêm vaccin Engerix-B và MS.
Một số người cũng lo ngại là việc tiêm vaccin viêm gan B cho trẻ em có thể góp phần gây ra hội chứng đột tử ở trẻ nhỏ (SIDS). Từ năm 1991 và 1998, 18 trẻ sơ sinh đã chết sau khi tiêm vaccin viêm gan B, nhưng các nhà nghiên cứu đã không thể chứng minh được mối liên quan trực tiếp giữa các trường hợp tử vong và vaccin.
Mặc dù tiêm chủng là cách tốt nhất để bảo vệ bạn và những người khác khỏi viêm gan B, các biện pháp dưới đây có thể cũng giúp giữ an toàn cho bạn.
* Nếu bạn không nhiễm viêm gan B
Các biện pháp sau đây có thể giúp bạn tránh được nhiễm HBV:
· Giáo dục cho bản thân và những người khác. Bạn cần hiểu HBV là gì và cách thức lây truyền của virus.
· Biết về tình trạng viêm gan B của bạn tình. Không sinh hoạt tình dục mà không có biện pháp bảo vệ trừ khi bạn chắc chắn là bạn tình của bạn không bị nhiễm HBV, HIV hoặc bất kỳ bệnh lây qua đường tình dục nào khác.
· Sử dụng bao cao su mỗi khi quan hệ tình dục. Nếu bạn không biết về tình trạng sức khỏe của bạn tình, hãy sử dụng bao cao su mới mỗi khi quan hệ tình dục đường hậu môn hoặc âm đạo. Nếu bạn dị ứng với latex, hãy sử dụng bao cao su bằng chất dẻo (polyurethan). Tránh sử dụng bao cao su bằng da cừu, chúng không bảo vệ được bạn khỏi virus lây qua đường tình dục. Nếu bạn không có bao cao su nam, hãy sử dụng bao cao su nữ. Chỉ sử dụng chất bôi trơn gốc nước, không dùng mỡ dầu hỏa, kem thoa mặt hoặc dầu ăn. Chất bôi trơn gốc dầu có thể làm nhũn bao cao su và có gây rách. Trong quan hệ tình dục đường miệng, sử dụng bao cao su dạng bao miệng (một mảnh latex y tế ) hoặc miếng phủ chất dẻo. Nên nhớ rằng mặc dù bao cao su có thể làm giảm nguy cơ nhiễm HBV, chúng không loại trừ hoàn toàn nguy cơ. Bao cao su có thể rách hoặc có những lố thủng nhỏ, và không phải mọi người ai luôn biết cách sử dụng đúng.
· Sử dụng kim tiêm vô trùng. Nếu bạn sử dụng kim để tiêm chích, phải đảm bảo kim tiêm vô trùng, và không dùng chung kim tiêm. Tham gia vào chương trình đổi kim tiêm trong cộng đồng nơi bạn sinh sống và cân nhắc điều trị cai nghiện ma tuý.
· Nói với bác sĩ nếu bạn sắp đi du lịch quốc tế. Nếu bạn định đi du lịch xa tới vùng có dịch viêm gan B, hãy hỏi bác sĩ về vaccin viêm gan B từ trước. Việc tiêm chủng thường gồm 3 mũi tiêm trong thời gian 6 tháng.
· Thận trọng với các sản phẩm máu ở một số nước. Mặc dù việc cung cấp máu hiện nay ở Mỹ đã được sàng lọc kỹ, nhưng điều này không phải luôn đúng ở các nước khác. Nếu trường hợp khẩn cấp bắt buộc bạn phải truyền máu hoặc các sản phẩm của máu ở một nước khác, hãy làm xét nghiệm HBV ngay khi bạn trở về nhà.
· Nếu bạn có thai, hãy đi xét nghiệm viêm gan B.
* Nếu bạn nhiễm viêm gan B
Nếu bạn được chẩn đoán nhiễm HBV, các hướng dẫn sau đây sẽ giúp bảo vệ những người khác:
- Thực hành tình dục an toàn . Cách rõ ràng nhất để bảo vệ bạn tình của bạn khỏi nhiễm HBV là tránh những việc khiến họ phải tiếp xúc với máu, nước bọt, tinh dịch hoặc dịch tiết âm đạo. Ngoài ra, hãy tuân theo hướng dẫn về tình dục an toàn, bao gồm sử dụng bao cao su mới mỗi khi có quan hệ tình dục. Nếu bạn sử dụng dụng cụ kích dục, không dùng chung.
- Nói với bạn tình rằng bạn bị HBV. Cần nói cho những người mà bạn có quan hệ tình dục biết rằng bạn bị nhiễm HBV. Bạn tình của bạn cần được xét nghiệm và điều trị nếu họ nhiễm virus. Họ cũng cần biết về tình trạng HIV của họ để tránh lây nhiễm cho người khác.
- Không dùng chung bơm kim tiêm. Nếu bạn tiêm chích ma tuý, đừng bao giờ dùng chung bơm kim tiêm với người khác.
- Không cho máu hoặc tạng.
- Không dùng chung dao cạo râu hoặc bàn chải đánh răng. chúng có thể dính máu nhiễm bệnh. Một số chuyên gia cũng gợi ý không dùng chung lược, bàn chải tóc và bấm móng tay.
- Nếu bạn có thai, phải nói cho bác sĩ biết bạn bị nhiễm HBV. Bằng cách đó, con của bạn sẽ được điều trị sớm ngay sau khi sinh.
10.Tự chăm sóc
Nếu bạn được chẩn đoán nhiễm HBV, bác sĩ của bạn sẽ khuyến nghị một số thay đổi trong lối sống. Những biện pháp đơn giản sẽ giúp bạn giữ được sức khỏe lâu hơn:
- Tránh uống rượu. Rượu đẩy nhanh tiến triển của bệnh gan
- Tránh dùng các thuốc gây tổn thương gan. Bác sĩ của bạn sẽ có lời khuyên về các thuốc này, bao gồm các thuốc không kê đơn (OTC) cũng như thuốc kê đơn. Đặc biệt cần tránh phối hợp acetaminophen (Tylenol, các thuốc khác) có thể gây tổn thương gan và ngay cả ở người khỏe mạnh.
- Ăn uống theo chế độ ăn lành mạnh nhất có thể được. Chú trọng rau quả tươi, ngũ cốc nguyên cám và thịt nạc. Thức ăn lành mạnh sẽ giúp cho bạn khỏe mạnh, đem lại thêm sinh lực và tăng cường hệ miễn dịch của bạn. Nếu bạn buồn nôn, hãy thử ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày. Cũng nên chọn các loại thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, như súp, cháo, nước xuýt hoặc khoai tây hầm. Chuyên gia dinh dưỡng sẽ giúp bạn nếu bạn sút cân hoặc gặp khó khăn về ăn uống.
- Tập thể dục đều đặn. Tập luyện sẽ giúp bạn tăng cường sức khỏe và sinh lực.
- Ngủ đủ. Nghỉ ngơi khi thấy cần thiết.

songchungvoi_HIV
04-01-2014, 15:20
VIÊM GAN C1. Tổng quan
Ước tính có 3% dân số thế giới (hơn 170 triệu người) mang một loại virus bí ẩn tấn công thầm lặng vào gan mà không biết. Ðó là vì có tới 90% số người nhiễm virus viêm gan C (HCV) không hề có triệu chứng. Trên thực tế, hầu hết mọi người không biết họ có bệnh cho tới hàng chục năm sau đến khi các xét nghiệm y tế thường qui cho thấy tổn thương gan. Ðôi khi người người bệnh biết mình bị viêm gan C khi đi hiến máu, vì hiện nay các ngân hàng máu đã sàng lọc thường qui virus này.
Gan có trọng lượng từ khoảng 1,2-1,6 kg, là cơ quan phức tạp nhất và lớn nhất trong cơ thể. Nó nằm dưới các xương sườn phải và thực hiện nhiều chức năng quan trọng gồm khử độc, lọc máu và sản sinh nhiều chất dinh dưỡng tối quan trọng.
Vi rus gây viêm gan C là một trong 6 virus viêm gan hiện đã được xác định, những virus kia là A, B, D, E và G. Tất cả đều khiến gan bi viêm, ảnh hưởng đến chức năng gan. Virus gây viêm gan C nằm trong số những virus viêm gan nguy hiểm nhất.
Trong nhiều trường hợp, HCV dẫn đến bệnh gan mạn tính như xơ gan, là tình trạng sẹo gan không thể phục hồi và có khả năng gây tử vong, ung thư gan hoặc suy gan. Nó là nguyên nhân đứng thứ 2 gây bệnh gan sau rượu và là lý do hàng đầu dẫn đến ghép gan tại Mỹ.
Mặc dù viêm gan A và B đã có vaccin, hiện nay chưa có vaccin cho viêm gan C. Ngoài ra, điều trị chuẩn cho HCV không có hiệu quả hoàn toàn, vì vậy việc tìm kiếm các cách điều trị mới đang tiếp tục.
Dấu hiệu và triệu chứng
Bình thường, HCV không có triệu chứng trong giai đoạn đầu. Nếu có triệu chứng, chúng thường nhẹ và giống như cúm. Bao gồm:
- Mệt mỏi nhẹ
- Buồn nôn hoặc chán ăn
- Ðau cơ và khớp
- Tức vùng gan.
Cho dù bạn bị viêm gan C mạn tính, bạn cũng có rất ít triệu chứng. Trong nhiều trường hợp, triệu chứng không xuất hiện trong tới 30 năm. Mặc dù đôi khi bạn bị một hay nhiều triệu chứng sau:
- Mệt mỏi
- Chán ăn
- Buồn nôn và nôn
- Vàng da vàng mắt kéo dài hoặc tái phát
- Sốt nhẹ.
Viêm gan C có thể gây tổn thương gan cho dù bạn không có triệu chứng. Bạn cũng có thể truyền virus cho người khác khi bản thân không có triệu chứng. Ðó là lý do tại sao cần xét nghiệm nếu bạn nghi ngờ đã tiếp xúc với viêm gan C hoặc có hành vi nguy cơ.
2. Nguyên nhân
Nói chung, nhiễm viêm gan C thường là do tiếp xúc với máu nhiễm virus. Hầu hết bệnh nhân bị nhiễm viêm gan C qua truyền máu trước năm 1992, là năm áp dụng các xét nghiệm sàng lọc máu cải tiến. Có thể cũng nhiễm virus do tiêm chích bằng kim tiêm bẩn hoặc hít cocain qua ống hít nhiễm bẩn hoặc, ít gặp hơn, là từ kim dùng trong xăm hoặc xỏ lỗ trên cơ thể. Trong một số ít trường hợp, HCV có thể lây qua đường tình dục.
3. Các yếu tố nguy cơ
Các qui trình sàng lọc máu hiệu quả đã làm giảm mạnh khả năng nhiễm HCV từ truyền máu. Nhưng nếu bạn được truyền máu trước năm 1992, bạn có nguy cơ nhiễm viêm gan C.
Bạn cũng có nguy cơ nếu:
- Tiêm chích hoặc hít các loại ma tuý (như cocain) dù chỉ một lần.
- Ghép tạng trước năm 1992.
- Là nhân viên y tế có tiếp xúc với máu nhiễm virus.
- Ðược truyền các yếu tố đông máu trước năm 1987 hoặc bị bệnh ưa chảy máu được truyền máu trước năm 1992.
4. Khi nào thì cần đi khám
Ði khám nếu bạn nghi ngờ có tiếp xúc với virus viêm gan C, nếu thấy vàng da và mắt hoặc nếu có các triệu chứng khác của viêm gan.
Nếu bạn đang điều trị viêm gan, hãy đi khám ngay nếu bạn có bất cứ triệu chứng nào sau đây:
- Ngủ gà, lú lẫn hoặc dễ kích động
- Nôn, ỉa chảy hoặc đau bụng
- Vàng da tăng
- Phát ban ở da
- Sốt
- Chán ăn.
5. Sàng lọc và chẩn đoán
Ðề nghị bác sĩ khám sàng lọc HCV nếu bạn nghĩ mình đã tiếp xúc với virus hoặc có nguy cơ bị bệnh. Nếu bạn được truyền máu trước 1992 từ một người cho mà sau đó người này có xét nghiệm HCV(+), bạn có thể được nhận thư của bệnh viện hoặc ngân hàng máu đề nghị bạn đi khám sàng lọc.
Viêm gan C có thể được chẩn đoán bằng xét nghiệm máu. Ngoài xét nghiệm máu, bác sĩ lập hồ sơ bệnh án và khám thực thể. Bác sĩ cũng có thể khuyên bạn sinh thiết gan, một thủ thuật tương đối ít đau trong đó người ta lấy ra một mẫu nhỏ mô gan để phân tích dưới kính hiển vi.
Trước khi sinh thiết, bạn sẽ được gây tê. Sau đó bác sĩ chọc một kim nhỏ vào gan của bạn để lấy mẫu mô. Sinh thiết gan là an toàn và không gây biến chứng, mặc dù có thể đau hoặc chảy máu một chút sau đó.
Mặc dù sinh thiết không nhất thiết khẳng định chẩn đoán, nó có thể giúp xác định mức độ nặng của bệnh. Nó cũng giúp loại trừ các nguyên nhân khác gây bệnh gan, như viêm gan do rượu hoặc do thuốc, bệnh gan tự miễn hoặc thừa sắt (bệnh nhiễm sắc tố sắt mô bẩm sinh).
6. Biến chứng
15-20% người bị nhiễm viêm gan C tự tiêu diệt được virus này mà không bị tổn thương gan. Với số còn lại, bệnh định cư và tấn công gan một cách chậm chạp. Khoảng 85% số người nhiễm HCV bị viêm gan mạn tính. 20% bị xơ gan, thường trong vòng 20 năm đầu sau khi nhiễm. Trong số những người bị xơ gan, một nửa tiến triển thành bệnh gan giai đoạn cuối hoặc ung thư gan.
Các chuyên gia y tế dự báo tử vong do viêm gan C có thể vượt qua số tử vong do AIDS ở Mỹ. Hiện nay, mỗi năm có khoảng 10000 người chết mỗi năm vì HCV, nhưng con số này ước tính sẽ tăng gấp 3 vào năm 2010. Tuy nhiên, khả năng sống sót là cao. Hiện nay, hơn 99% số người HCV sống.
7. Ðiều trị
Chẩn đoán HCV không có nghĩa là bạn phải điều trị. Viện Y tế Quốc gia Mỹ (NIH) khuyên nên điều trị HCV nếu có:
· Xét nghiệm ARN HCV (+), chứng tỏ có virus trong máu.
· Sinh thiết cho thấy tổn thương gan đáng kể
· Tăng nồng độ men gan analin aminotransferase trong máu.
Cho dù vậy, các bác sĩ vẫn đang tranh cãi về đối tượng cần điều trị. Nếu bạn chỉ có bất thường gan nhẹ, bác sĩ có thể quyết định không điều trị vì nguy cơ lâu dài bị bệnh nặng là rất thấp, và tác dụng phụ của điều trị có thể rất nghiêm trọng.
Mặt khác, vì chưa có cách rõ ràng để biết liệu bạn có bị bệnh gan sau đó hay không, bác sĩ của bạn có thể chọn cách chống lại virus. Nhiều phương pháp điều trị cải tiến và tỷ lệ thành công cao hơn trong việc chống lại viêm gan đôi lúc kiến bác sĩ nghiêng về những phương pháp tích cực hơn.
Cho tới nay, vũ khí tốt nhất để chống lại viêm gan C là interferon, một thuốc ức chế sự nhân lên của virus. Các thuốc interferon dùng để điều trị viêm gan gồm interferon alfa-2b (Intron A), interferon alfa-2a (Roferon-A) và interferon alfacon-1 (Infergen). Nhưng interferon chỉ có tác dụng ở khoảng 20% số trường hợp. Hiện nay, tiêm interferon thường được phối hợp với uống ribavirin (Virazole) - một thuốc kháng virus phổ rộng. Ðiều trị thường mất từ 6 tháng đến 1 năm và thành công ở khoảng 40% số người bị HCV.
Các nghiên cứu gần đây đã cho thấy một thuốc khác, interferon pegyl hóa (PEG), có hiệu quả gấp hai lần interferon thông thường. Vào tháng 1 năm 2001, Cơ quan Quản lý Thuốc và Dược phẩm Mỹ (FDA) đã cho phép dùng PEG interferon - peginterferon alfa-2B (PEG-Intron) - để điều trị viêm gan C.
Tác dụng phụ của điều trị thuốc gồm các triệu chứng giống như cúm nặng do interferon và giảm hemoglonbin nhất thời (thiếu máu), giảm bạch cầu hoặc tiểu cầu trong máu. Tác dụng phụ lâu dài - xảy ra ở khoảng một nửa số người điều trị interferon và ribavirin - gồm cực kỳ mệt mỏi, lo âu, dễ kích động và trầm cảm. Có một tỷ lệ nhỏ bị loạn thần hoặc có hành vi tự sát.
Vì lý do này, không nên điều trị bằng interferon nếu có tiền sử trầm cảm nặng bị bệnh tuyến giáp chưa được điều trị, thiếu máu hoặc bị bệnh tự miễn, nghiện rượu hoặc ma tuý.
Không may là, nếu điều trị không có hiệu quả hoặc bạn không thể dung nạp được tác dụng phụ, có rất ít cách lựa chọn khác. Nhưng các nhà khoa học đang nghiên cứu việc sử dụng các chất ức chế protease ở người viêm gan C. Ðây cũng là những thuốc điều trị cho người nhiễm HIV. Trong tương lai, cũng có thể điều trị HCV bằng liệu pháp gen.
8. Phòng bệnh
Vì hiện chưa có vaccin viêm gan C. Cách duy nhất để bảo vệ bạn là tránh bị nhiễm virus. Ðiều này có nghĩa là cần làm theo các chỉ dẫn sau:
· Tránh sinh hoạt tình dục không an toàn với nhiều người hoặc với một người chưa rõ về tình trạng sức khỏe.
· Không dùng chung kim tiêm hoặc các dụng cụ dùng ma tuý khác. Các dụng cụ dùng ma tuý nhiễm bẩn gây ra khoảng một nửa số trường hợp viêm gan C mới.
· Tránh hít cocain
· Tránh xỏ lỗ hoặc xăm mình trừ khi chắc chắn là dụng cụ đã tiệt trùng.
9. Tự chăm sóc
Nếu bị chẩn đoán viêm gan C, bác sĩ của bạn thường sẽ đưa ra lời khuyên về một số thay đổi lối sống. Những phương pháp đơn giản này sẽ giúp bạn khỏe mạnh lâu hơn cũng như bảo vệ sức khỏe cho những người khác.
· Bỏ rượu. Rượu đẩy nhanh tiến triển của bệnh gan.
· Tránh dùng các thuốc gây tổn thương gan. Bác sĩ sẽ khuyên bạn về các thuốc này, bao gồm thuốc không kê đơn cũng như thuốc kê đơn.
· Duy trì lối sống lành mạnh. ăn theo chế độ ăn lành mạnh chú trọng rau quả tươi, và ngũ cốc nguyên cám, thường xuyên luyện tập, và nghỉ ngơi đầy đủ.
· Ngăn ngừa người khác tiếp xúc với máu của bạn. Băng các vết thương mà bạn có và không dùng chung dao cạo râu và bàn chải đánh răng. Không cho máu, tạng hoặc tinh dịch, và nói cho nhân viên y tế biết là bạn đang nhiễm virus.
10. Thuốc thay thế và bổ sung
Ở châu Âu, nhựa cây kế (Silybum marianum) đã được dùng từ hàng trăm năm nay để điều trị vàng da và các rối loạn khác ở gan. Ngày nay, các nghiên cứu khoa học đã xác nhận rằng thành phần chính của nhựa cây kế là silymarin, có thể giúp làm lành và phục hồi gan. Sylimarin kích thích sản sinh các enzym chống oxy hóa giúp gan trung hoà độc tố. Nó cũng giúp tăng sinh tế bào gan mới và cải thiện sẹo xơ gan. Mặc dù nhựa cây kế lợi cho gan, nó không chữa khỏi viêm gan và không bảo vệ được bạn khỏi nhiễm virus.
Nhựa cây kế được bán ở dạng viên nang hoặc cao không có cồn. Nên đi khám bác sĩ trước khi thử dùng thảo dược này cũng như bất kỳ một thảo dược nào khác để đảm bảo chúng không tương tác với các thuốc khác mà bạn đang dùng.

songchungvoi_HIV
08-02-2014, 10:41
Thứ sáu, 7/2/2014 09:01 GMT+7
Nhiễm virus viêm gan B, tôi phải làm sao


Cháu 20 tuổi, mới phát hiện bị nhiễm virus viêm gan B qua đợt hiến máu tình nguyện.
Dạo này cháu cảm thấy không muốn ăn uống gì cả, ngủ ít đi, da ngày càng sạm nên ảnh hưởng đến công việc học tập. Bác sĩ giải thích cho cháu tại sao được không ạ và cháu phải dùng loại thuốc nào để điều trị. Cháu cảm ơn rất nhiều! (Bùi Thị Tú)
http://m.f13.img.vnecdn.net/2014/02/06/MEDLATEC-mauxetnghiem-6211-1391700244.jpg
Trả lời:
Chào cháu,
Xét nghiệm tầm soát máu của người hiến máu chỉ dừng ở mức phát hiện bị nhiễm siêu vi viêm gan B (HBsAg dương) chứ chưa thể nói gan đã bị siêu vi này gây bệnh. Đa số trường hợp bệnh viêm gan siêu vi không có biểu hiện bất thường cũng như những biểu hiện bất thường mà cháu đang cảm nhận chưa chắc là do gan bị bệnh mà có thể do nguyên nhân khác.
Để đánh giá đúng tình trạng bệnh của cháu nhất là khi đã biết bị nhiễm siêu vi viêm gan B và đang lo âu về vấn đề này, cháu nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa viêm gan để được tư vấn, xét nghiệm, chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Mạnh Hùng
Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới

songchungvoi_HIV
08-02-2014, 10:43
Sống chung với người nhiễm viêm gan C có bị lây
3 tháng trước em xét nghiệm về gan ở Bệnh viện Nhiệt đới, kháng thể 60%. Bác sĩ tiêm ngừa 1 mũi và 2 năm sau xét nghiệm lại.
Hiện em sống, ăn chung với chị họ bị viêm gan C mãn tính. Liệu em có nguy cơ bị nhiễm? (Thanh)
Trả lời:
Chào bạn,
Bạn không nói rõ xét nghiệm về gan mà bạn làm là xét nghiệm gì để chúng tôi có thể giải thích rõ hơn. Nhưng qua lời bạn, có thể suy đoán đó là xét nghiệm kháng thể Anti HBs (hay HBsAb) 60 mIU/ml. Đây là kháng thể giúp cơ thể chống lại sự lây nhiễm siêu vi viêm gan B khi lượng kháng thể lớn hơn 10 mIU/ml. Nhiều nhà chuyên môn khuyến cáo, nếu nồng độ kháng thể Anti HBs từ 10 đến 100 mIU/ml thì nên tiêm ngừa thêm một mũi văcxin nhằm tăng lượng kháng thể trong máu lên cao, giúp bảo vệ cơ thể lâu dài.
Siêu vi viêm gan C đa số lây truyền qua đường máu như truyền máu, dùng chung bơm tiêm, dùng chung dao cạo, chung dụng cụ cắt móng, cắt lể, xăm mình, tai nạn kim đâm… có dính máu của người nhiễm siêu vi viêm gan C.
Một số ít (< 5%) lây truyền qua quan hệ tình dục, mẹ nhiễm lây cho con. Siêu vi viêm gan C không lây qua các giao tiếp thông thường. Vì thế, để tránh lây nhiễm siêu vi này, bạn và những người khác trong gia đình không sử dụng chung bàn chải đánh răng, dao cạo, dụng cụ cắt móng và các vật dụng có thể dính máu của người bệnh.

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Mạnh Hùng
Phó giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới

songchungvoi_HIV
08-02-2014, 10:44
Có thể mang thai khi bị viêm gan C?
Tôi lấy chồng 2 năm, dự định có em bé thì phát hiện bị viêm gan C, Genotype 1. Bên nhà tôi không ai bị bệnh gan. Ông xã không chịu xét nghiệm. Nếu cả hai chúng tôi đều bệnh thì con tôi khi sinh ra có bị dị tật gì không? (Thuấn)
http://l.f13.img.vnecdn.net/2013/08/16/Pregnant-Woman-Torso-1376622794_500x0.jpg

<tbody style="border: 0px; margin: 0px; padding: 0px;">
Ảnh: digitaljournal.

</tbody>
Trả lời
Chào bạn,
Viêm gan siêu vi C là bệnh viêm gan do một loại siêu vi viêm gan tên là C gây ra (gọi tắt là siêu vi C). Nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến xơ gan, ung thư gan.
Đường lây truyền của siêu vi C giống đường lây của siêu vi viêm gan B, HIV, đó là: đường máu - tiêm chích, quan hệ tình dục, mẹ nhiễm lây cho con. Mức độ lây nhiễm qua đường mẹ - con phụ thuộc vào lượng siêu vi C trong máu mẹ nhiều hay ít, tuy nhiên thường là không cao (< 5%). Nếu bị lây từ mẹ, hầu như trẻ không có dị tật nhưng có nguy cơ bị bệnh viêm gan siêu vi C. Một số ít trường hợp, trong quá trình mang thai, mẹ bị viêm gan siêu vi tiến triển nặng có thể gây ảnh hưởng lên sự an toàn của mẹ lẫn con. Hiện nay, vấn điều trị viêm gan siêu vi C đã đạt nhiều kết quả tích cực, trở ngại chính là chi phí điều trị quá cao, khoảng trên 100 triệu đồng cho lộ trình điều trị một năm và BHYT chưa đồng chi trả.
Trở lại vấn đề của bạn, nếu đủ điều kiện tài chính, tôi nghĩ bạn nên quyết định điều trị ngay vì nồng độ siêu vi C trong người tương đối cao với thời gian điều trị là 12 tháng (do siêu vi C bạn mắc thuộc kiểu gene 1). Nếu hiệu quả, sau khi ngưng thuốc 6 tháng bạn có thể có thai và không lo lây nhiễm cho con. Nếu bạn chưa có khả năng điều trị, việc có con vẫn có thể nhưng cần theo dõi chặt chẽ tại các cơ sở y tế chuyên khoa nhằm giảm thiểu tối đa các nguy cơ như đã nói trên.
Bạn nên gặp bác sĩ chuyên khoa viêm gan để được tư vấn cụ thể hơn.
Chúc bạn may mắn.

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Mạnh HùngPhó giám đốc bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM

songchungvoi_HIV
08-02-2014, 10:46
Viêm gan B không dùng thuốc nên ăn uống thế nào


Cháu bị viêm gan B, vừa đi khám ở Bệnh viện Nhiệt đới, bác sĩ chỉ định không dùng thuốc và định kỳ 3-6 tháng tái khám. Cháu nên ăn uống như thế nào để gan không bị xấu đi?


Nếu bác sĩ không cho dùng thuốc thì cháu có nên uống nước cây chó đẻ (diệp hạ châu) hàng ngày để giúp gan phục hồi tốt hơn không? (Quốc Phong)
http://m.f13.img.vnecdn.net/2013/12/16/346404-3390-1387210884.jpg
Ảnh minh họa: alphacoders
Trả lời:
Khi bác sĩ chuyên khoa không cho dùng thuốc và đề nghị bạn tái khám định kỳ, có nghĩa là bạn được xác định là bị nhiễm siêu vi viêm gan B nhưng siêu vi chưa gây bệnh.
Trường hợp này, mọi sinh hoạt, ăn uống của bạn không cần theo một chế độ đặc biệt nào cả. Cần lưu ý không nên dùng nhiều bia rượu, cảnh giác với các loại đồ ăn, thức uống có thể bị tẩm hóa chất độc hại, tập thể dục và sinh hoạt điều độ.
Bạn không cần dùng các loại thuốc mà bác sĩ không chỉ định kể cả diệp hạ châu. Điều quan trọng là bạn nên tái khám định kỳ theo chuyên khoa để bác sĩ có thể chẩn đoán và điều trị kịp thời khi siêu vi B bắt đầu tấn công làm viêm lá gan của bạn.

Tiến sĩ, bác sĩ Lê Mạnh Hùng
Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới (TP HCM)

songchungvoi_HIV
08-02-2014, 10:50
Chưa tiêm ngừa viêm gan B vẫn có kháng thể
Tôi 31 tuổi, chưa từng tiêm ngừa viêm gan. Vừa rồi tôi xét nghiệm máu để chuẩn bị cho việc tiêm ngừa. Kết quả, bác sĩ bảo tôi có kháng thể B, nên không cần tiêm ngừa.
Tôi chưa từng tiêm ngừa tại sao trong cơ thể có kháng thể B và trong cơ thể tôi có kháng thể B thì tôi có bị nhiễm bệnh viêm gan B chưa? (Văn Mỹ)
http://m.f13.img.vnecdn.net/2013/08/31/tiemchun-1377922299.jpg
Trả lời
Chào bạn,
Xét nghiệm sẽ báo dương tính hoặc có kháng thể Anti HBs (hay HBsAb) khi nồng độ kháng thể trong máu đạt > 10 mIU/ml, khi ấy cơ thể người đã được bảo vệ chống lại sự xâm nhập của siêu vi viêm gan B.
Kháng thể Anti HBs chỉ có trong 2 trường hợp:
- Do chủng ngừa viêm gan siêu vi B tạo ra.
- Do siêu vi viêm gan B trước đó xâm nhập vào cơ thể người nhưng bị hệ thống miễn dịch đề kháng nhận diện, sản xuất ra kháng thể giúp loại trừ siêu vi viêm gan B. Quá trình này thường không biểu hiện gì nên nhiều người bị nhiễm siêu vi B rồi sau đó tự khỏi mà vẫn không biết (xảy ra hơn 95% trường hợp ở người trưởng thành).
Tình trạng của bạn có thể được giải thích thuộc vào trường hợp thứ hai. Về nguyên tắc khi có kháng thể Anti HBs trên mức bảo vệ, bạn không cần tiêm ngừa bệnh. Tuy nhiên, một số chuyên gia khuyên rằng nếu nồng độ này trên 10 nhưng dưới 100 mIU/ml thì nên tiêm ngừa một mũi để gia tăng kháng thể nhiều hơn. Bạn có thể trao đổi trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn thêm.
Chúc mừng bạn.

Tiến sĩ bác sĩ Lê Mạnh HùngPhó giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới TP HCM

songchungvoi_HIV
12-02-2014, 14:17
Nguyên nhân nhiễm bệnh viêm gan BGan nằm ở vùng bụng bên phải, ngay dưới xương sườn. gan thực hiện hơn 500 chức năng sống. Bao gồm xử lý hầu hết các chất dinh dưỡng từ ruột, đào thải thuốc, rượu và các chất có hại khác ra khỏi máu và tạo mật - dịch màu xanh lục chứa trong túi mật để giúp tiêu hóa mỡ.
http://www.phongkhamthienhoa.vn/Portals/0/nguyen-nhan-nhiem-virus-viem-gan-b-33.jpg

nguyên nhân nhiễm HPV (bệnh viêm gan B):
Lan truyền qua đường tình dục:
Bạn có thể bị nhiễm nếu có sinh hoạt tình dục không an toàn theo đường âm đạo, hậu môn hoặc miệng với bạn tình bị nhiễm bệnh khiến máu, nước bọt, tinh dịch hoặc dịch âm đạo xâm nhập cơ thể bạn.
Lây truyền qua sử dụng chung kim tiêm:

HBV dễ dàng lây truyền qua bơm kim tiêm có dính máu bị nhiễm. Điều này giải thích tại sao dùng chung kim tiêm khi chích ma tuý khiến bạn có nguy cơ cao nhiễm HBV

Lây truyền tình cờ qua các vết đâm, chọc.
Bệnh Viêm gan B (http://diendan.duocphamhaianh.vn/links.php?url=http://phongkhamchuyengan.com/benh-viem-gan-b.html) là một vấn đề đáng lo ngại đối với nhân viên y tế và những người có tiếp xúc với máu người. Nếu bạn ở trong trường hợp này, bạn nên tiêm vaccin viêm gan B ngoài việc tuân thủ các nguyên tắc khi xử lý kim tiêm và các dụng cụ sắc nhọn khác.

Lây truyền từ mẹ sang con.
Phụ nữ có thai nhiễm viêm gan B có thể truyền virus sang con. Nếu bạn bệnh viêm gan B (http://diendan.duocphamhaianh.vn/links.php?url=http://phongkhamchuyengan.com/benh-viem-gan-b.html), cho con của bạn tiêm 1 mũi globulin miễn dịch viêm gan B (H-BIG) khi sinh cùng với mũi đầu tiên trong 3 mũi vaccin viêm gan B sẽ làm giảm nguy cơ nhiễm virus cho con của bạn.

songchungvoi_HIV
07-03-2014, 18:21
Tiêm phòng viêm gan B thế nào?

Viêm gan B là bệnh do virus HBV (Hepatitis B virus) gây ra, bệnh lây truyền chủ yếu qua 3 con đường: đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con. Bệnh có nhiều biến chứng gây ảnh hưởng tới chức năng gan dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Tiêm phòng viêm gan B là một biện pháp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm và phòng tránh bệnh.

Bệnh viêm gan B là một căn bệnh do virus viêm gan B (HBV - Hepatitis B virus) gây ra. Bệnh có thể chia thành hai loại viêm gan B cấp tính và viêm gan B mãn tính.Các đường lây nhiễm của viêm gan B là: Lây truyền qua tiếp xúc với máu hay dịch tiết của người có chứa siêu vi viêm gan B, mẹ truyền sang con khi sinh, lây truyền qua đường tình dục và lây truyền qua máu và các chế phẩm máu nhiễm viêm gan B
Viêm gan B nếu không được điều trị sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như xơ gan, suy gan, ung thư gan thậm chí có thể gây tử vong cho người bệnh.

Tiêm phòng viêm gan B thế nào?

Với trẻ sơ sinh: Tiêm chủng càng sớm càng tốt mà không cần xét nghiệm.
Với trẻ em và người lớn: Ở VN có đến 15% dân số bị nhiễm siêu vi viêm gan B, nên nhiều trẻ em và người lớn có khả năng đã bị nhiễm. Do đó, trước khi chủng ngừa cần xét nghiệm máu xem mình đã bị nhiễm chưa. Xét nghiệm tối thiểu trước khi chủng ngừa là HbsAg (cho biết có đang nhiễm hay không) và antiHBs (cho biết cơ thể đã được bảo vệ hay chưa)



http://www.khonggiantinhyeu.vn/sites/default/files/2014/01/13/739023.jpgẢnh minh họa: Nguồn internet
- Nếu HBsAg (-) va antiHBs (+) nghĩa là đã bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh và cơ thể đủ sức tạo ra kháng thể bảo vệ nên không cần tiêm ngừa.- Nếu HbsAg (-) và antiHBs (-) là có thể hoàn toàn chưa bị nhiễm thì nên chích ngừa.- Nếu HbsAg (+) và antiHBs (-) là cơ thể đang bị nhiễm mà chưa được bảo vệ cũng không cần phải chủng ngừa, mà tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ quyết định điều trị hay theo dõi.

Lịch tiêm phòng viêm gan B

Hiện nay, đa số các trường hợp, người ta áp dụng lịch chủng ngừa: 0-1-6, có nghĩa là hai mũi tiêm đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản ban đầu, còn mũi thứ ba tiêm nhắc lại cách sáu tháng tính từ mũi đầu tiên.Ở trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm siêu vi B mãn tính, người ta tiêm 4 mũi theo lịch: 0-1-2-12, có nghĩa là 3 mũi đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản, còn mũi thứ tư cách mũi đầu tiên 12 tháng là mũi tiêm nhắc lại.Lưu ý: Nếu mẹ bị mắc viêm gan B thì trẻ khi sinh ra được khuyến cáo tiêm vắc- xin trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh.

Tính an toàn của vắc- xin Viêm gan B

Vắc-xin viêm gan B (VGB) rất ít tác dụng phụ, tỏ ra an toàn khi dùng cho bé sơ sinh, trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và người lớn.
http://www.khonggiantinhyeu.vn/sites/default/files/2014/01/13/d.jpgẢnh minh họa: Nguồn internet
Tiêm ngừa gây đau nơi tiêm nhưng phản ứng nặng rất hiếm. Phản ứng phản vệ là tác dụng bất lợi nặng nề nhất, nhưng tỉ lệ xảy ra chỉ 1/600.000 liều vắc- xin. Triệu chứng của phản vệ là phù đỏ da, khó thở và tụt huyết áp

Hiệu quả của vắc- xin

Khi chích đủ liều, đúng thời gian, khả năng tạo được kháng thể bảo vệ là > 90%. Tiêm vắc-xin lúc mới sinh có thể xóa bỏ khoảng 90% đến 95% các trường hợp viêm gan B.Tuy nhiên cùng với thời gian, lượng kháng thể sẽ giảm đi, do đó cứ sau 15 năm lại phải chích nhắc lại một mũi.Một số đối tượng mà chích ngừa không đạt hiệu quả là bệnh nhân AIDS, chạy thận nhân tạo, nghiện rượu, xơ gan…

Các trường hợp không tiêm vắc- xin viêm gan B

Vắc- xin viêm gan B là vắc-xin có độ an toàn cao, hầu như không có chống chỉnh định nào đặc biệt ngoại trừ biết rõ có hiện tượng quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của vắc- xin. Đối với trẻ sơ sinh thiếu tháng, suy dinh dưỡng từ trong bào thai, trong lượng máu sau sinh.Tuy nhiên đối với người lớn nên xét nghiệm viêm gan B trước, nếu đã mắc bệnh thì nên tập trung theo dõi và điều trị không cần tiêm chủng.

Tác dụng phụ sau khi tiêm phòng vắc- xin Viêm gan B

- Tác dụng phụ thường nhẹ và bao gồm: ốm, mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và đau hoặc sưng tại nơi tiêm.


http://www.khonggiantinhyeu.vn/sites/default/files/2014/01/13/dau500-1377923257.jpgẢnh minh họa: Nguồn internet
- Thông thường các tác dụng phụ kéo dài chỉ một vài giờ hoặc vài ngày và không làm gián đoạn hoạt động bình thường. Tuy nhiên, một phản ứng dị ứng nghiêm trọng, bất ngờ được gọi là phản vệ hoặc sốc phản vệ - đã nhiều lần được mô tả hoặc nghi ngờ là một hậu quả bất lợi hiếm hoi của vắc-xin dành cho con người.- Phản ứng dị ứng nghiêm trọng từ vắc-xin là rất hiếm. Trong trường hợp xảy ra, phải báo cáo ngay các trường hợp này cho trung tâm y tế gần nhất để họ có thể nhanh chóng theo dõi và điều tra.Viêm gan B do virus đang là một mối quan tâm của cộng đồng khi có đến 20% trường hợp bị nhiễm siêu vi B mãn tính sẽ tiến triển thành xơ gan và có đến 2,5% số bệnh nhân xơ gan mỗi năm có nguy cơ bị ung thư gan. Khi đã mắc bệnh thì việc điều trị khá phức tạp, tốn kém, nên việc tiêm ngừa đã được nhiều nước trên thế giới đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia. Tiêm ngừa VGSVB cho trẻ sơ sinh vì nó mang lại rất nhiều lợi ích: phòng ngừa bệnh cho cả một thế hệ, trẻ bị nhiễm ở lứa tuổi sơ sinh rất dễ chuyển thành mãn tính và trở thành nguồn lây.

Theo NTD

songchungvoi_HIV
07-03-2014, 18:29
Viêm gan C- căn bệnh thầm lặng

Virus viêm gan C được phát hiện năm 1989. Virus này lan truyền qua đường máu , như viêm gan B, nhưng hiếm khi lây qua đường tình dục . Viêm gan C thường được gọi là một “bệnh thầm lặng” vì nhiều bệnh nhân mang virus không có triệu chứng và không cảm thấy bệnh . Hiện tại chưa có vắc-xin phòng viêm gan C , tuy nhiên khi đã nhiễm và bị viêm gan C thì vẫn có cách điều trị.


Viêm gan C là gì?

Viêm gan C là bệnh do virus viêm gan C (HCV- Hepatitis C Virus) tấn công vào tế bào gan gây ra bệnh viêm gan. Viêm gan C tiến triển chậm và thường ít triệu chứng nên rất khó phát hiện.

Các đường lây nhiễm viêm gan C

Viêm gan C lây nhiễm chủ yếu qua 3 con đường: đường máu, đường tình dục, truyền từ mẹ sang con. Trong đó lây truyền qua đường máu là con đường chủ yếu nhất.


http://www.khonggiantinhyeu.vn/sites/default/files/2014/01/20/vg2.jpg

Virus viêm gan C: Nguồn internet


Viêm gan C không lây lan qua các hoạt động giao tiếp xã giao bình thường như:- Ôm, hôn, bắt tay.- Hắt hơi hoặc ho.- Dùng chung thức ăn, đĩa, cốc và kính.- Sử dụng chung một vòi sen, nhà vệ sinh, hồ bơi ….- Đặc biệt viêm gan C là bệnh không phải do lây lan từ vật nuôi hoặc muỗi sang người.

Triệu chứng khi nhiễm virus viêm gan CCấp tính:

- Phần lớn bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng. Một số khác có biểu hiện mệt mỏi như những khi bị cảm cúm, chán ăn, có thể vàng da, vàng mắt, nước tiểu đậm màu..- Một số bệnh nhân có thể bị nhức đầu, mệt mỏi, đau nhức khớp xương và bắp thịt. Nhiều khi họ cũng cảm thấy buồn nôn, khó chịu, đau bụng, tiêu chảy, ăn kém ngon, sụt cân. Đôi khi bị sốt hoặc nổi ngứa.


http://www.khonggiantinhyeu.vn/sites/default/files/2014/01/20/vg.jpg

Vàng da ở người mắc viêm gan: Nguồn internet

Mạn tính:

- Viêm gan C mạn tính là sự tiến triển rất thầm lặng qua 10-30 năm.- Nhiều trường bệnh chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nghiêm trọng: xơ gan với biểu hiện giãn mạch máu đường tiêu hóa, có thể vỡ gây chảy máu ồ ạt và tử vong, trong ổ bụng có nước. Khi đã xơ, gan khó hồi phục lại, cho dù tình trạng viêm có thuyên giảm.

Chẩn đoán viêm gan C

Xét nghiệm máu:

Thấy men gan tăng chứng tỏ tế bào gan đang bị phá hủy.Siêu âm gan: Tìm dấu hiệu xơ gan hoặc biểu hiện bất thường khác.Sinh thiết gan: Hiển vi, xác định mức độ viêm nhiễm, chẩn đoán giai đoạn bệnh, đánh giá hiệu quả điều trị.Xét nghiệm HCV RNA: Phát hiện trực tiếp siêu vi trong máu, đồng thời định danh dưới nhóm để lựa chọn phác đồ hợp lý.

Biến chứng

- Có khoảng 15-20% người bị nhiễm viêm gan C tự tiêu diệt được virus này mà không bị tổn thương gan. Với số còn lại, bệnh định cư và tấn công gan một cách chậm chạp. Khoảng 85% số người nhiễm HCV bị viêm gan mạn tính. 20% bị xơ gan, thường trong vòng 20 năm đầu sau khi nhiễm. Trong số những người bị xơ gan, một nửa tiến triển thành bệnh gan giai đoạn cuối hoặc ung thư gan.

- Các chuyên gia y tế dự báo tử vong do viêm gan C có thể vượt qua số tử vong do AIDS ở Mỹ. Hiện nay, mỗi năm có khoảng 10000 người chết mỗi năm vì HCV, nhưng con số này ước tính sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Tuy nhiên, khả năng sống sót là cao. Hiện nay, hơn 99% số người HCV sống.

Điều trị

Mục địch của việc điều trị nhằm:

- Giảm thiểu hoặc loại trừ hoàn toàn tình trạng viêm gan, do đó ngăn ngừa diễn tiến sang xơ gan, ung thư gan.- Ðào thải hoặc giảm bớt lượng siêu vi C trong cơ thể, đặc biệt là ở gan.


http://www.khonggiantinhyeu.vn/sites/default/files/2014/01/16/viemganc_3.jpg

Ảnh minh họa. Nguồn internet


Phương pháp điều trị:

- Điều trị bằng thuốc trị viêm gan C: Các loại thuốc phổ biến nhất là một sự kết hợp của pegylated interferon alfa và ribavirin, một loại thuốc kháng virus. Tuy nhiên các loại thuốc này có một số tác dụng phụ, và bệnh nhân phải được theo dõi chặt chẽ. - Phương pháp điều trị viêm gan C mới đối với nhiễm HCV đang được thiết kế và đánh giá trong các nghiên cứu tiền lâm sàng trên động vật và trên người.

Phòng bệnh

- Chế độ ăn uống:

Chế độ ăn uống hợp lý đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng và vận động thể chất tốt cũng như tinh thần thoải thoải mái để năng cao thể trạng, sức đề kháng phòng ngừa và đẩy lùi bệnh tật tấn công.- Lối sống: Cách phòng bệnh tốt là tránh tiếp xúc trực tiếp với máu người bệnh, không dùng chung các dụng cụ có thể gây chảy máu như bấm móng tay, cây lấy ráy tai, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, lược chải tóc, cây gãi lưng, dụng cụ cạo gió. Quan hệ chung thủy một bạn tình hoặc sử dụng bao cao su khi quan hệ.Ước tính có 3% dân số thế giới (hơn 170 triệu người) mang một loại virus bí ẩn tấn công thầm lặng vào gan mà không biết. Ðó là vì có tới 90% số người nhiễm virus viêm gan C (HCV) không hề có triệu chứng. Trên thực tế, hầu hết mọi người không biết họ có bệnh cho tới hàng chục năm sau đến khi các xét nghiệm y tế thường qui cho thấy tổn thương gan. Cho đến nay chưa có vắc-xin chích ngừa hoặc thuốc để chữa lành hẳn bệnh HCV. Tuy nhiên nhiều phương pháp trị liệu được áp dụng có thể tiêu diệt và/ hoặc làm chậm lại hay chận đứng sự phát triển của HCV cho một số người.





Theo NTD

songchungvoi_HIV
07-03-2014, 19:21
Viêm gan C mạn tính và nguyên tắc điều trị
07/03/14 12:00
Những người viêm gan C mạn không điều trị hiếm khi thanh thải virut tự nhiên trừ khi tình trạng miễn dịch bị thay đổi.

<tbody style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px; outline: 0px; font-size: 12px; vertical-align: baseline; background-color: transparent; background-position: initial initial; background-repeat: initial initial;">
http://img.infonet.vn/t660/Uploaded/lehien/2014_03_07/viemgan.jpg


Tiến triển của xơ gan do bị viêm gan C.

</tbody>
Nhiễm virut viêm gan C cấp thường có nguy cơ 50 - 80% trở thành viêm gan C mạn. Có đến 50 - 70% tất cả các trường hợp ung thư gan là có sự liên quan tới virut viêm gan C.

Biểu hiện của bệnh

Trên 50% bệnh nhân viêm gan do virus C sẽ chuyển thành mạn tính, ngoài ra nếu nguyên nhân gây viêm gan C mạn là do truyền máu thì sau 10 năm có tới 20% số bệnh nhân chuyển thành xơ gan, ngay cả với những thể nhẹ và vừa không có triệu chứng và chỉ tăng nhẹ men transaminase. Diễn tiến của viêm gan mạn C thường chậm và âm thầm. Mức độ tiến triển phụ thuộc vào nồng độ HCV- ARN và thời gian nhiễm bệnh.

Biểu hiện lâm sàng của viêm gan mạn C cũng tương tự như viêm gan mạn do virus B, thường gặp nhất là mệt mỏi, vàng da ít gặp. Các biểu hiện ngoài gan cũng ít gặp hơn. Triệu chứng khởi đầu có thể biểu hiện những đợt rầm rộ như trong viêm gan cấp (l/3 trường hợp), phần còn lại thường âm thầm làm phần lớn bệnh nhân không nhận biết được, thường chỉ biểu hiện bởi triệu chứng cơ năng chung là mỏi mệt, cảm giác nặng tức vùng hạ sườn phải, nhiều lúc có đau cơ, đau khớp hoặc nhiều lúc chỉ có cảm giác nhức mỏi chung chung.

Trong những đợt tiến triển, các triệu chứng thường phong phú và rầm rộ hơn với sốt, vàng da, vàng mắt, nước tiểu vàng hoặc sẫm màu, đau cơ, đau khớp và nhất là đau tức vùng gan và ngứa. Khám thấy gan to vừa, căng chắc ấn đau tức, vàng da vàng mắt, hồng ban và giãn mạch hình sao.

Giai đoạn sau khi đã có biến chứng xơ gan, các biểu hiện viêm thường giảm dần, thay vào đó là các triệu chứng của xơ gan cổ trướng và suy gan là nổi bật; hoặc các triệu chứng của ung thư gan với gan rất lớn, gan cứng và có nhiều khối u lổn nhổn.

Điều trị như thế nào?

Ở các bệnh nhân nhiễm virut viêm gan C mạn, mục tiêu điều trị là diệt trừ virus, ức chế virut sao chép lâu dài và giảm tình trạng viêm gan.

Dùng Corticoid điều trị viêm gan C không có kết quả.

Interferon alpha là thuốc điều trị hiệu quả, nó làm biến mất sự tăng men transaminase sau 1-2 tháng điều trị. Nhiều nghiên cứu cho thấy, interferon làm men transaminase trở lại bình thường trong 50% trường hợp, cũng như làm giảm hoạt tính mô học. Hiệu quả lâu dài của việc điều trị interferon vẫn chưa được biết hết. Vì sau khi ngừng điều trị 3 - 6 tháng thì gần 1 nửa có hiện tượng tái phát.

Hiện nay thường dùng liệu pháp peg - interferon kết hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng virut học kéo dài trên 50% các bệnh nhân đã dần thay thế các chế độ điều trị cũ.

Peg - Interferon là sự phối hợp giữa interferon với polyethylen glycol, còn gọi là pegylate hoá, làm thanh thải thuốc chậm đi và do đó phơi nhiễm kéo dài với nồng độ thuốc cao hơn, nên chỉ dùng một tuần một lần. Điều trị phối hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng cao hơn, lớn hơn 50%. Trường hợp bệnh nhân chống chỉ định dùng ribavirin có thể được điều trị bằng peg - interferon.

Các tác dụng phụ: phần lớn các tác dụng ngoại ý là ở mức độ nhẹ và trung bình, không cần hạn chế điều trị. Các tác dụng phụ hay gặp là đau nơi tiêm, mệt, ớn lạnh, sốt, đau khớp, triệu chứng giống cúm, trầm cảm.., ngoài ra có thể gặp giảm bạch cầu trung tính, thiếu máu, phát ban, tăng cảm giác, nhìn mờ, lú lẫn, rong kinh, táo bón, rối loạn tâm thần...

Ribavirin: Được phát hiện vào năm 1972, là một chất tương tự guanosine có phổ hoạt tính rộng chống lại các virus RNA và DNA gồm cả các Flaviviridae như virut viêm gan C. Ribavirin có vai trò quan trọng trong phác đồ phối hợp với peg - interferon trong suốt quá trình điều trị. Các tác dụng phụ hay gặp là gây tan máu, ngoài ra còn gây quái thai, do đó không được dùng cho phụ nữ mang thai.

Tuy nhiên, không được dùng các thuốc trên điều trị cho bệnh nhân viêm gan mạn do virus C trong các trường hợp sau: bệnh nhân xơ gan mất bù, bệnh tự miễn, rối loạn nhịp tim, bệnh thiếu máu và thiếu máu cục bộ, suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em dưới 18 tuổi. Cần thận trọng khi sử dụng cho các bệnh nhân thiếu máu 3 dòng, bệnh nhân có các rối loạn tâm thần, các rối loạn co giật.

Tóm lại, sự phát tán của HCV ngày càng có khuynh hướng tăng lên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Quá trình điều trị và hiệu quả điều trị còn gặp nhiều khó khăn do các nguyên nhân khác nhau. Điều quan trọng là cần tránh lây nhiễm virus viêm gan C bằng các biện pháp vệ sinh, loại bỏ kỹ những nguồn cho máu và các chế phẩm từ máu bị nhiễm virus viêm gan C; tránh dùng chung những dụng cụ có thể dính máu của nhau như kim tiêm, kim châm cứu, dao cạo, bàn chải đánh răng...

Phòng chống các tệ nạn xã hội như nghiện ma tuý, mại dâm, thực hiện sống chung thuỷ một vợ một chồng, sử dụng bao cao su trong quan hệ tình dục với người nhiễm virus viêm gan C.

ThS. Nguyễn Bạch Đằng/Nguồn SKĐS

songchungvoi_HIV
30-03-2014, 09:37
Ăn chung liệu có gây bệnh viêm gan B?30/03/2014 07:01
Dân Việt (https://plus.google.com/117815509347656892200/about) - Con gái tôi chín tuổi, trong lúc ngồi chơi trước nhà cùng tôi thì được một người hàng xóm bẻ cho miếng bánh cùng ăn. Mới đây tôi dược biết người dó bị bệnh viêm gan B.Xin hỏi liệu con gái tôi có bị lây bệnh do ăn chung miếng bánh với người hàng xóm dó không?


Tuấn Anh (TP.HCM)
http://images.danviet.vn/Images/Uploaded/Share/2014/03/30/9davacxin-26713-2d68e.jpg

Ảnh minh họa (Nguồn: internet)
TS.BS Đinh Quý Lan, chủ tịch hội Gan mật Việt Nam: Viêm gan virút B lây truyền chủ yếu qua đường máu, từ mẹ sang con trong thời kỳ sinh nở, qua đường tình dục, qua các tiếp xúc... Khả năng có virút viêm gan B trong nước bọt cũng đã tìm thấy nhưng trên thực tế, việc viêm gan B qua dường ăn uống là rất thấp. Cách tốt nhất là cho con bạn tiêm phòng vắcxin virút B. Nếu cháu đã tiêm phòng rồi thì bạn không phải lo lắng gì.









(Thế giới tiếp thị)
http://danviet.vn/loi-song-suc-khoe/an-chung-lieu-co-gay-benh-viem-gan-b/2014031202431293p1c31.htm

songchungvoi_HIV
13-05-2014, 09:21
Giải thích giúp tôi kết quả xét nghiệm viêm gan B, AloBacsi ơi?Thứ ba, 13/05/2014 06:15
Chào BS,

Vợ chồng tôi (30-33 tuổi), chúng tôi mới đi xét nghiệm HBsAg và Anti HBs tại viện Pasteur, kết quả:
Vợ: HBsAg Dương tính 701.70, chỉ số bình thường/ ngưỡng là (<1.0 S/SO).

Tôi: HBsAg âm tính 0.26; Anti HBs Dương tính 119.26, chỉ số bình thường/ ngưỡng là (<10 IU/L).

2 vợ chồng tôi là cán bộ y tế, tuy không biết nhiều về tây y nhưng cũng biết được các xét nghiệm thông thường, tuy nhiên với các thông số trên (chỉ số và đơn vị tính của kết quả khác với CSBT/ ngưỡng) mà trung tâm cho thì thật là làm khó cho tôi quá. Mong AloBacsi chỉ cụ thể về các thông số. Trân trọng cảm ơn.

Ví dụ: Kết quả HBsAg dương tính 701.70 thì từ "số" mấy là âm tính, và tương dương với bao nhiêu (S/CO)? Tương tự các chỉ số của Anti HBs?

(Anh Min - Gia Lai)BS-CK1 Hoàng Bích Hồng:

http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/05/12/xetnghiemvienganB.jpgẢnh minh họa - nguồn internet


Bạn Min thân mến,

Theo như kết quả trên vợ bạn có nhiễm virus viêm gan B. Vợ bạn cần làm thêm một số xét nghiệm miễn dịch về viêm gan B (http://alobacsi.vn/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=x%C3%A9t%20nghi%E1%BB%87m%20vi%C3%AAm%20gan%20 B) như HBeAg, AntiHBe, và xét nghiệm lượng virus DNA-HBV, men gan GOT, GPT để biết virus có đang trong giai đoạn nhân lên và có chỉ định điều trị hay không.

Trường hợp của bạn đã có miễn dịch với virus viêm gan B (miễn dịch có được nếu không do chích ngừa trước đó thì do đã nhiễm virus viêm gan B, cơ thể đã đào thải sạch virus và hiện nay cơ thể có kháng thể đối với virus viêm gan B). Bạn không cần chích ngừa nữa.

Chỉ số S/CO là một thuật ngữ kỹ thuật. Nó là chỉ số cao nhất để phân biệt giữa âm tính và dương tính. S/CO có nghĩa là sample/ cut off là giá trị của mẫu thử so với ngưỡng giới hạn cho phép. Khi tỉ lệ này >1 có nghĩa vượt quá ngưỡng và là dương tính, còn < 1 nhỏ hơn ngưỡng cho phép là âm tính.

Đơn vị IU / L, IU là international unit, L (lít) là đơn vị rất thông dụng. Anti HBs là kháng thể bề mặt của virus viêm gan B, nếu lượng kháng thể quá ít cũng không có tác dụng bảo vệ cơ thể, nếu < 100IU/ L và > 10 IU/L (dương tính nhưng thấp) thì cần chích ngừa lại.

Hy vọng giải thích trên làm hài lòng bạn.

Thân chào.

songchungvoi_HIV
13-05-2014, 09:26
HBsAg dương tính nghĩa là bị viêm gan B?Chào AloBacsi,

Em đến viện Pasteur làm 1 số xét nghiệm, kết quả như sau:

- IgE: 751.8 UI/ mL
- SGOT: 26.8 UI/L
- SGPT: 34.5 UI/ L
- HBsAg: Dương tính 2011
- Anti HBc: dương tính 0.004

BS chỉ định cho em dùng Arginine trong 2 tháng, sau 6 tháng xét nghiệm kiểm tra lại.

Tuy nhiên, kết quả HBsAg dương tính như vậy có chắc là bị viêm gan B không ạ? Hay chỉ là trong giai đoạn nhiễm virút?

Mong tư vấn của AloBacsi. Em xin chân thành cám ơn. (Thùy Dương - sun…@gmail.com)BS-CK1 Hoàng Bích Hồng:

http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/04/04/viem-gan-B.jpgẢnh minh họa - nguồn internet


Thùy Dương thân mến,

HbsAg dương tính (http://alobacsi.vn/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HbsAg%20d%C6%B0%C6%A1ng%20t%C3%ADnh) có nghĩa là em đã nhiễm virus viêm gan B.

Em nên làm thêm một số xét nghiệm miễn dịch về gan như HbeAg, AntiHBe để biết virus có đang ở tình trạng sinh sôi hoạt động hay không và xét nghiệm HBV-DNA để xác định số lượng virus viêm gan B hoàn chỉnh.

Trường hợp HBV-DNA có số lượng >105 copies/1ml, dù HbeAg (-) cũng cần làm Fibroscan gan xem có tổn thương mô học về gan không để quyết định điều trị dù men gan không tăng.

Thân chào em.

songchungvoi_HIV
17-05-2014, 14:19
Thanh Niên Online – <abbr title="2014-05-14T09:25:26Z" style="border: 0px; color: rgb(125, 125, 125); font-family: Arial, Georgia, Times, 'Times New Roman', serif; font-size: 12px; line-height: 26.597999572753906px;">Thứ tư, ngày 14 tháng năm năm 2014
(TNO) Ngoài những thói quen xấu, một số tác nhân sau có thể làm suy yếu hệ miễn dịch của cơ thể, theo Womenshealthmag.
https://s1.yimg.com/bt/api/res/1.2/6lOj0kaXmF5YSlo2OWwgOA--/YXBwaWQ9eW5ld3M7cT04NTt3PTQ1MA--/http://media.zenfs.com/vi-VN/News/thanhnien.com.vn/catomprotein450-20140514-092514-860.jpg

Theo các chuyên gia, tiêu thụ lượng calo từ thức ăn động vật không quá 10% hằng ngày - Ảnh: Shutterstock

Không khí ô nhiễm
Sống trong môi trường đầy khói bụi sẽ gây hệ lụy cho phổi. Nếu như trước đây bệnh phổi phát sinh phần lớn là do lao, thì hiện nay, người mắc các bệnh như viêm phổi, phế quản, nấm phổi, hen, dị ứng là do khói bụi…
Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng không khí bẩn ngăn chặn các tế bào T (tế bào cần thiết cho hệ thống miễn dịch) và là nguyên nhân gây ra tình trạng viêm. Nếu không thể kiểm soát được chất lượng không khí bên ngoài, bạn cần thiết đầu tư một máy lọc không khí trong nhà để có được môi trường trong lành và dễ chịu tại nơi sinh sống.
Ngồi cả ngày
Nếu bạn là nhân viên văn phòng, việc dành phần lớn thời gian ngồi trên ghế là điều không thể tránh khỏi. Đây chính là nguyên nhân làm chậm tốc độ trao đổi chất của cơ thể khiến việc hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chậm hơn so với lúc bình thường, tiến sĩ, bác sĩ Joel Fuhrman (người Mỹ), tác giả của cuốn Super Immunity cho biết.
Sau 1 tiếng rưỡi ngồi làm việc, hãy đứng dậy, rời khỏi ghế và di chuyển ra khỏi phòng khoảng 5-10 phút. Các vận động nhỏ ấy sẽ kích hoạt cơ bắp và thúc đẩy sự trao đổi chất của cơ thể.
Mỹ phẩm
Da hấp thụ các loại kem nền, kem che khuyết điểm, son môi dùng để trang điểm suốt cả ngày và điều này rất có hại. Các chuyên gia sức khỏe cho biết một số mỹ phẩm chứa các thành phần nhân tạo (có thể gây độc hại) như sodium lauryl, và hệ thống miễn dịch không thể phá vỡ các thành phần này, chúng sẽ thâm nhập vào bên trong và gây ra những hệ lụy khôn lường. Nếu có thể, hãy chuyển sang sử dụng mỹ phẩm có nguồn gốc tự nhiên để bảo vệ hệ thống miễn dịch
Ăn nhiều Junk food
Junk food là tiếng lóng để chỉ những đồ ăn có mức dinh dưỡng thấp nhưng lại có quá nhiều chất “không tốt” như đường, mỡ và muối có hại cho cơ thể, chúng gồm: khoai tây chiên, pizza, bánh kẹo, các loại snack, nước ngọt…
Việc tiêu thụ thường xuyên các loại thực phẩm này sẽ làm suy yếu các tế bào T và B trong cơ thể - được xem là cỗ máy chiến đấu chống lại bệnh tật. Tiến sĩ Susan Blum (người Mỹ), tác giả của cuốnThe Immune System Recovery Plan khuyến cáo nên ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt, trong đó chứa nhiều chất xơ giúp bảo vệ hệ thống miễn dịch.
Thiếu ngủ
Nếu cơ thể không sản xuất đủ melatonin trong khi ngủ, hệ thống miễn dịch không thể tạo đủ tế bào máu trắng để chống đỡ vi khuẩn và phục hồi cơ thể, tiến sĩ Fuhrman cho biết. Chính vì vậy nên ngủ từ 7-8 tiếng mỗi ngày. Thời gian ngủ là rất cần thiết để giúp cơ thể phục hồi sức lực sau ngày làm việc mệt mỏi.
Ăn quá nhiều chất đạm
Quá nhiều protein, đặc biệt là từ động vật sẽ khiến cơ thể sản xuất nhiều hormone IGF1, được biết đến có tác dụng thúc đẩy quá trình lão hóa và cản trở hệ thống miễn dịch. Theo các chuyên gia, hãy khắc phục bằng cách tiêu thụ lượng calo từ thức ăn động vật không quá 10% hằng ngày.
Cô đơn
Người cô đơn có xu hướng trở nên thiếu mạnh mẽ khi đối mặt với căng thẳng, do đó hệ thống miễn dịch cũng bị ảnh hưởng, Sheldon Cohen, tiến sĩ, nhà tâm lý học tại ĐH Carnegie Mellon (Mỹ) cho biết.
Hãy khắc phục điều này bằng cách mở rộng các mối giao tiếp với bạn bè, người thân hay đồng nghiệp. Đã có nhiều bắng chứng cho thấy những người quan hệ với thế giới xung quanh tốt thường có sức đề kháng cao có thể chống lại nhiều bệnh nhiễm trùng.


https://s2.yimg.com/bt/api/res/1.2/v6NfBlxWSiVC_zhLYf4IBw--/YXBwaWQ9eW5ld3M7cT04NTt3PTUwMA--/http://media.zenfs.com/vi-VN/News/thanhnien.com.vn/cangthang500-20140514-092518-333.jpg
Căng thẳng gây hại cho hệ miễn dịch - Ảnh: Shutterstock
Căng thẳng
Căng thẳng kinh niên làm tăng nồng độ cortisol, giảm nồng độ hormone như testosterone và estrogen. Khi nồng độ hormone mất cân bằng, hệ thống miễn dịch không thể chống trả trước các mối đe dọa đến sức khỏe.
Chế độ ăn không đủ chất béo tốt
Nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho biết việc hạn chế tiêu thụ béo trans và chất béo bão hòa là điều cần thiết để duy trì sức khỏe tối ưu. Song song đó, cơ thể cũng cần các chất béo lành mạnh từ cá, bơ và các loại hạt.
Đây là nhóm chất béo có đặc tính kháng viêm và giúp điều tiết hệ thống miễn dịch hoạt động suôn sẻ. Để làm được điều này, tránh ăn các loại thực phẩm chế biến, hạn chế tiêu thụ các loại thịt động vật; đồng thời tăng cường bổ sung các loại thực phẩm như cá hồi, cá mòi, hạnh nhân, cải xoăn.
Yoga
Bất kỳ bài tập thể dục nào cũng mang lại lợi ích cho sức khỏe và đặc biệt là yoga có tác dụng hữu hiệu với khả năng bảo vệ hệ miễn dịch của cơ thể. Yoga kích thích máu tuần hoàn, hỗ trợ tiêu hóa, ổn định thần kinh, cải thiện hệ thống nội tiết… những yếu tố góp phần tăng cường hệ thống miễn dịch, Surya Kolpakov, một bác sĩ chuyên khoa yoga tại Trung tâm Newton, Massachusetts (Mỹ) cho biết.

Ngọc Khuê


</abbr>

songchungvoi_HIV
28-05-2014, 09:19
Hỏi đáp về viêm gan B
09:05 28/05/2014
Hàng năm, trên thế giới có khoảng hơn 1 triệu người tử vong do biến chứng của viêm gan virut B mạn tính, xơ gan, ung thư gan... Chính vì vậy, bất cứ ai khi kiểm tra thấy ..
http://www.cachchuabenh.net/images/news/suc_khoe_phu_nu/thumbnails/hepatitis-b-virus.jpg
Hỏi : Bác sĩ cho cháu hỏi, kể từ khi bị nghi nhiễm virut viêm gan B (lây qua đường máu) thì sau bao nhiều lâu đi xét nghiệm máu sẽ phát hiện được bệnh?
Trần Thị Thúy (Lai Châu)Trả lời :Viêm gan siêu vi B là một dạng bệnh viêm gan do virut viêm gan B (HBV) gây ra. HBV lưu hành trong máu, do đó lây truyền chủ yếu qua đường máu, trong đó, một số đường lây nhiễm quan trọng là: mẹ truyền sang con (đây là đường lây quan trọng nhất); truyền máu hoặc chế phẩm máu nhiễm HBV, tiếp xúc với dịch tiết của bệnh nhân viêm gan B; dùng chung kim tiêm có nhiễm siêu vi B.
http://www.cachchuabenh.net/images/news/suc_khoe_phu_nu/hepatitis-b-virus.jpg
Ngoài đường máu, HBV có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới; lây nhiễm khi xăm người, châm cứu, xỏ lỗ tai với vật dụng không được khử khuẩn tốt. Sau khi HBV xâm nhập cơ thể, hệ miễn nhiễm sẽ tạo kháng thể cho từng kháng nguyên của HBV. Một tuần hay một tháng sau khi nhiễm virut, HBsAg xuất hiện trong máu, tiếp theo là HBeAg và kháng thể IgM và IgG cho HBcAg (anti-HBc). Khi HBsAg biến mất, thì kháng thể chống sAg (anti-HBs) mới xuất hiện.Một khi anti-HBs xuất hiện, người bệnh được coi như hồi phục, trở thành miễn nhiễm đối với HBV và không lây bệnh qua người khác được. Một số bệnh nhân không tạo được kháng thể này và tiếp tục mang mầm bệnh HBsAg, sẽ có thể lây cho người khác. Vì thế, khi nghi ngờ bị nhiễm HBV, bệnh nhân cần làm 2 xét nghiệm tối thiểu là HBsAg và anti-HBs. HBsAg cho biết có bị nhiễm hay không, còn anti-HBs cho biết cơ thể đã được bảo vệ hay chưa. Khi cả hai xét nghiệm này âm tính thì mới chích ngừa. Còn HBsAg (-), antiHBs (+), nghĩa là bệnh nhân đã nhiễm nhưng đã khỏi bệnh, cơ thể đủ sức tạo được kháng thể bảo vệ thì không cần thiết phải chích ngừa.
http://www.cachchuabenh.net/images/news/suc_khoe_phu_nu/viem_gan.jpg
Hỏi :Tôi 43 tuổi, sức khỏe bình thường. Gần đây tôi đi khám thì được biết mình bị viêm gan B. Tôi rất lo lắng vì nhiều người nói bị bệnh này rất dễ dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Xin quí báo tư vấn cách điều trị.Nguyễn Thùy Vân (Hà Nội)Trả lời :Hàng năm, trên thế giới có khoảng hơn 1 triệu người tử vong do biến chứng của viêm gan virut B mạn tính, xơ gan, ung thư gan... Chính vì vậy, bất cứ ai khi kiểm tra thấy mình bị nhiễm HBV luôn luôn lo lắng, vô hình chung lại là nguyên nhân làm cho bệnh nặng lên. Thực tế cho thấy, không phải ai nhiễm HBV cũng dẫn tới viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan nếu được hướng dẫn phòng bệnh và điều trị đúng.Khi đã nhiễm virut viêm gan B, bạn cần được sự theo dõi thường xuyên của bác sĩ. Bạn có thể được chữa trị bằng nhiều loại thuốc khác nhau như lamivudin, adeforvir, entecavir, interferon, peg-Interferon...Sự thay đổi trong lối sống cũng có thể một phần giúp bạn kiểm soát được viêm gan B bằng cách: Thực hiện chế độ ăn tốt nhất chỉ chứa vừa đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết; nên ăn các loại thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, sữa...), đường và vitamin như hoa quả tươi, sữa chua...; giảm thiểu các thức ăn có mỡ, kể cả các món xào, rán; kiêng tuyệt đối rượu, bia. Uống rượu khi đang bị viêm gan B sẽ làm bệnh nặng hơn, có thể gây nên tình trạng nguy hiểm gây tổn thương gan và dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Tập thể dục tuy không thải trừ được virut ra ngoài nhưng có tác dụng giúp bạn giữ và duy trì một cơ thể khỏe mạnh, bạn có thể đi bộ, tập bơi, tập yoga hoặc thái cực quyền... Tuy nhiên, cần nhớ là không nên tập luyện quá sức vì có thể làm cho hệ miễn dịch của bạn yếu đi. Bỏ thuốc lá: gan chịu trách nhiệm phân hủy các hóa chất độc hại trong khói thuốc và thận trọng khi sử dụng thuốc, kể cả các thuốc thảo mộc vì chúng đều có nguy cơ gây độc cho gan. Nói chung, trước khi sử dụng thuốc bạn nên có ý kiến tư vấn của bác sĩ.
Sức Khỏe & Đời Sốnghttp://www.cachchuabenh.net/benh-truyen-nhiem/hoi-dap-ve-viem-gan-b (http://www.cachchuabenh.net/benh-truyen-nhiem/hoi-dap-ve-viem-gan-b-n98-4018)

songchungvoi_HIV
05-06-2014, 08:15
Thắc mắc về bệnh viêm gan C
09:06 05/06/2014
Anti-HCV là kháng thể đặc hiệu virus viêm gan C (HCV). Bạn dương tính anti-HCV tức là trong máu của bạn có kháng thể đặc hiệu HCV và có nghĩa là bạn có thể đang bị nhiễm ..
Tôi đi thử máu có kết quả dương tính anti-HCV, vậy là có bị gì không?
Anti-HCV là kháng thể đặc hiệu virus viêm gan C (HCV). Bạn dương tính anti-HCV tức là trong máu của bạn có kháng thể đặc hiệu HCV và có nghĩa là bạn có thể đang bị nhiễm virus viêm gan C hay là đã bị nhiễm virus này nhưng nay đã khỏi.
Như vậy thì làm thế nào để có thể biết được tôi đang bị nhiễm HCV?
Một người bị nhiễm virus viêm gan C thì thường hệ miễn dịch của người đó ít khi tạo được miễn dịch bảo vệ chống được virus, do vậy sự xuất hiện kháng thể đặc hiệu HCV (anti-HCV) không có ý nghĩa là cơ thể đã có được miễn dịch bảo vệ loại trừ được virus. Chỉ có một số ít may mắn sẽ khỏi được nhờ các hệ thống chống đở không đặc hiệu khác của cơ thể loại trừ được virus, còn lại trong đa số các trường hợp, virus vẫn tồn tại, nhân bản trong tế bào gan và phóng thích virus vào trong náu. Do vậy để có thể xác định một người có đang bị nhiễm HCV, bác sĩ phải chỉ định làm xét nghiệm phát hiện HCV-RNA, tức là tìm thành phần acid nhân của virus viêm gan C trong máu. Nếu xét nghiệm này cho kết quả HCV-RNA dương tính thì có nghĩa là trong máu của bệnh nhân có hiện diện virus viêm gan C, tức là bệnh nhân đang bị nhiễm HCV.
http://www.cachchuabenh.net/images/news/virut-viem-gan-c.jpg

Xét nghiệm HCV-RNA là xét nghiệm thuộc loại gì, làm sao thực hiện được?
Mặc dù được khoa học lôi ra ánh sáng từ năm 1985 nhưng cho đến ngày hôm nay vẫn chưa có ai nhìn thấy được virus viêm gan C qua kính hiển vi điện tử hay nuôi cấy được virus. Tuy nhiên nhờ biết rõ được bộ gene của virus nên người ta đã có thể giả định được cấu tạo của virus. Có thể tóm tắt đây là một loại virus có lõi, hay gọi nôm na là nhân của virus có cấu tạo là RNA. Xét nghiệm phát hiện HCV-RNA chính là xét nghiệm tìm trong máu của bệnh nhân sự hiện diện RNA của virus. Đây là một xét nghiệm sinh học phân tử, thông thường được thực hiện bằng kỹ thuật PCR (polymerase chain reaction) là kỹ thuật nhân bản DNA trong ống nghiệm qua các chu kỳ nhiệt độ. Để làm xét nghiệm, máu của bệnh nhân sau khi lấy sẽ được tách huyết thanh hay huyết tương và sau đó phòng thí nghiệm sẽ tách chiết RNA của virus trong các mẫu huyết tương và huyết thanh này để đưa vào một ống nghiệm. Trong ống nghiệm này, RNA của virus sẽ được phiên mã ngược thành DNA bổ sung, gọi là cDNA, rồi các cDNA sẽ được nhân bản thành hàng tỷ bản sao để phát hiện. Nhờ nhân bản lên từ một bản gốc thành hàng tỷ bản sao rồi mới phát hiện, nên xét nghiệm có độ nhạy cảm cực kỳ cao đủ sức để phát hiện RNA của virus có trong mẫu thử dù với số lượng rất thấp. Ngoài ra, ngày nay người ta còn có thể đếm được số lượng bản gốc RNA của HCV có từ ban đầu trong mẫu thử là bao nhiêu dựa vào kỹ thuật PCR định lượng, được gọi là qPCR hay real-time PCR. Về mặt nguyên tắc qPCR cũng giống như PCR nhưng có thêm một tính năng nữa giúp có thể định lượng được số lượng bản gốc ban đầu có trong mẫu thử nhờ một hệ thống quang học có khả năng phát hiện được phản ứng xãy ra trong ống nghiệm trong khi nhân bản xãy ra.
Tôi biết được là hiện nay có nhiều nơi làm xét nghiệm phát hiện và định lượng HCV-RNA nhưng kết quả có khi lại khác nhau dù thử trên cùng một bệnh nhân!! Do vậy làm thế nào để tin tưởng được một kết quả xét nghiệm HCV-RNA vì đây là một xét nghiệm mà chi phí bệnh nhân phải trả cũng không phải là ít?
Đúng là như vậy. Xét nghiệm HCV-RNA là xét nghiệm dựa trên kỹ thuật PCR là một kỹ thuật hoàn toàn mở nên người làm xét nghiệm có thể tự pha thuốc thử để làm xét nghiệm mà không phải bị lệ thuộc và các kit xét nghiệm mua từ các hãng nước ngoài rất đắt tiền. Tuy nhiên vì là hệ thống mở nên muốn kết quả xét nghiệm được chính xác thì người làm xét nghiệm phải thực hiện đủ các chứng để kiểm soát không có các sơ sót xãy ra trong quá trình làm xét nghiệm và các chứng này phải hiển thị trên kết quả xét nghiệm. Với một xét nghiệm phát hiện HCV-RNA, kết quả phải hiển thị: (1) một chứng dương để chứng minh khâu khuếch đại trong quá trình xét nghiệm đủ nhạy cảm, (2) một chứng âm để chúng minh quá trình thao tác xét nghiệm không bị ngoại nhiễm gây ra kết quả dương tính giả, (3) một chứng nội tại trong chứng âm để chứng minh khâu tách chiết RNA từ mẫu thử đạt độ nhạy, (4) và đồng thời mẫu âm tính phải có chúng nội tại để chứng minh âm tính là thật sự âm tính chứ không phải là âm tính giả. Đối với xét nghiệm định lượng HCV-RNA thì trong kết quả phải hiển thị được đường biểu diển chuẩn để chứng minh thao tác định lượng đạt chuẩn thông qua hệ số tương quan (R) của các mẫu chuẩn phải đạt trên 0.990 và hiệu quả phản ứng (E) phải đạt 90-105% và đồng thời chứng minh kết quả định lượng là được tính toán từ kết quả của các mẫu chuẩn được chạy song hành cùng với mẫu thử chứ không phải là được tính toán từ một công thức có sẵn. Ngoài ra, nếu muốn kết luận một kết quả âm tính thì trong kết quả định lượng phải hiển thị được mẫu đó dương tính được với chứng nội tại để đảm bảo âm tính này là âm tính thật sự chứ không phải âm tính giả vì phản ứng khuếch đại bị ức chế.
http://www.cachchuabenh.net/images/news/hepatitis-liver.jpg

Nếu kết quả xét nghiệm HCV-RNA của tôi dương tính thì tôi có cần thiết phải được điều trị đặc hiệu không? Và nếu cần phải được điều trị đặc hiệu thì thời gian phải điều trị là bao lâu?
Một người sau khi nhiễm virus viêm gan C thì thường không có triệu chứng hay chỉ có một ít triệu chứng không đặc hiệu và mơ hồ. Tuy nhiên virus sẽ âm thầm xâm nhập và nhân bản trong tế bào gan và quá trình này diễn tiến rất lâu có thể trên hàng chục năm dẫn đến tế bào gan bị tàn phá dần gây hậu quả viêm gan mạn tính rồi đi đến xơ gan, và có thể từ xơ gan dẫn đến ung thư gan. Nguy cơ của người đang bị nhiễm HCV dẫn đến viêm gan mạn tính rồi xơ gan rồi đến ung thư gan là khá cao (có thể 17-20%). Do vậy, khác với nhiễm virus viêm gan B cần phải xác định là đang bị viêm gan B mạn tính (ALT tăng cao hay có bất thường tổ chức gan phát hiện qua sinh thiết hay fibroscan) mới cần phải điều trị đặc hiệu; một người bị xác định là đang nhiễm virus viêm gan thì nên được chỉ định điều trị đặc hiệu mà không cần phải có các dấu hiệu chứng minh gan đã bị thương tổn vì viêm gan mạn tính. Do vậy trong trường hợp của bạn thì nên được điều trị đặc hiệu chứ không cần phải đợi đến lúc men gan ALT cao gấp đôi bình thường hay sinh thiết hoặc fibroscan thấy có thương tổn tế bào gan mới điều trị. Tuy nhiên trước khi được điều trị, bạn phải nhất thiết được chỉ định làm hai xét nghiệm: định lượng HCV-RNA và định genotype HCV để bác sĩ có thể theo dõi được hiệu quả điều trị cũng như quyết định được thời gian điều trị đặc hiệu trên bạn. Để có thể xác định điều trị đặc hiệu mà bác sĩ cho chỉ định trên bạn là có hiệu quả, sau 3 tháng điều trị bác sĩ sẽ phải chỉ định xét nghiệm định lượng HCV-RNA một lần nữa. Nếu kết quả định lượng cho thấy lượng virus không giảm hay giảm dưới 100 lần thì bác sĩ phải cân nhắc thay đổi phương thức điều trị hay có thể phải ngưng điều trị vì bệnh không đáp ứng với điều trị đặc hiệu. Nếu kết quả định lượng cho thấy lượng virus giảm hơn 100 lần (chuyên môn gọi là giảm hơn 2 log) thì bác sĩ có thể đánh giá là phát đồ điều trị đặc hiệu trên bạn là hiệu quả. Lúc này bác sĩ sẽ phải quyết định thời gian điều trị cho bạn là bao lâu, quyết định này rất tuỳ thuộc vào genotype HCV mà bạn bị nhiễm là loại nào, và thông tin này bác sĩ sẽ lấy từ lần xét nghiệm đầu tiên đã chỉ định trước khi quyết định điều trị cho bạn. Nếu không may mà bạn bị nhiễm genotype HCV type 1 thì bác sĩ sẽ phải điều trị cho bạn thêm 9 tháng nữa tức là tổng thời gian điều trị phải 12 tháng. Nếu bạn bị nhiễm genotype HCV không phải 1, mà là 2 hay 6 (tại Việt Nam, rất ít khi phát hiện được genotype HCV 3, 4, và 5) thì bác sĩ chỉ cần điều trị cho bạn thêm 3 tháng nữa tức là tổng thời gian điều trị 6 tháng. Trước khi quyết định chấm dứt điều trị cho bạn thì bác sĩ sẽ phải chỉ định xét nghiệm phát hiện HCV-RNA xem có còn trong máu của bạn hay không. Nếu xét nghiệm này vẫn cho kết quả dương tính thì bác sĩ vẫn chưa thể ngưng điều trị mà phải tiếp tục thêm 3 tháng nữa cho đến khi kết quả trở nên âm tính. Sau khi chấm dứt điều trị, bác sĩ cũng sẽ thường xuyên theo dõi xem bạn có bị tái phát hay tái nhiễm không bằng xét nghiệm phát hiện HCV-RNA trong máu của bạn mỗi 3 tháng một lần. Bất cứ lúc nào xét nghiệm trở nên dương tính thì bác sĩ sẽ phải xem như bạn bị tái phát hay tái nhiễm và phải trở lại điều trị đặc hiệu như ban đầu.
Genotype là gì? Xét nghiệm xác định genotype HCV là xét nghiệm như thế nào? Làm thế nào thực hiện được và giá thành có cao không?
Genotype là các kiểu khác biệt của vi sinh vật cùng loài dựa vào sự khác biệt các dấu ấn trên bộ gene của vi sinh vật đó. Cho đến hiện nay y học đã xác định là HCV có thể được phân làm 11 genotype là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 và 11. Với từng genotype, HCV lại được phân thành các dưới type như 1a, 1b, 1c 2a, 2b, 2c 3a, 3b 4a, 4b, 4c, 4d, 4e, 5a, 6a, 7a, 7b, 8a, 8b, 9a, 10a, và 11a. Xét nghiệm xác định genotype HCV là một loại xét nghiệm sinh học phân tử. Tại Việt Nam, công ty Nam Khoa đã phát triển kỹ thuật vừa định lượng HCV-RNA vừa xác định được genotype của HCV. Nguyên tắc của kỹ thuật này là định lượng HCV-RNA trước bằng kỹ thuật qPCR rồi sau đó giải trình tự sản phẩm qPCR này để xác định genotype HCV bằng cách so chuỗi với thư viện genotype HCV của NCBI. Nhờ phát triển được kỹ thuật này, với chỉ định vừa định genotype HCV, vừa định lượng HCV-RNA mà bác sĩ phải cho trên bệnh nhân trước khi quyết định điều trị đặc hiệu, bệnh nhân chỉ phải trả chi phí cho xét nghiệm xác định genotype HCV mà vẫn có được kết quả định lượng HCV-RNA. Ngoài ra, kỹ thuật định genotype do công ty Nam Khoa phát triển còn có lợi thế hơn các kỹ thuật khác hiện đang được sử dụng trong và ngoài nước là kết quả genotype HCV luôn phân biệt đến dưới type chứ không bao giờ chỉ có kết quả đến type hay không thể phân biệt các dưới type với nhau.
Hiện một số cơ sở xét nghiệm trong nước có triển khai xét nghiệm định kiểu gene HCV bằng kỹ thuật real-time PCR mà theo báo cáo của các tác giả thì xét nghiệm này phân biệt được đồng nhiễm các genotype.
Tuy nhiên theo chúng tôi thì nhận định này thật sự quá vội vàng và thiếu luận cứ khoa học vì đồng nhiễm rất hiếm xãy ra (kinh nghiệm của chúng tôi là không quá 1 cas trong 1000 cas) trong khi đó xét nghiệm này lại cho kết quả đồng nhiễm đến 2 cas trong 10 cas thử nghiệm. Điều này chứng tỏ kỹ thuật chưa đạt nhưng đã vội vàng đưa ra áp dụng cho chẩn đoán, và như vậy thì thật là nguy hiểm vì sẽ làm lệch hướng điều trị của Bác Sĩ.Nói tóm lại, tỷ lệ nhiễm virus viêm gan C, qua xét nghiệm anti-HCV trong máu dương tính, tại Việt Nam trong dân số là thuộc nhóm các quốc gia có tỷ lệ nhiễm cao trên thế giới (2-8%). Nếu phát hiện anti-HCV bị dương tính, bạn nên đi làm xét nghiệm phát hiện HCV-RNA để xem có thật sự đang bị nhiễm HCV hay không. Nếu dương tính, thì bạn nên được điều trị đặc hiệu vì nguy cơ dẫn đến xơ gan rồi ung thư gan trên người nhiễm HCV là khá cao, và hơn nữa, y học hiện nay có thể chữa lành người bị nhiễm HCV với tỷ lệ thành công từ 60% đến 100%. Tuy nhiên trước khi được chỉ định điều trị đặc hiệu, bạn cần phải được chỉ định làm xét nghiệm định lượng HCV-RNA và định kiểu gen HCV để căn cứ vào đó mà bác sĩ có thể đánh giá được hiệu quả điều trị và quyết định được thời gian điều trị. Trước khi chấm dứt điều trị, bạn nhất thiết phải được chỉ định làm xét nghiệm phát hiện HCV-RNA để xem máu đã hết sạch virus không, và sau khi chấm dứt điều trị xét nghiệm này cũng phải được thường xuyên chỉ định thực hiện trên bạn mỗi 3 tháng một lần để theo dõi bệnh có tái phát không hay bạn có bị tái nhiễm không.
Ts.Bs. Phạm Hùng Vân
Viện vệ sinh - Y tế công cộng TP. HCM

songchungvoi_HIV
22-06-2014, 08:43
Thứ bảy, 21/06/2014 22:23
Viêm gan B có đáng lo?Việt Nam là một trong những nước có tỉ lệ nhiễm virút viêm gan B mãn khá cao (15-20%). Hiểu rõ bệnh này sẽ giúp mọi người có thái độ thích hợp trong theo dõi điều trị và phòng ngừa.




<tbody style="font-size: 12pt;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/6/21/Viem-gan-B-co-dang-lo-1.jpg


Khám và tư vấn viêm gan ở BV Nguyễn Tri Phương - Ảnh: T.L.N.P.

</tbody>

Bệnh viêm gan B - gọi đầy đủ là viêm gan siêu vi B - gây ra do một loại virút được đặt tên là "virút viêm gan B" (viết tắt là HBV).Gồm những thể bệnh nào?
* Viêm gan B cấp:- Triệu chứng: mệt mỏi, chán ăn, tiểu sậm màu, vàng da, vàng mắt, xét nghiệm có men gan tăng cao. Nếu bệnh xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 10 tuổi, triệu chứng rất mờ nhạt, không ồ ạt, mà chỉ là tiểu sậm màu thoáng qua, ăn kém.
- Khả năng hồi phục tùy thuộc độ tuổi bị mắc bệnh. Nếu mắc bệnh dưới 10 tuổi, nhất là dưới 1 tuổi, thì 90% trường hợp virút vẫn tồn tại âm thầm trong cơ thể nhiều tháng, nhiều năm gây ra nhiễm viêm gan B mãn. Ngược lại nếu nhiễm bệnh tuổi trên 10 - nhất là trên 18 tuổi - 90% trường hợp sẽ hồi phục hoàn toàn.
* Nhiễm viêm gan B mãn thể người lành mang mầm:
Bệnh nhân thường là trẻ em hoặc người dưới 30 tuổi, không triệu chứng, tình cờ phát hiện khi kiểm tra sức khỏe tổng quát, khi hiến máu, kiểm tra khi mang thai hay khám sức khỏe để đi nước ngoài...

Nếu ở thể bệnh này, virút viêm gan B sinh sản rất nhiều trong gan và máu (lượng virút trong máu có thể hàng trăm triệu), nhưng chúng không tấn công hoặc tấn công rất ít vào lá gan chúng ta nên gan vẫn mềm mại, không bị hư hại.
* Nhiễm viêm gan B mãn thể ngủ yên:
Virút viêm gan B nằm yên, sinh sản kém với lượng virút trong máu âm tính hoặc rất thấp, không tấn công gan nên xét nghiệm men gan và chức năng gan cũng còn khá tốt. Thể này thường gặp do kết quả của thuốc điều trị được sử dụng đúng thời điểm, hoặc đôi khi phát hiện tình cờ khi kiểm tra sức khỏe là do khả năng đề kháng của cơ thể giúp khống chế được virút một phần.
* Nhiễm viêm gan B mãn thể hoạt động (viêm gan siêu vi B mãn):
Bệnh nhân thường trên 30 tuổi, có triệu chứng như mệt mỏi, đau tức vùng gan, ăn kém, ngứa, da sậm màu hơn so với trước đây dù không đi nắng nhiều, xuất hiện các nốt đỏ ở da ngực, da lưng. Tuy nhiên cũng có một số bệnh nhân không triệu chứng, chỉ tình cờ phát hiện khi kiểm tra sức khỏe.
Ở thể này virút có thể sinh sản nhiều, rất nhiều hoặc vừa phải nhưng quan trọng là virút bắt đầu tấn công gan, làm gan to ra, không còn mềm mại nữa và xét nghiệm có men gan tăng cao.
Bệnh nhân viêm gan B mãn cần làm gì?
Nên đi khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được làm một số xét nghiệm chuyên sâu nhằm xác định bệnh thể ngủ yên, thể người lành mang mầm hay thể hoạt động:
+ Nếu ở thể hoạt động, cần được điều trị thuốc thích hợp ngay lập tức.
+ Nếu ở thể ngủ yên hay thể người lành mang mầm, cần theo dõi định kỳ mỗi 6-12 tháng xét nghiệm đánh giá chức năng gan và mức độ hoạt động của virút để phát hiện kịp thời khi bệnh chuyển sang thể hoạt động.
- Bỏ rượu bia.
- Hạn chế thức ăn chứa nhiều chất sắt như thịt bò, lòng đỏ trứng, rau có màu xanh đậm như cải xoong vì dễ gây ứ đọng chất sắt trong cơ thể và trong gan.
- Nên uống nhiều nước và ăn nhiều trái cây như cà chua, bưởi, cam, cá biển do có nhiều chất chống oxy hóa như vitamin C, vitamin E, selenium.
Nhiễm viêm gan B có nên mang thai?
Tư vấn với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được xác định ở thể hoạt động hay ở thể người lành mang mầm, thể ngủ yên. Nếu không phải thể hoạt động:
- Có thai bình thường.
- Theo dõi với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật trong thời gian mang thai.
- Phòng ngừa lây truyền từ mẹ sang con:
+ Ba tháng cuối thai kỳ, bác sĩ sẽ quyết định dùng thuốc ngắn hạn để giảm lượng siêu vi trong máu nhằm giảm khả năng lây cho thai khi sinh.
+ Chủng ngừa với kháng thể thụ động (HBIg) đồng thời với tiêm liều văcxin phòng ngừa viêm gan B đầu tiên trong vòng 12 giờ sau sinh. Sau đó tiếp tục tiêm ngừa văcxin viêm gan B liều thứ hai khi bé được 1-2 tháng và liều thứ ba khi bé được 6 tháng.
+ Vẫn cho trẻ bú mẹ bình thường nếu trẻ được chích ngừa đủ, trừ khi đầu vú mẹ bị nứt nẻ, lở loét dễ chảy máu.
- Nếu thể hoạt động:
+ Theo dõi và điều trị với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật.
+ Khi bệnh ổn định có thể ngưng thuốc và có thai bình thường.
+ Khi mang thai cần theo dõi vì có thể bệnh sẽ hoạt động trở lại.
Cần lưu ý dùng thuốc thời điểm bệnh ở thể hoạt động mới đạt hiệu quả cao. Thuốc điều trị có hai nhóm chính:
+ Nhóm thuốc uống diệt trực tiếp virút: ít tác dụng phụ, cần điều trị duy trì kéo dài. Dùng thuốc tối thiểu 3-5 năm.
+ Nhóm thuốc chích: với ưu điểm mới là kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể chúng ta tự tiêu diệt virút, chỉ cần dùng trong một năm, khả năng duy trì đáp ứng tốt sau 2-3 năm ngưng thuốc, nhược điểm là có nhiều tác dụng phụ.

AloBacsi.vn
Theo BS Trần Ngọc Lưu Phương - Tuổi Trẻ

songchungvoi_HIV
23-06-2014, 13:52
Chủ nhật, 22/06/2014 23:06
Xét nghiệm chẩn đoán viêm gan BTôi năm nay 22 tuổi, chưa lập gia đình. Tôi đã xét nghiệm sinh hoá GOT VÀ GPT đều trong ngưỡng cho phép, kết quả lần lượt là 24 và 12.



http://images.alobacsi.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2014/06/22/viem-gan-B-69a64_160.jpg
Và xét nghiệm HBsAG kết quả là dương tính, sau đó để kiểm tra lại tôi lại xét nghiệm HBV-DNA định lượng kết quả là: 2.1 x 10^3, trong khi đó ngưỡng định lượng là 109. Bác sĩ kết luận là tôi bị viêm gan B, sau 6 tháng sau đi kiểm tra nếu số lượng virút tăng thì mới dùng thuốc, hiện tại thì không dùng thuốc gì.
Vậy xin chuyên mục cho tôi hỏi, tôi làm xét nghiệm như vậy đã đầy đủ để chuẩn đoán viêm gan B chưa? Tôi cần dùng thuốc gì? Có kế hoạch ăn uống như thế nào là hợp lý? Sau này khi lập gia đình sinh con liệu con tôi có bị lây truyền từ mẹ không? Xin chuyên mục tư vấn thêm.

(Nguyễn Quỳnh - TP.HCM)Chào bạn,
Viêm gan siêu vi B có rất nhiều mức độ: có thể người lành mang bệnh tức là xét nghiệm HBV DNA dưới 1.000, xét nghiệm về men gan như SGOT, SGPT ở mức độ bình thường, bệnh nhân không có triệu chứng của bệnh viêm gan như: ăn khó tiêu, mệt mỏi, vàng da vàng mắt…Với thể bệnh này chỉ cần theo dõi và không cần điều trị đặc hiệu, mỗi 6 tháng nên đi làm xét nghiệm về men gan và định lượng HBV DNA kiểm tra.
Loại thứ hai là viêm gan siêu vi thể không hoạt động, tức là lượng virút viêm gan dao động từ 1.000-.1000.000, tuy nhiên men gan SGOT và SGPT không tăng, vơi thể này cũng không cần điều trị chỉ theo dõi và làm lại xét nghiệm mỗi 6 tháng.
Loại thứ ba là viêm gan siêu vi B thể hoạt động với lượng viút viêm gan qua định lượng HBV DNA trên 1.000.000, có tăng men gan khi đó cần phải điều trị đặc hiệu.
Như vậy với kết quả xét nghiệm như trên, bạn có thể ở thể người lành mang bệnh, do đó bạn vẫn ăn uống bình thường và khả năng lây qua con cũng rất thấp.




AloBacsi.vn
Theo PGS.TS. Nguyễn Hoài Nam - Sức khỏe và Đời Sống

songchungvoi_HIV
27-06-2014, 11:31
Thứ ba, 24/06/2014 10:14
Đối phó với viêm gan siêu vi CCó người nghĩ bị viêm gan C thật đáng sợ, khi mắc bệnh có thể ảnh hưởng tính mạng?




http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/06/24/18e714914.jpg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/06/24/18e714914.jpg)
Hút thuốc lá dễ làm tình trạng bệnh gan nặng thêm

Bệnh viêm gan C gọi đầy đủ là viêm gan siêu vi C gây ra do loại virút (nhỏ bé hơn cả vi trùng) được đặt tên là "virút viêm gan C" (viết tắt là HCV).

Viêm gan C không nặng hơn viêm gan B vì B và C chỉ là tên riêng do các bác sĩ đặt cho hai loại virút này thôi chứ không mang ý nghĩa viêm gan C là giai đoạn sau của viêm gan B. Virút viêm gan C có sáu phân nhóm được đánh số từ 1-6, trong đó phân nhóm 1 nặng nhất vì dễ bị kháng thuốc và tái phát sau điều trị.
Bệnh viêm gan C gồm những thể bệnh nào?
* Viêm gan C cấp tính:
- Viêm gan C cấp không triệu chứng:
+ Xảy ra trong vòng 2-12 tuần sau khi bị lây nhiễm.
+ Chiếm 90% số trường hợp viêm gan C cấp.
+ Bệnh nhân không có các biểu hiện của viêm gan cấp như vàng mắt, vàng da, tiểu sậm màu, đau tức vùng gan bên (P).
- Viêm gan C cấp có triệu chứng:
+ Xảy ra trong vòng 4-8 tuần sau khi bị lây nhiễm virút.
+ Chỉ chiếm 10% số trường hợp viêm gan C cấp.
+ Bệnh nhân có các biểu hiện của viêm gan cấp như vàng mắt, vàng da, tiểu sậm màu, đau tức vùng gan bên (P) kèm theo các dấu hiệu giống cảm cúm như mệt mỏi, sốt nhẹ, mỏi cơ, ăn không ngon.
+ Xét nghiệm có men gan và chất bilirubine tăng cao.
- Sau giai đoạn viêm gan C cấp, có đến 55-90% số trường hợp virút vẫn tồn tại kéo dài (trên sáu tháng) trong máu và gan gây bệnh nhiễm viêm gan C mãn tính.
* Viêm gan C mãn:
- Viêm gan C mãn thể yên lặng:
+ Chiếm 60-90% số trường hợp nhiễm viêm gan C mãn.
+ Thường không có triệu chứng hoặc chủ yếu tình cờ phát hiện khi kiểm tra sức khỏe tổng quát, khi đi hiến máu.
+ Ở thể này virút viêm gan C vẫn sinh sản và âm thầm tấn công gan ở mức độ rất thấp nên gan vẫn còn khá tốt, siêu âm gan bình thường, gan vẫn còn mềm mại, men gan và chức năng gan còn khá tốt.
+ Thể này tương đối nhẹ và ít diễn tiến thành xơ gan. Tuy nhiên, thể này trong suốt thời gian theo dõi vẫn có thể diễn tiến thành thể tấn công.
- Viêm gan C mãn thể tấn công:
+ Chiếm 10-40% số trường hợp nhiễm viêm gan C mãn.
+ Bệnh nhân thường có những triệu chứng như mệt mỏi, đau tức vùng gan, ăn kém, ngứa, da sậm màu hơn so với trước đây, xuất hiện các nốt đỏ ở da ngực, da lưng, gan to. Tuy nhiên cũng có một số bệnh nhân không có triệu chứng, tình cờ phát hiện khi kiểm tra sức khỏe.
+ Ở thể này virút vẫn sinh sản với các mức độ khác nhau và tấn công gan khá nhiều nên gây ra những hư hại trong gan làm gan to ra, siêu âm gan thấy gan bắt đầu to ra và không còn mềm mại nữa, men gan và chức năng gan bắt đầu thay đổi.
+ Thể này dễ diễn tiến thành xơ gan nếu không điều trị kịp thời.
- Những yếu tố khiến thể yên lặng dễ diễn tiến thành thể tấn công: nam giới hoặc phụ nữ mãn kinh; hút thuốc lá; uống bia rượu; béo phì, nhất là béo bụng, tăng mỡ máu; ăn nhiều chất ngọt; đái tháo đường; dư chất sắt trong cơ thể; đồng nhiễm virút viêm gan B, HIV/AIDS; nhiễm virút viêm gan C phân nhóm 1...
Điều trị
Việc điều trị làm tiêu diệt hoàn toàn virút giúp gan không bị tấn công và dần dần hồi phục. Phác đồ điều trị thường kéo dài từ sáu tháng đến một năm. Tuy nhiên cần lưu ý bệnh dễ bị tái phát sau sáu tháng đến một năm tính từ lúc kết thúc phác đồ điều trị. Nguyên nhân thường do:
+ Nhiễm virút C phân nhóm 1.
+ Đề kháng kém: tuổi già, mắc bệnh đái tháo đường, nhiễm HIV, bị bệnh lao kèm theo.
+ Dùng các thuốc ức chế miễn dịch của cơ thể: hóa trị ung thư, dùng thuốc có chứa chất corticoid.
- Phác đồ điều trị:
+ Phác đồ cổ điển gồm một loại thuốc chích kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể chúng ta tự tiêu diệt virút kết hợp với thuốc uống ức chế virút.
+ Phác đồ bộ ba mới nhất với sự phối hợp giữa phác đồ cổ điển với các thuốc mới nhất có tác dụng tiêu diệt trực tiếp virút giúp nâng tỉ lệ thành công, không bị tái phát sau ngưng thuốc lên đến 85% đối với dòng virút có độc lực cao (phân nhóm 1), kể cả những trường hợp bị tái phát.
Bệnh nhân bị viêm gan C mãn cần làm gì?
- Không nên quá lo lắng, vẫn sinh hoạt và làm việc bình thường.
- Nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được làm thêm một số xét nghiệm chuyên sâu nhằm xác định ở thể yên lặng hay thể tấn công.
- Nếu ở thể tấn công cần được điều trị thuốc thích hợp ngay để chặn diễn tiến của bệnh và bảo vệ lá gan chúng ta.
- Nếu ở thể yên lặng cần theo dõi định kỳ mỗi 3-6 tháng. Việc điều trị tích cực ở thể này có thể được bác sĩ cân nhắc tùy trường hợp cụ thể, vì ở thể này nguy cơ diễn tiến thành xơ gan còn khá thấp.
- Hạn chế các yếu tố làm bệnh dễ diễn tiến sang xơ gan: bỏ rượu bia, không tự ý uống các loại thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh và thuốc không rõ nguồn gốc. Tập thể dục nhẹ nhàng đều đặn, tránh béo phì. Hạn chế ăn nhiều chất béo, chất bột đường. Hạn chế thức ăn chứa nhiều chất sắt như thịt bò, lòng đỏ trứng, rau có màu xanh đậm vì dễ gây ứ đọng chất sắt trong cơ thể và trong gan.
Phòng bệnh
- Bệnh chưa có thuốc chủng ngừa.
- Vì bệnh chỉ lây lan theo máu qua các vết trầy xước, rách da nên cần chú ý:
+ Tình dục an toàn.
+ Không dùng chung các vật sắc nhọn như dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng tay móng chân, kim châm cứu...
Nhiễm viêm gan C có nên mang thai?
- Tư vấn với BS chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được xác định ở thể yên lặng hay thể tấn công.
- Nên điều trị đủ phác đồ rồi mới có thai, nhất là ở thể tấn công.
- Theo dõi với BS chuyên khoa tiêu hóa - gan mật trong thời gian mang thai.
- Vẫn cho trẻ bú mẹ bình thường trừ khi đầu vú mẹ bị nứt nẻ, lở loét dễ chảy máu.


Tỉ lệ điều trị thành công, không tái phát tùy thuộc phân nhóm virút bị nhiễm:
+ Nhiễm virút nhóm 1: thành công 45%.
+ Nếu nhiễm virút nhóm 2-3: thành công 80-85%.
+ Nếu nhiễm virút nhóm 4-5-6: thành công 60- 70%.
Nếu bị tái phát sau điều trị, bệnh nhân cũng không nên quá lo lắng vì khả năng diễn tiến thành xơ gan đã giảm rất nhiều dù chưa có điều kiện điều trị trở lại. Hiện tại với các loại thuốc uống tiêu diệt siêu vi trực tiếp phối hợp với phác đồ cổ điển, tỉ lệ thành công khi điều trị trở lại cũng khá tốt và ít bị tái phát.

AloBacsi.vn
Theo BS Trần Ngọc Lưu Phương - Tuổi trẻ
(BV Nguyễn Tri Phương)

songchungvoi_HIV
02-07-2014, 11:40
Nguy cơ lây bệnh khi chồng mới cưới bị viêm gan BThứ tư, 02/07/2014 08:36
Em mới lập gia đình, gần đây chồng đi hiến máu phát hiện bệnh viêm gan B. Như vậy có nguy hiểm và dễ lây nhiễm sang em không.Em không dám đi xét nghiệm máu. Còn cách nào khác không? (Nhâm)

http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/07/02/192nguy-co-lay-benh.jpgẢnh minh họa - nguồn Internet


Chào em,
Máu thu được từ người hiến máu nhân đạo sẽ được làm các xét nghiệm sàng lọc để phát hiện, loại bỏ những máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh như HIV, virus viêm gan B, C, vi khuẩn giang mai…
Qua kết quả này, chỉ có thể kết luận chồng em bị nhiễm siêu vi viêm gan B, còn siêu vi đã gây ra viêm gan để phải điều trị hay chưa, mức độ như thế nào thì chồng em cần phải được khám và làm thêm một số xét nghiệm khác.
Quan hệ vợ chồng là đường lây nhiễm của siêu vi viêm gan B, trừ trường hợp bạn đời của người nhiễm siêu vi B đã có kháng thể chống lại sự xâm nhập của siêu vi này (do đã tiêm ngừa hoặc trước kia mắc bệnh hiện giờ đã khỏi). Chỉ có xét nghiệm máu mới xác định được tình trạng, không có phương pháp nào khác.
Em và chồng nên đến các bệnh viện có chuyên khoa viêm gan để được khám, tư vấn và làm các xét nghiệm cần thiết để từ đó có kế hoạch theo dõi, dự phòng hoặc điều trị thích hợp. Trước mắt, khi quan hệ với chồng em nên sử dụng bao cao su để phòng ngừa lây bệnh cho đến khi xác định rõ tình trạng sức khỏe của mình.

AloBacsi.vn
Theo TS.BS Lê Mạnh Hùng- Phó giám đốc BV Bệnh Nhiệt đới
VNExpress.net

songchungvoi_HIV
04-07-2014, 08:55
Hơn 4 triệu người Việt có virus viêm gan CThứ sáu, 04/07/2014 07:05
Viêm gan virus C đang là "sát thủ thầm lặng" khi 5% dân số Việt (tương đương 4,5 triệu người) đang mang virus C trong cơ thể và chỉ khoảng 1/3 số người mắc bệnh có biểu hiện triệu chứng.


Một số nghiên cứu cũng cho thấy, khoảng 80% những người nhiễm virus viêm gan C chuyển sang tình trạng mang virus viêm gan C mạn tính và ít nhất 20% nhóm bệnh nhân này có thể chuyển sang xơ gan sau 20 năm nhiễm virus.
Việc điều trị viêm gan virus C từ vài năm nay ở Việt Nam chỉ sử dụng phác đồ phối hợp 2 thuốc Peginterferon - alfa 2b hoặc 2a kết hợp Ribavirin (PR). Tuy nhiên với phác đồ kết hợp 2 thuốc này, không phải tất cả bệnh nhân đều có thể được điều trị thành công (theo nghiên cứu thì chỉ có khoảng trên 60% bệnh nhân châu Á là có đáp ứng với điều trị nhưng tỷ tệ tái phát còn cao).

Để tăng hiệu quả của phác đồ điều trị chuẩn hiện nay, trong 2 năm qua, dòng thuốc mới có hoạt chất Boceprevir đã được bổ sung vào phác đồ điều trị. Phác đồ mới phối hợp 3 thuốc gồm Boceprevir và Peginterferon alfa + Ribavirin cho thấy hiệu quả cả trên bệnh nhân điều trị lần đầu và những người đã từng thất bại trong điều trị với phác đồ 2 thuốc trước đó.

TS.BS Phạm Thị Thu Thủy, Trung tâm Y khoa Medic cho biết, ưu điểm của phác đồ mới này là rút ngắn thời gian điều trị xuống còn 28 tuần (bệnh nhân điều trị lần đầu) so với 48 tuần, thay vì 72 tuần đối với những bệnh nhân khó đáp ứng khi sử dụng phác đồ điều trị 2 thuốc trước đây. Ngay cả bệnh nhân xơ gan mà không có chống chỉ định cũng có thể áp dụng được phác đồ điều trị mới này.

Tại Việt Nam, trong vòng gần một năm qua, nhiều bệnh nhân viêm gan virus C được chỉ định điều trị bằng phác đồ có Boceprevir đã ghi nhận có đáp ứng thuốc tốt và đạt hiệu quả cao.



<tbody style="font-size: 12pt;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/7/4/Hon-4-trieu-nguoi-Viet-co-virus-viem-gan-C-1.jpg


Phác đồ điều trị viêm gan virus C với Boceprevir mở ra triển vọng cho nhiều bệnh nhân được tiếp cận điều trị và điều trị thành công bệnh viêm gan virus C. (Hình minh họa)

</tbody>

Ngoài Việt Nam, 7 quốc gia khác tại châu Á gồm Singapore, Malaysia, Hong Kong, Philippines, Indonesia, Thái Lan và Australia cũng đưa phác đồ mới này vào điều trị viêm gan virus C.

Theo các chuyên gia y tế, qua các nghiên cứu lâm sàng phác đồ điều trị viêm gan virus C với Boceprevir cho thấy một hướng điều trị tối ưu, mở ra triển vọng cho nhiều bệnh nhân được tiếp cận điều trị và điều trị thành công bệnh viêm gan virus C, đồng thời giảm bớt gánh nặng về thời gian và chi phí điều trị cho các bệnh nhân.

AloBacsi.vn
Theo Tấn Tài - VietNamNet

songchungvoi_HIV
19-07-2014, 12:20
Đường lây truyền của bệnh viêm gan19/7/2014 12:00
Gia đình chồng con gái tôi có người mắc viêm gan. Tôi rất hoang mang vì các cháu sắp cưới nhau. Không biết viêm gan lây truyền như thế nào để biết cách phòng ngừa, thưa bác sĩ.
http://citinews.net/images/content/2014/7/19/duong-lay-truyen-cua-benh-viem-gan_240x180.jpg

Lê Văn Thuyên (http://citinews.net/kinh-doanh/chuyen-tro-treu-o-quan-hoang-mai--ha-noi---can-bo-lam-sai--dan-phai-ganh-hau-qua--DBH2EHY/) (Thanh Hóa)Viêm gan là bệnh hay gặp nhưng ít người tự phát hiện được bệnh vì hầu như không có biểu hiện gì.
Bệnh viêm gan A rất dễ lây do lây qua đường tiêu hóa. Bệnh dễ lây nhất là vào một vài tuần trước khi bệnh nhân có những triệu chứng của viêm gan cấp tính. Nhưng khi da và mắt trở nên vàng thì bệnh không còn mang tính truyền nhiễm, tiếp xúc với người bệnh lúc này không nguy hiểm nữa. Có thể tiêm vaccin ngừa bệnh viêm gan A.
Bệnh viêm gan B, C, D lây qua đường máu và đường tình dục. Vaccin ngừa viêm gan B và D rất hiệu nghiệm và an toàn nên chúng ta cần tiêm càng sớm càng tốt. Riêng viêm gan C chưa có vaccin ngừa nên để không bị lây bệnh phải tránh tiếp xúc một cách trực tiếp với máu của bệnh nhân.
Viêm gan E lây qua thức ăn và nước uống bị nhiễm virut. Khác với viêm gan A, bệnh vẫn có thể tiếp tục lây trong nhiều tuần lễ, sau khi người bệnh đã phát ra những triệu chứng viêm gan cấp tính.
Vì cách thức lây nhiễm viêm gan B và AIDS (http://citinews.net/doi-song/nguy-co-cao-khi--tinh-duc-dong-gioi--EYZZW4I/) tương tự nhau, nên một số bệnh nhân đã bị lây cả hai bệnh này cùng lúc, khi dùng chung kim tiêm hoặc giao hợp với người có bệnh. Bệnh nhân bị viêm gan B và C, nếu bị lây thêm AIDS sẽ dễ tử vong hơn. Bệnh nhân cũng dễ bị nhiễm khuẩn và ung thư hơn.

BS. Lê Hưng



Theo suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-883354671)

Tuanmecsedec
23-07-2014, 05:19
Những đường lây truyền viêm gan virus C

Thứ ba 22/07/2014 15:07

(VTV Online) -

Con đường lây truyền của viêm gan C cũng giống như HIV: lây truyền qua đường máu, quan hệ tình dục và từ mẹ sang con. Tuy nhiên, đường lây truyền từ mẹ sang con và quan hệ tình dục có tỷ lệ tương đối thấp.

Bác sĩ Nguyễn Ngọc Phúc, Phụ trách khoa Viêm gan, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương sẽ trả lời những thắc mắc về con đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan C.

Mời quý vị theo dõi VIDEO chi tiết:


http://www.youtube.com/watch?v=dw7pj0tSQkc

http://vtv.vn/suc-khoe/nhung-duong-lay-truyen-viem-gan-virus-c/125997.vtv

songchungvoi_HIV
23-07-2014, 21:30
AloBacsi ơi: Làm sao phân biệt viêm gan C cấp và mãn tính?

23/7/2014 18:23
Xin cho tôi hỏi: Làm sao phân biệt viêm gan C cấp và mạn tính? Có vi rút viêm gan C trong người, nên điều trị như thế nào? Tại TPHCM, tôi nên đi khám ở đâu là tốt nhất? Xin trân trọng cảm ơn.





http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/07/23/1d2viem-gan.jpg
Ảnh minh họa


Chào bạn,

cấp thường không biểu hiện triệu chứng trong 90% trường hợp. Nếu có, thì là vàng da, tiểu vàng, mệt mỏi, có thể có sốt nhẹ. Xét nghiệm máu thấy men gan tăng rất cao gấp 10 lần bình thường. Siêu âm gan đa số là còn bình thường.Viêm gan C mãn nếu ở thể im lặng cũng không có biểu hiện triệu chứng, thường phát hiện tình cờ khi kiểm tra sức khỏe. Một số trường hợp bệnh nhân có biểu hiện đau tức vùng gan (vùng bụng trên phía bên phải). Siêu âm gan thường còn bình thường nhưng có những trường hợp có thể thấy gan to, gan nhiễm mỡ, hoặc cấu trúc của gan trở nên thô ráp không còn mềm mại.
Viêm gan C mãn thể hoạt động cũng có những trường hợp phát hiện tình cờ không có triệu chứng, nhưng thông thường bệnh nhân có các biểu hiện sau: da sạm đen, nổi nốt đỏ trên ngực - lưng - cổ, lòng bàn tay cũng ửng đỏ, tiểu hơi sậm màu. Siêu âm thường thấy gan to, gan nhiễm mỡ, hoặc cấu trúc gan trở nên thô ráp không còn mềm mại.
Việc điều trị sẽ do BS chuyên khoa gan quyết định ở thời điểm thích hợp, nhất là khi bệnh ở giai đoạn chuyển từ thể im lặng sang thể hoạt động. Phác đồ điều trị thường phối hợp giữa thuốc chích và các thuốc uống, tuy nhiên thuốc chích có nhiều tác dụng phụ nên cần được BS chuyên khoa chỉ định và theo dõi điều trị.
Bạn nên đến các bệnh viện trong thành phố có chuyên khoa Gan - Mật để được điều trị, ví dụ như: BV Nhiệt đới, BV Nguyễn Tri Phương (http://citinews.net/am-thuc/5-dia-chi-an-uong-chanh-ma-dat-khach-cua-sai-gon-ACZUF2Q/), Trung tâm Medic, BV Đại học Y dược…
Theo alobacsi.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-351637379)

songchungvoi_HIV
25-07-2014, 19:42
Làm thế nào để phòng tránh bệnh viêm gan C, AloBacsi?25/7/2014 18:16
AloBacsi cho tôi hỏi: Làm thế nào để phòng tránh bệnh viêm gan C? Nếu muốn tầm soát, nên làm thế nào? Chi phí có tốn kém lắm không.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/07/25/d0dphong-benh-viem-gan-C.jpg
Ảnh minh họa


Bạn Tuấn Huy thân mến,

lây lan chủ yếu qua đường máu, do đó cách phòng tránh tốt nhất là:- An toàn trong tiêm chích và truyền máu. Do đó, nên hạn chế việc tiêm chích các loại thuốc cũng như việc truyền dịch trừ khi có chỉ định của bác sĩ và nên thực hiện tại các bệnh viện.
- Không dùng chung các vật dụng có thể gây trầy xước và dính máu, ví dụ như: dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng (nail), giác lễ, bàn chải đánh răng,…
- Tình dục an toàn: không quan hệ với nhiều bạn tình, dùng bao cao su để tránh lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Một khi mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục thì nguy cơ lây nhiễm viêm gan C sẽ tăng cao.
Muốn tầm soát viêm gan C bạn nên đi khám sức khỏe và xin bác sĩ cho xét nghiệm tầm soát viêm gan B lẫn viêm gan C. Chi phí thường không đắt. Theo tôi biết, để tầm soát hai loại này thường khoảng 300.000 đồng.
Chân thành cảm ơn.
Theo alobacsi.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-569170681)

songchungvoi_HIV
25-07-2014, 22:56
Xét nghiệm viêm gan virus C miễn phí


25/7/2014 20:20
2.000 suất xét nghiệm phát hiện kháng thể virus viêm gan C cũng đã được hỗ trợ miễn phí cho những người có nguy cơ cao cần phải tầm soát ngay tại bệnh viện từ ngày 28/7 đến 8/8.


http://images.vnmedia.vn/images_upload/2014/vnm_2014_8158107.jpg
Ảnh mang tính minh họa. Nguồn:
Internet (http://citinews.net/doi-song/khang-sinh-tu-thien-nhien-EWSF2OI/).


Đây là sự kiện hưởng ứng Ngày phòng chống viêm gan thế giới 2014 do Tập đoàn Roche tại Việt Nam phối hợp cùng Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM (http://citinews.net/giai-tri/moi-tinh-xua-BHBNSEA/)thực hiện.



Để tham dự chương trình và có cơ hội được xét nghiệm miễn phí, người dân vui lòng nhận thư mời từ ngày 25/7 tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới trung ương (78 Giải Phóng, quận Đống Đa, Hà Nội) và Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM (764 Võ Văn Kiệt (http://citinews.net/xa-hoi/tp-hcm--co-hoi-vang-de-phat-trien-du-lich-duong-song-NTU2ETY/), quận 5, TP.HCM); đồng thời phòng tư vấn viêm gan miễn phí tại 2 bệnh viện trên cũng được đưa vào phục vụ dành cho những người phát hiện mình nhiễm viêm gan C.




Được biết, Tuần lễ hưởng ứng ngày Phòng chống viêm gan thế giới với chủ đề "Tầm soát - Điều trị ngay". Hiện 2 loại vi-rút viêm gan B và vi-rút viêm gan C được xem là "kẻ giết người thầm lặng", mỗi năm giết chết 1,4 triệu người trên toàn thế giới.

Bởi vì, những người bị nhiễm vi-rút viêm gan B, C có thể hoàn toàn không có triệu chứng, vẫn khỏe mạnh bình thường, hết năm này qua năm khác, nó cứ lặng lẽ lưu truyền trong cơ thể, gây suy yếu dần dần các chức năng bảo vệ, đến một thời điểm nó đủ khả năng gây tổn thương cho gan, nhất là xơ gan nặng hoặc ung thư gan, lúc này người nhiễm vi-rút mới cảm nhận được như mệt mỏi, kém ăn, tức hạ sườn phải, da vàng, sút cân... Đó cũng là lúc khả năng cứu chữa không còn hiệu quả, hầu hết tử vong.

Nước ta đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo là một trong 9 quốc gia khu vực tây Thái Bình Dương đang phải đối mặt với đại dịch viêm gan vi-rút, vì có tỷ lệ mắc bệnh cao với khoảng từ 10 đến 20% số dân nhiễm viêm gan vi-rút B; 6% số dân nhiễm vi-rút C; tỷ lệ xơ gan là khoảng 5% số dân.

Một thống kê năm 2008 cho thấy, cả nước ta có 21.748 người chết về ung thư gan, nếu tập hợp chết do vi-rút viêm gan gây nên vì viêm gan cấp, viêm gan mạn, xơ gan, thì số người chết lên đến hàng trăm nghìn người. Với số lượng người mắc bệnh hiện nay, khoảng tám triệu người, chúng ta cần một số tiền khoảng 660 nghìn tỷ đồng để điều trị.

Các chuyên gia trong và ngoài nước đều đánh giá viêm gan virút là một đại dịch gây ra hậu quả hết sức nghiêm trọng cho toàn thể các quốc gia trên thế giới. Đại dịch này đang hoành hành gây tác hại nghiêm trọng không chỉ đối với sức khỏe mà còn đối với kinh tế - xã hội.
Thuỳ Minh
Theo vnmedia.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-190461064)

songchungvoi_HIV
27-07-2014, 09:53
350.000 người tử vong vì viêm gan virus C mỗi nămChủ nhật, 27/07/2014 06:48
Theo báo cáo của WHO năm 2014, hiện nay trên thế giới có hơn 185 triệu người nhiễm virus viêm gan C. Mỗi năm có 350.000 trường hợp tử vong vì căn bệnh này.Một phần ba trong số những người viêm gan virus C mạn tính có nguy cơ tiến triển thành xơ gan hoặc ung thư gan. Tại Việt Nam, tỷ lệ này đang có chiều hướng gia tăng do phần lớn người dân thiếu kiến thức về bệnh, dẫn đến không có khái niệm về tầm soát, điều trị và phòng ngừa lây lan. Nhiều người chủ quan cho rằng mình không có nguy cơ mắc viêm gan virus C, không tiến hành các xét nghiệm sớm, vô tình lây truyền mầm bệnh cho những người xung quanh.

<tbody style="font-size: 12pt;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/7/27/350000-nguoi-tu-vong-vi-viem-gan-virus-C-moi-nam-1.jpg

</tbody>
Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường máu và dịch tiết. Theo đó, các đối tượng tiêm chích, hút hít ma túy, nhân viên y tế, những người làm các công việc phải tiếp xúc với kim tiêm, dịch nhầy có máu nhiễm virus viêm gan C hay từng trải qua các thủ thuật y tế: truyền máu, các sản phẩm từ máu, lọc máu do suy thận, tái sử dụng kim tiêm, ống tiêm, ống thông hay các trang thiết bị y khoa khác… rất dễ bị lây nhiễm bệnh.
Virus viêm gan C cũng có thể lây truyền do khám chữa răng với dụng cụ không tiệt trùng; châm cứu, chích lễ, xăm da, các thủ thuật thẩm mỹ. Ngoài ra, bệnh nhân có triệu chứng bất thường ở gan (tăng men gan, vàng da,…), người quan hệ tình dục không an toàn, người đã bị nhiễm HIV, hay có mẹ nhiễm virus viêm gan C cũng là các đối tượng có nguy cơ cao đối với căn bệnh này.
Viêm gan virus C được giới chuyên môn xem là "sát thủ thầm lặng", ngoài yếu tố có nguy cơ dễ lây nhiễm cao trong cộng đồng, hầu hết người bệnh không biểu hiện triệu chứng giai đoạn đầu. Việc phát hiện quá muộn sẽ dẫn đến việc gây ra nhiều khó khăn trong công tác điều trị cùng với nguy cơ tử vong cao, dù viêm gan virus C hoàn toàn có thể chữa trị khỏi, nếu phát hiện sớm.
Chủ động xét nghiệm tầm soát là biện pháp tốt nhất để hạn chế lây lan và điều trị dứt điểm viêm gan virus C. Phương pháp xét nghiệm viêm gan virus C tiên tiến như xét nghiệm Anti HCV II cho kết quả tin cậy và nhất quán giúp định hướng quyết định lâm sàng nhờ độ nhạy cao 100% cho tất cả các kiểu gien và độ đặc hiệu cao 99,66%.

<tbody style="font-size: 12pt;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/7/27/350000-nguoi-tu-vong-vi-viem-gan-virus-C-moi-nam-2.jpg

</tbody>
Với mục đích tăng cường nhận thức của người dân về bệnh viêm gan, cũng như tập trung vào những hoạt động cụ thể nhằm đẩy lùi viêm gan khỏi cộng đồng, từ năm 2011, Tổ chức Y tế Thế giới đã chọn 28/7 hàng năm là ngày Phòng chống Viêm gan Thế giới.
Tập đoàn Roche tại Việt Nam phối hợp cùng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM thực hiện lễ hưởng ứng ngày Phòng chống Viêm gan Thế giới với chủ đề "Tầm soát - Điều trị ngay". Theo đó, 2.000 xuất xét nghiệm phát hiện kháng thể virus viêm gan C được hỗ trợ miễn phí cho những người có nguy cơ cao cần phải tầm soát ngay tại bệnh viện từ ngày 28/7 đến ngày 8/8.

AloBacsi.vn
Theo Phương Thảo - VnExpress

songchungvoi_HIV
28-07-2014, 16:33
Bí quyết tăng cường hệ miễn dịch28/7/2014 14:35
Trong bối cảnh các loại dịch bệnh ngày càng có diễn biến phức tạp thì việc giữ cho hệ thống miễn dịch khỏe mạnh là điều cực kỳ quan trọngTrong bối cảnh các loại dịch bệnh ngày càng có diễn biến phức tạp thì việc giữ cho hệ thống miễn dịch khỏe mạnh là điều cực kỳ quan trọng. Cơ thể con người có cơ chế bảo vệ riêng để chống lại mầm bệnh và ngăn ngừa bệnh tật. Cơ chế này bao gồm các tế bào, mô, cơ quan và các kháng thể được gọi chung là hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hệ thống xác định vi khuẩn gây bệnh và phá hủy chúng để bảo vệ cơ thể khỏi sự tấn công, gây bệnh. Khi hệ thống miễn dịch bị suy yếu, cơ thể dễ dàng bị tấn công. Bởi vậy, việc tăng cường hệ thống miễn dịch hết sức cần thiết với mỗi người, nhất là trong thời điểm các dịch bệnh có nguy cơ phát triển mạnh như hiện nay. Hệ thống miễn dịch khỏe mạnh liên quan đến nhiều yếu tố như chế độ ăn uống, thói quen sống, tập thể dục, tuổi tác.
Tập thể dục, thể thao thường xuyênHoạt động thể chất điều độ giúp bạn duy trì cơ thể khỏe mạnh, giảm chỉ số cholesterol, và cải thiện sức khỏe tim mạch. Hoạt động thể chất giúp các tế bào máu trắng và các kháng thể di chuyển nhanh hơn khắp cơ thể, giúp loại bỏ vi khuẩn gây bệnh thông qua đường hô hấp. Tập thể dục làm tăng tỷ lệ của nhiệt độ cơ thể và ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn và các mầm bệnh khác. Mỗi ngày, chúng ta chỉ cần tập thể dục khoảng 30 phút là có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của mình.Chế độ ăn uống cân bằng


Bên cạnh hoạt động thể chất thì một chế độ ăn uống cân bằng, đầy đủ dưỡng chất là cách đơn giản và hiệu quả giúp cho hệ miễn dịch của cơ thể được củng cố thường xuyên.


Các loại thực phẩm giàu vitamin C, vitamin E, kẽm, carotenoids, bioflavonoids, selen và axit béo omega-3 có tác dụng tăng cường hệ thống miễn dịch hiệu quả. Một số vitamin và khoáng chất chỉ được hấp thụ vào cơ thể khi có các chất dinh dưỡng khác giúpđỡ, ví dụ như vitamin C muốn được hấp thụ tối đa trong cơ thể thì cần sự giúp đỡ của canxi và magiê hoặc canxi "làm việc" hiệu quả nhất với vitamin D. Tuy nhiên, với cuộc sống bận rộn hiện nay, thức ăn bình thường hàng ngày nhiều lúc không đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể, khi đó ta cần bổ sung thêm vào thực phẩm các chất tăng cường hệ miễn dịch.


Bổ sung dưỡng chất


Các nhà nghiên cứu đã chứng minh cám gạo là lớp bột chứa nhiều protein và lipid nhất của hạt gạo, chứa glucid, vitamin E, B1, B2, B6, niacin, biotin, các yếu tố vi lượng và khoáng chất... bị bong tróc và rơi ra trong quá trình xay xát. Tinh dầu cám gạo (gamma oryzanol) là hoạt chất chống acid hóa, có tác dụng ngăn chặn tia cực tím từ mặt trời xâm nhập bề mặt da, cản trở hoạt động bài tiết sắc tố melanin trong biểu bì, có tác dụng phòng chống nám da. Ngoài ra, sử dụng cám gạo thường xuyên, đúng cách còn mang lại làn da tươi trẻ, khỏe khoắn. Cám gạo cung cấp dưỡng chất làm mờ vết thâm và tàn nhang, thu nhỏ lỗ chân lông.


Thế nhưng không phải bất cứ cách sử dụng giản đơn nào cũng mang lại tác dụng tốt. Bởi lẽ trong quá trình xay xát, bột cám gạo rất dễ lẫn với trấu và các tạp chất khác.


Một sản phẩm tốt trên thị trường hiện nay là Bios Life Mannos của Tập đoàn Unicity (Hoa Kỳ) chứa tinh chất cám gạo và aloe vera (nha đam) giúp củng cố hệ miễn dịch và mang lại làn da tươi trẻ. Bios Life Mannos giúp kích hoạt và thúc đẩy hệ thống miễn dịch gia tăng sản xuất ra các cytokine, qua đó giúp các tế bào miễn dịch khác chống lại bệnh tật gây ra bởi virus, vi khuẩn, và ký sinh trùng. Vì thế, sử dụng sản phẩm thường xuyên có tác dụng "gia cố" chiếc áo giáp bảo vệ cơ thể, chống lại bệnh tật cũng như tác hại của các gốc tự do, làm chậm tiến trình lão hóa. Sản phẩm giúp tăng cường và kích thích hệ thống miễn dịch tự nhiên của cơ thể, giảm viêm và nhiễm trùng, và chữa lành vết thương nhanh hơn.


Tạo những thói quen lành mạnh


Bỏ hút thuốc: Đây là một trong những thói quen không lành mạnh có thể gây thiệt hại cho các hệ thống của cơ thể, gồm cả hệ miễn dịch. Hút thuốc làm cho hệ thống miễn dịch yếu và cơ thể trở nên dễ bị nhiễm trùng, như viêm phổi.


Ngủ đủ giấc: Thiếu ngủ có liên quan đến sự ức chế của hệ thống miễn dịch. Những người không ngủ đủ giấc dễ bị nhiễm virus và vi khuẩn nên khả năng mắc bệnh cao hơn những người ngủ đủ giấc. Vì vậy hãy cố gắng ngủ ít nhất 7-8 giờ hàng ngày.
Uống đủ nước: Uống nhiều nước có lợi cho hệ thống miễn dịch theo nhiều cách khác nhau. Nước là yếu tố cần thiết để sản xuất bạch huyết trên khắp cơ thể. Nó cũng giúp đưa oxy vào máu, qua đó nâng cao hiệu quả của các tế bào trong cơ thể.


Ăn uống điều độ: Một yếu tố khác có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch là bệnh béo phì. Chất béo dư thừa trong cơ thể có thể gây viêm mãn tính, từ đó gây tổn hại các mô khỏe mạnh. Vì vậy, duy trì một trọng lượng cơ thể hợp lý sẽ giúp cho một hệ thống miễn dịch khỏe mạnh.




Theo danviet.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-1589355201)

songchungvoi_HIV
12-08-2014, 10:08
Viêm gan virut và tình dục
Nhiều người đã biết viêm gan do virut có thể lây truyền qua thức ăn ô nhiễm hay dùng chung kim tiêm nhưng loại bệnh phá hoại gan này còn có thể lây truyền qua con đường tình dục.


http://skds2.vcmedia.vn/zoom/655_361/DGLcjEtCi7V4PUO35EGZceYAXCoe9f/Image/2012/09/viem-gan-a6f5c.jpg
Có bao nhiêu loại viêm gan virut? Ba loại viêm gan chính là viêm gan A, viêm gan B và viêm gan C.
Có phải mọi thể viêm gan virut đều có thể lây truyền qua đường tình dục? Cả ba thể viêm gan virut A, B và C đều có thể lây truyền qua đường tình dục nhưng viêm gan C ít gặp hơn.

http://skds3.vcmedia.vn/DGLcjEtCi7V4PUO35EGZceYAXCoe9f/Image/2012/09/cau-truc-viem-gan-B-a6f5c.jpg


<tbody style="margin: 0px; padding: 0px; border: 0px none; outline: none 0px; max-width: 100%;">
Cấu trúc virut viêm gan B.


</tbody>

Có phải mọi thể viêm gan virut đều có thể lây truyền qua đường tình
Viêm gan A lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp giữa miệng với hậu môn, hoặc ngón tay hay đồ vật đụng chạm với hậu môn của người đã nhiễm bệnh. Chỉ cần như vậy cũng đủ để lây bệnh.
Viêm gan B lây truyền qua máu, tinh dịch, dịch âm đạo và các dịch khác của cơ thể. Loại viêm gan này dễ lây truyền hơn HIV (virut gây bệnh AIDS) từ 50 - 100 lần và nhất là qua con đường quan hệ tình dục.
Viêm gan C lây truyền qua tiếp xúc với máu của người đã mắc bệnh (máu ở các vết lở loét đường sinh dục, vết cắt hay máu khi hành kinh).
Dịch tễ học của viêm gan virut? Viêm gan virut hay gặp hơn ở những nước thường có dịch viêm gan như châu Á, châu Phi cận Sahara và Trung Đông. Nhiễm virut gây viêm gan cũng hay gặp hơn ở những người đang hay đã sử dụng ma túy dạng tiêm trích hay hít. Những người có hình xăm trên thân thể hay mang những đồ trang trí xuyên qua da (qua rốn, lưỡi…) cũng dễ bị nhiễm virut hơn vì đôi khi dụng cụ để làm có nhiễm virut gây viêm gan. Lẽ tất nhiên, không phải những người thuộc nhóm có nguy cơ nêu trên đều nhiễm virut và không phải những người không thuộc nhóm có nguy cơ thì không bị nhiễm.
Làm thế nào biết bạn tình không bị nhiễm virut viêm gan từ khi chưa có quan hệ tình dục? Không có triệu chứng hay dấu hiệu chắc chắn nào chứng tỏ người nào đó đã bị viêm gan virut. Một số người đã nhiễm virut gây viêm gan nhưng trông vẻ ngoài vẫn hoàn toàn khỏe mạnh kể cả khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển. Đôi bạn tình cần được thầy thuốc nói chuyện cởi mở về nguy cơ của viêm gan và những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác. Nếu nhận thấy ai đó bị vàng da hay vàng mắt thì đó là dấu hiệu cảnh báo; các triệu chứng khác của viêm gan bao gồm sốt, mỏi mệt, không còn thèm ăn, buồn nôn, nôn, đau khớp hay đau bụng và phân có màu đất sét. Có những tét máu giúp xác định thể viêm gan có khả năng lây truyền qua đường tình dục.


http://img.suckhoedoisong.vn/Images/Uploaded/Share/2011/01/25/viem-gan-virut-la-benh-lay-lan-qua-duong-tinh-duc.JPG

<tbody>

Viêm gan virut là bệnh lây qua đường tình dục (Ảnh minh họa).


</tbody>

Có những hành vi tình dục nào dễ làm lây truyền viêm gan do virus?



Bất cứ hành vi tình dục nào có thể gây ra trầy xước hay tổn thương đều rất có nguy cơ. Quan hệ tình dục theo đường hậu môn có nhiều nguy cơ hơn theo đường âm đạo. Cả hai kiểu quan hệ tình dục này đều có nguy cơ cao hơn quan hệ tình dục miệng. Tiếp xúc giữa miệng và hậu môn cũng là hành vi nguy cơ. Để giảm thiểu nguy cơ lây truyền virut, mọi người có quan hệ tình dục mà không phải là mối quan hệ một vợ một chồng đều cần thận trọng, cần dùng bao cao su và tiêm chủng phòng ngừa viêm gan A và B. Hiện chưa có vaccin phong viêm gan C.
Có thể bị viêm gan do hôn nhau không? Người ta cho rằng nguy cơ bị viêm gan do hôn người đã bị nhiễm virut là rất ít – mặc dầu nụ hôn sâu có thể trao đổi một lượng lớn nước bọt thì có thể dẫn đến nhiễm virut nếu như miệng của người nhiễm virut có vết xước hay tổn thương.
Sử dụng dụng cụ tình dục như máy rung có thể lây bệnh viêm gan virut không? Có thể vì viêm gan virut B có thể sống sót ngoài cơ thể tới 1 tuần hoặc hơn. Nên nhúng máy rung vào nước sôi để giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh.
Hiệu quả của bao cao su trong phòng viêm gan virut như thế nào? Bao cao su latex được tin tưởng là có hiệu quả phòng bệnh đến 99%. Đôi bạn tình sống chung thủy, một vợ một chồng và không ai bị viêm gan, ngoài ra tốt nhất vẫn nên dùng bao cao su trong quan hệ tình dục. Một số chuyên gia khuyên nên dùng loại bao cao su thường, vì loại bao có mùi thơm dễ rách hơn. Thuốc bôi trơn có dầu cũng không nên dùng vì có thể làm hỏng bao làm bằng latex.

BS. Đào Xuân Dũng
Theo Sức khỏe & đời sống

songchungvoi_HIV
13-08-2014, 14:15
Bệnh viêm gan B và vai trò của việc tiêm vắc-xin viêm gan B liều sơ sinh13/8/2014 14:00
Bệnh viêm gan B là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virut viêm gan B gây raBệnh viêm gan B là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm do virut viêm gan B gây ra. Người bị nhiễm virut viêm gan B có thể bị bệnh viêm gan B cấp tính hoặc không có dấu hiệu triệu chứng của bệnh nhưng trở thành người mang virut mạn tính suốt cuộc đời. Bệnh viêm gan B cấp tính có thể nặng và dẫn đến tử vong. Người nhiễm virut viêm gan B mạn tính có thể lây truyền virut sang người khác và khoảng 25% người mang trùng mạn tính có thể bị chết do xơ gan hoặc ung thư gan.
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, trên toàn cầu có khoảng 2 tỉ người bị nhiễm virut viêm gan B và khoảng 350 triệu người mắc viêm gan B mạn tính. Ước tính khoảng 1 triệu người chết mỗi năm vì hậu quả bệnh viêm gan B. Việt Nam là nước thuộc vùng có tỷ lệ lưu hành bệnh viêm gan B cao. Tỷ lệ lưu hành HBsAg của Việt Nam khoảng 10 - 20%. Một số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ HBsAg ở phụ nữ có thai >10%. Lây truyền bệnh viêm gan B vẫn là vấn đề sức khỏe cộng đồng hiện nay.
http://skds3.vcmedia.vn/2014/003-b60ab.jpg

Tiêm vắc-xin viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh là cách tốt nhất để phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con.

Trẻ sơ sinh có nguy cơ lây nhiễm khi sinh lên tới 90% nếu mẹ bị nhiễm viêm gan B. Đây là đường lây nhiễm nguy hiểm nhất. Nếu trẻ sơ sinh bị lây nhiễm virut viêm gan B từ mẹ sẽ có nguy cơ trở thành bệnh mạn tính là 90% và khoảng 25% trong số đó sẽ có nguy cơ bị ung thư gan và xơ gan.
Cho đến nay, chưa có thuốc đặc hiệu điều trị viêm gan B. Do đó, tiêm vắc-xin viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh là cách tốt nhất để phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con. Tiêm vắc-xin viêm gan B trong 24 giờ đầu sau sinh sẽ phòng lây truyền từ mẹ sang con từ 80 - 95%. Nếu tiêm muộn, việc phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con sẽ ít hiệu quả. Tiêm vắc-xin viêm gan B sớm không chỉ có hiệu quả tốt trong phòng lây truyền tử mẹ sang con trong khi sinh mà còn giúp trẻ sơ sinh sớm được bảo vệ phòng lây truyền viêm gan B từ các thành viên khác trong gia đình, người chăm sóc trẻ hoặc từ những trẻ khác qua tiếp xúc trực tiếp với vết xước, chảy máu. Do đó, sau khi sinh trẻ cần được tiêm vắc-xin viêm gan B trong 24 giờ đầu sau sinh.
Tiêm vắc-xin viêm gan B là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh cho trẻ. Nếu không triển khai tiêm vắc-xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau sinh thì hàng năm ước tính ở Việt nam có thêm khoảng 54.600 trẻ nhiễm virut viêm gan B mạn tính, sẽ là nguồn lây nhiễm trong cộng đồng và khoảng 20-30% số trẻ này (tương đương 11.000-16.000 trẻ) sẽ tiến triển thành xơ gan và ung thư gan sau này. Chi phí điều trị sẽ rất tốn kém, trong khi đó giá thành chi cho 1 liều vắc-xin chỉ là 8.300 đồng.

Dự án Tiêm chủng mở rộng Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương



Theo suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=149121206)

songchungvoi_HIV
15-08-2014, 10:24
Phòng, chống Bệnh viêm gan B: Không nên chủ quan15/8/2014 09:32
(Baonghean) - Một ngày khoa Truyền nhiễm Bệnh viện nhiệt đới, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh có hàng chục người vào điều trị các bệnh liên quan đến bệnh gan với đủ các dạng từ nặng đến nhẹ.
Hỏi chuyện ông Hoàng Thế Thường ở xã Diễn Đoài, huyện Diễn Châu đang điều trị nội trú tại khoa được biết từ đầu năm đến nay, ông Thường đã phải 5 lần nhập viện vì bệnh xơ gan. Căn bệnh chuyển biến sang thể nặng, người ông Thường trở nên gầy gò, mệt nhọc, tròng mắt vàng và da đen xạm. Ông Thường cho hay: Hiện giờ sức khỏe ông tạm ổn vì được điều trị thuốc đều đặn. Mấy lần trước, ra viện về nhà chừng được một tháng ông lại mệt mỏi, bụng trướng lên, không ăn được, tiêu hóa khó khăn.


<tbody style="font-size: 14px !important;">
http://baonghean.vn/dataimages/201408/original/images1030542_IMG_2513.jpg


Thăm, khám cho người bệnh ở Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh.

</tbody>

Bác sỹ Hoàng Thị Hiệp (http://citinews.net/xa-hoi/vuot-song-bang-cau-phao-tu-che-P5FZDRQ/), người trực tiếp điều trị cho ông Thường trao đổi: Bệnh nhân Hoàng Thế Thường bị viêm gan B nặng nhưng phát hiện quá muộn nên đã chuyển sang tình trạng xơ gan, khó điều trị khỏi. Các giải pháp điều trị hiện tại chỉ nhằm ngăn ngừa thời gian để bệnh chậm chuyển biến sang ung thư gan… Nguyên nhân đáng tiếc khiến bệnh viêm gan B của ông Thường trở thành bệnh nan y được bác sỹ Hiệp cho biết: Dù bệnh được phát hiện khá lâu, thế nhưng thay vì điều trị theo phác đồ điều trị của y học hiện đại thì ông Thường lại dùng thuốc Bắc trong một thời gian dài. Thế nên, khi vào viện chẳng những bị tổn thương gan, ông còn bị ngộ độc chì khiến da càng ngày càng xạm đen lại. Hệ chức năng của gan kém hơn và ngày càng giảm khả năng thải độc.

Bệnh viêm gan B đang rất phổ biến hiện nay. Bác sỹ Quế Anh Trâm - Trưởng khoa Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh chia sẻ: Theo thống kê, Việt Nam có từ 10-20% dân số nhiễm virus viêm gan B, trong đó có khoảng 5 triệu người trong tình trạng viêm gan mãn tính, xơ gan hoặc ung thư gan. Mặc dù là căn bệnh hết sức nguy hiểm nhưng đa phần người dân đều chủ quan với bệnh này và chỉ được phát hiện khi đi khám sức khỏe hoặc đi khám bệnh, nhưng lúc này bệnh thường đã phát triển đến giai đoạn xấu như viêm gan cấp, viêm gan mãn, xơ gan hoặc ung thư gan. Bệnh này rất dễ lây truyền, nhất là qua đường máu, đường sinh hoạt tình dục, lây từ mẹ sang con hoặc có khoảng 0,3% là không có lý do nhưng vì không được phát hiện sớm để phòng trừ nên nhiều trường hợp khác từ khỏe cũng trở thành bị lây nhiễm.

Số bệnh nhân bị viêm gan B phải nhập Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An (http://citinews.net/doi-song/de-phong-dich-benh-mua-he-V4WGD3A/)điều trị cũng không nhỏ, ước tính mỗi ngày có khoảng 10 bệnh nhân nhi được đưa vào đây. Theo bác sỹ Nguyễn Văn Sơn, Trưởng Khoa truyền nhiễm, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An: Bệnh nhân nhi mắc bệnh viêm gan nguy hiểm hơn hàng chục lần so với người lớn, khoảng 90 - 95% trường hợp bị biến chứng viêm gan mãn tính, 25% trong số đó sẽ có nguy cơ bị xơ gan, ung thư gan. Trẻ sơ sinh có nguy cơ lây nhiễm khi sinh từ 10% đến 90% nếu mẹ bị nhiễm viêm gan B, chủ yếu là lây từ mẹ sang con trong quá trình mang thai, một phần khác là trong quá trình cho con bú. Đây là điều rất đáng tiếc bởi thực tế, dù người mẹ có bị viêm gan B thì khi phát hiện sớm vẫn có thể phòng bệnh cho con bằng cách tuân thủ quy trình chặt chẽ lịch tiêm chủng và các biện pháp phòng trừ khác. Nhưng vì chủ quan, nhiều gia đình đã lơ là việc tiêm phòng viêm gan B cho bé.

Để điều trị bệnh viêm gan B, bác sỹ Quế Anh Trâm cho rằng: Đây không phải là bệnh nan y và nếu được điều trị kịp thời, thích ứng tốt với thuốc thì có đến 46% bệnh nhân có thể chữa khỏi. Khó khăn hiện nay là đa phần người dân không tự đi xét nghiệm, kiểm tra để xác định bệnh. Đến khi điều trị lại không kiên trì, không tuân thủ phác đồ điều trị. Ở một số bệnh viện cơ sở, nhiều bác sỹ lại chủ quan cho rằng bệnh này không nguy hiểm hoặc vì không có thuốc nên không điều trị dứt điểm cho bệnh nhân. Cách tốt nhất để phòng bệnh là người bệnh phải tiêm phòng đầy đủ, sau khi tiêm xong phải xét nghiệm để kiểm tra bản thân có tiếp nhận được tốt hay không. Trường hợp bệnh nhân có viêm gan B nhưng không biểu hiện bệnh cũng cần phải khám để theo dõi, ít nhất 6 tháng một lần phòng trường hợp bệnh có thể bất ngờ diễn biến xấu.

Cho đến nay, chưa có thuốc đặc hiệu điều trị viêm gan B. Do đó tiêm vắc-xin viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh là cách tốt nhất để phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con. Bác sỹ Nguyễn Văn Sơn khuyến cáo: Tiêm vắc-xin viêm gan B trong 24 giờ đầu sau sinh sẽ phòng lây truyền từ mẹ sang con từ 80 - 95%. Nếu tiêm muộn, việc phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con sẽ ít hiệu quả. Để phòng bệnh viêm gan B trẻ cần được tiêm chủng đầy đủ theo lịch tiêm vắc-xin viêm gan B trong Tiêm chủng mở rộng (Trẻ sơ sinh - Tiêm trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh; Trẻ 2 tháng tuổi - Tiêm vắc-xin DPT-VGB-Hib1 và uống OPV1; Trẻ 3 tháng tuổi - Tiêm vắc-xin DPT-VGB-Hib2 và uống OPV2; Trẻ 4 tháng tuổi - Tiêm vắc-xin DPT-VGB-Hib3 và uống OPV3).

Vắc-xin viêm gan B rất an toàn, đã được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới. Ở nước ta, vắc-xin viêm gan B được triển khai tiêm cho trẻ em trong chương trình tiêm chủng mở rộng từ năm 1997. Sau khi tiêm vắc-xin viêm gan B có thể gặp các phản ứng thông thường như: đau tại chỗ tiêm, sốt. Những phản ứng nặng sau tiêm vắc-xin viêm gan B thường hiếm gặp và sẽ qua khỏi nếu được phát hiện và xử trí kịp thời. Để đảm bảo an toàn tiêm chủng, các bà mẹ nên tiêm vắc-xin viêm gan B khi trẻ đã bú tốt và đề nghị để con mình được cán bộ y tế thăm khám trước khi tiêm.

Bài, ảnh:
Mỹ Hà - Thành Chung



Theo baonghean.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-1027308018)

songchungvoi_HIV
16-08-2014, 11:53
Đối phó với viêm gan siêu vi CThứ bảy, 16/08/2014 09:04
Có người nghĩ bị viêm gan C thật đáng sợ, khi mắc bệnh có thể ảnh hưởng tính mạng?




http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/06/24/18e714914.jpg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/06/24/18e714914.jpg)Hút thuốc lá dễ làm tình trạng bệnh gan nặng thêm

Bệnh viêm gan C gọi đầy đủ là viêm gan siêu vi C gây ra do loại virút (nhỏ bé hơn cả vi trùng) được đặt tên là "virút viêm gan C" (viết tắt là HCV).

Viêm gan C không nặng hơn viêm gan B vì B và C chỉ là tên riêng do các bác sĩ đặt cho hai loại virút này thôi chứ không mang ý nghĩa viêm gan C là giai đoạn sau của viêm gan B. Virút viêm gan C có sáu phân nhóm được đánh số từ 1-6, trong đó phân nhóm 1 nặng nhất vì dễ bị kháng thuốc và tái phát sau điều trị.
Bệnh viêm gan C gồm những thể bệnh nào?
* Viêm gan C cấp tính:
- Viêm gan C cấp không triệu chứng:
+ Xảy ra trong vòng 2-12 tuần sau khi bị lây nhiễm.
+ Chiếm 90% số trường hợp viêm gan C cấp.
+ Bệnh nhân không có các biểu hiện của viêm gan cấp như vàng mắt, vàng da, tiểu sậm màu, đau tức vùng gan bên (P).
- Viêm gan C cấp có triệu chứng:
+ Xảy ra trong vòng 4-8 tuần sau khi bị lây nhiễm virút.
+ Chỉ chiếm 10% số trường hợp viêm gan C cấp.
+ Bệnh nhân có các biểu hiện của viêm gan cấp như vàng mắt, vàng da, tiểu sậm màu, đau tức vùng gan bên (P) kèm theo các dấu hiệu giống cảm cúm như mệt mỏi, sốt nhẹ, mỏi cơ, ăn không ngon.
+ Xét nghiệm có men gan và chất bilirubine tăng cao.
- Sau giai đoạn viêm gan C cấp, có đến 55-90% số trường hợp virút vẫn tồn tại kéo dài (trên sáu tháng) trong máu và gan gây bệnh nhiễm viêm gan C mãn tính.
* Viêm gan C mãn:
- Viêm gan C mãn thể yên lặng:
+ Chiếm 60-90% số trường hợp nhiễm viêm gan C mãn.
+ Thường không có triệu chứng hoặc chủ yếu tình cờ phát hiện khi kiểm tra sức khỏe tổng quát, khi đi hiến máu.
+ Ở thể này virút viêm gan C vẫn sinh sản và âm thầm tấn công gan ở mức độ rất thấp nên gan vẫn còn khá tốt, siêu âm gan bình thường, gan vẫn còn mềm mại, men gan và chức năng gan còn khá tốt.
+ Thể này tương đối nhẹ và ít diễn tiến thành xơ gan. Tuy nhiên, thể này trong suốt thời gian theo dõi vẫn có thể diễn tiến thành thể tấn công.
- Viêm gan C mãn thể tấn công:
+ Chiếm 10-40% số trường hợp nhiễm viêm gan C mãn.
+ Bệnh nhân thường có những triệu chứng như mệt mỏi, đau tức vùng gan, ăn kém, ngứa, da sậm màu hơn so với trước đây, xuất hiện các nốt đỏ ở da ngực, da lưng, gan to. Tuy nhiên cũng có một số bệnh nhân không có triệu chứng, tình cờ phát hiện khi kiểm tra sức khỏe.
+ Ở thể này virút vẫn sinh sản với các mức độ khác nhau và tấn công gan khá nhiều nên gây ra những hư hại trong gan làm gan to ra, siêu âm gan thấy gan bắt đầu to ra và không còn mềm mại nữa, men gan và chức năng gan bắt đầu thay đổi.
+ Thể này dễ diễn tiến thành xơ gan nếu không điều trị kịp thời.
- Những yếu tố khiến thể yên lặng dễ diễn tiến thành thể tấn công: nam giới hoặc phụ nữ mãn kinh; hút thuốc lá; uống bia rượu; béo phì, nhất là béo bụng, tăng mỡ máu; ăn nhiều chất ngọt; đái tháo đường; dư chất sắt trong cơ thể; đồng nhiễm virút viêm gan B, HIV/AIDS; nhiễm virút viêm gan C phân nhóm 1...
Điều trị
Việc điều trị làm tiêu diệt hoàn toàn virút giúp gan không bị tấn công và dần dần hồi phục. Phác đồ điều trị thường kéo dài từ sáu tháng đến một năm. Tuy nhiên cần lưu ý bệnh dễ bị tái phát sau sáu tháng đến một năm tính từ lúc kết thúc phác đồ điều trị. Nguyên nhân thường do:
+ Nhiễm virút C phân nhóm 1.
+ Đề kháng kém: tuổi già, mắc bệnh đái tháo đường, nhiễm HIV, bị bệnh lao kèm theo.
+ Dùng các thuốc ức chế miễn dịch của cơ thể: hóa trị ung thư, dùng thuốc có chứa chất corticoid.
- Phác đồ điều trị:
+ Phác đồ cổ điển gồm một loại thuốc chích kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể chúng ta tự tiêu diệt virút kết hợp với thuốc uống ức chế virút.
+ Phác đồ bộ ba mới nhất với sự phối hợp giữa phác đồ cổ điển với các thuốc mới nhất có tác dụng tiêu diệt trực tiếp virút giúp nâng tỉ lệ thành công, không bị tái phát sau ngưng thuốc lên đến 85% đối với dòng virút có độc lực cao (phân nhóm 1), kể cả những trường hợp bị tái phát.
Bệnh nhân bị viêm gan C mãn cần làm gì?
- Không nên quá lo lắng, vẫn sinh hoạt và làm việc bình thường.
- Nên đi khám bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được làm thêm một số xét nghiệm chuyên sâu nhằm xác định ở thể yên lặng hay thể tấn công.
- Nếu ở thể tấn công cần được điều trị thuốc thích hợp ngay để chặn diễn tiến của bệnh và bảo vệ lá gan chúng ta.
- Nếu ở thể yên lặng cần theo dõi định kỳ mỗi 3-6 tháng. Việc điều trị tích cực ở thể này có thể được bác sĩ cân nhắc tùy trường hợp cụ thể, vì ở thể này nguy cơ diễn tiến thành xơ gan còn khá thấp.
- Hạn chế các yếu tố làm bệnh dễ diễn tiến sang xơ gan: bỏ rượu bia, không tự ý uống các loại thuốc giảm đau, thuốc kháng sinh và thuốc không rõ nguồn gốc. Tập thể dục nhẹ nhàng đều đặn, tránh béo phì. Hạn chế ăn nhiều chất béo, chất bột đường. Hạn chế thức ăn chứa nhiều chất sắt như thịt bò, lòng đỏ trứng, rau có màu xanh đậm vì dễ gây ứ đọng chất sắt trong cơ thể và trong gan.
Phòng bệnh
- Bệnh chưa có thuốc chủng ngừa.
- Vì bệnh chỉ lây lan theo máu qua các vết trầy xước, rách da nên cần chú ý:
+ Tình dục an toàn.
+ Không dùng chung các vật sắc nhọn như dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng tay móng chân, kim châm cứu...
Nhiễm viêm gan C có nên mang thai?
- Tư vấn với BS chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được xác định ở thể yên lặng hay thể tấn công.
- Nên điều trị đủ phác đồ rồi mới có thai, nhất là ở thể tấn công.
- Theo dõi với BS chuyên khoa tiêu hóa - gan mật trong thời gian mang thai.
- Vẫn cho trẻ bú mẹ bình thường trừ khi đầu vú mẹ bị nứt nẻ, lở loét dễ chảy máu.


Tỉ lệ điều trị thành công, không tái phát tùy thuộc phân nhóm virút bị nhiễm:
+ Nhiễm virút nhóm 1: thành công 45%.
+ Nếu nhiễm virút nhóm 2-3: thành công 80-85%.
+ Nếu nhiễm virút nhóm 4-5-6: thành công 60- 70%.
Nếu bị tái phát sau điều trị, bệnh nhân cũng không nên quá lo lắng vì khả năng diễn tiến thành xơ gan đã giảm rất nhiều dù chưa có điều kiện điều trị trở lại. Hiện tại với các loại thuốc uống tiêu diệt siêu vi trực tiếp phối hợp với phác đồ cổ điển, tỉ lệ thành công khi điều trị trở lại cũng khá tốt và ít bị tái phát.

Theo BS Trần Ngọc Lưu Phương - Tuổi trẻ

songchungvoi_HIV
16-08-2014, 17:39
Khi cơ thể không đủ kháng thể ngừa bệnh viêm gan siêu vi BThứ bảy, 16/08/2014 17:26
Hằng năm tôi đều khám sức khỏe định kỳ tại cơ quan và mấy năm qua tôi đã tiêm ngừa viêm gan siêu vi B rất nhiều (mỗi năm tiêm 3 mũi).
http://images.alobacsi.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2014/08/16/virusviemganB_160.jpg
Tuy nhiên đến nay cơ thể tôi đều không đủ kháng thể để ngừa bệnh viêm gan siêu vi B (http://alobacsi.vn/benh-thuong-gap/benh-thuong-gap-gan/viem-gan-b-co-dang-lo-a2014062110184***c484.htm) vì mỗi lần khám sức khỏe định kỳ là tôi đều được đề nghị chích ngừa viêm gan siêu vi B.

Hiện cơ thể tôi bình thường, xin hỏi bác sĩ trường hợp của tôi là như thế nào và làm thế nào để tôi có kháng thể ngừa bệnh viêm gan siêu vi B?

Nguyễn Duy Bình (duybinh1269@...)
Chào bạn,

Bạn không nêu rõ bạn mấy tuổi, đã chích ngừa với loại văcxin gì. Tuy nhiên từ câu hỏi của bạn tôi xin giải thích một số điểm như sau.
Nồng độ kháng thể (anti-HBs) đủ để bảo vệ chúng ta làtrên 10mUI/ml. Nếu trên ngưỡng này là văcxin đã có hiệu quả rồi, không cần quá cao đâu. Do đó bạn nên tư vấn bác sĩ để được biết nồng độ kháng thể của mình đã đủ chưa.
Nếu bạn chủng ngừa với loại văcxin tái tổ hợp (Engerix B chẳng hạn) và bạn là người trưởng thành khỏe mạnh (20-30 tuổi khi bắt đầu chủng ngừa viêm gan siêu vi B) thì 95% sẽ chắc chắn có nồng độ kháng thểtrên 10mUI/ml đủ sức bảo vệ.
Tuy nhiên tỉ lệ này sẽ giảm đi khi bạn bị béo phì, hút thuốc lá hay có bệnh gan khác hoặc bệnh thận kèm theo hoặc dùng một số thuốc ức chế miễn dịch.Ngoài ra tuổi bắt đầu chích ngừa quá trễ cũng làm giảm tỉ lệ thành công của văcxin.

Chẳng hạn như bắt đầu chích ngừa ở tuổi trên 40 thì tỉ lệ xuất hiện kháng thể đủ mức bảo vệ chỉ còn 86%. Còn nếu bắt đầu chủng ngừa ở tuổi trên 60 thì tỉ lệ xuất hiện kháng thể đủ mức bảo vệ chỉ khoảng 50% là tối đa.
Nếu bạn không may mắn rơi vào nhóm không thành công khi chủng ngừa (tức là nồng độ kháng thể thấpdưới 10mUI/ml dù đã chích ngừa đúng phác đồ với loại văcxin tái tổ hợp thế hệ mới được bảo quản đúng cách) thì bạn nên chú ý phòng bệnh bằng các phương pháp khác như tình dục an toàn, thận trọng khi dùng các vật sắc nhọn như dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng tay móng chân, kim châm cứu... vì siêu vi viêm gan B lây qua đường máu.


Theo BS Trần Ngọc Lưu Phương - BV Nguyễn Tri Phương
Tuổi trẻ

songchungvoi_HIV
16-08-2014, 18:54
Chế độ ăn uống cho người viêm gan16/8/2014 18:47
Hiện tôi đang bị viêm gan C mãn tính, đang chích và uống thuốc.Cho tôi hỏi, những món ăn, thức uống nào nên và không nên sử dụng? Hằng ngày tôi uống nước dừa và rau má có được không?

(tranthivantrang84@gmail...)

Chào bạn,

1- Các bệnh lý về gan không riêng gì viêm gan siêu vi C cần lưu ý trong chế độ ăn uống như sau:
- Hạn chế thức ăn béo, nhất là chất béo có nguồn gốc từ động vật (mỡ các loại, bơ) vì dễ làm béo phì, rối loạn mỡ máu và tích tụ mỡ trong gan gây nên gan nhiễm mỡ, làm nặng thêm tình trạng bệnh gan sẵn có (viêm gan siêu vi C trong trường hợp của bạn).
- Hạn chế thức ăn chứa nhiều chất sắt như thịt có nhiều màu đỏ (thịt bò, thịt heo), lòng đỏ trứng, rau có màu xanh đậm như cải xoong, súplơ xanh vì dễ gây ứ đọng chất sắt trong cơ thể và trong gan trừ trường hợp bạn bị thiếu máu hay đang có thai thì cần bổ sung đủ chất sắt.
- Không nên sử dụng thức uống có cồn (rượu, bia...).
2- Hằng ngày bạn uống nước dừa tươi và rau má thì tốt cho sức khỏe chứ không riêng gì cho bệnh gan mật. Tuy nhiên cần lưu ý liều lượng: 1 trái dừa/ ngày và 1 ly rau má/ngày. Không nên cho thêm đường vào nước dừa tươi cũng như chỉ pha ít đường vào rau má cho vừa miệng là tốt.
- Rau má có tác dụng làm hạ huyết áp, làm bền thành mạch, có tác dụng lợi tiểu nhẹ, lợi mật, tăng bài tiết mật chống táo bón và hỗ trợ giải độc gan. Rau má còn giúp mau lành vết thương. Ngoài ra rau má còn giúp cải thiện hàm lượng dưỡng khí trong tế bào thần kinh.
- Nước dừa tươilà nước uống tự nhiên vô trùng tuyệt đối. Nước dừa giúp cung cấp nước và khoáng chất cho cơ thể. Nước dừa tươi có tác dụng kháng khuẩn nhẹ và có lợi cho đường tiêu hóa, kích thích miễn dịch của cơ thể. Nước dừa tươi không chỉ là nước giải khát mà còn giúp tăng cường trao đổi chất trong cơ thể. Nước dừa còn có tác dụng lợi tiểu nhẹ, ngăn ngừa hình thành sỏi thận và giúp dễ dàng tống sỏi thận ra ngoài cơ thể.
- Món nước dừa trộn với nước ép rau má là thức uống giải khát khá tốt giúp cung cấp nước và khoáng chất, giải nhiệt cho cơ thể, đồng thời có tác dụng lợi gan mật, giải độc cho cơ thể chúng ta.


Theo BS Trần Ngọc Lưu Phương (http://citinews.net/doi-song/sot-nhe--dau-bung--buon-non---co-phai-benh-crohn-khong-bs-oi--WRVKINQ/) -BV Nguyễn Tri Phương (http://citinews.net/xa-hoi/thu-khoa-dh-hue-chong-chenh-su-hoc-5CTQFVA/)
Tuổi trẻ

songchungvoi_HIV
20-08-2014, 12:36
Giao lưu trực tuyến: Viêm Gan Vi Rút C "Sát Thủ Thầm Lặng"

Thứ tư, 20/08/2014 08:20
Nhằm cung cấp những kiến thức căn bản và giải quyết những thắc mắc của quý độc giả về bệnh “Viêm gan vi rút C”, vừa qua, cuộc GLTT do AloBacsi phối hợp với hãng dược MSD được tổ chức...


https://www.youtube.com/watch?v=FTNIeuLVAg4
Viêm gan C là một vấn nạn trong các bệnh viêm gan. Nó đã, đang và vẫn sẽ là một bệnh cần hết sức thận trọng. Nó được ví như một “sát thủ thầm lặng” bởi khi bệnh nhân nhiễm bệnh mà không có triệu chứng chứng cụ thể nào.

Viêm gan vi rút C là một bệnh viêm nhiễm ở gan do vi rút viêm gan C gây ra. Do liên quan đến vi sinh vật nên người ta thường cho rằng bệnh có liên quan đến sự mất vệ sinh và tình trạng nghèo nàn.

Theo số liệu thống kê của tổ chức Y tế thế giới, số nạn nhân nhiễm viêm gan C vào khoảng 170 triệu người. Người ta ước tính trung bình, có hàng trăm nghìn người mắc mới mỗi năm và có hàng chục nghìn người chết vì căn bệnh này. Nhiễm viêm gan C nếu không điều trị kịp thời, rất dễ chuyển thành viêm gan C mạn tính.

Có tới 75% người viêm gan C cấp tính chuyển thành mạn tính. Điều nguy hại nhất của bệnh viêm gan C là bệnh diễn tiến trong âm thầm lặng lẽ.

Việc điều trị viêm gan vi rút C từ vài năm nay ở Việt Nam chỉ sử dụng phác đồ điều trị chuẩn phối hợp 2 thuốc Peginterferon - alfa 2b hoặc 2a kết hợp Ribavirin (PR). Tuy nhiên với phác đồ kết hợp 2 thuốc này, không phải tất cả bệnh nhân đều có thể được điều trị thành công (theo nghiên cứu thì chỉ có khoảng trên 60% bệnh nhân châu Á là có đáp ứng với điều trị nhưng tỷ tệ tái phát còn cao).

AloBacsi.vn

songchungvoi_HIV
23-08-2014, 12:38
Viêm gan C lây qua ăn uống không, AloBacsi ơi?23/8/2014 10:37
Ăn chung có lây viêm gan C không, AloBacsi ơi? Công ty em có nhà ăn tập thể, mỗi lần ăn là hàng trăm người. Em sợ quá. (bạn đọc H.A.T).

http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/08/20/antrua2.jpgẢnh minh họa - nguồn internet


Chào bạn,

không lây qua đường ăn uống thông thường, trừ trường hợp người bệnh viêm gan C và bạn đồng thời cùng bị chảy máu răng và răng miệng bị lở loét.

AloBacsi (http://citinews.net/doi-song/benh-ly-amib-co-nguy-hiem-khong--alobacsi-oi--NFVMPZQ/).vn

songchungvoi_HIV
28-08-2014, 11:25
HIV hậu thuẫn vi-rút viêm gan C14:36:01, 07/08/2014
Bệnh viêm gan C đang là một nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở những người bị nhiễm HIV. Nhiều báo cáo gần đây cho rằng, có vẻ như vi-rút viêm gan C đang mạnh lên và được HIV hậu thuẫn.
http://media.songkhoe24.vn/archive/images/2014/08/07/135628_gmh.jpg
Ảnh minh họa: Internet
Đây là kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Đại học Brown (Mỹ). Sau khi nghiên cứu người ta thấy rằng, những người mà bị nhiễm vi-rút HIV dễ có nguy cơ nhiễm viêm gan C hơn. Đồng thời những người này cũng là những người khó chẩn đoán, khó theo dõi và thường thì chỉ phát hiện được khi đã bị nặng, khó cứu chữa.
Kết quả này có được là dựa vào bản nghiên cứu sức khoẻ của 1.800 người đàn ông bị nhiễm HIV. Ban đầu, họ kiểm tra những người này xem có bị nhiễm viêm gan C không. Kết quả là không ai bị nhiễm với xét nghiệm viêm gan C âm tính. Nhưng sau đó một thời gian, kiểm định lại thì có tới 36 người phát hiện ra viêm gan C, mặc dù trước đó là không phát hiện ra và trong thời gian sau không tiêm chích cũng như không thực hiện truyền máu kém an toàn. Điều này cho thấy, vi-rút HIV đã che giấu viêm gan C tốt hơn.
Kết quả này khuyến cáo các nhà điều trị học nên xem xét tới khả năng theo dõi viêm gan C liên tục, kể cả những người đã có kiểm tra viêm gan C âm tính.
http://songkhoe.suckhoedoisong.vn/HIV_hau_thuan_vi-rut_viem_gan_C-450473.html

songchungvoi_HIV
31-08-2014, 16:48
Điều trị viêm gan bằng cách kết hợp Đông - Tây y31/8/2014 16:07
Đối với những người bị bệnh viêm gan cũng có nhiều phương pháp điều trị khác nhau. Người bệnh cần đi khám Đông y để được hướng dẫn điều trị đúng cách.
http://static.xaluan.com/images/news/Image/2014/08/31/55402e5d361e25.img.jpg
Ảnh minh họa
Với viêm gan giai đoạn nhẹ và cấp tính, có thể sử dụng một số cây thuốc Nam. Atiso có tác dụng bảo vệ tế bào gan, tăng tiết mật, thông mật lợi tiểu, hạ cholesterol trong máu. Cúc gai kết hợp cùng thành phần từ quả cây ngũ vị tử có tác dụng hạ men gan. Diệp hạ châu đã được nghiên cứu ngoài tác dụng hạ men gan còn được sử dụng chữa bệnh gan nhiễm mỡ, điều trị viêm gan siêu vi B. Nghệ có tác dụng bảo vệ tế bào gan, phòng ngừa ung thư tế bào gan.
Ngoài ra, nếu người bệnh viêm gan có biểu hiện vàng da và niêm mạc có thể dùng các vị thuốc như nhân trần 20g, chi tử 12g, đại hoàng 8g sắc chung uống để điều trị. Khi bệnh ở mức độ nặng hơn như viêm gan mạn tính do siêu vi, xơ gan thì cần phối hợp rất nhiều vị thuốc mới có hiệu quả điều trị. Lúc này không nên nghe theo kinh nghiệm dân gian tự ý sử dụng cây thuốc mà cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được thăm khám, chẩn đoán chính xác và điều trị kịp thời.
Trong điều trị thuốc Đông - Tây y kết hợp cần lưu ý đến sự tương tác giữa 2 loại thuốc này. Tùy loại thuốc mà khi kết hợp có những tương tác có lợi hoặc có hại cho cơ thể cần được lưu ý. Khi sử dụng nhóm thuốc kháng sinh, kháng siêu vi kết hợp với nhóm thuốc Đông y có tác dụng thanh nhiệt giải độc sẽ giúp tăng tác dụng của những loại thuốc trên. Lúc này có thể giảm bớt liều lượng thuốc kháng sinh, kháng siêu vi để ngăn ngừa những tác dụng phụ khi sử dụng thuốc.
Tuy nhiên, nếu sử dụng chung các loại thuốc chống ngưng tụ tiểu cầu, thuốc chống đông máu dùng trong điều trị tim mạch với các thuốc có tác dụng hoạt huyết (tăng lưu thông máu) của Đông y có thể gây xuất huyết, chảy máu. Ngoài ra, dùng thuốc cầm máu sẽ làm giảm tác dụng của các loại thuốc phòng ngừa bệnh tim mạch có thể dẫn đến đột quỵ.



Theo www.xaluan.com (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-1204473124)

songchungvoi_HIV
07-09-2014, 13:19
Nên hiểu thế nào về viêm gan B
07/9/2014 13:01
Thưa bác sĩ, cháu thì sức khỏe bình thường chẳng thấy biểu hiện ốm đau bệnh tật gì, nhưng vợ cháu đi khám phụ khoa trong chương trình khám sức khỏe định kỳ lại bị viêm gan B và yêu cầu cháu cũng phải đi khám. - Chị nhà đã khám và làm các xét nghiệm gì.http://citinews.net/images/content/2014/9/7/nen-hieu-the-nao-ve-viem-gan-b_240x180.jpg
- Hàng năm công ty đều cho nhân viên khám sức khỏe tổng quát một lần. Khi làm test nhanh thì có kết quả HBsAg dương tính. Bác sĩ bảo bị viêm gan B và tư vấn là bệnh này lây nhiễm, di truyền, có nhiều nguy cơ suy gan, xơ gan thậm chí ung thư gan.
- Khi kết quả HBsAg dương tính cần phải hiểu, ý nghĩa và giá trị của xét nghiệm này phục vụ cho việc sàng lọc nhanh trên số đông người khám tổng quát để phát hiện tức thời đối tượng nghi ngờ cần quan tâm về viêm gan. Còn HBsAg chỉ là một dấu hiệu gián tiếp chỉ ra khả năng bị nhiễm virus gây bệnh viêm gan (cấp tính/ mạn tính) do siêu vi trùng type B. Bản chất xét nghiệm này chỉ xác định sự có mặt kháng nguyên bề mặt của virus viêm gan B (HBV (http://citinews.net/doi-song/chung-song-voi-viem-gan-b-2Q644DA/)).
Kháng nguyên này tăng nhanh trong 10 tuần đầu rồi giảm từ từ và có thể biến mất trong vòng 4 - 6 tháng nếu sức đề kháng của cơ thể tốt. Ngay cả khi HBsAg sau 6 tháng không biến mất thì cũng là người lành mang mầm bệnh ẩn với xác suất 10 - 15% mang bệnh mạn tính còn lại tự khỏi. Vì vậy, cần kiểm tra lại các triệu chứng lâm sàng kết hợp với các xét nghiệm sinh hóa máu khác họ hàng của HB như HBeAg, anti-HBs, anti-HBcIgM, anti-HBcIgG… và các chỉ số sinh hóa/máu khác về 4 loại men gan, và protein, albumin, globuline,bilirubine…
Chỉ sau khi thiết lập được một bảng tổng kiểm các chỉ số, đối chiếu với ngưỡng bình thường mới có thể gọi đúng tên tình trạng viêm gan B của bệnh nhân.
- Nhưng nó còn di truyền cho con hay lây nhiễm qua đường máu, đường quan hệ tình dục thì nguy lắm, cứ cầm cái kết quả xét nghiệm dương tính là như bị án treo, ai chẳng sợ.
- Khi bố mẹ đã có HBsAg (+) phải có ý thức phòng ngừa không được để lây sang con. Nhà nước đã có chương trình tiêm phòng cho trẻ em ngay khi mới đẻ chính là ngăn chặn bệnh có hiệu quả nhất. Với những trường hợp lây qua đường máu, mình cần có ý thức chủ động phòng tránh. Bây giờ đi cắt tóc cạo râu thấy bác phó cạo dùng loại dao lam cạo một lần đã thấy dân trí về phòng bệnh tốt hơn trước. Ngoài ra rất cần thận trọng khi phải truyền máu truyền dịch, sơ cứu vết thương, làm tiểu phẫu thuật, nhổ răng, châm cứu…
Một nguồn lây rất rắc rối khác là qua đường quan hệ tình dục, virus HBV khi lây đường này thường kín đáo bị che lấp bởi các bệnh khác như lậu, u sùi do HPV (http://citinews.net/doi-song/nhung-dieu-nen-biet-ve-lay-nhiem-vi-rut-hpv-7KCQLEA/), giang mai, nấm nên chỉ thường chỉ lo chữa các bệnh rầm rộ kia mà dễ bỏ qua viêm gan, trong khi viêm gan là bệnh do virus không có thuốc đặc trị và tiến triển âm thầm, biến chứng trầm trọng khi cơ thể đang bị tấn công bởi viêm nhiễm do vi khuẩn.
- Với kiểu yêu đương quan hệ tình dục tự do hiện giờ, lây kiểu này thì nguy quá!
- Sẽ không khó nếu hiểu và ý thức được cần chủ động phòng bệnh. Cần thẳng thắn và kiên quyết giữ được quan hệ tình dục an toàn, luôn dùng bao cao su cho dù yêu kiểu gì, với ai. Mê đắm và cả nể là để virus nó tung hoành, hậu quả khôn lường cho mình và con cái sau này.
- Vậy làm sao biết họ có bệnh?
- Ở giai đoạn đầu, biểu hiện lâm sàng rất nghèo nàn, chỉ thấy mệt mỏi, chán ăn, đôi khi sốt, dễ bị cảm cúm, đau nhức; khó mà xác định được bệnh, cũng không rõ rệt chứng vàng da vàng mắt như ta hay nghĩ về bệnh gan. Lúc này, xét nghiệm test HBsAg, HBeAg có giá trị nhanh nhạy kịp thời cho chẩn đoán và điều trị. Có thuận lợi là test này dễ dàng thực hiện ở bất cứ cơ sở xét nghiệm nào và có giá trị chẩn đoán không phụ thuộc bệnh viện to nhỏ, cũng không đòi hỏi phải có giáo sư tiến sĩ lâu năm tay nghề cao nên bệnh nhân khỏi cần đắn đo khi được chỉ định.
- Ngộ bị HBV thật thì chạy chữa thế nào?
- Giữ gìn cho gan không bị virus tấn công bằng chế độ ăn uống không rượu bia, hạn chế thức ăn nhiều đạm mỡ gia vị khó tiêu, ăn nhiều thực phẩm tươi giàu vitamine, nhiều chất xơ, ăn gạo lức… Có chế độ làm việc tránh stress và nghỉ ngơi phù hợp với tình trạng sức khỏe.


Theo laodong.com.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=1453955550)

songchungvoi_HIV
09-09-2014, 09:20
Tin vui cho bệnh nhân viêm gan C
09/9/2014 07:22
Cục quản lý dược châu Âu (EMA) vừa cho phép lưu hành thuốc uống với hoạt chất DCV dùng phối hợp trong điều trị bệnh viêm gan C mãn sau khi tổng hợp dữ liệu từ các nghiên cứu cho thấy thuốc có hiệu quả cao, kể cả trên những bệnh nhân bị nhiễm viêm gan C phân nhóm 1 và các trường hợp đã bị xơ gan. Thuốc khá an toàn và ít tác dụng phụ.
Viêm gan C mãn là bệnh do vi rút lây qua đường máu; vi rút có sáu phân nhóm được đánh số từ 1 đến 6, trong đó phân nhóm 1 là phân nhóm có độc lực mạnh nhất và dễ tái phát. Phác đồ điều trị từ trước đến nay chủ yếu là dùng thuốc dạng chích trong sáu tháng - một năm với nhiều tác dụng phụ và không thể sử dụng ở bệnh nhân bị xơ gan mất bù.

BS Trần Ngọc Lưu Phương (http://citinews.net/doi-song/sot-nhe--dau-bung--buon-non---co-phai-benh-crohn-khong-bs-oi--WRVKINQ/) (BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG (http://citinews.net/doi-song/sot-nhe--dau-bung--buon-non---co-phai-benh-crohn-khong-bs-oi--WRVKINQ/))


Theo phunuonline.com.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=1550308267)

songchungvoi_HIV
11-09-2014, 13:31
Người viêm gan B dễ bị ung thư gan
11/9/2014 12:04
Khoảng 10-20% bệnh nhân xơ gan có thể biến thành ung thư gan. Bệnh nhân bị nhiễm virus B có xác suất ung thư gan cao gấp 200 lần người bình thường.
PGS.TS Nguyễn Tấn Cường, GĐ y khoa BV Quốc tế Thành Đô cho biết, ước tính hiện có khoảng 8,6 triệu người Việt Nam nhiễm virus viêm gan B. Bệnh viêm gan siêu vi B thường phát triển theo các giai đoạn: viêm gan siêu vi B cấp, viêm gan siêu vi B mạn và những người lành nhưng mang mầm bệnh trong cơ thể.
Viêm gan siêu vi B cấp thường có biểu hiện giống như cảm cúm, thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa, sụt cân, ăn kém ngon, ngứa khắp người. Người bị bệnh nặng hơn có thể gặp các triệu chứng sốt, vàng da, vàng mắt, đau bụng, đau khớp, đau cơ, nước tiểu có màu vàng sậm.
Khi chuyển sang giai đoạn viêm gan siêu vi B mạn tính thì người bệnh hầu như không có triệu chứng và luôn cảm thấy sức khỏe bình thường hoặc đôi khi có mệt mỏi, chán ăn. Hậu quả nghiêm trọng nhất của người bị viêm gan siêu vi B mạn tính là xơ gan với các biến chứng như có dịch trong ổ bụng, chảy máu đường tiêu hóa, ung thư.
Khi bệnh đã diễn tiến xơ gan thường khó hồi phục mặc dù tình trạng viêm gan được cải thiện. Vì vậy cần điều trị bệnh sớm nhằm ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình xơ gan. Khoảng 10-20% bệnh nhân xơ gan có thể biến thành ung thư gan.

Bệnh nhân bị nhiễm virus B có xác suất ung thư gan cao gấp 200 lần người bình thường.Tại Việt Nam (http://citinews.net/kinh-doanh/mac-ca-se-som-thanh--cay-ty-do--L6XPKJQ/) 60-70% ca ung thư gan có nhiễm virrus B, 20% nhiễm virus C.
Những người lành mang mầm bệnh là khi cơ thể nhiễm virus viêm gan B nhưng không có dấu hiệu hay triệu chứng viêm gan nào biểu hiện. Virus có thể ở trong cơ thể suốt đời, nhưng cũng có một lúc nào đó nó phát triển thành bệnh trong người và lây truyền cho người khác.

Vì vậy cần cảnh giác bằng cách đến gặp bác sĩ mỗi 3-6 tháng tùy trường hợp để được kiểm tra.
Tùy theo quyết định của bác sĩ, một số trường hợp cần điều trị sớm và tích cực để loại trừ hoặc giảm thiểu tình trạng viêm gan, do đó ngăn ngừa, làm chậm tiến triển sang giai đoạn xơ gan, ung thư gan. Bên cạnh đó, người bệnh nên đi khám bác sĩ định kỳ nhằm đào thải toàn bộ, hoặc một phần lượng virus B trong cơ thể, đặc biệt ở trong gan những người lành có mang mầm bệnh.

<tbody style="font-size: 14px !important;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/09/11/2a9IMG4953JPG30821410388389.jpg



Những người lành nhưng mang mầm bệnh viêm gan B trong cơ thể nên đi khám bác sĩ định kỳ. Ảnh minh họa: Lê Phương.

</tbody>
Các loại thuốc sử dụng trong điều trị:
- Interferon (http://citinews.net/doi-song/chung-song-voi-viem-gan-b-2Q644DA/): Có hiệu năng tăng cường khả năng miễn dịch, ngoài ra còn kháng virus. Khi dùng một số người bệnh có thể gặp các triệu chứng như sốt, rụng tóc, mệt... TTuy nhiên, giá thuốc cao và thời gian điều trị lâu dài, vì vậy chỉ thích hợp với những bệnh nhân có điều kiện kinh tế khá giả.
- Lamivudin: Có hiệu năng kháng virus. Thời gian đạt được mục tiêu này phụ thuộc vào từng người, ít nhất là một năm trở lên và tái phát còn có thể dùng lại. Hiện nay tỷ lệ kháng lamivudin lên tới 70% vì thế không được chỉ định nhiều nhưng cũng có khoảng 20% người bệnh hầu như không bị kháng thuốc.
- Adefovir, entecavir, telbivudin: Thời gian đạt được mục tiêu điều trị ngắn hơn lamivudin. Tỷ lệ kháng thuốc thấp hơn lamivudin và có hiệu quả với những người bệnh đã kháng với lamivudin.
- Tenofovir: Là thuốc mới nhất được EU và Mỹ đưa vào sử dụng vào năm 2008. Qua các nghiên cứu cho thấy tenofovir tốt hơn các thuốc trước đó cả về mức đạt được hiệu quả và chưa bị kháng thuốc.
- Phối hợp các loại thuốc: Gần đây, nghiên cứu về việc phối hợp thuốc trong điều trị viêm gan siêu vi B bằng cách phối hợp chất tăng cường miễn dịch (interferon - pegylat) với chất kháng virus (lamivudin) cho kết quả tốt hơn dùng riêng lẻ mỗi thuốc. Tuy nhiên phối hợp hai chất kháng virus thì cho kết quả không đều, chưa ổn định và làm tăng chi phí điều trị nên chưa áp dụng trên lâm sàng.
Lời khuyên dành cho người viêm gan siêu vi B
- Thay đổi chế độ ăn uống: Nếu là người lành mang mầm bệnh, nên hạn chế uống rượu. Người nghiện rượu mắc bệnh viêm gan B thường hay bị xơ gan hơn. Chế độ ăn bình thường là thích hợp với hầu hết trường hợp viêm gan siêu vi B. Khi có dấu hiệu xơ gan nên giảm muối trong chế độ ăn.
- Thay đổi lối sống: Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B thường lo lắng về nguy cơ truyền bệnh sang những người xung quanh, vì siêu vi B lây nhiễm qua tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết của bệnh nhân trong quan hệ tình dục.
Cần chú ý để tránh lây nhiễm cho người khác
- Khi phát hiện bị nhiễm siêu vi thì cần xét nghiệm để tầm soát đối với người thân như cha mẹ, anh em ruột, vợ chồng, con cái.
- Phụ nữ có thai khi bị viêm gan B có nguy cơ truyền bệnh sang cho con trong khi sinh là rất cao. Những trường hợp trẻ sinh ra mắc viêm gan B có tới 90% sẽ chuyển thành viêm gan B mạn tính. Cần phải chích ngừa cho trẻ sơ sinh trong vòng 24 giờ đầu sau sinh để hạn chế tới mức thấp nhất trường hợp lây nhiễm.
- Hiện nay đã có văcxin chủng ngừa cho những người tiếp xúc với người mang mầm bệnh. Người mang mầm bệnh cần có biện pháp phòng ngừa như không dùng chung các vật dụng cá nhân có nguy cơ lây nhiễm như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, dụng cụ cắt móng tay, tránh làm lây máu khi bị vết thương, hãy lau sạch máu bằng thuốc sát trùng. Nên sử dụng biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục.



Theo alobacsi.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-1543749026)

songchungvoi_HIV
18-09-2014, 08:16
AloBacsi ơi, em đau lưng và bụng là do viêm gan B?Thứ năm, 18/09/2014 06:16
Thưa BS,

Em 34 tuổi, bị đau lưng 6 tháng nay, đau cả bên bụng phải. Em đi khám, BS nghi đau đại tràng và yêu cầu nội soi, siêu âm ổ bụng kết quả bình thường.

3 tháng nay em hay bị đau cứng cả lưng và bụng, đứng dậy rất khó. Em bị viêm gan B, xét nghiêm năm ngoái được biết đang thể ngủ, vậy có phải đau do gan không hay bị cột sống, AloBacsi? Xin cảm ơn!

(Thu Huyền - Hà Nội)

http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/09/17/dau-lung-va-bung.jpgẢnh minh họa - nguồn internet


Em Huyền thân mến,

Viêm gan B (http://alobacsi.vn/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=Vi%C3%AAm%20gan%20B) đơn thuần không gây đau bụng, đau lưng. Em có triệu chứng đau lưng rất rõ, ảnh hưởng đến vận động.

Em nên khám chuyên khoa xương khớp để xác định bệnh lý cột sống, đồng thời khám chuyên khoa gan mật theo dõi điều trị bệnh lý gan, em nhé.

Thân chào em.
AloBacsi.vn

songchungvoi_HIV
22-09-2014, 12:10
Viêm gan C diễn tiến âm thầm nhưng nguy hiểmThứ hai, 22/09/2014 10:37
Sự tiến triển của siêu vi viêm gan C rất thầm lặng trong 10 đến 30 năm, người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.



Do sự bùng nổ của viêm gan siêu vi B nên rất ít người quan tâm đến viêm gan do siêu vi C. Siêu vi viêm gan C nguy hiểm không kém vì đó là sát thủ thầm lặng gây ra xơ gan và ung thư gan. Siêu vi C được phát hiện chính thức từ năm 1989, do đó xét nghiệm chẩn đoán bệnh chỉ có thể làm được trong những năm gần đây.
BS.CKII Trần Ánh Tuyết, Giám đốc y khoa, Trưởng khoa Tiêu hóa Gan mật, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin cho biết, siêu vi viêm gan C lưu hành trong máu có thể lây nhiễm trực tiếp qua đường máu, đường tình dục và mẹ lây truyền cho con khi trong quá trình chuyển dạ.
Sau khi bị lây nhiễm, siêu vi viêm gan C từ máu đi vào gan, xâm nhập vào các tế bào gan, tiếp tục mã hóa và sao chép thành nhiều phiên bản trong các tế bào gan bị nhiễm và phóng thích các siêu vi mới ra ngoài để tiếp tục gây nhiễm cho các tế bào gan khác, gây nên tổn thương gan.
Theo BS Tuyết, khoảng 85% trường hợp nhiễm siêu vi gan C sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính, nghĩa là không đào thải được virus sau 6 tháng. Khi tồn tại trong tế bào gan, siêu vi sẽ gây hại cho tế bào tiếp diễn trong nhiều năm, mô gan bị tổn thương sẽ thành những mô sẹo có thể dẫn đến xơ gan và suy gan, hơn nữa có một tỷ lệ diễn tíến ung thư gan. Sự tiến triển rất thầm lặng qua 10 đến 30 năm, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều trường hợp bệnh chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nghiêm trọng.
Hơn hai thập niên trước viêm gan siêu vi C được xem là không có thuốc điều trị, vì vậy tử vong khá cao. Hiện nay sự ra đời của các thuốc kháng siêu vi cho dù tỷ lệ làm sạch siêu vi chưa hoàn hảo nhưng cũng giúp kìm hãm không cho siêu vi C phát triển và cải thiện được tình trạng viêm gan, ngăn ngừa biến chứng xơ gan và ung thư gan.




Theo Lê Phương - VnExpress

songchungvoi_HIV
02-10-2014, 08:07
Em bị viêm gan ở mức độ nào, AloBacsi?02/10/2014 07:20
Em vừa lấy kết quả xét nghiệm như hình kèm theo nhưng không biết tình trang sức khỏe của mình, mong AloBacsi giải đáp dùm em ạ. Tình trạng viêm gan của em ở mức độ nào, điều trị ra sao ạ.

http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/09/25/ket-qua-xet-nghiem.jpg
Ảnh do bạn đọc cung cấp



Em Minh thân mến,

Kết quả cho biết em nhiễm viêm gan siêu vi B và số lượng vi khuẩn khá nhiều. Trường hợp này thường có chỉ định điều trị.

Do em không cung cấp các kết quả về men gan và các xét nghiệm miễn dịch về gan nên BS chưa thể kết luận gì thêm. Em có thể bổ sung thông tin, AloBacsi (http://citinews.net/doi-song/benh-ly-amib-co-nguy-hiem-khong--alobacsi-oi--NFVMPZQ/) sẽ sớm phản hồi đến em.
Theo alobacsi.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-96075871)

songchungvoi_HIV
02-10-2014, 09:07
Viêm gan siêu vi C nguy hiểm hơn B nhưng dễ chữa hơn?
02/10/2014 08:20
Viêm gan siêu vi C nguy hiểm hơn siêu vi B vì gây đột biến gen kinh khủng và có tính chất liên tục (kết hợp với việc không ngừng phá hủy tế bào gan).
Nguyên nhân
Viêm gan siêu vi C nguy hiểm hơn siêu vi B vì gây đột biến gen kinh khủng và có tính chất liên tục (kết hợp với việc không ngừng phá hủy tế bào gan). Nguyên nhân chính là siêu vi C không tồn tại ở dạng ngủ (không hoạt động), trong khi đó siêu vi B lại có dạng tồn tại ở dạng ngủ (không hoạt động) (HbeAg âm tính).
Khi siêu vi C ở dạng hoạt động liên tục thì sẽ rất nguy hiểm nếu người bệnh không sinh hoạt lành mạnh (uống rượu bia), hoặc không được điều trị sớm. Nguyên nhân gây đột biến mạnh hơn siêu vi B vì siêu vi C khu trú ở ARN (đây là tế bào đích của siêu vi C).
Như ta đã biết, ARN có chức năng vận chuyển vật liệu di truyền đi ghép (trong quá trình tế bào nhân đôi). Do siêu vi C hoạt động rất mạnh nên làm rối loạn chức năng vận chuyển của ARN dẫn đến vận chuyển sai. Ví dụ, như thay vi mang vật liệu di truyền A để ghép với A thì lại mang A ghép nhầm sang B và đây chính là đột biến gen, điều gây ra ung thư. Siêu vi B khu trú ở ADN cũng gây đột biến nhưng không mạnh bằng siêu vi C.
Siêu vi C nguy hiểm hơn vì hoạt động liên tục (gây tổn thương gan liên tục) và gây đột biến gen cao hơn siêu vi B. Siêu vi B đã có vắc-xin còn siêu vi C chưa có. Viêm gan siêu vi B có thuốc uống còn viêm gan siêu vi C chủ yếu là tiêm (interferon), gây mệt mỏi cơ thể và tốn kém trong chi phí.
Phương pháp điều trị viêm gan siêu bao gồm: Tiêu diệt siêu vi, ức chế sự phát triển của siêu vi và đào thải siêu vi. Nếu chúng ta muốn tác động đến siêu vi thì chỉ tác động được khi siêu vi ở dạng hoạt động. Khi siêu vi ở dạng ngủ thì không có thuốc nào tác động được vì khi siêu vi nằm trong gen thì nó trở thành một cấu trúc trong đó (trong ARN hoặc ADN). Vì siêu vi C ở dạng hoạt động nên thuốc dễ tác động hơn, do đó tiêu diệt siêu vi C sẽ dễ hơn siêu vi B.
Tại Việt Nam (http://citinews.net/kinh-doanh/mac-ca-se-som-thanh--cay-ty-do--L6XPKJQ/), viêm gan siêu vi C chỉ có biện pháp chữa hiệu quả nhất là tiêm. Người bị viêm gan siêu vi C khi tiêm một thời gian có thể đi kiểm tra thấy hết siêu vi C trong cơ thể, trong khi đó người bị viêm gan siêu vi B thì không thể diệt hết siêu vi B bằng cách tiêm. Đi theo phương pháp đào thải thì thấy khả năng đào thải được siêu vi C mạnh hơn rất nhiều so với đào thải siêu vi B.
Thời gian điều trị
Khi dùng thuốc tiêm thì người bị viêm gan siêu vi C thường sau 6 tháng đến 1 năm là hết siêu vi (khỏi bệnh), tuy nhiên với điều kiện là người bệnh có thể trạng tốt và không điều trị gián đoạn. Còn ở trường hợp viêm gan siêu vi B thì phải tiêm 1 năm trở lên nhưng không bao giờ hết sạch siêu vi B trong cơ thể.
Có một số thông tin trên mạng internet là điều trị khỏi viêm gan C sau một tuần là không có cơ sở vì về lý thuyết một vòng đời của siêu vi C từ trong gen đến phát ra ngoài là vòng đời của tế bào đích của siêu vi đó (chỉ khi phát ra ngoài mới tiêu diệt và đào thải được siêu vi).
Ví dụ: Thời gian để có thể tiêu diệt được hết siêu vi B là bằng vòng đời của ADN. Nếu ADN cứ tồn tại mãi thì không thể tiêu diệt được mà chỉ có thể dùng phương pháp tăng cường miễn dịch. Trong khi đó, siêu vi C nằm ở ARN nên về lý thuyết vòng đời của ARN là bao lâu thì đó là thời gian ngắn nhất có thể điều trị khỏi viêm gan siêu vi C.
NGUYỄN TRUNG THÀNH (http://citinews.net/xa-hoi/tang-cuong-phoi-hop--nang-cao-nang-luc-lanh-dao--suc-chien-dau-tccs-dang-MXLNFCY/)
Theo nongnghiep.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=631695676)

songchungvoi_HIV
02-10-2014, 12:03
Nồng độ kháng thể Viêm gan B bao nhiêu thì không cần tiêm ngừa?


02/10/2014 11:25
Em dự định có thai nên muốn tiêm phòng viêm gan B. Kết quả xét nghiệm Anti HBs (định lượng) của em là 131.8. Vậy em muốn hỏi, với chỉ số như thế em có cần tiêm chủng không ạ? Em cảm ơn BS rất nhiều.



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/02/b14nogn-do-khang-tha.jpg
Ảnh minh họa


Chào bạn,

(anti-HBs) đủ để bảo vệ chúng ta là trên 10mUI/ml. Kháng thể có thể được tạo ra qua tiêm ngừa vaccine hay đã từng nhiễm HBV (http://citinews.net/doi-song/chung-song-voi-viem-gan-b-2Q644DA/) mà cơ thể tự loại trừ hoàn toàn.
Nếu bạn chưa từng tiêm ngừa vaccine ngừa HBV mà có nồng độ kháng thể cao thì bạn thuộc trường hợp thứ hai như đã nêu trên. Bạn không cần phải tiêm chủng nữa vì bạn đã tự tạo kháng thể cho chính mình rồi, bạn nhé.
Thân ái,
Theo alobacsi.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=1066527446)

songchungvoi_HIV
06-10-2014, 09:16
Khi nào viêm gan B là nguy hiểm?


06/10/2014 08:00
Cách đây hơn 10 năm tôi có đi xét nghiệm thì chẩn đoán là viêm gan siêu B. Và giờ tôi đi xét nghiệm lại có kết quả AST( SGOT) là 57,5. Tôi rất mong được giải thích.


Cách đây hơn 10 năm tôi có đi xét nghiệm thì chẩn đoán là viêm gan siêu B. Và giờ tôi đi xét nghiệm lại có kết quả AST( SGOT (http://citinews.net/doi-song/cach-nhan-biet-sot-ret-ac-tinh-tre-em-de-xu-tri-phu-hop-EUNYF7A/)) là 57,5. Tôi rất mong được giải thích?

Hoàng Bách (hoangbach32012@yahoo.com)

http://images.alobacsi.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2014/10/06/gan_160.jpeg

Xét nghiệm AST( SGOT) gọi là xét nghiệm men gan. Bình thường AST ≤ 37U/l và ALT(SGPT (http://citinews.net/doi-song/cach-nhan-biet-sot-ret-ac-tinh-tre-em-de-xu-tri-phu-hop-EUNYF7A/)) ≤ 40U/l và GGT: nam ≤ 15 - 50 U/l và nữ ≤ 7- 32 U/l). Như vậy theo kết quả xét nghiệm thì men gan của bác tăng gần 2 lần. Tăng men gan thường là biểu hiện bất thường sinh hóa đầu tiên ở bệnh nhân viêm gan virus, viêm gan tự miễn hay viêm gan do thuốc. Mức độ tăng men gan có thể tương quan với mức độ lan rộng tổn thương tế bào gan nhưng thường không có ý nghĩa tiên lượng. Viêm gan mạn được qui ước là sự tăng men gan kéo dài hơn 6 tháng. Men gan có thể tăng lên đến 3000 U/L trong viêm gan virus cấp. Ở bệnh nhân suy gan cấp hay sốc gan thì men gan có thể tăng đến 5000 U/L. Men gan tăng mức độ nhẹ hoặc trung bình thường gặp trong viêm gan virus mạn tính, viêm gan tự miễn, ứ sắt, bệnh lý tự miễn ở ruột non. Nếu tăng từ 1 - 2 lần là ở mức độ nhẹ, từ trên 2 - 5 lần là tăng ở mức độ trung bình và tăng trên 5 lần là tăng ở mức độ nặng. Như vậy bác bị viêm gan mạn tính nên cần chú ý các điểm sau: nên đi kiểm tra sức khoẻ định kỳ để được bác sĩ theo dõi và đánh giá sự tiến triển của bệnh, chú ý chế độ ăn uống hằng ngày không ăn mỡ động vật, các loại thức ăn chiên, xào, bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết, cần kiêng rượu, bia và các loại nước giải khát có cồn, không nên hút thuốc lá, thuốc lào. Bên cạnh đó cần sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.

BS. Nguyễn Văn Thịnh (http://citinews.net/kinh-doanh/vo-duong-ong-nuoc-song-da--chi-phi-do-len-dau-dan-F3OTDVQ/)



Theo suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?url=-1520221281)

songchungvoi_HIV
09-10-2014, 09:18
Uống rượu làm gia tăng nguy cơ tiến triển bệnh gan ở những người đồng nhiễm HIV – HCV
Science Daily số ra đầu tháng 5/2014 đã đăng tải một nghiên cứu về tác dụng của rượu đến các bệnh về gan ở người nhiễm đồng nhiễm HIV và vi rút gây ra viêm gan C (HCV).
Đây là nghiên cứu do BS. Joseph K. Lim, thuộc Đại học Y khoa, Đại học Tổng hợp Yale, Mỹ và cộng sự tiến hành trên 7.270 người, trong đó có 701 người đồng nhiễm HIV/HCV, 1.410 người chỉ nhiễm HIV, 296 người chỉ nhiễm HCV và 1.158 người không nhiễm cả 02 vi rút này. Những người tham gia nghiên cứu tự điền trả lời vào một bảng hỏi theo qui chuẩn và trên cơ sở kết quả phân tích các thông tin thu thập được, các tác giả xếp họ vào các nhóm: Lệ thuộc, nghiện rượu; uống rượu chưa đến mức độ say; uống rượu đến mức say… và các bệnh đã được chẩn đoán liên quan đến uống rượu.
Kết quả, nhóm nghiên cứu phát hiện ra rằng, không phụ thuộc vào nhiễm HIV hay HCV, tình trạng xơ gan ở bệnh nhân đều gia tăng liên quan đến mức độ uống rượu. Tình trạng gia tăng đáng kể ở những bệnh nhân đồng nhiễm HIV/HCV thậm chí họ chỉ uống rượu với liều lượng bình thường, chưa đến mức độ say.
Theo Science Daily, ACĐ714
http://benhnhietdoi.vn/

songchungvoi_HIV
09-10-2014, 09:22
Viêm gan C vẫn là vấn đề lớn đối với người nhiễm HIV cho dù họ được điều trị bằng ARV
Theo Tạp chí “Kiếm soát nhiễm khuẩn ngày nay” (Mỹ) thì nguy cơ mắc các bệnh về gan nghiêm trọng cho nhiễm vi rút gây viêm gan C (HCV) là rất cao trong những người đồng nhiễm HIV/HCV, không phụ thuộc vào việc họ có hay không được điều trị bằng thuốc kháng vi rút (ART)
Để tìm hiểu liệu ART (liệu pháp điều trị bằng thuốc kháng vi rút ARV) có làm chậm quy trình xơ hóa gan liên quan đến HCV hay không, nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Tổng hợp PennSylnia (UPenn), đã tiến hành phân tích cơ sở dữ liệu thu được từ 4.280 bệnh nhân đồng nhiễm HIV/HCV được điều trị ARV và 6.079 bệnh nhân chỉ nhiễm HCV được điều trị trong giai đoạn từ 1997 đến năm 2010. Các bệnh về gan thể hiện qua 02 giai đoạn. Giai đoạn “có thể bài trừ” là khi gan vẫn hoạt động bình thường nhờ vào sự bài trừ được các tổn thương và giai đoạn “không thể bài trừ” là khi gan bắt đầu hoạt động không bình thường bởi các tổn thương đã lan rộng.Kết quả nghiên cứu trên cho thấy, ở những bệnh nhân đồng nhiễm HIV/HCV có tỷ lệ mắc xơ gan “không bù trừ” cao hơn 80% so với ở những người chỉ bị nhiễm HCV.Mặc dù ART giúp kiểm soát HIV ở những người đồng nhiễm HIV/HCV, nhưng tỷ lệ họ bị mắc các bệnh về gan nghiêm trọng vẫn cao hơn 60% so với những người chỉ nhiễm HCV…Các chuyên gia khuyến cáo, cần có sự quan tâm một cách nghiêm túc đến việc bắt đầu điều trị viêm gan C cho các bệnh nhân đồng nhiễm HIV/HCV, đặc biệt là đối với những bệnh nhân đang ở trong giai đoạn tiến triển của xơ hóa gan hoặc xơ gan nhằm dự phòng các bệnh nghiêm trọng về gan.

Theo CDC Hoa Kỳ,ACD414PV
http://benhnhietdoi.vn/

songchungvoi_HIV
09-10-2014, 09:29
Nhiễm virut viêm gan B có gây xơ gan?
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, hơn 1/3 dân số thế giới bị nhiễm virut viêm gan B (HBV) với khoảng 400 triệu người mang HBV mạn tính (HBsAg dương tính). Hàng năm, trên thế giới có khoảng hơn 1 triệu người tử vong do biến chứng của viêm gan virut B mạn tính, xơ gan, ung thư gan và bệnh gan giai đoạn cuối. Chính vì vậy, bất cứ ai khi kiểm tra biết mình bị nhiễm HBV luôn luôn lo lắng, ăn ngủ không yên, vô hình trung lại là nguyên nhân làm cho bệnh lý tiến triển nặng lên. Thực tế cho thấy, không phải ai nhiễm HBV cũng dẫn tới viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan...
Cần phải làm gì khi nhiễm HBV?
Khi kiểm tra máu phát hiện mình bị nhiễm virut viêm gan B, bạn không nên quá lo lắng mà hãy bình tĩnh và nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn kỹ về quá trình theo dõi cũng như điều trị. Có một điểm cần lưu ý, không phải người nào bị nhiễm virut viêm gan B cũng sẽ bị bệnh.


<tbody>
http://skds3.vcmedia.vn/9ukLn8yrOFc3MNDifFmRg38p1VxM/Image/2013/01/bo-xao-ngon-3-decfe.jpg
Người bệnh cần hạn chế đồ ăn xào nhiều dầu mỡ.

</tbody>

Khoảng 90% người lớn trưởng thành có hệ miễn dịch bình thường sẽ có khả năng loại sạch HBV trước khi chuyển thành viêm gan B mạn tính. Tình huống này xảy ra trong 6 tháng đầu tiên từ khi nhiễm HBV và đôi khi gây ra các triệu chứng điển hình của viêm gan cấp với các biểu hiện như: thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa, sụt cân, ăn kém ngon, ngứa khắp người. Có thể nặng hơn với triệu chứng sốt, vàng da, vàng mắt, đau bụng, đau khớp, đau cơ, nước tiểu có màu vàng sậm...
Một số người nhiễm HBV mạn tính trên 6 tháng nhưng không có triệu chứng gì được gọi là người lành mang mầm bệnh. Lúc này HBV có thể “chung sống hòa bình” với bạn suốt đời, tuy nhiên cũng có một lúc nào đó trở thành thủ phạm gây bệnh cho chính bạn và lây truyền cho người khác. Vì vậy, bạn cần cảnh giác bằng cách đến gặp bác sĩ mỗi 3 - 6 tháng tùy trường hợp để được kiểm tra.
Khoảng 9 - 10% người nhiễm HBV sẽ chuyển thành viêm gan B mạn tính. Mức độ tổn thương gan thay đổi từ nhẹ, vừa và nặng; mức độ tổn thương mô học liên quan đến độ trầm trọng của bệnh. Tổn thương gan diễn ra qua 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: kéo dài từ 1 - 10 năm, được đánh dấu bằng sự nhân lên mạnh mẽ của virut; Tổn thương gan trong giai đoạn này còn nhẹ.
Giai đoạn 2: đặc trưng bởi một sự tăng cường miễn dịch tế bào mà cơ chế khởi phát còn chưa biết rõ. Pha này được gọi là pha chuyển huyết thanh kéo dài từ vài tuần đến vài tháng.
Giai đoạn 3: đặc trưng bởi sự ngừng nhân lên của virut. Hoạt tính của thương tổn gan rất yếu hoặc không có. Xét nghiệm mô học luôn luôn có bằng chứng của xơ gan không hoạt động. Suốt thời kỳ 3 này có thể có một đợt nặng thêm của bệnh, sự nặng thêm này liên quan với việc nhân lên của virut hoặc cũng có thể có sự lây nhiễm một loại virut viêm gan khác như virut viêm gan D hoặc C. Sự nặng lên của bệnh trong giai đoạn này kéo theo tăng cao nguy cơ gây xơ gan và ung thư gan.


<tbody>
http://skds3.vcmedia.vn/9ukLn8yrOFc3MNDifFmRg38p1VxM/Image/2013/01/HBV-16888.jpg
Virut viêm gan B.

</tbody>

Phòng bệnh và điều trị như thế nào?
Khi đã nhiễm virut viêm gan B, bạn cần được sự theo dõi thường xuyên của bác sĩ. Cách tốt nhất để phòng ngừa nhiễm virut viêm gan B là tiêm vaccin. Đối với trẻ sinh ra từ các bà mẹ có HBsAg cần phải tiêm HBIG (Hepatitis B immune globulin) và vaccin càng sớm càng tốt, đặc biệt hiệu quả trong vòng 12 giờ sau khi sinh. ở nước ta hiện nay, vaccin viêm gan B đã được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng cho tất cả trẻ em. Bên cạnh biện pháp phòng ngừa bằng vaccin thì mọi người cần chú ý với đường lây truyền của bệnh đó là đường máu, đường kim tiêm và cần có các biện pháp tình dục an toàn.

Đường lây truyền của HBV
Cách lây truyền của virut viêm gan B là sự tiếp xúc với máu và các chế phẩm của máu, các dịch tiết của cơ thể đặc biệt là tinh dịch và dịch tiết âm đạo, do đó có 3 đường lây cơ bản đó là lây truyền qua đường máu, qua quan hệ tình dục và lây từ mẹ sang con trong khi sinh. Máu có khả năng lây truyền trong tất cả các giai đoạn nhiễm virut viêm gan B, tính lây nhiễm cao nhất có thể xảy ra ngay trước khi bệnh diễn biến cấp tính.

Thay đổi trong lối sống giúp kiểm soát viêm gan B
Một lối sống lành mạnh cũng giúp bảo vệ gan của bạn và ngăn ngừa sự tiến triển đến xơ gan, ung thư gan:
Ăn uống hợp lý: Chế độ ăn tốt nhất chỉ vừa đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết. Nên ăn các loại thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, sữa...), đường và vitamin như hoa quả tươi, sữa chua...; giảm tối thiểu các thức ăn có mỡ, kể cả các món xào, rán; kiêng tuyệt đối rượu bia. Uống rượu khi đang bị viêm gan B sẽ làm bệnh nặng hơn, có thể gây nên tình trạng nguy hiểm gây tổn thương gan và dẫn đến xơ gan và ung thư gan
Vận động: Tập thể dục tuy không thải trừ được virut ra ngoài nhưng có tác dụng giúp bạn giữ và duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Bạn có thể đi bộ, tập bơi, yoga hoặc thái cực quyền. Tuy nhiên, cần nhớ là không nên tập luyện quá sức vì có thể làm cho hệ miễn dịch của bạn yếu đi.
Bỏ thuốc lá: Gan chịu trách nhiệm phân hủy các hóa chất độc hại và những chất này gồm có các chất độc trong khói thuốc.
Thận trọng khi sử dụng thuốc, kể cả các thuốc thảo mộc vì chúng đều có nguy cơ gây độc cho gan. Nói chung, trước khi sử dụng nên có ý kiến tư vấn của bác sĩ.

(Theo BS. Nguyễn Bạch Đằng- sức khỏe đời sống)

songchungvoi_HIV
13-10-2014, 15:10
Thiếu vitamin D, viêm gan C diễn tiến nặng hơnThứ hai, 13/10/2014 09:46
Đó là kết luận vừa được công bố của nhóm nghiên cứu hỗn hợp từ Viện Nghiên cứu sức khỏe Hà Lan và ĐH Chulalongkorn (Thái Lan) trên tạp chí chuyên ngành Journal of Gastroenterology and Hepatology.
http://images.alobacsi.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2014/10/13/viemgansieuvic_160.jpgCụ thể, nhóm nghiên cứu phân tích dữ liệu của 461 bệnh nhân bị viêm gan siêu vi C mạn tính và chưa từng dùng thuốc điều trị. Kết quả cho thấy, ở những bệnh nhân bị thiếu vitamin D (lượng vitamin D trong máu thấp < 30ng/ml) sẽ có tỷ lệ bị xơ hóa gan cao hơn những bệnh nhân không bị thiếu vitamin D đến 2,48 lần.
Viêm gan C (http://alobacsi.com/tieu-hoa-gan-mat/viem-gan-c-lay-qua-an-uong-khong-alobacsi-oi-q44559c173.htm) mạn tính là bệnh chưa có thuốc chủng ngừa. Bệnh có thể diễn tiến thành xơ gan và ung thư gan, nhưng ở giai đoạn đầu bệnh diễn tiến âm thầm, không triệu chứng, chỉ phát hiện khi xét nghiệm máu.

Vitamin D là một vitamin tan trong dầu, có nhiều trong sữa, dầu cá, gan động vật, lòng đỏ trứng; đặc biệt vitamin D còn được cơ thể tự tổng hợp từ một tiền chất có sẵn ở da dưới tác động của ánh sáng mặt trời.


BS.CKII Trần Ngọc Lưu Phương - BV Nguyễn Tri Phương
Phụ nữ thành phố

songchungvoi_HIV
14-10-2014, 11:26
Mối nguy khi không điều trị viêm gan C12-10-2014 15:20:01
PNCN - Hàng triệu người mắc bệnh viêm gan C không hề điều trị để bảo vệ gan, dẫn tới hệ lụy nghiêm trọng về sức khỏe.





http://image.phunuonline.com.vn/news/2014/20141011/fckimage/Viem-gan.jpgTại sao người ta chủ quan với viêm gan C?
Bởi vì những người mắc bệnh viêm gan C không có triệu chứng gì và vẫn thấy khỏe mạnh trong thời gian dài, ông Hardeep Singh, bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa và ung thư gan ở BV St. Josept, quận Cam, California, Mỹ cho biết.
Vấn đề lan rộng đến nỗi vào năm 2013, Trung tâm Chẩn đoán và phòng ngừa bệnh khuyến cáo tất cả những người Mỹ sinh từ năm 1945 đến 1965 nên xét nghiệm viêm gan C. Người ta thực hiện một xét nghiệm máu đơn giản để phát hiện kháng thể viêm gan C. Nếu xét nghiệm có kết quả dương tính, tiếp theo sẽ là một xét nghiệm khác, gọi là PCR (Polemerase Chain Reaction) nhằm xác định số vi-rút có trong máu.
Những nguy cơ khi không điều trị
Nếu không chữa trị viêm gan C, nhiều bộ phận trong cơ thể cũng bị ảnh hưởng, bao gồm:
Gan. Đây là bộ phận cơ thể trực tiếp bị ảnh hưởng, gan sẽ bị xơ hóa hoặc tổn thương. Tổn thương này làm chậm dòng máu đi qua gan, làm hỏng chức năng tiêu hóa và giải độc của gan. Viêm gan C còn làm tăng nguy cơ bị ung thư gan.
Não. Đôi khi, gan bị hư hại do ung thư, làm chất độc tồn đọng trong não, gây tình trạng viêm não. Bệnh nhân viêm não có triệu chứng nhầm lẫn, mất ngủ và rối loạn phương hướng.
Khớp. Bệnh nhân viêm gan C hầu như sẽ mắc bệnh thấp khớp, một bệnh viêm nhiễm làm các khớp bị đau, sưng và cứng.
Mạch máu. Bệnh nhân cũng thường mắc bệnh viêm mạch, do những protein bất thường trong máu bị đông cứng khi gặp lạnh. Kết quả mạch máu và dây thần kinh bị tổn thương, viêm loét da, thậm chí bị đột quỵ.
Xương. Trong vài trường hợp hiếm, người bệnh bị mắc bệnh loạn sản sụn, gây đau ở chi dưới do các mô xương gia tăng.
Thận. Viêm gan C còn dẫn đến bệnh viêm tiểu cầu thận, bộ phận lọc chất bã ra khỏi dòng máu. Nếu không điều trị, thận sẽ bị hỏng hoàn toàn.
Tuyến tụy. Viêm gan C có mối liên hệ với bệnh tiểu đường típ 2. Vi-rút làm gia tăng chất kháng insulin trong cơ thể, gây ra tiểu đường. Chất kháng insulin này lại thúc đẩy viêm gan C tiến triển nhanh hơn.

VĂN KHÁNH (Theo Everydayhealth.com)

songchungvoi_HIV
16-10-2014, 09:11
Thursday, 16 - October - 2014

4 nhóm thực phẩm có thể làm suy giảm hệ miễn dịch

Trong nhiều trường hợp, hệ miễn dịch bị suy giảm là do tiêu thụ quá nhiều một số thực phẩm không có lợi cho hệ miễn dịch hoặc do môi trường sống gây ra.

Một hệ thống miễn dịch yếu có thể gây ra nhiều rắc rối lớn đối với sức khỏe. Nhiệm vụ của hệ miễn dịch là bảo vệ cơ thể khỏi sự xâm nhập của virus. Khi hệ miễn dịch kém, virus dễ dàng xâm nhập vào cơ thể làm cho sức khỏe của bạn yếu đi, nguy cơ mắc nhiều bệnh tăng lên. Một số dấu hiệu phổ biến chứng tỏ hệ miễn dịch của bạn đang bị kém đi là bạn dễ bị cảm lạnh, ho và cảm cúm hơn, nhất là mỗi khi thời tiết thay đổi.http://caritasphucuong.org/wp-content/uploads/2014/10/chanh.jpg (http://caritasphucuong.org/wp-content/uploads/2014/10/chanh.jpg)
Các thực phẩm có tính axit cao như chanh sẽ gây ảnh hưởng các lớp niêm mạc trong đường tiêu hóa, do đó, phá hủy hệ thống miễn dịch của bạn. Ảnh minh họa
Hệ thống miễn dịch bị suy yếu là do tự nhiên hay có yếu tố nào tác động? Đối với hầu hết các trường hợp, hệ thống miễn dịch bị yếu đi là do tự nhiên, thậm chí có những người có hệ miễn dịch kém ngay từ khi còn nhỏ. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp khác, hệ miễn dịch bị suy giảm là do thực phẩm tiêu thụ hoặc do môi trường sống gây ra.Dưới đây là một số loại thực phẩm có khả năng làm suy giảm miễn dịch. Bạn hãy tham khảo và thận trọng hơn trong việc tiêu thụ.

Thực phẩm chứa nhiều đường

Các loại thực phẩm chứa nhiều đường đều không có lợi cho hệ thống miễn dịch của bạn. Nếu tiêu thụ nhiều đường, nồng độ đường trong máu tăng lên sẽ làm giảm đáng kể khả năng tiêu diệt vi khuẩn, virus của tế bào bạch cầu. Do đó, hệ miễn dịch của cơ thể bạn cũng sẽ không làm tốt chức năng vốn có của nó. Vì vậy, tốt nhất bạn nên hạn chế tiêu thụ các loại thực phẩm này.

Thực phẩm chứa hàm lượng axit cao

Để tốt cho sức khỏe, bạn nên tránh thức ăn có chứa hàm lượng axit cao. Các thực phẩm có tính axit cao khi được tiêu thụ vào cơ thể quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng các lớp niêm mạc trong đường tiêu hóa, do đó, phá hủy hệ thống miễn dịch của bạn. Tuy nhiên, theo nghà nghiên cứu Alice của Đại học Columbia (Mỹ) thì tiêu thụ một quả bưởi sẽ không có hại nhiều cho hệ miễn dịch của bạn mặc dù bưởi cũng có tính axit. Đó là bởi vì, tính axit trong bưởi không cao như các loại axit vốn có trong dạ dày và ruột của bạn. Những thực phẩm có tính axit cao mà bạn nên tránh là chanh, dấm…

Thực phẩm chứa nhiều dầu, mỡ

Các chuyên gia ở Viện hàn lâm Sahlgrenska (Pháp) đã tiến hành nghiên cứu dài kì trên chuột và phát hiện thấy rằng, tiêu thụ thực phẩm nhiều dầu, mỡ cũng chính là nguyên nhân làm suy yếu hệ miễn dịch.

Kết quả cho thấy, những con chuột ăn thực đơn giàu mỡ này càng phát phì, trong khi đó hệ miễn dịch ngày càng trở nên chậm chạp, đặc biệt khả năng tấn công virus, vi khuẩn của các tế bào bạch cầu ngày càng giảm mạnh và tỷ lệ chết vì nhiễm khuẩn cao. Tác giả Louse Strandberg, chủ nhiệm đề tài nghiên cứu này cho biết, béo phì thường đi kèm với chứng viêm nhiễm, lý do đơn giản là vì cơ chế bảo vệ của hệ miễn dịch được kích hoạt không đúng. Vậy nên, bạn nên tránh tiêu thụ nhóm thực phẩm này quá nhiều để tránh ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của mình.

Ngũ cốc

Nếu bạn tiêu thụ quá nhiều ngũ cốc trong thời gian dài, bạn cũng sẽ có nguy cơ bị suy giảm hệ miễn dịch. Đó là bởi vì nhóm thực phẩm này cũng góp phần làm tăng hàm lượng đường trong cơ thể và trong máu vì nó được chuyển hóa thành glucose. Vì vậy, tốt nhất, bạn nên tiêu thụ các loại thực phẩm thuộc nhóm này một cách chừng mực để bảo vệ hệ miễn dịch của mình.Hấp thụ đủ protein là việc rất quan trọng để giúp hệ thống miễn dịch của bạn mạnh mẽ. Một số nguồn thực phẩm cung cấp protein cho những người có hệ miễn dịch suy yếu bao gồm: Thịt nạc, cá, trứng, đậu phụ, Sữa tiệt trùng ít chất béo, vitamin tổng hợp…

Nguồn: Afamily

songchungvoi_HIV
22-10-2014, 08:10
Em bị viêm gan B mổ thông vòi trứng được không, AloBacsi ơi?

22-10-2014 07:22 - Theo: alobacsi.vn (http://citinews.net/site/alobacsi.vn/101/)

Em 27 tuổi, kết hôn 3 năm mà chưa có con, nay đi khám BS kết luận chồng tinh trùng yếu, em bị tắc vòi trứng 2 bên phải mổ nội soi để thông. BS hẹn em hết kinh chu kì sau tái khám làm hồ sơ mổ. Khi làm một số xét nghiệm, trong đó có xét nghiệm máu hiển thị HbsAg dương tính, nhưng BS vẫn hẹn lịch mổ.


AloBacsi (http://citinews.net/doi-song/sau-dieu-tri-ung-thu-tuy--bao-lau-benh-tai-phat--GYYEAWA/) ơi, với kết quả như vậy em nên điều trị viêm gan B trước hay có thể mổ nội soi thông vòi trứng trước ạ?

Em rất mong tin. Cảm ơn các BS nhiều. (Bùi Thị Hường (http://citinews.net/phap-luat/an-ninh---trat-tu---do-day-DWMGMEY/) - TPHCM)

ThS-BS Trần Anh Tuấn (http://citinews.net/doi-song/thai-gan-vet-mo-cu-nguy-hiem-the-nao--alobacsi--3UHO5KI/):



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/21/tac-voi-trung.jpgẢnh minh họa - nguồn internet


Chào bạn Hường,

Bạn vẫn có thể mổ nội soi nếu chức năng gan bình thường. Trường hợp men gan tăng cao chứng tỏ bạn đang bị viêm gan cần điều trị ổn định mới mổ.

Bạn bị tắc 2 ống dẫn trứng nếu có điều kiện nên mổ nội soi buồng tử cung và ổ bụng xem có bất thường gì không? Nội soi có thể giải quyết những tắc đoạn xa tai vòi. Nếu tắc đoạn gần chỉ có làm thụ tinh trong ống nghiệm mà thôi.

Bạn có thể khám thêm chuyên khoa gan mật để được tư vấn thêm.

songchungvoi_HIV
22-10-2014, 09:07
Làm gì khi nhiễm virut viêm gan B?

22-10-2014 08:54 - Theo: suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/site/suckhoedoisong.vn/335/)


Tôi 39 tuổi, gần đây thấy chán ăn, cơ thể mệt mỏi. Đi khám bác sĩ cho thử máu phát hiện nhiễm virut viêm gan B nên tôi rất lo lắng.

Tôi 39 tuổi, gần đây thấy chán ăn, cơ thể mệt mỏi. Đi khám bác sĩ cho thử máu phát hiện nhiễm virut viêm gan B nên tôi rất lo lắng. Xin hỏi ngoài việc uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ tôi cần phải làm gì để bệnh không nặng lên.Ngô Thị Lan (http://citinews.net/phap-luat/nhung-vu-mua-ban-tre-em-gay-chan-dong-du-luan-Z6MA5KI/) (Tuyên Quang)
Hàng năm, trên thế giới có khoảng hơn 1 triệu người tử vong do biến chứng của viêm gan virut B mạn tính, xơ gan, ung thư gan... Chính vì vậy, bất cứ ai khi kiểm tra thấy mình bị nhiễm HBV (http://citinews.net/doi-song/nhieu-cau-hoi-co-xuong-khop-duoc-bs-lan-huong-tu-van-mien-phi-toi-18-10-EJURI5I/) đều luôn luôn lo lắng, ăn ngủ không yên, vô hình trung lại là nguyên nhân làm cho bệnh lý tiến triển nặng lên. Thực tế cho thấy, không phải ai nhiễm HBV cũng dẫn tới viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan...Khi kiểm tra máu phát hiện mình bị nhiễm siêu vi viêm gan B nên đến gặp ngay bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn kỹ về quá trình theo dõi cũng như điều trị.

Sự thay đổi trong lối sống cũng có thể một phần giúp bạn kiểm soát được viêm gan B - một lối sống lành mạnh cũng giúp bảo vệ gan của bạn và ngăn ngừa sự tiến triển đến xơ gan, ung thư gan. Ăn uống hợp lý: chỉ ăn vừa đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết, nên ăn các loại thực phẩm giàu đạm (thịt cá, trứng, sữa...), đường và vitamin như hoa quả tươi, sữa chua...; giảm tối thiểu các thức ăn có mỡ, kể cả các món xào, rán; kiêng tuyệt đối rượu, bia. Tập thể dục tuy không thải trừ được virut ra ngoài nhưng có tác dụng giúp bạn giữ và duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Bạn có thể đi bộ, tập bơi, yoga...; Bỏ thuốc lá và thận trọng khi sử dụng thuốc, kể cả các thuốc thảo mộc vì chúng đều có nguy cơ gây độc cho gan. Nói chung, trước khi sử dụng thuốc nên có ý kiến tư vấn của bác sĩ.
BS. Phương Anh

songchungvoi_HIV
22-10-2014, 11:32
10 thủ phạm kỳ lạ làm suy giảm hệ miễn dịch

22-10-2014 11:28 - Theo: alobacsi.vn (http://citinews.net/site/alobacsi.vn/101/)

Bạn rửa tay sạch sẽ, tránh tiếp xúc với người bệnh nhưng vẫn bị ốm. Có rất nhiều kẻ thù giấu mặt có thể làm suy yếu hệ miễn dịch của bạn trong khi mùa lạnh và cúm đang đến.

Hãy điểm mặt 10 thủ phạm ít ai ngờ tới sau đây và tìm cách đánh bại chúng.
Không khí ô nhiễm

Các nhà khoa học đã phát hiện rằng không khí ô nhiễm có khả năng khống chế tế bào T vốn đóng vai trò then chốt của hệ miễn dịch; từ đó, gây ra tình trạng sưng viêm trong cơ thể.

Để hạn chế hít phải không khí ô nhiễm, bạn nên đầu tư mua thiết bị lọc không khí cho gia đình. Dù không thể kiểm soát không khí bên ngoài nhưng ít nhất, bạn cũng có thể hít thở dễ dàng trong nhà.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/Khong-khi.jpg

Ngồi gần như cả ngày

Nếu bạn làm việc văn phòng thì nhiều khả năng bạn phải ngồi lì phần lớn thời gian trong ngày trên chiếc ghế. Điều này làm chậm quá trình trao đổi chất, khiến cơ thể bạn hấp thu chất dinh dưỡng có lợi cho hệ miễn dịch chậm hơn bình thường.

Sau mỗi 1 tiếng rưỡi làm việc, bạn nên đứng dậy, bước ra ngoài thư giãn trong vòng 5 phút. Sự vận động nhỏ này sẽ kích thích cơ bắp và thúc đẩy sự trao đổi chất.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/10-thu-pham-ky-la-lam-suy-giam-he-mien-dich_2.jpg
Chế độ ăn quá dư thừa đạm

Tình trạng dư đạm, đặc biệt là đạm có nguồn gốc từ động vật như thịt và sữa, khiến cơ thể sản xuất nhiều hơn hormone IGF1 (http://citinews.net/doi-song/thuoc-quy-co-tu-14-loai-thuc-pham-P6EFP4A/), một loại hormone đẩy nhanh sự già hoá và cản trở hoạt động của hệ miễn dịch.

Hãy kiểm soát, khống chế lượng đạm động vật sao cho loại đạm này không chiếm quá 10% năng lượng calo tiêu thụ hàng ngày. Nếu mức này vẫn chưa đủ, hãy cắt giảm mạnh hơn nữa, thậm chí xuống còn 5%.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/10-thu-pham-ky-la-lam-suy-giam-he-mien-dich_3.jpg
Chế độ ăn không có đủ chất béo tốt

Đúng là bạn cần kiêng chất béo nhưng điều này chỉ đúng với chất béo bão hoà (saturated fat) và chất béo chuyển hoá (trans fat). Ngược lại, những chất béo có lợi cho sức khoẻ như cá, quả bơ và các loại hạt, quả hạnh có đặc tính kháng viêm, giúp điều hoà hệ miễn dịch.

Hãy tránh xa những loại thực phẩm chế biến sẵn và hạn chế ăn thịt động vật vốn thường chứa nhiều chất béo bão hoà. Ngoài ra, hãy thêm cá hồi, cá mòi, quả hạnh…vào chế độ dinh dưỡng vì những loại thực phẩm này giàu chất béo omega-3 và omega-6 rất tốt cho sức khoẻ.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/10-thu-pham-ky-la-lam-suy-giam-he-mien-dich_4.jpg
Đầu hàng thức ăn nhanh

Thức ăn nhanh có mùi vị thật hấp dẫn nhưng một số món nướng có thể làm hại tế bào T và B vốn được mệnh danh là dũng sĩ diệt mầm bệnh trong cơ thể.Hãy chọn những loại ngũ cốc nguyên cám thay vì đã qua chế biến, chọn những loại thực phẩm không chứa gluten và giàu chất xơ như rau củ quả, giúp củng cố hệ miễn dịch.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/10-thu-pham-ky-la-lam-suy-giam-he-mien-dich_5.jpg
Không ưu tiên cho giấc ngủ

Nếu bạn không ngủ đủ giấc, cơ thể sẽ không sản xuất đủ melatonin. Từ đó, hệ miễn dịch không thể tạo đủ tế bào máu trắng để bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn và sửa chữa những khiếm khuyết.Hãy ưu tiên làm sao ngủ đủ 7-8 giờ/đêm.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/10-thu-pham-ky-la-lam-suy-giam-he-mien-dich_6.jpg
Chọn sai sản phẩm làm đẹp

Phấn nền, kem che khuyết điểm, son môi và nhiều loại mỹ phẩm khác không chỉ tác động lên da bạn mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ cơ thể bạn. Một số mỹ phẩm chứa thành phần nhân tạo và có thể độc hại, chẳng hạn như sodium lauryl. Khi hệ miễn dịch không quen đánh bại những thành phần này, những tác nhân xấu có thể len sâu vào hệ thống phòng thủ bên trong cơ thể.

Hãy sử dụng sản phẩm tự thiên nhiên. Nói cách khác, mỹ phẩm làm đẹp nào càng chứa ít thành phần hoá chất thì sản phẩm đó càng an toàn cho hệ miễn dịch.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/10-thu-pham-ky-la-lam-suy-giam-he-mien-dich_7.jpg
Ở một mình gần như suốt ngày

Người cô đơn có xu hướng khó chống chọi với tình trạng căng thẳng hơn. Vì vậy, hệ miễn dịch của họ dễ bị tổn thương hơn.

Hãy dành một ít thời gian vui vẻ với bạn bè, đồng nghiệp hay hàng xóm của mình. Người càng có nhiều mối quan hệ xã hội thì càng sở hữu khả năng kháng viêm nhiễm cao hơn.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/10-thu-pham-ky-la-lam-suy-giam-he-mien-dich_8.jpg
Thăng tiến nghề nghiệp trên cơ sở stress

Có thể bạn cho rằng mình chịu đựng áp lực công việc tốt và sẵn sàng chấp nhận áp lực để đổi lấy sự thăng tiến trong nghề nghiệp. Tuy nhiên, tình trạng căng thẳng kéo dài làm tăng nồng độ cortisol, làm giảm hormone testosterone và estrogen. Khi hàm lượng hormone không còn cân bằng, hệ miễn dịch không thể phản ứng nhanh nhạy với bệnh tật nguy hiểm.

Nếu bạn liên tục bị stress, đã đến lúc bạn cần học cách làm sao để quẳng bớt gánh lo mà vui sống. Có nhiều mẹo để đẩy lùi tình trạng căng thẳng mà không cần phải mất quá nhiều thời gian, đôi khi chỉ cần vài phút thư giãn.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/10-thu-pham-ky-la-lam-suy-giam-he-mien-dich_9.jpg
Không tập yoga

Tập bất kỳ môn thể dục nào cũng tốt hơn là không tập. Tuy nhiên, yoga tác động nhiều nhất đến hệ miễn dịch. Bộ môn này kích thích máu huyết lưu thông, thúc đẩy hoạt động của hệ tiêu hoá, hệ thần kinh và nội tiết; từ đó giúp củng cố hệ miễn dịch.

Hãy tìm tới một lớp học yoga. Dù bạn là người mới bắt đầu hay là một người đã giàu kinh nghiệm trong việc tập yoga, bởi tập yoga sẽ giúp bạn chống lại bệnh tật.

songchungvoi_HIV
22-10-2014, 11:40
Thuốc giá 1.125 USD/viên: Cơ hội nào cho bệnh nhân nghèo?

22-10-2014 11:03 - Theo: alobacsi.vn (http://citinews.net/site/alobacsi.vn/101/)

Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) vừa cấp phép cho loại thuốc Harvoni chuyên trị viêm gan C, giá 1.125 USD/viên của Hãng dược Gilead (Mỹ).


<tbody>
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/Thuoc-gia-1125-USDvien%C2%A0Co-hoi-nao-cho-benh-nhan-ngheo-1.jpg


Bác sĩ kiểm tra sức khỏe cho bệnh nhân viêm gan siêu vi C tại khoa nội B Bệnh viện Bệnh nhiệt đới (TP.HCM) - Ảnh: Hữu Khoa

</tbody>

Với Harvoni, người bệnh chỉ phải uống mỗi ngày một viên trong 12 tuần, nhưng cái giá 1.125 USD/viên(94.500 USD/12 tuần) khiến nhiều người lắc đầu.

Trước Harvoni, chi phí chữa viêm gan C bằng thuốc Sovaldi của Hãng dược Gilead từng khiến dân Mỹ và các hãng bảo hiểm lên cơn "đau tim" với mức 1.000 USD/viên, đó là chưa kể đến nhiều loại thuốc khác dùng kết hợp.

Hiện nay, hàng triệu người nhiễm viêm gan C tại các nước đang phát triển đang chờ đợi các hãng dược Ấn Ðộ đưa ra thị trường loại thuốc generic được Gilead nhượng quyền sản xuất với chi phí điều trị chỉ khoảng 900 USD/12 tuần.

Giá của thành tựu mới

Theo nhà sản xuất, tính ra điều trị bằng Harvoni sẽ rẻ hơn Sovaldi vì một số bệnh nhân chỉ phải uống trong tám tuần (khoảng 63.000 USD).

Nhưng dù sao mức giá đó vẫn không làm người Mỹ bớt lo lắng. Nhiều công ty bảo hiểm lẫn chương trình chăm sóc sức khỏe Mỹ chỉ sử dụng loại thuốc này cho những ca bệnh nặng nhất.

Vài nơi còn đòi hỏi bệnh nhân phải chứng minh được mình không lạm dụng chất cồn hay chất gây nghiện. "Họ không sẵn sàng để trả khoản chi phí, kể cả 63.000 USD đi nữa" - BS Steven Miller, một nhà quản lý lĩnh vực y tế, cho biết.

Những bệnh nhân đủ điều kiện dùng thuốc ngắn hạn lại là những người không thuộc diện ưu tiên để uống thuốc.Hãng Gilead bào chữa rằng giá của Harvoni phản ánh đúng giá trị của nó. "Không như cách điều trị dai dẳng các căn bệnh kinh niên gây nên do virút viêm gan C như ung thư, Harvoni đưa ra khả năng chữa trị dứt điểm, nhanh chóng đồng thời giảm thiểu chi phí chăm sóc sức khỏe về lâu dài".

Trước đó, tháng 12/2013 thuốc Sovaldi được FDA phê chuẩn đã tạo ra một thay đổi cách mạng cho bệnh nhân khi giảm thời gian điều trị từ 24 hoặc 48 tuần xuống còn 12 tuần, hiệu quả điều trị tăng trong khi tác dụng phụ giảm.

Nhưng tổng chi phí mới là điều khiến ngành bảo hiểm y tế lo ngại. Doanh số thuốc Sovaldi trong nửa đầu năm nay đã lên gần 6 tỉ USD, hầu hết tại thị trường Mỹ, phá vỡ mọi kỷ lục bán hàng của các loại thuốc trình làng trước đó.

Ðiều đáng nói, theo hãng tư vấn dược ZS Associates, công chúng sẽ không phản đối dữ đến thế nếu loại thuốc này không phải là một bước tiến vượt bậc của y học.Tháng 7 vừa qua, Pháp thông báo sẽ hợp tác cùng 13 quốc gia châu Âu để thương lượng giảm giá thuốc sau khi Solvadi được cơ quan kiểm định thông qua hồi đầu năm.
<tbody>
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/22/Thuoc-gia-1125-USDvien%C2%A0Co-hoi-nao-cho-benh-nhan-ngheo-2.jpg


Thuốc Harvoni - Ảnh: AFP

</tbody>

Còn hiện tại, ngành bảo hiểm Mỹ đang chờ đợi ngày ra mắt loại thuốc đặc trị viêm gan C của Hãng AbbVie (Mỹ), nếu FDA thông qua vào cuối năm. Họ hi vọng cạnh tranh giữa AbbVie và Gilead sẽ giúp giá thuốc giảm.

Hi vọng cho bệnh nhân nghèo

Tuần qua, Gilead Sciences cũng đã thông báo về hợp đồng nhượng quyền sản xuất phiên bản generic của thuốc Sovaldi và Harvoni cho bảy công ty dược Ấn Ðộ, để sản xuất và phân phối đến 91 quốc gia đang phát triển. Các sản phẩm đầu tiên sẽ xuất hiện trên thị trường sớm nhất là quý 2 hoặc quý 3/2015.

Theo số liệu của hãng, số người nhiễm virút viêm gan C tại các quốc gia đang phát triển là hơn 100 triệu, chiếm 54% số người nhiễm toàn cầu. Hằng năm có khoảng 350.000 người chết vì viêm gan C, hầu hết từ các nước có thu nhập trung bình và thấp.

Theo trang FirstWord Pharma, tại một vài quốc gia, trong đó có Ấn Ðộ, Ai Cập... chi phí cho 12 tuần điều trị bằng Sovaldi sẽ chỉ tốn khoảng 900 USD. Hồi tháng 4, Gilead cũng có một thỏa thuận với Tổ chức Thầy thuốc không biên giới (MSF) cung cấp thuốc Sovaldi với cùng mức giá.

Gilead ước tính về lâu dài khoảng một nửa số bệnh nhân có thể chỉ cần phải điều trị trong tám tuần. Qua các cuộc thử nghiệm lâm sàng, hơn 90% bệnh nhân dùng thuốc Harvoni không còn xuất hiện virút trong máu sau 12 tuần điều trị. Harvoni chỉ có tác dụng đối với tác nhân viêm gan phổ biến nhất hay còn gọi là kiểu di truyền thể số 1, chiếm khoảng 70% số ca tại Mỹ.

Harvoni là kết hợp của hai loại dược chất sofosbuvir (thành phần của thuốc Sovaldi) và ledipasvir vừa mới được phát triển. Hai dược chất này tấn công virút theo những cách khác nhau. Bằng cách kết hợp chúng vào một viên thuốc, Gilead đang lặp lại chiến thuật giúp hãng trở thành nhà phân phối hàng đầu thuốc chữa HIV Atripla (kết hợp ba dược chất, 1 viên mỗi ngày).

songchungvoi_HIV
23-10-2014, 10:07
Thuốc Tenofovir trị viêm gan có gây vô sinh?
Thứ tư, 22/10/2014 21:37
Chúng tôi cưới nhau được bảy tháng, sau cưới tôi mới biết chồng bị viêm gan B mạn tính và đang uống Tenofovir 300mg.

Xin hỏi thuốc này có gây hại cho tinh trùng? Kiều Loan (TP.HCM).


http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/23/4c1thuoc-tri-viem-ganvo-sinh.jpg
Ảnh minh họa - nguồn internet


Chào bạn,

Chồng bạn có chỉ định điều trị thuốc Tenofovir là thuốc kháng virút, cần uống đều đặn và tái khám theo hẹn để bác sĩ đánh giá đáp ứng thuốc và chỉ được ngưng thuốc khi có bằng chứng kiểm soát siêu vi lâu dài. Tenofovir không ảnh hưởng đến khả năng tạo tinh trùng. Thuốc cũng được xếp vào nhóm thuốc an toàn. Chồng bạn có thể tiếp tục dùng thuốc trong thời gian vợ chồng bạn đang sắp xếp để có con.

Theo ThS.BS Nguyễn Thị Cẩm Hường - Thế giới tiếp thị

Charles
26-10-2014, 10:22
Viêm gan có thể sinh con không?

Chủ nhật, 26/10/2014 07:47
Theo kết quả xét nghiệm chỉ bị nhiễm siêu vi gây viêm gan B (nhiễm HBV) nên cần theo dõi tại bệnh viện có chuyên khoa gan.

Chào bác sĩ,

Tôi 32 tuổi, khám sức khoẻ định kỳ được BS kết luận "theo dõi viêm gan siêu vi B, thiếu máu nhược sắc theo dõi tiểu máu, thử lại nước tiểu".

Trong phiếu kết quả xét nghiệm, BS có đánh dấu vào kết quả xét nghiệm MCH (18.9), Blood (250 cells/ul), Hb (12 - 18g/dL), Hct (35 - 50%), phiếu siêu âm ghi "Gan: bờ đều, cấu trúc thô, không sang thương khu trú"... kết luận theo dõi viêm gan.

Xin BS tư vấn giúp bệnh này điều trị có khỏi không và có lây cho vợ, con tôi không? Chân thành cảm ơn BS.


(Huỳnh Tấn Đạt - quận 10, TPHCM)



<tbody>
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/10/26/Viem-gan-co-the-sinh-con-khong-1.jpg



Ảnh minh họa



</tbody>

Chào anh,

Trong phiếu chỉ ghi là theo dõi viêm gan siêu vi B chứ không khẳng định anh bị viêm gan siêu vi B. Tuy nhiên, theo kết quả xét nghiệm chỉ bị nhiễm siêu vi gây viêm gan B (nhiễm HBV) nên anh cần theo dõi tại bệnh viện có chuyên khoa gan.

Anh cũng không bị thiếu máu vì theo kết quả xét nghiệm thì dung tích hồng cầu và Hb ở mức bình thường. Tiểu máu anh nên thử lại nước tiểu, vì nam giới rất hiếm gặp tiểu máu.

Anh đừng quá lo lắng về kết quả phiếu siêu âm mà nên làm lại siêu âm, vì kết luận siêu âm tùy theo quan điểm của mỗi người làm. BS chỉ ghi anh là cấu trúc thô (tức là không mịn màng) có nhiều nguyên nhân gây thô như uống rượu, làm việc nặng nhọc, thức khuya...

Bệnh của anh không lây qua vợ anh nếu đã được tiêm ngừa viêm gan siêu vi B và cũng có thể sinh con thoải mái vì không ảnh hưởng. Khi đi khám bệnh anh nên mang theo các kết quả xét nghiệm, toa thuốc và giấy tờ liên quan đến sức khoẻ để tiện theo dõi bệnh.

AloBacsi.vn
Theo ThS.BS Võ Minh Quang - Kiến thức
http://alobacsi.com/tin-y-te/viem-gan-co-the-sinh-con-khong-a20141026074334971c308.htm

songchungvoi_HIV
26-10-2014, 10:34
Bị viêm gan B, có nên kết hôn?

26-10-2014 06:47 - Theo: www.anninhthudo.vn (http://www.anninhthudo.vn/khoe-dep/bi-viem-gan-b-co-nen-ket-hon/577381.antd)

Hỏi: Tôi năm nay 32 tuổi. Gần đây đi xét nghiệm máu tôi phát hiện mình bị nhiễm virus viêm gan B. Tuy nhiên tôi lại sắp lập gia đình. Tôi lo lắng có thể lây viêm gan B sang vợ mình và các con. Xin hỏi bây giờ tôi phải làm gì.

Trả lời: Virus viêm gan B có trong máu và dịch tiết của cơ thể người bị nhiễm như nước bọt, quan hệ tình dục. Vì vậy khi hôn nhau cũng có khả năng lây nhiễm. Với quan hệ tình dục, biện pháp an toàn để phòng ngừa là dùng bao cao su… Vời trường hợp của bạn, cần đến ngay cơ sở y tế để được theo dõi và điều trị kịp thời. Bạn gái bạn cũng nên đi xét nghiệm máu xem cô ấy có bị nhiễm virus viêm gan B không. Nếu bạn gái bạn có kết quả âm tính, được chủng ngừa theo phác đồ chuẩn (0,1,6) thì 1 tháng sau khi tiêm liều thứ ba kháng thể sẽ đạt yêu cầu bảo vệ trong 95-97% trường hợp. Trường hợp cần tạo miễn dịch bảo vệ sớm có thể chọn phác đồ nhanh trong 2 tháng nhưng hiệu quả bảo vệ có thể không lâu như phác đồ chuẩn.

Sau 1 tháng kể từ khi tiêm đủ mũi 3 viêm gan B, cơ thể bạn gái bạn đã có kháng thể, bạn gái bạn có thể có thai và cháu bé sinh ra khỏe mạnh không sợ bị nhiễm viêm gan B do mẹ truyền cho con khi mang thai, với điều kiện cơ thể bạn gái bạn đáp ứng tốt với vắc-xin viêm gan B (sau 1 tháng tiêm phòng viêm gan B đủ 3 mũi, cơ thể có kháng thể).

Trong trường hợp bạn gái bạn cũng bị nhiễm virus viêm gan B thì khoảng 60% số trẻ sinh ra từ người mẹ bị viêm gan B không mắc căn bệnh này, và không phải đứa trẻ nào mang mầm bệnh cũng bị bệnh suốt đời. Trong quá trình mang thai, vợ bạn không nên dùng thuốc điều trị viêm gan B (kể cả những thuốc bổ gan) vì thuốc có ảnh hưởng đến sức khỏe người mẹ, thai nhi và trong khi sinh đẻ. Lúc này, vợ bạn cần bồi dưỡng, ăn uống đủ chất, giảm thiểu lao động… để tăng khả năng chống lại bệnh tật. Ngay trong 24 giờ đầu sau sinh, vợ chồng bạn hãy cho bé tiêm vắc-xin viêm gan B. Đây là cách tốt nhất để phòng lây truyền viêm gan B từ mẹ sang con (phòng ngừa được 80-95%).

songchungvoi_HIV
29-10-2014, 13:36
Phòng viêm gan B mạn tính

29-10-2014 10:00 - Theo: suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-1866338295)

Tôi 36 tuổi, sức khỏe bình thường. Hiện nay tôi thấy nhiều người bị nhiễm virut viêm gan B và nghe nói bệnh này nguy hiểm, rất dễ bị lây nhiễm nên rất lo lắng.


http://images.citinews.net/Images/content/2014/10/29/phong-viem-gan-b-man-tinh_240x180.jpg
Tôi 36 tuổi, sức khỏe bình thường. Hiện nay tôi thấy nhiều người bị nhiễm virut viêm gan B và nghe nói bệnh này nguy hiểm, rất dễ bị lây nhiễm nên rất lo lắng. Xin quí báo tư vấn về cách phòng căn bệnh nguy hiểm này.

Thế Sơn (TP. Thanh Hóa)
Viêm gan B là một bệnh truyền nhiễm, mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh khi chưa có miễn dịch, bệnh để lại hậu quả xấu, tuy vậy, có thể phòng ngừa được.

Viêm gan B lây truyền theo 3 đường chủ yếu: đường máu, đường tình dục và mẹ lây truyền cho con. Vì vậy, để ngăn ngừa viêm gan B, điều đầu tiên bạn không dùng chung các loại bơm kim tiêm, dao cạo râu, tránh tiếp xúc với máu của người khác khi chưa có biện pháp bảo hộ; không dùng chung kim châm trong Đông y. Không quan hệ tình dục bừa bãi. Khi quan hệ tình dục, cần dùng bao cao su đảm bảo chất lượng, đặc biệt khi một trong hai người (chồng hoặc vợ, người tình) có kết quả dương tính với HBsAg. Đối với bất kỳ dụng cụ y tế nào khi dùng cho người bệnh hoặc người lành (kim tiêm, dụng cụ phẫu thuật,...) phải tuyệt đối vô khuẩn.

Một biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh viêm gan B là tiêm phòng bệnh bằng vaccin viêm gan B. Ngoài ra, để phòng viêm gan, nên hạn chế tối đa các chất kích thích: rượu, bia, các loại nước giải khát có cồn...

BS. Đức Thịnh

songchungvoi_HIV
30-10-2014, 13:41
Người viêm gan B dễ bị ung thư ganThứ năm, 30/10/2014 11:19
Khoảng 10-20% bệnh nhân xơ gan có thể biến thành ung thư gan. Bệnh nhân bị nhiễm virus B có xác suất ung thư gan cao gấp 200 lần người bình thường.PGS.TS Nguyễn Tấn Cường, GĐ y khoa BV Quốc tế Thành Đô cho biết, ước tính hiện có khoảng 8,6 triệu người Việt Nam nhiễm virus viêm gan (http://alobacsi.vn/benh-thuong-gap/benh-thuong-gap-gan/nguy-hiem-do-viem-gan-tu-mien-a2014082510017204c484.htm) B. Bệnhviêm gan siêu vi B thường phát triển theo các giai đoạn: viêm gan siêu vi B cấp, viêm gan siêu vi B mạn và những người lành nhưng mang mầm bệnh trong cơ thể.


Viêm gan siêu vi B cấp thường có biểu hiện giống như cảm cúm, thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa, sụt cân, ăn kém ngon, ngứa khắp người. Người bị bệnh nặng hơn có thể gặp các triệu chứng sốt, vàng da, vàng mắt, đau bụng, đau khớp, đau cơ, nước tiểu có màu vàng sậm.


Khi chuyển sang giai đoạn viêm gan siêu vi B mạn tính thì người bệnh hầu như không có triệu chứng và luôn cảm thấy sức khỏe bình thường hoặc đôi khi có mệt mỏi, chán ăn. Hậu quả nghiêm trọng nhất của người bị viêm gan siêu vi B mạn tính là xơ gan với các biến chứng như có dịch trong ổ bụng, chảy máu đường tiêu hóa, ung thư.


Khi bệnh đã diễn tiến xơ gan thường khó hồi phục mặc dù tình trạng viêm gan được cải thiện. Vì vậy cần điều trị bệnh sớm nhằm ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình xơ gan. Khoảng 10-20% bệnh nhân xơ gan có thể biến thành ung thư gan.


Bệnh nhân bị nhiễm virus B có xác suất ung thư gan cao gấp 200 lần người bình thường. Tại Việt Nam 60-70% ca ung thư gan có nhiễm virrus B, 20% nhiễm virus C.
Những người lành mang mầm bệnh là khi cơ thể nhiễm virus viêm gan B nhưng không có dấu hiệu hay triệu chứng viêm gan nào biểu hiện. Virus có thể ở trong cơ thể suốt đời, nhưng cũng có một lúc nào đó nó phát triển thành bệnh trong người và lây truyền cho người khác.


Vì vậy cần cảnh giác bằng cách đến gặp bác sĩ mỗi 3-6 tháng tùy trường hợp để được kiểm tra.
Tùy theo quyết định của bác sĩ, một số trường hợp cần điều trị sớm và tích cực để loại trừ hoặc giảm thiểu tình trạng viêm gan, do đó ngăn ngừa, làm chậm tiến triển sang giai đoạn xơ gan, ung thư gan. Bên cạnh đó, người bệnh nên đi khám bác sĩ định kỳ nhằm đào thải toàn bộ, hoặc một phần lượng virus B trong cơ thể, đặc biệt ở trong gan những người lành có mang mầm bệnh.

<tbody style="font-size: 12pt;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/09/11/2a9IMG4953JPG30821410388389.jpg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/09/11/2a9IMG4953JPG30821410388389.jpg)



Những người lành nhưng mang mầm bệnh viêm gan B trong cơ thể nên đi khám bác sĩ định kỳ. Ảnh minh họa: Lê Phương.

</tbody>
Các loại thuốc sử dụng trong điều trị:
- Interferon: Có hiệu năng tăng cường khả năng miễn dịch, ngoài ra còn kháng virus. Khi dùng một số người bệnh có thể gặp các triệu chứng như sốt, rụng tóc, mệt... Tuy nhiên, giá thuốc cao và thời gian điều trị lâu dài, vì vậy chỉ thích hợp với những bệnh nhân có điều kiện kinh tế khá giả.


- Lamivudin: Có hiệu năng kháng virus. Thời gian đạt được mục tiêu này phụ thuộc vào từng người, ít nhất là một năm trở lên và tái phát còn có thể dùng lại. Hiện nay tỷ lệ kháng lamivudin lên tới 70% vì thế không được chỉ định nhiều nhưng cũng có khoảng 20% người bệnh hầu như không bị kháng thuốc.


- Adefovir, entecavir, telbivudin: Thời gian đạt được mục tiêu điều trị ngắn hơn lamivudin. Tỷ lệ kháng thuốc thấp hơn lamivudin và có hiệu quả với những người bệnh đã kháng với lamivudin.


- Tenofovir: Là thuốc mới nhất được EU và Mỹ đưa vào sử dụng vào năm 2008. Qua các nghiên cứu cho thấy tenofovir tốt hơn các thuốc trước đó cả về mức đạt được hiệu quả và chưa bị kháng thuốc.


- Phối hợp các loại thuốc: Gần đây, nghiên cứu về việc phối hợp thuốc trong điều trị viêm gan siêu vi B bằng cách phối hợp chất tăng cường miễn dịch (interferon - pegylat) với chất kháng virus (lamivudin) cho kết quả tốt hơn dùng riêng lẻ mỗi thuốc. Tuy nhiên phối hợp hai chất kháng virus thì cho kết quả không đều, chưa ổn định và làm tăng chi phí điều trị nên chưa áp dụng trên lâm sàng.


Lời khuyên dành cho người viêm gan siêu vi B
- Thay đổi chế độ ăn uống: Nếu là người lành mang mầm bệnh, nên hạn chế uống rượu. Người nghiện rượu mắc bệnh viêm gan B thường hay bị xơ gan hơn. Chế độ ăn bình thường là thích hợp với hầu hết trường hợp viêm gan siêu vi B. Khi có dấu hiệu xơ gan nên giảm muối trong chế độ ăn.
- Thay đổi lối sống: Người bị nhiễm viêm gan siêu vi B thường lo lắng về nguy cơ truyền bệnh sang những người xung quanh, vì siêu vi B lây nhiễm qua tiếp xúc với máu hoặc dịch tiết của bệnh nhân trong quan hệ tình dục.


Cần chú ý để tránh lây nhiễm cho người khác
- Khi phát hiện bị nhiễm siêu vi thì cần xét nghiệm để tầm soát đối với người thân như cha mẹ, anh em ruột, vợ chồng, con cái.


- Phụ nữ có thai khi bị viêm gan B có nguy cơ truyền bệnh sang cho con trong khi sinh là rất cao. Những trường hợp trẻ sinh ra mắc viêm gan B có tới 90% sẽ chuyển thành viêm gan B mạn tính. Cần phải chích ngừa cho trẻ sơ sinh trong vòng 24 giờ đầu sau sinh để hạn chế tới mức thấp nhất trường hợp lây nhiễm.


- Hiện nay đã có văcxin chủng ngừa cho những người tiếp xúc với người mang mầm bệnh. Người mang mầm bệnh cần có biện pháp phòng ngừa như không dùng chung các vật dụng cá nhân có nguy cơ lây nhiễm như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, dụng cụ cắt móng tay, tránh làm lây máu khi bị vết thương, hãy lau sạch máu bằng thuốc sát trùng. Nên sử dụng biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục.



Theo Lê Phương - VnExpress

Charles
01-11-2014, 13:41
Những thủ phạm phá hủy hệ miễn dịch của bạn

Thứ bảy, 01/11/2014 06:39

Ăn nhiều đường, chất béo, hút thuốc lá, không ngủ đủ giấc... là những nguyên nhân làm hệ thống phòng thủ của cơ thể suy yếu, từ đó dẫn đến các loại bệnh tật.

Cách tốt nhất để tăng cường hệ miễn dịch chính là uống trà xanh, thư giãn tinh thần, tập trung tâm trí cùng một chế độ ăn chay lành mạnh và chế độ luyện tập điều độ.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/11/01/Decohemiendichkhoemanh86251414748529.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/11/01/Decohemiendichkhoemanh86251414748529.jpg)


AloBacsi.vn
Theo Lan Lan - VnExpress
http://alobacsi.com/tin-y-te/nhung-thu-pham-pha-huy-he-mien-dich-cua-ban-a20141101062842753c308.htm

songchungvoi_HIV
07-11-2014, 16:51
Anh điều chế một loại vắcxin viêm gan C mới đầy hứa hẹn(TTXVN/VIETNAM+) <time style="margin-right: 5px; color: rgb(153, 153, 153); font-family: Arial, 'Helvetica Neue', Helvetica, sans-serif; font-size: 11px; font-weight: bold; line-height: 11px; text-transform: uppercase;">LÚC : 06/11/14 15:18</time>
Theo tạp chí y khoa Science Translational Medicine số ra ngày 5/11, một loại vắcxin viên gan C mới đã cho thấy kết quả đầy hứa hẹn, tạo ra phản ứng miễn dịch tốt trong cuộc thử nghiệm lâm sàng tại Đại học Oxford, Anh.
http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/jatmtn/2014_11_06/ttxvn_viem_gan_C.jpg (http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/jatmtn/2014_11_06/ttxvn_viem_gan_C.jpg)
Một em bé bị nghi nhiễm virus viêm gan C tại bệnh viện Trường đại học Y An Huy ở Hợp Phì. (Nguồn: THX/TTXVN)
Loại vắcxin này được một nhóm nhà khoa học thuộc Đại học Oxford điều chế, thông qua kết hợp hai loại vắcxin khác nhau.

Loại vắcxin đầu tiên nhằm kích thích phản ứng miễn dịch ban đầu chống lại virus viên gan C. Sau đó 8 tuần, loại vắcxin thứ hai sẽ "tăng" phản ứng miễn dịch ở cấp độ có thể ngăn chặn sự nhiễm bệnh.

Kết quả thử nghiệm cho thấy loại vắcxin mới an toàn và không gây ra những phản ứng phụ đối với 15 tình nguyện viên, những người đã tham gia thử nghiệm ở giai đoạn một.

Nghiên cứu cũng cho thấy những phản ứng của tế bào T (tế bào trung gian của miễn dịch tế bào) trong những tình nguyện viên sau khi tiêm vắcxin tăng cường giai đoạn một, khá tốt trong vòng sáu tháng, khi so sánh với những tế bào của những người có khả năng miễn dịch với căn bệnh viêm gan C một cách tự nhiên.

Hiện một cuộc thử nghiệm khác nhằm kiểm tra tính hiệu quả của loại vắcxin mới này đang được tiến hành với những người sử dụng thuốc truyền vào tĩnh mạch ở 2 cơ sở y tế tại Mỹ. Đây là loại vắcxin viêm gan C đầu tiên được đưa vào giai đoạn thử nghiệm lâm sàng tại Mỹ.

Theo Giáo sư Ellie Barnes thuộc Đại học Oxford, thành viên của nhóm nghiên cứu, quy mô và phạm vi của những phản ứng miễn dịch trong các tình nguyện viên là "chưa từng có tiền lệ trong quá trình thử nghiệm vắcxin viêm gan C."

Viêm gan C là một căn bệnh nguy hiểm và có thể dẫn tới xơ gan hoặc ung thư gan. Những loại thuốc điều trị căn bệnh này khá đắt và quá trình điều trị rất lâu dài./.

songchungvoi_HIV
10-11-2014, 09:43
Có thuốc trị viêm gan B chưa, AloBacsi ơi?

10-11-2014 06:18 - Theo: alobacsi.com (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-1190008184)

AloBacsi cho cháu hỏi, hiện nay có thuốc trị bệnh viêm gan B chưa? Cháu nghe nói ở Bệnh viện 103 đã có thuốc chữa khỏi bệnh viêm gan B đúng không ạ? Kính mong BS giải đáp giúp. Cháu xin chân thành cảm ơn.



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/11/10/thuoc-tri-viem-gan-B.jpg
Ảnh minh họa - nguồn internet


Chào Lan Anh (http://citinews.net/doi-song/bs-ck2-tran-ngoc-luu-phuong-giai-dap-thac-mac-ve-benh-gan-FGMU7XI/),

đã có thuốc chữa. Có 2 nhóm thuốc hoặc dùng thuốc chích với nhiều tác dụng phụ nhưng thời gian dùng ngắn gọn trong 1 năm hoặc dùng thuốc uống ít tác dụng phụ, rẻ tiền hơn nhưng cần kéo dài nhiều năm.

Việc điều trị viêm gan B nhằm đưa bệnh ở thể hoạt động chuyển về thể ngủ yên, từ đó làm giảm khả năng chuyển sang biến chứng xơ gan và ung thư gan.

Nếu viêm gan B ở thể ngủ yên hay thể người lành mang mầm thì chỉ cần theo dõi định kỳ chứ không cần điều trị mạnh tay vì xác suất bị biến chứng ung thư gan và xơ gan rất thấp.

Nguyen Ha
14-11-2014, 10:30
Đã tìm ra vắc-xin viêm gan C mới

Thứ Năm, ngày 13/11/2014, 18:00

Các nhà khoa học ĐH Oxford vừa công bố những thành tựu đầy hứa hẹn trong việc tìm ra vắc-xin viêm gan C thông qua cuộc thử nghiệm lâm sàng trên người.

Viêm gan C là bệnh gây ra bởi vi-rút viêm gan C (HCV). Vi-rút này lây nhiễm qua máu (tương tự như HIV) và những cách lây truyền thường thấy là qua đường kim tiêm, lây từ mẹ sang con và một số trường hợp hiếm là lây qua đường tình dục.
http://24h-m-img.24hstatic.com/upload/4-2014/images/2014-11-13/1415871848-vac-xin.jpg
Các nhà khoa học tìm ra vắc-xin viêm gan C mới đầy hứa hẹn, có khả năng tạo ra đáp ứng miễn dịch mạnh để chống lại vi-rút HCV.

Một trong những lí do khiến nhiều nhà khoa học phải đau đầu là diễn tiến bệnh rất xấu của HCV. Có đến 75-85% người nhiễm HCV sẽ phát triển thành tình trạng viêm gan mạn tính. Hơn nữa, có

những người bệnh này sẽ diễn tiến thành bệnh gan mạn, và sau 20 đến 30 năm có khoảng 5-20% trường hợp sẽ chuyển sang xơ gan. Có 1-5% người viêm gan C mạn tử vong do xơ gan hoặc ung thư gan.

GS. Ellie Barnes, ĐH Oxford cho biết: “Mặc dù tỉ lệ viêm gan C chuyển sang mạn là rất cao, tuy nhiêm có khoảng 1 trong 4 người nhiễm HCV lại khỏi bệnh một cách tự nhiên sau lần đầu nhiễm bệnh. Điều này cho thấy cơ thể chúng ta có khả năng miễn dịch nhất định đối với vi-rút này.”

Nghiên cứu mới đây được công bố trên tờ Science

Medicine đã trình bày cụ thể phương pháp phát triển vắc-xin “hai tầng” để phát hiện và tăng cường đáp ứng miễn dịch kháng lại HCV.

Vắc-xin miễn dịch mạnh, an toàn và dung nạp tốt

GS. Barnes và cộng sự đã kiểm tra độ an toàn của vắc-xin trên 15 người tình nguyện khỏe mạnh.

Đầu tiên, các nhà khoa học tiêm một liều vắc-xin để khởi động hệ thống miễn dịch chống lại HCV. Liều vắc-xin thứ hai được tiêm sau 8 tuần để tăng cường các kháng thể và bảo vệ cơ thể không bị nhiễm HCV.

Nhóm nghiên cứu cho biết vắc-xin này tạo một đáp ứng miễn dịch rất mạnh xuất phát từ tế bào lympho T. Các tế bào miễn dịch sẽ bảo vệ cơ thể không bị nhiễm vi-rút viêm gan C.

Kết quả của thử nghiệm cho thấy 2 liều vắc-xin này đã kích hoạt một đáp ứng miễn dịch rất mạnh ở những người tình nguyện.

tiếp tục được tiến hành trong 6 tháng tới nhằm so sánh miễn dịch ở những người tình nguyện với những người nhiễm HCV đã lành bệnh một cách tự nhiên.

Theo WHO, hiện có khoảng 150 triệu người mắc viêm gan siêu vi C mạn tính trên toàn cầu. Mỗi năm, có thêm 3-4 triệu người mắc và gây tử vong cho hơn 350 ngàn người.

Theo Tuyến Trần (Pháp luật TPHCM)

Charles
17-11-2014, 16:01
Bị viêm gan có nên uống thuốc đông và tây y cùng lúc?

<time datetime="2014-11-17T10:18Z">Thứ hai, 17/11/2014 - 10:18</time>
(SK Online) - Chồng em năm nay 40 tuổi, bị viêm gan siêu vi B đã biến chứng sang xơ gan và đã nằm viện một thời gian. Thời gian qua, chồng em vừa uống thuốc tây vừa uống thuốc đông y, thấy bệnh nặng lên; mắt vàng, da vàng và ăn uống kém đi. Có phải là do uống hai loại thuốc cùng lúc nên bệnh nặng thêm? Lê Thị Loan (lethiloan1977@gmail.com)


<aside class="aside"></aside>Hiện nay, số người bị virut viêm gan B tấn công ngày càng gia tăng. Việt Nam là một trong những nước có số người mắc viêm gan B cao (khoảng 10 triệu người đang có virut viêm gan B trong cơ thể người). Trong số đó, có 10-15% trở thành viêm gan mạn tính.

Vì bệnh do virut nên đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và hậu quả viêm gan virut mạn tính nếu không được theo dõi tốt sẽ dẫn đến xơ gan, ung thư gan.

Trường hợp anh nhà đã sang giai đoạn xơ gan là giai đoạn nặng, chức năng gan kém nên việc dùng thuốc kể cả đông y hay tây y đều phải thận trọng.


http://songkhoeonline.vn/get_img?ImageWidth=600&ImageHeight=400&ImageId=23999
Nên chích ngừa để phòng tránh bệnh viêm gan. Hình minh họa.


Về nguyên tắc, sự kết hợp đông - tây y đúng sẽ tốt cho quá trình điều trị. Nếu như sử dụng thuốc tây y có thể làm chậm tiến trình phát triển của bệnh thì sử dụng thuốc đông y sẽ giúp người bệnh hồi phục sức khỏe được nhanh hơn.

Do đó, nếu bệnh nhân điều trị viêm gan B bằng cả đông - tây y kết hợp, kết quả trong quá trình điều trị bệnh sẽ tốt hơn. Dù dùng thuốc gì cũng cần có sự thăm khám và chỉ định theo dõi của bác sĩ.

Trong quá trình sử dụng đông - tây y kết hợp người bệnh khi xuất hiện các biểu hiện lạ cần báo ngay cho bác sĩ. Trường hợp anh nhà cần tái khám để bác sĩ có sự tư vấn dùng thuốc đúng với giai đoạn bệnh.


Theo SK&ĐS
http://songkhoeonline.vn/vn/sko/tonghop/9620/bi-viem-gan-co-nen-uong-thuoc-dong-va-tay-y-cung-luc-songkhoeonline-viem-gan-uong-thuoc-dong-va-tay-y-tong-hop-bac-si-gia-dinh.htm

Charles
18-11-2014, 08:13
Viêm gan C - “Sát thủ thầm lặng”

17-11-2014 19:35:01
PN - 1. Bệnh viêm gan C là gì ?

http://image.phunuonline.com.vn/news/2014/20141117/fckimage/bao-ve-gan.png
Viêm gan B được xem là sát thủ thầm lặng, vì vậy, sống lành mạnh để bảo vệ gan là điều quan trọng với mỗi người. Ảnh minh họa: internet

- Bệnh viêm gan C, gọi đầy đủ là viêm gan siêu vi C, gây ra do một loại vi-rút được đặt tên là vi-rút viêm gan C (viết tắt là HCV).

- Viêm gan C không nặng hơn viêm gan B, vì B và C chỉ là tên riêng do các bác sĩ đặt cho hai loại vi-rút này, không mang ý nghĩa viêm gan C là giai đoạn sau của viêm gan B.

- Vi-rút viêm gan C có sáu phân nhóm, trong đó phân nhóm 1 là nặng nhất vì dễ bị kháng thuốc và tái phát sau điều trị.

* Bệnh là "sát thủ thầm lặng" vì diễn tiến âm thầm, không có triệu chứng rõ rệt ở giai đoạn đầu dù ở thể tấn công. Do đó, bệnh nhân không chú ý đi khám, đến khi có biến chứng xơ gan và ung thư gan là đã muộn.

- Thể yên lặng: Ít nguy cơ diễn tiến thành xơ gan (tỷ lệ 5%). Ít nguy cơ diễn tiến thành ung thư gan (< 1%/năm).

- Thể hoạt động: Rất dễ diễn tiến thành xơ gan (tỷ lệ 30%). Nguy cơ xuất hiện ung thư gan là 3-5% mỗi năm.


http://image.phunuonline.com.vn/news/2014/20141117/fckimage/gan-lanh--gan-benh.jpg

2. Bệnh viêm gan C gồm những thể bệnh nào ?

* Viêm gan C cấp tính:

- Viêm gan C cấp không triệu chứng:

Xảy ra trong vòng 2-12 tuần sau khi bị lây nhiễm; chiếm 90% số trường hợp viêm gan C cấp; bệnh nhân không có các biểu hiện của viêm gan cấp như vàng mắt, vàng da, tiểu sậm màu, đau tức vùng gan bên (P).

- Viêm gan C cấp có triệu chứng:

Xảy ra trong vòng 4- 8 tuần sau khi bị lây nhiễm vi-rút; chỉ chiếm 10% số trường hợp viêm gan C cấp.
Bệnh nhân có các biểu hiện của viêm gan cấp như vàng mắt, vàng da, tiểu sậm màu, đau tức vùng gan bên (P) kèm theo các dấu hiệu giống cảm cúm như mệt mỏi, sốt nhẹ, mỏi cơ, ăn không ngon; xét nghiệm có men gan và chất bilirubine tăng cao.


http://image.phunuonline.com.vn/news/2014/20141117/fckimage/hepatitis-s2-person-with-jaundice.jpg
Vàng mắt- một trong những biểu hiện đặc trưng của bệnh viêm gan B

- Sau giai đoạn viêm gan C cấp, có đến 2/3 số trường hợp, vi-rút vẫn tồn tại kéo dài (trên sáu tháng), gây bệnh viêm gan C mạn tính.

* Viêm gan C mạn:

- Viêm gan C mạn thể yên lặng :

Chiếm khoảng 60-90% số trường hợp nhiễm viêm gan C mạn. Thường không có triệu chứng, chủ yếu tình cờ phát hiện khi kiểm tra sức khỏe tổng quát, khi đi hiến máu.

Thể này tương đối nhẹ và ít diễn tiến thành xơ gan. Tuy nhiên, vẫn có thể diễn tiến thành thể tấn công.
- Viêm gan C mạn thể tấn công:

Chiếm 10 - 40% số trường hợp nhiễm viêm gan C mạn. Bệnh nhân thường có những triệu chứng như mệt mỏi, đau tức vùng gan, ăn kém, ngứa, da sậm màu hơn so với trước đây, xuất hiện các nốt đỏ ở da ngực, da lưng, gan to. Tuy nhiên, cũng có một số bệnh nhân không có triệu chứng. Siêu âm gan thấy gan bắt đầu to ra và không còn mềm mại nữa, men gan và chức năng gan đã bắt đầu thay đổi.

Thể này dễ diễn tiến thành xơ gan nếu không được điều trị kịp thời.

- Những yếu tố khiến thể yên lặng dễ diễn tiến thành thể tấn công:

Nam giới hoặc phụ nữ mãn kinh; hút thuốc lá; uống bia rượu; béo phì, nhất là béo bụng, tăng mỡ máu; ăn nhiều chất ngọt, tiểu đường; dư chất sắt trong cơ thể; đồng nhiễm vi-rút viêm gan B, HIV/AIDS; nhiễm vi-rút viêm gan C phân nhóm 1.


http://image.phunuonline.com.vn/news/2014/20141117/fckimage/hut-thuoc-la-gay-vo-sinh-cho-nam-gioi-1.jpg
Hút thuốc dễ làm bệnh viêm gan diễn tiến nặng hơn

3. Bệnh nhân viêm gan C mạn cần làm gì?

* Không nên quá lo lắng, vẫn sinh hoạt và làm việc bình thường.

* Nên đi bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật khám để được làm thêm một số xét nghiệm chuyên sâu. Nếu ở thể hoạt động thì cần được điều trị ngay để chặn diễn tiến của bệnh. Nếu ở thể yên lặng, cần theo dõi định kỳ mỗi ba-sáu tháng. Việc điều trị tích cực ở thể này sẽ được bác sĩ chuyên khoa cân nhắc tùy trường hợp cụ thể .

* Phác đồ điều trị thường kéo dài từ sáu tháng đến một năm. Phác đồ cổ điển bao gồm: thuốc chích kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể tự tiêu diệt vi-rút kết hợp với thuốc uống ức chế vi-rút. Phác đồ bộ ba mới nhất với sự phối hợp giữa phác đồ cổ điển với thuốc mới nhất có tác dụng tiêu diệt trực tiếp vi-rút, nâng tỷ lệ thành công, ít bị tái phát.

- Bệnh dễ tái phát sau sáu tháng từ lúc kết thúc điều trị. Nguyên nhân thường là: nhiễm vi-rút C nhóm 1 (nhóm độc lực cao); đề kháng kém: già, tiểu đường, nhiễm HIV, bị bệnh lao kèm theo; dùng các thuốc ức chế miễn dịch của cơ thể: thuốc trị ung thư, dùng thuốc có chứa chất corticoid (thuốc hạt dưa).

- Tỷ lệ thành công, không tái phát như sau:

Nhiễm vi-rút nhóm 1: thành công 45% (phác đồ cổ điển), 85-95% (phác đồ bộ ba mới nhất). Nếu nhiễm vi-rút nhóm 2-3: thành công 80-85%. Nếu nhiễm vi-rút nhóm 4-5-6: thành công 60-70%.

* Đối với bệnh nhân bị tái phát sau điều trị:

Không nên quá lo lắng vì khả năng diễn tiến thành xơ gan đã giảm rất nhiều. Hiện tại với các loại thuốc uống tiêu diệt siêu vi trực tiếp phối hợp với phác đồ cổ điển, tỷ lệ thành công khi điều trị trở lại cũng khá tốt và ít bị tái phát.

4. Phòng bệnh:

Vì bệnh chỉ lây lan theo máu qua các vết trầy xước, rách da nên cần chú ý: Tình dục an toàn. Không dùng chung các vật sắc nhọn như dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng tay móng chân, kim châm cứu...


http://image.phunuonline.com.vn/news/2014/20141117/fckimage/benh-gan-43-600x400.jpg


5. Nhiễm viêm gan C có nên mang thai?


- Nên điều trị đủ phác đồ rồi mới có thai, nhất là ở thể tấn công.

- Theo dõi với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật trong thời gian mang thai.

- Cho trẻ bú mẹ bình thường trừ phi đầu vú của mẹ bị nứt nẻ, lở loét dễ chảy máu.



BS CKII TRẦN NGỌC LƯU PHƯƠNG


(Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương)

http://phunuonline.com.vn/

songchungvoi_HIV
18-11-2014, 09:53
Tiến bộ & triển vọng điều trị nhiễm virút viêm gan C

18-11-2014 08:25 - Theo: suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=1666809355)

Hơn 20 năm kể từ khi nhận điện virút viêm gan C (HCV), đã có nhiều tiến bộ về nghiên cứu thuốc.

Hơn 20 năm kể từ khi nhận điện virút viêm gan C (HCV), đã có nhiều tiến bộ về nghiên cứu thuốc, đưa đến triển vọng có thể phổ cập điều trị cho người bệnh ở các nước có thu nhập thấp.
KỲ I: HCV VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ CHUẨN
Nhiễm viêm gan C (HCV)
Nhiễm HCV, có khoảng 60% không có triệu chứng, 39% cảm thấy mệt giống như cúm (chán ăn, buồn nôn, có thể đau khớp đau bụng nhẹ), ít khi có biểu hiện vàng da sậm màu nước tiểu; chỉ 1% có các biểu hiện nặng.Trong số nhiễm HIV có khoảng 15% tự hồi phục, 85% chuyển qua thể mạn. Thể mạn thường âm thầm, kéo dài hàng chục năm, người bệnh vẫn bình thường, chỉ thấy rõ khi có diễn biến nghiêm trọng (xơ gan, báng bụng, giãn mạch máu đường tiêu hóa, vỡ mạch gây chảy máu ồ ạt từ bên trong). Trong số chuyển qua thể mạn, có 20% bị xơ gan, khoảng 3% trong số xơ gan bị ung thư gan. Người bệnh khó nhận biết mình bị mắc, đến cơ sở y tế muộn, có khi đã bị xơ gan, khó điều trị.
http://skds2.vcmedia.vn/zoom/655_361/2014/tien-bo-trien-vong-2-1415730012914.jpg
Virút viêm gan C gây xơ gan, ung thư gan

Tỉ lệ lưu hành viêm gan C (HCV) gấp 5 lần HIV; trên thế giới ước tính có 150 triệu người mắc; gây ra 28% số trường hợp xơ gan, 26% số trường hợp ung thư gan toàn cầu, với 500.000 trường hợp tử vong mỗi năm, trong đó các nước có thu nhập thấp, trung bình chiếm hơn 80% gánh nặng này với tỉ lệ nhiễm nhiều nhất ở Nam Á, Đông Á, Bắc Phi, Trung Đông, Đông Nam Á.
Mục đích, cách đánh giá hiệu quả điều trị
Mục đích: chữa lành viêm gan do HCV gây ra bằng cách loại trừ HCV.
Đánh giá:
HCV có nhiều kiểu gen 1a- 1b- 2a-2b 3-4-5-6.
Sự phân bố các kiểu gen HCV khác nhau từng vùng:
Kiểu gen 1 (1a, 1b) là kiểu gen phổ biến nhất trên thế giới, trong đó có 1/3 ở Đông Á.
Kiểu gen 2 - 3 phổ biến ở châu Âu, Bắc Mỹ, châu Úc và vùng Viễn Đông. Kiểu gen 4 thường có ở châu Phi và Trung Đông.
Kiểu gen 5 - 6 ít gặp hơn.
Mỗi kiểu gen như vậy có đáp ứng khác nhau với thuốc có đáp ứng hay không, đáp ứng sớm hay không đáp ứng sớm, tỉ lệ đáp ứng vi khuẩn bền vững cao hay thấp) thời gian điều trị dài hay ngắn tùy theo thuốc, phác đồ (12 - 6 - 3 tháng). Trước khi điều trị, phải xét nghiệm gen để biết người bệnh nhiễm HCV kiểu gen nào, điều chỉnh thuốc, phác đồ thích hợp với HCV kiểu gen đó.Việc đánh giá hiệu quả phải trên từng thuốc phác đồ trên một kiểu gen HCV cụ thể. Quy ước như sau:Nếu sau 12 tuần, so với trước điều trị mà số lượng virút giảm 100 lần thì coi là "đáp ứng sớm", song số lượng virút chỉ giảm 10 lần thì coi là "không đáp ứng sớm".
Khi kết thúc liệu trình, nếu không nhận diện được HCV được bằng các biện pháp xét nghiệm (đã dùng trước khi điều trị), theo quy ước được coi như đã "sạch HCV".
http://skds3.vcmedia.vn/2014/tien-bo-trien-vong-1-1415730012937.jpg

Khi kết thúc liệu trình không nhận diện được HCV, sau đó 12 tuần kế tiếp mà vẫn không nhận diện được HCV nửa, coi như có "đáp ứng vi khuẩn bền vững" và được coi như "khỏi bệnh".Interferon (IN F), ribavinin (Rb) và phác đồ điều trị chuẩnInterferon (INF) tác động vào hệ miễn dịch làm tăng kích thước tế bào miễn dịch và đại thực bào, kháng lại sự sinh sản HCV. Chỉ dùng đường tiêm (vì bị thủy phân khi uống); có loại chỉ tiêm tĩnh mạch mà không tiêm bắp (vì bị hủy trong bắp). Phải dùng 3 lần trong mỗi tuần, trong 12 tháng. Sau năm 2000, phát minh ra Pegylat INF alpha (IFN đã được pegylat hóa bằng phân tử polyethylen glycol) với 2 dạng khác nhau.Ribavirin (Rb): ức chế tổng hợp acid nucleic của virút nói chung, nhưng tỏ ra nhạy cảm hơn với HCV. Là kháng sinh dạng uống kháng HCV, chống lại sự kháng thuốc.Phác đồ chuẩn có từ năm 2000, hiện vẫn dùng: PegIFN+ Rb.
Ưu điểm:
Dùng đơn trị liệu IFN, tỉ lệ đáp ứng virút bền vững chỉ 5 - 20%. Dùng phối hợp IFN+ Rb, tỉ lệ đáp ứng virút bền vững 40 - 50%.Dùng theo phác đồ chuẩn PegIFN+ Rb: đối với HCV kiểu gen 2 và 3 tỉ lệ đáp ứng virút bền vững 97 - 98%. Đối với HCV kiểu gen 1 tỉ lệ đáp ứng virút bền vững 54 - 63%; hiệu quả này có được ngay cả với những người trước đây đã thất bại với điều trị bằng phác đồ đơn INF hay phối hợp INF+ Rb.Như vậy phác đồ chuẩn PegIFN+ Rb có hiệu quả cao hơn phác đồ đơn trị liệu INF, tốt hơn cả phác đồ INF+ Rb
.Nhược điểm:
Về độ an toàn: có tác dụng phụ với tâm thần thần kinh, nếu nặng phải ngừng thuốc; làm giảm bạch cầu (do INF gây ra), gây tán huyết (do Rb gây ra), có thể tránh 2 điều này bằng cách giảm liều; một số nghiên cứu cho thấy ở một số ít người, việc điều trị có thể làm xấu thêm tình trạng gan.
Về điều kiện tuân thủ phác đồ: do vừa dùng thuốc tiêm vừa dùng thuốc uống, kéo dài tới 12 tháng nên khó tuân thủ.Về điều trị theo dõi: phải xét nghiệm gen trước khi điều trị. Thời gian điều trị kéo dài 12 tháng. Tác dụng phụ có thể gây ra sự cố, một số ít người có thể bị xấu thêm tình trạng gan phải xử lý, một số HCV kiểu gen1 có tỉ lệ đáp ứng virút bền vững không cao, số còn lại không đáp ứng, cần phải tính đến việc giải quyết các diễn biến xấu do HCV gây ra (ung thư, ghép gan) tốn kém.
Tóm lại, việc điều trị theo dõi dài, khó, tốn kém. Do đó việc điều trị nội trú phải thực hiện tại các bệnh viện chuyên sâu, việc điều trị ngoại trú tốt nhất cần có thầy thuốc chuyên khoa đảm trách.
Theo đó, xét về mặt kỹ thuật phác đồ chuẩn PegIFN+ Rb tuy có hiệu quả cao nhưng khó phổ cập.
KỲ II: THẾ HỆ THUỐC MỚI MỚI & TRIỂN VỌNG PHỔ CẬP ĐIỀU TRỊ
DS.CKII. BÙI VĂN UY

songchungvoi_HIV
18-11-2014, 10:49
7 loại thực phẩm thường dễ gây dị ứng

Thứ ba, 18/11/2014 10:09
Những thực phẩm chúng ta ăn hằng ngày như cá, trứng, sữa nhiều khi lại là mối nguy cho sức khỏe với những ai có hệ miễn dịch nhạy cảm.


Dị ứng thức ăn là một phản ứng không bình thường gây ra bởi hệ miễn dịch của cơ thể. Những thực phẩm gây nên dị ứng thường hay gặp nhất là trứng gà, cá, sữa bò, các loại hạt, hải sản... do các thực phẩm này có tính dị nguyên cao.


Ngoài những đặc tính vốn có của thực phẩm thì quá trình chế biến, bảo quản cũng là những yếu tố gây nên dị nguyên thức ăn. Những người có cơ địa mẫn cảm hoặc hệ miễn dịch kém là đối tượng dễ bị dị ứng do dị nguyên thực phẩm. Ngoài ra dị ứng thức ăn có tỷ lệ mắc cao ở trẻ em, đặc biệt là trẻ dưới 3 tuổi.


1. Trứng
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/11/18/7-loai-thuc-pham-thuong-de-gay-di-ung_1.jpgTrẻ em dưới 3 tuổi có nguy cơ cao bị dị ứng trứng. Ảnh: Steroidal.
Dị ứng trứng phổ biến xảy ra ở trẻ em và hầu hết các bé sẽ thoát khỏi dị ứng khi lên 3 tuổi. Phần lớn các protein gây dị ứng trứng nằm trong lòng trắng trứng trong đó có ba loại chính là ovomucoid, ovalbumin và conalbumin.


Dị ứng trứng thường biểu hiện ra ngoài da (viêm da, nổi mề đay) và tiêu hóa (đau bụng, buồn nôn, nôn). Phản ứng ngoài da đầu tiên có thể xuất hiện chỉ vài phút sau khi dùng trứng, trong khi các biểu hiện tiêu hóa thường rất khác biệt về thời điểm xuất hiện, độ nặng và mức độ kéo dài. Thậm chí có trường hợp sau khi ăn trứng bị sốc phản vệ và phản ứng hô hấp (khó thở, ho, lên cơn hen).


2. Cá


Dị ứng cá có thể gây ra các phản ứng nghiêm trọng, bao gồm cả sốc phản vệ và thường gặp ở người trưởng thành, ở nơi người dân hay ăn cá. Người bị dị ứng hiếm khi tự thoát khỏi tình trạng này.
Thành phần gây dị ứng chủ yếu ở tất cả các loài cá là protein parvalbumin. Do đó, những người phản ứng với một loại cá thường cũng dị ứng với các loài cá khác. Nhiệt độ cao trong khi nấu không làm phá hủy các parvalbumin. Chính vì vậy, cách duy nhất để không bị dị ứng đó là hạn chế ăn loại thực phẩm này.


3. Sữa bò


Dị ứng sữa bò là một dạng dị ứng thường gặp nhất ở trẻ em. Khoảng 2-7% các bé dưới 1 tuổi đều bị dị ứng với sữa bò. Dị ứng sữa bò liên quan tới phản ứng miễn dịch chống lại một trong hai hoặc cả hai protein của sữa là casein và protein huyết thanh (whey protein). Các protein này cũng có mặt trong sữa của động vật có vú khác, vì vậy bé dị ứng sữa bò thường cũng dị ứng với sữa dê, sữa cừu.


Dị ứng sữa bò thường gây ban đỏ, nổi mề đay, viêm da, chàm, đau bụng, rối loạn tiêu hóa, hoặc khó thở, hen ngay trong giờ đầu sau khi sử dụng. Trường hợp dị ứng nặng có thể gây sốc phản vệ, nguy cơ tử vong cao. Dị ứng sữa bò làm tăng nguy cơ dị ứng với các thức ăn khác cũng như dị ứng ở mũi. Có tới 10% trẻ dị ứng sữa bò sẽ phản ứng với thịt bò.


4. Các loại hạt
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/11/18/7-loai-thuc-pham-thuong-de-gay-di-ung_2.jpg
Khá nhiều người bị dị ứng với hạt điều. Ảnh: thenews.

Các loại hạt như hạt dẻ, hạt điều, hạnh nhân, óc chó, hạt dẻ cười, đậu phộng (lạc)… được coi là nhóm thực phẩm có tiềm năng gây dị ứng lớn nhất, nghĩa là chỉ cần một lượng rất nhỏ cũng đủ làm bạn bị dị ứng.


Khoảng 0,5% dân số dị ứng với các hạt này, bệnh hiếm khi tự khỏi. Trẻ dị ứng với một loại hạt cây thường cũng sẽ dị ứng với các loại hạt cây khác và có thể dị ứng chéo với lạc. Dị ứng hạt điều được cho là nặng hơn dị ứng lạc.


Triệu chứng khi bị dị ứng, trường hợp nhẹ có thể nổi mẩn quanh miệng hoặc toàn thân, đau bụng, nôn. Trường hợp nặng hơn gây ho, thở khò khè, khó thở, khàn giọng do dị ứng đường hô hấp. Trường hợp rất nặng gây ngất, thậm chí là sốc phản vệ dẫn tới tử vong.


5. Hải sản


Tất cả các loại hải sản nói chung đều có thể gây dị ứng. Nhưng các loài như tôm, cua, ngao sò, mực lại gây dị ứng hơn cả. Có hai dạng dị ứng, một là dị ứng với các loài giáp xác như tôm, cua... hai là dị ứng với các loài nhuyễn thể như ngao, sò, hến... Các triệu chứng của dị ứng hải sản bao gồm sưng tấy cơ thể, thở khó, đau bụng, buồn nôn, chóng mặt...


Những người bị dị ứng với hải sản nên tránh xa khu vực chế biến hải sản vì khi hít phải hơi thức ăn loại này cũng có thể bị dị ứng. Thậm chí, dị ứng cũng xảy ra nếu dùng chung bát đĩa... đựng hải sản của người khác.


6. Đậu nành


Dị ứng đậu nành thường xảy ra khi chúng ta còn nhỏ và mất dần ở tuổi trưởng thành. Triệu chứng của dị ứng đậu nành cũng tương tự như dị ứng sữa bao gồmphát ban, tiêu chảy, nôn mửa, đau bụng và khó thở. Tuy nhiên hiếm có trường hợp dị ứng đậu nành gây sốc phản vệ.


Nhiều trường hợp dị ứng đậu nành cũng dễ có phản ứng với các loại thực phẩm như đậu xanh, lúa mạch đen và bột lúa mạch.


7. Lúa mì
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/11/18/7-loai-thuc-pham-thuong-de-gay-di-ung_3.jpg
Khi bị dị ứng với bất kỳ thực phẩm nào, tốt hơn hết là đến gặp bác sĩ để nghe tư vấn. Ảnh: wallconvert.
Dị ứng với lúa mì cũng thay xảy ra ở trẻ em. Thường gặp trong các loại thực phẩm như: bia, mì, xì dầu… Nguyên nhân dị ứng lúa mì là do các trường hợp không dung nạp gluten hay hội chứng kém hấp thu gluten (bệnh Celiac).


Không dung nạp gluten gây các triệu chứng đường ruột nặng nề, tuy nhiên không gây tổn thương ruột như trong bệnh Celiac. Gluten là một loại protein có trong lúa mì, yến mạch, lúa mạch, lúa mạch đen...


Tương tự như các loại dị ứng thực phẩm khác, nếu thấy cơ thể có phản ứng khi ăn lúa mì, bạn hãy đến gặp bác sĩ để nghe tư vấn và chọn cho mình một chế độ dinh dưỡng phù hợp.


Theo Trần Quỳnh - Ngoisao.net

Daulong
18-11-2014, 10:59
Cảm ơn anh... Dọc bài này xong biết thêm và sống tốt với sức khoe hơn...hơi sợ chút... Nhưng giờ sẽ làm theo những điều nay... Cảm ơn anh...

Charles
20-11-2014, 15:57
Bạn đã biết gì về hệ miễn dịch của mình?


Hệ miễn dịch bảo vệ bạn chống lại bệnh tật, nên chắc chắn bạn luôn muốn những điều tốt nhất cho “nó”. Nhưng thứ gì là tốt, thứ gì sẽ giúp được cho hệ miễn dịch của bạn, và thứ gì thì không? Làm sao để bạn giữ được cho hệ miễn dịch của mình ở trong điều kiện tốt nhất? Hãy cùng điểm lại những sự thật về hệ miễn dịch mà bạn vẫn nghe, và cả những điều có đó mà bạn chưa bao giờ nghe đến nhé!

Thực tế: Stress khiến bạn dễ bị bệnh hơn!

Khi bạn gặp căng thẳng, chẳng hạn như đang trải qua những rắc rối trong mối quan hệ, đang bị bệnh mãn tính, hay đang phải chăm sóc người bị Alzheimer… bạn có thể dễ bị nhiễm bệnh hơn, từ bệnh cảm đến bệnh cúm, đến những bệnh trầm trọng hơn nhiều như tiểu đường hay bệnh tim. Các nghiên cứu cho thấy tình trạng căng thẳng kéo dài dường như sẽ làm già yếu đi hệ miễn dịch, làm tăng nguy cơ bạn nhiễm phải các bệnh như tiểu đường tuýp 2, bệnh loãng xương, và thậm chí cả bệnh ung thư.

Giảm căng thẳng trong cuộc sống – và cải thiện khả năng đương đầu với stress khi không thể tránh khỏi nó – sẽ giúp bạn rất nhiều. Thư giãn, thiền định, yoga… hay ngay cả những việc rất đơn giản như hít thở sâu cũng có thể làm giảm ảnh hưởng của stress đi rất nhiều giúp bạn.

Chích ngữa cúm có làm bạn dễ mắc cúm hơn? (Inmagine)

Nghĩ rằng: Chích ngừa cúm sẽ làm suy yếu hệ miễn dịch và làm bạn dễ… mắc cúm?

Thật sự thì sự thật là ngược lại: chích ngừa cúm là cách bạn đang hỗ trợ hệ miễn dịch của bản thân. Một liều vaccine phòng cúm có chứa một virus đã chết hoặc đã bị làm cho suy yếu không thể truyền bệnh cho bạn, nhưng sẽ giúp hệ miễn dịch của bạn nhận biết được virus này là một mối đe dọa. Nếu sau đó bạn tiếp xúc với virus sống (từ một đồng nghiệp đang bị cúm chẳng hạn), thì hệ miễn dịch của bạn sẽ có thể khởi động để chống lại nó; ngay cả trong trường hợp một số người vẫn bị nhiễm cúm thì bệnh mà họ mắc phải sẽ nhẹ hơn.

Vậy tại sao mọi người lại đổ tội cho liều vaccine ngừa cúm khiến họ bị cúm?

Trong nhiều trường hợp, họ đã nhầm lẫn một số tác dụng phụ thường gặp của vaccine (như sốt, đau nhức người) với triệu chứng của cúm; không chỉ vậy, thời điểm mà chúng ta thường đi tiêm ngừa cúm nhất là khi trời đã chuyển lạnh và khi các bệnh về đường hô hấp khác cũng khá phổ biến. Có rất nhiều yếu tố có thể gây bệnh, dù không rõ nguyên nhân nhưng thường thì chúng ta sẽ quy tội cho liều vaccine đó.

Sự thật: Những gì bạn ăn đều có ảnh hưởng đến hệ miễn dịch!

Dù rằng không có loại thực phẩm nào ngay lập tức có thể tăng cường hệ miễn dịch cho bạn, nhưng bằng cách duy trì và phát huy thói quen ăn uống cân bằng, lành mạnh với đa dạng thực phẩm, hệ miễn dịch của bạn sẽ được lợi rất nhiều.

Hãy nạp cho cơ thể nhiều chất chống oxy hóa; chúng là những “thành lũy” giúp ngăn ngừa và giảm các gốc tự do gây hại – là những hợp chất có khả năng tàn phá DNA và kiềm chế hệ miễn dịch. Các gốc tự do này kết hợp với một số căn bệnh, bao gồm cả ung thư. Và một số nghiên cứu cho thấy rằng những người tiếp nhận được nhiều chất chống oxy hóa trong chế độ ăn có thể được bảo vệ tốt hơn khỏi một số loại ung thư. Tăng lượng rau xanh và trái cây trong chế độ ăn là cách tối ưu để tiếp nhận các chất chống oxy hóa và nhiều dưỡng chất cần thiết khác.

Chuyện thiếu 1-2 hay nhiều chất dinh dưỡng, canxi, vitamin hay các nguyên tố vi lượng khác là điều rất thường gặp. Thiếu hụt nhẹ có thể chưa phá sụp hệ miễn dịch của bạn, nhưng sẽ khiến bạn không thể hoạt động và đạt được năng suất tốt nhất có thể. Vậy nên ngoài chuyện chăm ăn rau xanh và trái cây, bạn hãy:

- Ăn ít hơn các chất béo bão hòa. Một số nghiên cứu cho thấy chế độ ăn nhiều chất béo bão hòa có thể kiềm chế hệ miễn dịch. Hãy cố giữ lượng chất béo ở khoảng 30% tổng calories, và lựa chọn các chất béo khỏe mạnh hơn – như axit béo omega 3 (có nhiều trong các loại cá dầu như cá hồi, cá ngừ hay cá mòi, hoặc có trong hạt lanh, quả óc chó, hoặc dầu cải).

- Uống trà. Trà xanh có chứa chất chống oxy hóa tuyệt vời là catechins – đã được các nghiên cứu chứng minh là có thể giúp bảo vệ chúng ta khỏi bệnh ung thư cũng như bệnh cảm thông thường.

Trừ khi bạn là người ăn chay nghiêm ngặt hoặc phải theo một chế độ ăn đặc biệt (trước khi thực hiện phẫu thuật, có vấn đề về hấp thu kém, phải chạy thận hoặc có vấn đề với lạm dụng rượu) hoặc bạn đang mang thai, thì không có bằng chứng nào chứng minh rằng việc tôn sùng các viên vitamin bổ sung là tốt cả, thậm chí lợi bất cập hại. Bạn nên nói chuyện với bác sỹ của mình để quyết định có nên bổ sung vitamin dạng thuốc hay không.

Đảm bảo lượng rau xanh và trái cây trong chế độ ăn hàng ngày là cách bạn đang giúp cho hệ miễn dịch của mình (Inmagine)

Sự thật: Hệ miễn dịch có thể bị yếu đi khi bạn già hơn!

Khi bạn già đi, khả năng chống chọi nhiễm trùng bị suy giảm. Người già thường dễ bị bệnh do nhiễm trùng, và các trường hợp nhiễm trùng – đặc biệt là cúm và viêm phổi – thường tai hại hơn so với ở những người trẻ. Các
nghiên cứu cho thấy những người cao trên 65 tuổi cũng phản ứng với vaccine chậm hơn so với ở những người trẻ.

Các nhà nghiên cứu không chắc chắn được điều gì đã gây nên thay đổi như thế này trong hệ thống miễn dịch. Một số người nghĩ rằng cơ thể đã trở nên kém khả năng sản xuất ra các tế bào cho hệ miễn dịch chống lại bệnh tật.

Một số khác nói rằng vấn đề dinh dưỡng có thể cũng là yếu tố gây ra vấn đề; người già thường ăn ít hơn và không nhận được đủ dinh dưỡng cần thiết để duy trì sự khỏe mạnh cho hệ miễn dịch. Đó là lý do vì sao mà việc có chế độ ăn lành mạnh với đủ rau và trái cây giàu chất oxy hóa để củng cố hệ miễn dịch là việc rất quan trọng phải làm.

Lời đồn: Bị sốt sẽ làm yếu đi hệ miễn dịch?

Cơn sốt thực sự có thể giúp hệ miễn dịch của bạn chống lại tình trạng nhiễm trùng theo hai cách: nhiệt độ cơ thể cao có thể làm tăng tốc độ hoạt động của các tế bào, bao gồm cả những tế bào chống lại bệnh tật, chúng sẽ phản ứng nhanh hơn với các vi khuẩn xâm nhập. Còn với “lũ” vi trùng, nhiệt độ cao có thể khiến chúng gặp khó khăn hơn trong việc tái sinh sản và nhân đôi. Vậy nên các chuyên gia khuyên rằng không phải khi nào sốt thì bạn cũng phải cuống cuồng chữa trị. Tuy vậy, bạn hãy gọi ngay cho bác sỹ trong những trường hợp sau:

- Con bạn bị sốt không rõ nguyên do;

- Nếu bạn bị sốt quá hai hoặc ba ngày, thân nhiệt cao hơn 39.5 độ C;

- Những người có hệ miễn dịch bị kiềm chế (chẳng hạn như người có H, người đã qua cấy ghép nội tạng, sử dụng một số loại thuốc hoặc hóa trị), hoặc người cao tuổi nên được quan tâm ngay khi bị sốt.

Sự thật: Dị ứng gây ra do hệ miễn dịch hoạt động quá mức! Các dấu hiệu dị ứng xuất hiện khi hệ miễn dịch của bạn hoạt động phản ứng lại với các vật chất vô hại như phấn hoa, lông thú… Cơ thể của bạn nhận những chất gây dị ứng này như một mối nguy hiểm và tấn công nó, gây nên các hiện tượng như chảy mũi, ngứa mắt…

Bệnh dị ứng có xu hướng di truyền, nếu bạn bị dị ứng thì con bạn cũng có nhiều nguy cơ bị dị ứng, dù có thể là với những thứ khác. Dị ứng có thể được điều trị bằng cách bạn hãy tránh các tác nhân gây dị ứng và dung thuốc để kiểm soát các triệu chứng. Với một số người, có thể điều trị bằng cách tiêm (miễn dịch trị liệu); sau một thời gian, thường là nhiều năm, các mũi tiêm dị ứng có thể giúp hệ miễn dịch của bạn quen với tác nhân gây dị ứng và cơ thể bạn sẽ không có những dấu hiệu khó chịu nữa.

Các nhà khoa học đang nghiên cứu để tìm ra loại vaccine giúp củng cố hệ miễn dịch, chống lại bệnh ung thư? (Inmagine)

Sự thật: Các nhà nghiên cứu đang tìm ra loại vaccine có thể củng cố hệ miễn dịch chống lại bệnh ung thư!

Hệ miễn dịch gặp phải nhiều khó khăn để nhận dạng được các tế bào ung thư là “quân xâm lược”. Bởi các tế bào này đến từ chính cơ thể của chúng ta chứ không phải từ bên ngoài nên mặc dù chúng có thể hoạt động một cách khác thường, hệ miễn dịch vẫn coi chúng là “quân mình”. Trong trường hợp khác, hệ miễn dịch tuy nhận diện được các tế bào ung thư là bất bình thường nhưng lại quá yếu để có thể chống được nó. Các nhà khoa học nghĩ một hệ miễn dịch năng suất kém có thể chịu một phần trách nhiệm cho việc khi bạn tuổi càng cao thì nguy cơ bị ung thư càng lớn.

Các nhà nghiên cứu đang tìm cách để phục hồi và khai thác sức mạnh của hệ miễn dịch để chống lại các tế bào ung thư thông qua phương pháp chữa trị gọi là liệu pháp sinh học (hay miễn dịch trị liệu). Vaccine ngừa ung thư là một dạng trị liệu theo cách này. Một số vaccine được chế tạo ra để ngăn ngừa ung thư (như Gardasil, giúp phòng ngừa ung thư cổ tử cung); những loại vaccine khác được tạo ra để “xử lý” các loại ung thư đã tồn tại bằng cách “giáo dục lại” hệ miễn dịch để nhận ra được các tế bào u bướu là những kẻ cần bị loại trừ.

songchungvoi_HIV
20-11-2014, 17:36
Thế hệ thuốc mới điều trị nhiễm virút viêm gan C

20-11-2014 15:00 - Theo: suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-400964599)

Với sự xuất hiện các DAA-2, các nhà khoa học - y học nhận định: đến năm 2015, kỹ thuật điều trị viêm gan C (HCV) coi như đã hoàn tất.

Tiến bộ & triển vọng điều trị nhiễm virút viêm gan C
KỲ II: THẾ HỆ THUỐC MỚI (http://citinews.net/doi-song/tien-bo---trien-vong-dieu-tri-nhiem-virut-viem-gan-c-BN7FSYY/) & TRIỂN VỌNG PHỔ CẬP ĐIỀU TRỊ (http://citinews.net/doi-song/tien-bo---trien-vong-dieu-tri-nhiem-virut-viem-gan-c-BN7FSYY/)
Với sự xuất hiện các DAA-2, các nhà khoa học - y học nhận định: đến năm 2015, kỹ thuật điều trị viêm gan C (HCV) coi như đã hoàn tất, không khó khăn lắm để chữa khỏi bệnh. Tuy nhiên riêng tiền thuốc, mỗi liệu trình điều trị là 90.000 USD. Rào cản tài chính này làm cho việc phổ cập điều trị cho các nước thu nhập thấp bị trở ngại.Sau này, phát minh ra thuốc kháng virút trực tiếp (direct acting antivials, viết tắt DAA). Khác với kháng sinh Rb tác dụng ức chế acid nucleic của virút nói chung, DAA là các chất ức chế protease, ngăn chặn sự tổng hợp protein chuyên biệt cho việc sao chép HCV, do đó trực tiếp làm cho HCV không sinh sôi nảy nở được. Thuốc này có thế hệ 1 (DAA-1), thế hệ 2 (DAA-2). Phác đồ, tỉ lệ đáp ứng virút bền vững của DAA-1 và DAA-2 có khác nhau.
​Phác đồ DAA-1 + IFN+ Rb và những nhược điểm
DAA-1 gồm boceprevir (biệt dược: victrelis), telaprevir (incivek), được đưa vào điều trị trước 2010, song FDA chính thức cho lưu hành năm 2011.Dùng đơn độc boceprevir, telaprevir không có hiệu quả mà phải dùng kèm với Interferon (INF), Ribavirin (Rb). Nếu chỉ dùng IN + Rb tỉ lệ đáp ứng virút bền vững chỉ 40 - 50% . Nếu kết hợp một DAA-1 (boceprevir hoặc telaprevir) với INF+ Rb, tỉ lệ đáp ứng virút bền vững tăng lên đến 65 - 75%. Ưu điểm: DAA-1 tuy không thể thay thế INF+ Rb nhưng nâng cao hiệu suất điều trị lên mức đáng kể. Nhược điểm: vẫn phải dùng INF, Rb (nghĩa là dùng 3 thuốc, vừa tiêm, vừa uống khá phức tạp), có một số tác dụng phụ, một số tương tác như khi dùng INF+ Rb (đặc biệt khi dùng chung với các kháng HIV), có tiềm năng bị HCV đề kháng. Do dó khó tuân thủ phác đồ, việc điều trị theo dõi phải dài, khó, tốn kém cũng giống như khi dùng phác độ chuẩn.Theo dó, xét về mặt kỹ thuật, phác đồ DAA-1+ I NF + Rb rất khó phổ cập.
Phác đồ chỉ dùng DAA-2 và những ưu điểm
DAA-2 đã hoàn thành nghiên cứu giai đoạn 2 và đi xa hơn như các thuốc ức chế protease NS3 thuốc ức chế NS5A và phối hợp của các thuốc này. Các thuốc DAA-2 gồm: unaprevir, daclatasvir, asunaprevir, sofobivir, simeprevir.
http://skds3.vcmedia.vn/2014/tien-bo-va-trien-vong-1416326498092.jpg
DDA2 dùng dạng uống, mỗi ngày chỉ một lần, một viên

Thử nghiệm lâm sàng (theo nghiên cứu HALLMARK-DUAL (http://citinews.net/giao-duc/-truong-nghe-vn-la-thanh-vien-hoi-dong-dao-tao-nghe-chau-au-WSRNXSI/) và COSMOS) chứng minh DAA-2 có những ưu điểm cơ bản sau:DAA-2 chỉ dùng đơn độc hay phối hợp các DAA-2 với nhau mà không cần phải dùng kèm với INF, Rb như DAA-1.DAA-2 đáp ứng không phải tất cả nhưng hầu hết các kiểu gen HCV. Do đó, trước lúc điều trị không cần xét nghiệm gen HCV và điều chỉnh phác đồ (kỹ thuật cao, tốn kém).Tỉ lệ đáp ứng virút bền vững với các kiểu gen HCV khác nhau đều ở mức > 90%. Do đó giảm: giảm bớt tỉ lệ nằm viện, chăm sóc đặc biệt… cuối cùng, giảm sự tốn kém liên quan đến sự tiến triển xấu của bệnh (ghép gan, ung thư gan).Ít tác dụng phụ. Do đó, giảm bớt sự theo dõi, giải quyết các sự cố do tác dụng phụ gây ra. Ít tương tác (kể cả khi dùng chung với kháng HIV), nếu người bệnh đồng nhiễm HIV, có thể lồng ghép với điều trị HIV.Dùng dạng uống, mỗi ngày chỉ một lần, một viên (hoặc đơn hoặc phối hợp), theo liều cố định, liệu trình điều trị không quá 3 tháng. Do đó dễ tuân thủ phác đồ, thích hợp với người thu thấp luôn bận rộn với việc mưu sinh.Do việc chẩn đoán, điều trị theo dõi HCV thuận lợi nên giảm bớt sự lệ thuộc vào các bệnh viện chuyên sâu, giảm bớt sự lệ thuộc vào thầy thuốc chuyên khoa; có thể giao cho các bệnh viện tuyến dưới, các cán bộ y tế cơ sở đảm nhiệm ( chỉ trừ một số điều nhỏ tuyến dưới tuyến cơ sở có thể chủ động phối hợp với tuyến trên). Do đó sẽ có điều kiện "xã hội hóa".Theo đó, xét về mặt kỹ thuật, phác đồ chỉ dùng DAA-2 có khả năng phổ cập cao.
Triển vọng phổ cập điều trị viêm gan C (HCV)
Với sự xuất hiện các DAA-2 , các nhà khoa học - y học nhận định: đến năm 2015, kỹ thuật điều trị viêm gan C (HCV) coi như đã hoàn tất, không khó khăn lắm để chữa khỏi bệnh. Tuy nhiên riêng tiền thuốc, mỗi liệu trình điều trị là 90.000 USD. Rào cản tài chính này làm cho việc phổ cập điều trị cho các nước thu nhập thấp bị trở ngại.Muốn giảm chi phí thuốc, trước tiên phải tháo gỡ trở ngại về sản xuất thuốc generic. Kinh nghiệm cho thấy khi tháo gỡ trở ngại này, giá thuốc sẽ hạ xuống nhiều lần. Chẳng hạn, tại Ấn Độ, do luật pháp cho phép sản xuất thuốc generic ngay cả khi thuốc đó chưa hết bản quyền (ở hãng chính gốc) nên chi phí thuốc imatinib dùng điều trị bệnh bạch cầu tủy hàng tháng giảm 2.000 - 5.000USD xuống còn 200USD. Tương tự, do tháo gỡ trở ngại sản xuất các thuốc generic ART dùng điều trị HIV mà chi phí thuốc cho mỗi người bệnh đã giảm từ 20.000USD xuống còn 100USD.Để tháo gỡ trở ngại này, quốc tế cũng như mỗi nước phải có chính sách để chính phủ và các hãng dược lớn ở các nước công nghiệp phát triển nắm trong tay bản quyền, có kỹ thuật cao có sự trao đổi, đồng thuận với chính phủ các hãng dược nhỏ ở các nước đang phát triển. Nhờ có chính sách mà trong lĩnh vực sản xuất thuốc ART dùng cho HIV đã tạo được sự trao đổi, đồng thuận này. Toàn cầu có quỹ chống HIV/AIDS, lao, sốt rét (khoảng 30 triệu USD cho 2012 - 2015). Trong khi đó, việc sản xuất thuốc geneic điều trị HCV chưa có chính sách, chưa quỹ tương tự như HIV lao sốt rét (!).Gánh nặng tử vong do các virút viêm gan (C, B, A, E) tương tự như gánh nặng tử vong của HIV, cao hơn gánh nặng tử vong của lao sốt rét, trong đó HCV là chiếm phần lớn. Để hình dung rõ vấn nạn này, có thể dẫn ra đây số liệu của Mỹ, nước có mức nhiễm HCV không cao nhưng đã có điều kiện kỹ thuật- kinh tế điều trị tốt, có con số thống kê tin cậy. Toàn nước Mỹ có 4 triệu người mắc, mỗi năm có 8.000 - 10.000 người chết… dự tính sẽ tăng gấp 3 trong vòng 10 - 20 năm tới, là nguyên nhân hàng đầu đưa đến thay gan. Những bài viết gần đây của nhiều nhà khoa học đã chỉ ra vấn nạn HCV gây ra, chỉ ra thiếu sót chưa có chính sách chưa quỹ tương tự như HIV, lao sốt rét.Lao và sốt rét đã được nhận biết từ lâu. HCV đã biết đến trước 1992 nhưng sau 1992 cách thử máu tìm kháng thể mới được sử dụng làm biện pháp nhận diện. HIV có thể đã lan tràn trước 1970 nhưng chính thức được báo cáo năm 1981 tại Mỹ. HIV có biểu hiện rầm rộ trong khi như HCV, có nhiều người bị nhiễm hơn nhưng 85% đều ở dạng thầm lặng, nhiều người không biết mình bị bệnh, đa phần người nhiễm HCV ở các nước có thu nhập thấp chưa được khám điều trị. Tất cả điều này làm cho dân chúng và cơ quan quản lý chưa đánh giá đầy đủ vấn nạn HCV. Hy vọng trong tương lai gần vấn đề này sẽ được đặt ra và theo sẽ có một chính sách một quỹ phòng chống HCV tương thích. Cùng với những yếu tố thuận lợi kỹ thuật, khi những rào cả về tài chính được tháo gỡ, thì việc phổ cập điều trị HCV cho người bệnh ở các nước có thu nhập thấp sẽ được triển khai.
DS.CKII. BÙI VĂN UY

songchungvoi_HIV
24-11-2014, 13:08
Rối loạn miễn dịch: Nguyên nhân gây bệnh lý tuyến giáp (24/11/2014)

24-11-2014 09:31 - Theo: daidoanket.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=684121014)

Các bệnh lý tuyến giáp như cường giáp hay nhược giáp mặc dù có triệu chứng khác nhau nhưng đều cùng nguyên nhân là rối loạn miễn dịch. Bệnh tuyến giáp xảy ra do cơ thể sản sinh ra kháng thể tự sinh chống lại chính các hoạt động của tuyến giáp. Do đó, điều hòa hệ miễn dịch là yếu tố then chốt trong phòng ngừa và điều trị bệnh lý tuyến giáp.

http://daidoanket.vn/Pictures/bao tuan/_2014/328/2014_328_14_a3.jpg



Ảnh minh họa



Tại hội thảo về bệnh lý tuyến giáp ở Hà Nội, các giáo sư, bác sĩ đã giới thiệu một phương pháp giúp điều hòa hệ miễn dịch cơ thể, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị và phòng ngừa các bệnh lý tuyến giáp, đó là sử dụng sản phẩm Ích Giáp Vương (http://citinews.net/doi-song/buou-co-thuong-gap-o-nu-gioi-NIMX3YI/). Với thành phần chính là hải tảo, một loại rong biển giàu chất dinh dưỡng tự nhiên, kết hợp với các thảo dược quý khác, Ích Giáp Vương giúp tăng cường sức khỏe tuyến giáp, điều hòa hormon tuyến giáp và hệ miễn dịch, hỗ trợ điều trị, phòng ngừa các bệnh lý tuyến giáp như viêm tuyến giáp, suy giáp, cường giáp; cải thiện triệu chứng của bệnh tuyến giáp mà không gây tác dụng phụ.



Kim Huế

songchungvoi_HIV
24-11-2014, 14:56
​Triển vọng mới từ thiên nhiên giúp ngừa viêm gan C24-11-2014 13:47 - Theo: tuoitre.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-522043441)



TT - Hoạt chất ly trích từ rễ một loại cây có tên khoa học là Bupleurum (http://citinews.net/doi-song/chua-benh-gan-hieu-qua-bang-16-loai-duoc-thien-de-tim-ZYYXP7Q/) kaoi có khả năng ức chế và phòng ngừa sự lây nhiễm của virút viêm gan C.
Đó là kết luận do nhóm nghiên cứu hỗn hợp từ các trường đại học ở Đài Loan và Canada vừa công bố trên tạp chí chuyên ngành về gan mật. Cụ thể khi nuôi cấy trong phòng thí nghiệm, nhóm nghiên cứu cho biết chất SSb2 trong rễ loại cây này có khả năng ức chế không cho virút viêm gan C bám dính vào bề mặt các tế bào gan, ngăn chặn virút viêm gan C xâm nhập sâu vào gan chúng ta để gây bệnh.Viêm gan C mãn tính là bệnh hiện chưa có thuốc chủng ngừa. Bệnh có thể diễn tiến thành xơ gan và ung thư gan về sau, nhưng ở giai đoạn đầu bệnh có diễn tiến âm thầm, chỉ phát hiện khi xét nghiệm máu kiểm tra.Bupleurum kaoi là loại thảo dược thiên nhiên mọc nhiều ở Đài Loan có tác dụng bảo vệ gan.Loại thảo dược này có chung họ với rễ cây sài hồ bắc thường dùng ở VN khi sốt nóng, sốt rét, cảm cúm, kinh nguyệt không đều, viêm gan mãn tính.BS CKII TRẦN NGỌC LƯU PHƯƠNG (http://citinews.net/doi-song/tap-chi-y-hoc-my-vua-cong-bo--an-nhieu-rau-ngua-ung-thu-gan-hieu-qua-M3WGGXI/) (Theo J.Hepatology, 11-2014)

songchungvoi_HIV
24-11-2014, 15:50
Ăn uống và sinh hoạt khi mắc viêm gan BThứ hai, 24/11/2014 14:46
Tôi đi khám bệnh và được bác sĩ chẩn đoán viêm gan siêu vi B. Xin hỏi trong ăn uống tôi được ăn gì và cữ ăn gì?
http://images.alobacsi.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2014/11/24/01JQGU_160.jpg

Tôi rất thích ăn trứng, thế tôi có được ăn không? Thức khuya có ảnh hưởng đến viêm gan B không? Bệnh có lây cho vợ và con cái không.

Chào bạn,

Đối với người bị viêm gan siêu vi B đã điều trị ổn định, có thể ăn như người bình thường, không phải ăn kiêng.

Đối với trứng, nếu chưa bị xơ gan hoặc không bị viêm gan cấp, mỗi tuần bạn có thể ăn ba trứng gà/vịt, còn nếu đã bị xơ gan bạn chỉ được ăn lòng trắng và hạn chế lòng đỏ. Bạn chú ý phải kiêng rượu bia.

Nếu chưa xơ gan hoặc không có viêm gan cấp, bạn có thể làm việc bình thường, nhưng không nên thức khuya hoặc để thiếu ngủ (người bình thường thường cần 7 - 8h ngủ/ngày).


Siêu vi viêm gan B có thể lây truyền từ người này qua người khác qua ba đường chính: tiếp xúc máu, quan hệ tình dục, lây từ mẹ sang con.


Theo BS Lê Văn Châu - BV Hoàn Mỹ Sài Gòn
Thế giới tiếp thị

songchungvoi_HIV
26-11-2014, 10:43
Cách phòng tránh bệnh viêm gan CNGÀY 26 THÁNG 11, 2014 | 08:00
SKĐS - Tôi năm nay 45 tuổi, từ trước tới giờ khỏe mạnh, không có bệnh gì. Vừa qua có đợt khám sức khỏe của cả khu mới phát hiện ra nhiều người bị nhiễm virut viêm gan C.http://skds2.vcmedia.vn/zoom/655_361/2014/viem-gan-c-1416926987918.jpg
Tôi năm nay 45 tuổi, từ trước tới giờ khỏe mạnh, không có bệnh gì. Vừa qua có đợt khám sức khỏe của cả khu mới phát hiện ra nhiều người bị nhiễm virut viêm gan C. Tôi rất hoang mang, xin quý báo tư vấn cách phòng tránh căn bệnh này.

Phạm Thị Nga (Thái Nguyên)Viêm gan C là bệnh tiến triển rất thầm lặng, vì thế người bệnh thường không được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Nhiều trường hợp chỉ vô tình phát hiện khi làm xét nghiệm máu. Virut viêm gan C là bệnh lây truyền theo đường máu. Sau khi bị nhiễm virut viêm gan C, thời gian ủ bệnh thường kéo dài 2 - 26 tuần. Giai đoạn đầu gọi là nhiễm bệnh cấp tính, giai đoạn này thường chấm dứt sau 2 - 12 tuần. Phần lớn bệnh không có triệu chứng lâm sàng. Một số có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, có thể có vàng da, vàng mắt, nước tiểu sậm màu.
Đến nay, chưa có một loại thuốc nào có thể diệt được virut viêm gan C mà mới chỉ có thuốc ức chế virut để cơ thể dần thải loại virut. Tùy từng trường hợp mà bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc khác nhau. Nhưng có một lưu ý là dùng thuốc phải đúng chỉ định, đúng liều và kéo dài. Thời gian dùng thuốc thường từ 3 - 6 tháng, nhưng cũng có thể lâu hơn.
Do bệnh lây truyền qua đường máu nên bạn cần phòng tránh lây cho các thành viên trong gia đình bằng cách: không dùng chung kim tiêm, dao cạo râu, bàn chải răng, đồ cắt tóc, hoặc dũa móng tay... thực hiện tình dục an toàn bằng cách dùng bao cao su, giữ vệ sinh răng miệng đúng cách có thể ngăn ngừa bệnh vì nướu răng chảy máu cũng là một cách lây nhiễm bệnh. Hàng năm nên đi kiểm tra sức khỏe định kì để kịp thời phát hiện biến chứng để chữa trị bệnh kịp thời.

BS. Phương Anh

songchungvoi_HIV
01-12-2014, 10:20
Bí quyết tăng cường hệ miễn dịchNGÀY 1 THÁNG 12, 2014 | 08:43
SKĐS - Hệ miễn dịch khỏe mạnh giúp phòng chống mọi bệnh tật, nhưng không phải ai cũng biết cách bảo vệ và tăng cường hệ miễn dịch của mình.
http://skds2.vcmedia.vn/zoom/655_361/2014/11-1417069888687.jpg
Hệ miễn dịch không chỉ có tác dụng trong việc phòng bệnh mà ngay cả việc chữa bệnh, hệ miễn dịch (http://suckhoedoisong.vn/me-va-be/4-nhom-thuc-pham-neu-an-nhieu-co-the-huy-hoai-he-mien-dich-cua-ban-20141008093412829.htm) cũng góp phần giúp người bệnh nhanh hồi phục sức khỏe. Vậy làm thế nào để có được hệ miễn dịch “đáng mơ ước”, phòng tránh mọi bệnh tật, hãy áp dụng những tuyệt chiêu dưới đây:

http://skds3.vcmedia.vn/2014/1-1417069888507.jpg

Giảm stress
Đôi khi trong cuộc sống, căng thẳng (stress) là điều không tránh khỏi, nhưng nếu sự căng thẳng đó tồn tại lâu dài và thường xuyên có thể có hại cho sức khỏe của bạn. Nghiên cứu chỉ ra stress có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch – một tấm màn chắn chống lại dịch bệnh và bệnh tật (http://suckhoedoisong.vn/dien-dan/nhung-bai-hoc-ve-quan-ly-benh-tat-20141125031917874.htm). Hãy dành thời gian để thư giãn và làm những điều bạn thích, đây là một trong những cách để giảm stress hiệu quả.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/2-1417069888527.jpg


Tận hưởng sex
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng một đời sống tình dục tốt có lợi cho sức khỏe. Trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa hoạt động tình dục và sức khỏe, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng, những người có quan hệ tình dục thường xuyên có sức khỏe tổng thể tốt hơn so với những người có quan hệ tình dục ít.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/3-1417069888530.jpg


Nuôi động vật
Nuôi một con thú cưng trong nhà không chỉ là người bạn mà còn là người đồng hành với con người trong cuộc sống. Vật nuôi có thể giúp giảm huyết áp, giảm cholesterol, và cải thiện sức khỏe tim mạch. Một nghiên cứu cho thấy rằng nuôi một con chó có thể giúp cải thiện hệ thống miễn dịch và có thể làm giảm nguy cơ dị ứng ở trẻ em.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/4-1417069888580.jpg

Giữ các mối quan hệ bạn bè
Nhiều người không biết rằng các mối qiuan hệ bạn bè ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của bạn. Những người có mối quan hệ bạn bè tốt có khả năng sống lâu hơn 50% so với những người khác. Để mở rộng các mối quan hệ xã hội, hãy thử tham gia các hoạt động tình nguyện, một lớp học, hoặc các nhóm mà bạn quan tâm.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/5-1417069888667.jpg

Giữ thái độ tích cực
Những suy nghĩ tích cực có thể giúp tăng cường hệ thống miễn dịch. Để tăng sự lạc quan của mình, hãy dành thời gian làm những điều bạn thích, và tránh xa những suy nghĩ tiêu cực.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/6-1417069888673.jpg


Hãy cười nhiều hơn
Các nghiên cứu khoa học đều chỉ ra tiếng cười có khả năng xua tan bệnh tật. Một nhóm người được cùng cho xem đoạn video hài hước, những người cười to hệ miễn dịch (http://suckhoedoisong.vn/me-va-be/4-thu-pham-lam-suy-giam-he-mien-dich-cua-be-20141002150828037.htm) tốt hơn và ít mắc bệnh hơn. Mối liên quan còn cho thấy chỉ có tiếng cười thực sự mới giúp ngăn chặn hoặc giảm thiểu bệnh tật (http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/benh-tat-lo-dien-qua-tinh-cach-2014112116155179.htm).

http://skds3.vcmedia.vn/2014/7-1417069888682.jpg


Bổ sung thực phẩm giàu chất chống ôxy hóa
Ăn nhiều trái cây và rau quả có thể giúp bạn có được đầy đủ các chất chống ôxy hóa để bảo vệ tế bào khỏi các gốc tự do. Gốc tự do là những phân tử có thể gây tổn hại tế bào, đây là căn nguyên phát sinh bệnh tật. Để bổ sung đầy đủ các chất chống ôxy hóa hãy chọn các loại trái cây và rau quả có màu sắc khác nhau, chẳng hạn như: cam, ớt xanh, bông cải xanh, kiwi, dâu tây, cà rốt, dưa hấu, đu đủ, rau lá xanh, và dưa đỏ.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/8-1417069888670.jpg


Bổ sung Vitamin
Nếu chế độ ăn uống của bạn không cung cấp đủ vitamin hãy cân nhắc bổ sung cho mình các loại vitamin tổng hợp. Một số chất dinh dưỡng đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe của hệ thống miễn dịch bao gồm selen, vitamin A, C, D, và E, kẽm và magiê.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/9-1417069888676.jpg


Không dùng đồ ăn nhanh
Các loại đồ ăn nhanh, bánh kẹo, nước ngọt.... đều là những thực phẩm chứa lượng calo rỗng, ít chất dinh dưỡng, vitamin và chất xơ. Hãy tránh xa các thực phẩm đó vì nó không tốt cho cơ thể của bạn. Thay vào đó hãy bổ sung rau, trái cây, các loại hạt sẽ tốt hơn cho hệ miễn dịch (http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/nhung-dieu-chua-biet-ve-he-mien-dich-20140430163358831.htm).

http://skds3.vcmedia.vn/2014/10-1417069888679.jpg


Bổ sung các loại thảo dược
Nhiều người thường dùng các loại thảo mộc hoặc chất bổ sung để cải thiện sức khỏe, trong số đó, có nhiều loại đã được chứng minh là ảnh hưởng lên hệ thống miễn dịch như: tỏi, nhân sâm, cây kế sữa, đậu ván dại, và probiotics như Lactobacillus và Bifidobacterium.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/11-1417069888687.jpg


Giữ cho cơ thể luôn vận động
Một cách đơn giản để tăng cường hệ thống miễn dịch của bạn là tập thể dục. Tập thể dục đều đặn có thể làm giảm căng thẳng và giúp giảm nguy cơ loãng xương, bệnh tim, và một số loại ung thư. Bạn có thể tăng cường hệ miễn dịch (http://suckhoedoisong.vn/y-hoc-co-truyen/thuc-pham-tot-cho-he-mien-dich-20140708100859701.htm)của mình nếu tập thể dục vài lần mỗi tuần với các môn vận động như đi xe đạp, đi bộ, yoga, bơi lội, hay chơi golf.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/12-1417069888684.jpg


Ngủ đủ giấc
Nếu không ngủ đủ giấc, hệ thống miễn dịch của bạn có sẽ có nguy cơ bị suy yếu và không thể chống lại bệnh tật. Những người trưởng thành cần khoảng 7-9 tiếng ngủ mỗi đêm. Bạn có thể có một giấc ngủ ngon hơn nếu tập thể dục, thư giãn trước khi đi ngủ, và giữ phòng ngủ của mình ở nhiệt độ ổn định, cần tránh dùng rượu hay caffein trước khi đi ngủ.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/13-1417069897398.jpg


Hạn chế đồ uống có cồn
Uống quá nhiều rượu có thể làm suy yếu hệ thống miễn dịch của bạn và làm cho bạn mắc bệnh. Cả nam giới và phụ nữ cần tránh lạm dụng rượu bia nếu không muốn bị các bệnh về tiêu hóa hoặc chuyển hóa.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/14-1417069897404.jpg


Bỏ hút thuốc
Hút thuốc lá làm suy yếu hệ thống miễn dịch của bạn. Chỉ cần một tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, thuốc lá có thể gây ra các cơn đau tim, đột quỵ, và hen suyễn.

http://skds3.vcmedia.vn/2014/15-1417069897425.jpg


Rửa tay
Một trong những cách dễ nhất để tăng cường hệ thống miễn dịch, chiến đấu với bệnh tật (http://suckhoedoisong.vn/dien-dan/benh-tat-tu-mieng-ma-vao-20140812204401992.htm) là rửa tay thường xuyên. Đây là một trong những cách tốt nhất để giữ cho mình và những người khác khỏe mạnh. Hãy sử dụng xà phòng, nước sạch và rửa tay trong ít nhất 20 giây để tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.

Hải Yến(Theo WebMD)

Tùng đẹp trai
02-12-2014, 17:29
link bài viết : http://vtv.vn/trong-nuoc/benh-vien-benh-nhiet-doi-trung-uong-tam-soat-viem-gan-virus-c-mien-phi-20141201224814098.htm

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương đã bắt đầu tổ chức tầm soát virus viêm gan C miễn phí cho mọi người.


http://vtv1.vcmedia.vn/zoom/650_365/2014/gan-1417448619351.jpg


Từ nay cho tới hết ngày 15/12, từ 8 giờ sáng đến 16 giờ chiều hàng ngày, hoạt động tầm soát viêm gan C (http://vtv.vn/suc-khoe/viem-gan-c-dang-co-chieu-huong-gia-tang--152598.htm) miễn phí sẽ được tổ chức tại 2 địa điểm là: tầng 1 của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (78, đường Giải Phóng, Hà Nội) và cơ sở 2 của Bệnh viện tại thôn Bầu, xã Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội).

Quy trình tư vấn và xét nghiệm (http://vtv.vn/suc-khoe/xet-nghiem-phat-hien-viem-gan-c-can-luu-y-gi-152208.htm) viêm gan virus C miễn phí sẽ bao gồm các bước: Người dân đến bàn đón tiếp để đăng ký thông tin, tiếp đó sẽ được bác sỹ tư vấn trước khi xét nghiệm, sau đó đi lấy máu xét nghiệm; cuối cùng nhận kết quả xét nghiệm và tư vấn sau xét nghiệm vào 9 giờ sáng hôm sau tại bàn tư vấn.

Tùng đẹp trai
02-12-2014, 17:32
BV Bệnh nhiệt đới Trung ương khám miễn phí viêm gan vi rút C
Viêm gan C được giới chuyên môn gọi là “sát thủ thầm lặng” bởi không có những dấu hiệu điển hình, không ít người đến giai đoạn xơ gan, ung thư gan mới được phát hiện nhiễm vi rút viêm gan C.
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tại Việt Nam, hiện tỷ lệ nhiễm viêm gan C tuy thấp, chỉ chiếm 4-7% dân số nhưng lại tập trung ở những người tiêm chích ma túy, gây nguy cơ lây lan trong cộng đồng, kéo theo một loạt các vấn đề về sức khỏe, cụ thể là các bệnh lý về gan, ung thư gan do vi rút viêm gan C gây ra.
Trong số người nhiễm vi rút viêm gan C, có khoảng 75-85% người nhiễm mới trở thành nhiễm vi rút mãn tính và 60-70% số này bị bệnh gan mãn tính; 5-20% phát triển thành xơ gan và 1-5% chết vì xơ gan hoặc ung thư gan. Viêm gan C là nguyên nhân cơ bản của 25% bệnh nhân ung thư gan.
Để sàng lọc, phát hiện sớm bệnh viêm gan C, hạn chế đến mức thấp nhất nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng, từ ngày 1-15/12, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương sẽ tiến hành sàng lọc viêm gan vi rút C miễn phí.
Theo đó, người dân có nhu cầu có thể đăng kí tại cơ sở 78 đường Giải Phóng và cơ sở xã Kim Chung, Đông Anh của Bệnh viện từ 8h đến 16h hằng ngày, Hoạt động này sẽ diễn ra từ 8h đến 16h từ ngày 1-15/12. Kết quả xét nghiệm sẽ được trả sau 1 ngày.

Link bài viết : http://dantri.com.vn/suc-khoe/bv-benh-nhiet-doi-trung-uong-kham-mien-phi-viem-gan-vi-rut-c-1002416.htm
Hồng Hải

songchungvoi_HIV
03-12-2014, 14:02
Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW tầm soát viêm gan virus C miễn phíTHU PHƯƠNG (TTXVN/VIETNAM+) <time style="white-space: nowrap; margin-right: 5px; color: rgb(153, 153, 153); font-family: Arial, 'Helvetica Neue', Helvetica, sans-serif; font-size: 11px; font-weight: bold; line-height: 11px; text-transform: uppercase;">LÚC : 01/12/14 15:52</time>
Từ ngày 1/12 đến ngày 15/12, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương tổ chức triển khai tầm soát viêm gan virus C miễn phí.
http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/lepz/2014_12_01/ttxvn_viemganC141201.jpg (http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/lepz/2014_12_01/ttxvn_viemganC141201.jpg)
Tư vấn xét nghiệm, tầm soát cho người bị viêm gan C tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TW. (Ảnh: Dương Ngọc/TTXVN)Bắt đầu từ ngày 1/12 vào 8 giờ đến 16 giờ hàng ngày, hoạt động triển khai tầm soát viêm gan virus C miễn phí sẽ được tổ chức tại 2 địa điểm là tại tầng 1 của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương (78, đường Giải Phóng, Hà Nội; Điện thoại: 04.35762409) và cơ sở 2 của Bệnh viện tại thôn Bầu, xã Kim Chung, Đông Anh, Hà Nội, Điện thoại: 04.39555283).

Quy trình tư vấn và xét nghiệm viêm gan virus C miễn phí sẽ bao gồm các bước người dân đến bàn đón tiếp để đăng ký thông tin, tiếp đó sẽ được bác sỹ tư vấn trước khi xét nghiệm, sau đó đi lấy máu xét nghiệm; cuối cùng nhận kết quả xét nghiệm và tư vấn sau xét nghiệm vào 9 giờ sáng hôm sau tại bàn tư vấn.

Phó giáo sư, tiến sỹ Nguyễn Văn Kính, Giám đốc Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương cho biết triển khai tầm soát viêm gan virus C là hoạt động cần thiết đối với sức khỏe của mỗi người; đặc biệt là đối với người nhiễm HIV/AIDS để có phác đồ điều trị phù hợp.

Với các trang thiết bị hiện đại, hoạt động này sẽ được tổ chức miễn phí đối với tất cả mọi người có nhu cầu xét nghiệm phát hiện sớm viêm gan C để được điều trị kịp thời. Để triển khai hoạt động này hiệu quả, hãng Hoffmam - La Roche (Thụy Sỹ) đã hỗ trợ 800 test huyết thanh chẩn đoán viên gan virus C để sàng lọc viêm gan C...

Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương là tuyến cao nhất khám, chữa bệnh, phục hồi chức năng về các bệnh truyền nhiễm và nhiệt đới; đồng thời đào tạo nhân lực y tế, chỉ đạo tuyến, phòng chống dịch bệnh và nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật hiện đại phục vụ người bệnh chuyên khoa truyền nhiễm và nhiệt đới.

Bệnh viện có 280 giường bệnh, hiện có 7 phòng chức năng, 5 khoa lâm sàng, 5 khoa cận lâm sàng và 1 trung tâm đào tạo - chỉ đạo tuyến.

Nhân dịp này, Bệnh viện tổ chức lễ míttinh nhân Ngày Thế giới phòng, chống AIDS (1/12/2014) với chủ đề "Không kỳ thị và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS"./.

songchungvoi_HIV
04-12-2014, 08:36
Bị viêm gan C uống nước gạo lứt được không, AloBacsi?04-12-2014 06:14 - Theo: alobacsi.com (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-95660851)Tôi được biết nước gạo lứt rang có lợi cho sức khỏe. Trường hợp của tôi bị xơ gan/ viêm gan C, chỉ số Fibroscan f4, dùng nước gạo lứt rang ảnh hưởng gì không? Kính mong BS cho tôi lời khuyên. Tôi 60 tuổi. Chân thành cảm ơn BS.
http://images.citinews.net/Images/content/2014/12/4/bi-viem-gan-c-uong-nuoc-gao-lut-duoc-khong--alobacsi-_240x180.jpg
Ảnh minh họa - nguồn internet


Chào bạn,

không ảnh hưởng xấu đến gan, bạn có thể dùng được. Nước gạo lứt rang chỉ là một chất tinh bột cung cấp một phần chất dinh dưỡng, do đó việc chỉ ăn gạo lứt và nước gạo lứt sẽ không đủ chất dinh dưỡng.


Phương pháp ăn kiêng chỉ dùng gạo lứt muối mè theo phương pháp Oshawa (http://citinews.net/doi-song/lao-ba-chia-se-kinh-nghiem-40-nam-ap-dung--thuc-duong--chien-thang-can-benh-tai-bien-T3QHKAA/) của Nhật là một cách ăn kiêng có tác dụng giải độc và cân bằng cơ thể trong những trường hợp béo phì hoặc do ăn uống quá độ, chứ những trường hợp già yếu hoặc suy dinh dưỡng không nên sử dụng phương pháp này.


Ngoài ra, những nghiên cứu mới đây của Cục Quản lý dược và Thực phẩm Hoa Kỳ cho thấy gạo lứt trồng ở những vùng ngập nước có nguy cơ nhiễm thạch tín nhiều hơn bình thường và nhất là các loại gạo lứt chưa làm sạch phần vỏ trấu.


Tuy nhiên gạo lứt cũng có một số lợi điểm nhất định:


+ Nước gạo lứt giúp chống mất nước khi bị tiêu chảy.


+ Nước gạp lứt giúp chống táo bón.


+ Nước gạo lứt cũng có thể giúp giảm cảm giác mệt mỏi và có thể giúp gan hoạt động giải độc hiệu quả hơn.

songchungvoi_HIV
04-12-2014, 14:45
Dưỡng chất tăng sức mạnh cho hệ miễn dịchThứ năm, 4/12/2014 | 09:47 GMT+7
Axit béo omega 3 trong hải sản bổ sung EPA và DHA cho hệ thần kinh và miễn dịch. Probiotic giúp điều tiết hệ miễn dịch và giảm viêm trên toàn bộ cơ thể.

Hệ thống miễn dịch giúp cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh. Đôi khi hệ miễn dịch bị suy yếu vì phải làm việc quá nhiều và có nhiều vi khuẩn tàn phá. Việc bổ sung các dưỡng chất thiết yếu giúp cải thiện và cho phép nó hoạt động hiệu quả hơn.


Để tăng cường hệ miễn dịch, cần thực hiện chế độ ăn ít đường, nhiều chất dinh dưỡng. Cụ thể, cần ăn nhiều các loại rau, thảo dược, các loại siêu thực phẩm (thực phẩm chứa hàm lượng dinh dưỡng cao) và chất béo lành mạnh. Nước ninh xương, nấm chữa bệnh và các loại rau nhiều lưu huỳnh như tỏi và hành cũng có tác dụng hỗ trợ.


Dưới đây là một số chất bổ sung chủ yếu để tăng cường hệ miễn dịch,
theo NaturalNews.


1. Axít béo Omega-3
Axít béo Omega-3 không thể được tổng hợp trong quá trình chuyển hóa bình thường, vì vậy cần bắt nguồn từ chế độ ăn. Những chất béo này đóng vai trò quan trọng trong màng tế bào và các vị trí gắn thụ thể liên kết các hormone, chất dẫn truyền thần kinh.

<tbody style="margin: 0px; padding: 0px;">



http://s.f15.img.vnecdn.net/2014/12/04/haisan-5479-1417660150_180x108.jpg
Ảnh: healthyfoodhouse.


</tbody>
Việc bổ sung EPA và DHA chuỗi dài - loại axít béo omega-3 có trong hải sản - mang đến sự hỗ trợ đáng kinh ngạc cho hệ thần kinh và miễn dịch. Chúng giúp cân bằng tỷ lệ omega 6:3 và tạo ra phản ứng kháng viêm trong cơ thể. Phản ứng này giúp làm dịu hệ miễn dịch và giúp nó duy trì sự hoạt động cân bằng, đồng bộ và chính xác cần thiết cho sức khỏe lâu dài.


2. Axít Gamma-linoleic
Axít Gamma-linoleic (GLA) là loại axít béo omega-6 chủ chốt có thể được tìm thấy trong dầu cây lưu ly, dầu hoa anh thảo, dầu hạt nho đen và cây gai dầu. Không giống các loại a xít béo omega-6 khác, GLA giúp kiểm soát tình trạng viêm trong cơ thể khi được đưa vào màng của các tế bào hoạt dịch.


GLA được chứng minh là có hiệu quả với các bệnh viêm như eczema, trứng cá, hen suyễn và viêm khớp dạng thấp. Nó cũng giúp ngăn ngừa sự hình thành mảng xơ vữa động mạch và ung thư.


3. Beta-glucan
Beta-glucan là một hợp chất kích thích miễn dịch hiệu quả, có mặt trong một số loại nấm, nấm men và các loại thực phẩm khác. Nó được các nhà khoa học gọi là “phân tử cải biến đáp ứng sinh học”, được gắn vào bề mặt của tế bào miễn dịch bẩm sinh, khiến cho tế bào gắn kết tốt hơn trước sự tấn công. Điều này làm giảm xu hướng gây ra các phản ứng tự miễn và hoạt động nhạy cảm với hiện tượng viêm khi cơ thể bị tấn công.


4. Probiotic
Hệ tiêu hóa và các màng nhầy (xoang, đường hô hấp, cơ quan sinh dục...) có hàng triệu nhóm vi khuẩn khác nhau. Vi khuẩn progenic hoặc probiotic hoạt động cộng sinh với chúng ta (vi khuẩn có lợi) trong khi các vi khuẩn gây bệnh tạo ra những chất độc hại và gây bệnh cho cơ thể.


Bổ sung probiotic cho thấy điều tiết hệ miễn dịch và giảm viêm trên toàn bộ cơ thể. Bổ sung probiotic cũng cải thiện khả năng miễn dịch và giúp ngăn ngừa các bệnh cảm cúm phổ biến cũng như những bệnh do vi khuẩn và virus khác.


5. Vitamin D3
Theo tiến sĩ Michael Holick, chuyên gia về vitamin D, thiếu vitamin D là tình trạng phổ biến trên toàn thế giới. Ước tính có khoảng 90% người dân bị tình trạng này. Rõ ràng là phần lớn người dân không được tiếp xúc đầy đủ với ánh nắng mặt trời lành mạnh.


Vitamin D3 ngăn ngừa và điều trị hiệu quả các bệnh tự miễn bằng cách ức chế miễn dịch thích ứng (gây phản ứng viêm) trong khi tăng cường hàng phòng thủ đầu tiên, chống lại vi khuẩn xâm nhập thông qua tăng cường hệ miễn dịch bẩm sinh.

Hải Ngân
http://doisong.vnexpress.net/

songchungvoi_HIV
07-12-2014, 12:37
Người nhiễm HIV đồng nhiễm viêm gan C gia tăng
Chủ nhật, ngày 07/12/2014 - 12:43 (GMT+7)
(ANTV) - Viêm gan C là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở bệnh nhân nhiễm HIV thế nhưng nhận thức của những người nhiễm HIV về đồng nhiễm viêm gan C vẫn chưa đầy đủ. Vì vậy, số người đồng nhiễm HIV và viêm gan C ngày càng tăng gây khó khăn trong công tác điều trị bệnh hiện nay.


<tbody>
<iframe __idm_frm__="150" allowfullscreen="" class="Iframe-set-antv" frameborder="0" height="330" src="http://www.antv.gov.vn//ajax/PluginPlay.aspx?urlfile=VIDEOS/2014/12/2/viem%20gan%20c%20hiv.mp4&urlimg=/Article/viethai/2014/12/2/20141202000056867867_dieu-_tri-_hiv-_cho-_nguoi_nghien_2.jpg" style="width: 470px"></iframe>

</tbody>
Ghi nhạn tại buổi tầm soát viêm gan virus C miễn phí cho người nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Nhiều người có H đã được các tổ chức, hội, nhóm vận động đến tham gia để nghe tư vấn và xét nghiệm sàng lọc viêm gan C. Mặc dù đồng nhiễm viêm gan C là nhóm bệnh có nguy cơ lây cao và cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với người nhiễm HIV nhưng thực tế nhiều người nhiễm HIV vẫn chưa ý thức được vấn đề này.


Theo ThS. Bác sỹ Nguyễn Thị Hoài Dung, Trưởng Phòng khám ngoại trú điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương: Riêng đối với viêm gan C trong nhóm bệnh nhân của chúng tôi rơi tới 40%. Nếu đồng nhiễm Viêm gan B thì hiện nay đã có thuốc điều trị cùng HIV nhưng đối với viêm gan C thì vẫn là vấn đề nan giải. Nếu như đồng nhiễm hai bệnh một lúc mà không can thiệp thì diễn biến bệnh sẽ nặng lên bên cạnh đó nếu bị viêm gan việc điều trị HIV bằng thuốc ARV cũng sẽ giảm hiệu quả làm việc điều trị khó khăn.


Hiện nay, viêm gan C là một trong những căn bệnh phổ biến đối với những người nhiễm HIV vì hai căn bệnh này có đường lây truyền tương tự nhau là qua đường tình dục, lây truyền từ mẹ sang con và trực tiếp qua máu. Đặc biệt, có tới 80-90% những người tiêm chích ma túy bị đồng nhiễm HIV và viêm gan virus C. Tuy nhiên, việc đồng nhiễm viêm gan C hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu những người nhiễm HIV nâng cao nhận thức của bản thân.


BS Nguyễn Thị Dung, Phòng khám ngoại trú điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biết: Chúng ta phòng tránh là dựa vào đường lây truyền thì đường lây truyền cũng giống như lây truyền HIV. Vì vậy để phòng tránh được viêm gan C cần thực hiện an toàn trong sinh hoạt tình dục, tốt nhất là không tiêm chích ma túy nữa hoặc tiêm bằng kim tiêm riêng. Người nhiễm HIV muốn có còn cần sàng lọc Viêm gan C để tránh lây sang con.


Việc đồng nhiễm viêm gan C làm cho trình trạng của những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS diễn biến nhanh hơn. Bên cạnh đó, thuốc điều trị viêm gan C có giá thành rất cao, trong khi bảo hiểm y tế vẫn chưa hỗ trợ chi trả cho người đồng nhiễm HIV. Đây cũng là một vấn đề lớn với những người đồng nhiễm hiện nay.


Anh Nguyễn Việt Thắng - Chi hội trưởng Chi hội Hương Sen chùa Pháp Vân, Hà Nội cho hay: Hiện tại bây giờ có rất nhiều bạn đồng nhiễm cả viêm gan b, viêm gan c và HIV. Các bạn ấy đồng nhiễm như vậy nhưng hoàn cảnh lại rất khó khăn mà thuốc điều trị thì rất đắt mong muốn là các cấp có thẩm quyền hỗ trợ cho thuốc rẻ đi để các bạn ấy có thể tiếp cận được với thuốc.


Việc điều trị cho những bệnh nhân phát hiện đồng nhiễm HIV và viêm gan C muộn đặc biệt rất khó khăn vì vậy biện pháp tốt nhất hiện nay là phải tăng cường công tác truyên truyền, cung cấp đầy đủ thông tin về phòng tránh viêm gan C cho người nhiễm HIV và có các biện pháp tầm soát sớm để phối hợp điều trị một cách hiệu quả nhất.


Và để hưởng ứng tháng hành động quốc gia phòng, chống HIV/ AIDS và Ngày thế giới phòng chống HIV/ AIDS, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương sẽ triển khai tầm soát viêm gan virus C miễn phí cho những người nhiễm HIV/AIDS tại 2 cơ sở của bệnh viện tại Quận Đống Đa, Hà Nội và xã Kim Chung, huyện Hoài Đức từ nay đến hết ngày 10/12.



BT
http://www.antv.gov.vn/xahoi/nguoi-nhiem-hiv-dong-nhiem-viem-gan-c-gia-tang/108447.html

songchungvoi_HIV
09-12-2014, 07:49
Bệnh viêm gan lây truyền qua đường tình dục09-12-2014 06:57 - Theo: vnmedia.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-1336943948)Viêm gan là hiện tượng viêm nhiễm do virus gây bệnh ở gan. Ngoài lây truyền qua thức ăn ô nhiễm hay dùng chung bơm kim tiêm, viêm gan còn có thể lây truyền qua đường tình dục.
Triệu chứng lâm sàng : có thể chia làm 3 thời kỳ: tiền hoàng đản, hoàng đản và thời kỳ lại sức (đối với HBV và HAV)


Các triệu chứng chung:


- Hội chứng giả cúm: sốt nhẹ, đau cơ, đau khớp
- Hội chứng tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn, táo bón hoặc ỉa chảy
- Hội chứng vàng da: nước tiểu vàng, phân hơi bạc màu
- Gan to, ấn tức Xét nghiệm:
- Transaminaza tăng - SGPT và SGPT tăng cao
- Bilirubin (http://citinews.net/doi-song/nhung-thuc-an-khien-da--doi-mau--PM7DGAQ/) tăng - HbSAg, HBeAg, HbSAb dương tính


Triệu chứng thường gặp của bệnh viêm gan là:


Bệnh khởi phát có thể đột ngột như trong viêm gan siêu vi A, cũng có thể âm thầm giống các triệu chứng của cảm cúm kéo dài từ 3-9 ngày với sốt nhẹ, mệt mỏi, uể oải, đau nhức các khớp, chán ăn, tiểu ít, nước tiểu sẫm màu trong viêm gan siêu vi B. Sau 4-10 ngày, vàng da xuất hiện nhanh chóng. Vàng da, váng mắt xuất hiện, bệnh nhân thấy khỏe hơn, có ngứa nhẹ. Sau 6 tuần, bệnh nhân thấy khỏe hơn, ăn ngon miệng, vàng da, vàng mắt giảm dần.




http://images.vnmedia.vn/images_upload/2014/vnm_2014_9699623.jpg

Bao cao su giúp phòng tránh lây nhiễm viêm gan.
Ảnh minh họa.
Cách lây truyền


Bs Hồng Anh (http://citinews.net/doi-song/mo-rong-doi-cua-so-MUTG76I/) cho biết, có 3 loại viêm gan chính là viêm gan A, viêm gan B và viêm gan C. Cả 3 thể viêm gan virus A, B và C đều có thể lây truyền qua đường tình dục nhưng viêm gan C ít gặp hơn.


Viêm gan A l ây truyền qua tiêu hóa, có thể do tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp giữa miệng với hậu môn, hoặc ngón tay hay đồ vật đụng chạm với hậu môn của người đã nhiễm bệnh. Chỉ cần như vậy cũng đủ để lây bệnh.


Viêm gan B lây truyền qua máu, tinh dịch, dịch âm đạo và các dịch khác của cơ thể. Loại viêm gan này dễ lây truyền hơn HIV (virut gây bệnh AIDS) từ 50 - 100 lần và nhất là qua con đường quan hệ tình dục.


Viêm gan C lây truyền qua tiếp xúc với máu của người đã mắc bệnh (máu ở các vết lở loét đường sinh dục, vết cắt hay máu khi hành kinh).


Bất cứ hành vi tình dục nào có thể gây ra trầy xước hay tổn thương đều rất có nguy cơ. Quan hệ tình dục theo đường hậu môn có nhiều nguy cơ hơn theo đường âm đạo. Cả 2 kiểu quan hệ tình dục này đều có nguy cơ cao hơn quan hệ tình dục bằng miệng. Tiếp xúc giữa miệng và hậu môn cũng là hành vi nguy cơ.


Cách phòng tránh lây truyền bệnh viêm gan


Viêm gan thường không có biểu hiện rõ ràng. Bệnh diễn ra âm thầm, nhiều người đã nhiễm virus gây viêm gan nhưng trông vẻ ngoài vẫn hoàn toàn khỏe mạnh kể cả khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển. Do vậy, hai người bạn tình cần được thầy thuốc nói chuyện cởi mở về nguy cơ của viêm gan và những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác. Nếu nhận thấy ai đó bị vàng da hay vàng mắt thì đó là dấu hiệu cảnh báo. Khi thấy cơ thể có các triệu chứng khác của viêm gan bao gồm sốt, mỏi mệt, không còn thèm ăn, buồn nôn, nôn, đau khớp hay đau bụng và phân có màu đất sét có thể bạn đã bị viêm gan. Xét nghiệm máu giúp xác định thể viêm gan có khả năng lây truyền qua đường tình dục.


Để giảm thiểu nguy cơ lây truyền virus, mọi người có quan hệ tình dục đều cần thận trọng, cần dùng bao cao su và tiêm chủng phòng ngừa viêm gan A và B. Hiện chưa có vắc-xin phòng viêm gan C.


Ngoài ra, nhiều người cho rằng nguy cơ bị viêm gan do hôn người đã bị nhiễm virus là rất ít - mặc dù nụ hôn sâu có thể trao đổi một lượng lớn nước bọt thì có thể dẫn đến nhiễm virus nếu như miệng của người nhiễm virus có vết xước hay tổn thương.


Bao cao su latex được tin tưởng là có hiệu quả phòng bệnh đến 99%. Trừ phi đôi bạn tình sống chung thủy, một vợ một chồng và không ai bị viêm gan, ngoài ra tốt nhất vẫn nên dùng bao cao su trong quan hệ tình dục.


Theo lời khuyên của một số chuyên gia nên dùng loại bao cao su thường, vì loại bao có mùi thơm dễ rách hơn. Thuốc bôi trơn có dầu cũng không nên dùng vì có thể làm hỏng bao làm bằng latex.
Phạm Minh

songchungvoi_HIV
09-12-2014, 07:50
Bệnh viêm gan lây truyền qua đường tình dục09-12-2014 06:57 - Theo: vnmedia.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-1336943948)Viêm gan là hiện tượng viêm nhiễm do virus gây bệnh ở gan. Ngoài lây truyền qua thức ăn ô nhiễm hay dùng chung bơm kim tiêm, viêm gan còn có thể lây truyền qua đường tình dục.
Triệu chứng lâm sàng : có thể chia làm 3 thời kỳ: tiền hoàng đản, hoàng đản và thời kỳ lại sức (đối với HBV và HAV)


Các triệu chứng chung:


- Hội chứng giả cúm: sốt nhẹ, đau cơ, đau khớp
- Hội chứng tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn, táo bón hoặc ỉa chảy
- Hội chứng vàng da: nước tiểu vàng, phân hơi bạc màu
- Gan to, ấn tức Xét nghiệm:
- Transaminaza tăng - SGPT và SGPT tăng cao
- Bilirubin (http://citinews.net/doi-song/nhung-thuc-an-khien-da--doi-mau--PM7DGAQ/) tăng - HbSAg, HBeAg, HbSAb dương tính


Triệu chứng thường gặp của bệnh viêm gan là:


Bệnh khởi phát có thể đột ngột như trong viêm gan siêu vi A, cũng có thể âm thầm giống các triệu chứng của cảm cúm kéo dài từ 3-9 ngày với sốt nhẹ, mệt mỏi, uể oải, đau nhức các khớp, chán ăn, tiểu ít, nước tiểu sẫm màu trong viêm gan siêu vi B. Sau 4-10 ngày, vàng da xuất hiện nhanh chóng. Vàng da, váng mắt xuất hiện, bệnh nhân thấy khỏe hơn, có ngứa nhẹ. Sau 6 tuần, bệnh nhân thấy khỏe hơn, ăn ngon miệng, vàng da, vàng mắt giảm dần.




http://images.vnmedia.vn/images_upload/2014/vnm_2014_9699623.jpg

Bao cao su giúp phòng tránh lây nhiễm viêm gan.
Ảnh minh họa.
Cách lây truyền


Bs Hồng Anh (http://citinews.net/doi-song/mo-rong-doi-cua-so-MUTG76I/) cho biết, có 3 loại viêm gan chính là viêm gan A, viêm gan B và viêm gan C. Cả 3 thể viêm gan virus A, B và C đều có thể lây truyền qua đường tình dục nhưng viêm gan C ít gặp hơn.


Viêm gan A l ây truyền qua tiêu hóa, có thể do tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp giữa miệng với hậu môn, hoặc ngón tay hay đồ vật đụng chạm với hậu môn của người đã nhiễm bệnh. Chỉ cần như vậy cũng đủ để lây bệnh.


Viêm gan B lây truyền qua máu, tinh dịch, dịch âm đạo và các dịch khác của cơ thể. Loại viêm gan này dễ lây truyền hơn HIV (virut gây bệnh AIDS) từ 50 - 100 lần và nhất là qua con đường quan hệ tình dục.


Viêm gan C lây truyền qua tiếp xúc với máu của người đã mắc bệnh (máu ở các vết lở loét đường sinh dục, vết cắt hay máu khi hành kinh).


Bất cứ hành vi tình dục nào có thể gây ra trầy xước hay tổn thương đều rất có nguy cơ. Quan hệ tình dục theo đường hậu môn có nhiều nguy cơ hơn theo đường âm đạo. Cả 2 kiểu quan hệ tình dục này đều có nguy cơ cao hơn quan hệ tình dục bằng miệng. Tiếp xúc giữa miệng và hậu môn cũng là hành vi nguy cơ.


Cách phòng tránh lây truyền bệnh viêm gan


Viêm gan thường không có biểu hiện rõ ràng. Bệnh diễn ra âm thầm, nhiều người đã nhiễm virus gây viêm gan nhưng trông vẻ ngoài vẫn hoàn toàn khỏe mạnh kể cả khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển. Do vậy, hai người bạn tình cần được thầy thuốc nói chuyện cởi mở về nguy cơ của viêm gan và những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác. Nếu nhận thấy ai đó bị vàng da hay vàng mắt thì đó là dấu hiệu cảnh báo. Khi thấy cơ thể có các triệu chứng khác của viêm gan bao gồm sốt, mỏi mệt, không còn thèm ăn, buồn nôn, nôn, đau khớp hay đau bụng và phân có màu đất sét có thể bạn đã bị viêm gan. Xét nghiệm máu giúp xác định thể viêm gan có khả năng lây truyền qua đường tình dục.


Để giảm thiểu nguy cơ lây truyền virus, mọi người có quan hệ tình dục đều cần thận trọng, cần dùng bao cao su và tiêm chủng phòng ngừa viêm gan A và B. Hiện chưa có vắc-xin phòng viêm gan C.


Ngoài ra, nhiều người cho rằng nguy cơ bị viêm gan do hôn người đã bị nhiễm virus là rất ít - mặc dù nụ hôn sâu có thể trao đổi một lượng lớn nước bọt thì có thể dẫn đến nhiễm virus nếu như miệng của người nhiễm virus có vết xước hay tổn thương.


Bao cao su latex được tin tưởng là có hiệu quả phòng bệnh đến 99%. Trừ phi đôi bạn tình sống chung thủy, một vợ một chồng và không ai bị viêm gan, ngoài ra tốt nhất vẫn nên dùng bao cao su trong quan hệ tình dục.


Theo lời khuyên của một số chuyên gia nên dùng loại bao cao su thường, vì loại bao có mùi thơm dễ rách hơn. Thuốc bôi trơn có dầu cũng không nên dùng vì có thể làm hỏng bao làm bằng latex.
Phạm Minh

songchungvoi_HIV
15-12-2014, 12:21
Người nhiễm HIV đồng nhiễm viêm gan C gia tăng

Chủ nhật 14/12/2014 16:55

Viêm gan C là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật và tử vong ở bệnh nhân nhiễm HIV thế nhưng nhận thức của những người nhiễm HIV về đồng nhiễm viêm gan C vẫn chưa đầy đủ. Vì vậy, số người đồng nhiễm HIV và viêm gan C ngày càng tăng gây khó khăn trong công tác điều trị bệnh hiện nay.


<tbody>
http://tiengchuong.vn/Uploaded/nguyengiangoanh/2014_12_14/13.jpg

</tbody>

Người nhiễm HIV đồng nhiễm viêm gan C gia tăng- Ảnh minh họa
Ghi nhận tại buổi tầm soát viêm gan virus C miễn phí cho người nhiễm HIV/AIDS tại Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương. Nhiều người có H đã được các tổ chức, hội, nhóm vận động đến tham gia để nghe tư vấn và xét nghiệm sàng lọc viêm gan C. Mặc dù đồng nhiễm viêm gan C là nhóm bệnh có nguy cơ lây cao và cũng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu đối với người nhiễm HIV nhưng thực tế nhiều người nhiễm HIV vẫn chưa ý thức được vấn đề này.

Theo ThS. Bác sỹ Nguyễn Thị Hoài Dung, Trưởng Phòng khám ngoại trú điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương: Riêng đối với viêm gan C trong nhóm bệnh nhân của chúng tôi rơi tới 40%. Nếu đồng nhiễm Viêm gan B thì hiện nay đã có thuốc điều trị cùng HIV nhưng đối với viêm gan C thì vẫn là vấn đề nan giải. Nếu như đồng nhiễm hai bệnh một lúc mà không can thiệp thì diễn biến bệnh sẽ nặng lên bên cạnh đó nếu bị viêm gan việc điều trị HIV bằng thuốc ARV cũng sẽ giảm hiệu quả làm việc điều trị khó khăn.

Hiện nay, viêm gan C là một trong những căn bệnh phổ biến đối với những người nhiễm HIV vì hai căn bệnh này có đường lây truyền tương tự nhau là qua đường tình dục, lây truyền từ mẹ sang con và trực tiếp qua máu. Đặc biệt, có tới 80-90% những người tiêm chích ma túy bị đồng nhiễm HIV và viêm gan virus C. Tuy nhiên, việc đồng nhiễm viêm gan C hoàn toàn có thể phòng tránh được nếu những người nhiễm HIV nâng cao nhận thức của bản thân.

BS Nguyễn Thị Dung, Phòng khám ngoại trú điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương cho biết: Chúng ta phòng tránh là dựa vào đường lây truyền thì đường lây truyền cũng giống như lây truyền HIV. Vì vậy để phòng tránh được viêm gan C cần thực hiện an toàn trong sinh hoạt tình dục, tốt nhất là không tiêm chích ma túy nữa hoặc tiêm bằng kim tiêm riêng. Người nhiễm HIV muốn có còn cần sàng lọc Viêm gan C để tránh lây sang con.

Việc đồng nhiễm viêm gan C làm cho trình trạng của những bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS diễn biến nhanh hơn. Bên cạnh đó, thuốc điều trị viêm gan C có giá thành rất cao, trong khi bảo hiểm y tế vẫn chưa hỗ trợ chi trả cho người đồng nhiễm HIV. Đây cũng là một vấn đề lớn với những người đồng nhiễm hiện nay.

Anh Nguyễn Việt Thắng - Chi hội trưởng Chi hội Hương Sen chùa Pháp Vân, Hà Nội cho hay: Hiện tại bây giờ có rất nhiều bạn đồng nhiễm cả viêm gan b, viêm gan c và HIV. Các bạn ấy đồng nhiễm như vậy nhưng hoàn cảnh lại rất khó khăn mà thuốc điều trị thì rất đắt mong muốn là các cấp có thẩm quyền hỗ trợ cho thuốc rẻ đi để các bạn ấy có thể tiếp cận được với thuốc.

Việc điều trị cho những bệnh nhân phát hiện đồng nhiễm HIV và viêm gan C muộn đặc biệt rất khó khăn vì vậy biện pháp tốt nhất hiện nay là phải tăng cường công tác truyên truyền, cung cấp đầy đủ thông tin về phòng tránh viêm gan C cho người nhiễm HIV và có các biện pháp tầm soát sớm để phối hợp điều trị một cách hiệu quả nhất.
Vĩnh Hoàng

Theo ANTV

songchungvoi_HIV
18-12-2014, 10:20
Phác đồ thuốc uống mới cho bệnh viêm gan CThứ tư, 17/12/2014 20:37

Nghiên cứu của các nhà khoa học Trường Y Hannover, Đức đã phát hiện hiệu quả của hai thuốc kháng virut trực tiếp đó là asunaprevir và daclatasvir đối với 645 bệnh nhân HVC genotype 1 tham gia nghiên cứu.
http://images.alobacsi.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2014/12/17/Phac-do-thuoc-uong-moi-cho-benh-viem-gan-C_160.jpgCác bệnh nhân này được yêu cầu uống mỗi loại thuốc trong vòng 6 tháng, đồng thời 102 bệnh nhân cũng mắc HCV genotype 1 uống giả dược trong cùng thời gian.


Theo nhóm nghiên cứu, có 90% bệnh nhân HCV mạn tính loại 1 chưa từng được điều trị trước đây và trong số những bệnh nhân đã được điều trị 82% tỷ lệ người không điều trị thành công với phác đồ chuẩn vẫn được áp dụng.


GS. Manns cho biết: "Hiệu quả và tính an toàn của daclatasvir với asunaprevir trong vòng 24 tuần cho thấy một bước tiến lớn trong liệu pháp đối với bệnh nhân HCV genotype 1. Phác đồ điều trị mới này cung cấp cho bác sĩ và bệnh nhân HCV một lựa chọn điều trị hiệu quả hơn, an toàn hơn, rút ngắn thời gian hơn và đơn giản cho những người khó chữa khỏi bệnh xơ gan hoặc những người không đáp ứng với liệu pháp hiện tại".



Theo M.Huệ - Sức khỏe và Đời sống

songchungvoi_HIV
21-12-2014, 08:28
Bắt tay nguy hiểm hơn…hôn!

21-12-2014 07:34 - Theo: phunuonline.com.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=1416583466)

Bắt tay để thể hiện sự thân thiết khi gặp người khác là hành động hết sức phổ biến trong cuộc sống. Tuy nhiên, kết quả một nghiên cứu vừa được công bố trên trang web dailymail.co.uk (Anh) khuyên bạn nên cẩn trọng với cử chỉ thân thiện này.


http://image.phunuonline.com.vn/news/2014/20141219/fckimage/handshake.jpg

Theo đó, các nhà nghiên cứu trường ĐH Texas ở Austin (http://citinews.net/giai-tri/fan-cuong-chau-phi-sang-my-doi-cuoi-vanessa-hudgens-JRHPTYY/) (Mỹ) cảnh báo rằng, mọi người nên cẩn thận về khả năng lây lan của vi khuẩn, vi trùng hoặc virus khi bắt tay.

"Có thể bạn chưa biết nguy cơ mắc phải các bệnh lây truyền do nhiễm vi khuẩn hoặc virus khi bắt tay người khác như thế nào, trong khi nghiên cứu cho thấy khả năng lây nhiễm này là rất cao", Sheril Kirshenbaum, nhà nghiên cứu trường ĐH Texas đồng thời là tác giả của cuốn sách The Science of Kissing (Khoa học về nụ hôn), cho biết.



Không chỉ vậy, tác giả Kirshenbaum còn giải thích thêm, hôn ít nguy hiểm hơn bắt tay, trong khi nhiều người nghĩ rằng hôn sẽ lây truyền rất nhiều vi khuẩn. Đồng ý rằng, khi hôn nguy cơ nhiễm khuẩn có thể xảy ra, nhưng đồng thời hành động này (Hôn) cũng giúp gia tăng hệ miễn dịch của con người một cách tự nhiên.



Tất nhiên vì phép lịch sự, bạn không nên tránh bắt tay một ai đó. Tuy nhiên, để phòng ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh do vi khuẩn hoặc virus khi bắt tay, bạn cần tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể bằng cách tuân thủ chế độ ăn uống lành mạnh, các nhà khoa học khuyến cáo.
NGUYỄN NIỆM
(Theo Medicmagic (http://citinews.net/doi-song/6-quan-niem-sai-lam-thuong-gap-ve-so-co-la-FEVJ4PI/))

songchungvoi_HIV
21-12-2014, 11:04
Ôm mỗi ngày giúp tăng cường hệ miễn dịch21-12-2014 09:30 - Theo: baocantho.com.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=1222184718)Ngoài ăn uống lành mạnh và tập thể dục đều đặn, hành vi ôm ấp cũng có thể tăng cường hệ miễn dịch và bảo vệ cơ thể khỏi viêm nhiễm - các nhà nghiên cứu tại Đại học Carnegie Mellon (Mỹ) cho biết.
http://baocantho.com.vn/img_post/3944/111.jpg
Ảnh: womansday.com
<tbody style="border: 0px; font-family: inherit; font-size: 13.3333339691162px; font-style: inherit; margin: 0px; outline: 0px; padding: 0px; vertical-align: baseline;">
Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng những người gặp rắc rối, mâu thuẫn trong cuộc sống chưa thể giải quyết thường có sức đề kháng kém trước vi-rút cảm lạnh, trong khi những người nhận được sự khích lệ từ các mối quan hệ xã hội đã ngăn chặn được phần nào tác động của stress đối với tâm lý, chẳng hạn trầm cảm và lo âu. Từ những điều này, nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Giáo sư tâm lý Sheldon Cohen cho rằng sự ôm ấp cũng có thể mang đến những lợi ích nói trên vì đây cũng là một hình thức tương tác xã hội. Họ đã tiến hành đánh giá mức độ tương tác xã hội của khoảng 400 người khỏe mạnh bằng cách yêu cầu họ trả lời một bảng câu hỏi. Tiếp theo, nhóm nghiên cứu thu thập dữ liệu của từng cá nhân về tần suất xung đột và số lần được ôm trong 14 buổi tối liên tiếp. Những người tham gia sau đó được cho phơi nhiễm (có kiểm soát) với một loại vi-rút cảm lạnh thông thường.


Sau quá trình theo dõi, đánh giá dấu hiệu và tiến triển bệnh của bệnh, nhóm nghiên cứu phát hiện sự tương tác tình cảm giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng ở người đang gặp mâu thuẫn trong cuộc sống - và những cái ôm đóng góp hơn 33% tác dụng bảo vệ này. Ngoài ra, những người có quan hệ xã hội tốt và được ôm thường xuyên thì triệu chứng bệnh cũng ít nghiêm trọng hơn. Giáo sư Cohen kết luận: "những người nhận được càng nhiều cái ôm có khả năng phòng chống bệnh càng cao".

ĐƯỜNG THẤT (Theo Fox News (http://citinews.net/the-gioi/is-tuyen-bo--lat-do--duoc-bo-truong-quoc-phong-my-chuck-hagel-DY6YNLI/))

</tbody>

songchungvoi_HIV
21-12-2014, 11:58
VIÊM GAN C CẤP: ĐIỀU TRỊ NGAY LẬP TỨC HAY CHỜ MỘT CƠ HỘI TỰ ĐÀO THẢI?
Các điểm lưu ý:
- Nhiễm HCV cấp được định nghĩa bởi sự xuất hiện mới của virus máu do chuyển đổi trạng thái từ kháng thể HCV âm tính sang dương tính.
- Nhiễm HCV cấp có triệu chứng chỉ xảy ra ở 25-30% số bệnh nhân; nhiễm HCV cấp rất ít khi hoại tử.
- Các bệnh nhân có triệu chứng thường có cơ hội chuyển đổi huyết thanh cao trong vòng 12-25 tuần sau phơi nhiễm.
- Liệu pháp kháng virus với pegylated interferon đơn liệu pháp cực kỳ hiệu quả trong điều trị nhiễm HCV cấp, với đáp ứng huyết thanh bền vững trên 80% được bắt đầu trong vòng 48 tuần sau khi nhiễm.
- Thời gian của liệu trình điều trị còn tranh cãi; tuy nhiên, phần lớn các nhà khoa học khuyến khích điều trị từ 12-24 tuần với thời gian điều trị dài hơn ở các bện nhân có kiểu gen 1 và 4 hay những người đồng nhiễm HCV/HIV.
I. GIỚI THIỆU
Việc thiếu các tiêu chí chẩn đoán chung, diễn tiến không triệu chứng của hầu hết các trường hợp cấp tính của nhiễm HCV, và việc thiếu các chương trình sàng lọc dẫn đến phần lớn các trường hợp HCV được chẩn đoán khi nhiễm virus ở giai đoan mạn tính. Tuy nhiên, phát hiện HCV cấp, thường được định nghĩa như là HCV trong máu dưới thời gian 6 tháng, giúp bác sĩ có cơ hội can thiệp và phòng ngừa các biến chứng về lâu dài của nhiễm HCV.
Phần lớn các nhiễm HCV trong pha cấp là cận lâm sàng, với chỉ 25-30% số bệnh nhân xuất hiện triệu chứng. Ước lượngcó khoảng 15% tất cả các trường hợp có triệu chứng của tổn thương gan cấp ở Mỹ là do nhiễm HCV cấp. Nhiễm HCV cấp nên được nghĩ đến ở bệnh nhân với: (i) tăng men gan huyết thanh mới xuất hiện, (ii) ghi nhận HCV trong máu, (iii) loại trừ các nguyên nhân khác của viêm gan cấp, (iv) tối ưu nhất là trong trường hợp ghi nhận chuyển đổi huyết thanh từ viêm gan C HCVAb âm tính sang dương tính, và (v) có một nguy cơ phơi nhiễm gia tăng. Tuy nhiên, nhiều bệnh nhân chưa bao giờ được kiểm tra HCVAb trước đó và có đến 20% số bệnh nhân không có yếu tố nguy cơ rõ ràng như sử dụng thuốc đường tiêm hay hành vi tình dục nguy cơ cao. Các dấu hiệu phụ thuộc có thể được xem như là chẩn đoán bao gồm nhận mô ghép hay chế phẩm máu đã biết có nhiễm HCV, nồng độ HCV RNA dao động cao (>1 log) và ghi nhận men gan bình thường kéo dài trước khi xuất hiện đợt cấp.
Sau khi phơi nhiễm với kim tiêm, HCV RNA có thể được phát hiện trong huyết thanh trong vòng 1-2 tuần tuy nhiên viêm gan lâm sàng chỉ xuất hiện ở tuần 6-8 sau phơi nhiễm. Chuyển đổi huyết thanh của kháng thể thường xuất hiện sau tuần 6-8; tuy nhiên chuyển đổi huyết thanh có thể bị trì hoãn ở những người suy giảm miễn dịch. Thử nghiệm PCR đối với HCV RNA nên được sử dụng để chẩn đoán xác định nhiễm HCV cấp ở bệnh nhân với lâm sàng nghi ngờ nhưng HCVAb vẫn âm tính trong lần đánh giá đầu tiên. Trong pha cấp, tự đào thải xuất hiện trong 16-46% số bệnh nhân, thường là tuần 12-16 sau phơi nhiễm.
Mặc dù đã trong tình trạng nhiễm trùng mạn tính, liệu trình kháng virus sử dụng interferon chỉ giúp điều trị lành 46 – 54% các bệnh nhân, liệu trình này nếu được điều trị trong pha cấp thì có tỷ lệ thành công cao hơn, trên 80% đạt được SVR. Thời gian bắt đầu điều trị, thành phần các thuốc điều trị và thời gian kéo dài liệu trình điều trị (interferon chuẩn hay interferon pegylate hóa, có sử dụng kèm ribavirin hay không, 24 hay 48 tuần) vẫn còn đang tranh cãi.
II. DỊCH TỄ HỌC
Ước tính chính xác về tỷ lệ mắc mới của HCV cấp là rất khó do hầu hết các tình trạng nhiễm trùng cấp tính đều không được chẩn đoán và có tỷ lệ các bệnh nhân khỏi bệnh một cách tự nhiên (spontaneous resolution). Dịch tễ học của nhiễm HCV cấp tính đã thay đổi trong thập kỷ vừa rồi, đặc biệt là ở các nước phương Tây. Tại Mỹ, tỷ lệ mắc mới của HCV cấp tính giảm từ 130/100.000 dân vào những năm 1980 xuống còn 0.2/100.000 dân vào năm 2005, ước tính có khoảng 40.000 trường hợp HCV cấp được báo cáo mỗi năm. Sự giảm tỷ lệ nhiễm HCV cấp được cho là do sự cải thiện trong việc sàng lọc cho máu, chương trình trao đổi kim tiêm, và việc giáo dục cho những người nghiện chích ma túy. Nhờ những nỗ lực này, những phương thức lây truyền khác như các tai nạn trong quá trình sử dụng bơm kim tiêm (ngành y tế) hoặc lây truyền qua đường tình dục hoặc từ mẹ sang con trở nên đóng một vai trò quan trọng.
Việc sử dụng ma túy đường tiêm chiếm khoảng 25 – 54% các trường hợp nhiễm HCV cấp tính tại Châu Âu và Mỹ. Nguy cơ của việc lây truyền HCV do các tai nạn khi sử dụng bơm kim tiêm bị nhiễm bẩn là 0,3%. Khả năng nhiễm HCV qua đường từ mẹ sang con là xấp xỉ 6.5% ở những đứa trẻ được sinh ra từ những bà mẹ nhiễm HCV. Vai trò của đường tình dục trong lây nhiễm HCV vẫn còn tranh cãi. Ước tính có khoảng 15% những người được chẩn đoán với nhiễm HCV cấp tính, thì yếu tố tình dục là yếu tố nguy cơ duy nhất được xác định. Điều này được quan tâm đặc biệt ở các đối tượng nam giới nhiễm HIV quan hệ tình dục với nam giới, do có liên quan nhiều đến các hành vi tình dục gây chấn thương và các bệnh lý lây qua đường tình dục đi kèm khác. Truyền máu từ những người cho chưa được sàng lọc và việc thực hiện các thủ thuật một cách không an toàn vẫn còn là một con đường lây nhiễm HCV lớn ở các quốc gia đang phát triển.
III.BIỂU HIỆN LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN
Chẩn đoán nhiễm HCV cấp tính với độ chính xác cao là rất khó do một tỷ lệ cao các trường hợp không biểu hiện triệu chứng cũng như không có các xét nghiệm huyết thanh dựa trên IgM đáng tin cậy. Tuy nhiên, có một số các đặc điểm lâm sàng có thể gợi ý cho chúng ta chẩn đoán nhiễm HCV cấp tính, bao gồm việc phơi nhiễm với một nguồn lây HCV đã được biết trước đó từ 2 – 12 tuần, sự biểu hiện các triệu chứng (đặc biệt là vàng da) trên một người trước đó hoàn toàn khỏe mạnh, và một sự tăng cấp tính ở nồng độ ALT vượt quá ngưỡng 10 – 20 lần ngưỡng giới hạn trên cùng với nồng độ HCV RNA đạt đến ngưỡng phát hiện được bằng kỹ thuật PCR. Các kháng thể đặc hiệu với HCV được phát hiện từ 6 – 8 tuần sau khi bị nhiễm, mặc dù sự chuyển đổi huyết thanh thường chậm hoặc không có ở những đối tượng suy giảm miễn dịch.
Nhiễm HCV cấp tính hiếm khi ở dạng tối cấp (<<1%). Các triệu chứng xuất hiện ở khoảng 25 – 30% các bệnh nhân HCV cấp tính. Các triệu chứng giả cúm, sốt, vàng da, nước tiểu đậm màu, mệt mỏi, buồn nôn, nôn, chán ăn và đau bụng là những triệu chứng được báo cáo thường xuyên nhất ở những bệnh nhân có triệu chứng. Các triệu chứng thường xuất hiện từ 6 – 8 tuần sau khi mơi phiễm và có thể kéo dài từ 3 đến 12 tuần trong trường hợp bệnh lý tự giới hạn, sau đó ALT và HCV RNA bắt đầu giảm xuống. Hầu hết các bệnh nhân bị nhiễm trùng với bệnh lý tự giới hạn đều đạt được sự thanh thải HCV RNA trong vòng 3 tháng kể từ khi khởi phát bệnh. Nồng độ HCV RNA ở ngưỡng phát hiện được kéo dài quá 6 tháng sau nhiễm virus là chỉ điểm của bệnh tiến triển đến giai đoạn mạn tính.
IV.THANH THẢI TỰ NHIÊN (spontaneous clearance)
Sự thanh thải tự nhiên đạt được ở khoảng 1/3 các bệnh nhân nhiễm HCV cấp tính. Mặc dù chưa có yếu tố dự đoán đáng tin cậy của sự thanh thải tự nhiên tình trạng nhiễm HCV cấp tính được xác định, một số các đặc điểm trên lâm sàng đã được xác định là có mối liên hệ với sự thanh thải virus tự nhiên. Sự xuất hiện của vàng da, HCV genotype 3, giới nữ, da trắng, tải lượng virus thấp, và sự giảm nhanh tải lượng virus trong 4 tuần đầu tiên thì có liên quan đến sự thanh thải virus một cách tự nhiên. Còn các yếu tố liên quan đến sự tồn tại virus trường diễn bao gồm đồng nhiễm với HIV hoặc Schistosoma masoni, và nhiễm tại thời điểm ghép tạng.
Các đáp ứng miễn dịch tế bào đóng một vai trò quan trọng trong sự thanh thải tự nhiên của HCV cấp tính. Sự thanh thải của HCV liên quan đến sự phát triển của đáp ứng tế bào T CD4+ và T CD8+ đa đặc hiệu và mạnh mẽ trong máu và gan và có thể tồn tại trong nhiều năm sau quá trình phục hồi khỏi bệnh lý cấp tính. Người ta cho rằng sự thanh thải virus xuất hiện thường xuyên hơn ở những bệnh nhân nhiễm HCV cấp tính có các tế bào bạch cầu đơn nhân trong máu nhân lên tốt và biệt hóa theo hướng Th1, liên quan với sự tiết của IL – 2 và IFN gamma, so với những người biểu hiện sự biệt hóa theo hướng Th2 (liên quan đến sự tiết của IL – 4 hoặc IL – 10).
V.ĐIỀU TRỊ NHIỄM HCV CẤP (HÌNH .1 VÀ BẢNG .1)
Có nhiều yếu tố cung cấp lý lẽ cho việc điều trị bệnh nhân nhiễm HCV cấp, bao gồm tỷ lệ tiến tới mạn tính cao, không có các yếu tố đáng tin cậy để dự báo kết quả điều trị của đợt nhiễm cấp, và kết quả điều trị thành công cao. Các thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng quy mô lớn về nhiễm HCV cấp không tồn tại để hướng dẫn các quyết định điều trị. Các nghiên cứu trong lĩnh vực này chỉ ra tính hỗn tạp đáng kể trong các thử nghiệm thiết kế, bao gồm các tiêu chí, đặc trưng của bệnh nhân, thời gian giữa phơi nhiễm và bắt đầu điều trị, và liều điều trị cũng như thời gian điều trị.
Trong một nghiên cứu quan sát thực hiện bởi Jaeckel và đồng sự đánh giá kết quả điều trị của 44 bệnh nhân với nhiễm HCV cấp được điều trị với đơn liệu pháp interferon thường quy (5 triệu đơn vị hàng ngày trong 4 tuần, theo sau đó là 5 triệu đơn vị 3 lần/tuần trong vòng 20 tuần), 43 cá thể (98%) đạt SVR.
Hình 1. Chẩn đoán điều trị viêm gan C cấp
http://www.drthuthuy.com/images/VGCCapDieuTriKg.jpg
Bảng 1. Các thử nghiệm lâm sàng so sánh các liệu pháp điều trị trong nhiễm HCV cấp tính

<tbody>
Nghiên cứu

Thiết kế

Số lượng bệnh nhân

Liệu trình điều trị

Thời gian từ khi phát hiện đến khi bắt đầu liệu trình điều trị

Thời gian kéo dài liệu trình điều trị

SVR



Jaeckel và cộng sự

Không ngẫu nhiên

44

Interferon alpha – 2b 5 MU/ngày trong 4 tuần, tiếp theo sau đó là interferon alpha – 2B 5MI x 3 lần/tuần

89 ngày kể từ khi bị nhiễm

24 tuần

98%



Wiegand và cộng sự

Không ngẫu nhiên

89

Peginterferon alpha 2b 1.5mcg/kg

76 ngày sau khi bị nhiễm

24 tuần

71%



Kamal và cộng sự

Ngẫu nhiên có đối chứng

173

Peginterferon alpha 2b 1.5mcg/kg/tuần

12 tuần

8 tuần
12 tuần
24 tuần

68%
82%
91%



Dominguez và cộng sự

Không ngẫu nhiên

25 (HIV/HCV)

Peginterferon alpha – 2a 180mcg/tuần và ribavirin 800mg/ngày

3 – 24 tuần

24 tuần

71%


</tbody>
MU: million units – triệu đơn vị
Trong nghiên cứu này, thời gian trung bình từ khi nhiễm đến khi bắt đầu liệu trình điều trị là 89 ngày. Hiệu quả của của liệu trình điều trị đơn trị liệu với interferon chuẩn đã được khẳng định trong một số các nghiên cứu khác, tỷ lệ SVR đạt được từ 75 đến 100%. Với sự ra đời của interferon alpha pegylate hóa (peginterferon alpha), nó nhanh chóng trở thành một thuốc được lựa chọn ưu tiên do liệu trình điều trị chỉ cần 1 mũi/tuần và ít tác dụng phụ hơn, một số các nghiên cứu ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên đã được tiến hành để đánh giá hiệu quả của nó trong điều trị nhiễm HCV cấp tính. Liệu trình đơn trị liệu với peginterferon alpha 2b (1,5mcg/kg/tuần) trong thời gian 24 tuần cho thấy tỷ lệ SVR đạt được từ 71 – 94%, với kết quả đạt được rất có ý nghĩa do bệnh nhân dễ tuân thủ với liệu trình điều trị. Một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng được báo cáo bởi Kamal cho thấy không có lợi ích nhiều hơn khi kết hợp ribavirin vào peginterferon alpha trong bối cảnh bệnh lý cấp tính.
Thời gian điều trị tối ưu của liệu trình này vẫn còn tranh cãi, nhưng trong nhiễm trùng mạn tính, genotype của virus đóng một vai trò quan trọng. Một nghiên cứu so sánh các liệu trình điều trị 8, 12 và 24 tuần sử dụng peginteferon alpha 2b đơn trị liệu (1,5mcg/kg/tuần) cho thấy một sự cải thiện đáng kể ở tỷ lệ SVR lần lượt là 67,6% lên 82,4% lên 91,2%. Tuy nhiên, tất cả các bệnh nhân genotype 2 hoặc 3 đạt được SVR không phụ thuộc vào thời gian liệu trình điều trị, cho thấy liệu trình kéo dài cỡ 8 tuần là đủ đối với những genotype này. Ngược tại, tỷ lệ SVR ở genotype 1 thì chịu sự ảnh hưởng nhiều bởi thời gian điều trị, thay đổi từ 38 đến 60 đến 88% với các liệu trình kéo dài 8, 12 và 24 tuần. Những phát hiện tương tự cũng được nhận thấy ở genotype 4. Việc tuân thủ điều trị là một yếu tố dự đoán mạnh khả năng đáp ứng virus. Vai trò của việc đo lường động lực virus trong giai đoạn sớm của nhiễm trùng HCV cấp tính thì vẫn chưa rõ.
Thời gian điều trị tối ưu của nhiễm trùng HCV cấp tính vẫn còn tranh cãi. Do có một tỷ lệ đáng kể bệnh nhân phục hồi một cách tự nhiên làm cho việc điều trị thật sự không cần thiết ở một tỷ lệ đáng kể các bệnh nhân nhiễm HCV cấp tính, nhưng việc xác định được những bệnh nhân như vậy ở giai đoạn sớm đúng là một thách thức lớn. Việc trì hoãn thời gian bắt đầu liệu trình điều trị (>48 tuần) rõ ràng sẽ làm giảm nhiều hiệu quả điều trị so với việc bắt đầu liệu trình sớm (trước <12 tuần). Tuy nhiên, có rất ít các dữ liệu liên quan đến hiệu quả của liệu trình điều trị khi bắt đầu điều trị trong thời gian từ tuần thứ 12 và tuần thứ 48. Nhiều bệnh nhân còn virus trong máu ở tuần thứ 12 và một số ít các bệnh nhân còn virus trong máu ở tuần 24, sẽ phục hồi mà không cần điều trị. Do đó, một số chuyên gia trong lĩnh vực này khuyên nên đợi từ 12 đến 24 tuần trước khi bắt đầu liệu trình điều trị, đặc biệt là ở những trường có triệu chứng do có một tỷ lệ thanh thải tự nhiên ở dưới nhóm này. Một số chuyên gia khác thì khuyên nên bắt đầu liệu trình điều trị trước 12 tuần. các tác giả khuyến khích cá nhân hóa các quyết định điều trị dựa vào mong muốn của bệnh nhân, các bệnh lý đi kèm và các xu hướng virus học sớm, tuy nhiên bắt đầu điều trị muộn nhất là tuần thứ 24 nếu như tự đào thải đã không diễn ra.
VI.ĐIỀU TRỊ Ở QUẦN THỂ ĐẶC BIỆT
Một số nghiên cứu đã gợi ý rằng tỷ lệ SVR ở bệnh nhân với nhiễm HCV cấp có đồng nhiễm với HIV là thấp hơn ở các bệnh nhân HIV âm tính, trong khoảng từ 59-71%. Tỷ lệ đáp ứng điều trị cao hơn đã được quan sát thấy ở các bệnh nhân được điều trị trong 48 tuần so với 24 tuần. Một số nhà khoa học về đồng nhiễm cũng khuyên nên thêm vào ribavirin, như là sự trả giá cho việc gia tăng tác dụng phụ (thiếu máu và giảm tiểu cầu), tương tác có thể giữa các thuốc kháng virus, và nhiều gánh nặng hơn về thuốc. Các nghiên cứu sâu hơn là cần thiết để đánh giá tính hiệu quả và an toàn của liệu pháp HCV cấp ở các bện nhân đồng nhiễm với HIV và để làm sáng tỏ thời gian tối ưu của liệu pháp trong bội nhiễm cấp HCV/HIV.
VII.TỔNG KẾT
Nhiễm HCV cấp là một thực thể lâm sàng chưa được nhận biết đầy đủ do diễn tiến lâm sàng của nó chủ yếu là không triệu chứng và tỷ lệ tự thoái lui hoàn toàn còn dao động. Các bệnh nhân có biểu hiện triệu chứng có vẻ như sẽ tự đào thải virus, mặc dù khoảng 70% số bệnh nhân sẽ phát triển nhiễm HCV mạn. Nhiễm HCV cấp do đó, biểu hiện 1 khoảng cửa sổ quan trọng mà trong đó các liệu pháp can thiệp có thể thành công cao. Các liệu pháp kháng virus có thể trì hoãn ít nhất 12 tuần, có thể đến 24 tuần từ ngày phơi nhiễm hay xuất hiện triệu chứng để cho phép tự đào thải. Liệu pháp kháng virus với peginterferon đơn liệu pháp (trong 12-24 tuần phụ thuộc kiểu gen) đạt tỷ lệ SVR trên 80% trong bối cảnh như thế này. Bệnh nhân tuân thủ điều trị vẫn là yếu tố quyết định đến tỷ lệ đáp ứng. Trong nhiễm HCV cấp ở các bệnh nhân nhiễm HIV, 48 tuần điều trị với peginterferon cộng ribavirin nên được xem xét. Các nghiên cứu sâu hơn nên được hướng vào các biện pháp tối ưu hóa giá cả để nâng cao khả năng phát hiện sớm nhiễm HCV xấp và ngăn nhiễm virus lan rộng trong các quần thể nguy cơ cao.
http://www.drthuthuy.com/

songchungvoi_HIV
21-12-2014, 14:18
Bị viêm gan có nên uống thuốc đông và tây y cùng lúc?Chủ nhật, 21/12/2014 09:45
Chồng em năm nay 40 tuổi, bị viêm gan siêu vi B đã biến chứng sang xơ gan và đã nằm viện một thời gian.Thời gian qua, chồng em vừa uống thuốc tây vừa uống thuốc đông y, thấy bệnh nặng lên; mắt vàng, da vàng và ăn uống kém đi. Có phải là do uống hai loại thuốc cùng lúc nên bệnh nặng thêm.


(Lê Thị Loan - lethiloan...@gmail.com)

Chào chị,

Hiện nay, số người bị virut viêm gan B tấn công ngày càng gia tăng. Việt Nam là một trong những nước có số người mắc viêm gan B cao (khoảng 10 triệu người đang có virut viêm gan B trong cơ thể người). Trong số đó, có 10-15% trở thành viêm gan mạn tính.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/12/21/Bi-viem-gan-co-nen-uong-thuoc-dong-va-tay-y-cung-luc-1.jpg

Nên chích ngừa để phòng tránh bệnh viêm gan. Hình minh họa

Vì bệnh do virut nên đến nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và hậu quả viêm gan virut mạn tính nếu không được theo dõi tốt sẽ dẫn đến xơ gan, ung thư gan.


Trường hợp anh nhà đã sang giai đoạn xơ gan là giai đoạn nặng, chức năng gan kém nên việc dùng thuốc kể cả đông y hay tây y đều phải thận trọng.


Về nguyên tắc, sự kết hợp đông - tây y đúng sẽ tốt cho quá trình điều trị. Nếu như sử dụng thuốc tây y có thể làm chậm tiến trình phát triển của bệnh thì sử dụng thuốc đông y sẽ giúp người bệnh hồi phục sức khỏe được nhanh hơn.


Do đó, nếu bệnh nhân điều trị viêm gan B bằng cả đông - tây y kết hợp, kết quả trong quá trình điều trị bệnh sẽ tốt hơn. Dù dùng thuốc gì cũng cần có sự thăm khám và chỉ định theo dõi của bác sĩ.


Trong quá trình sử dụng đông - tây y kết hợp người bệnh khi xuất hiện các biểu hiện lạ cần báo ngay cho bác sĩ. Trường hợp anh nhà cần tái khám để bác sĩ có sự tư vấn dùng thuốc đúng với giai đoạn bệnh.

BS. Trần Quang Nhật - Sức khỏe và Đời sống

songchungvoi_HIV
22-12-2014, 15:33
8 lý do gây suy giảm sức đề kháng22-12-2014 14:00 - Theo: suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-434599536)Cơ thể chúng ta dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn khi sức đề kháng (hay khả năng miễn dịch) bị suy giảm.
Cơ thể chúng ta dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn khi sức đề kháng (hay khả năng miễn dịch) bị suy giảm. Câu hỏi đặt ra là: Vì sao cơ thể bị suy giảm sức đề kháng? Mời bạn cùng tìm hiểu câu trả lời.

Các nghiên cứu gần đây cho biết có các yếu tố làm suy giảm sức đề kháng cơ thể như sau:Sự ô nhiễm không khí: Do các khu công nghiệp phát triển, lượng cac-bon thải nhiều ra khí quyển; ôtô, xe máy có nhiều; việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu… làm ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Khi bạn hít phải khói bụi, hơi hóa chất… sẽ bị nhiễm bẩn phổi. Các nghiên cứu đã phát hiện: không khí bẩn ngăn chặn các tế bào T (tế bào cần thiết của hệ miễn dịch) gây ra viêm nhiễm hô hấp. Để cải thiện môi trường sống, bạn cần đầu tư một máy lọc không khí trong nhà để có không khí trong lành.


http://skds3.vcmedia.vn/2014/156-1419171946325.jpg
Hít phải khói bụi bị giảm sức đề kháng cơ thể.



Ngồi nhiều: TS. Joel Fuhrman (người Mỹ) cho biết, ngồi nhiều làm chậm tốc độ trao đổi chất của cơ thể, làm cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng chậm. Nếu bạn phải ngồi cả ngày thì không tránh khỏi suy giảm miễn dịch, dễ mắc bệnh. Vì vậy, để cải thiện tình hình, từ nay, cứ sau khoảng 45 phút đến một tiếng ngồi làm việc, bạn nhớ đứng dậy đi lại và ra khỏi phòng khoảng 5-10 phút. Vận động như vậy sẽ kích hoạt cơ bắp và thúc đẩy sự trao đổi chất của cơ thể.

Do ăn thức ăn chế biến sẵn: Nếu bạn ăn nhiều khoai tây chiên, bánh kẹo, các loại snack, nước ngọt… có quá nhiều chất không tốt như đường, mỡ và muối có hại cho cơ thể - các thực phẩm này sẽ làm suy yếu các tế bào T và B là "đội quân" chủ lực chống lại bệnh tật. Bởi vậy, TS. Susan Blum (người Mỹ) khuyên chúng ta nên ăn các loại ngũ cốc nguyên hạt, trong đó chứa nhiều chất xơ giúp bảo vệ hệ thống miễn dịch.

Sử dụng nhiều mỹ phẩm: Nếu bạn lạm dụng mỹ phẩm, da phải hấp thụ các loại kem lót, kem nền, kem che khuyết điểm, son môi… sẽ rất có hại. Mỹ phẩm chứa các chất như sodium lauryl… thâm nhập vào bên trong gây ra những tác hại khôn lường. Để giảm thiểu tác hại, bạn nên sử dụng mỹ phẩm có nguồn gốc tự nhiên để bảo vệ hệ thống miễn dịch.

Thức quá khuya: Nếu bạn hay thức khuya, cơ thể không sản xuất đủ melatonin trong khi ngủ, hệ thống miễn dịch không thể tạo đủ tế bào bạch cầu để chống đỡ vi khuẩn gây bệnh. Do đó, bạn cần ngủ đủ từ 7-8 tiếng mỗi ngày để cơ thể tái sản xuất sức khỏe sau một ngày làm việc mệt mỏi.

Ăn quá nhiều: Bạn không nên ăn quá nhiều chất đạm sẽ khiến cơ thể sản xuất nhiều hormon IGF1 là chất thúc đẩy quá trình lão hóa và cản trở hệ thống miễn dịch. Trái lại, bạn lại phải ăn đủ chất béo tốt có trong cá hồi, cá mòi, hạnh nhân, cải xoăn. Nhưng bạn cần tránh ăn chất béo trans và chất béo bão hòa bằng cách tránh ăn các loại thực phẩm chế biến sẵn, hạn chế ăn thịt mỡ động vật.

Do cô đơn: TS. Sheldon Cohen thuộc Đại học Carnegie Mellon (http://citinews.net/giao-duc/dh-tu-thuc-dau-tien-va-lon-nhat-mien-trung-ky-niem-20-nam-thanh-lap-FSQCMKY/) (Mỹ) cảnh báo rằng: Nếu bạn đang trong tình trạng cô đơn thì hệ miễn dịch cũng bị suy yếu. Vì vậy, bạn cần khắc phục bằng cách mở rộng các mối giao tiếp với bạn bè, người thân hay đồng nghiệp.

Stress: Khi bạn bị căng thẳng kinh niên thì nồng độ hormon như testosteron và estrogen bị suy giảm gây mất cân bằng, làm cho hệ miễn dịch giảm khả năng chống lại vi khuẩn gây bệnh. Bởi vậy, bạn phải tìm cách thư giãn, giải trí để giảm căng thẳng mới khỏe mạnh, ít mắc bệnh.
BS. Nguyễn Minh Hạnh (http://citinews.net/doi-song/cach-phat-hien-som-ung-thu-da-VAVUQBA/)

songchungvoi_HIV
26-12-2014, 09:16
Chữa viêm gan virut C, khó nhất là gì?26-12-2014 08:00 - Theo: suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-1346645916)Có khoảng 200 triệu người nhiễm virut viêm gan C (HCV) trên thế giới và mỗi năm có thêm 3 - 4 triệu người mắc mới.
Có khoảng 200 triệu người nhiễm virut viêm gan C (HCV) trên thế giới và mỗi năm có thêm 3 - 4 triệu người mắc mới. Tuy nhiễm HCV là một bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn, nhưng có tới 50 - 80% trường hợp trở thành mạn tính và 50 - 70% các trường hợp ung thư gan là có sự liên quan tới virut viêm gan C. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về các loại thuốc điều trị HCV và lý do vì sao bệnh trở thành mạn tính và khó điều trị.

Các thuốc hiện nay trong điều trị bệnh

Những người mắc viêm gan C không điều trị hiếm khi thanh thải virut tự nhiên trừ khi tình trạng miễn dịch bị thay đổi. Ở các bệnh nhân nhiễm virut viêm gan C mạn, mục tiêu điều trị là diệt trừ virut, ức chế virut sao chép lâu dài và giảm tình trạng viêm gan. Điều trị viêm gan C mạn đã có nhiều tiến triển trong thập niên vừa qua, đầu tiên các liệu trình interferon ngắn hạn đã làm giảm nồng độ men ALT trong huyết thanh, giảm nồng độ HCV và làm giảm tình trạng viêm gan. Tuy nhiên diệt trừ virut không xảy ra và phần lớn bệnh nhân tái phát sau khi ngừng thuốc. Sau này liệu trình phối hợp interferon và ribavirin có khả năng diệt trừ virut ở 40% các bệnh nhân. Kể từ năm 2002, liệu pháp Peg - Interferon (http://citinews.net/doi-song/the-he-thuoc-moi-dieu-tri-nhiem-virut-viem-gan-c-BHCBT2A/)kết hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng virut học kéo dài trên 50% các bệnh nhân đã dần thay thế các chế độ điều trị cũ.


http://skds3.vcmedia.vn/2014/hinh-anh-virus-viem-gan-c-1419525165655.jpg
​Hình ảnh virut viêm gan C.



Peg - interferon

Peg - interferon là sự phối hợp giữa interferon với polyethylen glycol, còn gọi là pegylate hóa, làm thanh thải thuốc chậm đi và do đó phơi nhiễm kéo dài với nồng độ thuốc cao hơn, nên chỉ dùng 1 tuần một lần.

Có hai loại peg - interferon là peg - interferon α - 2a và peg - interferon α - 2b có tỷ lệ đáp ứng virut duy trì dao động trên 36% tùy theo genotype. Điều trị phối hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng cao hơn, trên 50%. Trường hợp bệnh nhân chống chỉ định dùng ribavirin có thể được điều trị bằng peg - interferon. Hai loại peg - interferon khác nhau ở trọng lượng phân tử nên việc tính liều điều trị sẽ khác nhau trên từng bệnh nhân.

Các tác dụng phụ: phần lớn các tác dụng ngoại ý là ở mức độ nhẹ và trung bình không cần hạn chế điều trị. Các tác dụng phụ hay gặp là đau nơi tiêm, mệt, ớn lạnh, sốt, đau khớp, triệu chứng giống cúm, trầm cảm..., ngoài ra có thể gặp giảm bạch cầu trung tính, thiếu máu, phát ban, tăng cảm giác, nhìn mờ, lú lẫn, rong kinh, táo bón, rối loạn tâm thần...

Ribavirin (http://citinews.net/doi-song/the-he-thuoc-moi-dieu-tri-nhiem-virut-viem-gan-c-BHCBT2A/)

Ribavirin được phát hiện vào năm 1972, là một chất tương tự guanosine có phổ hoạt tính rộng chống lại các virut RNA và DNA gồm cả các flaviviridae như virut viêm gan C. Ribavirin có vai trò quan trọng trong phác đồ phối hợp với peg - interferon trong suốt quá trình điều trị.

Ribavirin có tác dụng làm tăng đáp ứng cytokin kiểu 1 và đáp ứng tăng sinh tế bào T gây độc tế bào. Ribavirin có thời gian bán thải 44 - 49 giờ sau liều duy nhất và sẽ tăng cao sau khi dùng lâu dài, bởi thế sự thanh thải ribavirin cần nhiều tuần sau khi ngừng thuốc. Thanh thải ribavirin giảm nhiều ở bệnh nhân suy thận nên không dùng ở bệnh nhân có độ thành thải creatinin < 50ml/phút.

Các tác dụng phụ hay gặp là gây tan máu, ngoài ra còn gây quái thai do đó không được dùng cho phụ nữ mang thai.

Không dùng peg - interferon và hoặc ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virut C mạn tính.

Chống chỉ định tuyệt đối với bệnh nhân xơ gan mất bù, bệnh tự miễn, rối loạn nhịp tim, bệnh thiếu máu và thiếu máu cục bộ, suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em dưới 18 tuổi.

Cần thận trọng khi dùng cho các tương đối: thiếu máu 3 dòng, bệnh nhân có các rối loạn tâm thần, các rối loạn co giật.

Hướng điều trị mới

Kết hợp nhiều loại thuốc và nhiều cơ chế tác dụng để có hiệu quả chéo với nhiều loại genotype, cải tiến đáp ứng, giảm thời gian điều trị, cải thiện tính dung nạp, giảm sự đề kháng, có thể áp dụng được với những đối tượng khó điều trị.

Các thuốc mới sẽ được đưa vào sử dụng là thuốc ức chế men protease (telaprevir kết hợp với peg - interferon hoặc ribavirin), thuốc ức chế polymerase (valopicitabine), thuốc interferon mới (albinterferon α - 2b phối hợp với ribavirin), interferon tái tổ hợp omega, taribavirin.

Vì sao bệnh khó điều trị?

Có khoảng 60% nhiễm HCV không có triệu chứng, 39% cảm thấy mệt (giống như cảm cúm, chán ăn, buồn nôn, có thể đau khớp, đau bụng nhẹ), ít khi có biểu hiện vàng da, nước tiểu sậm màu, chỉ 1% có các biểu hiện nặng.

Trong tổng số nhiễm HCV có khoảng 15% tự hồi phục, 85% chuyển qua thể mạn. Thể mạn thường âm thầm kéo dài hàng chục năm và chỉ phát hiện được khi đã có diễn biến nghiêm trọng (xơ gan, cổ trướng, giãn mạch máu đường tiêu hóa, vỡ mạch gây chảy máu ồ ạt, tử vong). Trong số 85% chuyển qua mạn tính thì có 20% bị xơ gan và có khoảng 3% trong số xơ gan bị ung thư gan.

Do nhiễm HCV ở các týp gen khác nhau, khả năng đáp ứng thuốc của các quần thể dân cư khác nhau nên hiệu quả điều trị khá dao động. Một khó khăn trong điều trị bệnh là người bệnh khó nhận biết mình bị mắc bệnh, thường đến bệnh viện muộn có khi đã xơ gan; kết quả điều trị dao động, chi phí điều trị cao nên có người bỏ dở, thậm chí không muốn điều trị.

Tóm lại, sự phát tán của HCV ngày càng có khuynh hướng tăng lên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Điều quan trọng là phát động chiến dịch về tác hại của việc dùng ma túy, làm giảm tác hại bằng chương trình sử dụng bơm kim tiêm một lần, giáo dục cho những người làm nghề xăm và nghề y học cổ truyền cách lựa chọn phương pháp điều trị để giảm thiểu việc lây bệnh qua đường máu.
ThS. Nguyễn Thu Hiền (http://citinews.net/kinh-doanh/dat-tien-mua-o-to-dien--rui-ro-kho-tranh-TLNFRTY/)

songchungvoi_HIV
27-12-2014, 13:46
Viêm gan B: Theo dõi đáp ứng điều trị nhờ xét nghiệm23/12/2014 11:15 GMT+7

Xét nghiệm HBsAg định lượng có giá trị quan trọng trong đánh giá đáp ứng điều trị với thuốc trong điều trị viêm gan B, từ đó, bác sĩ có thể đưa ra các quyết định dừng thuốc hoặc đổi thuốc khác phù hợp hơn.


Theo dõi diễn biến HBV, đánh giá các nguy cơ


Báo cáo Hội nghị khoa học MEDLATEC, tổ chức ngày 19/12/2014, PGS TS Nguyễn Nghiêm Luật đã cho biết những thông tin mới nhất của thế giới tính đến năm 2014 về những chỉ định và ý nghĩa của xét nghiệm HBsAg định lượng (qHBsAg) trong lâm sàng.


“Xét nghiệm này giá trị theo dõi diễn biến tự nhiên của nhiễm HBV, đặc biệt là đánh giá chính xác trạng thái “mang virus không hoạt động thật”.


Ngoài ra, qHBsAg kết hợp với tải lượng HBV-DNA, ALT, HBeAg và Anti-HBe còn có giá trị trong đánh giá đáp ứng điều trị với thuốc tiêm peginterferon hoặc các thuốc uống nucleos(t)ides. Từ mức độ đáp ứng điều trị, có thể đưa ra quyết định dừng điều trị để thay thuốc khác nếu không hoặc ít đáp ứng, tiếp tục điều trị nếu đáp ứng hoặc có thể tạm dừng điều trị và tiên lượng thải sạch HBsAg nếu đáp ứng bền vững.


qHBsAg cũng giá trị trong tiên lượng nguy cơ tái phát, xơ gan và ung thư biểu mô tế bào gan”, PGS TS Nguyễn Nghiêm Luật cho biết thêm.


<tbody style="border: 0px; margin: 0px; outline: 0px; padding: 0px; vertical-align: baseline; background: none 0px 0px repeat scroll transparent;">
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2014/12/23/11/20141223110812-gan.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2014/12/23/11/20141223110812-gan.jpg)


Viêm gan virus mạn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xơ gan và ung thư gan.

</tbody>

Đầu tư công nghệ cho xét nghiệm lâm sàng


Vì các kỹ thuật cận lâm sàng có ý nghĩa quan trọng trong chẩn đoán, tiên lượng, theo dõi và điều trị bệnh hiệu quả, đặc biệt bệnh viêm gan B mạn nên để phục vụ chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh viêm gan có hiệu quả, nhiều hệ thống máy móc, thiết bị đồng bộ hiện đại, đặc biệt là kỹ thuật sinh học phân tử hiện đã được Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC quan tâm đầu tư.


Nhiều xét nghiệm mới được MEDLATEC triển khai năm 2014, trong đó phải kể đến xét nghiệm HBsAg định lượng (qHBsAg). Vì xét nghiệm này có giá trị theo dõi diễn biến tự nhiên, đánh giá đáp ứng điều trị và tiên lượng viêm gan virus B mạn.


<tbody style="border: 0px; margin: 0px; outline: 0px; padding: 0px; vertical-align: baseline; background: none 0px 0px repeat scroll transparent;">
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2014/12/23/11/20141223110812-gan2.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2014/12/23/11/20141223110812-gan2.jpg)


PGS TS Nguyễn Nghiêm Luật báo cáo tại hội nghị.

</tbody>

<tbody style="border: 0px; margin: 0px; outline: 0px; padding: 0px; vertical-align: baseline; background: none 0px 0px repeat scroll transparent;">
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2014/12/23/11/20141223110812-gan3.jpg (http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2014/12/23/11/20141223110812-gan3.jpg)


Hội nghị thu hút sự chú ý của các quý vị đại biểu.

</tbody>

Ngoài ra, các xét nghiệm mới nhất đang được thực hiện tại Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC còn có: các xét nghiệm về đột biến kháng thuốc của virus viêm gan B, kháng nguyên vỏ HCV Ag, một số dấu ấn ung thư mới như ProGRP trong chẩn đoán ung thư phổi tế bào nhỏ, AFP và AFP - L3 trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan, Pepsenogen I và II trong chẩn đoán sớm ung thư dạ dày, PSA và fPSA trong chẩn đoán sớm ung thư tuyến tiền liệt, ...


Với việc trao đổi thông tin trong hội nghị, MEDLATEC mong muốn được cùng các giáo sư, bác sĩ cập nhật về ứng dụng của một số xét nghiệm mới trong chẩn đoán và quản lý bệnh nhân, từ đó giúp công tác chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng được nâng cao.


Bằng việc chú trọng đầu tư công nghệ và các máy y học hiện đại như Cobas 8000, PyroMark Q24 (Đức), Architect 16200 (Mỹ), Cobas Taqman (Roche), máy chụp cắt lớp vi tính,… Bệnh viện cam kết luôn bảo đảm chất lượng xét nghiệm nhằm phục vụ chẩn đoán và điều trị với hiệu quả cao.


Ngoài xét nghiệm HBsAg định lượng (qHBsAg) được báo cáo tại Hội nghị khoa học MEDLATEC, Bệnh viện còn thực hiện nhiều kỹ thuật khác như:


- Chẩn đoán hình ảnh:

Siêu âm ổ bụng;

CT ổ bụng có tiêm thuốc cản quang;


- Xét nghiệm:

+ Hóa sinh: AST, ALT, Bilirubin, Glucose, Triglycerid, Cholesterol, Creatinin, Albumin, Globulin, A/G, tổng phân tích nước tiểu, ...

+ Huyết học: tổng phân tích máu, đông máu, …

Miễn dịch: HBsAg định tính, HBsAg định lượng, HBsAb, HBcAb total, HBcAb IgM, HBeAg, Anti-HBe, HCV Ag, các dấu ấn ung thư, …

Mô bệnh học

Sinh học phân tử: HBV-DNA, HCV RNA, đột biến kháng thuốc HBV, đột biến gen BCP/PC, Genotype HBV, Genotype HCV, …

Thanh Loan
http://vietnamnet.vn/

songchungvoi_HIV
31-12-2014, 09:17
Ăn uống tăng sức đề kháng30-12-2014 21:44 - Theo: nld.com.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-618795796)Cứ đến lúc chuyển mùa thì cảm cúm lại rầm rộ. Nhưng nếu biết ăn uống đúng cách với thực phẩm phù hợp sẽ giúp chúng ta phòng được bệnh tật. Xin giới thiệu 5 loại thực phẩm làm tăng sức đề kháng.
http://nld.vcmedia.vn/thumb_w/540/2014/d80freshvegetablesinbasket2560x1600-1419992467040.jpg
1. Một ít thịt bò: Thịt bò làm tăng sức đề kháng. Mới nghe qua tưởng đùa bởi nhiều chuyên gia dinh dưỡng vẫn khuyên giới hạn ăn loại thịt này do chứa nhiều axít béo no, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Giới hạn nhưng không thể không ăn. Miễn sao bạn cung cấp cho cơ thể không quá 100 g thịt bò mỗi ngày là được. Thịt bò là một nguồn cung cấp kẽm rất quan trọng. Thiếu kẽm làm cho cơ thể dễ nhiễm vi trùng, siêu vi.

2. Rau, trái, củ màu vàng cam: Khoai lang, bí ngô, đu đủ, cà rốt, gấc, dưa hấu, cà chua... chứa nhiều beta-carotene, ăn vào sẽ được chuyển hóa thành vitamin A vốn rất cần cho niêm mạc đường hô hấp, tiêu hóa, làn da - tuyến phòng ngự đầu tiên của cơ thể. Ra chợ là thấy hằng hà sa số các loại củ quả trên nhưng nên chọn một loại mỗi ngày để dùng cho đỡ ngán. Tuy nhiên, cần chọn loại được trồng trong nước không chứa chất bảo quản để bảo đảm an toàn.

3. Uống trà: Người Á Đông có thói quen uống trà từ lâu đời. Ngay cả khi uống cà phê ở quán xong, chúng ta cũng được uống trà ngay sau đó. Trà đen hay trà xanh đều có tác dụng chống cảm cúm rất tốt. Ngoài ra, trà còn cung cấp các polyphenol có tác dụng chống các gốc tự do rất tốt. Chính các gốc tự do này sẽ phá hỏng DNA (http://citinews.net/the-thao/ban-tin-chieu-25-11--giroud-khong-duoc-da-champions-league-3LHBRPI/) trong nhân tế bào, gây ra bệnh tật và tăng nhanh quá trình lão hóa.

4. Nấm: Giống như thịt bò, nấm cũng giúp tăng cường số lượng và khả năng hoạt động của bạch cầu, từ đó tăng sức đề kháng cho cơ thể. Có nhiều loại nấm ăn rất tốt như nấm hương, nấm rơm... Tuy nhiên, không được ăn các nấm có màu sắc sặc sỡ vì trong các loại nấm này có chứa chất độc. Đã có một số người chết vì ăn phải loại nấm này.

5. Sữa chua: Sữa chua cung cấp nhiều vi khuẩn có lợi cho hệ vi khuẩn sống trong ruột. Sữa chua chứa lactobacillus, acidophilus, bifido bacterium. Chúng giúp tạo sự cân bằng và bồi bổ cho những vi khuẩn tốt sống trong ruột, tạo ra hàng rào phòng bệnh, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Ngoài ra, trong sữa chua còn chứa một ít men lactose là điều kiện tốt nhất cho những ai bị tiêu chảy khi ăn bơ, sữa. Lưu ý khi dùng kháng sinh đường uống có thể gây rối loạn hệ vi khuẩn đường ruột, dẫn đến tiêu chảy. Nếu ăn kèm sữa chua trong khi uống kháng sinh sẽ giảm được hiện tượng này. Sữa chua còn giúp tăng tuổi thọ.

songchungvoi_HIV
05-01-2015, 17:38
Xét nghiệm Anti HBs dương tính, có cần tiêm ngừa viêm gan B?Thứ hai, 05/01/2015 17:25
Chào BS Lan Hương,

Tôi có đi xét nghiệm anti HBs, kết quả là dương tính 76.61.csbt/ngưỡng(<10)IU/L. Vậy BS cho tôi hỏi, tôi có bị viêm gan B không ạ? Chân thành cảm ơn BS.

(Le Trúc - letranphuong…@gmail.com)

http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/01/05/08ftiem-ngua-hbv.jpg

Ảnh minh họa



Chào bạn,


Anti HBs là kháng thể bảo vệ cơ thể khỏi nhiễm HBV, (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C) kháng thể được tạo ra trong 2 trường hợp, một là bạn đã từng nhiễm HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C) ngoài môi trường, có thể có biểu hiện viêm gan cấp do HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C) hoặc không nhưng nay cơ thể đã loại trừ hoàn toàn HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C) ra khỏi cơ thể; hai là kháng thể được tạo ra nhờ vào vắc-xin.Dẫu sao đi nữa, với kết quả này, cho thấy bạn đã có kháng thể với HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C), nếu đang trong đợt viêm gan cấp do HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C) thì bệnh sẽ mau khỏi, cơ thể sẽ không tái nhiễm HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C) nữa, bạn nhé.

Hỏi tiếp…

Vậy tôi có cần tiêm ngừa nữa không thưa BS? Cảm ơn BS rất nhiều!

BS Cao Thị Lan Hương:

Chào bạn,

Chỉ cần Anti HBs > 10 IU/L là đủ để bảo vệ cơ thể khỏi virus HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C), nên hiện không cần phải chích ngừa vaccine nữa. Tuy nhiên, theo thời gian, nhiều năm sau đó, có trường hợp cơ thể “quên” dần miễn dịch với HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C), xét nghiệm kiểm tra sẽ thấy lượng kháng thể giảm xuống, có thể dưới 10 IU/L, thì chỉ cần tiêm nhắc 1 mũi vắc-xin ngừa HBV (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=HBV%2C) là đủ kích hoạt hệ miễn dịch bảo vệ cơ thể khỏi HBV suốt đời.
http://alobacsi.com/

songchungvoi_HIV
08-01-2015, 16:10
Chè chén say sưa có làm suy yếu hệ miễn dịch?Thứ năm, 08/01/2015 10:14
Câu trả lời có thể là có dựa trên một nghiên cứu nhỏ của các nhà khoa học thuộc Trường ĐH Loyola và Maryland (Mỹ).Theo đó, có một sự suy giảm chức năng của hệ thống miễn dịch nhanh chóng và có ý nghĩa trong cơn say ở những người trẻ tuổi.


Các nhà nghiên cứu đã ghi nhận rằng các tế bào bạch cầu đảm nhiệm vai trò bảo vệ cơ thể đã giảm sút một cách đáng kể sau 2 - 5 giờ “chè chén say sưa” so với lúc tỉnh táo.


Điều này có nghĩa nếu cơ thể đã bị nhiễm trùng thì tình trạng say rượu có thể làm cho tình trạng nhiễm trùng trở nên tồi tệ hơn, hoặc dễ dàng mắc thêm các nhiễm trùng mới.


Các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng có nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch ở những người uống rượu nhiều như dinh dưỡng kém, các bệnh mãn tính... Vì vậy đây chỉ là kết quả bước đầu và cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa để đánh giá.


Theo BS Nguyễn Tất Bình - Tuổi Trẻ

songchungvoi_HIV
13-01-2015, 17:22
Bệnh nhân viêm gan siêu vi C: Khó 'đòi nợ' bảo hiểm y tế13-01-2015 06:49:24
PN - Dù Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã có quyết định hoàn trả phí điều trị cho bệnh viêm gan siêu vi C (gọi tắt là viêm gan C), nhưng nhiều bệnh nhân (BN) vẫn không được thanh toán. Ngoài ra, quy định mới của bảo hiểm y tế (BHYT) cũng khiến BN lẫn bác sĩ bức xúc.

Có hóa đơn mới thanh toán

Ngồi chờ tái khám sau đợt điều trị viêm gan C tại BV ĐH Y Dược TP.HCM, bà C.T.T.V. (59 tuổi, ngụ tỉnh Tây Ninh) than thở: “Cách đây vài ngày, tôi cùng nhiều BN bị viêm gan nghe thông báo “BHYT sẽ hoàn trả chi phí thuốc chích Interferon và Peg-Interferon cho những BN viêm gan C đã điều trị từ ngày 28/11/2013 đến ngày 30/12/2014. Người bệnh sẽ được hoàn trả trực tiếp tại cơ quan BHXH địa phương”. Nghe vậy, gia đình tôi rất mừng vì có thể nhận lại hơn 100 triệu đồng. Khi tôi liên hệ với BHXH tỉnh Tây Ninh thì họ nói phải nộp thẻ BHYT, chứng minh nhân dân, sổ khám bệnh, toa thuốc… và phải kèm hóa đơn mới được thanh toán. Vì trước đây BHYT không chi trả nên tôi không lưu lại hóa đơn và chỉ có thể xin BV giấy xác nhận có điều trị và bản photo giấy tờ điều trị nhưng BHXH tỉnh Tây Ninh không đồng ý”.

Chị L.T.H.N. (42 tuổi, giáo viên ở tỉnh Tiền Giang) cũng khổ sở với giấy tờ để thanh toán phí điều trị. “Tôi điều trị viêm gan C ở BV Bệnh Nhiệt đới, khi nghe thông báo được BHYT hồi trả chi phí, tôi mừng muốn rớt nước mắt. Đợt điều trị năm 2014 tốn khoảng 120 triệu đồng, nhưng lúc đó BHYT không chi trả cho người bệnh nên tôi không lấy hóa đơn. Giờ thì BV đã tất toán cho cơ quan thuế nên chỉ có thể chứng nhận đã điều trị và cho tôi hóa đơn bản photo. Thế nhưng khi về địa phương thì họ không chấp nhận bản photo; tôi nài nỉ vì gia đình quá nghèo, họ nói cứ nộp đủ giấy tờ rồi họ xin ý kiến ban giám đốc”.

Trao đổi với báo Phụ Nữ, đại diện BHXH TP.HCM cho biết, không có hóa đơn sẽ rất khó hoàn trả chi phí điều trị nhưng người bệnh vẫn nộp đủ giấy tờ kèm bản photo hóa đơn để được xem xét và tùy trường hợp cụ thể BHXH sẽ cân nhắc.


http://image.phunuonline.com.vn/news/2015/20150112/fckimage/10-viem-gtan-C.jpg
Bất công với bệnh nhân điều trị sau

Ngày 25/12/2014, BHXH TP.HCM có văn bản số 4186/BHXH-NVGĐ1 về việc hướng dẫn thanh toán chi phí điều trị viêm gan C. Theo đó, từ ngày 1/1/2015, nếu BN điều trị với thuốc Interferon sẽ được quỹ BHYT thanh toán 50% chi phí điều trị, còn thuốc Peg-Interferon sẽ được thanh toán 30% theo mức quyền lợi được hưởng tùy đối tượng.

Điều này khiến nhiều BN thất vọng, các bác sĩ điều trị cũng tỏ ra không hài lòng. BS Lê Thị Tuyết Phượng, Trưởng khoa Nội Tiêu hóa BV Nhân dân 115 TP.HCM cho biết: nếu điều trị bằng thuốc Peg-Interferon sẽ chích mỗi tuần một lọ, giá từ 1,6-3,3 triệu đồng/lọ. Còn chích Interferon sẽ chích đến ba lần/tuần/lọ, với giá khoảng 200.000 - 400.000đ/lọ; thời gian chích trung bình từ 6 - 12 tháng, tùy thuộc vào đáp ứng thuốc của BN. Do đó, mức giảm này chưa giúp tất cả người bệnh có thể điều trị.

Một bác sĩ chuyên điều trị viêm gan băn khoăn: Nếu điều trị bằng thuốc Interferon thì chi phí khoảng 30 triệu đồng, còn thuốc Peg-Interferon phải hơn 100 triệu đồng. Thuốc Interferon ít tốn kém hơn, nhưng người bệnh thường chọn thuốc Peg-Interferon vì một số nghiên cứu trên thế giới cho rằng thuốc Interferon điều trị không hiệu quả bằng Peg-Interferon. Do đó, BHYT có chi trả 50% cho thuốc Interferon thì nhiều người bệnh vẫn chọn thuốc Peg-Interferon. Tuy nhiên, những BN nghèo, hay cả những người có thu nhập trung bình với mức lương bốn-năm triệu đồng/tháng, khó chọn được thuốc Peg-Interferon.

Sáng 9/1, chị P.T.H.K. đang chờ đến lượt khám viêm gan C tại BV Bệnh Nhiệt đới phân vân: “Tôi thấy quy định mới của BHYT chưa công bằng. Những BN điều trị trước ngày 1/1/2015 - lúc này BHYT không chi trả cho người bệnh viêm gan C; nay với quy định mới họ lại được hoàn trả từ 80-100% chi phí tùy đối tượng thẻ. Còn tôi thì chờ đến khi BHYT chi trả mới dám đi khám, nhưng lại chi trả quá thấp so với những BN điều trị trước đây.

Cụ thể, tôi điều trị đúng tuyến lẽ ra được hưởng 80% chi phí điều trị như quy định. Nhưng quy định mới chỉ chi trả 30% cho thuốc Peg-Interferon. Nếu thật sự BHXH lo vỡ quỹ thì phải chia đối tượng được hưởng chi phí điều trị theo số năm tham gia BHYT, tránh thiệt thòi cho những BN đăng ký liên tục từ nhiều năm như tôi”.

Ngoài ra, theo quy định mới của BHXH Việt Nam thì BHYT chỉ thanh toán chi phí khám, chữa bệnh nếu người bệnh khám, chữa bệnh tại BV hạng 1 và hạng đặc biệt. Những cơ sở này mới đủ điều kiện thực hiện chẩn đoán và điều trị viêm gan siêu vi C.

Trong trường hợp BV có thực hiện điều trị viêm gan C nhưng chưa thực hiện chẩn đoán và điều trị theo đúng phác đồ ban hành của Bộ Y tế thì cũng không đủ điều kiện để thanh toán chi phí điều trị viêm gan C. Đây là một tin không mấy thuận lợi đối với các BV hạng 2 tương đương BV tuyến tỉnh.

BS Trần Văn Khanh, Giám đốc BV Q.2 cho rằng: “BV Q.2 thuộc hạng 2 và đã điều trị viêm gan C từ năm 2012. Hiện BV có một phó giáo sư, một tiến sĩ và bốn bác sĩ chuyên trách về bệnh viêm gan siêu vi, nhưng với quy định mới của BHYT thì chúng tôi chỉ biết chuyển qua điều trị dạng dịch vụ. Tuy nhiên tôi thấy chưa thỏa đáng khi đơn vị khám điều trị gan của BV đã được Sở Y tế phê duyệt, phác đồ thì BV áp dụng của BV Bệnh Nhiệt đới cũng là phác đồ chuẩn của Bộ Y tế. Điều này rất thiệt thòi cho người bệnh khi tuần nào cũng phải lên tuyến trên”.

Thêm vào đó còn có nghịch lý, nếu BHXH Việt Nam quy định không chi trả cho các BV hạng 2 trở xuống vì không đáp ứng được tiêu chí điều trị viêm gan C, thì tại sao ngành y tế không ra quyết định dừng điều trị viêm gan C ở các cơ sở này mà cho phép chuyển đổi qua mô hình dịch vụ?


VĂN THANH


Nhiễm siêu vi C là phải điều trị

Bác sĩ Lê Thị Tuyết Phượng, Trưởng khoa Nội Tiêu hóa Bệnh viện Nhân dân 115 TP.HCM khuyến cáo: Bệnh viêm gan do siêu vi C chiếm khoảng 2-3% dân số tùy từng địa phương. Người mang siêu vi C mạn thường không có biểu hiện.


Bệnh diễn tiến âm thầm sang viêm gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan; tùy từng người bệnh có thể chuyển nặng sau 10-40 năm. Do đó, khi nhiễm siêu vi viêm gan C là buộc phải điều trị; trừ các trường hợp chống chỉ định điều trị .
http://phunuonline.com.vn/

songchungvoi_HIV
20-01-2015, 13:58
Thuốc mới điều trị viêm gan CThứ hai, 19/01/2015 20:18
Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã cho phép thuốc viekira pak để điều trị bệnh nhân viêm gan virus C (HCV) mạn tính (bao gồm cả xơ gan).http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/01/19/Thuoc-moi-dieu-tri-viem-gan-C_1.jpg



Bệnh viêm gan virus C (HCV) có thể dẫn đến giảm chức năng gan, suy gan hoặc ung thư gan. Hầu hết những người bị nhiễm viêm gan C không có triệu chứng của bệnh cho đến khi tổn thương gan trở nên rõ ràng, có thể mất hàng thập kỷ.


Theo Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ, khoảng 3,2 triệu người Mỹ bị nhiễm HCV, và không có điều trị thích hợp, 15-30 % những người này sẽ tiếp tục phát triển xơ gan.


Mới đây, cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ đã cho phép thuốc viekira pak để điều trị bệnh nhân viêm gan virus C (HCV) mạn tính (bao gồm cả xơ gan).


Đây là sản phẩm thuốc thứ tư của FDA phê duyệt trong thời gian gần đây để điều trị bệnh viêm gan C mãn tính gồm: Olysio (simeprevir) được phê duyệt trong tháng 11/2013, sovaldi (sofosbuvir) trong tháng 12/2013, harvoni (ledipasvir và sofosbuvir) trong tháng 10/2014 và viekira pak tháng 12/2014.


Viekira Pak có chứa ba loại thuốc (ombitasvir, paritaprevir và dasabuvir) để ức chế sự phát triển của HCV. Các tác dụng phụ thường gặp nhất được báo cáo ở những người tham gia thử nghiệm lâm sàng là cảm giác mệt mỏi, ngứa, buồn nôn và khó ngủ…



Theo Kim Thủy - Sức khỏe và Đời sống

songchungvoi_HIV
23-01-2015, 12:27
Viêm gan Siêu vi C, chữa khỏi 99%23-01-2015 09:51 - Theo: nld.com.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=256634136)Đó là một trong những thành tựu khoa học ấn tượng trong năm 2014. Mỗi năm, ước tính có khoảng 1,8 triệu nghiên cứu y học được công bố trên 28.000 tạp chí chuyên ngành. Tuy nhiên, những nghiên cứu được công nhận là "đột phá" là rất hiếm hoi. Những thành tựu này có thể chưa được ứng dụng ngay hôm nay, nhưng rất có thể tương lai cần chúng. Bởi vậy, những phát hiện này có khả nang tác động trên các lĩnh vực khoa học, y tế và thậm chí là cuộc sống sau này của bạn.

http://nld.vcmedia.vn/thumb_w/540/2015/breakthrough-intro-1-1421912576485.jpg

Nuôi cấy thành công dương vật nhân tạo

Các nhà khoa học thuộc viện nghiên cứu Wake Forest (http://citinews.net/doi-song/skds-luon-mong-muon-duoc-nhan-phan-hoi-tu-ban-doc--IT6SKYA/) (Mỹ), mảng y học tái sinh, đã thành công trong việc nuôi cấy dương vật trong phòng thí nghiệm. Bước đột phá này có thể giúp những người bị dị tật sinh dục bẩm sinh, ung thư di căn, hay chấn thương dương vật có cơ hội mới.

Trước đó, những nhà khoa học này đã thử nghiệm nuôi tạo thành công dương vật trên thỏ. Và một số con thỏ thí nghiệm cũng đã thụ thai cho con cái thành công. Đây là điều rất đáng ngạc nhiên và ấn tượng. Tuy nhiên, việc thử nghiệm trên người vẫn còn trong tương lai, ít nhất là đến năm 2019 mới có thể bắt đầu nghiên cứu trên người.


http://nld.vcmedia.vn/thumb_w/540/2015/3-health-breakthrough-1421912576494.jpg
Các nhà khoa học đã nuôi cấy thành công dương vật nhân tạo trong phòng thí nghiệm



Xét nghiệm ung thư ruột kết tại nhà

Vào tháng 8-2014, Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) đã phê duyệt thử nghiệm xét nghiệm sàng lọc không xâm lấn (noninvasive DNA-screening (http://citinews.net/the-thao/ban-tin-chieu-25-11--giroud-khong-duoc-da-champions-league-3LHBRPI/) test) nhằm xác định ung thư ruột kết. Bạn hoàn toàn có thể tự thực hiện tại nhà riêng của mình. Các xét nghiệm không những xác định được số lượng hồng cầu, mà còn có thể nhận ra các đột biến ADN: Một dấu hiệu của ung thư hoặc tiền ung thư. Đây được gọi là nghiên cứu mang tính đột phá bởi vì phát hiện sớm làm tăng khả năng đánh bại ung thư.

Phát hiện ung thư với một xét nghiệm đơn giản

Một nghiên cứu mới đến từ Đại học Bradford (http://citinews.net/doi-song/cap-vo-chong-co-tong-so-tuoi-211-cung-to-chuc-le-mung-tho-trong-mot-ngay-IGALOXQ/) (Anh) đã cho ra đời xét nghiệm chẩn đoán ung thư đơn giản. Các nhà khoa học đã phát minh ra một xét nghiệm máu đơn giản để phân tích tế bào máu trắng bị hư hại sau khi tiếp xúc với ánh sáng cực tím. Các mô hình hư hại cho thấy sự khác biệt giữa những người ung thư, tiền ung thư và bình thường.


http://nld.vcmedia.vn/thumb_w/540/2015/4-health-breakthrough-1421912576496.jpg
Bạn có thể tự thực hiện xét nghiệm ung thư ruột kết tại nhà riêng của mình.



Đánh bại Viêm gan C

Viêm gan C là bệnh truyền nhiễm do vi-rút, có thể dẫn đến những vấn đề nghiêm trọng như xơ gan hoặc thậm chí là ung thư gan. Từ lâu, căn bệnh này không có vắc-xin để phòng ngừa. Cho đến gần đây, thuốc Harvoni mới được giới thiệu. Thuốc cũng tự hào có tỷ lệ thành công cao lên đến 99%. Nhược điểm duy nhất là chi phí thuốc này còn khá đắt đỏ.

Nhãn mác phát hiện thực phẩm hỏng

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Alberta (Canada) đang phát triển một nhãn mác thông minh, cho phép người dùng biết thịt đã hư hỏng. Nhãn này sẽ tự thay dổi màu sắc khi có sự hiện diện của vi khuẩn gây bệnh như E.coli, salmonella và listeria.

Cánh tay giả được điều khiển bởi não

Cánh tay giả này được đặt tên là Luke, nó là cánh tay giả đầu tiên có thể thực hiện được nhiều chuyển động phức tạp thông qua các tín hiệu điện từ não, cho người đeo nó cảm giác tự nhiên hơn.


http://nld.vcmedia.vn/2015/9-health-breakthrough-1421912576480.jpg
Cánh tay giả thực hiện được nhiều chuyển động phức tạp


Hy vọng cho người tiểu đường loại 1

Các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Harvard (Mỹ) đã phát triển thành công các tế bào sản xuất insulin trong môi trường nằm ngoài tế bào gốc. Sau đó, các nhà khoa học đã cấy ghép những tế bào này vào chuột tiểu đường. Kết quả khả quan khi những con chuột này có thể kiểm soát tốt lượng đường trong máu trong nhiều tháng sau đó.


Công nghệ "in 3D" cơ quan nội tạng con người

Các máy in 3D có triển vọng sản xuất các tế bào, cơ quan với số lượng lớn, được xem là một giải pháp tương lai nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt cơ quan nội tạng cấy ghép. Các nhà khoa học có thể "in" mô con người, nhưng nó lại không có khả năng tồn tại một mình, bởi vì chúng cần các mạch máu và dưỡng chất.

Nhưng mới đây, các nhà khoa học Harvard (Mỹ) đã có bước tiến lớn khi có thể "in" 3D các mạch máu nhằm nuôi dưỡng tế bào. Với kỹ thuật này, việc đưa các cơ quan nội tạng được tạo ra bằng cách "in" 3D vào thực tế là không xa.

songchungvoi_HIV
31-01-2015, 08:09
Giao lưu trực tuyến: Bệnh viêm gan siêu vi CThứ sáu, 30/01/2015 23:38
Bệnh viêm gan siêu vi C - Nguyên nhân, di hại, cách chữa trị thực sự là đề tài thu hút sự quan tâm của rất nhiều bạn đọc trên cả nước.
http://images.alobacsi.vn/ThumbImages/Images/Uploaded/Share/2015/01/30/1vg_160.jpg

Trong hàng trăm câu hỏi mà chúng tôi nhận được, ThS.BS Lê Đình Phương, Khoa Nội BV FV đã phân loại, hệ thống và trả lời những vấn đề chính yếu nhất xung quanh vấn đề này.

Thu Hà (Quận 3)


Tôi đi khám bệnh thử máu thấy có xét nghiệm anti HCV dương tính, BS chẩn đoán là đã bị VGSV C. Hiện gia đình tôi rất hoang mang lo lắng. Xin BS cho một lời khuyên.



BS Lê Đình Phương, Khoa Nội, Bệnh viện FV:



Xét nghiệm tìm kháng thể chống siêu vi C (http://alobacsi.com/p161c484/gan.htm) trong máu, gọi tắt là anti HCV hiện nay được sử dụng như một biện pháp đơn giản, nhanh chóng để tầm soát bệnh VGSV C. Việc kháng thể này dương tính chỉ cho biết là cơ thể người bệnh đã có lần tiếp xúc với siêu vi C (http://alobacsi.com/p161c484/gan.htm) và đã sản sinh ra kháng thể chống lại, hoàn toàn không có giá trị khẳng định là người bệnh đã thật sự mắc bệnh hay chưa. Khi xét nghiệm này dương tính, bạn phải làm tiếp xét nghiệm định tính HCV RNA trong máu, nếu dương tính mới có thể khẳng định được đã mắc bệnh.

thangkiem78@yahoo.com

Ngoài đường máu, bệnh VGSV C còn lây qua đường nào nữa?

BS Lê Đình Phương:



Bệnh còn có thể lây qua đường tình dục nhưng với tỷ lệ rất thấp, khác với VGSV B. Do đó, khoa học không khuyến cáo phải sử dụng bao cao su trong sinh hoạt vợ chồng để ngừa bệnh. Tuy nhiên, vì bệnh lây qua đường máu, cần tránh giao hợp trong những ngày có kinh hay có các động tác mạnh bạo gây chảy máu.


Minh Tâm @yahoo...


Bệnh VGSV C có nguy hiểm thật sự không?


BS Lê Đình Phương:



Trước thập niên 70, giới y học đã ghi nhận có những trường hợp bị xơ gan hay ung thư gan mà không phát hiện có siêu vi A hay B trong máu, gọi là VGSV không phải A, không phải B (non A, non B hepatitis). Sau đó, virus không A không B này được xác định chính xác là siêu vi C (http://alobacsi.com/p161c484/gan.htm). Điều này cho thấy như những bệnh siêu vi gan khác, siêu vi C có thể đưa đến ung thư gan hay xơ gan, nhưng với tỷ lệ cao hơn nhiều. Ước tính có khoảng 20-25% người bị VGSV C sẽ bị biến chứng ung thư gan hay xơ gan.


haiau78gmail...


Tôi nghe nói bệnh VGSV C cần phải làm những xét nghiệm rất phức tạp và đắt tiền để xác định chẩn đoán. Vì sao như vậy?


BS Lê Đình Phương:



Để chẩn đoán xác định bệnh VGSV C không cần phải làm những xét nghiệm phức tạp và đắt tiền. Tuy nhiên, vì điều trị rất phức tạp và tùy theo từng trường hợp khác nhau, cần phải đánh giá thật kỹ trước khi điều trị để đếm số lượng siêu vi C trong máu, xác định chủng loại siêu vi đang mắc phải, đánh giá chức năng gan.


Đồng thời, cũng phải lượng giá tình trạng sức khỏe chung về tim mạch, nội tiết, thận… để xem người bệnh có thể dung nạp được một chế độ điều trị lâu dài và có nhiều tác dụng phụ hay không.


Do đó, trước khi quyết định điều trị, thầy thuốc sẽ yêu cầu bạn làm khá nhiều xét nghiệm chi tiết và có thể tốn kém để có thể đánh giá toàn bộ vấn đề và bệnh VGSV C của bạn.


Tuy nhiên, việc này chỉ giúp điều trị thêm chính xác và hiệu quả thêm mà thôi. Nếu không tiến hành đầy đủ các qui trình đánh giá chi tiết, việc điều trị có thể tốn kém nhiều thêm và có nguy cơ thất bại cao hơn. Đừng ngại hỏi kỹ thầy thuốc về ý nghĩa của các xét nghiệm này và ảnh hưởng của chúng lên quyết định điều trị như thế nào


thanhlinhhcm@yahoo...


Tôi đọc Internet nước ngoài thấy người ta khuyên chỉ nên tầm soát bệnh VGSV C cho những người có nhiều khả năng nhiễm bệnh qua đường máu như những người đã từng được truyền máu trước 1979, người nghiện xì ke. Tại sao nhiều bệnh viện chỉ định xét nghiệm anti HCV rộng rãi cho tất cả các đối tượng như vậy?


BS Lê Đình Phương:



Đúng như bạn nói, bệnh VGSV C lây truyền chủ yếu qua đường máu như truyền máu có nhiễm siêu vi C, người tiêm chích ma túy. Đó là lý do mà các nước phương Tây khuyên nên tầm soát những bệnh lây qua đường máu cho những đối tượng này. Tuy nhiên, vẫn có 10% BN bị VGSV C mà không hề tìm được đường lây nhiễm.


Tỷ lệ không thấy đường lây nhiễm qua đường máu khá cao ở VN. Ước tính có khoảng 80-90% người bệnh đang điều trị tại BV FV hoàn toàn không có tiền căn truyền máu hay sử dụng ma túy qua đường tiêm chích.


Điều này là một thực tế đáng báo động về tình hình vô trùng trong các thủ thuật xâm lấn như tiêm chích, nhổ răng, cắt lễ, xâm mình, xâm môi…


thutruc@yahoo...


Tôi bị VGSV C và đang có thai nên rất lo lắng bệnh có lây cho em bé không?


BS Lê Đình Phương:


Khác với bệnh VGSV B và AIDS, bệnh VGSV C không lây truyền theo chiều dọc từ mẹ sang con. Do đó, bạn không nên quá lo lắng. Dĩ nhiên, em bé có thể mắc bệnh nếu bị dây nhiễm máu của bạn, mặc dù khả năng này rất thấp (5%). Việc tuân thủ các biện pháp vô trùng khi sanh đẻ, hay khi chăm sóc em bé là việc không thừa.


Tiến Minh (Đà Nẵng)


Tôi bị viêm gan C nhiều năm nay, nên cũng rất lo lắng vì sợ mình bị ung thư hay xơ gan. Xin cho biết thời gian tiến triển của bệnh


BS Lê Đình Phương:


Bệnh nhân bị viêm gan C có thời gian tiến triển bệnh khác nhau và không thể dự đóan chính xác. Nhiều bệnh nhân chỉ bị thay đổi ít sau 20-30 năm, trong khi nhiều người bị xơ gan sau 10 năm hay ngắn hơn.


Và cũng không thể biết đích xác thời điểm nào bạn bị nhiễm siêu vi C để tiên lượng. Nói chung, mặc dù có những biến chứng nguy hiểm, bệnh tiến triển rất chậm nên việc điều trị luôn có nhiều thời gian để cân nhắc, chuẩn bị.

Ngọc Hải (Đồng Nai)


Nếu bệnh tiến triển chậm, tại sao BS lại khuyên tôi nên điều trị càng sớm càng tốt?


BS Lê Đình Phương:



BS của bạn đã không sai khi khuyên điều trị sớm, vì đó là nguyên tắc cho điều trị tất cả các bệnh. Điều trị sớm đặc biệt quan trọng trong bệnh VGSV C vì tỷ lệ đáp ứng giảm đáng kể theo thời gian. Nếu tỷ lệ thành công trong điều trị VGSV C cấp tính có thể là trên 90%, thì tỷ lệ điều trị thành công giảm đi 8% mỗi năm nếu để bệnh kéo dài và chuyển sang mãn tính.



Các yếu tố cần tránh vì có thể làm bệnh tiến triển nhanh hơn
Tuổi già tại thời điểm nhiễm bệnh


Phái nam


Uống rượu bia


Đồng nhiễm virus viêm gan B (HBV) hay HIV


Thừa cân béo phì


Tiểu đường


Hút thuốc


Thực tế VN còn cho thấy, bạn cần tránh tất cả các loại thuốc (thuốc tây lẫn ta) có khả năng gây độc cho gan. Nên hỏi ý kiến thầy thuốc trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc nào, kể cả thuốc nam



Một số người nói rằng chỉ nên điều trị khi men gan tăng cao hay số siêu vi trong máu rất cao. Điều này có đúng không?


BS Lê Đình Phương:



Hoàn toàn sai lầm. Mức độ trầm trọng của bệnh VGSV hoàn toàn không phụ thuộc vào số siêu vi trong máu hay độ gia tăng của men gan.


phuongdunghotmail...


Tôi nghe nói bệnh VGSV C cần phải làm những xét nghiệm rất phức tạp và đắt tiền để xác định chẩn đoán. Vì sao như vậy?


BS Lê Đình Phương:



Để chẩn đoán xác định bệnh VGSV C không cần phải làm những xét nghiệm phức tạp và đắt tiền. Tuy nhiên, vì điều trị rất phức tạp và tùy theo từng trường hợp khác nhau, cần phải đánh giá thật kỹ trước khi điều trị để đếm số lượng siêu vi C trong máu, xác định chủng loại siêu vi đang mắc phải, đánh giá chức năng gan.


Đồng thời, cũng phải lượng giá tình trạng sức khỏe chung về tim mạch, nội tiết, thận… để xem người bệnh có thể dung nạp được một chế độ điều trị lâu dài và có nhiều tác dụng phụ hay không. Do đó, trước khi quyết định điều trị, thầy thuốc sẽ yêu cầu bạn làm khá nhiều xét nghiệm chi tiết và có thể tốn kém để có thể đánh giá toàn bộ vấn đề và bệnh VGSV C của bạn.

Tuy nhiên, việc này chỉ giúp điều trị thêm chính xác và hiệu quả thêm mà thôi. Nếu không tiến hành đầy đủ các qui trình đánh giá chi tiết, việc điều trị có thể tốn kém nhiều thêm và có nguy cơ thất bại cao hơn. Đừng ngại hỏi kỹ thầy thuốc về ý nghĩa của các xét nghiệm này và ảnh hưởng của chúng lên quyết định điều trị như thế nào

Ngọc Hạnh (Cần Thơ)


Tôi nghe nói bệnh viêm gan siêu vi C rất nguy hiểm và không thể điều trị khỏi. Xin BS cho một lời khuyên.

BS Lê Đình Phương:


Bệnh VGSV C là một bệnh tương đối nguy hiểm vì là một nguy cơ dẫn đến ung thư gan và xơ gan. Bệnh lây truyền qua đường máu và những thủ thuật không bảo đảm vô trùng như tiêm chích, cắt lễ, xăm mình, châm cứu…


Tuy nhiên, bệnh VGSV C đã có thuốc đặc trị khá hiệu quả. Tùy theo chủng loại VGSV C, tỷ lệ khỏi bệnh có thể lên đến 50-70%. Tuy nhiên, chế độ điều trị rất phức tạp và đòi hỏi phải đánh giá thật chi tiết trước khi bắt đầu điều trị và theo dõi sát sao mỗi tháng để đảm bảo tỷ lệ thành công cao nhất cho người bệnh.


Để phòng bệnh, cần tuyệt đối tránh tiếp xúc với siêu vi viêm gan C qua các đường lây nhiễm vừa kể. Nếu đã bị bệnh, người bệnh phải sử dụng riêng những vật dụng có dính máu của mình như bàn chải, cắt móng tay, dao cạo râu…


Bệnh nhân vẫn có thể ăn uống sinh hoạt chung với người thân như bình thường. Nhưng rất cần giữ một lối sống lành mạnh, không bia rượu, tránh béo phì và phải hỏi ý kiến bs trước khi sử dụng bất cứ loại thuốc gì, kể cả thuốc cổ truyền để tránh không làm tổn hạn thêm tế bào gan.




Mô tả kiểu gen


Kiểu gene 1 được tìm thấy chủ yếu ở châu Âu và Bắc Mỹ (khoảng 70% người bị viêm gan C ở những vùng này bị nhiễm kiểu gene 1). Loại này khó điều trị hơn và cần 48-72 tuần để diệt sạch virus. Người VN đa số bị mắc kiểu gen này.


Kiểu gen 2 và 3 dễ điều trị hơn, và nhiều bệnh nhân mắc thể viêm gan này có thể làm sạch virus chỉ sau 12-24 tuần điều trị (khoảng 30% người bị viêm gan C ở châu Âu và Bắc Mỹ bị nhiễm kiểu gene 2 và 3). Kiểu gene 2 và 3 cũng thường gặp ở Úc và Viễn Đông.


Kiểu gene 4 thường gặp ở Trung Đông và châu Phi và được điều trị trong 48 tuần, như kiểu gene 1 (khoảng 90% người bị viêm gan C ở Trung Đông và châu Phi bị nhiễm kiểu gene 4).


Kiểu gene 5 & 6 hiếm hơn nhiều, và được điều trị trong 48 tuần, như kiểu gene 1 & 4.



Viêm gan siêu vi C bị nhiễm bởi


Truyền máu hay những chế phẩm của máu trước năm 1991 (khi chưa tầm soát được siêu vi C trong máu)


Tiếp xúc với máu của người bị nhiễm (sử dụng chung dao cạo râu, kéo, bàn chải đánh răng, bông băng vệ sinh)


Tất cả những tình huống (y học hay ngoài y học) có sử dụng hay tái sử dụng những dụng cụ không vô trùng cẩn thận như những trường hợp sau:


- Dùng chung kim tiêm hay ống chích


- Bị kim tiêm đâm phải (ví dụ như khi điều dưỡng chích thuốc)


- Chữa răng


- Xăm mình, xỏ lỗ tai không vô trùng


- Truyền bệnh qua những hành vi tình dục có nguy cơ cao gây chảy máu, giao hợp lúc có kinh


- Sử dụng những vật dụng vệ sinh cá nhân bị dây nhiễm


- Truỵền từ mẹ sang con (hiếm)


Ở nhiều người, không chứng minh được đường lây nhiễm cụ thể qua truyền máu, nhất là trong thực tế VN




Tôi đã được phát hiện bị VGSV C hơn 1 năm nay và chưa điều trị. Xin BS cho biết điều gì đang xảy ra?

BS Lê Đình Phương:



Nếu virus vẫn tồn tại trong máu (và gan) 6 tháng sau khi nhiễm bệnh, bạn đã bị viêm gan C mạn tính. Cơ may khỏi bệnh rất hiếm nếu không điều trị. Ở giai đoạn này, có thể bắt đầu có những tổn thương nặng hơn cho gan. Bạn có thể thấy có triệu chứng của bệnh trong giai đoạn này.


Người bị viêm gan C mạn tính có thể thấy mệt, khó tập trung, yếu mệt, đau cơ hay đau khớp, thấy lo âu hay trầm cảm. Hầu hết bệnh nhân đều không có triệu chứng và không cảm thấy bệnh. Việc không có triệu chứng có thể kéo dài nhiều năm.


Tuy nhiên, virus vẫn tiếp tục sinh sôi nảy nở trong gan. Chúng gây viêm gan và tăng nồng độ nhiều men gan (gọi là AST và ALT) có thể đo được trong máu. Thực tế, tổn thương gan (gọi là xơ hóa) có thể lan rộng và dẫn đến xơ gan.


Khi xơ gan, mô xơ xâm lấn và thay thế mô gan bình thừơng, hủy hoại những chức năng quan trọng của gan như tiêu hóa và giải độc. Khoảng 20% - 25% bệnh nhân viêm gan C bị xơ gan. Xơ gan là một bệnh nặng có nhiều biến chứng nghiêm trọng nên phái điều trị tích cực.


Ghép gan là biện pháp điều trị duy nhất để điều trị xơ gan nặng. Nếu không điều trị, xơ gan sẽ dẫn đến những biến chứng nặng và ung thư gan
Bệnh nhân bị viêm gan C có thời gian tiến triển bệnh khác nhau và không thể dự đóan chính xác. Nhiều bệnh nhân chỉ bị thay đổi ít sau 20-30 năm, trong khi nhiều người bị xơ gan sau 10 năm hay ngắn hơn. Lưu ý là tốc độ tiến triển đến bệnh gan KHÔNG phụ thuộc vào kiểu gene hay số lượng virus bạn đang mang.


Bệnh này có thể điều trị được không thưa bác sĩ?


BS Lê Đình Phương:



Điều đáng lạc quan là hiểu biết của y học về điều trị bệnh VGSV C đã có tiến bộ rất nhiều về chẩn đóan và điều trị. Trước đây, bị VGSV C là có nghĩa chấp nhận sự may rủi của số phận, vì không có thuốc điều trị đặc hiệu. Nhưng sang thập niên 90.Có hai loại thuốc được chấp thuận để điều trị viêm gan C mãn - interferon và ribavirin.


Interferon - là một protein thiên nhiên do cơ thể sản xuất ra để chống lại nhiễm trùng do virus. Thật ra, interferon cũng chịu trách nhiệm một phần về những triệu chứng của viêm gan C như đau nhức cơ và những triệu chứng như cúm. Đây là những dấu hiện cho thấy hệ miễn dịch đang bảo vệ cơ thể bạn khỏi nhiễm trùng.


Tuy nhiên, cơ thể không sản xuất đủ interferon để tiêu diệt virus viêm gan C, nên dạng thuốc protein này kích hoạt cơ thể đề kháng tự nhiên. Vì interferon là một protein, thuốc sẽ bị cơ thể phá huỷ khi uống, nên chỉ có thể sử dụng thuốc đường tiêm dưới da. Bạn sẽ được hướng dẫn cách chích thuốc khi bắt đầu điều trị.


Có 2 dạng interferon:


Interferon qui ước - bị cơ thể phá hủy nhanh chóng và phaỉ chích ít nhất 3 lần mỗi tuần


"Pegylated" interferon - được điều chỉnh để có tác dụng trong cơ thể dài hơn để diệt virus {Reddy, 2002, p.576} Có hai dạng - PEGASYS' (peginterferon alfa-2a [40KD]), bào chế bởi Roche, và PEG-INTRON' (peginterferon alfa-2b), bào chế bởi Schering-Plough.


Khi chích thuốc theo chỉ định của thầy thuốc, pegylated interferon tồn tại trong cơ thể ở một nồng độ đủ để diệt virus sinh sôi. Những interferons này tốt hơn interferon qui ước về mặt diệt virus và dễ sử dụng hơn vì chỉ cần chích 1 tuần 1 lần.


Những bệnh nhân không đáp ứng với interferon qui ước có thể đáp ứng tốt với điều trị pegylated interferon.

Nghiên cứu lâm sàng cho thấy điều trị interferon đơn thuần (đơn trị liệu) cũng diệt được virus ở vài bệnh nhân, nhưng kết quả sẽ tốt hơn nếu kết hợp với một thuốc khác gọi là ribavirin (điều trị phối hợp).


Trung Phương (Hà Nội)


Tôi bị VSGV C nhưng liệu có thể uống thuốc ribavirin như BS vừa nói vì chi phí điều trị Interferon quá đắt, khoảng 1000 USD mỗi tháng. Vậy có được không?


BS Lê Đình Phương:


Ribavirin - được Roche bào chế với tên thương mại COPEGUS® (ribavirin), và do Schering-Plough dưới tên REBETOL® (ribavirin).

Thuốc có dạng viên nén hay viên nang dùng để uống 2 lần một ngày.

Ribavirin có thể tăng cường tác dụng cúa điều trị interferon (dạng qui ước hay pegylate hóa) khi sử dụng kết hợp. Thuốc làm tăng hiệu quả của interferon, và làm giảm khả năng tái phát.


Ribavirin đơn thuần không diệt được virus. Do đó, tốt nhất là điều trị đúng, đủ theo phác đồ của thế giới, hoặc theo dõi sát và không điều trị gì cả. Uống duy nhất ribavirin chỉ tốn tiền mà lại còn lãnh thêm tác dụng phụ.


Nguyễn Thị Thu


Tôi đang chuẩn bị có thai thì được phát hiện bị VGSV C và đã điều trị được 2 tháng. Vậy tôi có thể có thai trong năm nay được không?


BS Lê Đình Phương:



Iinterferon và ribavirin có thể gây khuyết tật cho thai, nên bắt buộc phải áp dụng một biện pháp ngừa thai thích hợp và hiệu qua trước, trong và 6 tháng sau khi điều trị. Đừng quên là thuốc ngừa thai đôi khi có thể gây tổn thương gan.


Trong trường hợp của bạn, sử dụng bao cao su là thích hợp nhất vì vừa ngừa thai hiệu quả, vừa có thể tránh được lây bệnh cho chồng, mặc dù khả năng lây bệnh qua đường tình dục rất thấp.


Như Lê (Quận 8)


Tôi đã được chẩn đoán mắc bệnh VGSV C nhưng đã gần 1 tháng mà vẫn phải còn làm xét nghiệm sinh thiết gan trước khi điều trị. Tại sao phải làm xét nghiệm nhiều đến như thế?


BS Lê Đình Phương:


Thầy thuốc cần tiến hành một số xét nghiệm để xem điều trị có hữu ích cho bạn không (hầu hết những xét nghiệm này cần lấy máu)


Có thể cần lấy một mẫu nhỏ gan (sinh thiết) để khảo sát (đây là một phương pháp tương đối an toàn, mặc dù có nguy cơ rất nhỏ bị chảy máu). Sinh thiết cho thấy gan của bạn bị ảnh hưởng như thế nào do virus viêm gan C và có thể giúp ích cho quyết định điều trị.


Nhiều thầy thuốc chỉ định những xét nghiệm dấu ấn xơ hóa (xét nghiệm máu hay fibroscan đang được đánh giá và so sánh với tiêu chuẩn vàng là sinh thiết gan), ít xâm lấn hơn sinh thiết và có thể kiểm tra tổn thương gan.
Tuy nhiên, sinh thiết gan không phải là xét nghiệm bắt buộc trong tất cả mọi trường hợp. Có nhiều yếu tố khác giúp tiên lượng khả năng lành bệnh sau khi điều trị, quan trọng nhất là kiểu gen và số lượng siêu vi.



Những tác dụng phụ khi điều trị Viêm gan siêu vi C


Mặc dù hầu hết bệnh nhân đều có thể hoàn tất điều trị, nhiều người bị tác dụng phụ trong lúc điều trị. Tốt nhất là nên chuẩn bị. Cả pegylated interferon và ribavirin đều có tác dụng diệt virus mạnh và cho bạn cơ hội khỏi bệnh.


Tuy nhiên, những thuốc này có thể có tác dụng phụ. Những tác dụng phụ này có thể không xảy ra cùng lúc, nhiều tác dụng xảy ra khi bắt đầu điều trị, nhiều tác dụng xảy ra về sau.


Mặc dù những tác dụng phụ này có thể trầm trọng, hầu hết bệnh nhân đều ghi nhận là nhẹ đến trung bình. Tác dụng phụ nói chung giảm dần theo thời gian và biến mất khi chấm dứt điều trị.


Bệnh nhân đáp ứng khác nhau với điều trị, nhiều người không có vấn đề gì khi điều trị, nhiều người lại có. Điều qun trọng là báo cho thầy thuốc biết nếu bạn có tác dụng phụ, vì bác sĩ có thể xem xét lại chế độ điều trị hay kê toa những thuốc khác để làm giảm tác dụng phụ.


Đây là mô tả những tác dụng phụ thường gặp nhất để bạn chuẩn bị tốt hơn nếu như xảy ra.


Hội chứng như cúm (sốt, lạnh run, đau cơ) là phổ biến, nhưng có thể làm giảm nhẹ bằng những biện pháp đơn giản như uống nhiều nước và uống thuốc làm giảm triệu chứng. Bạn nên hỏi bác sĩ trước khi sử dụng thêm bất cứ thuốc gì.


Những vấn đề về cảm xúc - đã được nhận biết là một đặc điểm của tự viêm gan C và thường nặng lên khi điều trị. Triệu chứng có thể là trầm cảm, lo âu, thay đổi khí sắc, gây gổ, rối loạn trí nhớ và tập trung.


Nếu bạn có những vấn đề này, hay đang điều trị, điều quan trọng là phải báo cho thầy thuốc trước khi điều trị. Những vấn đề về cảm xúc là lý do chính làm bệnh nhân ngưng điều trị viêm gan C, nên điều quan trọng là bạn và thầy thuốc của bạn phải nhận ra những vấn đề này sớm và điều chỉnh phù hợp.


Ví dụ, ở vài trường hợp, trầm cảm trong lúc điều trị có thể điều trị bằng thuốc nên bệnh nhân có thể tiếp tục hoàn tất điều trị viêm gan C.


Thay đổi về máu - Nhiều thay đổi các chất trong máu thường xảy ra khi điều trị kết hợp và bác sĩ thường chỉ định những xét nghiệm máu để theo dõi. Ribavirin làm giảm lượng haemoglobin, cũng như làm hồng cầu dễ vỡ hơn khi điều trị.


Điều này có thể gây thiếu máu gây mệt, khó thở hay làm bệnh tim nặng thêm. Haemoglobin trở về bình thường khi chấm dứt điều trị. Tương tự, pegylated interferons làm giảm bạch cầu đa nhân (một phần của hệ thống đề kháng nhiễm trùng) và tiểu cầu (liên quan đến đông máu).


Theo dõi cẩn thận và nếu cần, giảm liều thường đủ để ngăn ngừa những thay đổi trong máu. Số lượng hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu sẽ quay về bình thường sau khi điều trị hoàn tất


Tuyến giáp - ở một số ít người, điều trị interferon có thể ảnh hưởng lên chức năng tuyến giáp. Dấu hiệu của những vấn đề của tuyến giáp là run và thay đổi cân nặng. Bác sĩ sẽ theo dõi những ảnh hưỡng của điều trị trên tuyến giáp nên cần thông báo nếu bạn có những triệu chứng này.


Khô và ngứa da - Da có thể khô, đôi khi có ngứa trong lúc điều trị.
Rụng tóc- xảy ra ở vài bệnh nhân và thường nhẹ đến trung bình. Tóc thường mọc lại khi tiếp tục điều trị hay sau khi ngưng điều trị.


Những triệu chứng khác - nếu bạn ghi nhận có bất cứ triệu chứng này không có ở đây, thông báo cho thầy thuốc hay điều dưỡng.
Cần lưu ý là đại đa số các tác dụng phụ do điều trị với phác đồ chuẩn với pegylate interferon và ribavirin thường ở mức nhẹ tới trung bình. Lợi ích của điều trị khi có chỉ định đúng đắn thì vượt quá những bất tiện do tác dụng phụ





Trần Minh Khang- amaratammie@...


Tôi bị bệnh viêm gan B và C đã lâu, khoảng hơn 1 năm về trước có sử dụng Interferon của Roche để điều trị bệnh theo hướng dẫn của bác sĩ. Điều trị đủ liều 12 tháng thường xuyên đi xét nghiệm thấy có kết quả virus âm tính.


Khoảng 2 tháng sau đó , trong lúc gia đình có chuyện không vui, tôi đi khám lại thì thấy kết quả dương tính, và gần đây đi khám lại vẫn dương tính. Hiện tôi rất hoang mang không biết nên điều trị tiếp như thế nào cho khỏi bệnh. Có loại thuốc nào có tác dụng hơn nhưng khoảng cach chích giữa 2 lần dài hơn hay không?


Ngoài ra, theo hướng dẫn sử dụng của Roche thì chỉ chích thuốc liên tục trong 12 tháng, trong khi đó 1 số bác sĩ tư vấn phải chích 18 tháng. Sự chênh lệch giữa số liều thuốc lớn như vậy có gây ra tác hại nào khác hay không?


BS Lê Đình Phương:



Trường hợp của bạn là một trường hợp phức tạp. Xin mời bạn đến BV FV (lấy hẹn trước qua số 4111333), đem theo tòan bộ các xét nghiệm đã làm và các dơn thưốc đã sử dụng để được tư vấn cụ thể


Tran Minh Tri-tranminhtri88@...


Cách đây 18 năm, tôi có bị tai nạn xe cộ và phải nhận máu từ một người hảo tâm, đến nay khi xét nghiệm thì bác sĩ thông báo là đã bị Viêm gan C lọai 1. Triệu chứng: rất dễ mệt mỏi, đau nhức. Xin hỏi là thời gian lâu như vậy, bây giờ có thể điều trị được không? Thời gian và chi phí điều trị là bao nhiêu?


BS Lê Đình Phương:



Trường hợp của bạn là một cas bệnh điển hình lây nhiễm VGSV C qua truyền máu. Bạn cần làm thêm nhiều xét nghiệm khác để đánh giá về chỉ định và thời gian điều trị. Xin mời bạn đến BV FV (lấy hẹn trước qua số 4111333) để được tư vấn cụ thể hơn


Chi phí điều trị với phác đồ chuẩn hiện tại khoảng 1000 USD một tháng. Thời gian điều trị VGSV C type 1 dao động từ 6-18 tháng, tùy theo đáp ứng điều trị.


Trần Thị Tuyết Hoa - solve_it_2@...


Mẹ tôi 90 tuổi, được phát hiện có bệnh tiểu đường cách đây 2 năm, sau đó có tai biến nên sức khỏe suy yếu (phát âm khó khăn). Đồng thời các kết quả xét nghiệm máu trong quá trình trị bệnh trên cho thấy dương tính viêm gan siêu vi C. Tôi muốn hỏi 2 câu:


1/ Có sự liên quan nào giữa:


* Viêm gan siêu vi C.


* Tiểu đường.


2/ Viêm gan siêu vi C ở người lớn tuổi nên điều trị theo hướng nào thì tối ưu?


BS Lê Đình Phương:


Những nghiên cứu gần đây cho thấy có sự liên quan giữa bệnh tiểu đường và VGSV C. Cần phải điều trị tích cực cả 2 bệnh cùng lúc. Tuy nhiên, nếu mẹ của bạn đã cao tuổi (>90), cần cân nhắc có thể trì hoãn điều trị VGSV Cchođến khibệnh tiểu đường và các biến chứng của nó đã thật sự ổn định. Nói chung, chỉ điều trị VGSV C trong trường hợp này chỉ khi có các biến chứng xơ hóa gan ở mức độ nặng


HONG-leson34@...


Tháng 3/2007 qua xét nghiệm tôi bị nhiễm siên vi C, siêu âm gan bình thường chưa thây tổn thương, đã xét nghiệm men gan 3 lần (31/3, 11/4 và 27/4/2007 và có uông thuốc theo toa BS). kết quả AST 185 - 181 - 220; GGT 216 - 252 - 351; Và ALT 346 - 214 - 98.


Hỏi theo KQ xét nghiệm trên gan của tôi hiên nay thế nào ? AST, GGT, ALT là gì?


- Ngày 2/4/2007 qua xét nghiệm sinh học phân tử K quả:
HCV định lượng 13.000.000 Copies/ml Huyết thanh.
HCV GENOTTYPE 1b.


Hỏi HCV định lượng là gì? Bệnh của tôi hiện nay ở giai đoạn nào?
- Hiện nay theo các chỉ số trên tôi có cần chích thuốc không? Và nếu chích thì hiện nay có rất nhiều loại thuốc chích và giá cả chênh lệch rất lớn cho hỏi tên chủng loại xuất sứ? lý do vì sao giá lại có sự chênh lệch lớn như vậy? có phải do chất lượng thuốc khác nhau không? ( thuốc uống chung thì chỉ có 01 loại riberin)


- Nếu chích loại Heberin hoặc Roferon alfa hay Uniferon loại 3MIU có gì khác nhau không, đang chích loại này sau 1 tháng chuyển qua loại khác được không? Hiện nay có loại thuốc nào mỗi tuần chích 01 mũi không (thay vì 03 lần mỗi tuần)? giá cả? mua ở đâu? Tên thuốc?


BS Lê Đình Phương:



Trường hợp của bạn là 1 case VGSV C, genotype 1b, có số siêu vi cao. Bạn có thể cần phải làm sinh thiết gan để đánh giá mức độ xơ hóa trước khi cân nhắc chỉ định điều trị.


Nói chung, trong tất cả các trường hợp VGSV C, các thuốc interferon thế hệ mới như Pegylated interferon 2a hay 2b đã được chứng minh có hiệu quả vượt trội hơn các interferon cổ điển mà bạn đã nêu, xét về 2 khía cạnh: hiệu quả điều trị và tác dụng phụ. Nhưng cần phải xét đến yếu tố chi phí vì các thuốc mới đắt tiền hơn nhiều lần.


TRUNG LAM - pppplam@...


Bà mẹ vợ tôi,năm nay được 82 tuổi...trong một lần khám xét tổng quát được BS cho biết là bà bị nhiễm viêm gan C.


Qua điều tra thì được biết gần 40 năm trước đây tại VN, bà bị chứng nhức đầu kinh niên va được chữa trị, tiêm thuốc hàng ngày có lúc do y tá trong làng xóm thực hiện, có thể đó là nguyên do gây nhiễm cho cụ.
Nhưng hiện nay cụ vẫn khỏe khoắn bình thường, chức năng gan khi xét nghiệm cũng khá tốt, có phải là do cơ thể cụ bằng cách nào đó đã có kháng thể chống lại virus viêm gan C hay không.


BS Lê Đình Phương:



Yếu tố tuổi tác không phải là yếu tố duy nhất để chỉ định điều trị. Cần phải cân nhắc thêm nhiều yếu tố khác như genotype, mức độ tổn thương gan, số lượng siêu vi trong máu…Tuy nhiên, khuynh hướng chung là không chỉ định điều trị cho những trường hợp VGSV C khi tuổi quá cao vì bệnh thường tiến triển rất chậm.


Kháng thể chống HCV không có tác dụng bảo vệ hoàn toàn. Vì vậy, chỉ có 15% người nhiễm HCV có thể tự khỏi mà không cần điều trị.


Huỳnh Trung Lễ - huynhtrungle_1964@...


Cho hỏi một số câu sau :


01/ So sánh mức độ nguy hiểm giữa VGSV B và VGSV C ?. Khả năng tấn công vào cơ thể Bn của loại nào mạnh hơn ?


02/ Làm sao để biết mình bị nhiễm VGSV C hay không ? Làm cụ thể những xét nghiệm gì ? ( Xin cho biết cụ thể , đừng trả lời chung chung ).
03/ Nếu đã nhiễm thì phải chữa như thế nào và ở đâu, phí tối thiểu cho một đợt điều trị bằng thuốc uống là bao nhiêu, bằng thuốc chích là bao nhiêu ?


04/ Sau bao lâu của đợt điều trị thứ I thì phải làm tiếp những bước gì? Phí?


05/ Nếu đã nhiễm và cần phải chữa mà không thể đeo đuổi điều trị vì vấn đề tiền bạc thì có tổ chức, cơ quan nào đứng ra tài trợ một phần or toàn phần hay không. Nếu có xin cho biết địa chỉ cụ thể, tel or e-mail.


Khi mắc bệnh, virus viêm gan C đi từ máu đến gan và sinh sôi ở đó. Cùng lúc đó, cơ thể bạn bắt đầu chống lại nhiễm trùng. Viêm gan C được xem là "một bệnh thầm lặng". Chỉ khoảng 1/3 ngừơi mắc bệnh có triệu chứng và những triệu chứng này thường nhẹ - nên bạn có thể không hề biêt là mình đã mắc bệnh. Do đó, chỉ có xét nghiệm máu mới chẩn đoán được bệnh mà thôi



BS Lê Đình Phương:



VGSV C nguy hiểm hơn VGSV B vì tỷ lệ dẫn đến xơ gan cao hơn (25%) và tỷ lệ tự khỏi cũng thấp hơn (15%).


Để tầm soát bệnh, bạn cần thử xét nghiệm anti HCV. Nếu âm tính, coi như bạn không có bệnh. Nếu dương tính, cũng chưa hẳn là đã mắc bệnh mà phải làm tiếp xét nghiệm định tính HCV RNA. Nếu dương tính, chắc chắn đã mắc bệnh. Sau đó, bạn cần làm thêm rất nhiều xét nghiệm để đánh giá chi tiết trước khi có chỉ định điều trị.


Trần văn Út - minhnhc@...


Tôi bị viêm gan siêu vi C ( Genotype : 1a) , định lượng virus : 780.000 copies/ml ,và đã bắt đầu điều trị từ tháng 2/2006 theo phác đồ : Interferon + Ribavirine trong 48 tuần.


Trong quá trình điều trị tôi tuân thủ đầy đủ các chỉ dẫn của bác sĩ , các xét nghiệm định lượng virus đều âm tính.


Xét nghiệm cuối cùng khi chấm dứt điều trị ( tháng 1/2007) đều có kết quả rất tốt ( GGT: 18 ; SGOT:14 ; SGPT:15, Định lượng virus : âm tính) . Tuy nhiên, sau khi khi ngưng thuốc 3 tháng, xét nghiệm kiểm tra lại thì kết quả rất tệ : GGT:36 ; SGOT:124 ; SGPT :280 , Định lượng virus: 200.000 copies/ml. Hiện giờ tôi hay bị ngứa về đêm và mất ngủ.
Cho biết hiện giờ tôi phải làm gì để trị dứt con siêu vi này ? Chế độ ăn uống, làm việc phải như thế nào ?


BS Lê Đình Phương:



Trường hợp của bạn là một case bệnh bị tái phái sau khi điều trị với interferon cổ điển. Tỷ lệ tái phát với interferon cổ điển với genotype 1 có thể lên đến 70-80%.


Nếu điều kiện kinh tế cho phép, bạn có thể tái điều trị lại với pegylate interferon và ribavirine để có hiệu quả điều trị khỏi bệnh cao hơn. Tỷ lệ điều trị thành công với thuốc mới có thể đạt 50-60% tùy trường hợp, thời gian điều trị có thể dài hơn (18 tháng).


Chế độ ăn uống sinh hoạt cho người đang bị nhiễm VGSV C:


- Cần tránh những thức ăn béo (da, lòng, mỡ…) và các thức ăn ngọt


- Tránh tuyệt đối rựou bia


- Hạn chế sử dụng các thuốc có thể gây hại cho tế bào gan, kể cả thuốc đông dược.


- Tránh hút thuốc


- Tập thể dục đều đặn để hạn chế tăng cân…


Nam Huynh - namhuynh20052000@


Tôi đang bị viêm gan C, đã chữa 8 tháng rồi và đi tets máu 3 lần, cho kết quả âm tính. Vậy xin hỏi BS bao giờ tôi mới hết chích thuốc. tôi đang điều trị thuốc Pegacys và thuốc uống Ribazol. Xin cảm ơn BS



BS Lê Đình Phương:



Tùy theo kiểu gene và đáp ứng trong lúc điều trị, tổng thời gian điều trị dao động từ 3 đến 18 tháng với Pegasys và Ribazol. Vì không đủ dữ kiện, không thể trả lời cụ thể được. Nói chung bạn nên tuân thủ lời khuyên của BS điều trị, không nên tự ấn định thời gian điều trị.


Phạm Hải Sơn - haisonwatch@


Sau khi đã xét nghiệm âm tính ở mũi thứ 24 (type 1B: 48 mũi), thì có thể sinh hoạt tình dục được không? Nếu muốn kiểm tra người bạn đời của mình thì có thể đến đâu và yêu cầu xét nghiệm gì để kiểm tra? (Cháu đã quan hệ 1 lần)


- Quá trình điều trị bệnh có thể gây ra khả năng vô sinh không? Và sau quá trình điều trị này thì cháu phải mất bao lâu nữa để lập gia đình, ổn định cuộc sống


BS Lê Đình Phương:



Tỷ lệ lây nhiễm siêu vi C qua đường tình dục rất thấp và không cần áp dụng một biện pháp phòng ngừa đặc biệt nào ngòai tránh sinh họat vợ chồng trong những ngày kinh nguyệt và tránh những động tác mạnh bạo gây chảy máu.


Điều trị chuẩn với Pegylate Interferon và Ribavirin không gây vô sinh. Nhưng bạn phải tuyệt đối áp dụng một biện pháp tránh thai an tòan trong lúc điều trị và 6 tháng sau khi kết thúc điều trị.


Nguyễn Hữu Tuấn - dim2ple@


Xin bác sĩ vui lòng trả lời giúp tôi 2 câu hỏi:


1. 20 năm trước,ba tôi được chẩn đóan là viêm gan mãn tính, sức khỏe vẫn bình thường. Tháng 7/2006 khám tổng quát thì men gan (ALT,AST) trong giới hạn cho phép. Tháng 4/2007, khám lần 2 men gan vẫn tốt (có khám thêm C thì 9,54). Cả 2 lần siêu âm thì gan không sao. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi bệnh của ba tôi có cần điều trị hay không và theo hướng nào?


2. Mẹ tôi sống cùng ba tôi ở Vĩnh Long và cũng vừa phát hiện bệnh. Men gan cao hơn bình thường 1 tý, có siêu vi C, trong gan có mỡ. Bác sĩ đã khuyên đặc trị (tốn tiền,thời gian và đau đớn). Vậy xin hỏi bác sĩ là gan có mỡ thì viêm gan C nguy hiểm hơn không và hướng điều trị của mẹ tôi như thế nào là phù hợp.


BS Lê Đình Phương:


Tất cả các bệnh lý gan khác (VGSV B, VG do rượu hay do thuốc, gan nhiễm mỡ…) đều có thể làm nặng hơn bệnh lý VGSV C có sẵn. Do đó người thân của bạn cần chú ý tập thể dục, ăn kiêng để hạn chế tình trạng gan nhiễm mỡ.


Trường hợp của ba bạn vì không có đầy đủ dữ kiện nên không thể trả lời cụ thể được.


Hồ Thị Lan - phamthihieuhanh@


Hiện nay, tôi 55 tuổi. Năm 2002,btôi đi thử máu thì phát hiện bi nhiễm siêu vi C. Từ đó đến nay, cứ 6 tháng tôi đi kiểm tra 1 lần, men gan bình thường, đếm siêu vi bác sĩ bảo nhiều. Tôi xin hỏi như vậy có cần phải điều trị không? Thời gian bao lâu?


BS Lê Đình Phương:



Không được dựa vào men gan bình thường hay bất thường để chỉ định điều trị VGSV C. Men gan bình thường không có nghĩa là gan bạn không bị tổn thương. Bạn cần được khám, làm thêm nhiều xét nghiệm khác để cân nhắc chỉ định và thời gian điều trị.


Nguyen Binh - vthihanh.hue@


Tháng 8/2004 tôi phát hiện bị nhiễm VGSV C. BS điều trị cho test định lượng có kết quả là 4420421 copies/ml ( 850081 UI/ml ).


Đã được cho điều trị bằng Zeffix kết hợp Ribazol, sau 3 tháng đi test lại thì kết quả giảm còn 4871 copies/ml, vẫn tiếp tục điều trị nhưng kết quả lại tăng trở lại, vì lí do kinh tế sau 10 tháng điều trị thì tôi ngưng.


Tuy nhiên cứ 2 hoặc 3 tháng tôi đi test men gan 1 lần & nhận thấy men gan vẫ duy trì ở mức bình thường ( SGOT : khoảng 21 - 36 U/l; SGPT : khoảng 19 -26 U/l ). Xin Bác sĩ cho tôi một lời khuyên về trường hợp của tôi.


BS Lê Đình Phương:


Ý nghĩa của men gan trong điều trị và theo dõi VGSV C không phải là yếu tố duy nhất và tuyệt đối. Do đó không nên chỉ dựa vào men gan đơn thuần để tiên lượng.


Trong trường hợp của bạn, Ribazol tự nó không diệt được siêu vi C, Zeffix là thuốc trị VGSV B, hoàn toàn không có tác dụng điều trị VGSV C.


Bệnh viêm gan có thuốc chữa không, có dứt bệnh được không, có thuốc gì để giữ bệnh đừng phát triển và phải kiêng cử ra sao? Nếu phát hiện có Hepertied C trong máu nhưng chưa phát triển tới gan có cách phòng gì không, tôi muốn xin số Phone của BS hay Email của BS để liên lạc và tìm hiểu vầ căn bệnh này có được không, nếu có dịp về Việt Nam tôi có thể mang người bệnh nhân nhờ BS khám dùm được không?


BS Lê Đình Phương:



Khi có dịp về Việt Nam, bạn có thể lấy hẹn khám bệnh với tôi qua số điện thọai 4.11.33.33 (BV FV 6 Nguyễn Lương Bằng . Q7. TPHCM để được tư vấn cụ thể



Làm thế nào để tránh lây bệnh cho người khác?


Bạn không bị lây (hay truyền bệnh) khi hắt hơi, ho, hôn, ăn chung chén bát, sử dụng chung nhà vệ sinh hay qua những hành vi giao tiếp thông thường. Tuy nhiên, bạn cần đề phòng lây bệnh cho người khác:


Tránh dùng chung kim tiêm hay những vật dụng tương tự (như xăm mình, chích thuốc…)


Tránh những hành vi tình dục có nguy cơ cao gây chảy máu hay tránh giao hợp khi hành kinh (sử dụng bao cao su làm giảm nguy cơ)


Tránh dây phải máu (dùng găng cao su hay chất khử trùng)


Tránh sử dụng chung những vật dụng vệ sinh cá nhân (bàn chải đánh răng, dao cạo, cắt móng tay) vì chúng có thể dây máu


Phụ nữ nên cẩn thận khi hành kinh và nên vứt bỏ băng vệ sinh vào nơi an toàn


Ý thức về khả năng lây bệnh cho người khác là quan trọng vì hai lý do:


Bạn có thể tránh được nguy cơ tái nhiễm bệnhmột khi đã khỏi bệnh
Bạn có thể tránh được việc truyền bệnh cho người khác

Theo Người lao động

songchungvoi_HIV
01-02-2015, 09:00
Virus hoạt động mạnh, sao chưa cần uống thuốc?Chủ nhật, 01/02/2015 00:22
Em có đi định lượng vius thì được kết quả là : 2.42 x10^7 và sinh hóa, siêu âm vẫn bình thường. BS có bảo của em virus hoạt động rất mạnh nhưng chưa cần uống thuốc đặc trị.
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/12/18/chi-so-CA125.jpg
Ảnh minh họa - nguồn internet

BS kê cho em hai loại thuốc Liverence và Thymox Cap 80mg dùng trong 3 tháng rồi tái khám.Vậy cho e hỏi virus của em phát triển mạnh sao BS lại bảo chưa cần uống thuốc vậy, kết quả định lượng của em như vậy có nặng không ạ? (Quân)



Chào bạn,

Bạn bị nhiễm siêu vi B ở giai đoạn siêu vi B có hoạt tính. Tuy nhiên bệnh viêm gan siêu vi B có chỉ định điều trị khi siêu vi B có hoạt tính cao và có tổn thương gan với men gan ALT> 80 U/L.




Mật độ siêu vi cao không đồng nghĩa là bệnh viêm gan nặng. Do men gan của bạn chưa tăng nên bệnh của ban chưa cần điều trị bằng thuốc kháng virút. Ban cần phải theo dõi hoạt tính của siêu vi bằng xét nghiệm HBeAg và ALT mổi 3 tháng để được điều trị khi có chỉ định.



Thân ái,


Theo TS.BS Phạm Thị Lệ Hoa - BV ĐHYD TPHCM
Phụ trách Phòng khám Viêm gan
http://alobacsi.com/

songchungvoi_HIV
01-02-2015, 14:49
Hay bị nổi mề đay, có phải tôi bị bệnh viêm gan không BS?Thứ bảy, 31/01/2015 17:33
Chào BS, tôi có đi làm xét nghiệm tổng quát, có kết quả là Anti HBs ( D.luong, quantitative ) > 1000 ( >= 10 mUI/ml) va IgE 253. 6 H ( < 130 UI / mL ).Dạo này tôi cũng hay bị nổi mề đay. Xin cho hỏi tôi có bị bệnh viêm gan gì không và 2 kết quả này có liên quan gì với nhau không ạ? Xin cảm ơn BS rất nhiều. (Nguyen Thi Mai Huong)


http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/01/31/a921vg.jpg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/01/31/a921vg.jpg)
Hình minh họa - Nguồn Internet



Chào bạn,




Theo kết quả xét nghiệm thì bạn không bị viêm gan siêu vi B. Bạn đã có miễn dịch với siêu vi B do có kháng thể antiHBs nồng độ rất cao. Nổi mề đay là biểu hiện của bệnh dị ứng, IgE tăng phù hợp với tình trạng dị ứng. Hai bệnh này không có liên quan đến nhau, bệnh gan do siêu vi không gây ra tình trạng dị ứng ngoài da.



Thân ái,




Theo TS.BS Phạm Thị Lệ Hoa - BV ĐHYD TPHCM
http://alobacsi.com/

songchungvoi_HIV
03-02-2015, 11:58
Bị sốt, đau nhức... có phải là triệu chứng của Viêm gan siêu vi C?Thứ ba, 03/02/2015 10:29
Chào BS. Tôi có khám tại bệnh viện với chẩn đoán Viêm gan siêu vi C mạn và gan nhiễm mỡ (các chỉ số men gan cao), được cho uống thuốc BDD và URSOCHOLIC...Tôi tuân thủ theo lời dặn của BS, uống thuốc được 1 tuần. Hàng ngày hay bị sốt nhất là ban đêm, cứ ớn lạnh chạy dọc theo xương sống kéo dài nhiều giờ, hay bị mệt mệt. Tôi rất lo. Xin BS cho ý kiến về bệnh trạng để tôi được yên tâm chờ đến ngày tái khám. Xin cám ơn BS. (Ly Trường Thịnh)



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/02/03/ad1baovegan.png (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/02/03/ad1baovegan.png)
Hình minh họa - Nguồn Internet



Bạn thân mến!



Bệnh viêm gan C mạn tính thường không có triệu chứng. Rất hiếm khi có vàng da, tiểu vàng hay khó tiêu ngoại trừ viêm gan C cấp. Viêm gan siêu vi A, B hay C cũng không gây sốt, đau nhức, ớn lạnh hay hồi hộp.




Men gan cao có thể gặp trong viêm gan C, gan nhiễm mỡ hay các bệnh gan khác. Các thuốc theo toa của bạn không phải thuốc đặc trị siêu vi C, cũng không gây phản ứng sốt hay ớn lạnh.




Nếu có các triệu chứng nóng lạnh bạn nên đi khám tại đia phương để bác sĩ đa khoa có thể khám trực tiếp và chẩn đoán được các nguyên nhân gây sốt thường gặp hoặc tìm ra chẩn đoán cho vấn đề của bạn.




Nếu triệu chứng không rõ ràng nhưng bạn vẫn cảm thấy khó chịu, nên đi khám lại mà không cần chờ đến ngày hẹn tái khám.



Thân ái.



Theo TS.BS Phạm Thị Lệ Hoa - BV ĐHYD TPHCM

Phụ trách phòng khám Viêm gan
http://alobacsi.com/

songchungvoi_HIV
03-02-2015, 12:03
Bị Viêm gan B, khả năng bị di truyền cho con thế nào?Thứ ba, 03/02/2015 09:50
Em năm nay 22 tuổi. Em phát hiện mình bị viên gan B khi em đi hiến máu cách đây 3 tháng trước. Em vô cùng lo lắng và sợ hãi.Em không hiểu được một số thông tin bất thường sau: GOT/AST 49.3 GPT/ALT 92; Lymphocyte 50.5, Miễn dịch 1.46 ng/ml HBeAg* âm tính; HBV-ADN + Số lượng virut huyết thanh 1.81x10^7 copies/ml + Ngưỡng phát hiện viruts 500 copies/ml. Các kết quả siêu âm khác bình thường. Em rất muốn biết bệnh của em đang ở mức nào, có bị nặng không, khả năng truyền lại cho con (http://alobacsi.com/me-va-be/bau-bi/me-bi-viem-gan-b-co-lay-sang-thai-nhi-a20141221102851648c312.htm)là bao nhiêu, em phải làm gì và chế độ làm việc như thế nào? Em thật sự rất mong nhận được lời giải thích của các bác sĩ trong thời gian nhanh nhất. (Nguyễn Thị Mai)



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/02/03/3bfbenh-gan-b1.jpg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/02/03/3bfbenh-gan-b1.jpg)
Hình minh họa - Nguồn Internet



Bạn thân mến!



Theo kết quả xét nghiệm thì bạn bị viêm gan siêu vi B (http://alobacsi.com/me-va-be/bau-bi/me-bi-viem-gan-b-co-lay-sang-thai-nhi-a20141221102851648c312.htm). Hiện tại siêu vi B trong cơ thể của bạn có hoạt tính (có > 10^5 copies/ml) và bạn cũng đang có bệnh gan có hoạt tính (ALT tăng > 80 U/ L).




Nếu sau 6 tháng nhiễm bệnh mà có 2 trạng thái siêu vi và bệnh gan cũng hoạt tính như trên thì người bệnh có chỉ định điều trị để kiểm soát siêu vi, chấm dứt viêm gan và phòng ngừa xơ gan. Như vậy nếu IgMantiHBc của bạn cũng âm tính thì trạng thái của bạn là viêm gan siêu vi B mạn có chỉ định điều trị (HBeAg âm tính nhưng HBVDNA cao và có tăng ALT >2 lần) do miễn dịch không còn kiểm soát được siêu vi. Bạn nên đến khám ở chuyên khoa viêm gan để được theo dõi và điều trị đặc hiệu.


Bệnh có thể lây truyền qua máu và các dịch tiết chứ không lây qua ăn uống hay giao tiếp. Khi có thai, bạn sẽ báo cho bác sĩ để được tham vấn về phòng ngừa lây cho thai nhi (http://alobacsi.com/me-va-be/bau-bi/me-bi-viem-gan-b-co-lay-sang-thai-nhi-a20141221102851648c312.htm).




Nếu đã có con, bạn nên xét nghiệm tìm kháng thể antiHBs cho tất cả các con >18 tháng tuổi để bảo đảm các cháu đã đủ kháng thể bảo vệ khỏi nhiễm siêu vi viêm gan B. Chồng của bạn cũng cần xét nghiệm và chích ngừa viêm gan B nếu chưa có kháng thể.



Trong thời gian điều trị bạn vẫn có thể sinh hoạt và làm việc bình thường. Giữ gìn sức khỏe và tránh bia rượu, thuốc lá. Duy trì tốt cân nặng và tránh dư cân hay béo phì.



Thân ái.


Theo TS.BS Phạm Thị Lệ Hoa - BV ĐHYD TPHCM

Phụ trách phòng khám Viêm gan

http://alobacsi.com/

Charles
05-02-2015, 20:32
Những hiểu lầm về bệnh viêm gan B

Thứ năm, 05/02/2015 09:24

BS.TS Vũ Trường Khanh, Phó trưởng khoa Tiêu Hóa BV Bạch Mai cho biết, viêm gan virus B là bệnh do virus viêm gan B gây ra. Virus này có 8 loại khác nhau từ A, B, C, D, E, F, G, H.

Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính có khả năng khỏi bệnh cao hơn rất nhiều so với trẻ em. Ở người lớn bị viêm gan virus B cấp tính 90% số trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn còn lại chỉ 10% trở thành viêm gan virus B mạn tính.

Nếu trẻ em nhiễm virus viêm gan B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/da-tiem-ngua-du-3-mui-kha-nang-bi-viem-gan-b-the-nao-a20150203095540589c485.htm) do lây truyền từ mẹ thì 98% những trẻ em này sẽ mang virus suốt đời và 40% trong số này có nguy cơ sẽ chết vì bệnh xơ gan và ung thư gan. Nếu trẻ em bị nhiễm virus viêm gan B sau khi sinh trong độ tuổi từ 1-6 thì 70% số trẻ này sẽ khỏi hoàn toàn.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/2/5/Nhung-hieu-lam-ve-benh-viem-gan-B-1.jpg


Viêm gan virus B lây nhiễm như thế nào?

- Lây truyền qua đường máu: hay gặp do truyền máu và chế phấm của máu có nhiễm virus viêm gan B, dùng kim tiêm chung mà chưa được khử trùng theo đúng tiêu chuẩn.

- Lây truyền qua quan hệ tình dục

- Truyền từ mẹ sang con: Virus được truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh đẻ, trong thời kỳ mang thai và thời gian mẹ con gần gũi nhau. nếu trong cơ thể mẹ có virus viêm gan B thì khả năng lây truyền từ mẹ sang con ngay sau khi lọt lòng là 50-90% tùy theo nồng độ virus trong huyết thanh của mẹ cao hay thấp và người mẹ có HBeAg dương tính hay âm tính. Đây là con đường lây truyền nguy hiểm cần phải phòng tránh.

Diễn biến của nhiễm viêm gan virus B

BS.TS Vũ Trường Khanh cho biết,sau khi nhiễm virus viêm gan B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/bi-viem-gan-b-kha-nang-bi-di-truyen-cho-con-the-nao-a20150203094228388c485.htm) phần lớn người bệnh không có biểu hiện của bệnh chỉ có một số ít người có biểu hiện viêm gan virus B cấp tính đó là: mệt mỏi, chán ăn, sợ mùi thức ăn đặc biệt là thức ăn có nhiều chất béo và nhiều chất đạm đạm (trứng, thịt, cá), đau mỏi toàn thân, đi tiểu nước tiểu sẫm màu như nước trà đặc hoặc nước vối tiếp sau đó da và củng mạc mắt vàng tăng dần. Sau 1-2 tháng diễn biến bệnh nhân dần hồi phục. Tuy nhiên trong giai đoạn viêm gan cấp có một tỉ lệ rất ít bệnh nhân có thể viêm gan nặng và suy gan dẫn tới tử vong.

Khoảng 10% số người lớn sau khi bị viêm gan virus B cấp tính sau 6 tháng vẫn chưa sạch virus mà chuyển sang giai đoạn mạn tính. Trong trường hợp điển hình viêm gan virus B mạn tính bệnh nhân có từng đợt mệt mỏi, nước tiểu sẫm màu, đau vùng gan, có thể có vàng da, khi đi khám bệnh thường được phát hiện có gan to chắc.

Thật không may mắn cho người bệnh, ở giai đoạn mạn tính hầu như không có biểu hiện các triệu chứng mặc dù bệnh vẫn tiến triển âm thầm dẫn tới xơ gan và ung thư gan.

Phòng ngừa bệnh và biến chứng

- Đối với người chưa có miễn dịch với virus viêm gan B cần tiêm phòng.

- Đối với trẻ em sinh ra từ mẹ mà xét nghiệm có HBsAg dương tính cần được dùng globulin miễn dịch và tiêm phòng vaccine trong vòng 24 giờ ngay sau khi sinh sẽ giúp giảm 95% khả năng lây truyền từ mẹ sang con.

- Đối với những người viêm gan virus B mạn tính mà chưa có chỉ định điều trị cần theo dõi thường xuyên cứ 3-6 tháng một lần bằng xét nghiệm ALT trong máu, αFP và siêu âm gan.

- Không dùng dao cạo râu và bàn chải đánh răng chung với người có nhiễm virus viêm gan B.

- Trước khi kết hôn cần thử HBsAg nếu vợ hoặc chồng có nhiễm virus viêm gan B mà người kia chưa có miễn dịch cần tiêm phòng trước khi kết hôn.

Bệnh viêm gan B là bệnh di truyền vì thế thường thấy nhiều người trong gia đình cùng bị bệnh: Theo khoa học, đây là bệnh truyền nhiễm không phải bệnh di truyền, tuy nhiên nếu mẹ bị nhiễm bệnh sẽ có nguy cơ cao lây truyền sang con trong quá trình sinh đẻ, nhưng có thể hạn chế tới 95% nguy cơ này nếu dự phòng đúng cách.

Ăn uống chung hoặc tiếp xúc với người bị viêm gan B sẽ bị lây: viêm gan B không lây theo đường ăn uống giống viêm gan virus A, E nên khi ăn chung không bị lây truyền. Vì bệnh chỉ lây theo đường máu nên trong gia đình không được dùng dao cạo râu và bàn chải đánh răng chung với người có nhiễm virus viêm gan B.

Các loại thảo dược như: thuốc bắc, thuốc nam có thể điều trị khỏi hoàn toàn viêm gan virus B: Cho tới nay chưa có công trình khoa học đáng tin cậy nào cho thấy thuốc nam hoặc thuốc bắc có thể chữa khỏi hoàn toàn viêm gan virus B. Viêm gan virus B cấp tính không cần điều trị gì đặc hiệu sau 3-6 tháng 90% số người mắc bệnh sẽ khỏi hoàn toàn.

Ở những người viêm gan virus B mạn tính khi dùng thuốc nam hoặc thuốc bắc có thể cải thiện tình trạng chung như: ăn ngon, ngủ tốt hơn nhưng ngày nay khi các phương tiện xét nghiệm hiện đại cho phép đo được nồng độ virus viêm gan B trong máu cho thấy thực chất virus vẫn nhân lên trong cơ thể và gây tổn thương gan.

Ở người lớn viêm gan virus B cấp tính thì 90% số trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn còn lại chỉ 10% trở thành viêm gan virus B mạn tính, mà chỉ có viêm gan virus mạn tính không được theo dõi và điều trị mới gây ra xơ gan và ung thư gan.

Người bị viêm gan virus mạn tính phải có biểu hiện: đau vùng gan, không ăn được, sụt cân ,vàng da: Hầu hết bệnh nhân bị viêm gan virus B mạn tính không có biểu hiện ra ngoài mặc dù bệnh vẫn tiến triển âm thầm dẫn tới xơ gan và ung thư gan.

Tiêm phòng virus viêm gan B là không bị viêm gan virus B: Tiêm vaccine phòng bệnh chỉ có tác dụng khi người đó chưa có nhiễm virus viêm gan B và sau tiêm phải tạo ra được nồng độ kháng thể Anti-HBs > 10 IU/l mới có tác dụng phòng mắc bệnh vì vậy trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm HBsAg và Anti-HBs.

Nếu một người xét nghiệm cho kết quả âm tính với HBsAg, chưa tiêm phòng trước đó, mà đồng thời có âm tính với Anti-HBs hoặc nồng độ Anti-HBs thấp < 10 IU/l thì cần phải đi tiêm phòng vì cơ thể chưa bị nhiễm virus viêm gan B và cũng chưa có khả năng miễn dịch với bệnh.

Tuy nhiên, gần đây nhiều nhà khoa học cho rằng chỉ cần tiêm đủ liều vaccine đều có tác dụng phòng ngừa nhiễm virus viêm gan B ngay cả khi không tạo được nồng độ kháng thể cần thiết (Anti-HBs), thậm chí kể cả trường hợp không tạo được kháng thể. Nếu có HBsAg dương tính việc tiêm phòng không có tác dụng dự phòng.

Khi xét nghiệm mà có HBsAg dương tính phải kiêng ăn các thức ăn có nhiều đạm và chất béo như thịt cá, trứng, sữa…: Đối với những người không bị béo không phải kiêng thức ăn gì đặc biêt họ có thể ăn uống bình thường và không dùng đồ uống có cồn như: bia, rượu.


Theo Phạm Minh - VnMedia
http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/nhung-hieu-lam-ve-benh-viem-gan-b-a20150205090950357c485.htm

songchungvoi_HIV
08-02-2015, 14:55
Có thể bị lây viêm gan B khi đã tiêm phòng không?
Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi vấn đề như sau: tôi đã tiêm phòng viêm gan B khi quan hệ với người bị nhiễm viêm gan B tôi có bị nhiễm không.



Xin chân thành cảm ơn.









Chào bạn!



Về nguyên tắc bạn đã tiêm phòng viêm gan B đủ 3 mũi tức là trong cơ thể bạn đã có kháng thể để chống lại virus viêm gan B này nên khi bạn quan hệ với người bị nhiễm viêm gan B thì khả năng bạn bị lây nhiễm là không có.



Tuy nhiên, có một điều lo lắng đó là nếu hệ miễn dịch của bạn không được bình thường tức là sự đáp ứng với kháng thể bị thấp hay có một loại chủng virus viêm gan B đột biến khác mà cơ thể bạn không có kháng thể chống lại hay vacxin bạn tiêm không đảm bảo chất lượng do bảo quản không tốt, quá hạn dùng thì khả năng bạn lây nhiễm viêm gan B từ bạn tình vẫn có thể xảy ra được.



Bạn nên đến các cơ sở y tế để làm xét nghiệm máu, kiểm tra nồng độ kháng thể viêm gan b trong máu xem mức độ kháng thể của mình như thế nào. Và hãy nên biết cách bảo vệ bản thân khi có quan hệ tình dục bằng cách mang bao cao su để tránh việc lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục bạn nhé.



Chúc bạn may mắn và sức khỏe!

CửaSổTìnhYêu

songchungvoi_HIV
11-02-2015, 10:33
Đang điều trị viêm gan B có thể dùng thuốc Excedrin Migraine trị đau đầu không?

Thứ ba, 10/02/2015 19:33
Mấy hôm nay tôi bị đau một bên đầu kinh khủng. Những ngày cuối năm công ty nhiều việc nên tôi thường xuyên tăng ca, thức đêm để làm cho xong.


Nhiều lúc đau đầu quá tôi có uống Excedrin Migraine của đồng nghiệp cho. Thấy cũng đỡ nên bạn tôi đưa cho tôi uống, dặn cứ đau là uống. Không biết uống vậy có đúng không BS? Tôi đang uống thuốc điều trị viêm gan B thì có thể sử dụng thuốc này trị đau đầu hay không? Cần sử dụng như thế nào cho đúng? Cảm ơn BS nhiều.

(Lê Duy Hoàng - Nam Định)

http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/02/10/719Dang-dieu-tri-viem-gan-B-co-the-dung-thuoc-Excedrin-Migraine-tri-dau-dau-khong.jpg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/02/10/719Dang-dieu-tri-viem-gan-B-co-the-dung-thuoc-Excedrin-Migraine-tri-dau-dau-khong.jpg)
Ảnh minh họa


Chào bạn,

Excedrin Migraine chứa 3 hoạt chất là Aspirin, Acetaminophen (Paracetamol), Caffein. Aspirin và Paracetamol là các thuốc giảm đau, Cafein có tác dụng kích thích nhẹ hệ thần kinh trung ương, hỗ trợ giảm đau và giúp cho hoạt động của cơ được dễ dàng. Liều dùng là tối đa 2 viên/ngày cho người từ 18 tuổi trở lên. Không nên dùng để giảm đau quá 10 ngày. Dùng quá liều có thể gây hoại tử gan.

Không rõ là bạn đang dùng thuốc điều trị viêm gan loại nào, tuy nhiên nếu thuốc Excedrin Migraine hầu như không tương tác với các thuốc điều trị bệnh gan nói chung. Tình trạng của bạn phần nhiều do căng thẳng đầu óc, có thể dùng thuốc để giảm đau.


Tuy nhiên cần chú ý dùng đúng liều để không gây những tác dụng không mong muốn. Nếu triệu chứng đau kéo dài bạn nên đến chuyên khoa nội thần kinh tại các cơ sở y tế uy tín để được chẩn đoán bệnh và điều trị phù hợp.

Thân mến.

DS Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Theo alobacsi

songchungvoi_HIV
12-02-2015, 08:11
Bị viêm gan B mạn, có nên ngưng dùng Tenofovir?

Thứ ba, 10/02/2015 16:49
Tôi 46 tuổi bị viêm gan B mạn và đang dùng Tenofovir 300g đến nay được 3 tháng. Các thông số của tôi như sau: *HBsAg 6972 (S/CO<1) *HBeAg (ELISA) 1 Âm tính (S/CO<1).

Sau điều trị 3 tháng : *HBsAg 4051.94 (S/CO<1) *HBeAg (ELISA) 0.317 Âm tính (S/CO<1) *Anti - HBe (ELISA) 0.03 Dương tính (S/CO >1). Xin được hỏi: HBeAg của tôi =1 trước điều trị. Vậy trường hợp của tôi có thể xem là HBeAg dương tính được không? Nếu đúng vậy, tôi chỉ cần dùng thuốc đến khi HBeAg âm tính và có An-ti HBe > 1 là được phải không? Theo kết quả xét nghiệm trước và sau điều trị của tôi: HbsAg giảm từ 6792 xuống còn 4051.94 HBeAg cũng giảm từ 1 xuống 0.317. Men gan đã giảm từ 43-46 xuống dưới 30. Vậy đủ kết luận tôi có đáp ứng tốt với thuốc Tenofovir hay chưa? Nếu 3 tháng sau xét nghiệm thấy HBsAg tiếp tục giảm thì có cần làm thêm định lượng viruit nữa hay không? Chân thành cảm ơn các BS! (Nam)



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/02/10/8a0ptxt.jpg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/02/10/8a0ptxt.jpg)
Hình minh họa - Nguồn Internet



Chào bạn,


Hướng dẫn và đồng thuận của thế giới như bạn tìm hiểu như trên có tính chất tương đối, mục đích nhằm quản lý điều trị tốt nhất và hạn chế thấp nhất tái phát sau ngưng điều trị.



Theo kết quả bạn cung cấp, thể bệnh viêm gan siêu vi B của bạn có HBeAg âm. Thể bệnh viêm gan HBeAg âm có hai tính chất: thường dễ tái phát (có thể đến >90% tái phát sau ngưng thuốc) và không thể dùng dữ kiện HBeAg trở nên âm tính để theo dõi đáp ứng điều trị và ngưng thuốc nên mục tiêu điều trị nhắm vào mất HBsAg.



Nếu không thể kéo dài đến khi mất HBsAg và bệnh nhân chưa có xơ gan, có thể ngừng thuốc sau khi có HBVDNA âm tính ít nhất 48 tháng. Và cần theo dõi liên tục hiện tượng tái phát để điều trị lại.



Trong quá trình điều trị, HBVDNA âm tính là xét nghiệm bắt buộc để đánh giá đáp ứng với thuốc vì phản ánh mật độ HBV trong máu. HBsAg định lượng (IU/ml) là xét nghiệm để theo dõi giảm HBsAg trong gan nhưng thường biến động rất chậm và biên độ thay đổi rất thấp. HBsAg bạn nêu như trên là xét nghiệm định tính (S/CO), không thể thay thế được xét nghiệm định lượng virus HBVDNA.




Thân ái.


Theo TS.BS Phạm Thị Lệ Hoa - BV Đại học Y dược TPHCM

Charles
15-02-2015, 10:11
Nguyên nhân nhiễm virus viêm gan B ở trẻ

Chủ nhật, 15/02/2015 07:43

Trong giai đoạn mang thai rất hiếm xảy ra lây truyền viêm gan virus B từ mẹ sang con. Dưới đây là những nguyên nhân nhiễm virus viêm gan B ở trẻ.

Tôi nghe nói trẻ sơ sinh dễ bị nhiễm virus viêm gan B nhưng không rõ con đường lây truyền từ mẹ sang con như thế nào. Mong tòa soạn giải đáp. Ngoài mẹ, trẻ có thể bị lây nhiễm từ đâu?


Nguyễn Thị Lan (Đông Anh, Hà Nội)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/2/15/Nguyen-nhan-nhiem-virus-viem-gan-B-o-tre-1.jpg

Trong giai đoạn mang thai rất hiếm xảy ra lây truyền viêm gan virus B từ mẹ sang con, không quá 2%. Ảnh minh họa.


GS.TS Nguyễn Trần Hiển, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ T.Ư: Trong giai đoạn mang thai rất hiếm xảy ra lây truyền viêm gan virus B từ mẹ sang con, không quá 2%. Virus viêm gan B lây truyền từ mẹ sang con chủ yếu vào thời gian sinh đẻ.

Ở thời điểm này, khi tử cung co thắt, các mạch máu nơi nhau bám cũng bị co thắt có thể giúp máu mẹ tiếp xúc trực tiếp với máu con (bình thường máu mẹ và máu con không tiếp xúc nhau mà chỉ trao đổi chất tại bánh nhau) hoặc khi trẻ chui qua ống âm đạo của mẹ, sự lây truyền sẽ diễn ra trong thời điểm này.

Nếu mẹ bị nhiễm có HBsAg+ và HBeAg+ thì 90% trẻ sẽ bị lây truyền; hoặc mẹ nhiễm chỉ có HBsAg+ thì khả năng lây truyền là 10%. Ngoài ra, virus viêm gan B có thể truyền sang trẻ khi tiếp xúc gần gũi với người bị nhiễm trong gia đình, người chăm sóc qua tiếp xúc trực tiếp với vết xước, chảy máu.


Theo PV - Kiến thức
http://alobacsi.com/tre-em/nguyen-nhan-nhiem-virus-viem-gan-b-o-tre-a2015021507223128c338.htm

Charles
17-02-2015, 08:37
Phòng bệnh viêm gan B bằng cách nào?

Thứ ba, 17/02/2015 07:17

Tôi 36 tuổi, sức khỏe bình thường. Hiện nay tôi thấy nhiều người bị nhiễm virut viêm gan B và nghe nói bệnh này nguy hiểm, rất dễ bị lây nhiễm nên rất lo lắng.

Xin tư vấn về cách phòng căn bệnh nguy hiểm này.


Thế Sơn (TP. Thanh Hóa)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/2/17/Phong-benh-viem-gan-B-bang-cach-nao-1.jpg


Ảnh minh họa - Internet


Viêm gan B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/bi-viem-gan-b-co-nen-uong-thuoc-dong-va-tay-y-cung-luc-a20150213043455786c485.htm) là một bệnh truyền nhiễm, mọi lứa tuổi đều có thể mắc bệnh khi chưa có miễn dịch, bệnh để lại hậu quả xấu, tuy vậy, có thể phòng ngừa được.

Viêm gan B lây truyền theo 3 đường chủ yếu: đường máu, đường tình dục và mẹ lây truyền cho con.

Vì vậy, để ngăn ngừa viêm gan B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/bi-viem-gan-b-co-nen-uong-thuoc-dong-va-tay-y-cung-luc-a20150213043455786c485.htm), điều đầu tiên bạn không dùng chung các loại bơm kim tiêm, dao cạo râu, tránh tiếp xúc với máu của người khác khi chưa có biện pháp bảo hộ; không dùng chung kim châm trong Đông y. Không quan hệ tình dục bừa bãi.

Khi quan hệ tình dục, cần dùng bao cao su đảm bảo chất lượng, đặc biệt khi một trong hai người (chồng hoặc vợ, người tình) có kết quả dương tính với HBsAg. Đối với bất kỳ dụng cụ y tế nào khi dùng cho người bệnh hoặc người lành (kim tiêm, dụng cụ phẫu thuật,…) phải tuyệt đối vô khuẩn.

Một biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh viêm gan B là tiêm phòng bệnh bằng vaccin viêm gan B. Ngoài ra, để phòng viêm gan, nên hạn chế tối đa các chất kích thích: rượu, bia, các loại nước giải khát có cồn…


Theo BS Đức Thịnh - Sức khỏe và Đời sống
http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/phong-benh-viem-gan-b-bang-cach-nao-a2015021707092869c485.htm

songchungvoi_HIV
26-03-2015, 19:41
Ung thư gan - bệnh dễ chết khó phát hiện sớmThứ năm, 26/03/2015 11:44
Không dùng chung kim tiêm, thực hành tình dục an toàn như sử dụng bao cao su, tránh béo phì, hạn chế sử dụng rượu... để phòng ngừa ung thư gan.
Ung thư gan nguyên phát là loại ung thư thường gặp đứng thứ sáu trong các ung thư trên toàn cầu và là nguyên nhân thứ hai gây tử vong của bệnh ung thư. Hơn 95% số người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan ở tuổi 45 trở lên.


Ung thư gan khó nhận biết sớm do triệu chứng nghèo nàn và người bệnh dễ chủ quan bỏ qua. Khi đã phát hiện thì đã tiến triển nặng, khó điều trị và tỷ lệ tử vong cao. Tuy vậy ung thư gan được xem là dễ phòng tránh nhất bằng cách giảm tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ đã biết đối với bệnh này.


Với ung thư vẫn còn hạn chế trong gan, tỷ lệ sống 5 năm là 28%.Ung thư khi phát triển thành các cơ quan lân cận hoặc đã lan đến các hạch bạch huyết lân cận tỷ lệ sống 5 năm chỉ 7%. Ung thư đã lan đến các cơ quan xa, chỉ 2% người bệnh sống đến 5 năm.



<tbody style="font-size: 12pt;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/3/26/Ung-thu-ganbenh-de-chet-kho-phat-hien-som-1.jpg



Hạn chế sử dụng rượu có thể giúp phòng ngừa ung thư gan. Ảnh minh họa: npr.

</tbody>

Nguyên nhân gây ung thư gan


- Viêm gan siêu vi mãn tính: Yếu tố nguy cơ phổ biến nhất đối với ung thư gan là nhiễm trùng mãn tính virus viêm gan B HBV hoặc virus viêm gan C. Những nhiễm trùng này dẫn đến bệnh xơ gan, tiến triển thành ung thư gan.


- Sử dụng rượu nặng, nghiện rượu là nguyên nhân gây xơ gan.


- Béo phì có thể dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ và xơ gan, làm tăng nguy cơ phát triển ung thư gan.
- Bệnh tiểu đường có liên quan với tăng nguy cơ ung thư gan. Người bệnh tiểu đường type 2 thường xu hướng thừa cân hoặc béo phì, do đó có thể gây ra các vấn đề về gan.


- Nhiễm độc Aflatoxins do ăn loại nấm mốc trong các loại hạt ẩm như đậu, bắp… Những chất gây ung thư được tạo ra bởi một loại nấm có thể gây ô nhiễm đậu phộng, lúa mì, đậu nành, ngô và gạo.

Tiếp xúc lâu dài với các chất này là một yếu tố nguy cơ chính gây ung thư gan. Nguy cơ tăng lên nhiều hơn ở những người bị viêm gan B hoặc C nhiễm trùng.


Dấu hiệu ung thư gan


Đa số không có dấu hiệu và triệu chứng ở giai đoạn đầu. Khi triệu chứng xuất hiện, chúng có thể bao gồm giảm cân không rõ nguyên nhân, chán ăn, đau bụng trên, buồn nôn và ói mửa, mệt mỏi, gan to, bụng sưng phù, vàng da, vàng mắt.


Phòng ngừa ung thư gan


- Tránh các yếu tố nguy cơ quan trọng đối với ung thư gan là nhiễm trùng mãn tính virus HBV và HCV. Các virus này có thể lây lan từ người này sang người khác thông qua quan hệ tình dục không được bảo vệ, mẹ truyền sang con trong lúc sinh nở. Có thể phòng ngừa bằng cách không dùng chung kim tiêm và bằng cách thực hành tình dục an toàn như sử dụng bao cao su.


- Ngăn ngừa HBV bằng cách chủng ngừa. Không có thuốc chủng ngừa HCV. Điều trị bệnh viêm gan mãn tính do virus B và C nếu bị nhiễm 2 loại virus này. Việc điều trị sẽ làm giảm số lượng virus trong máu và làm giảm tổn thương gan, từ đó làm giảm nguy cơ ung thư gan.


- Hạn chế sử dụng rượu.Không uống rượu hoặc uống chỉ trong chừng mực có thể giúp ngăn ngừa ung thư gan.


- Tránh béo phì.


- Hạn chế tiếp xúc với hóa chất gây ung thư.


Phát hiện sớm ung thư gan


Đối với những người có nguy cơ cao bị ung thư gan là xơ gan (từ bất kỳ nguyên nhân nào) hoặc nhiễm trùng viêm gan B, C mãn tính... nên tầm soát ung thư gan bằng cách xét nghiệm máu với alpha-fetoprotein (AFP) và siêu âm mỗi 6-12 tháng.


AFP là một protein có thể có mặt ở các cấp độ tăng lên ở những bệnh nhân bị ung thư gan. Nhưng nhìn vào mức AFP không phải là một thử nghiệm hoàn hảo cho ung thư gan. Nhiều bệnh nhân bị ung thư gan sớm có mức AFP bình thường. Ngoài ra, nồng độ AFP có thể được tăng từ các loại ung thư khác mà không phải ung thư gan.



Theo BS Lê Nguyễn Khánh Duy - VnExpress

songchungvoi_HIV
26-03-2015, 19:43
Ung thư gan - bệnh dễ chết khó phát hiện sớmThứ năm, 26/03/2015 11:44
Không dùng chung kim tiêm, thực hành tình dục an toàn như sử dụng bao cao su, tránh béo phì, hạn chế sử dụng rượu... để phòng ngừa ung thư gan.
Ung thư gan nguyên phát là loại ung thư thường gặp đứng thứ sáu trong các ung thư trên toàn cầu và là nguyên nhân thứ hai gây tử vong của bệnh ung thư. Hơn 95% số người được chẩn đoán mắc bệnh ung thư gan ở tuổi 45 trở lên.


Ung thư gan khó nhận biết sớm do triệu chứng nghèo nàn và người bệnh dễ chủ quan bỏ qua. Khi đã phát hiện thì đã tiến triển nặng, khó điều trị và tỷ lệ tử vong cao. Tuy vậy ung thư gan được xem là dễ phòng tránh nhất bằng cách giảm tiếp xúc với các yếu tố nguy cơ đã biết đối với bệnh này.


Với ung thư vẫn còn hạn chế trong gan, tỷ lệ sống 5 năm là 28%.Ung thư khi phát triển thành các cơ quan lân cận hoặc đã lan đến các hạch bạch huyết lân cận tỷ lệ sống 5 năm chỉ 7%. Ung thư đã lan đến các cơ quan xa, chỉ 2% người bệnh sống đến 5 năm.


<table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0" 'times="" new="" roman';="" font-size:="" 16px;="" color:="" rgb(52,="" 52,="" 52);"=""><tbody style="font-size: 12pt;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/3/26/Ung-thu-ganbenh-de-chet-kho-phat-hien-som-1.jpg



Hạn chế sử dụng rượu có thể giúp phòng ngừa ung thư gan. Ảnh minh họa: npr.

</tbody></table>
Nguyên nhân gây ung thư gan


- Viêm gan siêu vi mãn tính: Yếu tố nguy cơ phổ biến nhất đối với ung thư gan là nhiễm trùng mãn tính virus viêm gan B HBV hoặc virus viêm gan C. Những nhiễm trùng này dẫn đến bệnh xơ gan, tiến triển thành ung thư gan.


- Sử dụng rượu nặng, nghiện rượu là nguyên nhân gây xơ gan.


- Béo phì có thể dẫn đến bệnh gan nhiễm mỡ và xơ gan, làm tăng nguy cơ phát triển ung thư gan.
- Bệnh tiểu đường có liên quan với tăng nguy cơ ung thư gan. Người bệnh tiểu đường type 2 thường xu hướng thừa cân hoặc béo phì, do đó có thể gây ra các vấn đề về gan.


- Nhiễm độc Aflatoxins do ăn loại nấm mốc trong các loại hạt ẩm như đậu, bắp… Những chất gây ung thư được tạo ra bởi một loại nấm có thể gây ô nhiễm đậu phộng, lúa mì, đậu nành, ngô và gạo.

Tiếp xúc lâu dài với các chất này là một yếu tố nguy cơ chính gây ung thư gan. Nguy cơ tăng lên nhiều hơn ở những người bị viêm gan B hoặc C nhiễm trùng.


Dấu hiệu ung thư gan


Đa số không có dấu hiệu và triệu chứng ở giai đoạn đầu. Khi triệu chứng xuất hiện, chúng có thể bao gồm giảm cân không rõ nguyên nhân, chán ăn, đau bụng trên, buồn nôn và ói mửa, mệt mỏi, gan to, bụng sưng phù, vàng da, vàng mắt.


Phòng ngừa ung thư gan


- Tránh các yếu tố nguy cơ quan trọng đối với ung thư gan là nhiễm trùng mãn tính virus HBV và HCV. Các virus này có thể lây lan từ người này sang người khác thông qua quan hệ tình dục không được bảo vệ, mẹ truyền sang con trong lúc sinh nở. Có thể phòng ngừa bằng cách không dùng chung kim tiêm và bằng cách thực hành tình dục an toàn như sử dụng bao cao su.


- Ngăn ngừa HBV bằng cách chủng ngừa. Không có thuốc chủng ngừa HCV. Điều trị bệnh viêm gan mãn tính do virus B và C nếu bị nhiễm 2 loại virus này. Việc điều trị sẽ làm giảm số lượng virus trong máu và làm giảm tổn thương gan, từ đó làm giảm nguy cơ ung thư gan.


- Hạn chế sử dụng rượu.Không uống rượu hoặc uống chỉ trong chừng mực có thể giúp ngăn ngừa ung thư gan.


- Tránh béo phì.


- Hạn chế tiếp xúc với hóa chất gây ung thư.


Phát hiện sớm ung thư gan


Đối với những người có nguy cơ cao bị ung thư gan là xơ gan (từ bất kỳ nguyên nhân nào) hoặc nhiễm trùng viêm gan B, C mãn tính... nên tầm soát ung thư gan bằng cách xét nghiệm máu với alpha-fetoprotein (AFP) và siêu âm mỗi 6-12 tháng.


AFP là một protein có thể có mặt ở các cấp độ tăng lên ở những bệnh nhân bị ung thư gan. Nhưng nhìn vào mức AFP không phải là một thử nghiệm hoàn hảo cho ung thư gan. Nhiều bệnh nhân bị ung thư gan sớm có mức AFP bình thường. Ngoài ra, nồng độ AFP có thể được tăng từ các loại ung thư khác mà không phải ung thư gan.



Theo BS Lê Nguyễn Khánh Duy - VnExpress

Charles
27-03-2015, 19:37
6 điều cần biết về hệ miễn dịch

Thứ sáu, 27/03/2015 10:34

Hệ miễn dịch là hệ thống bảo vệ tự nhiên của con người, cơ quan phòng thủ cuối cùng của mỗi người nhằm chống lại sự xâm nhập của bệnh tật.

Nếu không có hệ miễn dịch, con người dễ dàng bị các loại vi rus, vi khuẩn và ô nhiễm môi trường tấn công.

Trong hệ miễn dịch, bạch cầu- một thành phần của máu- được xem là tế bào miễn dịch phòng chống bệnh tật hiệu quả nhất. Chúng giúp cơ thể chống lại các bệnh truyền nhiễm và các vi khuẩn, virus, ký sinh trùng xâm nhập vào máu.

Khi phát hiện bất cứ sự “xâm nhập” nào, hệ miễn dịch của con người thường tạo ra các kháng nguyên hay các tế bào đặc biệt để tấn công các vi sinh vật lạ thâm nhập cơ thể sống.

Các cuộc tấn công này thành công đối với những cơ thể khỏe mạnh, họ sẽ không bị mắc bệnh, nhưng sẽ thất bại và làm con người bị bệnh đối với những người có sức khỏe yếu hoặc đang suy giảm hệ miễn dịch.
Để bảo vệ sức khỏe của mình, chúng ta không chỉ cần biết mà còn phải hiểu đúng về hệ miễn dịch, cơ quan phòng thủ cuối cùng của mỗi người chống lại bệnh tật.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/03/27/6-dieu-can-biet-ve-he-mien-dich_1.jpg


Con người cần vi trùng để duy trì sức khỏe

Để tiêu hóa thức ăn, cơ thể con người nói chung cần một hệ tiêu hóa tốt. Nhưng để duy trì hệ tiêu hóa khỏe mạnh chúng ta cần một hệ vi khuẩn đủ mạnh ở đường ruột, đó là những vi khuẩn có ích giúp tiêu hóa thức ăn, biến thức ăn thành các chất dinh dưỡng tạo máu đi nuôi cơ thể, hay những nguồn năng lượng cho con người hoạt động. Đó là những vi khuẩn thân thiện, giúp chúng ta bảo vệ sức khỏe của mình.

Hệ thống miễn dịch của con người thường thích nghi với những kẻ tấn công khác nhau, đó là lý do tại sao loài người chúng ta đã sống sót lâu như vậy. Khi cơ thể chúng ta tiếp xúc với một nguồn bệnh, hệ thống miễn dịch lập tức tấn công nó và lưu giữ thông tin này.

Nếu loại virus này quay trở lại, hệ thống miễn dịch sẽ biết phải làm gì. Có thể thấy trên nhiều mặt bệnh như bệnh sởi, thủy đậu chẳng hạn. Đây là bệnh lành tính, khi đã bị sởi hiếm khi bị mắc lại do cơ thể đã tự tạo được miễn dịch phòng chống căn bệnh này.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/03/27/6-dieu-can-biet-ve-he-mien-dich_2.jpg


Vaccin đầu tiên để phòng bệnh đậu mùa

Vaccin đầu tiên ra đời từ cuối thế kỉ 18, nhưng từ trước đó, con người đã nhận ra tầm quan trọng của miễn dịch. Cha đẻ của vaccin là một bác sĩ người Anh tên là Edward Jenner , ông đã dùng 26 năm của cuộc đời nghiên cứu và tìm ra vaccin phòng chống bệnh đậu mùa, dịch bệnh nguy hiểm và có tỷ lệ tử vong cao lúc bấy giờ.

Ông đã phát hiện ra việc tiêm máu lấy từ người đã từng mắc bệnh vào người lành sẽ tạo kháng thể phòng căn bệnh cho người đó, đó là cách tạo khả năng miễn dịch sơ khai nhất của vaccin. Thậm chí ông Edward Jenner còn không ngần ngại tiêm cho chính con trai 10 tháng tuổi của mình để phòng chống bệnh dịch.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/03/27/6-dieu-can-biet-ve-he-mien-dich_3.jpg


Một mối quan hệ lành mạnh giúp tăng cường hệ miễn dịch

Các nghiên cứu khoa học đã chỉ ra, những người có mối quan hệ lành mạnh và hài lòng với bạn tình có thể làm tăng cường hệ miễn dịch. Những khoảnh khắc thú vị và chia sẻ với nhau trong cuộc sống giúp con người tăng sản xuất endorphins, một loại hormone giúp cơ thể giảm đau, thư giãn, thậm chí nó được chứng minh giúp cải thiện khả năng kháng bệnh của hệ thống miễn dịch của con người.

Tuy nhiên không phải người nào sinh ra cũng có khả năng miễn dịch như nhau với bệnh tật. Một trong những loại bệnh gây suy giảm miễn dịch trầm trọng (SCID) xuất hiện ở khoảng 1/100.000 người, thường làm bệnh nhân không có sức đề kháng, dễ bị nhiễm trùng đặc biệt xuất hiện ngay từ lúc sinh ra.

Nếu không có hệ miễn dịch đủ khỏe mạnh, những người mắc SCID thường bị “tấn công” và “đánh gục” bởi những nhiễm trùng có khả năng đe dọa tính mạng như viêm phổi, viêm màng não, nhiễm trùng máu.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/03/27/6-dieu-can-biet-ve-he-mien-dich_4.jpg


Thiếu ngủ ảnh hưởng xấu đến hệ miễn dịch

Hệ thống miễn dịch của bạn cần phải khỏe mạnh để có thể tránh mắc các bệnh thông thường, bệnh do thời tiết, khí hậu gây ra như cảm lạnh, cảm cúm và nhiều bệnh khác. Những nghiên cứu khoa học cho thấy, thiếu ngủ làm giảm thiểu chức năng phòng vệ, giảm sự gia tăng của tế bào T (một loại tế bào máu) ngăn chặn nhiễm trùng của cơ thể.

Ngay cả khi có một giấc ngủ đêm không đủ, ngủ chập chờn cũng có thể làm suy yếu hệ miễn dịch vì khi cơ thể không được hồi phục đầy đủ qua giấc ngủ sẽ làm mất cân bằng giữa số lượng các tế bào chết đi và tế bào sinh ra gây sự suy yếu của cả hệ thống miễn dịch, từ đó làm cơ thể dễ mắc bệnh.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/03/27/6-dieu-can-biet-ve-he-mien-dich_5.jpg


Bảo vệ tuyến thượng thận là bảo vệ hệ miễn dịch

Tuyến thượng thận nằm phía trên 2 quả thận, tiết ra hormon cân bằng cơ thể như cortisol và adrenaline, đây là 2 hormon đóng vai trò quan trọng trong giảm stress, điều khiển hoạt động của hệ miễn dịch.

Đặc biệt đây là 2 loại hormon tham gia hàn gắn các mô tế bào sau chấn thương hoặc viêm nhiễm. Nếu tuyến thượng thận suy giảm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.

Nguyên nhân dẫn đến suy giảm tuyến thượng thận ngoài nguyên nhân từ thận, các bệnh tự miễn, dùng thuốc... còn có một số nhóm đối tượng dễ mắc bệnh như nhóm người quá năng động, sống ganh đua, bị stress kéo dài....


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/03/27/6-dieu-can-biet-ve-he-mien-dich_6.jpg


Bổ sung rau và trái cây để duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh

Rau và trái cây là những thực phẩm hàng đầu và là lựa chọn đầu tiên của các chuyên gia dinh dưỡng nhằm tăng hệ miễn dịch cho cơ thể. Các nghiên cứu đã chỉ ra những người ăn thường xuyên rau và trái cây trong khẩu phần ăn của mình thường ít mắc bệnh hơn nhóm đối tượng khác. Các chất dinh dưỡng từ trái cây và rau là nguồn bổ sung tích cực cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, giúp cơ thể chống lại virus hay vi khuẩn xâm nhập.



Theo Nguyễn Bạch Dương - Sức khỏe và Đời sống
http://alobacsi.com

Charles
30-03-2015, 21:15
Tiêm ngừa vắc-xin phòng viêm gan B sau 3 năm còn tác dụng?

Thứ hai, 30/03/2015 19:14

Câu hỏi :

Em chào bác sĩ,

Em chích ngừa viêm gan B, Rubella, thủy đậu cách đây 3 năm (2012) bây giờ có thai. Em muốn hỏi BS các vắc-xin trên còn tác dụng không? Xin cảm ơn.


(nguyễn thị thu sương - nguyensuon...@gmail.com)

BS Cao Thị Lan Hương:


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/03/30/faenham.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/03/30/faenham.jpg)
Hình minh họa


Chào em,

Tác dụng phòng bệnh của các vắc-xin em đã chích ngừa cách đây 3 năm, hiện vẫn có tác dụng.

Tuy nhiên, nếu em tiêm ngừa vắc-xin phòng viêm gan B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap/benh-thuong-gap-gan/viem-gan-c-sat-thu-tham-lang-a2014111809082811c484.htm) mà trước đó không làm xét nghiệm HBsAg để kiểm tra có nhiễm/chưa HBV thì em nên kiểm tra lại HBsAg, AntiHBs, vì có nhiều trường hợp không kiểm tra có nhiễm HBV chưa mà tiêm ngừa HBV thì sẽ không có tác dụng bảo vệ, em nhé.

songchungvoi_HIV
31-03-2015, 13:58
Sau bao lâu cần chích ngừa siêu vi viêm gan B?Thứ ba, 31/03/2015 09:40
Trong gia đình tôi có người bị viêm gan siêu vi B, những người còn lại có dễ bị lây nhiễm không? Cần phòng ngừa như thế nào?Trước khi chích vắc-xin ngừa viêm gan siêu vi B cần làm xét nghiệm gì. Nếu quên chích mũi nhắc, có cần chích lại từ đầu? Khi kết quả xét nghiệm máu đã có kháng thể siêu vi viêm gan B thì sau bao nhiêu lâu cần chích lại?

(Quốc Minh, Q.8, TP.HCM)
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2013/9/14/Sau-bao-laucan-chich-nguasieu-vi-viem-gan-B-1.jpg
Chào bạn,


Nếu trong gia đình đã có người bị viêm gan siêu vi B (http://alobacsi.vn/20121223061114615p0c161/viem-gan-sieu-vi-b-lay-nhiem-nhu-the-nao.htm), những thành viên còn lại nằm trong nhóm đối tượng có nguy cơ cao bị nhiễm bệnh. Vì vậy, cần tầm soát bệnh, tiêm ngừa cho những thành viên còn lại; không sử dụng chung những dụng cụ có khả năng gây trầy xước, chảy máu như: dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ cạo gió...; khi có vết thương cần rửa sạch, sát trùng và băng kín lại; sử dụng biện pháp phòng vệ khi quan hệ tình dục.


Trước khi chích vắc-xin ngừa viêm gan siêu vi B bạn cần thực hiện hai xét nghiệm HBsAg và antiHBs để biết mình có mắc bệnh, có kháng thể hay không. Nếu đã mắc bệnh, nghĩa là HBsAg dương tính, phải điều trị chứ chích ngừa không hiệu quả.


Nếu antiHBs dương tính nghĩa là bạn đã có kháng thể siêu vi viêm gan B, không cần phải chích ngừa nữa. Nếu kết quả âm tính trên cả hai xét nghiệm, nghĩa là bạn chưa bị bệnh và cần được bảo vệ bằng cách chích ngừa vắc-xin.


Chích ngừa viêm gan siêu vi B gồm ba mũi, hai mũi đầu cách nhau một tháng, mũi thứ ba cách mũi thứ hai sáu tháng nên thường bị quên. Mũi thứ ba là mũi chích nhắc lại để tăng hiệu quả tạo kháng thể. Tuy nhiên, chỉ với hai mũi đầu đã có thể tạo kháng thể cho bạn chống lại bệnh trong khoảng 5-10 năm, tùy cơ địa.


Nếu bạn lỡ quên ngày hẹn chích mũi thứ ba thì vẫn có thể tiếp tục chích sau đó, không cần chích lại từ đầu. Sau khoảng 5-10 năm, nếu kết quả kiểm tra cho thấy lượng kháng thể của bạn vẫn đảm bảo (>10cp/ml máu) thì không cần chích lại.


Lưu ý, nếu kháng thể siêu vi viêm gan B được tạo ra từ việc chích ngừa thì sau một thời gian, cần phải chích lại khi nồng độ kháng thể trong máu giảm. Nhưng, nếu kháng thể do cơ thể tự tạo ra thì không cần phải chích ngừa, cũng không cần phải làm các xét nghiệm thường quy sau đó.


Theo BS Trần Ánh Tuyết - Phòng khám Đa khoa quốc tế Yersin
Phụ Nữ TP.HCM

songchungvoi_HIV
06-04-2015, 21:09
Nhiễm virut viêm gan B có gây xơ gan?06-04-2015 14:58 - Theo: alobacsi.com (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-978187080)
Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới, hơn 1/3 dân số thế giới bị nhiễm virut viêm gan B (HBV) với khoảng 400 triệu người mang HBV mạn tính (HBsAg dương tính).
Hàng năm, trên thế giới có khoảng hơn 1 triệu người tử vong do biến chứng của viêm gan virut B mạn tính, xơ gan, ung thư gan và bệnh gan giai đoạn cuối.

Chính vì vậy, bất cứ ai khi kiểm tra biết mình bị nhiễm HBV luôn luôn lo lắng, ăn ngủ không yên, vô hình trung lại là nguyên nhân làm cho bệnh lý tiến triển nặng lên. Thực tế cho thấy, không phải ai nhiễm HBV cũng dẫn tới viêm gan mạn tính, xơ gan và ung thư gan...
Cần phải làm gì khi nhiễm HBV?

Khi kiểm tra máu phát hiện mình bị nhiễm virut viêm gan B, bạn không nên quá lo lắng mà hãy bình tĩnh và nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn kỹ về quá trình theo dõi cũng như điều trị. Có một điểm cần lưu ý, không phải người nào bị nhiễm virut viêm gan B cũng sẽ bị bệnh.



<tbody style="border: 0px; font-family: inherit; font-size: 13px; font-style: inherit; margin: 0px; outline: 0px; padding: 0px; vertical-align: baseline;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/4/6/Ha-noi-2.jpg
Người bệnh cần hạn chế đồ ăn xào nhiều dầu mỡ.


</tbody>



Khoảng 90% người lớn trưởng thành có hệ miễn dịch bình thường sẽ có khả năng loại sạch HBV trước khi chuyển thành viêm gan B mạn tính.


Tình huống này xảy ra trong 6 tháng đầu tiên từ khi nhiễm HBV và đôi khi gây ra các triệu chứng điển hình của viêm gan cấp với các biểu hiện như: thỉnh thoảng có cảm giác buồn nôn, ói mửa, sụt cân, ăn kém ngon, ngứa khắp người. Có thể nặng hơn với triệu chứng sốt, vàng da, vàng mắt, đau bụng, đau khớp, đau cơ, nước tiểu có màu vàng sậm...
Một số người nhiễm HBV mạn tính trên 6 tháng nhưng không có triệu chứng gì được gọi là người lành mang mầm bệnh. Lúc này HBV có thể "chung sống hòa bình" với bạn suốt đời, tuy nhiên cũng có một lúc nào đó trở thành thủ phạm gây bệnh cho chính bạn và lây truyền cho người khác. Vì vậy, bạn cần cảnh giác bằng cách đến gặp bác sĩ mỗi 3 - 6 tháng tùy trường hợp để được kiểm tra.

Khoảng 9 - 10% người nhiễm HBV sẽ chuyển thành viêm gan B mạn tính. Mức độ tổn thương gan thay đổi từ nhẹ, vừa và nặng; mức độ tổn thương mô học liên quan đến độ trầm trọng của bệnh. Tổn thương gan diễn ra qua 3 giai đoạn

Giai đoạn 1: kéo dài từ 1 - 10 năm, được đánh dấu bằng sự nhân lên mạnh mẽ của virut; Tổn thương gan trong giai đoạn này còn nhẹ.

Giai đoạn 2: đặc trưng bởi một sự tăng cường miễn dịch tế bào mà cơ chế khởi phát còn chưa biết rõ. Pha này được gọi là pha chuyển huyết thanh kéo dài từ vài tuần đến vài tháng.

Giai đoạn 3: đặc trưng bởi sự ngừng nhân lên của virut. Hoạt tính của thương tổn gan rất yếu hoặc không có. Xét nghiệm mô học luôn luôn có bằng chứng của xơ gan không hoạt động.

Suốt thời kỳ 3 này có thể có một đợt nặng thêm của bệnh, sự nặng thêm này liên quan với việc nhân lên của virut hoặc cũng có thể có sự lây nhiễm một loại virut viêm gan khác như virut viêm gan D hoặc C. Sự nặng lên của bệnh trong giai đoạn này kéo theo tăng cao nguy cơ gây xơ gan và ung thư gan.


<tbody style="border: 0px; font-family: inherit; font-size: 13px; font-style: inherit; margin: 0px; outline: 0px; padding: 0px; vertical-align: baseline;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/4/6/Ha-noi-3.jpg
Virut viêm gan B.


</tbody>


Phòng bệnh và điều trị như thế nào?Khi đã nhiễm virut viêm gan B, bạn cần được sự theo dõi thường xuyên của bác sĩ. Cách tốt nhất để phòng ngừa nhiễm virut viêm gan B là tiêm vaccin.

Đối với trẻ sinh ra từ các bà mẹ có HBsAg cần phải tiêm HBIG (http://citinews.net/doi-song/benh-viem-gan-b---moi-nguy-tham-lang-SGVRQFY/) (Hepatitis (http://citinews.net/the-gioi/lu-lut-o-chile--hon-125-nguoi-chet--mat-tich-AU7IYCI/) B immune globulin) và vaccin càng sớm càng tốt, đặc biệt hiệu quả trong vòng 12h sau khi sinh. ở nước ta hiện nay, vaccin viêm gan B đã được đưa vào Chương trình tiêm chủng mở rộng cho tất cả trẻ em.

Bên cạnh biện pháp phòng ngừa bằng vaccin thì mọi người cần chú ý với đường lây truyền của bệnh đó là đường máu, đường kim tiêm và cần có các biện pháp tình dục an toàn.
Đường lây truyền của HBV


Cách lây truyền của virut viêm gan B là sự tiếp xúc với máu và các chế phẩm của máu, các dịch tiết của cơ thể đặc biệt là tinh dịch và dịch tiết âm đạo, do đó có 3 đường lây cơ bản đó là lây truyền qua đường máu, qua quan hệ tình dục và lây từ mẹ sang con trong khi sinh. Máu có khả năng lây truyền trong tất cả các giai đoạn nhiễm virut viêm gan B, tính lây nhiễm cao nhất có thể xảy ra ngay trước khi bệnh diễn biến cấp tính.


Thay đổi trong lối sống giúp kiểm soát viêm gan B

Một lối sống lành mạnh cũng giúp bảo vệ gan của bạn và ngăn ngừa sự tiến triển đến xơ gan, ung thư gan:

Ăn uống hợp lý:
Chế độ ăn tốt nhất chỉ vừa đủ chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết. Nên ăn các loại thực phẩm giàu đạm (thịt, cá, trứng, sữa...), đường và vitamin như hoa quả tươi, sữa chua...; giảm tối thiểu các thức ăn có mỡ, kể cả các món xào, rán; kiêng tuyệt đối rượu bia. Uống rượu khi đang bị viêm gan B sẽ làm bệnh nặng hơn, có thể gây nên tình trạng nguy hiểm gây tổn thương gan và dẫn đến xơ gan và ung thư gan

Vận động:
Tập thể dục tuy không thải trừ được virut ra ngoài nhưng có tác dụng giúp bạn giữ và duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Bạn có thể đi bộ, tập bơi, yoga hoặc thái cực quyền. Tuy nhiên, cần nhớ là không nên tập luyện quá sức vì có thể làm cho hệ miễn dịch của bạn yếu đi.

Bỏ thuốc lá:
Gan chịu trách nhiệm phân hủy các hóa chất độc hại và những chất này gồm có các chất độc trong khói thuốc.

Thận trọng khi sử dụng thuốc, kể cả các thuốc thảo mộc vì chúng đều có nguy cơ gây độc cho gan. Nói chung, trước khi sử dụng nên có ý kiến tư vấn của bác sĩ.
Theo BS Nguyễn Bạch Đằng (http://citinews.net/doi-song/nhiem-virut-viem-gan-b-co-gay-xo-gan--D2YCZKA/) - Sức khỏe và Đời sống

songchungvoi_HIV
06-04-2015, 21:29
Bị viêm gan B, muốn hiến tặng trứng có được không?Thứ hai, 06/04/2015 21:12
Thân chào bác sĩ,

Em gái tôi bị viêm gan B, em tôi muốn hiến tặng trứng có được không? Cảm ơn BS.

(tranngocduyen - tranngocduy...@gmail.com)


<tbody>
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/04/06/177hientangtrung.jpg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/04/06/177hientangtrung.jpg)
Hình minh họa

</tbody>





Chào em,

Virus gây bệnh viêm gan B là HBV có nhiều trong máu và các loại dịch tiết của người bệnh, đb khi có HBeAg (+). Do đó, người bệnh viêm gan do siêu vi B không nên hiến tặng trứng để tránh nguy cơ lây bệnh cho người nhận, em nhé
http://alobacsi.com/

songchungvoi_HIV
09-04-2015, 20:24
Bị viêm gan C cấp có nên dùng thêm các thuốc bổ ganThứ ba, 07/04/2015 10:33
Tôi 45 tuổi, bị viêm gan C cấp. Tôi đang dùng thuốc điều trị nhưng nghe nói có một số thuốc bổ gan, tăng cường chức năng gan.Vậy tôi có nên dùng thêm các thuốc bổ gan không? Cảm ơn bác sĩ.


Nguyễn Văn Nam (Tuyên Quang)http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/4/7/Bi-viem-gan-C-cap-co-nen-dung-them-cac-thuoc-bo-gan-1.jpg

Trên thị trường có một số thuốc được người tiêu dùng quen gọi là thuốc bổ gan mà tác dụng thực chất là bảo vệ nhu mô, tăng cường chức năng gan. Nhóm thuốc này chia thành hai loại: nhóm hợp chất tổng hợp (cianidanol, essential, flumeciol, methionin…) và nhóm dược chất chiết xuất từ dược liệu, dược thảo (biphenyl dimethyl dicarboxylat, silymarin…).


Các thuốc này nếu dùng đúng lúc sẽ hỗ trợ khi gan bị tổn thương hay bị rối loạn chức năng gan. Khi enzym gan ALT tăng bất thường, chức năng gan suy giảm thì nên dùng các thuốc hỗ trợ này. Khi gan trở lại bình thường thì ngừng thuốc.


Bạn đang bị viêm gan C cấp thì việc cần làm trước tiên là nên dùng thuốc đều đặn theo đúng chỉ định điều trị của bác sĩ. Đồng thời thực hiện chế độ ăn uống khoa học, cung cấp đầy đủ năng lượng và cân đối các thành phần đạm, béo, đường, vitamin và khoáng chất, hạn chế dầu mỡ, ngưng hẳn rượu bia để giúp tình trạng bệnh nhanh được cải thiện. Thời điểm thuận lợi nhất để dùng thuốc bổ gan là sau khi bệnh đang ở trạng thái ổn định hay tương đối ổn định.


Nếu bạn muốn dùng bổ sung thuốc bổ gan thì cần hỏi bác sĩ điều trị xem tình trạng bệnh của bạn có phù hợp để sử dụng những thuốc này hay không. Bởi đã có nhiều trường hợp sử dụng thuốc bổ gan bừa bãi sẽ tăng thêm gánh nặng chuyển hóa cho gan. Điều này khiến cho bệnh viêm gan C của bạn không những không khỏi mà có thể nặng thêm.


Đối với trường hợp không mắc viêm gan nhưng chức năng gan yếu, có thể dùng các chế phẩm này để hỗ trợ, bồi dưỡng cho gan nhưng cần có sự tư vấn của thầy thuốc, không tự ý dùng thuốc bổ gan, làm hạ men gan sẽ nguy hại đến sức khỏe. Đặc biệt, để thuốc phát huy hiệu quả thì khi dùng thuốc điều trị bệnh gan hay thuốc bổ gan cần bỏ hẳn rượu bia.

Theo DS Minh Trung - Bacsi.com/ Toiyeusuckhoe.vn

songchungvoi_HIV
10-04-2015, 20:29
Tiêm phòng viêm gan B

Thứ sáu, 10/04/2015 16:46
Em bị viêm gan B, nên khi sinh con xong con em đã được tiêm phòng viêm gan B hai mũi, và em đã đưa con em đi tiêm phòng đầy đủ các mũi theo quy định của y tế.


Bây giờ con em đã được 26 tháng rồi em có phải đưa con đi kiểm tra và tiêm phòng gì về bệnh viêm gan B nữa không ạ. Còn đối với em thì em có nên tiêm phòng viêm gan B ko ạ vì em dự định sang năm sinh thêm 1 em bé nữa, nếu tiêm phòng thì em nên tiêm ở đâu được ạ. Mong bác sỹ trả lời giúp em với ạ. Em xin chân thành cảm ơn.


http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/04/10/814tiem-phong-viem-gan-B.jpeg (http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/04/10/814tiem-phong-viem-gan-B.jpeg)
Ảnh minh họa: Internet




Chào bạn.


Với tình trạng của bạn hiện tại, bạn nên đến khám chuyên khoa truyền nhiễm để được tư vấn thêm vì khi bạn bị nhiễm viêm gan B rồi thì không cần phải tiêm phòng viêm gan B nữa.


Trường hợp con bạn vẫn tiêm phòng viêm gan B theo lịch hẹn tiêm nhắc lại như các trẻ bình thường khác.


Theo Dinh dưỡng và Sức khỏe

songchungvoi_HIV
23-04-2015, 20:34
Đã có thuốc chữa dứt bệnh viêm gan BThứ năm, 23/04/2015 16:16
Các nhà khoa học Úc ngày 22/4 thông báo đã tìm ra loại thuốc chữa khỏi hoàn toàn bệnh viêm gan B mãn tính cho hàng trăm con chuột thí nghiệm và đang bắt đầu thử nghiệm trên người.


<tbody style="font-size: 12pt;">
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/4/23/Da-co-thuoc-chua-dut-benh-viem-gan-B-1.jpg
Các nhà khoa học Úc thông báo đã tìm ra loại thuốc chữa khỏi hoàn toàn bệnh viêm gan B mãn tính ở chuột thí nghiệm và đang hi vọng sẽ chữa khỏi bệnh cho người - Ảnh: healthaim.com

</tbody>

Loại thuốc nói trên là birinapant - một loại thuốc trị ung thư thử nghiệm của Mỹ. Các nhà khoa học nói nó cũng có thể được dùng để chữa HIV và bệnh lao kháng thuốc.


"Chúng tôi đã thành công 100% trong việc chữa HBV (bệnh do virút viêm gan B) cho hàng trăm con chuột thí nghiệm", ông Marc Pellegrini - đứng đầu nhóm nghiên cứu Viện Walter & Eliza Hall (Viện nghiên cứu y học lâu đời nhất ở Úc có trụ sở tại Melbourne) nói, RT ngày 22-4 trích đăng.


Birinapant do Mỹ sản xuất, hiện đã được thử nghiệm trên 350 người Mỹ nhưng chưa bán ra thị trường.


Ông Pellegrini cho biết qua thí nghiệm trên chuột, họ phát hiện nó phá hủy các tế bào bị viêm gan B mà không gây ảnh hưởng đến các tế bào bình thường.


Đặc biệt, khi dùng birinapant kết hợp với thuốc kháng virút entecavir, tế bào viêm gan B bị "dọn sạch" nhanh gấp 2 lần so với chỉ dùng mỗi birinapant.


"Chúng tôi hy vọng kết quả đầy hứa hẹn này cũng sẽ đạt được trong các thử nghiệm lâm sàng trên người - hiện đang được triển khai tại Melbourne, Perth và Adelaide", ông nói.


Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thế giới hiện có hơn 350 triệu người bị viêm gan B mãn tính, đa số là ở các nước đang phát triển ở châu Á và châu Phi hạ Sahara. Bệnh có thể gây suy gan, suy thận và ung thư.


Bệnh nhân phải dùng thuốc suốt đời hoặc cho đến khi có thể được cấy ghép nội tạng. Bệnh khiến hơn 700.000 người tử vong mỗi năm.

Theo Tường Vy - Tuổi trẻ

songchungvoi_HIV
28-04-2015, 16:14
Sức khỏe tốt, vì sao xét nghiệm HBsAg cho kết quả dương tính?Thứ ba, 28/04/2015 12:28
Xin chào BS Hương,

Em 22 tuổi. Một năm trước em đi xét nghiệm HBsAg, kết quả là dương tính với HBsAg.

Thời gian trước và sau đó em hoàn toàn khỏe mạnh, không có biểu hiện gì bên ngoài, và kể cả bây giờ thì sức khỏe của em vẫn rất tốt. Vậy khả năng em bị viêm gan B có cao không ạ? Em xin cảm ơn BS.

(Nguyễn Trọng Thể - trongthe…@gmail.com)


<tbody>
http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/04/27/HBSAg-duong-tinh.jpgẢnh minh họa - nguồn internet

</tbody>




Chào em Thể,


Nhiễm virus gây viêm gan siêu vi B (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=vi%C3%AAm%20gan%20si%C3%AAu%20vi%20B) (HBV) không gây viêm gan thì sẽ không có triệu chứng, viêm gan siêu vi B thì có 2 dạng là cấp (tự thải virus trong vòng 6 tháng) và mạn (không tự thải virus được), viêm gan siêu vi B mạn thì đa số là không triệu chứng và thậm chí viêm gan siêu vi B cấp cũng thường không gây triệu chứng gì.


Do đó, việc em hoàn toàn khỏe mạnh nhưng xét nghiệm HBSAg dương tính là chuyện rất thường gặp. Tuy nhiên, để biết em thuộc dạng nào, nhiễm HBV không gây viêm gan hay viêm gan siêu vi B thì em cần làm thêm một số xét nghiệm như men gan (AST, ALT).


Do đó, em nên đến khám chuyên khoa Gan mật để xác định tình trạng của mình, từ đó có hướng xử trí thích hợp, vì có trường hợp chỉ theo dõi nhưng có trường hợp phải điều trị đặc hiệu.
http://alobacsi.com/

songchungvoi_HIV
04-05-2015, 15:38
"Kẻ giết người" thầm lặng khiến người mắc dễ bị ung thư ganThứ hai, 04/05/2015 15:09
Viêm gan C là căn bệnh truyền nhiễm do virus Hepatitis C (HCV) gây ra. Căn bệnh này có diễn tiến rất thầm lặng khiến nhiều người không nhận ra mình đang mang bệnh.Tuy nhiên, hậu quả của viêm gan C để lại rất nặng nề.


1. Sự nguy hiểm của bệnh viêm gan C


Theo thống kê của các nhà khoa học, hàng năm trên thế giới có khoảng 3% dân số mắc bệnh viêm gan C và có khoảng 170 triệu người lành mang virus viêm gan C và có thể lây truyền sang người khác bất cứ khi nào.
Sự nguy hiểm của viêm gan C là sự tiến triển giai đoạn cấp tính kéo dài trong nhiều năm (từ 10 - 30 năm) và không bộc lộ triệu chứng hoặc có rất ít triệu chứng, vì thế người bệnh thường không được phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.


Một điểm đáng lưu ý nữa của căn bệnh viêm gan C là số người tự khỏi do cơ thể tự đào thải virus chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ chỉ khoảng 15 - 30% số người mắc trong khi con số này với bệnh viêm gan B là 90%.


Số còn lại sẽ trở thành viêm gan C mạn tính hoặc người lành mang virus viêm gan C sau 6 tháng cơ thể không tự đào thải hết virus viêm gan C ra khỏi.


Sau khi chuyển sang giai đoạn mạn tính, phần lớn số người mắc viêm gan C vẫn không có triệu chứng gì cho đến khi xuất hiện những triệu chứng bất thường thì bệnh đã vào giai đoạn muộn, nghĩa là đã chuyển sang xơ gan hoặc ung thư gan.


So với viêm gan B, viêm gan C có tỷ lệ trở thành mạn tính cao hơn nhiều, khoảng 30 - 60% (trong khi ở viêm gan B con số này chỉ là 10%).


Sau khi chuyển sang giai đoạn mạn tính, tỷ lệ biến chứng xơ gan khoảng 10 - 20% số ca mắc, tỷ lệ biến chứng ung thư gan khoảng 5% số ca mắc. Con số này cao hơn nhiều so với tỷ lệ biến chứng của bệnh viêm gan B.


Ở những người lành mang virus viêm gan C thì những ảnh hưởng của virus này với sức khỏe của bản thân người mắc không nhiều.


Tuy nhiên, như vậy không có nghĩa là họ không đem lại mối nguy cho cộng đồng bởi chính bản thân họ lúc này lại trở thành nguồn truyền mầm bệnh nguy hiểm cho người khác.


Bởi thế, viêm gan C là một mối hiểm họa lớn cho cộng đồng nhưng rất tiếc vẫn còn ít được quan tâm.




http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/5/4/Ke-giet-nguoi-tham-lang-khien-nguoi-mac-de-bi-ung-thu-gan-1.jpg

2. Con đường lây truyền của bệnh viêm gan C


Viêm gan C được truyền từ người mang virus Hepatitis C sang người lành theo những con đường sau:


- Đường máu:


Là con đường lây nhiễm chủ yếu, thường là trong trường hợp tiếp nhận máu có nhiễm virus viêm gan C, dùng chung kim tiêm, nhân viên y tế tiếp xúc với bệnh phẩm có virus viêm gan C, châm cứu, xăm với những dụng cụ y tế không được vô trùng...


- Đường tình dục: Hiếm gặp hơn viêm gan B


- Mẹ truyền sang con qua nhau thai khi sinh.


Ngoài ra, có khoảng 30- 40% trường hợp bị nhiễm viêm gan C nhưng không truy tìm được nguyên nhân lây nhiễm.


3. Một số triệu chứng của bệnh viêm gan C


Virus viêm gan C khi xâm nhập vào cơ thể thường có thời gian ủ bệnh khoảng 7 -8 tuần. Đến thời gian bệnh khởi phát vẫn không bộc lộ triệu chứng gì đặc biệt. Nếu chú ý thì có thể thấy có những triệu chứng sau:


- Mệt mỏi, nhức đầu, có triệu chứng giống cảm cúm.


- Có thể có biểu hiện rối loạn tiêu hóa, đau bụng, chán ăn.


- Đau tức vùng hạ sườn bên phải (vị trí của gan) do gan bị viêm, sưng. Ấn vào kẽ liên sườn 11 -12 bên phải sẽ thấy đau, tức, khó chịu.


- Vàng da, vàng mắt, nước tiểu sẫm màu.


Tuy vậy những triệu chứng này chỉ thoáng qua ngay cả trong thời kỳ bệnh nặng nên rất dễ bị bỏ qua.


4. Phòng bệnh viêm gan C


- Viêm gan C lây nhiễm qua đường tình dục, vì thế khi quan hệ tình dục cần thiết phải mang bao cao su để phòng viêm gan C và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.


- Không dùng chung dụng cụ vệ sinh cá nhân như dao cạo râu, bàn chải đánh răng...


- Trong y tế cần tiệt trùng tuyệt đối dụng cụ y tế khi dùng cho những người bệnh khác nhau, không dùng chung bơm kim tiêm.


- Nếu chung sống cùng nhà với người nhiễm viêm gan C không cần thiết phải e ngại khi tiếp xúc bên ngoài như ôm hôn, bắt tay, hay khi ăn uống cùng mâm, ngủ cùng giường... sau khi đã loại bỏ hết được nguyên nhân lây truyền của căn bệnh này.

Theo Thái Phong - trí thức trẻ

songchungvoi_HIV
04-05-2015, 15:47
Chớ treo gan trước miệng siêu viThứ hai, 04/05/2015 12:14
Viêm gan siêu vi là một bệnh truyền nhiễm do nhiều loại siêu vi khuẩn gây ra. Mỗi loại siêu vi có cách thức lây truyền bệnh khác nhau.Biết được phương cách lây truyền của bệnh, ta mới có thể tự bảo vệ đồng thời tránh được phần nào sự lây bệnh cho người chung quanh.


Hai đường lây

Qua đường ăn uống:
Viêm gan siêu vi A và E được lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống và đại tiện. Trong thời kỳ phát bệnh, các siêu vi khuẩn này được thải ra thường xuyên trong phân của người bệnh.


Do đó, biện pháp phòng ngừa bệnh chủ yếu là chú ý vệ sinh thực phẩm và ăn uống. Người đang bị bệnh viêm gan A dứt khoát không được nấu nướng hay chế biến thức ăn cho người khác, thậm chí cũng không nên buôn bán các loại thực phẩm.


Tạm thời không dùng chung vật dụng ăn uống hàng ngày như ly, chén, muỗng, đũa... với người bệnh ít nhất vài tuần vì bệnh sẽ từ từ thuyên giảm. Nếu có thể, không dùng chung phòng vệ sinh với bệnh nhân viêm gan A. Tập thói quen rửa tay kỹ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.


http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/05/04/Cho-treo-gan-truoc-mieng-sieu-vi_1.jpg

Đông Nam Á, trong đó có nước ta, là nơi đang có tỉ lệ nhiễm siêu vi viêm gan A trên 90% ở trẻ em và thanh thiếu niên. Hầu như chúng ta đều đã bị nhiễm từ lúc còn bé cho nên việc chủng ngừa viêm gan siêu vi A chưa phải là một vấn đề cấp bách đặt ra cho ngành y tế nước ta.


Tuy nhiên, ở những người đã mắc bệnh viêm gan siêu vi B hoặc C mà chưa bị nhiễm siêu vi A, hoặc những đối tượng đặc biệt dễ có khả năng bị lây nhiễm siêu vi A như giới “gay” (đàn ông đồng tính luyến ái) có quan hệ tình dục qua đường miệng và hậu môn cần chủng ngừa viêm gan A. Nếu để bị nhiễm nhiều loại siêu vi cùng lúc, bệnh có thể nặng hơn và diễn tiến cũng phức tạp hơn.


Qua đường máu:
Bệnh viêm gan siêu vi B, C, D và G lây truyền chủ yếu do truyền máu, dùng chung kim tiêm hoặc vật dụng cá nhân với người bệnh (bàn chải đánh răng, dao cạo râu, kềm cắt móng tay...) nói chung là do tiếp xúc với máu và các chất dịch trong cơ thể của bệnh nhân khi da và niêm mạc của chúng ta trầy xước hoặc bị đâm thủng. Viêm gan siêu vi B còn lây nhiễm qua quan hệ tình dục. Đặc biệt ở Việt Nam, đường lây lan chủ yếu là từ mẹ sang con trong lúc sinh nở.


Có những trường hợp bị nhiễm siêu vi viêm gan B hoặc C mà bệnh nhân hoàn toàn không biết hoặc không nhớ đã bị lây từ lúc nào.


Nhiều cách tránh


Muốn phòng ngừa các loại siêu vi viêm gan B, C, D, phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Người bị nhiễm siêu vi tuyệt đối không được hiến máu, cho tinh dịch hoặc các cơ quan nội tạng... Nếu bị các vết thương như đứt tay hoặc các vết lở loét ngoài da, cần phải được rửa sạch và băng kín.


Tuyệt đối không dùng chung vật dụng cá nhân có thể bị dính máu hay gây trầy xước da như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, kềm cắt móng tay, đồ cạo gió... Bệnh hầu như không lây qua đường ăn uống hay qua hơi thở, cho nên không cần thiết phải ăn uống riêng. Những sinh hoạt, chung đụng hàng ngày như bắt tay, nói chuyện với người bệnh hầu như không nguy hiểm.

Không tiêm chích ma túy vì đó là phương cách lây nhiễm quan trọng của viêm gan siêu vi B, C, D và cả HIV... Khi cần tiêm chích thuốc, nên sử dụng các ống tiêm dùng một lần.


Hạn chế xăm mình, cắt lễ, xỏ lỗ tai, châm cứu ở những nơi không đảm bảo vô trùng. Khi cần chữa răng, làm nội soi, mổ xẻ... hay đi làm bất cứ các thủ thuật nào gây trầy xước da niêm thì nên đến những nơi đáng tin cậy về điều kiện vô trùng.


Không quan hệ tình dục bừa bãi. Tốt nhất là nên dùng bao cao su để bảo vệ. Nên giữ chế độ “một vợ, một chồng” vì càng có nhiều bạn tình thì nguy cơ lây nhiễm càng cao. Hạn chế quan hệ tình dục khi có kinh hoặc áp dụng các tư thế giao hợp dễ gây xây xát hoặc chấn thương niêm mạc.


Khi một người trong gia đình bị nhiễm siêu vi B, những người còn lại trong nhà nên đi thử máu xem có bị nhiễm chưa. Nếu chưa thì nên chích ngừa, tiêm chủng đủ liều và đúng thời gian theo lịch chủng ngừa để thuốc đạt tác dụng bảo vệ tối ưu. Viêm gan siêu vi C đến nay vẫn chưa có thuốc chủng ngừa, do đó biện pháp phòng ngừa chủ yếu là tránh tiếp xúc với máu và các chất dịch của người bệnh.


Người bị viêm gan siêu vi B hoặc C vẫn có thể lập gia dình. Nếu vợ hoặc chồng của bệnh nhân bị viêm gan B được chủng ngừa đầy đủ và hiệu quả thì vẫn an toàn. Việc lây nhiễm siêu vi C trong quan hệ vợ chồng tương đối thấp (1-3%). Nguy cơ lây lan chỉ gia tăng nếu quan hệ tình dục bừa bãi.


Việc lây nhiễm siêu vi viêm gan B khi thai nhi còn trong bụng mẹ rất thấp. Tuy nhiên người mẹ có thể lây bệnh sang cho con trong lúc sinh nở (sinh tự nhiên hay sinh mổ không khác biệt gì về mức độ lây nhiễm).

Việc quan trọng cần làm ngay là chủng ngừa viêm gan siêu vi B cho trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh nếu người mẹ bị nhiễm siêu vi này. Siêu vi C cũng có thể lây từ mẹ sang con trong lúc sinh nở nhưng ít hơn siêu vi B rất nhiều. Việc nuôi con bằng sữa mẹ không có nguy cơ lây nhiễm, cho nên người mẹ bị viêm gan siêu vi vẫn có thể nuôi con bằng sữa mẹ.




Ai cần xét nghiệm tìm siêu vi viêm gan?- Người bị viêm gan.


- Những người đi hiến máu, cho tinh dịch hoặc cho cơ quan người.


- Bệnh nhân chạy thận nhân tạo, truyền máu nhiều lần, chích ma túy, người bị bệnh hoa liễu, nhiễm HIV, con của các bà mẹ bị nhiễm siêu vi B, C mãn tính.


- Các nhân viên y tế, nhất là khi lấy máu cho bệnh nhân bị viêm gan B hoặc C mà chẳng may bị kim đâm trúng tay.
- Vợ hoặc chồng hay các thành viên sống trong gia đình có người bị viêm gan B, C.


- Do đã có chương trình tiêm chủng bệnh viêm gan siêu vi B cho tất cả trẻ sơ sinh, việc xét nghiệm tìm siêu vi B ở phụ nữ có thai không còn được đặt nặng như trước. Tuy nhiên, việc phát hiện tình trạng nhiễm siêu vi B ở phụ nữ có thai vẫn giúp ích cho việc theo dõi người mẹ bị nhiễm cũng như khả năng lây cho con. Còn viêm gan siêu vi C vì chưa có thuốc chủng ngừa nên không cần thiết xét nghiệm cho thai phụ.
Theo PGS.TS.BS Bùi Hữu Hoàng - Người đô thị

songchungvoi_HIV
04-05-2015, 15:48
Chớ treo gan trước miệng siêu viThứ hai, 04/05/2015 12:14
Viêm gan siêu vi là một bệnh truyền nhiễm do nhiều loại siêu vi khuẩn gây ra. Mỗi loại siêu vi có cách thức lây truyền bệnh khác nhau.Biết được phương cách lây truyền của bệnh, ta mới có thể tự bảo vệ đồng thời tránh được phần nào sự lây bệnh cho người chung quanh.


Hai đường lây

Qua đường ăn uống:
Viêm gan siêu vi A và E được lây truyền chủ yếu qua đường ăn uống và đại tiện. Trong thời kỳ phát bệnh, các siêu vi khuẩn này được thải ra thường xuyên trong phân của người bệnh.


Do đó, biện pháp phòng ngừa bệnh chủ yếu là chú ý vệ sinh thực phẩm và ăn uống. Người đang bị bệnh viêm gan A dứt khoát không được nấu nướng hay chế biến thức ăn cho người khác, thậm chí cũng không nên buôn bán các loại thực phẩm.


Tạm thời không dùng chung vật dụng ăn uống hàng ngày như ly, chén, muỗng, đũa... với người bệnh ít nhất vài tuần vì bệnh sẽ từ từ thuyên giảm. Nếu có thể, không dùng chung phòng vệ sinh với bệnh nhân viêm gan A. Tập thói quen rửa tay kỹ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.


http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/05/04/Cho-treo-gan-truoc-mieng-sieu-vi_1.jpg

Đông Nam Á, trong đó có nước ta, là nơi đang có tỉ lệ nhiễm siêu vi viêm gan A trên 90% ở trẻ em và thanh thiếu niên. Hầu như chúng ta đều đã bị nhiễm từ lúc còn bé cho nên việc chủng ngừa viêm gan siêu vi A chưa phải là một vấn đề cấp bách đặt ra cho ngành y tế nước ta.


Tuy nhiên, ở những người đã mắc bệnh viêm gan siêu vi B hoặc C mà chưa bị nhiễm siêu vi A, hoặc những đối tượng đặc biệt dễ có khả năng bị lây nhiễm siêu vi A như giới “gay” (đàn ông đồng tính luyến ái) có quan hệ tình dục qua đường miệng và hậu môn cần chủng ngừa viêm gan A. Nếu để bị nhiễm nhiều loại siêu vi cùng lúc, bệnh có thể nặng hơn và diễn tiến cũng phức tạp hơn.


Qua đường máu:
Bệnh viêm gan siêu vi B, C, D và G lây truyền chủ yếu do truyền máu, dùng chung kim tiêm hoặc vật dụng cá nhân với người bệnh (bàn chải đánh răng, dao cạo râu, kềm cắt móng tay...) nói chung là do tiếp xúc với máu và các chất dịch trong cơ thể của bệnh nhân khi da và niêm mạc của chúng ta trầy xước hoặc bị đâm thủng. Viêm gan siêu vi B còn lây nhiễm qua quan hệ tình dục. Đặc biệt ở Việt Nam, đường lây lan chủ yếu là từ mẹ sang con trong lúc sinh nở.


Có những trường hợp bị nhiễm siêu vi viêm gan B hoặc C mà bệnh nhân hoàn toàn không biết hoặc không nhớ đã bị lây từ lúc nào.


Nhiều cách tránh


Muốn phòng ngừa các loại siêu vi viêm gan B, C, D, phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
Người bị nhiễm siêu vi tuyệt đối không được hiến máu, cho tinh dịch hoặc các cơ quan nội tạng... Nếu bị các vết thương như đứt tay hoặc các vết lở loét ngoài da, cần phải được rửa sạch và băng kín.


Tuyệt đối không dùng chung vật dụng cá nhân có thể bị dính máu hay gây trầy xước da như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, kềm cắt móng tay, đồ cạo gió... Bệnh hầu như không lây qua đường ăn uống hay qua hơi thở, cho nên không cần thiết phải ăn uống riêng. Những sinh hoạt, chung đụng hàng ngày như bắt tay, nói chuyện với người bệnh hầu như không nguy hiểm.

Không tiêm chích ma túy vì đó là phương cách lây nhiễm quan trọng của viêm gan siêu vi B, C, D và cả HIV... Khi cần tiêm chích thuốc, nên sử dụng các ống tiêm dùng một lần.


Hạn chế xăm mình, cắt lễ, xỏ lỗ tai, châm cứu ở những nơi không đảm bảo vô trùng. Khi cần chữa răng, làm nội soi, mổ xẻ... hay đi làm bất cứ các thủ thuật nào gây trầy xước da niêm thì nên đến những nơi đáng tin cậy về điều kiện vô trùng.


Không quan hệ tình dục bừa bãi. Tốt nhất là nên dùng bao cao su để bảo vệ. Nên giữ chế độ “một vợ, một chồng” vì càng có nhiều bạn tình thì nguy cơ lây nhiễm càng cao. Hạn chế quan hệ tình dục khi có kinh hoặc áp dụng các tư thế giao hợp dễ gây xây xát hoặc chấn thương niêm mạc.


Khi một người trong gia đình bị nhiễm siêu vi B, những người còn lại trong nhà nên đi thử máu xem có bị nhiễm chưa. Nếu chưa thì nên chích ngừa, tiêm chủng đủ liều và đúng thời gian theo lịch chủng ngừa để thuốc đạt tác dụng bảo vệ tối ưu. Viêm gan siêu vi C đến nay vẫn chưa có thuốc chủng ngừa, do đó biện pháp phòng ngừa chủ yếu là tránh tiếp xúc với máu và các chất dịch của người bệnh.


Người bị viêm gan siêu vi B hoặc C vẫn có thể lập gia dình. Nếu vợ hoặc chồng của bệnh nhân bị viêm gan B được chủng ngừa đầy đủ và hiệu quả thì vẫn an toàn. Việc lây nhiễm siêu vi C trong quan hệ vợ chồng tương đối thấp (1-3%). Nguy cơ lây lan chỉ gia tăng nếu quan hệ tình dục bừa bãi.


Việc lây nhiễm siêu vi viêm gan B khi thai nhi còn trong bụng mẹ rất thấp. Tuy nhiên người mẹ có thể lây bệnh sang cho con trong lúc sinh nở (sinh tự nhiên hay sinh mổ không khác biệt gì về mức độ lây nhiễm).

Việc quan trọng cần làm ngay là chủng ngừa viêm gan siêu vi B cho trẻ trong vòng 24 giờ đầu sau sinh nếu người mẹ bị nhiễm siêu vi này. Siêu vi C cũng có thể lây từ mẹ sang con trong lúc sinh nở nhưng ít hơn siêu vi B rất nhiều. Việc nuôi con bằng sữa mẹ không có nguy cơ lây nhiễm, cho nên người mẹ bị viêm gan siêu vi vẫn có thể nuôi con bằng sữa mẹ.




Ai cần xét nghiệm tìm siêu vi viêm gan?- Người bị viêm gan.


- Những người đi hiến máu, cho tinh dịch hoặc cho cơ quan người.


- Bệnh nhân chạy thận nhân tạo, truyền máu nhiều lần, chích ma túy, người bị bệnh hoa liễu, nhiễm HIV, con của các bà mẹ bị nhiễm siêu vi B, C mãn tính.


- Các nhân viên y tế, nhất là khi lấy máu cho bệnh nhân bị viêm gan B hoặc C mà chẳng may bị kim đâm trúng tay.
- Vợ hoặc chồng hay các thành viên sống trong gia đình có người bị viêm gan B, C.


- Do đã có chương trình tiêm chủng bệnh viêm gan siêu vi B cho tất cả trẻ sơ sinh, việc xét nghiệm tìm siêu vi B ở phụ nữ có thai không còn được đặt nặng như trước. Tuy nhiên, việc phát hiện tình trạng nhiễm siêu vi B ở phụ nữ có thai vẫn giúp ích cho việc theo dõi người mẹ bị nhiễm cũng như khả năng lây cho con. Còn viêm gan siêu vi C vì chưa có thuốc chủng ngừa nên không cần thiết xét nghiệm cho thai phụ.
Theo PGS.TS.BS Bùi Hữu Hoàng - Người đô thị

Charles
29-09-2015, 16:08
Viêm gan B và những điều cần biết

Thứ ba, 29/09/2015 09:46

Viêm gan B là bệnh nguy hiểm, xếp thứ 9 trong các nguyên nhân gây tử vong, song có thể dự phòng hiệu quả nhờ tiêm ngừa.

Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy, ước tính khoảng 2 tỷ người trên thế giới được chẩn đoán đã hoặc đang nhiễm virus này, trong đó 350 triệu người bị mãn tính. Hằng năm hơn một triệu người chết do các tổn thương gan gây ra bởi virus này (viêm gan mạn, xơ gan, ung thư gan).


<tbody>
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/9/29/Viem-gan-B-va-nhung-dieu-can-biet-1.jpg



Ảnh minh họa:Health


</tbody>
Cũng theo WHO, 3/4 dân số thế giới sống trong những vùng lưu hành cao dịch viêm gan B, trong đó có Việt Nam. Tỷ lệ hiện mắc viêm gan B ở nước ta rất cao, ước tính khoảng 8,6 triệu người đang nhiễm, tỷ lệ mạn tính khoảng 8,8% ở nữ và 12,3% ở nam giới.

Việt Nam là vùng dịch tễ lưu hành của viêm gan siêu vi B nên khả năng lây nhiễm bệnh rất cao. Do vậy, nhằm bảo vệ bản thân trước nguy cơ lây nhiễm virus, mọi người cần có kháng thể chống lại virus HBV với nồng độ trong máu ở mức đủ khả năng bảo vệ. Nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu quả của văcxin viêm gan B đạt đến 95% trong ngăn ngừa lây nhiễm và các hậu quả mãn tính của nó.

Năm 2005, sau 3 năm triển khai thí điểm, Việt Nam chính thức đưa văcxin viêm gan B trở thành văcxin thứ 7 trong chương trình tiêm chủng mở rộng (cùng với 6 văcxin truyền thống là lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi). Những trẻ sinh sau thời gian này, nếu tham gia đầy đủ các mũi tiêm của chương trình tiêm chủng mở rộng, đa số đều có miễn dịch đầy đủ với viêm gan siêu vi B.

Theo khuyến cáo, người trưởng thành hay trẻ lớn chưa được tiêm văcxin từ chương trình tiêm chủng mở rộng và chưa có kháng thể với viêm gan siêu vi B cũng nên tiêm ngừa sớm. Đặc biệt ở nhóm dân số nguy cơ cao lây nhiễm viêm gan B như người thường tiếp xúc với máu và sinh phẩm (bác sĩ, điều dưỡng), chung sống với người bệnh viêm gan B, người có nhiều bạn tình, nam quan hệ đồng giới, người tiêm chích ma tuý, người nhiễm HIV…

Những năm gần đây, dịch vụ tiêm văcxin có thu phí cũng góp phần tăng thêm lựa chọn cho nhiều gia đình bên cạnh chương trình tiêm chủng mở rộng. Nhìn chung cả 2 loại văcxin đều được đánh giá tương đương nhau về khả năng hình thành miễn dịch, mức độ bảo vệ và độ an toàn.

Các xét nghiệm cần làm trước khi tiêm chủng văcxin viêm gan B
Thông thường, trước khi tiêm văcxin viêm gan B, bác sĩ sẽ chỉ định làm xét nghiệm tầm soát viêm gan B. Cụ thể là:

- HBsAg để tìm kháng nguyên bề mặt của virus (HBV - surface Antigen).
- AntiHBs (hay HBsAb) để tìm kháng thể kháng nguyên bề mặt của virus (HBV surface Antibody).
- AntiHBc để tìm kháng thể kháng kháng nguyên lõi của virus (HBV core antibody).

Kết quả:

Nếu HBsAg dương tính tức là đang nhiễm virus (cấp hay mạn tính) thì không có chỉ định tiêm văcxin.

Nếu HBsAg âm tính, antiHBs dương tính, AntiHBc âm tính: Người này đã miễn dịch nhờ tiêm chủng trước đó.

Nếu HBsAg âm tính, antiHBs dương tính,AntiHBc dương tính: Người này đã có miễn dịch nhờ nhiễm HBV trước đó và khỏi bệnh.

Nếu HBsAg âm tính, antiHBs âm tính: Người này chưa có miễn dịch, không nhiễm bệnh, có chỉ định tiêm văcxin.

Phí tiêm văcxin viêm gan B theo liều ở Viện Pasteur TPHCM:

- EUVAX B: Người trên15 tuổi giá 120.000 đồng. Từ 15tuổi trở xuống 80.000 đồng.
- ENGERIX B: Trên 19 tuổi giá 130.000 đồng. Từ 19 tuổi trở xuống là 90.000 đồng.
- HBVAX PRO: Trên19 tuổi 130.000 đồng. Từ 19 tuổi trở xuống 75.000 đồng.
- HEPAVAX-GENE: 120.000 đồng.



Theo BS Nguyễn Tấn Thủ - VnExpress
http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/viem-gan-b-va-nhung-dieu-can-biet-a20150929094356636c485.htm

songchungvoi_HIV
27-10-2015, 11:33
Cuba thử nghiệm khả quan loại thuốc mới điều trị viêm gan C

(TTXVN/Vietnam+) <time>lúc : 18/10/15 21:01

Trung tâm Nghiên cứu Gen và Công nghệ sinh học Cuba (CIGB) vừa công bố báo cáo về kết quả thử nghiệm khả quan loại thuốc điều trị viêm gan C mãn tính, mang tên PEG-Heberon, trong hệ thống y tế nội địa.

</time> http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/ngtmbh/2015_10_18/ThuocdieutriviemganCPEGHeberon.jpg (http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/ngtmbh/2015_10_18/ThuocdieutriviemganCPEGHeberon.jpg)
Thuốc điều trị viêm gan C PEG-Heberon của Cuba. (Nguồn: ain.cu)



CIGB khẳng định PEG-Heberon là loại thuốc an toàn, chưa biểu hiện tác dụng phụ gây hại và có hiệu quả tương đương với các loại dược phẩm cùng chức năng có uy tín nhất trên thị trường thế giới.

Trả lời phỏng vấn hãng thông tấn Prensa Latina, ông Fidel Raúl Castro thuộc trung tâm trên cho biết PEG-Heberon được đăng ký từ năm 2009 và các thử nghiệm cho thấy nó có hiệu quả ngăn chặn tới 40% sự phát triển của virus viêm gan C trong số các bệnh nhân type 1 chưa được điều trị trước đó.

Ông nhấn mạnh “từ góc độ lâm sàng, điều này có nghĩa là thuốc PEG-Heberon giúp tăng 27% khả năng kiểm soát bệnh (viêm gan C) so với việc điều trị đơn thuần bằng interferon-alpha (IFN α) thông thường.”

Ông cũng cho biết thêm rằng người bệnh chỉ phải sử dụng PEG-Heberon 1 lần/tuần và điều này giảm tần suất sử dụng thuốc, do đó loại thuốc này an toàn hơn vì giảm được những phản ứng thuốc của cơ thể.

Từ năm 2005, CIGB bắt đầu tiến hành tinh lọc interferon-alpha 2b do Cuba tự sản xuất thành PEG-Heberon, được đóng gói dưới dạng dung dịch 1ml để tiêm dưới da.

Từ năm 2010, Cuba bắt đầu phân phối loại thuốc này trong hệ thống y tế quốc gia và sau những kết quả khả quan thu được, và sẽ tăng gấp đôi lượng bệnh nhân được điều trị bằng dược phẩm mới này từ năm 2016.

Đây là một thành quả mới của ngành dược phẩm Cuba và giúp giảm đáng kể chi phí nhập thuốc viêm gan C từ nước ngoài.

Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), khoảng 185 triệu người mắc bệnh viêm gan C trên toàn cầu và mỗi năm căn bệnh truyền nhiễm này gây ra khoảng 350.000 ca tử vong./.

songchungvoi_HIV
27-10-2015, 15:04
Thứ ba, 27/10/2015 10:57
Tại TPHCM có thể làm xét nghiệm và tiêm phòng viêm gan B ở đâu?Tôi không rõ là tôi đã tiêm phòng viêm gan B hay chưa, nay tôi muốn tới viện Pasteur để xét nghiệm và tiêm phòng.



Vậy AloBacsi có thể cho tôi bảng giá xét nghiệm và tiêm phòng của viện Pasteur năm 2015 không? Và tôi có thể đi bệnh viện nào khác để xét nghiệm và tiêm phòng viêm gan B trong khu vực TPHCM không? Xin cảm ơn!


(Tống Giang - tg.giang...@gmail.com)


Bạn thân mến,

Tại TPHCM, ngoài viện Pasteur TPHCM (http://alobacsi.com/trung-tam-xet-nghiem/dien-thoai-duong-day-nong-cua-vien-pasteur-tphcm-q58275c240.htm), bạn có thể đến những địa điểm sau để làm xét nghiệm và được tiêm phòng vắcxin viêm gan B (http://alobacsi.com/tiem-chung/nguoi-lon-co-nen-tiem-vacxin-viem-gan-b-a20150826100243238c243.htm):

BV Đại học Y dược TPHCM
215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TPHCM
ĐT: 08 3855 4269

BV Chợ Rẫy
201B Nguyễn Chí Thanh, Phường 12, Quận 5, TPHCM
ĐT: 08 3955 9856
Web: www.choray.org.vn

BV Nhân dân 115
527 Sư Vạn Hạnh, Phường 12, Quận 10, TPHCM
ĐT: 08 3865 2368

BV Nguyễn Tri Phương
468 Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5, TPHCM
ĐT: 08 3923 8096

Xét nghiệm viêm gan B tại viện Pasteur TPHCM bao gồm:
- HBsAg: 80.000 đồng
- Anti HBs: 90.000 đồng
- Anti HBc: 110.000 đồng

Bảng giá vắc xin tại viện Pasteur TPHCM được niêm yết như sau:



<tbody>
Loại vắc xin

Tên thuốc

Giá tiền/ 1 liều



Huyết thanh kháng uốn ván

- TETANEA

100.000 đ



Vắc xin uốn ván

- VAT Việt Nam
- TETAVAX

30.000 đ
60.000 đ



Huyết thanh kháng dại

- FAVI RAB

130.000 đ/ml



Vắc xin ngừa dại

- VERORAB (tiêm bắp)
- VERORAB (tiêm trong da)

160.000 đ/lọ
55.000 đ/(0,1 ml)



Vắc xin ngừa viêm gan siêu vi A

- AVAXIM 160
- EPAXAL
- AVAXIM 80 (trẻ em)

400.000 đ
460.000 đ
340.000 đ



Vắc xin ngừa viêm gan siêu vi B

- EUVAX B

>15 tuổi: 120.000 đ
≤15 tuổi: 80.000 đ



- ENGERIX B

>19 tuổi: 130.000 đ
≤19 tuổi: 90.000 đ



- HBVAX PRO

>19 tuổi: 130.000 đ
≤ 19 tuổi: 75.000 đ



HEPAVAX-GENE

120.000 đ



Vắc xin ngừa viêm gan siêu vi A – B

- TWINRIX

450.000 đ



Vắc xin ngừa viêm màng não mủ do HIB

- PEDVAX-HIB
- HIBERIX
- ACT-HIB

220.000 đ
260.000 đ
285.000 đ



Vắc xin ngừa Viêm não nhật bản B

- JEV

≥ 3 tuổi: 80.000 đ
< 3 tuổi: 40.000 đ



Vắc xin ngừa viêm màng não mủ do Meningo A+C

- MENINGO A+C

160.000 đ



Vắc xin ngừa Viêm màng não mủ, Viêm phổi do Phế cầu

- PNEUMO 23

330.000 đ



Vắc xin ngừa thủy đậu (trái rạ, đậu mùa)

- VARILRIX
- OKAVAX

370.000 đ
480.000 đ



Vắc xin ngừa thương hàn

- TYPHIM VI

160.000 đ



Vắc xin ngừa cúm

- VAXIGRIP 0,25 ml
- VAXIGRIP 0,5 ml
- INFLEXAL 0,5 ml
- INFLUVAX 0,5 ml
- FLUARIX 0,5 ml

170.000 đ
220.000 đ
230.000 đ
210.000 đ
200.000 đ



Vắc xin ngừa sởi, quai bị, rubella

- MMRII
- PRIORIX
- TRIMOVAX

125.000 đ
120.000 đ
150.000 đ



Vắc xin ngừa HPV (ung thư cổ tử cung)

- GARDASIL
- CERVARIX

1.300.000 đ
850.000 đ



Vắc xin ngừa bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B

- TRITANRIX-HB

110.000 đ



Vắc xin ngừa bạch hầu, ho gà (vô bào), uốn ván, bại liệt

- TETRAXIM

320.000 đ



Vắc xin ngừa bạch hầu, ho gà (vô bào), uốn ván, bại liệt, viêm màng não mủ Hib

- PENTAXIM

650.000 đ



Vắc xin ngừa bạch hầu, ho gà (vô bào), uốn ván, bại liệt, viêm màng não mủ Hib, viêm gan B

- INFANRIX-hexa

680.000 đ



Vắc xin ngừa tiêu chảy cấp (trẻ em)

- ROTARIX 1ml

750.000 đ


</tbody>



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/10/27/Tai-TPHCM-co-the-lam-xet-nghiem-va-tiem-phong-viem-gan-B-o-dau_1.jpg
Trân trọng,

AloBacsi.com

songchungvoi_HIV
31-10-2015, 13:45
Chọn đồ ăn giúp tăng cường miễn dịch trong 7 ngày

31-10-2015 06:30 - Theo: kienthuc.net.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-1598468281)

Bằng cách tắm nắng, ăn sữa chua hoặc tỏi tươi… bạn có thể tăng cường hệ miễn dịch một cách toàn diện chỉ trong 7 ngày.


Hệ miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự tấn công của vi khuẩn, nấm và vi rút. Thường xuyên hút thuốc và uống rượu dễ khiến hệ miễn dịch trở nên suy yếu. Để tăng cường hệ miễn dịch, chuyên gia khuyên nên uống 1 – 2 tách cà phê trà xanh hoặc trà đen mỗi ngày. Tuy nhiên, bạn chỉ nhận được lợi ích tối đa khi uống chúng hàng ngày, không gián đoạn. Nhấm nháp một tép tỏi tươi cũng mang lại khả năng tăng cường hệ miễn dịch. Chính lượng lớn allicin, kẽm, lưu huỳnh, selen, vitamin A và E góp phần cải thiện khỏe tổng thể, phát huy khả năng kháng khuẩn. Ăn một cốc sữa chua cũng có tác dụng cải thiện hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, loại đồ ăn vặt này còn rất tốt cho hệ tiêu hóa, thúc đẩy trao đổi chất. Yến mạch với lượng chất xơ dồi dào không chỉ có lợi cho quá trình tiêu hóa mà còn có khả năng chống lại vi khuẩn. Tắm nắng mỗi sáng giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Các nhà khoa học từng khẳng định việc làm này rất tốt cho nỗ lực ngăn ngừa tiểu đường và các vấn đề về tim mạch. Dù vậy, bạn chỉ nên tắm nắng vừa phải, trong thời gian phù hợp nhằm tránh nguy cơ ung thư da tiềm ẩn. Uống nước chanh cung cấp cho cơ thể lượng lớn vitamin C góp phần bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. Vitamin C cũng giúp cơ thể chống lại vi khuẩn, vi rút gây bệnh cùng các gốc tự do gây ung thư. Tăng cường bổ sung kẽm có ý nghĩa tích cực trong việc nâng cao khả năng miễn dịch. Nguyên nhân bởi kẽm rất cần thiết cho quá trình sản xuất tế bào máu trắng. Tốt nhất, bạn nên ăn nhiều rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt để bổ sung vi chất này.




http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/lenguyet/2015_10_29/chon-do-an-giup-tang-cuong-mien-dich-trong-7-ngay.jpg
Hệ miễn dịch có chức năng bảo vệ cơ thể chống lại sự tấn công của vi khuẩn, nấm và vi rút. Thường xuyên hút thuốc và uống rượu dễ khiến hệ miễn dịch trở nên suy yếu.

http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/lenguyet/2015_10_29/chon-do-an-giup-tang-cuong-mien-dich-trong-7-ngay-hinh-2.jpg
Để tăng cường hệ miễn dịch, chuyên gia khuyên nên uống 1 – 2 tách cà phê trà xanh hoặc trà đen mỗi ngày. Tuy nhiên, bạn chỉ nhận được lợi ích tối đa khi uống chúng hàng ngày, không gián đoạn.

http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/lenguyet/2015_10_29/chon-do-an-giup-tang-cuong-mien-dich-trong-7-ngay-hinh-3.jpg
Nhấm nháp một tép tỏi tươi cũng mang lại khả năng tăng cường hệ miễn dịch. Chính lượng lớn allicin, kẽm, lưu huỳnh, selen, vitamin A và E góp phần cải thiện khỏe tổng thể, phát huy khả năng kháng khuẩn.

http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/lenguyet/2015_10_29/chon-do-an-giup-tang-cuong-mien-dich-trong-7-ngay-hinh-4.jpg
Ăn một cốc sữa chua cũng có tác dụng cải thiện hệ miễn dịch. Bên cạnh đó, loại đồ ăn vặt này còn rất tốt cho hệ tiêu hóa, thúc đẩy trao đổi chất.

http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/lenguyet/2015_10_29/chon-do-an-giup-tang-cuong-mien-dich-trong-7-ngay-hinh-5.jpg
Yến mạch với lượng chất xơ dồi dào không chỉ có lợi cho quá trình tiêu hóa mà còn có khả năng chống lại vi khuẩn.

http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/lenguyet/2015_10_29/chon-do-an-giup-tang-cuong-mien-dich-trong-7-ngay-hinh-6.jpg
Tắm nắng mỗi sáng giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Các nhà khoa học từng khẳng định việc làm này rất tốt cho nỗ lực ngăn ngừa tiểu đường và các vấn đề về tim mạch. Dù vậy, bạn chỉ nên tắm nắng vừa phải, trong thời gian phù hợp nhằm tránh nguy cơ ung thư da tiềm ẩn.

http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/lenguyet/2015_10_29/chon-do-an-giup-tang-cuong-mien-dich-trong-7-ngay-hinh-7.jpg
Uống nước chanh cung cấp cho cơ thể lượng lớn vitamin C góp phần bảo vệ cơ thể chống lại bệnh tật. Vitamin C cũng giúp cơ thể chống lại vi khuẩn, vi rút gây bệnh cùng các gốc tự do gây ung thư.

http://cms.kienthuc.net.vn/zoomh/500/uploaded/lenguyet/2015_10_29/chon-do-an-giup-tang-cuong-mien-dich-trong-7-ngay-hinh-8.jpg
Tăng cường bổ sung kẽm có ý nghĩa tích cực trong việc nâng cao khả năng miễn dịch. Nguyên nhân bởi kẽm rất cần thiết cho quá trình sản xuất tế bào máu trắng. Tốt nhất, bạn nên ăn nhiều rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt để bổ sung vi chất này.

songchungvoi_HIV
01-11-2015, 15:56
Điều trị viêm gan C như thế nào hiệu quả nhất?

Thứ hai, 26/10/2015 23:26

Xin hỏi bệnh viêm gan C có nguy hiểm không? Điều trị viêm gan C như thế nào hiệu quả nhất?



Thưa bác sĩ,

Bố mẹ tôi không bị bệnh gan, nhưng một ngày tôi đi xét nghiệm, bỗng phát hiện mình bị viêm gan C. Xin hỏi BS bệnh này có nguy hiểm không? Điều trị viêm gan C như thế nào hiệu quả nhất? Chân thành cảm ơn AloBacsi! (Lu Na - luna_30...@yahoo.com)
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2014/07/26/be3viem-gan-C.jpg
Ảnh minh họa



Chào bạn,

Viêm gan C (http://alobacsi.vn/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=Vi%C3%AAm%20gan%20C) lây qua 3 đường: máu, tình dục, mẹ mang thai lây sang con (hiếm). Bệnh này nguy hiểm bởi vì khi đã nhiễm thì gần như 80% trở thành nhiễm mãn tính, sau 10 năm 70% trở thành viêm gan mãn tính, sau 20 năm gần 30% là có xơ gan, sau 30 năm 15% sẽ có ung thư gan (http://alobacsi.vn/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=%20ung%20th%C6%B0%20gan).Viêm gan C hiện đã có thuốc chữa khỏi. Có nhiều phác đồ điều trị tùy theo tình trạng bệnh, quan trọng tùy thuộc vào genotype của virus C. Phác đồ đang dùng phổ biến ở Việt Nam là Peg Interferon + Ribaririn cho các genotype. Tuy nhiên, đối với genotype, phác đồ này chỉ hiệu quả 50-60%. Khoảng 1 năm gần đây Việt Nam đã có 1 thuốc thứ 3 là Boceprevir phối hợp với Peg Interferon + Ribaririn làm tăng hiệu quả điều trị từ 80-90% và rút ngắn thời gian điều trị còn 28-36 tuần thay vì 48-72 tuần.

TS.BS Phạm Thị Thu Thuỷ
Trưởng khoa Gan, Trung tâm y khoa MEDIC

songchungvoi_HIV
02-11-2015, 12:10
Bệnh ung thư gan có lây?

02-11-2015 00:02 - Theo: alobacsi.com (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=314523187)

Ung thư gan là căn bệnh rất nguy hiểm, gây ra tử vong cao, vì thế những ai không may mắc phải căn bệnh này thường rất lo lắng và sợ hãi.

Tuy nhiên, vì không hiểu đúng về bệnh nên những người xung quanh, thậm chí là người thân của bệnh nhân cũng sợ hãi, xa lánh người bệnh vì sợ… lây bệnh.


Vậy thực chất bệnh ung thư gan có lây lan như nhiều người nghĩ?



Theo các bác sĩ chuyên môn, những hiểu biết sai lầm về ung thư gan nhiều khi đã dẫn đến những hậu quả nặng nề cho cả người bệnh lẫn người nhà bệnh nhân ung thư, vì thế chúng ta cần phải có sự hiểu biết rõ về căn bệnh này để có biện pháp phòng ngừa và điều trị bệnh hiệu quả.

Hiểu rõ về bệnh ung thư gan



Ung thư gan - căn bệnh ác tính có quá trình phát triển thầm lặng, khó phát hiện ở giai đoạn sớm, với tỷ lệ tử vong rất cao luôn là mối lo ngại cho mọi người.


Có rất nhiều nguyên nhân gây bệnh ung thư gan như virus viêm gan B, C, do uống nhiều rượu, do nhiễm độc… Bệnh ung thư tế bào gan không có triệu chứng lâm sàng đặc hiệu khi khối u con nhỏ. Một số những biểu hiện như: mệt mỏi, đầy bụng, chán ăn, sụt cân, đau hạ sườn phải… cũng chỉ xuất hiện khi khối u ở gan đã lớn.



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/1/Benh-ung-thu-gan-co-lay-1.jpg
Cần phải có một sự hiểu biết rõ về căn bệnh ung thư gan để có biện pháp phòng ngừa và điều trị hiệu quả


Một khi những triệu chứng xuất hiện khá rõ (như: đau dưới sườn phải, khối u xuất hiện nhiều dưới sườn phải, bụng báng, thể trạng gầy sút, sốt, vàng da…) thì bệnh đã ở giai đoạn muộn, khả năng chữa trị lúc này là rất khó khăn.


Vì khó phát hiện, nên phần lớn người bệnh đến bệnh viện thường ở giai đoạn muộn, tiên lượng xấu. Chính vì vậy mà việc tầm soát để phát hiện bệnh sớm, phát hiện khối u ở gan khi khối u còn nhỏ là rất quan trọng, nhất là những người mắc bệnh viêm gan mãn tính cần đi tầm soát.



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/1/Benh-ung-thu-gan-co-lay-2.jpg
Ung thư gan nguy hiểm


Bệnh ung thư gan có lây?



Nhiều người lo lắng bệnh ung thư gan có lây nên mọi người thường phòng ngừa bằng cách không ăn chung, uống chung, ngủ chung… với người bị ung thư gan. Tuy nhiên điều này lại hoàn toàn không chính xác.


Các bác sĩ chuyên môn cho rằng: bệnh ung thư nói chung và ung thư gan nói riêng hoàn toàn không lây qua đường tiếp xúc, vì vậy, nó được xếp vào nhóm các bệnh không lây nhiễm.


Đối với những bệnh nhân bị ung thư do virus viêm gan B, viêm gan C thì virus có thể lây truyền từ người bệnh sang người lành thông qua đường truyền máu, đường tình dục và từ mẹ sang con. Vì thế, để phòng ngừa bệnh ung thư gan chúng ta cần nâng cao biện pháp phòng ngừa các bệnh viêm gan siêu vi.


Làm gì khi bị ung thư gan?



Khi không may bị ung thư gan, nhiều người tin rằng "kiếp trước" mắc lỗi lầm nên "kiếp này" bị đày đọa cho mắc bệnh ung thư. Có người thì nhất định không chịu phẫu thuật vì sợ "đụng dao kéo" nên tìm đến các bài thuốc của "lang băm", cách chữa mê tín dị đoan…, đến khi bệnh quá nặng mới tới bệnh viện thì không kịp.



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/1/Benh-ung-thu-gan-co-lay-3.jpg
Kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm, từ đó có phương án điều trị bệnh phù hợp và kịp thời.


Bệnh ung thư gan nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì khả năng khỏi bệnh là rất lớn. Do đó, chúng ta nên đi kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm, từ đó có phương án điều trị bệnh phù hợp và kịp thời.


Người bệnh cũng cần phải tuân thủ tuyệt đối liệu pháp điều trị bệnh của bác sĩ, tránh việc sử dụng thuốc linh tinh mà có thể làm cho bệnh tình thêm nặng hơn. Người bệnh cần giữ tinh thần thoải mái, lạc quan vào quá trình điều trị thì bệnh tình mới có thể thuyên giảm được.



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/1/Benh-ung-thu-gan-co-lay-4.jpg
Cần giữ tinh thần thoải mái, lạc quan vào quá trình điều trị thì bệnh tình mới có thể thuyên giảm được.


Để phòng ngừa bệnh ung thư gan, chúng ta cần làm tốt công tác phòng ngừa các bệnh viêm gan siêu vi, xây dựng một chế độ ăn uống hợp lý, khoa học, không rượu bia… tập thể dục, thể thao để tăng cường sức khỏe. Lối sống của chúng ta càng lành mạnh và khoa học bao nhiêu thì nguy cơ chúng ta mắc phải các bệnh hiểm nghèo càng ít bấy nhiêu.


Nguồn: Website benhviemgan.vn

songchungvoi_HIV
02-11-2015, 15:18
Đái tháo đường làm viêm gan C xấu hơn
Thứ hai, 02/11/2015 11:19 Đó là kết luận vừa được nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Y khoa Đài Loan công bố.Theo dõi 6.251 bệnh nhân viêm gan C mãn tính trong 12 năm liên tục cho thấy: người bị đái tháo đường trong khoảng thời gian này sẽ có tỉ lệ biến chứng ung thư gan cao gấp 1,54 lần khi so với những bệnh nhân không bị đái tháo đường kèm theo.


Đặc biệt bệnh nhân ở lứa tuổi 40 - 59 kèm theo đái tháo đường có tỉ lệ xuất hiện biến chứng ung thư gan cao gấp 3,08 lần.
Theo BS Trần Ngọc Lưu Phương - Tuổi trẻ

songchungvoi_HIV
03-11-2015, 15:00
Có thể tiêu diệt được virus viêm gan B không?
Thứ ba, 03/11/2015 14:22 Kết quả xét nghiệm của em là SGOT 87.3, SGPT 62.8, GGT 113.7, HBsAg Dương tính 7036, HBeAg Âm tính 0.152, định lượng HBV-DNA Không phát hiện. Nếu em điều trị thì tỷ lệ tiêu diệt virus cao không?

Chào bác sĩ!

Em đi xét nghiệm thì nhận được kết quả như sau:
SGOT 87.3

SGPT 62.8

GGT 113.7

HBsAg Dương tính 7036

HBeAg Âm tính 0.152

Định lượng HBV-DNA Không phát hiện

Em đang bị nhiễm siêu vi B cấp hay mạn? Phương pháp chữa trị ra sao? Tỷ lệ tiêu diệt được virus cao không? Nếu tích cực thì bao lâu sẽ khỏi?

Chân thành cảm ơn bác sĩ!

Đang dùng thuốc Boganic và nấm linh chi.

(Nguyễn Long - Q.7, TPHCM)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/ca6.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/ca6.jpg)
Ảnh minh họa


Chào em,

Với trường hợp của em, kết quả xét nghiệm cho thấy virus viêm gan B của em hiện đang ngủ yên, không hoạt động. Tuy nhiên, xét nghiệm men gan của em bất thường. Điều này có thể là do em uống rượu bia hoặc dùng thuốc linh tinh hoặc em có viêm gan do nguyên nhân khác kèm theo nguyên nhân viêm gan B. Em cần đi khám bệnh với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được tư vấn và điều trị thích hợp.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
03-11-2015, 15:03
Phác đồ mới nhất điều trị viêm gan C genotype 1?


Thứ ba, 03/11/2015 13:03

Em bị viêm gan C genotype 1 và đã điều trị bằng phác đồ mới (sofosbuvir +pegintron+RBV). Kết quả âm tính sau 12 tuần. Xin hỏi bác sĩ như vậy là em đã hoàn thành việc chữa bệnh chưa ạ?



Kính chào bác sĩ! Em bị viêm gan C genotype 1.

Từ tháng 3/2015 - 5/2015 em điều trị bằng phác đồ (pegintron+RBV) thời gian điều trị của phác đồ là 48 tuần. Kết quả điều trị sau 4 tuần đầu virus giảm nhiều nhưng kết quả sau 12 tuần virus tăng lên lại.

Từ 6/2015 - 8/2015 em tiếp tục phác đồ mới (sofosbuvir +pegintron+RBV). Phác đồ này trên thế giới thời gian điều trị là 12 tuần. Kết quả âm tính ngay sau 4 tuần và kết quả sau 12 tuần vẫn âm tính.

Em xin hỏi bác sĩ như vậy là em đã hoàn thành việc chữa bệnh chưa ạ? Bây giờ em phải dùng pegintron +RBV 6 tháng còn lại không ạ? (Vì phác đồ sofos+pegintron+RBV 12 tuần là đã khỏi bệnh rồi).

Em cám ơn BS! (Lê Minh - Nha Trang, Cao: 164; Nặng: 60; Tuổi: 37)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/f57DO.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/f57DO.jpg)
Ảnh minh họa


Chào em,

Em đã được điều trị với phác đồ mới nhất và khá mạnh, với thời gian như vậy là đủ rồi. Bây giờ, em cần theo dõi sau khi ngưng thuốc 3 tháng và 6 tháng để xác định chính xác virut đã triệt tiêu hoàn toàn không còn nữa. Nếu virút tái phát thì lúc đó mới điều trị kéo dài.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
03-11-2015, 15:06
Điều trị viêm gan B mãn tính thể hoạt động thế nào? Thứ ba, 03/11/2015 13:5Viêm gan B mãn tính thể hoạt động cần được điều trị ngay và quá trình điều trị lâu dài, không được ngưng thuốc để tránh biến chứng xơ cứng gan hoặc ung thư gan.

Chào bác sĩ,


Tôi đi khám bệnh, bác sĩ bảo tôi bị virut viêm gan B và có cho xét nghiệm định lượng virut kết quả là: GOT 67.3 U/L,GPT 159.2 U/L. Mẫu bệnh phẩm dương tính 3.45x10^7 copies/ml. Ngưỡng phát hiện 3x10^2 copies/ml.

Vậy xin hỏi bác sĩ là số lượng virut trong cơ thể tôi là nhiều hay ít và điều trị thế nào? Tôi chưa dùng thuốc. Cám ơn bác sĩ!

Cao: 172; Nặng: 54; Tuổi: 29

(Nguyen Dinh Cong - dembuon_trongmua2002@yahoo.com)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/cb5gan.png (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/cb5gan.png)
Ảnh minh họa

Chào em,


Trường hợp của em, với kết quả xét nghiệm, tôi dự đoán em bị viêm gan B mãn tính thể hoạt động. Thể này cần được điều trị ngay và quá trình điều trị sẽ lâu dài, không được ngưng thuốc để tránh biến chứng xơ cứng gan hoặc ung thư gan. Em cần khám với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được dùng thuốc và theo dõi liên tục định kì chứ không nên tự ý điều trị lung tung.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
03-11-2015, 15:11
Kết quả xét nghiệm nào cho biết nhiễm viêm gan B mãn tính?
Thứ ba, 03/11/2015 12:57 AST (GOT) 32.3 0.0 37.0 U/L, ALT (GPT) 35.4 0.0 40.0 U/L, GAMMA GT 19.2 7.0 50.0 U/L, HBeAg Âm tính, HBsAg dương tính, anti HBs âm tính. Kết quả xét nghiệm này là bệnh gì vậy bác sĩ ơi?
Chào bác sĩ,


Cho tôi hỏi ý nghĩa của kết quả xét nghiệm dưới đây:


AST (GOT) 32.3 0.0 37.0 U/L


ALT (GPT) 35.4 0.0 40.0 U/L


GAMMA GT 19.2 7.0 50.0 U/L


HBeAg Âm tính


HBsAg dương tính


anti HBs âm tính


Xin cám ơn bác sĩ!

(Lê Thị Kim Liên, 43 - kimlienthls1@gmail.com, Bà Rịa Vũng Tàu)
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/6f8curriculum.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/6f8curriculum.jpg)
Ảnh minh họa


Chào chị,

Kết quả của chị cho thấy rằng chị bị nhiễm viêm gan B mãn tính mà không biết và men gan chị còn trong giới hạn bình thường.

Tuy nhiên, vì chị đã trên 40 tuổi nên tôi cần phải khám bệnh trực tiếp cho chị, đồng thời làm thêm các xét nghiệm chuyên sâu để xác định chị bị viêm gan B thể nào (ngủ yên, người lành mang mầm, hay thể hoạt động) nhằm có hướng theo dõi và điều trị thích hợp.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
03-11-2015, 15:14
Làm thế nào để phòng ngừa viêm gan B?
Thứ ba, 03/11/2015 13:46 Không dùng chung vật dụng có thể gây trầy xước da như: kéo, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ cắt móng tay, quan hệ tình dục an toàn... là những cách để phòng ngừa viêm gan B.
Chào bác sĩ!


Em có làm xét nghiệm viêm gan B ở viện Pasteur, kết quả các chỉ số là

1) HBsAg: âm tính

2) Anti-HBs: âm tính

3) Total Anti-HBc: dương tính

Bác sĩ chỉ định giải thích kết quả này có nghỉa là trước đây có từng bị viêm gan B, nhưng sau đó đã tự khỏi nên không cần chích ngừa nữa, nhưng em chưa hiểu lắm, nhờ bác sĩ giải thích thêm Em cảm ơn! (Thy Thy - Thythy1608@gmail.com)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/84bd11.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/84bd11.jpg)
Ảnh minh họa


Chào em,

Kết quả xét nghiệm của em cho thấy em đã từng tiếp xúc với virut viêm gan B và đã tự khỏi nhưng cơ thể em không tự tạo được kháng thể để phòng bệnh đến suốt đời. Những trường hợp này, cho dù có chủng ngừa viêm gan B thì khả năng tạo được kháng thể để ngừa bệnh viêm gan B đến suốt đời rất thấp (dưới 10%). Do đó, em cần chú ý phòng ngừa viêm gan B bằng cách tình dục an toàn, không dùng chung những vật dụng có thể gây trầy xước da như: kéo, dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ cắt móng tay…

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
03-11-2015, 15:27
Viên gan B thể ngủ yên có cần điều trị không?

Thứ ba, 03/11/2015 15:07 Kết quả xét nghiệm viêm gan B của tôi là HBeAg: âm tính, HBV DNA taqman: 3912 (<=250 copies/ml), 3.59 Log10 (<=2.4 Log10). Như vậy bệnh của tôi đang ở tình trạng nào? Có phải điều trị không ạ?

Chào bác sĩ,

Tôi đi xét nghiệm viêm gan B, có kết quả như sau:

1. HBeAg: âm tính

2. HBV DNA taqman: 3912 (<=250 copies/ml)
3.59 Log10 (<=2.4 Log10)

Cho tôi hỏi bệnh viêm gan B của tôi đang ở tình trạng nào, có phải điều trị hay không. Chỉ số DNA của tôi như vậy có cao không? Xin cảm ơn bác sĩ.

(Duy Phương - ndphuongbank@gmail.com)
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/625viem-gan-b.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/625viem-gan-b.jpg)
Ảnh minh họa


Chào em,

Chỉ số virút trong máu của em không quá cao, do đó tôi dự đoán em bị viêm gan B ở thể ngủ yên, nhưng để kết luận như vậy cần phải khám bệnh trực tiếp cho em, đồng thời làm thêm xét nghiệm chuyên sâu.

Nếu đúng ở thể này thì em chỉ cần theo dõi và xét nghiệm định kì với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật mỗi 6 tháng/ lần.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
03-11-2015, 15:33
Chỉ số HBsAg 4176 có nghĩa là gì?
Thứ ba, 03/11/2015 15:00 AloBacsi ơi, kết quả xét nghiệm của tôi là HBsAg là 4176, HBsAb hay anto-HBs <2, vậy tình trạng bệnh của tôi là như thế nào vậy ạ?


Kính thưa bác sĩ, tôi đi xét nghiệm máu phát hiện HBsAg là 4176, HBsAb hay anto-HBs <2. Như vậy tình trạng bệnh tôi như thế nào? Cám ơn bác sĩ!

(Thanh Hùng, Cần Thơ - manhhungct76@gmail.com)
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/889doc-giay.JPG (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/889doc-giay.JPG)
Ảnh minh họa


Chào em,



Trường hợp của em cho thấy em đã bị nhiễm viêm gan B mà không biết, khả năng là nhiễm mãn tính. Em nên đi khám bệnh với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được xét nghiệm chuyên sâu thêm nhằm xác định đúng thể bệnh viêm gan B của em thì mới có hướng theo dõi và điều trị thích hợp (thể ngủ yên, thể hoạt động và thể người lành mang mầm).

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
03-11-2015, 15:38
Không điều trị viêm gan B mãn đang chuyển thể có bị xơ cứng gan không?
Thứ ba, 03/11/2015 14:37 Viêm gan B mãn đang chuyển biến giữa 2 thể hoạt động và thể ngủ yên cần được khám với bác sĩ chuyên khoa và điều trị nhằm tránh diễn tiến sang xơ cứng gan hoặc ung thư gan.

Xin chào bác sĩ,

Tôi có đi xét nghiệm tổng quát phát hiện viêm gan B như sau:

1/. Ngày 25/2/2015:

- GGT: 285,3 (bình thường 3-35U/L)

- AST: 103,1 (bình thường 6-25 U/L)

- ALT: 141,7 (bình thường 3-30 U/L)

- HbsAg: dương tính

- Anti HBs: <3,10 (bình thường >=10mUL/ml)

- Anti HCV: âm tính

2/. Ngày 4/4/2015:

- GGT: 192,4 (bình thường 3-35U/L)

- AST: 78,8 (bình thường 6-25 U/L)

- ALT: 266,3 (bình thường 3-30 U/L)

- HBV DNA Taqman: 79.611 (bình thường <=250Copies/ml); 4.9 Log10 (bình thường <=2.4 Log10)

3/. Ngày 5/9/2015:

- GGT: 127,7 (bình thường 3-35U/L)

- AST: 31,5 (bình thường 6-25 U/L)

- ALT: 44,0 (bình thường 3-30 U/L)

- HBV DNA Taqman: <=250Copies/ml); <=2.4 Log10

- Anti HBe: dương tính.

Như vậy tình trạng bệnh của tôi như thế nào? Việc điều trị ra sao. Mong AloBacsi trả lời giúp. Tôi cám ơn.

(Phạm Thanh Hải - thanhhaitptv@gmail.com)
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/49bchuyen-the.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/03/49bchuyen-the.jpg)
Ảnh minh họa

Chào em,

Trường hợp của em với kết quả diễn tiến như vậy cho thấy em bị viêm gan B mãn đang chuyển biến qua lại giữa 2 thể hoạt động và thể ngủ yên. Em nên đi khám bệnh với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để xác định độ cứng của gan, đồng thời có chế độ điều trị thích hợp nhằm tránh diễn tiến sang xơ cứng gan hoặc ung thư gan vì viêm gan B mãn mà chuyển biến qua lại giữa 2 thể này thì rất dễ bị xơ cứng gan.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
12-11-2015, 13:17
Phác đồ điều trị viêm gan B mãn tính thể người lành mang mầm bệnh?
Thứ tư, 11/11/2015 14:03 Nhiễm viêm gan B mãn tính thể người lành mang mầm bệnh này thì chưa cần dùng thuốc, chỉ cần theo dõi và xét nghiệm định kì mỗi năm 1 lần là đủ.
Chào BS,

Mong BS có thể giải thích giúp kết quả xét nghiệm viêm gan B của tôi và cho biết tình trạng bệnh, phác đồ điều trị? Xin cảm ơn BS rất nhiều.

Kết quả xét nghiệm:

Trilglycerides 1.39

GGT 19,7.

Cholesterol, Total 3,95

SGOT(AST) 28,7 h

SGPT(ALT) 13,6

Uric Acid/Serum 5,05

A.F.P 3,07

HbSaG(Đ.tính,qualitatilve) POS S/CO=316,6


HBeAg POS S/CO=1538

Anti HCV(3rd Gen) NEG S/CO =0,034

HBV DNA Taqman 9735900000

8,99 Log 10

Tôi đã kiểm tra và phát hiện nhiễm viêm gan B cách đây 10 năm. Gần đây tôi có đi kiểm tra lại và chưa dùng thuốc.
(Duy Quang, 27 tuổi - Thủ Đức, TPHCM)
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/11/5a4KHAM-BENH.jpg
Ảnh minh họa

Chào em,

Với tình hình tiền sử của em và các xét nghiệm đang có, tôi dự đoán em bị nhiễm viêm gan B mãn tính thể người lành mang mầm bệnh. Nếu em ở thể bệnh này thì em chưa cần dùng thuốc, chỉ cần theo dõi và xét nghiệm định kì mỗi năm 1 lần là đủ.

Tuy nhiên, cần phải khám bệnh trực tiếp cho em, đồng thời đánh giá siêu âm gan của em, đánh giá độ cứng của gan thì mới đánh giá chính xác được em bị viêm gan B ở thể nào thì mới có chế độ điều trị thích hợp cho em.

Em xem thêm bài viết của tôi để hiểu hơn về bệnh viêm gan B:

Bệnh viêm gan B - Mối nguy thầm lặng
Thứ tư, 05/11/2014 13:50 Bệnh viêm gan B gọi đầy đủ là viêm gan siêu vi B, bệnh do vi-rút gây ra. Ở nước ta, tỷ lệ nhiễm bệnh viêm gan B chiếm khoảng 15% dân số.

Bệnh dễ bị bỏ qua

Bệnh viêm gan B diễn tiến âm thầm, không có triệu chứng rõ rệt ở giai đoạn đầu dù là viêm gan mạn ở thể hoạt động. Vì vậy, bệnh nhân thường không chú ý đi khám để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm.



Viêm gan B có thể gây biến chứng xơ gan và ung thư gan.



Viêm gan B mạn thể người lành mang mầm hay thể ngủ yên ít nguy cơ diễn tiến thành xơ gan (1-2%/năm) và ung thư gan (0,1-0,3%/năm).



Viêm gan B mạn thể hoạt động có nguy cơ diễn tiến thành xơ gan rất cao (5-10%/năm) và ung thư gan (3-8%/năm).



Bệnh viêm gan B gồm những thể bệnh nào?




<tbody>
http://img.v3.news.zdn.vn/w660/Uploaded/pgi_xvauqbnau/2014_11_05/dauhieubenhgan.jpg



Vàng da- là dấu hiệu nhận biết bệnh viêm gan B. Ảnh minh họa: internet.


</tbody>

Viêm gan B cấp



Triệu chứng: mệt mỏi, chán ăn, nước tiểu sậm màu, vàng da, vàng mắt, xét nghiệm có men gan tăng cao. Nếu bệnh xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 10 tuổi thì triệu chứng rất mờ nhạt, chỉ là tiểu sậm màu thoáng qua, ăn kém.



Khả năng hồi phục của thể bệnh này tùy thuộc vào độ tuổi bị mắc bệnh. Nếu mắc bệnh ở tuổi dưới 10, nhất là dưới một tuổi thì 90% trường hợp, virus vẫn tồn tại âm thầm trong cơ thể nhiều tháng, nhiều năm, gây ra viêm gan B mạn. Ngược lại nếu nhiễm bệnh ở tuổi trên 10, nhất là trên 18 tuổi, thì 90% trường hợp sẽ hồi phục hoàn toàn với việc diệt sạch virus và tạo ra kháng thể bảo vệ trong máu.



Viêm gan B mạn thể người lành mang mầm



Bệnh nhân thường là trẻ em hoặc người trẻ dưới 30 tuổi, không có triệu chứng, tình cờ phát hiện khi đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, khi đi hiến máu, kiểm tra khi mang thai.



Thường ở thể này, virus viêm gan B sinh sản rất nhiều trong gan và trong máu (lượng vi-rút trong máu có thể tới hàng trăm triệu) nhưng chúng vẫn không tấn công hoặc tấn công rất ít vào lá gan nên gần như gan vẫn còn mềm mại, không bị hư hại gì nên siêu âm cho kết quả gan vẫn tốt, kết quả xét nghiệm men gan và chức năng gan cũng bình thường.



Viêm gan B mạn thể ngủ yên



Ở thể này, virus viêm gan B nằm yên, sinh sản kém với lượng virus trong máu âm tính hoặc rất thấp và gần như không tấn công lá gan.
Thể này thường gặp do kết quả của thuốc điều trị được sử dụng đúng thời điểm hoặc đôi khi phát hiện tình cờ khi kiểm tra sức khỏe, do khả năng đề kháng tự nhiên của cơ thể giúp khống chế được virus một phần.



Viêm gan B mạn thể hoạt động

Bệnh nhân thường trên 30 tuổi.



Bệnh nhân thường có những triệu chứng như mệt mỏi, đau tức vùng gan, ăn kém, ngứa, da sậm màu, các nốt đỏ ở da ngực, da lưng. Tuy nhiên cũng có một số bệnh nhân không có triệu chứng.



Ở thể này, virus có thể sinh sản nhiều, rất nhiều hoặc vừa phải, nhưng điều quan trọng là vi-rút bắt đầu tấn công gan, gây ra những hư hại trong gan làm gan to ra, không còn mềm mại nữa và xét nghiệm cho thấy men gan tăng cao.
Điều trịViệc dùng thuốc đúng thời điểm bệnh chuyển sang thể hoạt động thì mới đạt hiệu quả. Đây là bệnh cần điều trị lâu dài và dễ tái phát sau ngưng thuốc. Thuốc điều trị có hai nhóm chính:



Nhóm thuốc uống diệt trực tiếp virus: ít tác dụng phụ, cần điều trị duy trì kéo dài. Dùng thuốc tối thiểu là ba-năm năm.
Nhóm thuốc chích: với ưu điểm mới là kích hoạt hệ miễn dịch của cơ thể, để cơ thể tự tiêu diệt virus. Thuốc này chỉ cần dùng trong một năm, khả năng duy trì đáp ứng tốt sau hai-ba năm ngưng thuốc, nhưng có nhiều tác dụng phụ.



Bệnh nhân viêm gan B mạn nên:



Đi khám và tư vấn bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa - gan mật để được làm thêm một số xét nghiệm chuyên sâu, nhằm xác định thể ngủ yên, thể người lành mang mầm hay thể hoạt động. Nếu ở thể hoạt động thì cần được điều trị thuốc thích hợp ngay lập tức.



Nếu ở thể ngủ yên hay thể người lành mang mầm thì cần theo dõi định kỳ, mỗi 6-12 tháng xét nghiệm đánh giá chức năng gan và mức độ hoạt động của virus để phát hiện kịp thời khi bệnh chuyển sang thể hoạt động. Một việc quan trọng trong điều trị bệnh gan là người bệnh phải bỏ rượu bia.
Phòng bệnhVirus viêm gan B lây truyền qua các đường sau:



Tình dục không an toàn: tỷ lệ lây nhiễm 24-40%.



Tiếp xúc với các vật dùng chung có dính máu như tiêm chích ma túy, dao cạo râu, chích lể, châm cứu, bàn chải đánh răng...: tỷ lệ lây khá cao: trên 50%.



Từ mẹ có thai sang thai nhi khi sinh đẻ: Nếu virus đang phát triển và sinh sản mạnh, tỷ lệ lây khoảng 50-90%. Nếu virus phát triển và sinh sản kém thì tỷ lệ lây khoảng 30%. Nếu virus ở dạng không hoạt động thì tỷ lệ lây dưới 10%.




<tbody>
http://img.v3.news.zdn.vn/w660/Uploaded/pgi_xvauqbnau/2014_11_05/viemgan.jpg




</tbody>
Để phòng ngừa bệnh viêm gan B, chúng ta cần:



Kiểm tra xem đã nhiễm bệnh hay chưa qua xét nghiệm máu tìm dấu ấn HBSAg.



Chủng ngừa là biện pháp phòng bệnh hiệu quả hàng đầu.



Tình dục an toàn.



Không dùng chung các vật sắc nhọn như dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng tay móng chân, kim châm cứu...



Phụ nữ mắc bệnh viêm gan B nếu muốn có thai cần tư vấn với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được xác định ở thể bệnh nào.



Nếu không phải ở thể hoạt động:



Có thai bình thường.



Theo dõi với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật trong thời gian mang thai.



Phòng ngừa lây truyền từ mẹ sang con bằng cách:



Ba tháng cuối thai kỳ, bác sĩ sẽ quyết định dùng thuốc ngắn hạn để giảm lượng siêu vi trong máu, giúp giảm khả năng lây cho thai khi sinh.



Chủng ngừa với kháng thể thụ động (HBIg) đồng thời với tiêm liều vắc-xin phòng ngừa viêm gan B đầu tiên trong vòng 12h sau sinh. Sau đó tiếp tục tiêm ngừa vắc-xin viêm gan B liều thứ hai khi bé được một hai tháng và liều thứ ba khi bé được sáu tháng.



Vẫn cho trẻ bú mẹ bình thường nếu trẻ được chích ngừa đủ trừ phi đầu vú của mẹ bị nứt nẻ, lở loét dễ chảy máu.



Nếu người mẹ ở thể hoạt động:



Theo dõi và điều trị với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật.



Khi bệnh ổn định thì có thể ngưng thuốc và có thai bình thường.



Khi mang thai cần theo dõi vì có thể bệnh sẽ tái hoạt động trở lại.




Theo BS.CKII Trần Ngọc Lưu Phương - BV Nguyễn Tri Phương
Phụ nữ thành phố

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
12-11-2015, 13:27
Nguy cơ tổn thương gan do thuốc điều trị viêm gan CThứ tư, 11/11/2015 13:46Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA) vừa có cảnh báo, thuốc điều trị viêm gan C viekira pak và technivie có thể gây tổn thương gan nghiêm trọng.
http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/11/gan1415a65651447210257903.jpg?mode=crop&width=160

Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm Mỹ (FDA) vừa có cảnh báo, thuốc điều trị viêm gan C (http://alobacsi.com/tin-tuc-alobacsi/phac-do-moi-nhat-dieu-tri-viem-gan-c-genotype-1-a20151103122431597c818.htm) viekira pak và technivie có thể gây tổn thương gan nghiêm trọng, bao gồm cả suy gan đe dọa tính mạng, chủ yếu là ở những bệnh nhân có bệnh gan tiến triển. Cơ quan này đang yêu cầu các nhà sản xuất cần thêm thông tin mới về nguy cơ mất an toàn này trên các nhãn thuốc.


Viekira pak là thuốc kết hợp của dasabuvir, ombitasvir, paritaprevir, và ritonavir sử dụng có hoặc không có ribavirin (một thuốc dùng điều trị viêm gan C). Viekira pak được FDA chấp thuận sử dụng ở những bệnh nhân nhiễm viêm gan C mạn tính genotype 1 bao gồm cả những người bị xơ gan còn bù. Technivie là thuốc kết hợp ombitasvir, paritaprevir và ritonavir sử dụng kết hợp với ribavirin, được FDA chấp thuận sử dụng ở những bệnh nhân nhiễm virut viêm gan C mạn tính genotype 4 không có xơ gan.


Viekira pak và technivie được sử dụng để điều trị viêm gan C mạn tính. Thuốc làm giảm số lượng virut viêm gan C trong cơ thể bằng cách ngăn chặn virut nhân lên và làm chậm tiến triển bệnh. Tác dụng phụ thường gặp bao gồm buồn nôn, ngứa và khó ngủ.


Trước khi bắt đầu dùng viekira pak hoặc technivie, bệnh nhân nên nói với các bác sĩ chăm sóc sức khỏe của họ nếu họ có vấn đề về gan, bị nhiễm HIV, đang uống thuốc ngừa thai có chứa ethinyl estradiol. Bệnh nhân nữ phải ngừng dùng các sản phẩm ngừa thai có chứa ethinyl estradiol trước khi bắt đầu điều trị với viekira pak hoặc technivie và dùng các biện pháp ngừa thai khác và có thể uống lại các sản phẩm ngừa thai có chứa ethinyl estradiol khoảng 2 tuần sau khi kết thúc điều trị bằng viekira pak hoặc technivie.



Kể từ khi được FDA chấp thuận viekira pak vào tháng 12/2014 và Technivie vào tháng 7/2015, ít nhất 26 trường hợp trên toàn thế giới được gửi đến Hệ thống báo cáo các biến cố có hại của FDA (FAERS) được coi là có liên quan đến viekira pak hoặc technivie. Trong hầu hết các trường hợp, tổn thương gan xảy ra trong vòng 1-4 tuần bắt đầu điều trị.


FDA khuyến cáo, bệnh nhân dùng các loại thuốc này nên liên hệ với bác sĩ điều trị cho mình ngay lập tức nếu có các biểu hiện như mệt mỏi, suy nhược, chán ăn, buồn nôn và nôn, vàng mắt hoặc da, thay đổi màu phân... vì đây có thể là dấu hiệu của tổn thương gan.


Các chuyên gia chăm sóc sức khỏe khi điều trị với viekira pak hoặc technivie cho người bệnh cần theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu và triệu chứng nặng hơn của bệnh gan (cổ trướng, bệnh não gan, xuất huyết do giãn tĩnh mạch, và /hoặc tăng bilirubin trong máu).


Đối với bệnh nhân cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi sử dụng thuốc, báo cáo những bất thường có thể xảy ra trong quá trình dùng thuốc cho bác sĩ và không nên ngưng dùng các loại thuốc này mà không có ý kiến của bác sĩ.

Theo Thanh Phúc - Sức khỏe & Đời sống

songchungvoi_HIV
12-11-2015, 16:52
Điều trị viêm gan C type 2 có tốn kém không thưa bác sĩ?
Thứ tư, 11/11/2015 20:47 Tôi bị viêm gan C type 2 hơn 10 năm nay nhưng chưa có điều kiện chữa trị. Bác sĩ ơi, chi phí điều trị bệnh này có cao không ạ?
Chào BS,

Tôi bị viêm gan C type 2 hơn 10 năm nay nhưng chưa điều trị ở đâu vì gia đình chưa có điều kiện và tôi cũng chưa thấy có triệu chứng gì nguy hiểm. Tuy nhiên, gần đây tôi bị đau nhức cả người và hay mệt mỏi mỗi sáng thức dậy. Có phải bệnh tôi đã trở nặng đúng không ạ? Xin bác sĩ chỉ tôi cách điều trị và chi phí điều trị có nhiều không ạ? Tôi 56 tuổi, nặng 93 kg. Chân thành cảm ơn!

(Ngọc Thanh, Bảo Lộc, Lâm Đồng)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/11/21edieu-tri.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/11/21edieu-tri.jpg)
Ảnh minh họa

Chào anh,

Tôi nghĩ anh nên đến BS chuyên khoa Gan để khám bệnh thì mới biết bệnh nặng nhẹ ra sao. Tùy theo tình trạng bệnh mà điều trị, bây giờ có nhiều thuốc điều trị có hiệu quả và giá thành rẻ hơn lúc trước.


TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
18-11-2015, 15:24
Viêm gan siêu vi B mạn tính điều trị như thế nào? Thứ tư, 18/11/2015 15:11Bác Sĩ ơi, tôi đã kiểm tra và phát hiện nhiễm viêm gan B cách đây 10 năm. Gần đây tôi đi kiểm tra lại và chưa dùng thuốc. Bệnh của tôi điều trị như thế nào vậy ạ?

Chào BS,
Tôi đã kiểm tra và phát hiện nhiễm viêm gan B cách đây 10 năm. Gần đây tôi đi kiểm tra lại và chưa dùng thuốc.

Kết quả xét nghiệm của tôi là:

Trilglycerides 1.39

GGT 19,7.

Cholesterol, Total 3,95

SGOT(AST) 28,7 h

SGPT(ALT) 13,6

Uric Acid/Serum 5,05

A.F.P 3,07

HbSaG(Đ.tính,qualitatilve) POS S/CO=316,6

HBeAg POS S/CO=1538

Anti HCV(3rd Gen) NEG S/CO =0,034

HBV DNA Taqman 9735900000

8,99 Log 10

Kết quả xét nghiệm trên của tôi là như thế nào vậy thưa bác sĩ? Mong BS có thể giải thích giúp tôi và tình trạng bệnh của tôi hiện nay có nặng lắm không, phác đồ điều trị như thế nào?

Xin cảm ơn BS rất nhiều

(Anh Huy, 46 tuổi, TPHCM)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/11/65fthuoc2.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/11/65fthuoc2.jpg)
Ảnh minh họa

Chào anh,

Hiện anh có nhiễm siêu vi B mạn tính, tuy nhiên men gan bình thường, anh cần làm thêm siêu âm và siêu âm định lượng mức độ xơ hóa gan, nếu chưa có tổn thương gan, có thể theo dõi định kỳ 3 tháng, chưa dùng thuốc. Anh nên khám BS chuyên khoa Gan để BS theo dõi cụ thể hơn nhé.

TS.BS Phạm Thị Thu Thủy

Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
20-11-2015, 13:44
Bệnh viêm gan nào nguy hiểm hơn?Thứ sáu, 20/11/2015 08:25
Bác sĩ phân biệt từng loại bệnh viêm gan A, B và C giúp em với ạ? Bệnh nào nguy hiểm hơn ạ? Chân thành cảm ơn bác sĩ! (Nguyễn Thành Đô)http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/20/f17kham-benh.jpeg (http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/20/f17kham-benh.jpeg)
Ảnh minh họa

Chào em,

A, B, C là tên của các bác sĩ đặt cho 3 loại siêu vi trùng tấn công vô gan, gây viêm gan chứ không mang ý nghĩa B nặng hơn A, C nặng hơn B…

- 3 loại siêu vi trùng A, B, C đều có thể gây viêm gan cấp tính với triệu chứng mệt mỏi, ăn kém, đau nhức cơ thể, vàng mắt, vàng da, tiểu vàng rất rõ rệt.

- Viêm gan A chỉ có thể cấp tính chứ không bao giờ chuyển qua thể mãn tính.


- Viêm gan B và C có thể âm thầm chuyển sang thể mãn tính mà không có triệu chứng gì rõ rệt và có thể dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan.


BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
20-11-2015, 13:44
Bệnh viêm gan nào nguy hiểm hơn?Thứ sáu, 20/11/2015 08:25
Bác sĩ phân biệt từng loại bệnh viêm gan A, B và C giúp em với ạ? Bệnh nào nguy hiểm hơn ạ? Chân thành cảm ơn bác sĩ! (Nguyễn Thành Đô)http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/20/f17kham-benh.jpeg (http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/20/f17kham-benh.jpeg)
Ảnh minh họa

Chào em,

A, B, C là tên của các bác sĩ đặt cho 3 loại siêu vi trùng tấn công vô gan, gây viêm gan chứ không mang ý nghĩa B nặng hơn A, C nặng hơn B…

- 3 loại siêu vi trùng A, B, C đều có thể gây viêm gan cấp tính với triệu chứng mệt mỏi, ăn kém, đau nhức cơ thể, vàng mắt, vàng da, tiểu vàng rất rõ rệt.

- Viêm gan A chỉ có thể cấp tính chứ không bao giờ chuyển qua thể mãn tính.


- Viêm gan B và C có thể âm thầm chuyển sang thể mãn tính mà không có triệu chứng gì rõ rệt và có thể dẫn đến xơ gan hoặc ung thư gan.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
21-11-2015, 12:33
Môi thâm đen là dấu hiệu của bệnh viêm gan? 20-11-2015 17:15 - Theo: alobacsi.com (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-1303547157) Tôi thấy môi mình ngày càng thâm đen. Bác sĩ cho hỏi, đây có phải là dấu hiệu bệnh viêm gan không? Xin cảm ơn! (Ngọc Lan - lanngocanh...@yahoo.com).


http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/20/01amoi.jpg
Ảnh minh họa


Chào em,

Dấu hiệu môi sậm màu có thể là do em bị ngộ độc mãn tính các loại kim loại nặng hiện diện trong những thực phẩm không an toàn hoặc trong những loại son môi không được kiểm định. Ngoài ra, viêm gan B, C mãn tính hoặc xơ gan cũng có thể làm môi thâm đen.



BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
21-11-2015, 12:34
Môi thâm đen là dấu hiệu của bệnh viêm gan? 20-11-2015 17:15 - Theo: alobacsi.com (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-1303547157) Tôi thấy môi mình ngày càng thâm đen. Bác sĩ cho hỏi, đây có phải là dấu hiệu bệnh viêm gan không? Xin cảm ơn! (Ngọc Lan - lanngocanh...@yahoo.com).


http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/20/01amoi.jpg
Ảnh minh họa


Chào em,

Dấu hiệu môi sậm màu có thể là do em bị ngộ độc mãn tính các loại kim loại nặng hiện diện trong những thực phẩm không an toàn hoặc trong những loại son môi không được kiểm định. Ngoài ra, viêm gan B, C mãn tính hoặc xơ gan cũng có thể làm môi thâm đen.



BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
23-11-2015, 18:24
Viêm gan virut và tình dục Cập nhật 08:37 ngày 22/11/2015


SKĐS - Nhiều người đã biết viêm gan do virut có thể lây truyền qua thức ăn ô nhiễm hay dùng chung bơm kim tiêm. Nhưng loại bệnh phá hoại gan này còn có thể lây truyền qua đường tình dục. Dưới đây là một số câu hỏi thường gặp giúp bạn đọc hiểu rõ thêm về vấn đề này từ đó có cách phòng tránh bệnh tốt hơn cho bản thân và cộng đồng.


Có bao nhiêu loại viêm gan virut? 3 loại viêm gan chính là viêm gan A, viêm gan B và viêm gan C.



http://skds3.vcmedia.vn/k:DGLcjEtCi7V4PUO35EGZceYAXCoe9f/Image/2012/09/cau-truc-viem-gan-B-a6f5c/viem-gan-virut-va-tinh-duc.jpg

Cấu trúc virut viêm gan (http://suckhoedoisong.vn/nhiem-virut-viem-gan-b-co-nguy-hiem.html) B


Có phải mọi thể viêm gan virut đều có thể lây truyền qua đường tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html)?


Cả 3 thể viêm gan virut A, B và C đều có thể lây truyền qua đường tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) nhưng viêm gan C ít gặp hơn.


Viêm gan A lây truyền qua tiêu hóa, có thể do tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếp giữa miệng với hậu môn, hoặc ngón tay hay đồ vật đụng chạm với hậu môn của người đã nhiễm bệnh. Chỉ cần như vậy cũng đủ để lây bệnh.


Viêm gan B lây truyền qua máu, tinh dịch, dịch âm đạo và các dịch khác của cơ thể. Loại viêm gan này dễ lây truyền hơn HIV (virut gây bệnh AIDS) từ 50 - 100 lần và nhất là qua con đường quan hệ tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html).


Viêm gan C lây truyền qua tiếp xúc với máu của người đã mắc bệnh (máu ở các vết lở loét đường sinh dục, vết cắt hay máu khi hành kinh).


Dịch tễ học của viêm gan virut? Viêm gan virut hay gặp hơn ở những nước thường có dịch viêm gan như châu Á, châu Phi cận Sahara và Trung Đông. Nhiễm virut gây viêm gan cũng hay gặp hơn ở những người đang hay đã sử dụng ma túy dạng tiêm chích hay hít.


Những người có hình xăm trên thân thể hay mang những đồ trang trí xuyên qua da (qua rốn, lưỡi...) cũng dễ bị nhiễm virut hơn vì đôi khi dụng cụ để làm có nhiễm virut gây viêm gan. Lẽ tất nhiên, không phải những người thuộc nhóm có nguy cơ nêu trên đều nhiễm virut và không phải những người không thuộc nhóm có nguy cơ thì không bị nhiễm.


Làm thế nào biết bạn tình không bị nhiễm virut viêm gan (http://suckhoedoisong.vn/virut-viem-gan-b.html) từ khi chưa có quan hệ tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html)? Không có triệu chứng hay dấu hiệu chắc chắn nào chứng tỏ người nào đó đã bị viêm gan virut. Một số người đã nhiễm virut gây viêm gan nhưng trông vẻ ngoài vẫn hoàn toàn khỏe mạnh kể cả khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển.


Đôi bạn tình cần được thầy thuốc nói chuyện cởi mở về nguy cơ của viêm gan và những bệnh lây truyền qua đường tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) khác. Nếu nhận thấy ai đó bị vàng da hay vàng mắt thì đó là dấu hiệu cảnh báo. Các triệu chứng khác của viêm gan bao gồm sốt, mỏi mệt, không còn thèm ăn, buồn nôn, nôn, đau khớp hay đau bụng và phân có màu đất sét. Có những tets máu giúp xác định thể viêm gan có khả năng lây truyền qua đường tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html).



http://skds3.vcmedia.vn/k:DGLcjEtCi7V4PUO35EGZceYAXCoe9f/Image/2012/09/viem-gan-a6f5c/viem-gan-virut-va-tinh-duc.jpg

Ảnh minh họa (nguồn Internet)

Có những hành vi tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) nào dễ làm lây truyền viêm gan do virut?


Bất cứ hành vi tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) nào có thể gây ra trầy xước hay tổn thương đều rất có nguy cơ. Quan hệ tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) theo đường hậu môn có nhiều nguy cơ hơn theo đường âm đạo. Cả 2 kiểu quan hệ tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) này đều có nguy cơ cao hơn quan hệ tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) bằng miệng. Tiếp xúc giữa miệng và hậu môn cũng là hành vi nguy cơ. Để giảm thiểu nguy cơ lây truyền virut, mọi người có quan hệ tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) mà không phải là mối quan hệ một vợ một chồng đều cần thận trọng, cần dùng bao cao su và tiêm chủng phòng ngừa viêm gan A và B. Hiện chưa có vắc-xin phòng viêm gan C.


Có thể bị viêm gan do hôn nhau không?Người ta cho rằng nguy cơ bị viêm gan do hôn người đã bị nhiễm virut là rất ít - mặc dù nụ hôn sâu có thể trao đổi một lượng lớn nước bọt thì có thể dẫn đến nhiễm virut nếu như miệng của người nhiễm virut có vết xước hay tổn thương.


Sử dụng dụng cụ tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html) như máy rung có thể lây bệnh viêm gan virut không?Có thể vì viêm gan virut B có thể sống sót ngoài cơ thể tới 1 tuần hoặc hơn. Vì vậy, trước khi dùng, cần nhúng máy rung vào nước sôi để giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh.


Hiệu quả của bao cao su trong phòng viêm gan virut như thế nào?Bao cao su latex được tin tưởng là có hiệu quả phòng bệnh đến 99%. Trừ phi đôi bạn tình sống chung thủy, một vợ một chồng và không ai bị viêm gan, ngoài ra tốt nhất vẫn nên dùng bao cao su trong quan hệ tình dục (http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc.html). Một số chuyên gia khuyên nên dùng loại bao cao su thường, vì loại bao có mùi thơm dễ rách hơn. Thuốc bôi trơn có dầu cũng không nên dùng vì có thể làm hỏng bao làm bằng latex.


Bs.Hồng Anh

http://suckhoedoisong.vn/tinh-yeu-va-gioi-tinh/viem-gan-virut-va-tinh-duc-20151122083717958.htm

songchungvoi_HIV
27-11-2015, 17:22
Thắc mắc khi uống thuốc Lamivudin điều trị viêm gan B
Thứ sáu, 27/11/2015 11:19 Tôi nghe bạn bè nói rằng, điều trị viêm gan B 13 tháng phải ngừng sau đó điều trị tiếp. Tôi rất phân vân, không biết có đúng như vậy không?

Xin chào bác sĩ,

Tôi năm nay 35 tuổi bị viêm gan B, đang điều trị từ tháng 8 năm 2014 và uống thuốc liên tục từ đó đến giờ. Toa thuốc tôi thường xuyên uống là Lamivudin. Hiện nay men gan của tôi bình thường, hàm lượng HBeAg là 1.000.

Tôi có nghe bạn bè nói rằng điều trị viêm gan B 13 tháng phải ngừng sau đó điều trị tiếp. Uống thuốc liên tục quá 13 tháng là không nên. Tôi rất phân vân, không biết có đúng như vậy không? Mong BS tư vấn giúp tôi ạ.

Minh Đạt - Bình Dương


http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/viem-gan-B.jpg?mode=crop&width=160&height=120


Chào Minh Đạt,


Bạn cho biết bị viêm gan B và đang điều trị với Lamivudin. Hiện nay, việc điều trị viêm gan B bằng thuốc uống nhằm mục đích kiểm soát siêu vi viêm gan B không phát triển để ngăn ngừa diễn biến xơ gan và ung thư gan.

Việc điều trị sạch hoàn toàn viêm gan siêu vi B với thuốc uống còn khó khăn với tỉ lệ thấp từ 1 đến vài %. Do đó, cần điều trị nhiều năm để siêu vi không bùng phát (quan niệm uống thuốc liên tục không quá 13 tháng là không đúng).

Người điều trị cần tuân thủ liệu trình không được ngưng thuốc đột ngột dễ làm bùng phát siêu vi. Sau điều trị mỗi 3 tháng cần được xét nghiệm HBV DNA định lượng và HBsAg định lượng để đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc và theo dõi kháng thuốc.

Thuốc kháng siêu vi viêm gan B được chọn là Tenofovir và Entecavir vì 2 thuốc này ít bị vi khuẩn kháng thuốc. Bên cạnh đó, việc điều trị với thuốc chích Peginterferon hiện nay được khuyến cáo dùng cho viêm gan siêu vi B để kết thúc điều trị sớm. Tuy nhiên, điều trị với thuốc này giá thành còn cao và nhiều tác dụng phụ.

BS.CK2 Trần Ánh Tuyết
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin

songchungvoi_HIV
27-11-2015, 17:28
Nhờ BS giải thích kết quả xét nghiệm viêm gan HbsAg, antiHBs, anti HCV
Thứ sáu, 27/11/2015 10:24 BS.CK2 Trần Ánh Tuyết giải thích kết quả xét nghiệm viêm gan cho bạn đọc AloBacsi.

http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/xet-nghiem-viem-gan.jpg?mode=crop&width=160&height=120



Chào bác sĩ,
Em có đi xét nghiệm ở viện Pasteur Nha Trang và có kết quả như thế này: HbsAg định tính âm tính 0.421 (S/CO < 1), antiHbs âm tính < 2.00 (< 10) IU/L, anti HCV định tính âm tính 0.066 (S/CO < 1).

Em không hiểu chỗ kết quả < 2.00 là gì và dấu < này là gì tại sao kết quả HBSAg 0.421 và anti HCV 0.066 lại không có, không biết có ảnh hưởng đến tất cả kết quả không ạ? Mong BS giải thích cho em, cám ơn BS.

Dương Hoàng Nam - Khánh Hòa

Chào bạn Hoàng Nam,


Các xét nghiệm bạn cho biết: HBsAg định tính âm tính 0.421 (S/CO < 1), antiHBs âm tính < 2.00 (< 10) IU/L, anti HCV định tính âm tính 0.066 (S/CO < 1) có nghĩa là bạn không bị nhiễm viêm gan siêu vi B và chưa có kháng thể của siêu vi B, không có nhiễm viêm gan siêu vi C.

Việc xác định âm tính hay dương tính của một kết quả dựa vào ngưỡng bình thường của xét nghiệm đó. Dấu < có nghĩa là thấp hơn. Ví dụ, ngưỡng S/CO < 1 của HBsAg có nghĩa là kết quả có giá trị thấp hơn 1 là âm tính. Vậy con số 0.421 thấp hơn 1 nên HBsAg âm tính. Các kết quả kia cũng tương tự.




BS.CK2 Trần Ánh Tuyết
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin

songchungvoi_HIV
27-11-2015, 17:28
Nhờ BS giải thích kết quả xét nghiệm viêm gan HbsAg, antiHBs, anti HCV
Thứ sáu, 27/11/2015 10:24 BS.CK2 Trần Ánh Tuyết giải thích kết quả xét nghiệm viêm gan cho bạn đọc AloBacsi.

http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/xet-nghiem-viem-gan.jpg?mode=crop&width=160&height=120



Chào bác sĩ,
Em có đi xét nghiệm ở viện Pasteur Nha Trang và có kết quả như thế này: HbsAg định tính âm tính 0.421 (S/CO < 1), antiHbs âm tính < 2.00 (< 10) IU/L, anti HCV định tính âm tính 0.066 (S/CO < 1).

Em không hiểu chỗ kết quả < 2.00 là gì và dấu < này là gì tại sao kết quả HBSAg 0.421 và anti HCV 0.066 lại không có, không biết có ảnh hưởng đến tất cả kết quả không ạ? Mong BS giải thích cho em, cám ơn BS.

Dương Hoàng Nam - Khánh Hòa

Chào bạn Hoàng Nam,


Các xét nghiệm bạn cho biết: HBsAg định tính âm tính 0.421 (S/CO < 1), antiHBs âm tính < 2.00 (< 10) IU/L, anti HCV định tính âm tính 0.066 (S/CO < 1) có nghĩa là bạn không bị nhiễm viêm gan siêu vi B và chưa có kháng thể của siêu vi B, không có nhiễm viêm gan siêu vi C.

Việc xác định âm tính hay dương tính của một kết quả dựa vào ngưỡng bình thường của xét nghiệm đó. Dấu < có nghĩa là thấp hơn. Ví dụ, ngưỡng S/CO < 1 của HBsAg có nghĩa là kết quả có giá trị thấp hơn 1 là âm tính. Vậy con số 0.421 thấp hơn 1 nên HBsAg âm tính. Các kết quả kia cũng tương tự.




BS.CK2 Trần Ánh Tuyết
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin

songchungvoi_HIV
27-11-2015, 17:33
Cần làm xét nghiệm gì để biết mình có kháng thể chống viêm gan siêu vi B?
Thứ sáu, 27/11/2015 10:33 Anti HBs là xét nghiệm để xác định bạn đã có kháng thể chống siêu vi B chưa.


Xin chào bác sĩ Tuyết, Tuần trước tôi khám sức khỏe cùng cơ quan, kết quả xét nghiệm máu HBsAg là 0.420, tức là tôi không bị viêm gan B, nhưng có đủ kháng thể để chống lại bệnh này suốt đời hay không thì chưa biết.

Vậy tôi nên làm thêm xét nghiệm gì để biết mình có kháng thể hay chưa? Nhiều năm trước tôi có chích ngừa nhưng không nhớ là ngừa bệnh thủy đậu hay viêm gan B. Xin tư vấn giúp tôi ạ. Cám ơn BS Tuyết rất nhiều!
Minh Hạnh - minhhanhtran...@gmail.com


http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/xet-nghiem-viem-gan-1.jpg?mode=crop&width=160&height=120


Chào bạn,

Để xác định bạn đã có kháng thể chống siêu vi B chưa (vì bạn không nhớ rõ đã chích ngừa hay không) bạn cần làm thêm xét nghiệm Anti HBs.

Nếu kết quả dương tính > 10 thì bạn không cần chích ngừa nữa. Nếu kết quả âm tính thì bạn nên chích ngừa đủ 3 mũi theo lịch trình.
BS.CK2 Trần Ánh Tuyết
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin

songchungvoi_HIV
27-11-2015, 17:36
Biến chứng gì khi bị xơ gan và viêm gan B?

Thứ sáu, 27/11/2015 10:41 Xơ gan do viêm gan B nếu không được điều trị sẽ dẫn đến biến chứng xơ gan nặng, suy tế bào gan, có thể hôn mê gan và một số ít trường hợp là ung thư gan.

http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/bien-chung-xo-gan.jpg?mode=crop&width=160&height=120


Chào bác sĩ,Ba tôi năm nay 65 tuổi, ít uống rượu nhưng bị chẩn đoán xơ gan và nhiễm viêm gan B, vậy có biến chứng gì nguy hiểm không thưa bác sĩ?

Bệnh này có di truyền hay có lây không ạ? Vì nhà tôi còn có 2 cháu nhỏ nên tôi cũng hơi lo lắng, làm sao để phòng tránh cho các cháu ạ? Cảm ơn BS rất nhiều!

Thu Thảo - Lâm Đồng

Chào bạn,

Trường hợp của ba bạn đã được chẩn đoán xơ gan do viêm gan B, bệnh này nếu không được điều trị sẽ dẫn đến biến chứng xơ gan nặng, suy tế bào gan, có thể hôn mê gan và một số ít trường hợp là ung thư gan. Vì vậy, bác cần được điều trị tích cực với chuyên khoa gan mật.


Viêm gan siêu vi B là bệnh lây nhiễm không phải di truyền, đường lây nhiễm qua máu, qua quan hệ tình dục và mẹ lây cho con khi sinh chứ không lây trực tiếp qua đường ăn uống hoặc tiếp xúc trong gia đình.

Điều quan trọng là chính bạn cần được xác định có nhiễm siêu vi viêm gan B không bằng cách xét nghiệm HBsAg. Nếu kết quả là dương tính có nghĩa là bạn cũng bị nhiễm từ mẹ. Trong tình huống này bạn phải xét nghiệm cho các cháu nhỏ.

Để phòng tránh không lây nhiễm chỉ có bằng cách không tiếp xúc với những vật dụng gây chảy máu cùng với người nhiễm bệnh.

BS.CK2 Trần Ánh Tuyết
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin

songchungvoi_HIV
27-11-2015, 17:39
Vì sao tôi bị nhiễm viêm gan siêu vi C?
Thứ sáu, 27/11/2015 11:00 Tôi cần làm những xét nghiệm chuyên sâu nào để biết chính xác mình bị viêm gan C như thế nào? Mong bác sĩ trả lời giúp tôi.

http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/vi-sao-toi-bi-viem-gan-C.jpg?mode=crop&width=160&height=120



Chào bác sĩ,

Trước đây tôi đã chích ngừa viêm gan siêu vi B nhưng không nhớ chính xác năm nào và cũng chưa đủ 3 mũi.

Gần đây tôi đi xét nghiệm lại để xem có chích ngừa nữa không thì BS bảo tôi bị nhiễm viêm gan siêu vi C. Vậy là sao ạ?

Tôi cần làm những xét nghiệm chuyên sâu nào để biết chính xác mình bị gì, mong bác sĩ trả lời giúp tôi. Cảm ơn BS ạ!

Như Quỳnh - Q. Phú Nhuận, TP.HCM


Chào bạn,

Đầu tiên, viêm gan siêu vi B và viêm gan siêu vi C là 2 bệnh khác nhau do nhiễm 2 loại siêu vi khác nhau. Vì vậy, bạn đã từng chích ngừa viêm gan siêu vi B nhưng chưa đủ thì cần xét nghiệm Anti HBs để xem có đủ kháng thể chưa. Nếu AntiHBs < 10 thì nên chích ngừa lại.

Để chẩn đoán có nhiễm viêm gan siêu vi C là xét nghiệm Anti HCV dương tính (BS không biết trước đây bạn đã thực hiện xét nghiệm này chưa). Nếu trong tình huống xét nghiệm này dương tính có nghĩa bạn đã từng nhiễm viêm gan siêu vi C và có 2 khả năng:

1. Bạn đã nhiễm viêm gan siêu vi C nhưng hiện nay khỏi rồi (chỉ có 15% trường hợp)

2. Bạn vẫn còn đang nhiễm viêm gan siêu vi C (75 - 85% trường hợp).

Do đó, bạn cần làm thêm xét nghiệm HCV RNA định lượng để xem xét bạn có đang nhiễm hay không và nên đến chuyên khoa gan mật để được BS tư vấn.

BS.CK2 Trần Ánh Tuyết
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin

songchungvoi_HIV
27-11-2015, 17:42
Cách phòng tránh bệnh viêm gan C?


Thứ sáu, 27/11/2015 11:51

Làm thế nào để phòng tránh bệnh viêm gan C? Nếu muốn tầm soát, nên làm thế nào? Chi phí có tốn kém lắm không thưa bác sĩ? (Tuấn Huy - huytuan….@gmail.com)



http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/627baoveganb6202.jpg (http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/627baoveganb6202.jpg)
Hình minh họa. Nguồn Internet


Chào Tuấn Huy,


Viêm gan C lây lan chủ yếu qua đường máu, do đó cách phòng tránh tốt nhất là:


- An toàn trong tiêm chích và truyền máu. Do đó, nên hạn chế việc tiêm chích các loại thuốc cũng như việc truyền dịch trừ khi có chỉ định của bác sĩ và nên thực hiện tại các bệnh viện.


- Không dùng chung các vật dụng có thể gây trầy xước và dính máu, ví dụ như: dao lam, dao cạo râu, dụng cụ làm móng (nail), giác lễ, bàn chải đánh răng, …



- Tình dục an toàn: không quan hệ với nhiều bạn tình, dùng bao cao su để tránh lây nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục. Một khi mắc các bệnh lây truyền qua đường tình dục thì nguy cơ lây nhiễm viêm gan C sẽ tăng cao.


Muốn tầm soát viêm gan C bạn nên đi khám sức khỏe và xin bác sĩ cho xét nghiệm tầm soát viêm gan B lẫn viêm gan C. Chi phí thường không đắt. Theo tôi biết, để tầm soát hai loại này thường khoảng 300.000 đồng.



BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
27-11-2015, 17:52
Má tôi bị xơ gan mất bù sau viêm gan C, sống được bao lâu?
Thứ sáu, 27/11/2015 12:01 Tôi muốn chưng tổ yến với đường phèn cho má tôi ăn để bồi dưỡng có được không? Ngoài ra BS cho tôi xin lời khuyên đối với căn bệnh của má tôi?

Chào AloBacsi,

Tôi tên là Tuyết Trang, tôi xin đặt câu hỏi về bệnh xơ gan của má tôi. Bà 74 tuổi, cao 1.64m, nặng 54kg. Các thời kỳ của bệnh như sau:

1./Phát hiện xơ gan cách đây 2,5 tháng: - Bị sốt, phù toàn thân. Khám ở Bình Dân, sau đó nhập viện bệnh viện nhiệt đới với chẩn đoán xơ gan mất bù sau viên gan C, nhiễm trùng máu từ đường tiểu. Có lấy dịch ổ bụng để xét nghiệm. Sau khi điều trị thì hết phù, bụng không to nữa.Được xuất viện sau 2 tuần

2./Tái khám lần 1 sau khi xuất viện một tháng: chẩn đoán xơ gan mất bù sau C có biến chứng, nhiễm trùng đường tiểu.

3./ Tái khám sau 4 tuần: chẩn đoán xơ gan sau viêm gan C (đã hết nhiễm trùng đường tiểu).

Hiện má tôi ăn uống tốt (ăn chay hơn 10 năm rồi), da sạm đen, mắt hơi vàng nhạt (để ý mới thấy), ốm mất 2kg trong một tháng trở lại đây, bụng không to, có dấu hiệu mệt mỏi. Khi tìm hiểu về xơ gan mất bù trên internet tôi thấy tình trạng của má tôi vẫn tốt hơn biểu hiện được liệt kê (đặc biệt là bụng không to). Gan má tôi đã bị mất bù hay vẫn còn bù? Nếu mất bù thì thời gian sống được khoảng bao lâu nữa? Nhiễm trùng đường tiểu tái đi tái lại như thế có phải là do biến chứng của xơ gan không?

Tôi muốn chưng tổ yến với đường phèn cho má tôi ăn để bồi dưỡng có được không? Ngoài ra BS cho tôi xin lời khuyên đối với căn bệnh của má tôi mà BS cho là cần thiết. Chân thành cảm ơn.


Tuyết Trang - quận 2, TPHCM

http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/6b0viemgan.jpg (http://media.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/27/6b0viemgan.jpg)
Chào bạn,

Để đánh giá mức độ xơ gan còn cần nhiều thông tin hơn, nhưng theo bạn cung cấp tôi đánh giá sơ bộ mức độ xơ gan của má bạn là ở giai đoạn child B (3 mức độ đánh giá xơ gan là A, B, C). Giai đoạn xơ gan của má bạn ở mức trung bình, chưa nặng nhưng không phải nhẹ.

Nếu mất bù thời gian sống bao lâu? Tùy thuộc vào chế độ sống và điều trị của từng bệnh nhân.

Nếu xơ gan mất bù thì thời gian sống còn 5 năm khoảng 50%. Má bạn già yếu kèm bệnh mãn tính nặng thì sức đề kháng kém, vì vậy rất dễ bị nhiễm trùng, trong đó nhiễm trùng đường tiểu rất hay gặp ở người có suy giảm về miễn dịch.

Má của bạn có thể ăn tổ yến với đường phèn, đây là thức ăn không cần kiêng cữ, tuy nhiên nên ăn nhiều rau quả (cam, chuối), cữ ăn mỡ động vật, nên hạn chế muối. Nên theo dõi điều trị bởi 1 BS chuyên khoa về gan.
TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan - Trung tâm Y khoa Medic

songchungvoi_HIV
30-11-2015, 13:36
Viêm gan B thể hoạt động phải uống thuốc bao lâu?

Chủ nhật, 29/11/2015 19:45 Em bị viêm gan B, có uống thuốc tenofovir từ năm 2014 đến nay, vậy em còn phải uống thuốc bao lâu nữa thì khỏi ạ!


Em năm nay 20 tuổi và bị viêm gan B từ 2012 nhưng đến 2014 bị bùng phát nên phải uống thuốc tenofovir đến nay. Bác sĩ cho em hỏi em còn phải uống thuốc bao lâu nữa thì khỏi ạ! Em cảm ơn.

(Thùy Dung - dungdung...@gmail.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/29/257TH2.jpeg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/11/29/257TH2.jpeg)
Ảnh minh họa


Chào em,

Trường hợp của em, tôi dự đoán em bị viêm gan B thể hoạt động nên cần được uống thuốc lâu dài và theo dõi định kì với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật, tránh để bị tái phát sau khi ngưng thuốc.

Thông thường, bị viêm gan B thể hoạt động, thời gian uống thuốc tối thiểu là 5 năm.


BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
01-12-2015, 18:02
Khi nào cơ thể có kháng thể ngừa siêu vi B?

Thứ ba, 01/12/2015 17:31 Kháng thể ngừa bệnh có thể có được sau khi tiêm ngừa hay hồi phục sau nhiễm bệnh.
Chào bác sĩ:

Hôm nay em đi xét nghiệm viêm gan B và kết quả được là:


HbsAg (Elisa): Kết quả nonreactive 0.2 S/Co. Trị số bình thường là <1.0

Anti - HBs (Elisa): Kết quả High Reactive >1000 mU/mL. Trị số bình thường: Nonreactive <10.0.


Kết quả trên là sao ạ? Em chưa hiểu lắm.

Cám ơn BS!

(Lê Vũ Linh - Cần Thơ)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/aa9SIEU-VI-b.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/aa9SIEU-VI-b.jpg)
Ảnh minh họa

Chào bạn,

Kết quả đó cho biết hiện bạn không nhiễm siêu vi B (http://alobacsi.com/tieu-hoa-gan-mat/benh-viem-gan-sieu-vi-b-dieu-tri-khoang-bao-lau-alobacsi-q56643c173.htm). Bạn có kháng thể ngừa bệnh siêu vi B. Kháng thể ngừa bệnh có thể có được sau khi tiêm ngừa hay hồi phục sau nhiễm bệnh.

TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
01-12-2015, 18:05
Nhờ bác sĩ đọc giùm kết quả xét nghiệm gan?
Thứ ba, 01/12/2015 17:18 Kết quả xét nghiệm gan của chồng tôi là Anti-HBs 5.60 âm tính mUI/ml; Anti - HCV 0.07 âm tính S/Co; HBsAg(Elisa) 7.67 dương tính S/CO. Xin bác sĩ cho ý kiến về tình trạng gan của ông xã tôi?


Thưa AloBacsi,Ông xã tôi năm nay 79 tuổi, trước khi mổ tuyến tiền liệt có làm thêm các xét nghiệm. Riêng xét nghiệm về gan với kết quả như sau:
Anti-HBs 5.60 Âm tính mUI/ml
Anti - HCV 0.07 Âm tính S/Co
HBsAg(Elisa) 7.67 Duong tinh S/CO
Một tháng sau khi mổ xong, có đến khoa tiết niệu tái khám có hỏi thêm về tình trạng viêm gan theo xét nghiệm trên, BS khoa này nói không sao (ở nhà không ai bị viêm gan B, theo như kết quả xét nghiệm mới đây).
Xin bác sĩ cho ý kiến về tình trạng gan của ông xã tôi như thế nào, có phải đi xét nghiệm máu thử gan lại hay không?!
Tôi cũng ghi lại xét nghiệm trước về phần sinh hóa của ông trước khi tiến hành phẫu thuật:
Cholesterol (Total) 6.42 H mmol/L (3.9 - 5.2)

LDL-Cholesterol 5 H -"- (<=3.4 )
Albumin máu 37.9 L g/l (38 - 44 )
Mong nhận được phản hồi của bác sĩ
Xin chân thành cảm ơn.
(Tuyết Huỳnh - tuyet_huynh@yahoo.com)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/fbexet-nghiem.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/fbexet-nghiem.jpg)
Ảnh minh họa

Theo kết quả xét nghiệm thì tôi thấy chồng bạn có nhiễm siêu vi B (http://alobacsi.com/hanh-trinh-cham-soc-gan/viem-gan-sieu-vi-b-uong-thuoc-gi-a2015112907537617c818.htm), tuy nhiên mức độ dương tính không cao. Để biết chính xác chị có thể cho người nhà khám bác sĩ chuyên khoa gan làm lại các xét nghiệm: HbsAg, AntiHBctotal, AntiHBc IgM, HbeAg, HBVDNA, chức năng gan, siêu âm… Sau đó tùy tình trạng mà có hướng xử lý thích hợp.

TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
02-12-2015, 15:40
Viêm gan C lây truyền qua đường nào?

Thứ ba, 01/12/2015 18:31 Viêm gan siêu vi C lây qua đường máu, tình dục, mẹ mang thai lây con...
Dạ xin chào bác sĩ,

Em tên là Huỳnh Thị Thu Vân, SN:1973. Đã có gia đình, có hai con, một trai sn 2008 và một gái sn 2012. Cả hai lần đều sanh mổ.

Hai tuần trước em vừa làm tổng quát các xét nghiệm cho sức khỏe của mình thì mới phát hiện có virút viêm gan C là dương tính chưa bị tổn thương gan. Em không hiểu vì sao mình bị nhiễm virút HCV này trong khi hai lần mang thai đều có xét nghiệm hết.

Nhưng bác sĩ ở BV Nhiệt Đới sau khi xem xét kết quả xét nghiệm của em, bác sĩ bảo là chưa đủ điều kiện để chích thuốc hoặc uống thuốc, bác sĩ bảo em về nhà 3 tháng sau lên xét nghiệm lại sau đó mới ra phác đồ điều trị. Nên em cảm thấy lo lắng, vì sao đã phát hiện ra virút viêm gan C rồi mà không tiến hành điều trị liền mà phải đợi tới 3 tháng sau?

Bác sĩ cũng em hỏi là do em bị nhiễm virút HCV vậy thì hai đứa con của em và chồng em có phải làm xét nghiệm để kiểm tra có bị + với HCV ko ạ?

Mong BS tư vấn giúp! Em xin cám ơn.

(Van Huynh - huynhvansemotqc@gmail.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/01dc.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/01dc.jpg)
Ảnh minh họa


Chào bạn,

Khám thai đôi khi người ta chỉ xét nghiệm siêu vi B, không làm siêu vi C. Cũng không loại trừ sau những lần sinh mổ chị bị nhiễm siêu vi C.

Vì siêu vi C lây qua đường máu, tình dục, mẹ mang thai lây con nên chồng con chị nên đi kiểm tra.

Nhiễm HCV điều trị khi chị xét nghiệm HCVRNA (+)… vì tôi chưa thấy xét nghiệm của chị nên không biết như thế nào.

TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
02-12-2015, 15:44
Ho ra đàm có phải do viêm gan B không, AloBacsi ơi?
Thứ ba, 01/12/2015 18:36 Bác sĩ ơi, cháu hay ho ra đàm có phải do bệnh viêm gan B không ạ?
Thưa BS,

Cháu bị viêm gan B mới đi khám lại BS cho cháu đi xét nghiệm sinh hoá máu.

1 AlT(GMT). 2 AST(GOT). 3 Định lượng Bilirubin toàn phần

Và kết quả là:

Bilirubin toàn phần 7.5 umol/l. 2 ASAT (GOT) 37 U/L. 3 ALAT(GPT)49 U/L.

Kết quả cho vậy có tốt không ạ? Và cháu hay ho ra đàm có phải do bệnh viêm gan B không ạ. Cháu cám ơn BS nhiều.


(phamtrunghien - phamtrunghien0204@gmail.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/21bho.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/21bho.jpg)
Ảnh minh họa


Chào bạn,

Tôi không biết bạn bị nhiễm từ lúc nào, bạn mới biết hay biết lâu rồi. Bạn cần phải làm thêm các xét nghiệm AntiHBcIgM, HBeAg , HBV DNA… siêu âm mới xác định chính xác bệnh như thế nào. Còn triệu chứng ho ra đàm bạn phải khám phổi hay tai mũi họng, không liên quan gì đến bệnh gan.
TS.BS Phạm Thị Thu Thủy

Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
03-12-2015, 20:11
Tiêm ngừa viêm gan B mấy mũi mới tạo kháng thể?

Thứ ba, 01/12/2015 17:51 Sau khi tiêm ngừa 2 mũi thì trong cơ thể đã có tạo kháng thể bảo vệ khỏi virut viêm gan B chưa hay phải đầy đủ 3 mũi thì mới có kháng thể bảo vệ hoạt động?


Xin chào bác sĩ,


Em là nữ, có người thân bị bệnh viêm gan B. Cách đây 2 tháng em có đi xét nghiệm gan và được chẩn đoán là âm tính với viêm gan B và được chỉ định tiêm ngừa. Các chỉ số có ghi như sau: AST (SGOT) là 18.4 U/L (bình thường 5-37); ALT(SGPT) là 14.9 U/L (bình thường 5-40); HBsAg (Elisa) <0,10 NR; anti HBs(Elisa) là 0,05 Nonreactive


Hiện em đã tiêm ngừa được 2 mũi. Nhưng em có 2 câu hỏi thắc mắc:


1. Em là nữ, nhưng trong giấy bảo hiểm y tế lại ghi thông tin là nam, nên trong giấy xét nghiệm viêm gan B của em cũng nhập thông tin bệnh nhân giới tính là nam. Vậy cho em hỏi các chỉ số xét nghiệm trên "còn đúng với giới tính nữ của em" không? Vì em tìm hiểu thông tin trên mạng chỉ thấy chỉ số men gan mới phân biệt giữa nam - nữ, còn HBsAg và Anti HBs thì không thấy có sự phân biệt nam - nữ.


2. Sau khi tiêm ngừa 2 mũi thì trong cơ thể đã có tạo kháng thể bảo vệ khỏi virut viêm gan B hay chưa? hay phải đầy đủ 3 mũi thì mới có kháng thể bảo vệ hoạt động?


Cách đây 1,5 năm, em có bị nổi mề đay nhẹ (có thể do thức ăn) nhưng từ nhỏ đến giờ chỉ bị nổi 1 lần và đến nay không bị lại nữa.

Cám ơn BS!

(Lâm Mỹ Tiên - hoatigon.mcvov@gmail.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/88ftiem.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/01/88ftiem.jpg)
Ảnh minh họa

Chào bạn,

Tôi không hiểu tình trạng của chị như thế nào, các thông tin của chỉ cung cấp cho tôi chưa đầy đủ. Chị nên hỏi lại xem có đúng là kết quả của chị hay không? Về phần xét nghiệm siêu vi B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/sau-bao-lau-can-chich-ngua-sieu-vi-viem-gan-b-a20130914092532126c485.htm), kết quả không phân biệt giới tính, nếu bạn có nhiễm thì kết quả sẽ là nhiễm, nếu không nhiễm thì kết quả là không nhiễm.

Tiêm ngừa đầy đủ là 3 mũi mới đúng phác đồ chuẩn. Nếu chỉ tiêm 2 mũi thì tùy từng cơ thể, khả năng bảo vệ tối đa chỉ 50%. Vấn đề nổi mề đay là do dị ứng với yếu tố gì đó và từng cơ thể.
TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
06-12-2015, 14:36
Lượng virus viêm gan B là 1532 copies/ml có cần điều trị?
Thứ bảy, 05/12/2015 19:08 Tôi xét nghiệm máu có virus viêm gan B. Lượng virut đo được là 1,532 copies/ml. Bác sĩ có nói virus không active nên không cần điều trị. Mong bác sĩ cho lời khuyên.
Kính chào BS

Tôi năm nay 46 tuổi có biểu hiện đau dạ dày. Bác sĩ cho xét nghiệm có H. Pylori và chỉ định cho điều trị kháng sinh. Xin hỏi bác sĩ, sau khi điều trị kháng sinh có cần uống thêm men tiêu hóa hay bột nghệ với mật ong để tốt cho dạ dày? Tôi xét nghiệm máu có virus viêm gan B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/viem-gan-b-man-dien-bien-am-tham-a20150707030911718c485.htm). Lượng virut đo được là 1,532 copies/ml.

Bác sĩ có nói virus không active nên không cần điều trị. Mong bác sĩ cho lời khuyên. Tôi xin chân thành cám ơn bác sĩ.

(DuongMinh -phuongbkk@yahoo.com)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/05/576ty.JPGẢnh minh họa


Chào bạn Minh,

Theo thông tin bạn cho biết thì tình trạng của bạn như sau:

1. Bạn có viêm dạ dày do vi khuẩn H. Pylori đã được điều trị với kháng sinh. Sau đợt điều trị này bạn cần được điều trị tiếp với các thuốc làm lành niêm mạc dạ dày 6-8 tuần mới ổn định được bệnh mà không tái phát. Nghệ và mật ong, men tiêu hóa là thực phẩm và thuốc hỗ trợ cho toàn thân không chỉ riêng dạ dày nên bạn có thể sử dụng như liệu pháp bổ sung.

2. Bạn có nhiễm siêu vi viêm gan B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/giao-luu-truc-tuyen-viem-gan-b-nguoi-lanh-mang-mam-benh-a20150807042227676c485.htm) với định lượng siêu vi là 1532 copies/ml. Với mức định lượng này nếu tình trạng gan của bạn được xác định chưa có dấu hiệu viêm gan mạn hoặc xơ hoá thì chưa có chỉ định điều trị với thuốc kháng siêu vi. Vì vậy bạn cần làm thêm các xét nghiệm về chức năng gan, siêu âm bụng tổng quát và fibroscan để đo độ xơ hoá của gan nhằm xem xét việc điều trị.

Ngoài ra, bạn cần được kiểm tra lượng siêu vi, men gan, siêu âm mỗi 3 tháng vì một khi bị nhiễm siêu vi viêm gan B là đã có nguy cơ diễn tiến viêm gan mạn, xơ gan, ung thư gan dù không phải tất cả các trường hợp nhiễm đều có diễn tiến như vậy.

Việc luôn theo dõi nghiêm ngặt như trên cùng với lối sống lành mạnh: không lạm dung rượu bia, thuốc lá, sinh hoạt điều độ, chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng, giảm chất béo, tăng rau xanh là bảo vệ gan của bạn luôn khỏe.



BS.CK2 Trần Ánh Tuyết
Giám đốc y khoa của Phòng khám Đa khoa Quốc tế Yersin

songchungvoi_HIV
06-12-2015, 15:56
Thứ bảy, 05/12/2015 18:06

Câu hỏi :


HbsAg, HbeAG dương tính sau 9 năm, có phải bị viêm gan B mạn tính?

Thưa BS,

Vừa qua em có đi xét nghiệm viêm gan siêu vi B. Cách đây 9 năm em đã từng bị viêm gan siêu vi B cấp tính. Vừa qua em đi xét nghiệm lại và cho kết quả như sau:

HBsAg: 1819.62 Reactive

AFP: 0.93

Anti HCV: 0.11 Nonreactive

HBeAG: 1375.898 reactive

Men gan của em bình thường.

BS bảo em là còn viêm gan nhưng không dùng thuốc và tái khám lại sau 6 tháng. Em muốn hỏi kỹ hơn như vậy là em bị viêm gan mạn tính phải không ạ? Và em cần phải làm gì để bệnh không tiến triển nặng hơn? Cảm ơn BS!

(Huỳnh Mai – TPHCM)

BS chuyên khoa của AloBacsi:



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/05/ba3ben-gan.jpg

Ảnh minh họa



Chào bạn Huỳnh Mai

Theo thông tin của bạn bị viêm gan B (http://alobacsi.com/Search.aspx?utm_source=Search_Box&utm_medium=Search_Box&utm_campaign=Search_Box&key=viêm gan B) cấp cách nay 9 năm và hiện nay xét nghiệm còn HBsAg dương tính và HBeAg dương tính, men gan bình thường. Như vậy bạn bị nhiễm siêu vi viêm gan B mạn và đang có sự sao chép của siêu vi. Rất tiếc là BS chưa có thông tin về tuổi của bạn vì đây cũng là yếu tố cho việc điều trị. Men gan bình thường trên người có HBsAg (+) thực sự không có nghĩa là gan không bị tổn thương. Vì vậy bạn cần đến BS để được tư vấn và thực hiện một số xét nghiệm: HBV DNA định lượng – các xét nghiệm chức năng gan – siêu âm bụng - fibroscan. Qua đó bạn được hướng dẫn điều trị và quá trình theo dõi chặt chẽ hơn nhằm tránh những biến chứng về sau bạn nhé.

Bên cạnh đó bạn cần có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý, chế độ ăn đủ dinh dưỡng và tăng cường rau xanh... để hỗ trợ cho gan khỏe.

Thân mến,

BS.CK2 Trần Thị Ánh Tuyết
http://alobacsi.com/tieu-hoa-gan-mat/hbsag-hbeag-duong-tinh-sau-9-nam-co-phai-bi-viem-gan-b-man-tinh-q72802c173.htm

songchungvoi_HIV
07-12-2015, 20:28
Nguyên tắc dùng thuốc trị viêm gan virus B an toàn

Thứ hai, 07/12/2015 17:52 (Kiến Thức) -Việt Nam là một trong 9 quốc gia khu vực Tây Thái Bình Dương có tỷ lệ nhiễm virus cao. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B là khoảng 10% dân số. (http://alobacsi.com/kham-benh-online.htm)


Trước hết, cần phải hiểu một điều là hệ thống gan mật của y học hiện đại rất gần gũi với tạng can và phủ đởm của y học cổ truyền (http://alobacsi.com/y-hoc-co-truyen/tri-loang-xuong-bang-y-hoc-co-truyen-a20150919040810335c802.htm)về cả phương diện sinh lý và bệnh lý nhưng không hoàn toàn đồng nhất.

Bởi lẽ, cái gọi là tạng “Can” trong y học cổ truyền bao hàm cả một hệ thống các chức năng phong phú chứ không chỉ đơn thuần là vấn đề tiêu hoá, trong đó có cả chức năng thần kinh, nội tiết, sinh dục...



<tbody>
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/7/Nguyen-tac-dung-thuoc-tri-viem-gan-virus-B-an-toan-1.jpg


Ảnh minh họa



</tbody>


Vì vậy, để đạt được hiệu quả cao trong phòng bệnh cần tiến hành đối chiếu, lựa chọn các biện pháp cho thật sự phù hợp. Trên cơ sở thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng bệnh nói chung, theo y học cổ truyền, những người mang virus viêm gan B không có triệu chứng không nhất thiết phải dùng thuốc bởi vì nhiều khi không những không giải quyết được vấn đề gì mà thậm chí còn bắt gan phải làm việc nhiều hơn để giải độc và làm sạch dòng máu.


Tuy nhiên, trên thực tế lâm sàng có một số người tuy khám xét y học hiện đại không hề phát hiện thấy một dấu hiệu bệnh lý nào nhưng kết quả khám xét qua Tứ chẩn (vọng, văn, vấn, thiết) theo quan điểm của y học cổ truyền lại cho thấy những rối loạn bệnh lý khá sớm và rất tinh tế. Khi đó, việc dùng thuốc là hoàn toàn cần thiết và hợp lý nhưng vẫn phải tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu sau đây:



- Phải được các thầy thuốc y học cổ truyền khám xét tỉ mỉ, chẩn bệnh chính xác và kê đơn phù hợp.


- Tuyệt đối không vì quá lo lắng và thiếu hiểu biết mà tự ý hoặc nghe người không có kiến thức chuyên ngành sử dụng thuốc y học cổ truyền một cách tuỳ tiện, cẩu thả


Bởi vì, theo quan điểm của y học cổ truyền, bệnh lý của tạng can cũng rất phức tạp gồm: Có hư có thực, có hàn có nhiệt, ngay cả khi can hư yếu cũng phải phân biệt rạch ròi can khí hư, can huyết hư hay can dương hư... để trên cơ sở đó lựa chọn các vị thuốc và bài thuốc cho phù hợp nhằm đạt được hiệu quả trị liệu cao nhất, tránh được những tai biến không đáng có.


Ví dụ như can âm hư thì chất lưỡi phải đỏ, rêu lưỡi ít hoặc không có, mạch huyền tế (các chứng trạng này không thấy ở chứng can dương hư) và khi đó phải dùng các vị thuốc bổ can âm như sinh địa, bạch thược, ô mai... chứ không thể sử dụng các vị thuốc bổ can dương như nhục quế, xuyên tiêu, phụ tử...

Theo BS Khánh Hiển - Kiến thức

songchungvoi_HIV
09-12-2015, 14:31
Viêm gan B và C: Bệnh "sát vách" mà không hay!
Thứ tư, 09/12/2015 07:53 Hằng ngày tại khoa tiêu hóa gan mật, chúng tôi thường xuyên gặp những bệnh nhân bị xơ gan và ung thư gan với nhiều biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, hôn mê gan.Nguyên nhân chủ yếu do bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B (http://alobacsi.com/p484c485/viem-gan-b.htm) hoặc viêm gan C mãn tính nhưng không được phát hiện và điều trị kịp thời.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/trieuchungviemganbmantinh1.jpg?mode=crop&width=370&height=277


1 - Viêm gan B và viêm gan C là gì?



Bệnh viêm gan B (http://alobacsi.com/p484c485/viem-gan-b.htm) và viêm gan C là bệnh do hai loại siêu vi trùng (nhỏ bé hơn cả vi trùng thông thường) có tên là virút viêm gan B và virút viêm gan C gây ra. Hai loại virút này chủ yếu lây lan qua đường máu và tấn công lá gan của chúng ta. Viêm gan C không nặng hơn viêm gan B (http://alobacsi.com/p484c485/viem-gan-b.htm) vì "B" và "C" chỉ là tên riêng do các bác sĩ đặt cho hai loại virút này thôi chứ không mang ý nghĩa viêm gan C là giai đoạn sau của viêm gan B.


2 - Tại sao gọi là "sát thủ thầm lặng"?



Tỉ lệ nhiễm bệnh và diễn tiến sang thể mãn tính ở nước ta khá cao, cụ thể:


- Tỉ lệ nhiễm viêm gan B mãn khoảng 10 - 15% dân số.


- Tỉ lệ nhiễm viêm gan C mãn khoảng 3% dân số.


Viêm gan B mãn và viêm gan C mãn là hai nguyên nhân thường gặp dẫn đến xơ gan và ung thư gan ở các nước châu Á, trong đó có Việt Nam, và châu Phi.


Bệnh diễn tiến âm thầm, không có triệu chứng rõ rệt ở giai đoạn đầu dù là ở thể hoạt động nên bệnh nhân không chú ý đi khám bệnh để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Vì hai loại siêu vi viêm gan này chỉ âm thầm tấn công lá gan chúng ta từ ngày này qua ngày khác để cuối cùng gây xơ gan và ung thư gan nên thường bệnh nhân không bị vàng da vàng mắt. Khi có các triệu chứng như vàng mắt vàng da, bụng to, phù chân, nổi mẩn ở da thì đã ở giai đoạn trễ và việc điều trị thường kém hiệu quả.


3 - Diễn tiến của bệnh:



* Viêm gan B mãn có 3 thể bệnh:





- Thể người lành mang mầm: bệnh nhân thường là trẻ em hoặc người trẻ dưới 30 tuổi, không có triệu chứng, tình cờ phát hiện khi đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, khi đi hiến máu, kiểm tra khi mang thai.


- Thể ngủ yên: virút viêm gan B nằm yên, sinh sản kém gần như không tấn công lá gan chúng ta nên chức năng gan cũng còn khá tốt.


- Thể hoạt động: bệnh nhân thường trên 30 tuổi, có thể có triệu chứng mệt mỏi đau tức vùng gan, ăn kém, ngứa, da sậm màu hơn. Tuy nhiên đa số bệnh nhân không có triệu chứng, chỉ tình cờ phát hiện. Virút có thể sinh sản nhiều hay ít nhưng quan trọng là virút tấn công gan chúng ta liên tục nên gây ra những hư hại trong gan.


* Viêm gan C mãn có 2 thể bệnh:



- Thể yên lặng: thường không có triệu chứng. Ở thể này, virút viêm gan C vẫn sinh sản và tấn công gan chúng ta ở mức độ rất thấp nên gan vẫn còn bình thường.


- Thể hoạt động: đa số bệnh nhân không có triệu chứng, tuy nhiên cũng có một số bệnh nhân có những triệu chứng như mệt mỏi, ăn chậm tiêu, tiểu sậm màu. Ở thể này, virút vẫn sinh sản với các mức độ khác nhau và tấn công gan của chúng ta khá nhiều gây hư hại gan đáng kể.


4 - Làm gì với "sát thủ thầm lặng" này?



Dù không có triệu chứng gì chúng ta vẫn nên đi khám sức khỏe định kỳ để được xét nghiệm kiểm tra có bị viêm gan B, viêm gan C nhằm phát hiện bệnh từ giai đoạn sớm.


Nếu chưa nhiễm bệnh, chúng ta sẽ có biện pháp phòng ngừa thích hợp, trong đó quan trọng là chủng ngừa viêm gan B.


Còn nếu chẳng may phát hiện bệnh, bệnh nhân nên tư vấn với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được xác định chính xác thể bệnh nhằm có chế độ theo dõi và điều trị thuốc phù hợp, đúng thời điểm, tránh diễn tiến thành xơ gan và ung thư gan về sau.


Theo BS CKII Trần Ngọc Lưu Phương - Tuổi trẻ

songchungvoi_HIV
09-12-2015, 14:32
Viêm gan B và C: Bệnh "sát vách" mà không hay!
Thứ tư, 09/12/2015 07:53 Hằng ngày tại khoa tiêu hóa gan mật, chúng tôi thường xuyên gặp những bệnh nhân bị xơ gan và ung thư gan với nhiều biến chứng như xuất huyết tiêu hóa, hôn mê gan.Nguyên nhân chủ yếu do bệnh nhân mắc bệnh viêm gan B (http://alobacsi.com/p484c485/viem-gan-b.htm) hoặc viêm gan C mãn tính nhưng không được phát hiện và điều trị kịp thời.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/trieuchungviemganbmantinh1.jpg?mode=crop&width=370&height=277


1 - Viêm gan B và viêm gan C là gì?



Bệnh viêm gan B (http://alobacsi.com/p484c485/viem-gan-b.htm) và viêm gan C là bệnh do hai loại siêu vi trùng (nhỏ bé hơn cả vi trùng thông thường) có tên là virút viêm gan B và virút viêm gan C gây ra. Hai loại virút này chủ yếu lây lan qua đường máu và tấn công lá gan của chúng ta. Viêm gan C không nặng hơn viêm gan B (http://alobacsi.com/p484c485/viem-gan-b.htm) vì "B" và "C" chỉ là tên riêng do các bác sĩ đặt cho hai loại virút này thôi chứ không mang ý nghĩa viêm gan C là giai đoạn sau của viêm gan B.


2 - Tại sao gọi là "sát thủ thầm lặng"?



Tỉ lệ nhiễm bệnh và diễn tiến sang thể mãn tính ở nước ta khá cao, cụ thể:


- Tỉ lệ nhiễm viêm gan B mãn khoảng 10 - 15% dân số.


- Tỉ lệ nhiễm viêm gan C mãn khoảng 3% dân số.


Viêm gan B mãn và viêm gan C mãn là hai nguyên nhân thường gặp dẫn đến xơ gan và ung thư gan ở các nước châu Á, trong đó có Việt Nam, và châu Phi.


Bệnh diễn tiến âm thầm, không có triệu chứng rõ rệt ở giai đoạn đầu dù là ở thể hoạt động nên bệnh nhân không chú ý đi khám bệnh để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm. Vì hai loại siêu vi viêm gan này chỉ âm thầm tấn công lá gan chúng ta từ ngày này qua ngày khác để cuối cùng gây xơ gan và ung thư gan nên thường bệnh nhân không bị vàng da vàng mắt. Khi có các triệu chứng như vàng mắt vàng da, bụng to, phù chân, nổi mẩn ở da thì đã ở giai đoạn trễ và việc điều trị thường kém hiệu quả.


3 - Diễn tiến của bệnh:



* Viêm gan B mãn có 3 thể bệnh:





- Thể người lành mang mầm: bệnh nhân thường là trẻ em hoặc người trẻ dưới 30 tuổi, không có triệu chứng, tình cờ phát hiện khi đi kiểm tra sức khỏe tổng quát, khi đi hiến máu, kiểm tra khi mang thai.


- Thể ngủ yên: virút viêm gan B nằm yên, sinh sản kém gần như không tấn công lá gan chúng ta nên chức năng gan cũng còn khá tốt.


- Thể hoạt động: bệnh nhân thường trên 30 tuổi, có thể có triệu chứng mệt mỏi đau tức vùng gan, ăn kém, ngứa, da sậm màu hơn. Tuy nhiên đa số bệnh nhân không có triệu chứng, chỉ tình cờ phát hiện. Virút có thể sinh sản nhiều hay ít nhưng quan trọng là virút tấn công gan chúng ta liên tục nên gây ra những hư hại trong gan.


* Viêm gan C mãn có 2 thể bệnh:



- Thể yên lặng: thường không có triệu chứng. Ở thể này, virút viêm gan C vẫn sinh sản và tấn công gan chúng ta ở mức độ rất thấp nên gan vẫn còn bình thường.


- Thể hoạt động: đa số bệnh nhân không có triệu chứng, tuy nhiên cũng có một số bệnh nhân có những triệu chứng như mệt mỏi, ăn chậm tiêu, tiểu sậm màu. Ở thể này, virút vẫn sinh sản với các mức độ khác nhau và tấn công gan của chúng ta khá nhiều gây hư hại gan đáng kể.


4 - Làm gì với "sát thủ thầm lặng" này?



Dù không có triệu chứng gì chúng ta vẫn nên đi khám sức khỏe định kỳ để được xét nghiệm kiểm tra có bị viêm gan B, viêm gan C nhằm phát hiện bệnh từ giai đoạn sớm.


Nếu chưa nhiễm bệnh, chúng ta sẽ có biện pháp phòng ngừa thích hợp, trong đó quan trọng là chủng ngừa viêm gan B.


Còn nếu chẳng may phát hiện bệnh, bệnh nhân nên tư vấn với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được xác định chính xác thể bệnh nhằm có chế độ theo dõi và điều trị thuốc phù hợp, đúng thời điểm, tránh diễn tiến thành xơ gan và ung thư gan về sau.


Theo BS CKII Trần Ngọc Lưu Phương - Tuổi trẻ

songchungvoi_HIV
09-12-2015, 14:52
Kết quả HBsAg 166.6, AST 17, ALT 20 cho biết viêm gan B ở mức độ nào?

Thứ tư, 09/12/2015 14:06Chào BS, em xét nghiệm HBsAg là 166.6; AST là 17; ALT là 20. Vậy gần em ở mức độ nào, em cần làm xét nghiệm gì nữa không ạ? (hanhnn011047@gmail.com).


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/56fxet-nghiem2.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/56fxet-nghiem2.jpg)
Ảnh minh họa


Chào em,

Với kết quả xét nghiệm như thế này em đã bị nhiễm viêm gan B nhưng chỉ số men gan còn bình thường nên nhiều khả năng bệnh của em ở thể không hoạt động. Tuy nhiên, cần phải khám bệnh trực tiếp trên bệnh nhân, đồng thời xét nghiệm thêm về độ sinh sản của virut, siêu âm gan, đo độ cứng của gan thì mới chẩn đoán chính xác thể bệnh viêm gan B của em.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
09-12-2015, 15:06
Chỉ số HBsAg là 7.02 có phải nhiễm viêm gan B?

Thứ tư, 09/12/2015 13:42Hôm nay em có đi xét nghiệm tại viện nghiên cứu Pasteur, chỉ số HBsAg của em là 7.02. Vậy cho em hỏi, em có bị nhiễm viêm gan B không ạ?

Thưa BS,

Em tên là Nguyễn Minh Trung, giới tính nam. Hôm nay em có đi xét nghiệm tại viện nghiên cứu Pasteur, chỉ số HBsAg của em là 7.02. Vậy cho em hỏi, em có bị nhiễm viêm gan B không ạ. Em xin cảm ơn bác sĩ.,
(nguyenminhtrung0908@gmail.com)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/1abxn.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/1abxn.jpg)
Ảnh minh họa


Chào em,


Mỗi phòng xét nghiệm có những ngưỡng chỉ số phát hiện bệnh khác nhau. Tuy nhiên, với những chỉ số của em là 7.02 thì gần như em đã bị nhiễm viêm gan B rồi. Em cần đi khám và tư vấn với bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để hiểu xem bệnh của em đang ở thể nào: ngủ yên, người lành mang mầm và thể hoạt động. Em xem thêm bài viết của tôi để hiểu hơn các thể bệnh của bệnh viêm gan B:


BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
09-12-2015, 15:12
Nhiễm viên gan siêu vi B có làm cơ thể mệt mỏi, lo âu?

Thứ tư, 09/12/2015 13:34Em bị nhiễm viêm gan siêu vi B. BS bảo men gan của em không sao nên chưa điều trị. Dạo này sức khỏe em xuống quá, tâm trạng hay lo âu. Nhờ BS tư vấn.


Chào BS,

Em vừa xét nghiệm máu về và bị dự đoán nhiễm viêm gan siêu vi B, với kết quả xét nghiệm hóa sinh lần lượt là, got: 28. Gpt: 13. Ggt: 14. Em chỉ mới xét nghiệm bao nhiêu đó thôi. BS bảo men gan của em không sao nên chưa điều trị, đợi 6 tháng sau xét nghiệm lại. Em không biết mình có vấn đề gì không, mà dạo này sức khỏe xuống quá, tâm trạng hay lo âu. Nhờ bs tư vấn giúp em cách hiểu biết về bệnh cụ thể hơn, và cách sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe, phương pháp điều trị, để em an tâm vui sống.

Mỗi khi em nặn mụn thì máu chảy thấm vào da, và lớp da ở xung quanh chỗ đó bỗng dưng bị rát, rồi thành sẹo, máu của em y như là axit vậy, dính vào vùng da trên khuôn mặt chỗ nào thì chỗ ấy, khô rát và thành sẹo, rồi để lại vết thâm. Em nghi ngờ trong máu mình có vấn đề (virus). Em có bị nhiễm viêm gan B cấp tính. Em xét nghiệm 27/11/2014, em sn 1996. Mong bác sĩ giải đáp thắc mắc giúp em.

Chân thành cám ơn BS!

(Nguyễn Thành Trung - TP.HCM)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/deemm.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/deemm.jpg)
Ảnh minh họa


Chào em,


Em có những vấn đề sau đây:

- Men gan của em còn khá ổn định, chưa có dấu hiệu hủy hoại gan.


- Em bị nhiễm viêm gan B (tôi chưa thấy xét nghiệm của em, chỉ theo những gì mô tả)

- Em bị sụt cân, có thể do nhiều bệnh như: giun sán, lao phổi, bệnh nội tiết...

- Em bị lo lắng và buồn phiền, tôi dự đoán em bị trầm cảm.

- Những triệu chứng về mụn trên da mặt em là bình thường ở những người tuổi mới lớn (từ 15 - 20 tuổi). Do đó, em không nên nặn mụn rồi chùi như vậy vì rất nguy hiểm, có thể làm nhiễm trùng huyết và tử vong.

Để có thể chẩn đoán chính xác mọi vấn để của cơ thể em, tôi cần khám bệnh thực tế, đồng thời làm thêm những xét nghiệm để chẩn đoán chính xác.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
10-12-2015, 16:45
Đã có kháng thể viêm gan B, "yêu" được không?
Thứ tư, 09/12/2015 18:21 Đây là kháng thể tự nhiên nên sẽ tồn tại rất lâu, gần như đến suốt đời để bảo vệ em. Em có thể yên tâm mà quan hệ tình dục mà không sợ bị lây nhiễm nhé.



Thưa BS,

Chồng em bị viêm gan B, em đi xét nghiệm và không bị nhiễm, xét nghiệm anti HBs thì em có kháng thể và cũng đã tiêm phòng. Vậy em hỏi bác sĩ nếu vợ chồng em quan hệ mà không dùng bao cao su thì có bị nhiễm không. Em cảm ơn.

(Phạm Thị Bình - Manhcuong7286@gmail.com)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/09/314ca.jpg

Ảnh minh họa


Chào em,

Trường hợp của em thì xin chúc mừng em vì đây là kháng thể tự nhiên nên sẽ tồn tại rất lâu, gần như đến suốt đời để bảo vệ em. Em có thể yên tâm mà quan hệ tình dục mà không sợ bị lây nhiễm nhé.



BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
11-12-2015, 18:23
Ý nghĩa của kết quả xét nghiệm dưới đây là gì, AloBacsi ơi?

Thứ sáu, 11/12/2015 18:13


Mẹ tôi (56 tuổi) kết luận viêm gan C mạn. Kết quả lượng HCV: 2,69*10^6 copies/mL (6,43 log10). Kết quả định Genotype HCV: không phát hiện Genotype HCV 1,2,6.



Chào bác sĩ,

Mẹ tôi (56 tuổi) kết luận viêm gan C mạn. Kết quả lượng HCV: 2,69*10^6 copies/mL (6,43 log10). Kết quả định Genotype HCV: không phát hiện Genotype HCV 1,2,6. Ý nghĩa của kết quả xét nghiệm là gì? Hướng điều trị như thế nào để đạt hiểu qua cao nhất? Cảm ơn bác sĩ.

(Lê Phương Trang)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/11/c9bket-qua2.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/11/c9bket-qua2.jpg)Ảnh minh họa


Chào em,


Với kết quả định lượng virut viêm gan C, chứng tỏ lượng virut trong máu của má em khá cao. Tuy nhiên, việc quyết định điều trị còn tùy thuộc vào khám bệnh trực tiếp và những xét nghiệm đánh giá chức năng gan và độ cứng của gan.

Còn xét nghiệm em ghi cho tôi, Genotype chắc chắn là sai nên tôi không biết được mẹ em bị nhiễm chủng virut độc lực cao hay thấp. Hiện tại, đã có nhiều thuốc mới (thuốc uống) dùng phối hợp hoặc dùng đơn độc với thuốc chích để điều trị bệnh tùy từng trường hợp cụ thể do bác sĩ chuyên khoa quyết định.

BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
11-12-2015, 18:28
Có thể sống chung với viêm gan B? Thứ sáu, 11/12/2015 17:29Em đi xét nghiệm bác sĩ bảo bị nhiễm virus viêm gan B và virus này tồn tại khá lâu trong gan rồi, bác sĩ bảo cứ sống chung với nó như thế. Nhờ bác sĩ tư vấn giúp em.
Xin chào bác sĩ! em bị viêm gan và đã chữa lành cách đây khoảng 17 năm. Nhưng vừa rồi đi khám và làm xét nghiệm thì bác sĩ bảo bị nhiễm virus viêm gan B và virus này đã tồn tại khá lâu trong gan rồi, bác sĩ bảo cứ sống chung với nó như thế. Xin bác sĩ giải đáp giúp hiện tượng này và có cách nào để tiêu diệt được virus đó không? Hiện tại không có biểu hiện đau gan. Cám ơn BS.

(nvanhung12@gmail.com)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/11/320kham2.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/11/320kham2.jpg)Ảnh minh họa


Chào em,

Trường hợp của em tôi dự đoán em bị nhiễm virut viêm gan B mãn tính thể ngủ yên (http://alobacsi.com/hanh-trinh-cham-soc-gan/viem-gan-b-man-tinh-the-ngu-yen-co-can-dieu-tri-khong-a20151111014944593c818.htm). Nếu đúng ở thể này thì chưa cần điều trị mà chỉ cần theo dõi định kì mỗi 6 tháng/1 lần/năm để phát hiện sớm trước khi nó chuyển sang thể hoạt động để điều trị. Em nên đi khám bệnh và tư vấn bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật để được cho kết quả xét nghiệm chuyên sâu nhằm đánh giá đúng tình trạng bệnh.


Em xem thêm bài viết của tôi để biết thêm về các thể bệnh viêm gan B:
(http://alobacsi.com/benh-thuong-gap/benh-thuong-gap-gan/viem-gan-b-co-dang-lo-a2014062110184519c484.htm)


BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
12-12-2015, 22:08
Tiêm vắc xin bao lâu thì đi xét nghiệm lại viêm gan B?

Thứ bảy, 12/12/2015 17:58

Em chích ngừa cho đủ phác đồ là 3 mũi theo đúng lịch hẹn. Sau khi kết thúc mũi thứ 3 em phải ngưng, chờ 1 tháng sau đi xét nghiệm lại thì mới biết là có chính xác không.



Chào bác sĩ!

Cho em hỏi: em đi xét nghiệm viêm gan B thì kết quả là: HBsAg (-); anti-HBsAg (-). Sau đó em đã tiêm vắc xin viêm gan B (đã tiêm được 2 mũi). Làm thế nào để biết xét nghiệm trên có đúng hay không? Nếu đi xét nghiệm lại thì kết quả như thế nào là đúng? Mong bác sĩ tư vấn rõ giúp em! Em cám ơn!

(Pham Thai Son - phamthaison1602@gmail.com)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/12/cdcchich2.jpg
Ảnh minh họa




Chào em,

Em phải chích ngừa cho đủ phác đồ là 3 mũi theo đúng lịch hẹn. Sau khi kết thúc mũi thứ 3 em phải ngưng, chờ 1 tháng sau mới đi xét nghiệm lại thì mới biết là có chính xác không.


BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
14-12-2015, 15:57
Chữa viêm gan virut C, khó nhất là gì?

Chủ nhật, 13/12/2015 10:37 Có khoảng 200 triệu người nhiễm virut viêm gan C (HCV) trên thế giới và mỗi năm có thêm 3 - 4 triệu người mắc mới. (http://alobacsi.com/kham-benh-online.htm)


Có khoảng 200 triệu người nhiễm virut viêm gan C (HCV) trên thế giới và mỗi năm có thêm 3 - 4 triệu người mắc mới. Tuy nhiễm HCV là một bệnh có thể điều trị khỏi hoàn toàn, nhưng có tới 50 - 80% trường hợp trở thành mạn tính và 50 - 70% các trường hợp ung thư gan là có sự liên quan tới virut viêm gan C. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về các loại thuốc điều trị HCV và lý do vì sao bệnh trở thành mạn tính và khó điều trị.


Các thuốc hiện nay trong điều trị bệnh



Những người mắc viêm gan C không điều trị hiếm khi thanh thải virut tự nhiên trừ khi tình trạng miễn dịch bị thay đổi. Ở các bệnh nhân nhiễm virut viêm gan C mạn (http://alobacsi.com/thoi-su/thuoc-tri-viem-gan-man-tinh-do-virus-c-a2010030510485551c160.htm), mục tiêu điều trị là diệt trừ virut, ức chế virut sao chép lâu dài và giảm tình trạng viêm gan.


Điều trị viêm gan C mạn đã có nhiều tiến triển trong thập niên vừa qua, đầu tiên các liệu trình interferon ngắn hạn đã làm giảm nồng độ men ALT trong huyết thanh, giảm nồng độ HCV và làm giảm tình trạng viêm gan.


Tuy nhiên diệt trừ virut không xảy ra và phần lớn bệnh nhân tái phát sau khi ngừng thuốc. Sau này liệu trình phối hợp interferon và ribavirin có khả năng diệt trừ virut ở 40% các bệnh nhân. Kể từ năm 2002, liệu pháp Peg - Interferon kết hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng virut học kéo dài trên 50% các bệnh nhân đã dần thay thế các chế độ điều trị cũ.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/13/Chua-viem-gan-virut-C-kho-nhat-la-gi-1.jpg

​Hình ảnh virut viêm gan C



Peg - interferon



Peg - interferon là sự phối hợp giữa interferon với polyethylen glycol, còn gọi là pegylate hóa, làm thanh thải thuốc chậm đi và do đó phơi nhiễm kéo dài với nồng độ thuốc cao hơn, nên chỉ dùng 1 tuần một lần.


Có hai loại peg - interferon là peg - interferon α - 2a và peg - interferon α - 2b có tỷ lệ đáp ứng virut duy trì dao động trên 36% tùy theo genotype. Điều trị phối hợp với ribavirin cho tỷ lệ đáp ứng cao hơn, trên 50%. Trường hợp bệnh nhân chống chỉ định dùng ribavirin có thể được điều trị bằng peg - interferon. Hai loại peg - interferon khác nhau ở trọng lượng phân tử nên việc tính liều điều trị sẽ khác nhau trên từng bệnh nhân.


Các tác dụng phụ: phần lớn các tác dụng ngoại ý là ở mức độ nhẹ và trung bình không cần hạn chế điều trị. Các tác dụng phụ hay gặp là đau nơi tiêm, mệt, ớn lạnh, sốt, đau khớp, triệu chứng giống cúm, trầm cảm..., ngoài ra có thể gặp giảm bạch cầu trung tính, thiếu máu, phát ban, tăng cảm giác, nhìn mờ, lú lẫn, rong kinh, táo bón, rối loạn tâm thần...


Ribavirin



Ribavirin được phát hiện vào năm 1972, là một chất tương tự guanosine có phổ hoạt tính rộng chống lại các virut RNA và DNA gồm cả các flaviviridae như virut viêm gan C. Ribavirin có vai trò quan trọng trong phác đồ phối hợp với peg - interferon trong suốt quá trình điều trị.


Ribavirin có tác dụng làm tăng đáp ứng cytokin kiểu 1 và đáp ứng tăng sinh tế bào T gây độc tế bào. Ribavirin có thời gian bán thải 44 - 49 giờ sau liều duy nhất và sẽ tăng cao sau khi dùng lâu dài, bởi thế sự thanh thải ribavirin cần nhiều tuần sau khi ngừng thuốc. Thanh thải ribavirin giảm nhiều ở bệnh nhân suy thận nên không dùng ở bệnh nhân có độ thành thải creatinin < 50ml/phút.


Các tác dụng phụ hay gặp là gây tan máu, ngoài ra còn gây quái thai do đó không được dùng cho phụ nữ mang thai.

Không dùng peg - interferon và hoặc ribavirin ở bệnh nhân viêm gan virut C mạn tính.


Chống chỉ định tuyệt đối với bệnh nhân xơ gan mất bù, bệnh tự miễn, rối loạn nhịp tim, bệnh thiếu máu và thiếu máu cục bộ, suy thận, phụ nữ có thai và cho con bú, trẻ em dưới 18 tuổi.


Cần thận trọng khi dùng cho các tương đối: thiếu máu 3 dòng, bệnh nhân có các rối loạn tâm thần, các rối loạn co giật.


Hướng điều trị mới



Kết hợp nhiều loại thuốc và nhiều cơ chế tác dụng để có hiệu quả chéo với nhiều loại genotype, cải tiến đáp ứng, giảm thời gian điều trị, cải thiện tính dung nạp, giảm sự đề kháng, có thể áp dụng được với những đối tượng khó điều trị.
Các thuốc mới sẽ được đưa vào sử dụng là thuốc ức chế men protease (telaprevir kết hợp với peg - interferon hoặc ribavirin), thuốc ức chế polymerase (valopicitabine), thuốc interferon mới (albinterferon α - 2b phối hợp với ribavirin), interferon tái tổ hợp omega, taribavirin.


Vì sao bệnh khó điều trị?



Có khoảng 60% nhiễm HCV không có triệu chứng, 39% cảm thấy mệt (giống như cảm cúm, chán ăn, buồn nôn, có thể đau khớp, đau bụng nhẹ), ít khi có biểu hiện vàng da, nước tiểu sậm màu, chỉ 1% có các biểu hiện nặng.


Trong tổng số nhiễm HCV có khoảng 15% tự hồi phục, 85% chuyển qua thể mạn. Thể mạn thường âm thầm kéo dài hàng chục năm và chỉ phát hiện được khi đã có diễn biến nghiêm trọng (xơ gan, cổ trướng, giãn mạch máu đường tiêu hóa, vỡ mạch gây chảy máu ồ ạt, tử vong). Trong số 85% chuyển qua mạn tính thì có 20% bị xơ gan và có khoảng 3% trong số xơ gan bị ung thư gan.


Do nhiễm HCV ở các týp gen khác nhau, khả năng đáp ứng thuốc của các quần thể dân cư khác nhau nên hiệu quả điều trị khá dao động. Một khó khăn trong điều trị bệnh là người bệnh khó nhận biết mình bị mắc bệnh, thường đến bệnh viện muộn có khi đã xơ gan; kết quả điều trị dao động, chi phí điều trị cao nên có người bỏ dở, thậm chí không muốn điều trị.
Tóm lại, sự phát tán của HCV ngày càng có khuynh hướng tăng lên ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Điều quan trọng là phát động chiến dịch về tác hại của việc dùng ma túy, làm giảm tác hại bằng chương trình sử dụng bơm kim tiêm một lần, giáo dục cho những người làm nghề xăm và nghề y học cổ truyền cách lựa chọn phương pháp điều trị để giảm thiểu việc lây bệnh qua đường máu.


Theo ThS Nguyễn Thu Hiền - Sức khỏe & Đời sống

songchungvoi_HIV
14-12-2015, 16:58
Súp lơ tăng khả năng miễn dịch
Thứ Hai 14/12/2015 04:55:19 PM


SKĐS - Súp lơ (bông cải xanh) có hàm lượng kali cao, giúp duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh và chức năng não bộ tối ưu, cũng như thúc đẩy tăng trưởng cơ bắp thường xuyên.

http://suckhoedoisong.vn/thumb_160x100/Images/_OLD/JRGSJiLd3e5GsxdM0P2pqg65KoKccc/Image/2012/10/sup-lo-8741d.jpg


Súp lơ (bông cải xanh) có hàm lượng kali cao, giúp duy trì hệ thần kinh khỏe mạnh và chức năng não bộ tối ưu, cũng như thúc đẩy tăng trưởng cơ bắp thường xuyên. Ngoài kali, súp lơ còn chứa nhiều magiê và canxi giúp điều hòa huyết áp, theo các chuyên gia dinh dưỡng Ấn Độ, súp lơ sẽ giúp bạn bổ sung vitamin C - một chất chống ôxy hóa cần thiết để chống các phân tử gốc tự do. Vitamin C còn có tác dụng giảm bớt sự khó chịu của chứng cảm lạnh thông thường.

Nguồn phong phú canxi và vitamin K trong súp lơ đều quan trọng đối với sức khỏe của xương và phòng chống loãng xương. Súp lơ còn giúp phục hồi các tổn thương da nhờ chất glucoraphanin trong loại rau này có tác dụng giúp da giải độc và hồi sinh.

Trong thực tế, ăn súp lơ sẽ giúp cải thiện hệ miễn dịch nhờ hàm lượng lớn beta - carotene. Các khoáng chất như kẽm và selen trong súp lơ cũng giúp đẩy mạnh khả năng miễn dịch.

Lê Hoa
(The Times of India)

songchungvoi_HIV
16-12-2015, 21:46
Tiêm phòng viêm gan B thế nào? Thứ tư, 16/12/2015 14:33Viêm gan B là bệnh do virus HBV (Hepatitis B virus) gây ra, bệnh lây truyền chủ yếu qua 3 con đường: đường máu, đường tình dục và từ mẹ sang con.


Bệnh có nhiều biến chứng gây ảnh hưởng tới chức năng gan dẫn đến xơ gan và ung thư gan. Tiêm phòng viêm gan B (http://alobacsi.com/Tags/ti%C3%AAm-ng%E1%BB%ABa-vi%C3%AAm-gan-B.htm) là một biện pháp giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm và phòng tránh bệnh.

Bệnh viêm gan B (http://alobacsi.com/Tags/ti%C3%AAm-ng%E1%BB%ABa-vi%C3%AAm-gan-B.htm)là một căn bệnh do virus viêm gan B (HBV - Hepatitis B virus) gây ra. Bệnh có thể chia thành hai loại viêm gan B cấp tính và viêm gan B mãn tính.


Các đường lây nhiễm của viêm gan B là: Lây truyền qua tiếp xúc với máu hay dịch tiết của người có chứa siêu vi viêm gan B (http://alobacsi.com/Tags/ti%C3%AAm-ng%E1%BB%ABa-vi%C3%AAm-gan-B.htm), mẹ truyền sang con khi sinh, lây truyền qua đường tình dục và lây truyền qua máu và các chế phẩm máu nhiễm viêm gan B.

Viêm gan B nếu không được điều trị sẽ dẫn đến những biến chứng nguy hiểm như xơ gan, suy gan, ung thư gan thậm chí có thể gây tử vong cho người bệnh.

Tiêm phòng viêm gan B thế nào?


Với trẻ sơ sinh: Tiêm chủng càng sớm càng tốt mà không cần xét nghiệm.

Với trẻ em và người lớn: Ở VN có đến 15% dân số bị nhiễm siêu vi viêm gan B, nên nhiều trẻ em và người lớn có khả năng đã bị nhiễm.

Do đó, trước khi chủng ngừa cần xét nghiệm máu xem mình đã bị nhiễm chưa. Xét nghiệm tối thiểu trước khi chủng ngừa là HbsAg (cho biết có đang nhiễm hay không) và antiHBs (cho biết cơ thể đã được bảo vệ hay chưa).

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/16/Tiem-phong-viem-gan-B-the-nao-_1.jpg
Ảnh minh họa: Nguồn internet
- Nếu HBsAg (-) và antiHBs (+) nghĩa là đã bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh và cơ thể đủ sức tạo ra kháng thể bảo vệ nên không cần tiêm ngừa.

- Nếu HbsAg (-) và antiHBs (-) là có thể hoàn toàn chưa bị nhiễm thì nên chích ngừa.

- Nếu HbsAg (+) và antiHBs (-) là cơ thể đang bị nhiễm mà chưa được bảo vệ cũng không cần phải chủng ngừa, mà tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ quyết định điều trị hay theo dõi.

Lịch tiêm phòng viêm gan B

Hiện nay, đa số các trường hợp, người ta áp dụng lịch chủng ngừa: 0-1-6, có nghĩa là hai mũi tiêm đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản ban đầu, còn mũi thứ ba tiêm nhắc lại cách sáu tháng tính từ mũi đầu tiên.

Ở trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm siêu vi B mãn tính, người ta tiêm 4 mũi theo lịch: 0-1-2-12, có nghĩa là 3 mũi đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản, còn mũi thứ tư cách mũi đầu tiên 12 tháng là mũi tiêm nhắc lại.

Lưu ý: Nếu mẹ bị mắc viêm gan B thì trẻ khi sinh ra được khuyến cáo tiêm vắc- xin trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh.

Tính an toàn của vắc- xin Viêm gan B


Vắc-xin viêm gan B (VGB) rất ít tác dụng phụ, tỏ ra an toàn khi dùng cho bé sơ sinh, trẻ nhỏ, thanh thiếu niên và người lớn.

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/16/Tiem-phong-viem-gan-B-the-nao-_2.jpg
Ảnh minh họa: Nguồn internet
Tiêm ngừa gây đau nơi tiêm nhưng phản ứng nặng rất hiếm. Phản ứng phản vệ là tác dụng bất lợi nặng nề nhất, nhưng tỉ lệ xảy ra chỉ 1/600.000 liều vắc- xin. Triệu chứng của phản vệ là phù đỏ da, khó thở và tụt huyết áp

Hiệu quả của vắc-xin


Khi chích đủ liều, đúng thời gian, khả năng tạo được kháng thể bảo vệ là > 90%. Tiêm vắc-xin lúc mới sinh có thể xóa bỏ khoảng 90% đến 95% các trường hợp viêm gan B.

Tuy nhiên cùng với thời gian, lượng kháng thể sẽ giảm đi, do đó cứ sau 15 năm lại phải chích nhắc lại một mũi.

Một số đối tượng mà chích ngừa không đạt hiệu quả là bệnh nhân AIDS, chạy thận nhân tạo, nghiện rượu, xơ gan…

Các trường hợp không tiêm vắc- xin viêm gan B


Vắc-xin viêm gan B là vắc-xin có độ an toàn cao, hầu như không có chống chỉnh định nào đặc biệt ngoại trừ biết rõ có hiện tượng quá mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của vắc-xin. Đối với trẻ sơ sinh thiếu tháng, suy dinh dưỡng từ trong bào thai, trong lượng máu sau sinh.

Tuy nhiên đối với người lớn nên xét nghiệm viêm gan B trước, nếu đã mắc bệnh thì nên tập trung theo dõi và điều trị không cần tiêm chủng.

Tác dụng phụ sau khi tiêm phòng vắc-xin Viêm gan B


- Tác dụng phụ thường nhẹ và bao gồm: ốm, mệt mỏi, nhức đầu, buồn nôn và đau hoặc sưng tại nơi tiêm.

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/16/Tiem-phong-viem-gan-B-the-nao-_3.jpg
Ảnh minh họa: Nguồn internet

- Thông thường các tác dụng phụ kéo dài chỉ một vài giờ hoặc vài ngày và không làm gián đoạn hoạt động bình thường. Tuy nhiên, một phản ứng dị ứng nghiêm trọng, bất ngờ được gọi là phản vệ hoặc sốc phản vệ - đã nhiều lần được mô tả hoặc nghi ngờ là một hậu quả bất lợi hiếm hoi của vắc-xin dành cho con người.

- Phản ứng dị ứng nghiêm trọng từ vắc-xin là rất hiếm. Trong trường hợp xảy ra, phải báo cáo ngay các trường hợp này cho trung tâm y tế gần nhất để họ có thể nhanh chóng theo dõi và điều tra.
Viêm gan B do virus đang là một mối quan tâm của cộng đồng khi có đến 20% trường hợp bị nhiễm siêu vi B mãn tính sẽ tiến triển thành xơ gan và có đến 2,5% số bệnh nhân xơ gan mỗi năm có nguy cơ bị ung thư gan.

Khi đã mắc bệnh thì việc điều trị khá phức tạp, tốn kém, nên việc tiêm ngừa đã được nhiều nước trên thế giới đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia.

Tiêm ngừa VGSVB cho trẻ sơ sinh vì nó mang lại rất nhiều lợi ích: phòng ngừa bệnh cho cả một thế hệ, trẻ bị nhiễm ở lứa tuổi sơ sinh rất dễ chuyển thành mãn tính và trở thành nguồn lây.


Theo PV - Người tiêu dùng

songchungvoi_HIV
18-12-2015, 18:38
Tình dục và người bệnh viêm gan BThứ Sáu 18/12/2015 06:35:00 PM

Trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục thì viêm gan B là một trong những nguyên nhân gây bệnh. Viêm gan B lây truyền qua máu, tinh dịch, âm đạo.



http://suckhoedoisong.vn/thumb_158x94/Images/_OLD/9ukLn8yrOFc3MNDifFmRg38p1VxM/Image/2013/08/0-hjfgfd-28c4f.jpg


Như chúng ta đã biết, trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục thì viêm gan B là một trong những nguyên nhân gây bệnh. Viêm gan B lây truyền qua máu, tinh dịch, âm đạo. Bệnh viêm gan nói chung rất ít có triệu chứng biểu hiện cụ thể nên người bệnh khó có thể phòng bệnh và tránh lây truyền.


Một số người đã nhiễm virut gây viêm gan nhưng trông vẻ ngoài vẫn hoàn toàn khỏe mạnh kể cả khi bệnh đã ở giai đoạn tiến triển. Đôi bạn tình cần được thầy thuốc nói chuyện cởi mở về nguy cơ của viêm gan và những bệnh lây truyền qua đường tình dục khác. Nếu nhận thấy ai đó bị vàng da hay vàng mắt thì đó là dấu hiệu cảnh báo; các triệu chứng khác của viêm gan bao gồm sốt, mỏi mệt, không còn thèm ăn, buồn nôn, nôn, đau khớp hay đau bụng và phân có màu đất sét. Có những test máu giúp xác định thể viêm gan có khả năng lây truyền qua đường tình dục. Bất cứ hành vi tình dục nào có thể gây ra trầy xước hay tổn thương đều rất có nguy cơ.


Quan hệ tình dục theo đường hậu môn có nhiều nguy cơ hơn theo đường âm đạo. Cả 2 kiểu quan hệ tình dục này đều có nguy cơ cao hơn quan hệ tình dục bằng miệng. Tiếp xúc giữa miệng và hậu môn cũng là hành vi nguy cơ. Để giảm thiểu nguy cơ lây truyền virut, mọi người có quan hệ tình dục mà không phải là mối quan hệ một vợ một chồng đều cần thận trọng, cần dùng bao cao su và tiêm chủng phòng ngừa viêm gan A và B. Hiện chưa có vaccin phòng viêm gan C. Khi bị viêm gan B, không có nghĩa là bạn phải đoạn tuyệt với chuyện ấy.


Phụ nữ mắc viêm gan B không nên uống thuốc tránh thai. Hãy lựa chọn bao cao su khi quan hệ tình dục. Bao cao su latex được tin tưởng là có hiệu quả phòng bệnh đến 99%. Một số chuyên gia khuyên nên dùng loại bao cao su thường, vì loại bao có mùi thơm dễ rách hơn. Thuốc bôi trơn có dầu cũng không nên dùng vì có thể làm hỏng bao làm bằng latex.
BS. Đào Anh


http://suckhoedoisong.vn/tinh-duc-va-nguoi-benh-viem-gan-b-n65774.html

songchungvoi_HIV
19-12-2015, 21:11
(http://www.vietnamplus.vn/Utilities/Print.aspx?contentid=361778)

Tỷ lệ điều trị bệnh viêm gan bị thất bại chiếm tỷ lệ khá lớn Tuyết Mai (TTXVN/Vietnam+) lúc : 18/12/15 22:13


Việt Nam nằm trong vùng dịch viêm gan virus B (HBV) lưu hành cao và có đến 15-25% người mắc HBV mạn tính bị chết do xơ gan, ung thư tế bào gan. Đây là bệnh có thể ngăn ngừa, điều trị được song ở nước ta số bệnh nhân điều trị thất bại chiếm tỷ lệ khá lớn.

http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/lepz/2015_12_18/ttxvn_viemgan151218.jpg (http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/lepz/2015_12_18/ttxvn_viemgan151218.jpg)
Tuyên truyền, khám sàng lọc và tiêm vắc xin viêm gan B phòng bệnh cho trẻ sơ sinh tại tỉnh Hưng Yên. (Ảnh: Dương Ngọc/TTXVN)



Ngoài ra, trong các bệnh truyền nhiễm thường gặp, viêm gan virus C (HCV) cũng là vấn đề được xã hội quan tâm với khoảng 170 triệu người trên thế giới nhiễm căn bệnh này và 3-4 triệu người mắc mới mỗi năm. Tuy nhiên, người mang virus B, C nếu được điều trị kịp thời sẽ ngăn ngừa gây bệnh gan, xơ gan, ung thư tế bào gan và tử vong…

Do đó, ngoài việc chẩn đoán và tiên lượng bệnh, điều trị thành công cho người bệnh luôn là vấn đề đặt ra với các bác sỹ lâm sàng.

Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Thị Ngọc, trước khi điều trị bệnh, thầy thuốc cần trả lời được các câu hỏi: Mục tiêu là gì? Điều trị cho ai? Điều trị bằng thuốc gì? Điều trị đến bao giờ?... Mục tiêu điều trị HBV là ngăn ngừa xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan và tử vong; còn mục tiêu điều trị HCV là làm sạch virus, ngừng tiến triển hoại tử, xơ gan và không còn triệu chứng bệnh.

Tuy là bệnh có thể ngăn ngừa, điều trị được song hiện tỷ lệ điều trị viêm gan bị thất bại ở Việt Nam còn chiếm tỷ lệ khá lớn. Thông tin này được phó giáo sư, tiến sỹ Trịnh Thị Ngọc - nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội gan mật Hà Nội cho biết tại hội nghị cập nhật những kiến thức mới về điều trị viêm gan virus B và C do Bệnh viện Đa khoa Medlatec tổ chức, ngày 18/12.

Nguyên nhân dẫn đến việc điều trị HBV, HCV thất bại chủ yếu liên quan đến người bệnh như​ không tuân thủ theo yêu cầu của bác sỹ; sự đề kháng bẩm sinh với thuốc interferon alfa; tác dụng phụ; ngưng điều trị; giảm liều thuốc; điều trị không liên tục trong một đợt điều trị; thời gian điều trị không đủ…

Vì vậy, người bệnh cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị và kiểm tra định kỳ theo lịch hẹn của bác sỹ.

Cũng theo phó giáo sư, tiến sỹ Trịnh Thị Ngọc, với những bệnh nhân trên 40 tuổi có thể xem xét điều trị HBV, HCV mặc dù men gan không tăng, nếu như gia đình bệnh nhân có tiền sử ung thư gan hoặc sinh thiết gan có tổn thương hoặc Fbroscan mức độ F2 trở lên.

Để ngừa sự kháng thuốc bằng cách dự phòng, bệnh nhân cần tránh những điều trị không cần thiết, bắt đầu điều trị thuốc kháng virus có tỷ lệ kháng thuốc thấp hoặc phối hợp thuốc, sử dụng thuốc thay thế khi không đáp ứng tiên phát và theo dõi (xét nghiệm HBV DNA (PCR) 3-6 tháng một lần trong suốt thời gian điều trị, kiểm tra sự tuân thủ điều trị trong trường hợp có bùng phát virus, khẳng định kháng thuốc bằng xét nghiệm đột biến kháng thuốc./.

songchungvoi_HIV
19-12-2015, 21:11
(http://www.vietnamplus.vn/Utilities/Print.aspx?contentid=361778)

Tỷ lệ điều trị bệnh viêm gan bị thất bại chiếm tỷ lệ khá lớn Tuyết Mai (TTXVN/Vietnam+) lúc : 18/12/15 22:13


Việt Nam nằm trong vùng dịch viêm gan virus B (HBV) lưu hành cao và có đến 15-25% người mắc HBV mạn tính bị chết do xơ gan, ung thư tế bào gan. Đây là bệnh có thể ngăn ngừa, điều trị được song ở nước ta số bệnh nhân điều trị thất bại chiếm tỷ lệ khá lớn.

http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/lepz/2015_12_18/ttxvn_viemgan151218.jpg (http://img.vietnamplus.vn/t660/Uploaded/lepz/2015_12_18/ttxvn_viemgan151218.jpg)
Tuyên truyền, khám sàng lọc và tiêm vắc xin viêm gan B phòng bệnh cho trẻ sơ sinh tại tỉnh Hưng Yên. (Ảnh: Dương Ngọc/TTXVN)



Ngoài ra, trong các bệnh truyền nhiễm thường gặp, viêm gan virus C (HCV) cũng là vấn đề được xã hội quan tâm với khoảng 170 triệu người trên thế giới nhiễm căn bệnh này và 3-4 triệu người mắc mới mỗi năm. Tuy nhiên, người mang virus B, C nếu được điều trị kịp thời sẽ ngăn ngừa gây bệnh gan, xơ gan, ung thư tế bào gan và tử vong…

Do đó, ngoài việc chẩn đoán và tiên lượng bệnh, điều trị thành công cho người bệnh luôn là vấn đề đặt ra với các bác sỹ lâm sàng.

Theo Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Thị Ngọc, trước khi điều trị bệnh, thầy thuốc cần trả lời được các câu hỏi: Mục tiêu là gì? Điều trị cho ai? Điều trị bằng thuốc gì? Điều trị đến bao giờ?... Mục tiêu điều trị HBV là ngăn ngừa xơ gan, ung thư biểu mô tế bào gan và tử vong; còn mục tiêu điều trị HCV là làm sạch virus, ngừng tiến triển hoại tử, xơ gan và không còn triệu chứng bệnh.

Tuy là bệnh có thể ngăn ngừa, điều trị được song hiện tỷ lệ điều trị viêm gan bị thất bại ở Việt Nam còn chiếm tỷ lệ khá lớn. Thông tin này được phó giáo sư, tiến sỹ Trịnh Thị Ngọc - nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội gan mật Hà Nội cho biết tại hội nghị cập nhật những kiến thức mới về điều trị viêm gan virus B và C do Bệnh viện Đa khoa Medlatec tổ chức, ngày 18/12.

Nguyên nhân dẫn đến việc điều trị HBV, HCV thất bại chủ yếu liên quan đến người bệnh như​ không tuân thủ theo yêu cầu của bác sỹ; sự đề kháng bẩm sinh với thuốc interferon alfa; tác dụng phụ; ngưng điều trị; giảm liều thuốc; điều trị không liên tục trong một đợt điều trị; thời gian điều trị không đủ…

Vì vậy, người bệnh cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị và kiểm tra định kỳ theo lịch hẹn của bác sỹ.

Cũng theo phó giáo sư, tiến sỹ Trịnh Thị Ngọc, với những bệnh nhân trên 40 tuổi có thể xem xét điều trị HBV, HCV mặc dù men gan không tăng, nếu như gia đình bệnh nhân có tiền sử ung thư gan hoặc sinh thiết gan có tổn thương hoặc Fbroscan mức độ F2 trở lên.

Để ngừa sự kháng thuốc bằng cách dự phòng, bệnh nhân cần tránh những điều trị không cần thiết, bắt đầu điều trị thuốc kháng virus có tỷ lệ kháng thuốc thấp hoặc phối hợp thuốc, sử dụng thuốc thay thế khi không đáp ứng tiên phát và theo dõi (xét nghiệm HBV DNA (PCR) 3-6 tháng một lần trong suốt thời gian điều trị, kiểm tra sự tuân thủ điều trị trong trường hợp có bùng phát virus, khẳng định kháng thuốc bằng xét nghiệm đột biến kháng thuốc./.

Charles
20-12-2015, 18:26
Cách phòng tránh ung thư cho người bị viêm gan B mãn tính

Chủ nhật, 20/12/2015 08:01

Một lối sống lành mạnh sẽ giúp người bị nhiễm viêm gan mạn tính ngăn ngừa sự tiến triển đến xơ gan, ung thư gan.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/20/Cach-phong-tranh-ung-thu-cho-nguoi-bi-viem-gan-B-man-tinh_1.jpg


Ảnh minh hoạ: Internet

1. Thận trọng với cả thảo mộc

Người Việt Nam vẫn thường có quan niệm cây cỏ thì không gây hại. Nhiều người còn thích uống nhiều loại cây lá vì tin rằng giải độc làm mát gan. Rất nhiều bệnh nhân được chẩn đoán nhiễm virus viêm gan (http://khoe360.tienphong.vn/tag/viem-gan) B còn tin rằng càng uống các loại thảo mộc càng tốt cho bệnh.

Thực tế, khi bị nhiễm virus viêm gan, gan của bạn yếu đi và các loại thảo mộc đều có nguy cơ gây hại cho gan, nhất là khi dùng quá nhiều. Hệ quả là quá trình xơ gan, ung thư gan của bệnh nhân viêm gan B sẽ tiến triển xấu hơn. Do đó đừng nghe lời đồn, khi muốn dùng thảo mộc gì bạn nên tham khảo bác sĩ điều trị.

2. Bỏ thói quen uống thuốc tùy tiện

Một số biệt dược có thể gây tổn thương gan, ngay cả ở người khỏe mạnh. Các loại thuốc này còn gây tác hại nguy hiểm với bệnh nhân đã nhiễm viêm gan B.

Do đó khi còn khỏe mạnh, bạn đã phải tránh cách dùng thuốc tùy tiện thì bây giờ càng phải cẩn thận hơn. Thuốc không cần kê đơn cũng đáng phải xem xét với bệnh nhân đã có virus viêm gan (HBV).

3. Tránh xa thuốc và rượu

Gan chịu trách nhiệm phân hủy các hoá chất độc hại và những chất nay gồm có các chất độc trong khói thuốc, trong rượu. Nếu bạn duy trì thói quen hút thuốc thì gan sẽ làm việc nhiều hơn và dễ suy yếu hơn, khả năng chống chọi với HBV kém hơn nhiều.

Uống rượu khi đang bị viêm gan B có làm bệnh nặng hơn, có thể gây nên tình trạng nguy hiểm gây tổn thương gan và dẫn đến xơ gan và ung thư gan

4. Chỉ ăn vừa đủ

Chế độ ăn tốt nhất chỉ chứa vừa đủ chất dinh dưỡng và năng lượng thiết. Nên ăn các loại thực phẩm giàu đạm (thịt cá, trứng, sữa…), đường và vitamin như hoa quả tươi, sữa chua…; giảm tối thiểu các thức ăn có mỡ, kể cả các món xào, rán.

5. Vận động thường xuyên

Tập thể dục tuy không thải trừ được virus HBV ra ngoài nhưng có tác dụng giúp bạn giữ và duy trì một cơ thể khỏe mạnh. Bạn có thể đi bộ, tập bơi, yoga hoặc thái cực quyền. Tuy nhiên cần nhớ là không nên tập luyện quá sức vì có thể làm cho hệ miễn dịch của bạn yếu đi.



Theo Sức khỏe gia đình
http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/cach-phong-tranh-ung-thu-cho-nguoi-bi-viem-gan-b-man-tinh-a20151220075843481c485.htm

songchungvoi_HIV
22-12-2015, 13:24
Viêm gan B lây nhiễm như thế nào?
Thứ ba, 22/12/2015 06:42Cách lây nhiễm của bệnh viêm gan B (viết tắt là nhiễm HBV) đúng là cũng giống như nhiễm HIV. Tức là lây nhiễm theo 3 đường: qua quan hệ tình dục;




Xin bác sĩ cho biết có đúng là bệnh viêm gan B có cách lây giống HIV không? Bệnh có chữa được không? Nếu chữa phải uống những thuốc gì?


Dương Thanh Huy (Nghệ An)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/22/chi-muc.jpg


Cách lây nhiễm của bệnh viêm gan B (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/viem-gan-b-man-dien-bien-am-tham-a20150707030911718c485.htm) (viết tắt là nhiễm HBV) đúng là cũng giống như nhiễm HIV. Tức là lây nhiễm theo 3 đường: qua quan hệ tình dục; đường máu (từ đường tiêm chích); từ mẹ truyền sang con khi mang thai và lúc sinh.

Tuy nhiên, nhiễm HBV có thuốc chữa và thuốc ngừa, chứ không phải hoàn toàn không chữa được. Khi làm xét nghiệm máu và có kết quả chính xác nhiễm HBV, nhưng nếu không có triệu chứng rối loạn (thể hiện các men gan ALT, AST khi xét nghiệm vẫn ở mức bình thường) thì người nhiễm an tâm không cần chữa trị gì cả, bởi vì không phải tất cả mọi người bị nhiễm đều phát bệnh. Có những người tuy mang mầm bệnh HBV suốt đời nhưng vẫn có thể chung sống “hòa bình”, không gây rối loạn chức năng gan (http://alobacsi.com/thoi-su/tuy-tien-uong-thuoc-nam-roi-loan-chuc-nang-gan-a20110810062136149c160.htm)

nào cả.

Trong trường hợp này, nếu người mang mầm bệnh biết giữ gìn sức khỏe, sinh hoạt điều độ, ăn uống đầy đủ dưỡng chất, không uống rượu và dùng bừa bãi thuốc, tinh thần lạc quan, thư thái, không lo âu phiền muộn thì bệnh sẽ không phát.

Hiện nay có 2 thuốc tác động thực sự đến HBV và có thể loại trừ nó là: interferon alpha và lamivudin. Nhưng bác sĩ chỉ cho dùng khi người bệnh có dấu hiệu viêm gan mạn hoạt động và có biểu hiện siêu vi đang nhân đôi (xét nghiệm thấy HBsAg dương tính, HbsAg dương tính, HBV DNA dương tính). Người bị nhiễm không cần chữa trị vẫn nên tái khám sau mỗi 6 tháng hay 1 năm để theo dõi.

Theo BS Phương Hà - Sức khỏe & Đời sống

songchungvoi_HIV
22-12-2015, 13:29
Biến chứng của viêm gan B nguy hiểm thế nào?
Thứ hai, 21/12/2015 16:19Viêm gan B mạn tính có thể diễn tiến thành xơ gan (sẹo hóa nhiều hay xơ hóa). Người bệnh có thể có dấu hiệu yếu người, mệt mỏi, dễ bị nhiễm khuẩn.


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/21/benhgan2.jpg?mode=crop&width=160&height=120



(http://alobacsi.com/kham-benh-online.htm)


Xơ gan:
Viêm gan B mạn tính (http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/phong-viem-gan-b-man-tinh-20141028214056635.htm) có thể diễn tiến thành xơ gan (sẹo hóa nhiều hay xơ hóa). Người bệnh có thể có dấu hiệu yếu người, mệt mỏi, dễ bị nhiễm khuẩn.


Nhiều trường hợp không có các triệu chứng lâm sàng. Vì không có biểu hiện rõ rệt nên người bệnh chủ quan, không đi khám và điều trị sớm làm cho bệnh càng có cơ hội bùng phát mạnh ở giai đoạn tiếp theo.



Suy gan:
Biểu hiện rõ rệt nhất là suy gan và tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Tình trạng xơ hóa làm chức năng gan suy giảm, dẫn đến mệt mỏi, chán ăn, gầy sút, rối loạn tiêu hóa, ăn không tiêu, sợ mỡ, rối loạn đại tiện. Phù là một triệu chứng nổi bật của bệnh nhân xơ gan.


Lúc đầu là phù hai chi dưới, về sau gan suy nhiều có thể bị phù toàn thân. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa làm cho bệnh nhân bị cổ trướng, bụng trương phình.


Khi đã có những biểu hiện của giai đoạn muộn thì gan không còn cơ hội phục hồi nữa. Bệnh nhân có thể tử vong vì những biến chứng như: nhiễm khuẩn, chảy máu tiêu hóa và hôn mê gan.



Ung thư gan:
Những người bị nhiễm viêm gan B mạn tính (http://suckhoedoisong.vn/bac-si-gia-dinh/bien-chung-nguy-hiem-cua-viem-gan-b-man-tinh-20131029075829241.htm) có tăng nguy cơ ung thư gan. Triệu chứng thường gặp nhất của ung thư gan là đau bụng và phù, cường lách, sụt cân và sốt.


Ngoài ra, khối u gan có thể sản xuất và phóng thích những chất làm tăng hồng cầu, giảm đường máu và tăng canxi máu. Ung thư gan là bệnh trầm trọng, diễn biến nhanh, điều trị khó khăn, trong khi đó phần lớn bệnh nhân ung thư gan được phát hiện thường ở giai đoạn muộn.



Lời khuyên của thầy thuốc

Viêm gan siêu vi B là một căn bệnh nguy hiểm và dễ lây lan. Do đó nếu nghi ngờ bị nhiễm virut viêm gan B, người bệnh cần đến cơ sở y tế chuyên khoa xét nghiệm và điều trị sớm.


Khi đã được chẩn đoán mắc bệnh viêm gan B, người bệnh cần tuân thủ đúng chỉ định điều trị của bác sĩ để có thể kiểm soát được diễn biến của bệnh và phòng ngừa lây nhiễm sang cho người khác.


Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc hoặc điều trị theo mách bảo, hoặc sử dụng các bài thuốc dân gian chưa được kiểm chứng.


Nếu được điều trị tốt những người nhiễm virut viêm gan B mạn tính có thể hạn chế được các biến chứng nguy hiểm.

Quan trọng nhất, chúng ta cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh viêm gan B. Cần chú ý đến các con đường lây truyền của bệnh để có biện pháp bảo vệ mình thích hợp đồng thời tiêm phòng đầy đủ các mũi tiêm vắc - xin viêm gan B.


Các cặp vợ chồng trước khi kết hôn cần xét nghiệm viêm gan B cho cả hai vợ chồng. Nếu vợ hoặc chồng có nhiễm virut viêm gan B mà người kia chưa có miễn dịch cần tiêm phòng trước khi kết hôn.


Đối với trẻ sơ sinh được sinh ra từ những bà mẹ bị nhiễm viêm gan B cần tiêm trong vòng 24h đầu sau sinh để đạt hiệu quả phòng ngừa cao nhất.


Theo BS Nguyễn Văn An - Sức khỏe và Đời sống

songchungvoi_HIV
24-12-2015, 15:57
Điều trị viêm gan virus B, C đúng phác đồ làm giảm nguy cơ tử vong.

Thứ Năm, ngày 24/12/2015 08:00 AM (GMT+7)


Viêm gan virus B (HBV), C (HCV) là vấn đề y tế mang tính chất toàn cầu và được xã hội quan tâm. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện nay có khoảng 240 triệu người trên thế giới mang HBV mạn tính, khoảng 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C (HCV) và có tới 3-4 triệu người mắc mới virus viêm gan C mỗi năm

Người mang virus B, C nếu điều trị kịp thời sẽ ngăn ngừa gây bệnh gan, xơ gan, ung thư tế bào gan và tử vong,…Vì vậy, ngoài chẩn đoán và tiên lượng bệnh, điều trị thành công cho người bệnh luôn là vấn đề đặt ra với các bác sỹ lâm sàng. Tuy nhiên, tại Hội nghị (http://www.24h.com.vn/redirectout.php?to=aHR0cHM6Ly9tZWRsYXRlYy52bi9jaGk tdGlldC90aW4taG9hdC1kb25nL21lZGxhdGVjLXRvLWNodWMtd GhhbmgtY29uZy1ob2ktbmdoaS10cmktYW4tMTUwMC1iYWMtc3k tNjY2OC02NjY4LmFzcHg=&tk=82bb3267af0b7d3316abaca6f53ddf65) “Cập nhật điều trị viêm gan virus B và C” do Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC (http://www.24h.com.vn/redirectout.php?to=aHR0cHM6Ly9tZWRsYXRlYy52bi8=&tk=dfd7cb1a013d753670cb2c8cc8dd7d89) tổ chức ngày 18/12/2015 đã giải quyết được những vấn đề trên.





http://24h-img.24hstatic.com/upload/4-2015/images/2015-12-23/1450860496-dieu-tri-viem-gan-virut-dung-phac-do--3-.jpg
Viêm ganB, C có thể gây xơ gan, ung thư gan,…


Xét nghiệm - kỹ thuật cần thiết chẩn đoán bệnh viêm gan B, C



Tại Việt Nam ý thức phòng bệnh viêm gan B, C còn hạn chế do bản thân người dân chưa quan tâm đến bệnh hoặc do mạng lưới y tế chưa đáp ứng đủ nhu cầu chẩn đoán và điều trị. PGS. TS Trịnh Thị Ngọc - nguyên Trưởng Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội Gan mật Hà Nội cho ví dụ: theo dõi 100 bệnh nhân đến thăm dò xơ gan, ung thư gan lần đầu tiên, trong đó có tới 50 trường hợp biết mình bị xơ gan, ung thư gan từ khi bị viêm gan.





http://24h-img.24hstatic.com/upload/4-2015/images/2015-12-23/1450860496-dieu-tri-viem-gan-virut-dung-phac-do--1-.jpg
Chất lượng xét nghiệm được bảo đảm nhanh chóng, chính xác tại Bệnh viện MEDLATEC.


Tuy nhiên, với những tiến bộ của y học, bệnh viêm gan B, C có thể phát hiện qua xét nghiệm tầm soát. PGS Ngọc cho biết: đối với bệnh viêm gan B, cần xét nghiệm xem có kháng nguyên bề mặt (HBsAg) không, nếu HBsAg dương tính thì làm sâu thêm một số xét nghiệm (http://www.24h.com.vn/redirectout.php?to=aHR0cHM6Ly9tZWRsYXRlYy52bi9YZXQ tbmdoaWVtLmFzcHg=&tk=5fc0789de6faada8311f7d792a66d571) men gan (AST, ALT), công thức máu, yếu tố đông máu. Nếu kết quả có tổn thương tế bào gan, phải làm tiếp xét nghiệm định lượng virus viêm gan B (HBV DNA), kết quả định lượng virus viêm gan B có sự nhân lên của virus, lúc này cần điều trị.


Đối với bệnh viêm gan C, xét nghiệm HCVAb có giá trị đánh giá xem có bị viêm gan C hay không. Nếu xét nghiệm này dương tính thì cần kiểm tra thêm định lượng HCV RNA. Kết quả định lượng HCV RNA thì cần điều trị.


Phương pháp mới điều trị viêm gan virus B, C



PGS Ngọc cho biết: mục tiêu điều trị HBV là ngăn ngừa xơ gan, ung thư biểu mô tế gan và tử vong, còn mục tiêu điều trị HCV là làm sạch virus, ngừng tiến triển hoại tử, xơ gan và không còn triệu chứng bệnh.





http://24h-img.24hstatic.com/upload/4-2015/images/2015-12-23/1450860496-dieu-tri-viem-gan-virut-dung-phac-do--2-.jpg
PGS. TS Trịnh Thị Ngọc báo cáo tại hội nghị.


Hiện nay có 3 thuốc ưu tiên sử dụng để điều trị viêm gan virus B là Entercavir, Tenofovir và peg- IFN, trong đó thuốc Peg-IFN là yếu tố tiên đoán cho đáp ứng bền vững, thực tiễn trị liệu đáp ứng khi dùng nồng độ HBsAg trong điều trị Peg-IFN.


Để điều trị viêm gan virus C, thuốc interferon có tác dụng rất tốt trong điều trị. Phác đồ điều trị tối ưu nhất đối với viêm gan virus C là sử dụng PegInterferon-a kết hợp với Ribavirin. Ngoài ra, còn có rất nhiều tiến bộ trong điều trị cho kết quả cao bằng sử dụng các loại thuốc uống không cần dùng Peg- IFN ở Mỹ hoặc các nước phát triển như Tây Âu. Tuy nhiên, giá thành để điều trị rất đắt có thể gần 2 tỷ cho đợt điều trị.


Trong quá trình điều trị, để ngừa kháng thuốc cần dự phòng (tránh những điều trị không cần thiết, bắt đầu điều trị thuốc kháng virus có tỷ lệ kháng thuốc thấp hoặc phối hợp thuốc, sử dụng thuốc thay thế khi không đáp ứng tiên phát) và theo dõi (xét nghiệm HBV DNA định kỳ 3-6 tháng/lần trong suốt thời gian điều trị, kiểm tra sự tuân thủ điều trị trong trường hợp có bùng phát virus, khẳng định kháng thuốc bằng xét nghiệm đột biến kháng thuốc).


Ngoài ra, PGS Ngọc khuyến cáo việc điều trị thất bại có thể liên quan đến người bệnh như không tuân thủ theo yêu cầu của bác sĩ, sự đề kháng bẩm sinh với thuốc interferon alfa, tác dụng phụ, ngưng điều trị, giảm liều thuốc, điều trị không liên tục trong một đợt điều trị, thời gian điều trị không đủ,… Vì vậy, người bệnh cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị và kiểm tra định kỳ theo lịch hẹn của bác sỹ.
(Theo Khám phá)

songchungvoi_HIV
24-12-2015, 15:58
Điều trị viêm gan virus B, C đúng phác đồ làm giảm nguy cơ tử vong.

Thứ Năm, ngày 24/12/2015 08:00 AM (GMT+7)


Viêm gan virus B (HBV), C (HCV) là vấn đề y tế mang tính chất toàn cầu và được xã hội quan tâm. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hiện nay có khoảng 240 triệu người trên thế giới mang HBV mạn tính, khoảng 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C (HCV) và có tới 3-4 triệu người mắc mới virus viêm gan C mỗi năm

Người mang virus B, C nếu điều trị kịp thời sẽ ngăn ngừa gây bệnh gan, xơ gan, ung thư tế bào gan và tử vong,…Vì vậy, ngoài chẩn đoán và tiên lượng bệnh, điều trị thành công cho người bệnh luôn là vấn đề đặt ra với các bác sỹ lâm sàng. Tuy nhiên, tại Hội nghị (http://www.24h.com.vn/redirectout.php?to=aHR0cHM6Ly9tZWRsYXRlYy52bi9jaGk tdGlldC90aW4taG9hdC1kb25nL21lZGxhdGVjLXRvLWNodWMtd GhhbmgtY29uZy1ob2ktbmdoaS10cmktYW4tMTUwMC1iYWMtc3k tNjY2OC02NjY4LmFzcHg=&tk=82bb3267af0b7d3316abaca6f53ddf65) “Cập nhật điều trị viêm gan virus B và C” do Bệnh viện Đa khoa MEDLATEC (http://www.24h.com.vn/redirectout.php?to=aHR0cHM6Ly9tZWRsYXRlYy52bi8=&tk=dfd7cb1a013d753670cb2c8cc8dd7d89) tổ chức ngày 18/12/2015 đã giải quyết được những vấn đề trên.





http://24h-img.24hstatic.com/upload/4-2015/images/2015-12-23/1450860496-dieu-tri-viem-gan-virut-dung-phac-do--3-.jpg
Viêm ganB, C có thể gây xơ gan, ung thư gan,…


Xét nghiệm - kỹ thuật cần thiết chẩn đoán bệnh viêm gan B, C



Tại Việt Nam ý thức phòng bệnh viêm gan B, C còn hạn chế do bản thân người dân chưa quan tâm đến bệnh hoặc do mạng lưới y tế chưa đáp ứng đủ nhu cầu chẩn đoán và điều trị. PGS. TS Trịnh Thị Ngọc - nguyên Trưởng Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội Gan mật Hà Nội cho ví dụ: theo dõi 100 bệnh nhân đến thăm dò xơ gan, ung thư gan lần đầu tiên, trong đó có tới 50 trường hợp biết mình bị xơ gan, ung thư gan từ khi bị viêm gan.





http://24h-img.24hstatic.com/upload/4-2015/images/2015-12-23/1450860496-dieu-tri-viem-gan-virut-dung-phac-do--1-.jpg
Chất lượng xét nghiệm được bảo đảm nhanh chóng, chính xác tại Bệnh viện MEDLATEC.


Tuy nhiên, với những tiến bộ của y học, bệnh viêm gan B, C có thể phát hiện qua xét nghiệm tầm soát. PGS Ngọc cho biết: đối với bệnh viêm gan B, cần xét nghiệm xem có kháng nguyên bề mặt (HBsAg) không, nếu HBsAg dương tính thì làm sâu thêm một số xét nghiệm (http://www.24h.com.vn/redirectout.php?to=aHR0cHM6Ly9tZWRsYXRlYy52bi9YZXQ tbmdoaWVtLmFzcHg=&tk=5fc0789de6faada8311f7d792a66d571) men gan (AST, ALT), công thức máu, yếu tố đông máu. Nếu kết quả có tổn thương tế bào gan, phải làm tiếp xét nghiệm định lượng virus viêm gan B (HBV DNA), kết quả định lượng virus viêm gan B có sự nhân lên của virus, lúc này cần điều trị.


Đối với bệnh viêm gan C, xét nghiệm HCVAb có giá trị đánh giá xem có bị viêm gan C hay không. Nếu xét nghiệm này dương tính thì cần kiểm tra thêm định lượng HCV RNA. Kết quả định lượng HCV RNA thì cần điều trị.


Phương pháp mới điều trị viêm gan virus B, C



PGS Ngọc cho biết: mục tiêu điều trị HBV là ngăn ngừa xơ gan, ung thư biểu mô tế gan và tử vong, còn mục tiêu điều trị HCV là làm sạch virus, ngừng tiến triển hoại tử, xơ gan và không còn triệu chứng bệnh.





http://24h-img.24hstatic.com/upload/4-2015/images/2015-12-23/1450860496-dieu-tri-viem-gan-virut-dung-phac-do--2-.jpg
PGS. TS Trịnh Thị Ngọc báo cáo tại hội nghị.


Hiện nay có 3 thuốc ưu tiên sử dụng để điều trị viêm gan virus B là Entercavir, Tenofovir và peg- IFN, trong đó thuốc Peg-IFN là yếu tố tiên đoán cho đáp ứng bền vững, thực tiễn trị liệu đáp ứng khi dùng nồng độ HBsAg trong điều trị Peg-IFN.


Để điều trị viêm gan virus C, thuốc interferon có tác dụng rất tốt trong điều trị. Phác đồ điều trị tối ưu nhất đối với viêm gan virus C là sử dụng PegInterferon-a kết hợp với Ribavirin. Ngoài ra, còn có rất nhiều tiến bộ trong điều trị cho kết quả cao bằng sử dụng các loại thuốc uống không cần dùng Peg- IFN ở Mỹ hoặc các nước phát triển như Tây Âu. Tuy nhiên, giá thành để điều trị rất đắt có thể gần 2 tỷ cho đợt điều trị.


Trong quá trình điều trị, để ngừa kháng thuốc cần dự phòng (tránh những điều trị không cần thiết, bắt đầu điều trị thuốc kháng virus có tỷ lệ kháng thuốc thấp hoặc phối hợp thuốc, sử dụng thuốc thay thế khi không đáp ứng tiên phát) và theo dõi (xét nghiệm HBV DNA định kỳ 3-6 tháng/lần trong suốt thời gian điều trị, kiểm tra sự tuân thủ điều trị trong trường hợp có bùng phát virus, khẳng định kháng thuốc bằng xét nghiệm đột biến kháng thuốc).


Ngoài ra, PGS Ngọc khuyến cáo việc điều trị thất bại có thể liên quan đến người bệnh như không tuân thủ theo yêu cầu của bác sĩ, sự đề kháng bẩm sinh với thuốc interferon alfa, tác dụng phụ, ngưng điều trị, giảm liều thuốc, điều trị không liên tục trong một đợt điều trị, thời gian điều trị không đủ,… Vì vậy, người bệnh cần tuân thủ đúng phác đồ điều trị và kiểm tra định kỳ theo lịch hẹn của bác sỹ.
(Theo Khám phá)

songchungvoi_HIV
27-12-2015, 17:40
Những quan niệm sai lầm khiến viêm gan B, C nặng hơn Ngày 27 Tháng 12, 2015 | 07:30 AM

GiadinhNet - Nhiễm virus viêm gan B có thể dẫn đến các biến chứng nặng như suy gan, xơ gan hoặc ung thư biểu mô tế bào gan. Tuy nhiên, nhiều quan niệm sai lầm khiến viêm gan B, C nặng hơn mà nhiều người vẫn hay mắc. Cùng điểm lại những quan niệm sai lầm này xem bạn có mắc không nhé.

http://giadinh.vcmedia.vn/k:2015/copy-of-can-xet-nghiem-de-du-phong-viem-gan-b-1450664629497-crop-1450664637286/nhung-quan-niem-sai-lam-khien-viem-gan-b-c-nang-hon.JPG


Cần xét nghiệm để phát hiện sớm viêm gan B. Ảnh minh họa: P.T




Những quan niệm tai hại


Những quan niệm sai lầm được đưa ra tại Hội nghị “Cập nhật điều trị viêm gan virus B và C” do Bệnh viện (BV) Đa khoa Medlatec vừa tổ chức:


* Viêm gan B là bệnh di truyền


Đây là bệnh lây truyền theo đường truyền máu, quan hệ tình dục và từ mẹ sang con. Bệnh không phải di truyền nhưng nếu mẹ bị nhiễm sẽ có nguy cơ cao lây truyền sang con trong quá trình sinh đẻ. 95% nguy cơ có thể hạn chế nếu dự phòng đúng cách. Bệnh viêm gan B có thể phòng ngừa hữu hiệu bằng vaccine. Còn viêm gan C hiện chưa có vaccine phòng ngừa mà chủ yếu là phòng từ đường lây.


* Bị lây viêm gan B,C khi ăn chung hoặc tiếp xúc với người bị bệnh


Như đã nói ở trên, nguồn lây của bệnh viêm gan B,C không lây theo đường ăn uống giống viêm gan virus A, E nên khi ăn chung không bị lây truyền. Bệnh chỉ lây theo đường máu nên trong gia đình không được dùng dao cạo râu và bàn chải đánh răng chung với người có nhiễm virus viêm gan B…


* Tất cả người viêm gan B, C đều chết vì xơ gan và ung thư gan


Ở người lớn, viêm gan virus B cấp tính thì 90% số trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn còn lại chỉ 10% trở thành viêm gan virus B mạn tính, mà chỉ có viêm gan virus mạn tính không được theo dõi và điều trị mới gây ra xơ gan và ung thư gan.


Khi nhiễm viêm gan, bệnh nhân có thể có triệu chứng hoặc không. Sau 6 tháng mang virus là viêm gan B mãn tính và có khả năng chuyển sang xơ gan, ung thư gan nếu không điều trị kịp thời.


* Đã tiêm phòng virus viêm gan B là không bị viêm gan virus B


Tiêm vaccine phòng bệnh chỉ có tác dụng khi người đó chưa có nhiễm virus viêm gan B và sau tiêm phải tạo ra được nồng độ kháng thể Anti-HBs > 10 IU/l mới có tác dụng phòng mắc bệnh. Bởi vậy, trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm HBsAg và Anti-HBs. Nếu xét nghiệm cho kết quả âm tính với HBsAg mà đồng thời có âm tính với Anti-HBs hoặc nồng độ Anti-HBs thấp < 10 IU/l thì cần phải đi tiêm phòng vì cơ thể chưa bị nhiễm virus viêm gan B và cũng chưa có khả năng miễn dịch với bệnh hoặc đáp ứng miễn dịch còn thấp, chưa đủ khả năng bảo vệ. Nếu có HBsAg dương tính, việc tiêm phòng không có tác dụng dự phòng.


* Bị viêm gan B, C không được sinh con


Những người viêm gan B, C vẫn có con bình thường, điều quan trọng là phòng cho con không bị nhiễm. Với người mẹ mang virus viêm gan B phải xem virus có phát triển hay không. Người mẹ có HbsAg dương tính, thai tháng thứ 5 phải xét nghiệm AbsAg + và ADN HBV có dương tính hay không. Nếu dương tính, mẹ cần uống thuốc bắt đầu thai tháng thứ 5 và kéo dài sau sinh 1 – 2 tháng. Con cần tiêm ngay sau sinh vaccine viêm gan B và kháng thể Hepabig. Thực hiện các biện pháp này, tỷ lệ lây truyền cho con rất thấp.


* Mổ đẻ không lây nhiễm


Nhiều người nghĩ khi bị viêm gan B, C thì mổ đẻ sẽ không lây truyền cho con nhưng về khoa học, mổ đẻ hay sinh thường không khác nhau về lây truyền. Ngoài ra, cho con bú cũng không lây truyền như nhiều người vẫn nghĩ.


Giải pháp mới điều trị viêm gan B, C


Theo PGS. TS Nguyễn Nghiêm Luật - Giám đốc Cận lâm sàng, BV Đa khoa Medlatec, trong nhiều năm qua, do tính chất âm thầm của bệnh nên nhiều người không biết đến viêm gan, đặc biệt là viêm gan B và C, đây là hai “kẻ thù thầm lặng” rất nguy hiểm. Việt Nam có hơn 8% người nhiễm viêm gan B mạn tính, khoảng 15-25% người nhiễm viêm gan B mạn tính sẽ chết do xơ gan hay ung thư tế bào gan. Với viêm gan virus C, trên thế giới hiện có khoảng 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C (HCV) và 3-4 triệu người mắc mới mỗi năm. Tuy nhiên, người mang virus B, C nếu điều trị kịp thời sẽ ngăn ngừa gây bệnh gan, xơ gan, ung thư tế bào gan và tử vong…


PGS.TS Trịnh Thị Ngọc, nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm (BV Bạch Mai), Phó Chủ tịch Hội Gan mật Hà Nội cũng cho biết, nhiều người chỉ đến bệnh viện khi bệnh đã biến thành xơ gan, ung thư gan trong đó 50% trường hợp xơ gan, ung thư gan lần đầu tiên biết mình bị bệnh. Bệnh nhân bị viêm gan B, C phải mất 20 năm để chuyển sang xơ gan và sau đó nhiều năm sẽ chuyển sang ung thư tế bào gan.


Đối với viêm gan virus B, hiện nay có 3 thuốc ưu tiên sử dụng để điều trị là Entercavir, Tenofovir và Peg- IFN, trong đó thuốc Peg-IFN là yếu tố tiên đoán cho đáp ứng bền vững. Đối với viêm gan C, thuốc interferon có tác dụng rất tốt trong điều trị. Phác đồ điều trị tối ưu nhất đối với viêm gan virus C là sử dụng PegInterferon-á kết hợp với Ribavirin. Ngoài ra, còn có rất nhiều tiến bộ trong điều trị cho kết quả cao bằng sử dụng các loại thuốc uống không cần dùng Peg- IFN ở Mỹ hoặc các nước phát triển như Tây Âu. Tuy nhiên, giá thành để điều trị rất đắt có thể gần 2 tỷ cho đợt điều trị.


Các chuyên gia khuyến cáo, để phát hiện sớm bệnh viêm gan virus thì người dân cần phải đi khám định kỳ, trong quá trình khám sức khỏe, nhân viên y tế sẽ tư vấn làm các xét nghiệm cần thiết. Chỉ có xét nghiệm mới có thể khẳng định được là viêm gan C hay B.



“Nhiều người chỉ đến bệnh viện khi bệnh đã biến thành xơ gan, ung thư gan, trong đó 50% trường hợp xơ gan, ung thư gan lần đầu tiên biết mình bị bệnh. Bệnh nhân bị viêm gan B, C phải mất 20 năm để chuyển sang xơ gan và sau đó nhiều năm sẽ chuyển sang ung thư tế bào gan”.

PGS.TS Trịnh Thị Ngọc (nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội Gan mật Hà Nội)


Phương Thuận/Báo Gia đình & Xã hội

songchungvoi_HIV
27-12-2015, 17:41
Những quan niệm sai lầm khiến viêm gan B, C nặng hơn Ngày 27 Tháng 12, 2015 | 07:30 AM

GiadinhNet - Nhiễm virus viêm gan B có thể dẫn đến các biến chứng nặng như suy gan, xơ gan hoặc ung thư biểu mô tế bào gan. Tuy nhiên, nhiều quan niệm sai lầm khiến viêm gan B, C nặng hơn mà nhiều người vẫn hay mắc. Cùng điểm lại những quan niệm sai lầm này xem bạn có mắc không nhé.

http://giadinh.vcmedia.vn/k:2015/copy-of-can-xet-nghiem-de-du-phong-viem-gan-b-1450664629497-crop-1450664637286/nhung-quan-niem-sai-lam-khien-viem-gan-b-c-nang-hon.JPG


Cần xét nghiệm để phát hiện sớm viêm gan B. Ảnh minh họa: P.T




Những quan niệm tai hại


Những quan niệm sai lầm được đưa ra tại Hội nghị “Cập nhật điều trị viêm gan virus B và C” do Bệnh viện (BV) Đa khoa Medlatec vừa tổ chức:


* Viêm gan B là bệnh di truyền


Đây là bệnh lây truyền theo đường truyền máu, quan hệ tình dục và từ mẹ sang con. Bệnh không phải di truyền nhưng nếu mẹ bị nhiễm sẽ có nguy cơ cao lây truyền sang con trong quá trình sinh đẻ. 95% nguy cơ có thể hạn chế nếu dự phòng đúng cách. Bệnh viêm gan B có thể phòng ngừa hữu hiệu bằng vaccine. Còn viêm gan C hiện chưa có vaccine phòng ngừa mà chủ yếu là phòng từ đường lây.


* Bị lây viêm gan B,C khi ăn chung hoặc tiếp xúc với người bị bệnh


Như đã nói ở trên, nguồn lây của bệnh viêm gan B,C không lây theo đường ăn uống giống viêm gan virus A, E nên khi ăn chung không bị lây truyền. Bệnh chỉ lây theo đường máu nên trong gia đình không được dùng dao cạo râu và bàn chải đánh răng chung với người có nhiễm virus viêm gan B…


* Tất cả người viêm gan B, C đều chết vì xơ gan và ung thư gan


Ở người lớn, viêm gan virus B cấp tính thì 90% số trường hợp sẽ khỏi hoàn toàn còn lại chỉ 10% trở thành viêm gan virus B mạn tính, mà chỉ có viêm gan virus mạn tính không được theo dõi và điều trị mới gây ra xơ gan và ung thư gan.


Khi nhiễm viêm gan, bệnh nhân có thể có triệu chứng hoặc không. Sau 6 tháng mang virus là viêm gan B mãn tính và có khả năng chuyển sang xơ gan, ung thư gan nếu không điều trị kịp thời.


* Đã tiêm phòng virus viêm gan B là không bị viêm gan virus B


Tiêm vaccine phòng bệnh chỉ có tác dụng khi người đó chưa có nhiễm virus viêm gan B và sau tiêm phải tạo ra được nồng độ kháng thể Anti-HBs > 10 IU/l mới có tác dụng phòng mắc bệnh. Bởi vậy, trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm HBsAg và Anti-HBs. Nếu xét nghiệm cho kết quả âm tính với HBsAg mà đồng thời có âm tính với Anti-HBs hoặc nồng độ Anti-HBs thấp < 10 IU/l thì cần phải đi tiêm phòng vì cơ thể chưa bị nhiễm virus viêm gan B và cũng chưa có khả năng miễn dịch với bệnh hoặc đáp ứng miễn dịch còn thấp, chưa đủ khả năng bảo vệ. Nếu có HBsAg dương tính, việc tiêm phòng không có tác dụng dự phòng.


* Bị viêm gan B, C không được sinh con


Những người viêm gan B, C vẫn có con bình thường, điều quan trọng là phòng cho con không bị nhiễm. Với người mẹ mang virus viêm gan B phải xem virus có phát triển hay không. Người mẹ có HbsAg dương tính, thai tháng thứ 5 phải xét nghiệm AbsAg + và ADN HBV có dương tính hay không. Nếu dương tính, mẹ cần uống thuốc bắt đầu thai tháng thứ 5 và kéo dài sau sinh 1 – 2 tháng. Con cần tiêm ngay sau sinh vaccine viêm gan B và kháng thể Hepabig. Thực hiện các biện pháp này, tỷ lệ lây truyền cho con rất thấp.


* Mổ đẻ không lây nhiễm


Nhiều người nghĩ khi bị viêm gan B, C thì mổ đẻ sẽ không lây truyền cho con nhưng về khoa học, mổ đẻ hay sinh thường không khác nhau về lây truyền. Ngoài ra, cho con bú cũng không lây truyền như nhiều người vẫn nghĩ.


Giải pháp mới điều trị viêm gan B, C


Theo PGS. TS Nguyễn Nghiêm Luật - Giám đốc Cận lâm sàng, BV Đa khoa Medlatec, trong nhiều năm qua, do tính chất âm thầm của bệnh nên nhiều người không biết đến viêm gan, đặc biệt là viêm gan B và C, đây là hai “kẻ thù thầm lặng” rất nguy hiểm. Việt Nam có hơn 8% người nhiễm viêm gan B mạn tính, khoảng 15-25% người nhiễm viêm gan B mạn tính sẽ chết do xơ gan hay ung thư tế bào gan. Với viêm gan virus C, trên thế giới hiện có khoảng 170 triệu người nhiễm virus viêm gan C (HCV) và 3-4 triệu người mắc mới mỗi năm. Tuy nhiên, người mang virus B, C nếu điều trị kịp thời sẽ ngăn ngừa gây bệnh gan, xơ gan, ung thư tế bào gan và tử vong…


PGS.TS Trịnh Thị Ngọc, nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm (BV Bạch Mai), Phó Chủ tịch Hội Gan mật Hà Nội cũng cho biết, nhiều người chỉ đến bệnh viện khi bệnh đã biến thành xơ gan, ung thư gan trong đó 50% trường hợp xơ gan, ung thư gan lần đầu tiên biết mình bị bệnh. Bệnh nhân bị viêm gan B, C phải mất 20 năm để chuyển sang xơ gan và sau đó nhiều năm sẽ chuyển sang ung thư tế bào gan.


Đối với viêm gan virus B, hiện nay có 3 thuốc ưu tiên sử dụng để điều trị là Entercavir, Tenofovir và Peg- IFN, trong đó thuốc Peg-IFN là yếu tố tiên đoán cho đáp ứng bền vững. Đối với viêm gan C, thuốc interferon có tác dụng rất tốt trong điều trị. Phác đồ điều trị tối ưu nhất đối với viêm gan virus C là sử dụng PegInterferon-á kết hợp với Ribavirin. Ngoài ra, còn có rất nhiều tiến bộ trong điều trị cho kết quả cao bằng sử dụng các loại thuốc uống không cần dùng Peg- IFN ở Mỹ hoặc các nước phát triển như Tây Âu. Tuy nhiên, giá thành để điều trị rất đắt có thể gần 2 tỷ cho đợt điều trị.


Các chuyên gia khuyến cáo, để phát hiện sớm bệnh viêm gan virus thì người dân cần phải đi khám định kỳ, trong quá trình khám sức khỏe, nhân viên y tế sẽ tư vấn làm các xét nghiệm cần thiết. Chỉ có xét nghiệm mới có thể khẳng định được là viêm gan C hay B.



“Nhiều người chỉ đến bệnh viện khi bệnh đã biến thành xơ gan, ung thư gan, trong đó 50% trường hợp xơ gan, ung thư gan lần đầu tiên biết mình bị bệnh. Bệnh nhân bị viêm gan B, C phải mất 20 năm để chuyển sang xơ gan và sau đó nhiều năm sẽ chuyển sang ung thư tế bào gan”.

PGS.TS Trịnh Thị Ngọc (nguyên Trưởng khoa Truyền nhiễm, BV Bạch Mai, Phó Chủ tịch Hội Gan mật Hà Nội)


Phương Thuận/Báo Gia đình & Xã hội

songchungvoi_HIV
30-12-2015, 13:50
Xét nghiệm định lượng HbsAg bao lâu có kết quả?

Thứ tư, 30/12/2015 10:24Bác sĩ ơi cho em hỏi xét nghiệm định lượng HbsAg bao lâu có kết quả ạ. Có thể xong trong ngày không, thưa bác sĩ? (Uyên Nhi - nhinguyen6@gmail.com).





http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/30/2efXET-NGHIEM.png (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/30/2efXET-NGHIEM.png)


Ảnh minh họa



Chào em

* Xét nghiệm định lượng HBsAg là xét nghiệm chuyên sâu do bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật chỉ định trong các trường hợp theo dõi đáp ứng điều trị viêm gan B bằng cách theo dõi số lượng áo khoác vi-rút do chính vi-rút viêm gan B sản sinh ra nhằm gián tiếp đánh giá sự hoạt động của mầm bệnh viêm gan B có trong tế bào gan mà trước đây không đánh giá qua xét nghiệm thông thường được.

* Xét nghiệm này không phải phòng xét nghiệm nào cũng thực hiện được.

* Kết quả định lượng thường biểu hiện bằng con số (ví dụ 2100 UI/l) với giá trị bình thường (không bị bệnh là 0,05UI/l)


* Thông thường thời gian để trả kết quả này trong vòng 1 buổi (sáng >> chiều)


BSCK2 Trần Ngọc Lưu Phương
GV Phân môn Tiêu hóa Gan mật - ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Trưởng Đơn vị tiêu hóa can thiệp BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
30-12-2015, 18:34
Kết quả xét nghiệm dưới đây có phải ung thư gan?Thứ tư, 30/12/2015 17:51 Cháu chào bác sĩ. Nhờ bác sĩ xem giúp cháu các chỉ số xét nghiệm của bố cháu với ạ.





Chào BS,

* Bố cháu bị viêm gan B có theo khám bác sĩ, tháng trước bố cháu xét nghiệm chỉ số là :

MDRD - 4: 84
A.F.P : 2.00
HBeAg : NEG S/CO =0.991
HBV DNA Taqman : 61710 (4.79 Log10)

* Hôm nay 1 tháng đi tái khám chỉ số là:

MDRD - 4: 81
A.F.P : 2.89
HBV DNA Taqman : 28249 (4.45 Log10)

* Cho cháu hỏi chỉ số vậy có tiến triển tốt không ạ, có giảm bệnh nhiều không. Tại bố cháu già rồi vào gặp bác sĩ nhưng không hỏi kỹ nên cháu lo lắng hỏi thêm.

Cảm ơn bác sĩ nhiều ạ.

(ha le - hhtranle@gmail.com)

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/30/231ut1.jpg

Ảnh minh họa

Chào em

* Với kết quả của bố em thì tuổi đã lớn, qua 2 lần xét nghiệm:

- Chức năng thận rất tốt (chỉ số lọc của thận là MMRD-4 cả 2 lần rất tốt)

- Xét nghiệm kiểm tra ung thư gan ở cả 2 lần đều rất thấp, gần như không bị ung thư gan.

- Chỉ số hoat động của vi-rut viêm gan B ở 2 lần đều thấp.


* Tôi không khám bệnh trực tiếp cho bố em nên không rõ là bố em bị viêm gan B mãn thể hoạt động hay thể ngủ yên nhưng tạm thời với những gì em cung cấp, tôi dự đoán bố em ở thể ngủ yên .

- Nếu thật sự bố em ở thể ngủ yên và chỉ đang điều trị hỗ trợ gan thì tình trạng như vậy là rất tốt và ổn định, chỉ cần theo dõi và điều trị hỗ trợ bảo vệ gan thôi.

- Còn nếu bố em ở thể hoạt động và đang điều trị tấn công thì vì chỉ mới sau 1 tháng nên chưa thấy đáp ứng rõ nhưng có điều chắc chắn là bệnh không nặng lên. Cần kiểm tra lại sau 3 tháng nữa.




BS CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
GV Phân môn Tiêu hóa Gan mật - ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Trưởng Đơn vị tiêu hóa can thiệp BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
30-12-2015, 19:49
Nhờ Bác sĩ xem giúp kết quả xét nghiệm?
Thứ tư, 30/12/2015 17:18
Kết quả xét nghiệm của em là Anti-HBs định lượng, kết quả 2.0, trị số bình thường (2-10) IU/L, HBsAg (ELISA), kết quả 1127.0, trị số bình thường <1 COI, HBeAg (ELISA), kết quả 2014.0, trị số bình thường <1COI.





Thưa BS,

Em đi xét nghiệm máu kết quả như sau:

- Anti-HBs định lượng, kết quả 2.0, trị số bình thường (2-10) IU/L.

- HBsAg (ELISA), kết quả 1127.0, trị số bình thường <1 COI

- HBeAg (ELISA), kết quả 2014.0, trị số bình thường <1COI.


Xin bác sĩ cho em biết kết quả trường hợp bệnh của em và cách điều trị như thế nào? Em cám ơn bác sĩ rất nhiều?

(Le Huy - lehuy525@gmail.com)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/30/2dfxet-nghiem1.jpg
Ảnh minh họa


Chào em,

* Kết quả này cho thấy :

- Em không có kháng thể ngừa bệnh viêm gan B (http://alobacsi.com/hanh-trinh-cham-soc-gan/can-lam-gi-de-viem-gan-b-man-tinh-khong-tien-trien-nang-hon-a20151203084218784c818.htm)

- Em đã nhiễm vi-rút viêm gan B (http://alobacsi.com/hanh-trinh-cham-soc-gan/ho-ra-dam-co-phai-do-viem-gan-b-khong-alobacsi-oi-a20151201063238327c818.htm) mãn

- Khả năng vi-rút viêm gan B của em đang sinh sản

* Tôi không khám bệnh trực tiếp cho em nên không thể trả lời chính xác được nhưng nhiều khả năng em bị viêm gan B thể người lành mang mầm bệnh. Em cần đi khám bệnh với BS chuyên khoa Tiêu hóa - gan mật để được xét nghiệm chuyên sâu hơn nhằm xác định đúng thể bệnh của em. Nếu đúng là thể người lành mang mầm thì cần theo dõi sát khi vi-rút bắt đầu hoạt động sẽ tiến hành điều trị, còn nếu ở thể hoạt động thì cần điều trị tích cực ngay tránh diễn tiến xơ gan về sau.


(http://alobacsi.com/benh-thuong-gap-gan/gan-viem-gan-b/benh-viem-gan-b-moi-nguy-tham-lang-a20141105014134532c485.htm)



BS CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
GV Phân môn Tiêu hóa Gan mật - ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch
Trưởng Đơn vị tiêu hóa can thiệp BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
18-01-2016, 21:04
Hôn "vùng kín" thì có bị viêm gan B không?
Thứ hai, 18/01/2016 16:26Em và người yêu có "gần gũi" với nhau, người yêu em chỉ hôn "vùng kín" của em. Vậy bệnh viêm gan B có lây thể lây nhiễm từ anh ấy sang em hay không?


(http://alobacsi.com/kham-benh-online.htm)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/18/5f8hon-vung-kin.JPG (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/18/5f8hon-vung-kin.JPG)

Chào em!


Viêm gan B (http://alobacsi.com/hanh-trinh-cham-soc-gan/viem-gan-b-man-tinh-co-dan-den-ung-thu-gan-a2015123009573269c818.htm), cũng như HIV, có 3 con đường lây nhiễm chủ yếu là đường quan hệ tình dục, mẹ truyền sang con và đường máu. Quan hệ tình dục bằng bất cứ hình thức nào nếu không sử dụng biện pháp bảo vệ thì cũng đều có nguy cơ lây nhiễm viêm gan B (http://alobacsi.com/hanh-trinh-cham-soc-gan/viem-gan-b-man-tinh-co-dan-den-ung-thu-gan-a2015123009573269c818.htm), đặc biệt là vùng kín có những vết thương, vết xây xước, chảy máu.



Với trường hợp của em, nếu bạn trai chỉ hôn vùng kín thì sẽ không có gì phải lo lắng, nhưng nếu miệng của anh ấy và vùng kín của em lại có những vết thương hay xây xước như tôi đã nói ở trên thì khả năng lây nhiễm viêm gan B hoàn toàn có thể xảy ra.


Sau khi "gần gũi" ít nhất 15 - 20 ngày em nên đi làm xét nghiệm chẩn đoán viêm gan B (http://alobacsi.com/hanh-trinh-cham-soc-gan/viem-gan-b-man-tinh-co-dan-den-ung-thu-gan-a2015123009573269c818.htm), nếu âm tính thì em nên thực hiện tiêm phòng viêm gan B để bảo vệ mình tốt hơn nhé.


Chúc em may mắn!


Theo Cửa sổ tình yêu

songchungvoi_HIV
21-01-2016, 17:57
6 Nguyên nhân gây suy gan mà bạn không ngờ tới

Thứ Năm 21/1/2016 05:45:45 PM

SKĐS - Rượu thường bị qui là thủ phạm gây suy gan. Tuy nhiên, có những yếu tố khác có thể làm suy yếu gan và cuối cùng là khiến nó không hoạt động. Dưới đây là những nguyên nhân gây suy gan và cách phòng tránh.


1. Hội chứng chuyển hóa

http://suckhoedoisong.vn/Images/thutrang/2016/01/21/Univadis_21.1.2016_Nguyen_nhan_gay_suy_gan_va_cach _phong_tranh.jpg


Hội chứng chuyển hóa là một nhóm các yếu tố nguy cơ như huyết áp cao, cholesterol cao, mỡ bụng, đường huyết cao, chu vi vòng bụng lớn. Những yếu tố nguy cơ này làm tăng khả năng bị các bệnh tim mạch và tiểu đường típ 2. Mặc dù, tất cả mọi người đều ý thức được điều này, nhưng ít người biết rằng hội chứng chuyển hóa cuối cùng có thể gây suy gan. Trên thực tế, nó là một nguyên nhân chính của bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu. Quá nhiều glucose hoặc đường trong máu được tích trữ thành mỡ trong gan, có thể dẫn tới gan nhiễm mỡ, viêm và để lại sẹo. Sau một thời gian, gan kém hoạt động và dẫn tới suy. Nếu các tĩnh mạch gan bị tổn hại, nó có thể hạn chế lưu thông máu và dẫn đến tăng huyết áp kịch phát đe dọa tính mạng.

Phòng tránh: Bạn nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe và tư vấn bác sĩ nếu bạn có bất cứ yếu tố nguy cơ nào. Cách này không chỉ giúp bạn phòng tránh được các bệnh tim mạch và tiểu đường mà còn cải thiện sức khỏe của gan.

2. Nhiễm vi-rút
Các nhiễm trùng vi-rút phổ biến nhất có thể dẫn tới suy gan là viêm gan B và C. Ngoài ra, còn có nguy cơ gắn liền với viêm gan A. Bệnh mụn rộp không được điều trị cũng có thể dẫn tới suy gan.


Phòng tránh: Suy gan do viêm gan có thể phòng trách được bằng cách tiêm phòng, điều trị sớm và uống thuốc theo chỉ định hoặc quan hệ tình dục an toàn. Nhớ là bạn có thể bị viêm gan C nếu quan hệ tình dục không có biện pháp bảo vệ.

3. Béo phì
Béo phì là một tình trạng mạn tính và có thể dẫn tới những rối loạn sức khỏe khác nhau bao gồm gan nhiễm mỡ. Dư thừa chất béo tích tụ trong gan có thể dẫn tới gan nhiễm mỡ, từ đó gây tổn thương cho các tế bào gan. Điều này dẫn tới xơ gan hoặc sẹo trong gan và cuối cùng là suy gan.


Phòng tránh: Nếu bạn có chỉ số BMI cao và béo phì, bạn cần kiểm soát trọng lượng của mình. Ăn uống hợp lý, luyện tập thường xuyên và có thể lựa chọn phẫu thuật giảm cân. Tuy nhiên, đây nên là lựa chọn cuối cùng. Duy trì chỉ số BMI khỏe mạnh có thể giúp bạn tránh những biến chứng của bệnh tiểu đường, tim mạch và hơn nữa là phòng tránh suy gan.

4. Các loại thuốc
Một số thuốc kê đơn gồm kháng sinh, các thuốc chống viêm không steroid và chống co giật có thể gây suy gan cấp. Những người bị bệnh lao và uống thuốc trong thời gian dài cũng có thể có nguy cơ cao hơn.

Phòng tránh: Dừng uống thuốc và hỏi ý kiến bác sĩ về những rắc rối với thuốc kê đơn bạn gặp. Một số người dễ bị phản ứng với những loại thuốc nhất định hơn so với những người khác. Vì vậy cần thảo luận chi tiết với các bác sĩ về loại thuốc bạn uống và những nguy cơ của nó đối với những cơ quan quan trọng trong cơ thể.

5. Các bệnh tự miễn
Viêm gan tự miễn là tình trạng các tế bào miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào gan và phá hủy chúng. Đây là tình trạng mạn tính và dẫn tới viêm và tổn thương gan. Khi hệ miễn dịch tấn công những tế bào gan khỏe mạnh, nó có thể dẫn đến xơ gan, là tình trạng các mô sẹo thay thế mô gan khỏe mạnh và làm tắc nghẽn lưu thông máu tới gan.

Phòng tránh: Khi hệ miễn dịch của cơ thể chống lại bạn, sẽ rất khó để ngăn chặn. Nhưng nhờ chẩn đoán đúng và điều trị thích hợp, tình trạng này có thể được kiểm soát hiệu quả. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ghép gan có thể trở nên cần thiết để đối phó với tình trạng này.

6. Bổ sung thảo dược
Đôi khi các thảo thuốc thảo dược không kê đơn được cho là an toàn cũng có thể là mối đe dọa cho gan. Các độc tố hoặc hóa chất trong các chế phẩm thảo dược có thể khiến gan dần dần bị sẹo và tổn thương.

Phòng tránh: Không dùng các loại thuốc thảo dược nhất là trong thời gian dài mà không tham khảo ý kiến bác sĩ.
BS Cẩm Tú
(Theo THS)

songchungvoi_HIV
21-01-2016, 17:58
6 Nguyên nhân gây suy gan mà bạn không ngờ tới

Thứ Năm 21/1/2016 05:45:45 PM

SKĐS - Rượu thường bị qui là thủ phạm gây suy gan. Tuy nhiên, có những yếu tố khác có thể làm suy yếu gan và cuối cùng là khiến nó không hoạt động. Dưới đây là những nguyên nhân gây suy gan và cách phòng tránh.


1. Hội chứng chuyển hóa

http://suckhoedoisong.vn/Images/thutrang/2016/01/21/Univadis_21.1.2016_Nguyen_nhan_gay_suy_gan_va_cach _phong_tranh.jpg


Hội chứng chuyển hóa là một nhóm các yếu tố nguy cơ như huyết áp cao, cholesterol cao, mỡ bụng, đường huyết cao, chu vi vòng bụng lớn. Những yếu tố nguy cơ này làm tăng khả năng bị các bệnh tim mạch và tiểu đường típ 2. Mặc dù, tất cả mọi người đều ý thức được điều này, nhưng ít người biết rằng hội chứng chuyển hóa cuối cùng có thể gây suy gan. Trên thực tế, nó là một nguyên nhân chính của bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu. Quá nhiều glucose hoặc đường trong máu được tích trữ thành mỡ trong gan, có thể dẫn tới gan nhiễm mỡ, viêm và để lại sẹo. Sau một thời gian, gan kém hoạt động và dẫn tới suy. Nếu các tĩnh mạch gan bị tổn hại, nó có thể hạn chế lưu thông máu và dẫn đến tăng huyết áp kịch phát đe dọa tính mạng.

Phòng tránh: Bạn nên thường xuyên kiểm tra sức khỏe và tư vấn bác sĩ nếu bạn có bất cứ yếu tố nguy cơ nào. Cách này không chỉ giúp bạn phòng tránh được các bệnh tim mạch và tiểu đường mà còn cải thiện sức khỏe của gan.

2. Nhiễm vi-rút
Các nhiễm trùng vi-rút phổ biến nhất có thể dẫn tới suy gan là viêm gan B và C. Ngoài ra, còn có nguy cơ gắn liền với viêm gan A. Bệnh mụn rộp không được điều trị cũng có thể dẫn tới suy gan.


Phòng tránh: Suy gan do viêm gan có thể phòng trách được bằng cách tiêm phòng, điều trị sớm và uống thuốc theo chỉ định hoặc quan hệ tình dục an toàn. Nhớ là bạn có thể bị viêm gan C nếu quan hệ tình dục không có biện pháp bảo vệ.

3. Béo phì
Béo phì là một tình trạng mạn tính và có thể dẫn tới những rối loạn sức khỏe khác nhau bao gồm gan nhiễm mỡ. Dư thừa chất béo tích tụ trong gan có thể dẫn tới gan nhiễm mỡ, từ đó gây tổn thương cho các tế bào gan. Điều này dẫn tới xơ gan hoặc sẹo trong gan và cuối cùng là suy gan.


Phòng tránh: Nếu bạn có chỉ số BMI cao và béo phì, bạn cần kiểm soát trọng lượng của mình. Ăn uống hợp lý, luyện tập thường xuyên và có thể lựa chọn phẫu thuật giảm cân. Tuy nhiên, đây nên là lựa chọn cuối cùng. Duy trì chỉ số BMI khỏe mạnh có thể giúp bạn tránh những biến chứng của bệnh tiểu đường, tim mạch và hơn nữa là phòng tránh suy gan.

4. Các loại thuốc
Một số thuốc kê đơn gồm kháng sinh, các thuốc chống viêm không steroid và chống co giật có thể gây suy gan cấp. Những người bị bệnh lao và uống thuốc trong thời gian dài cũng có thể có nguy cơ cao hơn.

Phòng tránh: Dừng uống thuốc và hỏi ý kiến bác sĩ về những rắc rối với thuốc kê đơn bạn gặp. Một số người dễ bị phản ứng với những loại thuốc nhất định hơn so với những người khác. Vì vậy cần thảo luận chi tiết với các bác sĩ về loại thuốc bạn uống và những nguy cơ của nó đối với những cơ quan quan trọng trong cơ thể.

5. Các bệnh tự miễn
Viêm gan tự miễn là tình trạng các tế bào miễn dịch của cơ thể tấn công các tế bào gan và phá hủy chúng. Đây là tình trạng mạn tính và dẫn tới viêm và tổn thương gan. Khi hệ miễn dịch tấn công những tế bào gan khỏe mạnh, nó có thể dẫn đến xơ gan, là tình trạng các mô sẹo thay thế mô gan khỏe mạnh và làm tắc nghẽn lưu thông máu tới gan.

Phòng tránh: Khi hệ miễn dịch của cơ thể chống lại bạn, sẽ rất khó để ngăn chặn. Nhưng nhờ chẩn đoán đúng và điều trị thích hợp, tình trạng này có thể được kiểm soát hiệu quả. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ghép gan có thể trở nên cần thiết để đối phó với tình trạng này.

6. Bổ sung thảo dược
Đôi khi các thảo thuốc thảo dược không kê đơn được cho là an toàn cũng có thể là mối đe dọa cho gan. Các độc tố hoặc hóa chất trong các chế phẩm thảo dược có thể khiến gan dần dần bị sẹo và tổn thương.

Phòng tránh: Không dùng các loại thuốc thảo dược nhất là trong thời gian dài mà không tham khảo ý kiến bác sĩ.
BS Cẩm Tú
(Theo THS)

songchungvoi_HIV
22-01-2016, 14:11
Uống thuốc điều trị viêm gan B mãn tính có ảnh hưởng đến tinh trùng?


Thứ sáu, 22/01/2016 12:17

Em đang uống thuốc tenofovir và Agicarvir. Những loại thuốc này có ảnh hưởng tới chất lượng hay làm dị dạng tinh trùng không bác sĩ?




Chào bác sĩ,

Em bị viêm gan B mãn tính (http://alobacsi.com/hanh-trinh-cham-soc-gan/dieu-tri-viem-gan-b-man-tinh-a2015112905180345c818.htm), men gan tăng gấp 3 lần bình thường. Số virut lên đến 10mu8. Bác sĩ kê cho em uống những loại thuốc sau: tenofovir và Agicarvir. Xin cho em hỏi:

- Trong thời gian em uống thuốc, điều trị bệnh, vợ em có thể mang thai không? Những loại thuốc đó, có ảnh hưởng tới chất lượng hay làm dị dạng tinh trùng không? Em xin cảm ơn rất nhiều!


(Nguyễn Văn Nam - caurongdn05113@gmail.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/297tinh-trung.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/297tinh-trung.jpg)
Ảnh minh họa


Anh Nam thân mến,


Nếu là người nữ thì không thể dùng những thuốc đó khi mang thai nhưng người nam thì không sao. Anh an tâm điều trị, vợ anh vẫn mang thai bình thường.



TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
22-01-2016, 14:14
HBsAg 0.143<1UI/L; Anti HBs 155.1 nghĩa là sao?

Thứ sáu, 22/01/2016 12:05Kết quả HBsAg 0.143<1UI/L; Anti HBs 155.1 Negative:<10UI/L có phải em đã bị viêm gan B không bác sĩ ơi?





Chào bác sĩ,

Bác sĩ cho em hỏi về kết quả xét nghiệm viêm gan B, em đã được công ty cho xét nghiệm và kết quả như sau:

(Viêm Gan Hepatitis)

HBsAg 0.143<1UI/L (Kết quả như vậy có nghĩa là sao vậy bác sĩ)

Anti HBs 155.1 Negative:<10UI/L (Bác sĩ có thể giải thích giúp em như vậy có bị viêm gan B hay không và em cần làm gì tiếp theo ạ?)

Kết quả Liver fuction của em là:

KET QUA Normal Range KET QUA Normal Range

GGT 51,65 (11-55)U/L 51.65 (11-55)U/L

Bác sĩ có thể cho em biết thêm thông số xét nghiệm chức năng gan của em như vậy có gì không bình thường không ạ?

Cảm ơn bác sĩ


(Tăng Hữu Tấn - TPHCM)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/736xet-nghiem12.jpgẢnh minh họa


Bạn Tấn thân mến,

Theo kết quả thì bạn đang không nhiễm virus B mà có kháng thể đối với virus B.


Chức năng gan có nhiều thông số, bạn chỉ cho tôi biết 1 thong số GGT mà thông số này theo phòng xét nghiệm đã làm thì trong giới hạn bình thường.


TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
22-01-2016, 14:16
Đã từng nhiễm viêm gan siêu vi B có nên tiêm ngừa?



Thứ sáu, 22/01/2016 11:50

Những người đã từng có nhiễm virus B trong quá khứ, khi tiêm ngừa có thể không tạo thành kháng thể được.





Năm 2007 tôi bị nhiễm siêu vi B. Đến năm 2012 tôi xét nghiệm HBsAg âm tính. Tôi có đi tiêm ngừa vào năm 2013 nhưng hiện nay xét nghiệm thì anti HBsAg âm tính. Xin hỏi bác sĩ kết quả như vậy là sao ạ?


(Nguyễn Ngọc Anh - Bình Thuận)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/230TIEM-NGUA.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/230TIEM-NGUA.jpg)Ảnh minh họa


Bạn Ngọc Anh thân mến,


Bạn từng nhiễm siêu vi B, đã khỏi HBsAg âm tính, tuy nhiên AntiHBc sẽ còn dương tính rất lâu. Vì vậy, những người đã từng có nhiễm virus B trong quá khứ, khi tiêm ngừa có thể không tạo thành kháng thể được. Vì vậy bạn đừng tiêm ngừa nữa, có thể khám định kỳ về gan mỗi 6 tháng. Khi bạn có bệnh gì cần dùng một số thuốc đặc biệt lâu dài, bạn có thể báo cho bác sĩ biết là bạn có nhiễm siêu vi B trong quá khứ, vì đôi khi bệnh sẽ bùng phát lại khi cơ thể bạn suy yếu.


TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
22-01-2016, 17:09
Nhờ AloBacsi giải thích giúp tôi kết quả xét nghiệm?
Thứ sáu, 22/01/2016 15:53Kết quả xét nghiệm dưới đây của tôi đã quá ngưỡng nguy hiểm chưa AloBacsi ơi?




Chào bác sĩ! Tôi đi làm xét nghiệm về viêm gan B kết quả như sau :

- HBsAg(Nagetive) Dương tính. Định lượng = >3.000/0.266

- HBeAg (Nagetive) Dương tính. Định lượng = 2.499/0.155

- An ti HBE Âm tính

- An ti HBs Âm tính

- ALT (SGPT) = 38

- ÁT (SGOT) = 33

- GGT (Glutamin) = 45

- ToTal (< 1.0mg/dl) = 0.70

- Direct (<0.2 mg/dl) = 0.12

- CEA Âm tính

- H.Polory ( Negative) Âm tính

Xét nghiệm xong bs nói tôi nên đi gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị và bác sĩ điều trị cho tôi đơn thuốc như sau: Lavivudin 100g = 30 viên ngày uống 1 viên; Fortex = 60 viên ngày uống 2 lần/1 viên; Boganie 1 hộp ngày uống 2 lần/2 viên.

Do không hiểu rõ nên tôi rất hoang mang xin bác sĩ bớt chút thời gian trả lời tư vấn cho tôi những vấn để sau:

1. Bệnh của tôi đã quá ngưỡng nguy hiểm chưa?

2. Tôi cần phải điều trị như thế nào, với loại thuốc gì và bệnh này có thể khỏi được không?

3. Bác sĩ điều trị cho tôi đơn thuốc như thế có đúng chưa? Nếu đúng thì cần uống trong bao lâu?

4. BS có thể giải thích cho tôi hiểu rõ về kết quả xét nghiệm.

Rất mong Bs trả lời tư vấn giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn bác sĩ.


(Hoàng Sáu - hasaukt@gmail.com)





http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/1e1xn22.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/1e1xn22.jpg)
Ảnh minh họa

Anh Sáu thân mến,

Anh có làm xét nghiệm AntiHbcIgM chưa? Hay anh biết đã nhiễm HBV trên 6 tháng. Nếu anh nhiễm trên 6 tháng là nhiễm mãn tính. Hiện tại chức năng gan anh tốt, chưa có xét nghiệm HBVDNA? Chưa có đánh giá mức độ xơ hóa gan FibroScan hay Fibrotest…? Tôi nghĩ cần đánh giá kỹ hơn xem anh có chỉ định dùng thuốc chưa? Nếu có thì có thể các loại khác tốt hơn là Lamivudin.

Thời gian điều trị viêm gan B mãn rất lâu có thể nhiều năm, nếu đúng phác đồ thuốc tiêm PegIFN thì có thể là một năm. Tuy nhiên, phác đồ này tốn kém, có tác dụng phụ, hiệu quả chưa cao.



TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
22-01-2016, 17:11
AloBacsi ơi, Anti-HBS dương tính (206.3) nghĩa là sao?



Thứ sáu, 22/01/2016 15:43


Trong đợt khám sức khỏe của công ty thì em nhận kết quả là: Anti-HBS dương tính (206.3): đã có kháng thể viêm gan B. Vậy kết quả đó có nghĩa là gì ạ?





Dạ chào bác sĩ. Trong đợt khám sức khỏe của công ty thì em nhận kết quả là: Anti-HBS dương tính (206.3): đã có kháng thể viêm gan B. Vậy kết quả đó có nghĩa là gì? Em có bị nhiễm viêm gan B không? Em có cần chích ngừa không? Em nên làm gì? Em cám ơn bác sĩ nhiều.


(Vũ Thị Tú Uyên - Biên Hòa)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/ca0hbv.jpg
Ảnh minh họa


Bạn Uyên thân mến,

AntiHBs dương tính 206 U, nếu HBsAg âm tính thì không cần tiêm ngừa. Bạn không đang nhiễm siêu vi B và có kháng thể ngừa bệnh.



TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
22-01-2016, 17:14
Nhờ AloBacsi xem giúp tôi kết quả xét nghiệm?

Thứ sáu, 22/01/2016 15:38Nhờ AloBacsi giải thích rõ giúp tôi kết quả xét nghiệm sau. Xin cảm ơn.





Kính thưa bác sĩ, tôi có xét nghiệm máu cách nay 1 năm, chỉ số là:

Sinh hóa:

- SGOT (AST) 31.6 (<32) UI/L

- SGPT (ALT) 23.2 (<33) UI/L

- GGT 19.3 ( <0) UI/L

- Bilirubin Toàn phần: 12.64 (<21.00) umol/L

- Bilirubin Liên hợp : 2.44 (<3.40) umol/L

Kết luận: HBsAg: Dương tính: 6224 (COL< 1.0)

Anti HBs: Âm tính : < 2.00 (<10 ) IU/L

Total Anti HBc : Dương tính : 0. 009 (COI> 1.0)

Kính thưa bác sĩ vậy là sao? Làm ơn giải thích rõ giùm tôi và chỉ định.

Thành thật biết ơn BS!


(Thích Nữ Lệ Đạo - ledao632000@gmail.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/53exn1.png (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/53exn1.png)Ảnh minh họa


Thưa cô,

Theo xét nghiệm thì cô có nhiễn HBV, nhưng có thể cách đây 1 năm chức năng gan của cô tốt, mặc dù cô chưa làm HBVDNA, siêu âm, FibroScan… nhưng bệnh siêu vi B rất nguy hiểm. Nó có thể nằm yên hoặc tiến triển. Vì vậy cô nên đến bác sĩ chuyên khoa gan để khám định kỳ theo dõi và điều trị khi có chỉ định. Cô để một năm mà chưa khám lại thì hơi lâu, cô nên đi khám lại cô nhé.



TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
22-01-2016, 17:17
Kết quả xét nghiệm viêm gan B có chính xác?


Thứ sáu, 22/01/2016 15:31

Em 2 lần xét nghiệm viêm gan B kết quả âm tính ở Pasteur. Em qua phòng khám chưa kịp hỏi thì BS cho tiêm ngừa phác đồ 3 mũi (0,1,6 tháng). Như vậy có vấn đề gì không ạ?





Chào bác sĩ, chuyện là tháng trước em có ra Pasteur xét nghiệm bệnh viêm gan B thì kết quả là HbsAg: Dương tính, Anti-HBs: Dương tính, Anti-HBc: Âm tính.

Tháng này em vừa đi xét nghiệm lại ở Pasteur thì cả 3 đều âm tính. Em thử xét nghiệm lại lần nữa ở Pasteur thì cả 3 thứ cũng âm tính, tức là em đã có 2 lần xét nghiệm âm tính ở Pasteur. Em qua phòng khám chưa kịp hỏi thì bác sĩ đã cho tiêm ngừa phác đồ 3 mũi (0,1,6 tháng).

Cho em hỏi như vậy thì có vấn đề gì không bác sĩ, theo em tìm hiểu thì dù cho bệnh có hết đi nữa thì xét nghiệm phải phát hiện kháng thể Anti-HBs phải không bác sĩ? Trường hợp của em là sao, có phải lần đầu có nhầm lẫn gì không?


(Windy - windy201402@gmail.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/020xn2.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/020xn2.jpg)
Ảnh minh họa


Bạn Windy thân mến,

Tôi nghĩ có nhiều khả năng lần đầu tiên xét nghiệm bị nhầm lẫn vì khi có nhiễm virus B thì Anti HBc luôn dương tính. Bạn đã làm lại 2 lần cả 3 đều âm, vậy bạn không có nhiễm HBV đâu, bạn an tâm.



TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
22-01-2016, 17:18
Cần làm xét nghiệm gì để chẩn đoán bệnh gan?


Thứ sáu, 22/01/2016 15:21

Bạn có thể làm thêm AntiHBcIgM để xác định nhiễm cấp hay mạn tính, HbeAg, siêu âm gan...



Chào bác sĩ, 22 tuần trước em có đi xét nghiệm gan HbsAg duơng tính, AntiHBs là âm tính AST 14 ALT 12 định lượng HBV DNA là không phát hiện (nguỡng 300cps/ml). Vậy BS cho em hỏi tình trạng bệnh của em ra sao và có hết bệnh không ạ. Và em xét nghiệm thêm gì không?

(Tuyết Anh - tuyetanh090293@gmail.com)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/234gan.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/234gan.jpg)Ảnh minh họa



Tuyết Anh thân mến,


Bạn có thể làm thêm AntiHBcIgM để xác định nhiễm cấp hay mạn tính, HbeAg, siêu âm gan... Nhìn chung tình trạng bệnh hiện tại của bạn là ổn, chưa cần dùng thuốc. Tuy nhiên, bạn vẫn nên đến bác sĩ chuyên khoa gan để khám định kỳ theo dõi vì tiến triển của bệnh khó nói trước được. Bạn cũng nên cho người thân đi tầm soát vì bệnh có thể lây lan.


TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
23-01-2016, 12:46
Virút viêm gan C - sát thủ thầm lặngThứ Bảy 23/1/2016 12:40:57 PM



SKĐS - Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị, bệnh nhân viêm gan C dễ dàng chuyển sang xơ gan và ung thư gan.

Viêm gan C nguy hiểm thế nào?
Nhiều bệnh nhân biết đến bệnh viêm gan B nhưng lại bỏ qua viêm gan C. Theo các chuyên gia, nếu viêm gan B là bệnh không thể trị dứt điểm và không quá nguy hiểm thì viêm gan C là căn bệnh trong yên lặng, có thể điều trị dứt điểm nhưng lại có tính sát thủ rất mạnh. Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị, bệnh nhân viêm gan C dễ dàng chuyển sang xơ gan và ung thư gan.


Virút siêu vi C: cực kỳ nguy hiểm



Theo TS.BS. Phạm Thị Thu Thủy, Trưởng khoa Gan bệnh viện Đa khoa Medic thì cùng với viêm gan A và B, viêm gan C cũng là một trong những bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Và dù tần suất mắc bệnh viêm gan siêu vi C ít gặp hơn so với bệnh viêm gan do virút A và B nhưng virút viêm gan C tỏ ra uy lực và có những tấn công gây tác hại lớn cho gan. Nếu không kịp thời phát hiện và điều trị đúng cách, người mang bệnh rất dễ dàng chuyển qua giai đoạn xơ gan, ung thư gan.


Theo BS. Thủy, viêm gan C được xem là một căn bệnh “yên lặng”. Khi người bệnh nhiễm bệnh, virút viêm gan C đi từ máu đến gan và trú ngụ ở đó. Nó tấn công và gây hại lên gan rất lớn nhưng các triệu chứng viêm gan C thường không có biểu hiện rõ ràng; chỉ có thể nhận biết được bệnh khi có các xét nghiệm và chẩn đoán chuyên sâu.



http://suckhoedoisong.vn/Images/nguyenkhanh/2016/01/21/virut-viem-gan-c.jpg

Nhóm xét nghiệm để nhận biết cơ thể có bị nhiễm virút viêm gan C hay không là anti-HCV. Đây là loại kháng thể do cơ thể tạo ra để phản ứng với virút viêm gan C. Nếu xét nghiệm cho thấy anti-HCV dương tính thì chứng tỏ bệnh nhân đã hoặc đang bị nhiễm siêu vi C. Tuy nhiên để kiểm tra chính xác về mức độ tổn thương gan thì sẽ có các xét nghiệm khác như HCV ARN, siêu âm, CT-Scan, MRI, sinh thiết gan…
Triệu chứng viêm gan CThông thường, bệnh nhân bị viêm gan siêu vi C thường có khả năng tự hết bệnh mà không cần điều trị. Gan sẽ tự điều tiết ra các kháng thể để chống lại và tiêu diệt virút viêm gan C. Dấu hiệu duy nhất cho thấy gan đã miễn dịch được virút này là sự hiện diện của kháng thể chống virút siêu vi C trong máu. Đáng tiếc là chỉ có khoảng 15 - 30% người bị nhiễm virút siêu vi C có khả năng chống chọi và vượt qua giai đoạn nhiễm bệnh, hơn 70% là không thắng nổi và chuyển sang giai đoạn mạn tính, nặng hơn trước.


Ở giai đoạn mạn tính, virút bắt đầu có những tấn công gây tổn thương gan nặng nề và xuất hiện các triệu chứng như sốt cao, người bị đau cơ, đau khớp, mệt mỏi, vàng da… Virút gây ra tổn thương và tăng nồng độ của men gan (AST và ALT) trong máu. Gan bị xơ hóa trên diện rộng và phá hỏng những chức năng quan trọng của gan là chuyển hóa và giải độc, dẫn đến xơ gan. Giai đoạn này nếu không có những biện pháp điều trị tích cực sẽ dẫn đến biến chứng cho gan và gây ung thư gan. Viêm gan C có diễn biến thầm lặng, có thể mắc bệnh kéo dài trong thời gian 10 hoặc 20 năm.


Đã tiêm ngừa viêm gan B - liệu có bị nhiễm virút C?



Nhiều người thắc mắc, nếu đã chủng ngừa viêm gan siêu vi B thì liệu có bị nhiễm virút viêm gan C? BS. Thủy cho biết: Nếu đã tiêm ngừa virút viêm gan siêu vi B thì chỉ có tác dụng ngăn ngừa lây nhiễm siêu vi này. Còn viêm gan C là một loại siêu vi hoàn toàn khác hẳn và chưa có chủng ngừa tiêm phòng; do đó để ngăn ngừa lây nhiễm viêm gan siêu vi C bạn nên áp dụng các phương pháp tránh phơi nhiễm viêm gan C như: không dùng chung vật dụng cá nhân với người bệnh, quan hệ tình dục an toàn…
Phòng ngừa viêm gan C như thế nào?Bác sĩ Thủy cũng chia sẻ: với những tiến bộ của y học hiện nay, bệnh viêm gan siêu vi C là hoàn toàn có thể điều trị và chữa khỏi. Vì vậy việc tầm soát và nhận biết được bệnh sớm để theo dõi, điều trị kịp thời là rất quan trọng. Tuy nhiên, việc xét nghiệm và chẩn đoán bệnh viêm gan siêu vi C ở nước ta có chi phí khá cao nên bệnh nhân thường ngần ngại và không đi kiểm tra, xét nghiệm theo định kỳ.


Thực tế nếu viêm gan C càng được phát hiện sớm bao nhiêu thì khả năng điều trị khỏi càng cao bấy nhiêu. Ngoài ra, người bệnh nên lựa chọn những cơ sở y tế đáng tin cậy để có kết quả kiểm tra chính xác. Đồng thời, tự bảo vệ bản thân thông qua việc điều chỉnh chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý và thường xuyên vận động để cơ thể có sức đề kháng tốt.


HỒNG MINH

http://suckhoedoisong.vn/virut-viem-gan-c-sat-thu-tham-lang-n111288.html

songchungvoi_HIV
23-01-2016, 13:01
Bác sĩ ơi, kết quả xét nghiệm của con là bệnh gì?
Thứ sáu, 22/01/2016 23:54Anti HBs định lượng 14 (bình thường là <10) Anti HCV (ELISA) GREZONE(S/CO=1.02), cần thử lại sau 3 tháng (bình thường S/CO<1). Kết quả xét nghiệm của con nói lên bệnh gì vậy ạ?




Chào bác sĩ,

Kết quả xét nghiệm của con ghi là: Anti HBs định lượng 14 (bình thường là <10) Anti HCV (ELISA) GREZONE(S/CO=1.02), cần thử lại sau 3 tháng (bình thường S/CO<1). Vậy cho con hỏi con có bị bệnh gì không?

Cám ơn bác sĩ.


(Huỳnh Ngọc Lợi - Đồng Tháp)




http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/ab9xet-nghiem.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/22/ab9xet-nghiem.jpg)
Ảnh minh họa


Bạn Lợi thân mến,

Bạn nên làm thêm HBsAg xem bạn có nhiễm không, kháng thể AntiHBs thì rất thấp.



AntiHCV làm như vậy chưa đánh giá được chính xác có thể là do kỹ thuật xét nghiệm. Bạn có thể làm lại sau 1 tháng và làm thêm HCVRNA để xác định.


TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
23-01-2016, 13:02
Bị nhiễm khuẩn HP và viêm gan B điều trị thế nào?


Thứ bảy, 23/01/2016 00:04

Em khám tổng quát bị viêm gan B, nhiễm khuẩn pylori và bác sĩ có cho uống thuốc 2 tuần. Em cảm thấy lo lắng khi không biết bệnh tình mình thế nào. Nhờ BS tư vấn giúp em.





Thưa bác sĩ. Em tên Nhi em có một số thắc mắc cần bác sĩ giải đáp ạ.

- Vừa rồi em có đi khám tổng quát bác sĩ bảo em bị viêm gan B và nhiễm khuẩn pylori nhưng em hỏi bác sĩ em bị nặng không bác sĩ không trả lời và giải đáp gì thêm chỉ bảo em về uống thuốc 2 tuần rồi tái khám. Em cảm thấy lo lắng khi không biết bệnh tình mình thế nào.

Nhờ bác sĩ coi giúp em kết quả chỉ số xét nghiệm máu file bên dưới xem em đang bị những bệnh nào nặng hay nhẹ và em nên làm gì, ăn kiêng những gì. Em nên trị bệnh nào trước ạ. Em chân thành cảm ơn.

(Nhi - nhinhi415808@gmail.com)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/23/4b3kham.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/23/4b3kham.jpg)
Ảnh minh họa


Bạn Nhi thân mến,

Kết quả có nhiễm HP, tuy nhiên bạn chưa có nội soi dạ dày nên không biết tình trạng viêm nặng nhẹ hay có loét gì không? Bác sĩ cho thuốc diệt HP cho bạn.

Về tình trạng virus B, bạn có nhiễm tuy nhiên hiện tại chức năng gan tốt, có thể chưa cần uống thuốc điều trị HBV. Tuy nhiên có thể tháng sau bạn nên khám bác sĩ chuyên khoa gan để làm thêm xét nghiệm cho biết bạn bạn nhiễm cấp hay mãn tính, định lượng virus, siêu âm gan, xác định mức độ xơ hóa gan bằng FibroScan. Nếu tình trạng ổn có thể theo dõi định kỳ, nếu có chỉ định dùng thuốc, bác sĩ sẽ điều trị cho bạn.



TS.BS Phạm Thị Thu Thủy
Trưởng khoa Gan, Trung tâm Y hoa Medic (Hòa Hảo)

songchungvoi_HIV
29-01-2016, 17:18
Bị viêm gan B, có hiến máu được không AloBacsi?Thứ sáu, 29/01/2016 16:33Xin chào bác sĩ,

Em có đi xét nghiệm máu, bác sĩ nói em bị viêm gan B mãn tính (HBsAg: POS Index =>1000 (Index <1; S/Co<1), Antin HBs <3,1) và chức năng gan bình thường. Vì em có nhóm máu O nên em muốn đi hiến máu. Xin hỏi bác sĩ trường hợp của em có đi hiến máu được không ạ. Xin cám ơn.

(Liem Thanh - liemthanh...@yahoo.com)BS Cao Thị Lan Hương:

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/29/hien-mau.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/01/29/hien-mau.jpg)
Hình minh họa. Nguồn Internet


Chào em,Trong máu em có virus gây viêm gan B nhưng chúng chưa tấn công gan của em, hay nói cách khác là cơ thể em và virus đang sống hòa thuận. Tuy nhiên, em vẫn có khả năng lây cho người khác nếu truyền máu (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap/huyet-hoc/sau-khi-hien-mau-can-phai-lam-gi-a2015051203462220c191.htm).

Trường hợp của em là KHÔNG ĐƯỢC PHÉP hiến máu (http://alobacsi.com/benh-thuong-gap/huyet-hoc/sau-khi-hien-mau-can-phai-lam-gi-a2015051203462220c191.htm), vì virus khi qua cơ thể người khác có thể sẽ không “hiền” như vậy nữa, có thể gây viêm gan cấp, suy gan cấp cho người được nhận máu.

Thân,
http://alobacsi.com/huyet-hoc/bi-viem-gan-b-co-hien-mau-duoc-khong-alobacsi-q74880c191.htm

songchungvoi_HIV
31-01-2016, 12:57
8 triệu người Việt sẽ bị viêm gan siêu vi B vào năm 2020
Chủ nhật, 31/01/2016 10:41Theo thống kê của Bộ Y tế, bệnh nhân mắc viêm gan siêu vi B chiếm 8-25% dân số, ước tính đến năm 2020 sẽ có 8 triệu người Việt nhiễm virus viêm gan B mạn tính.


<tbody>
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/1/31/8-trieu-nguoi-Viet-se-bi-viem-gan-sieu-vi-B-vao-nam-2020-1.jpg



Ảnh minh họa: News




</tbody>
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh viêm gan do virus là nguyên nhân thứ 7 gây tử vong trên toàn cầu. Hiện nay có từ 6 đến 10 triệu người mắc bệnh này, 1,4 triệu ca tử vong mỗi năm, trong đó nhiều nhất là viêm gan virus (http://alobacsi.com/tieu-hoa-gan-mat/benh-viem-gan-sieu-vi-b-dieu-tri-khoang-bao-lau-alobacsi-q56643c173.htm) C (48%), B (47%), còn lại là viêm gan A và E. Nhóm người tiêm chích ma túy có nguy cơ lây nhiễm cao nhất do tình trạng dùng chung bơm kim tiêm, ước tính trong số 16 triệu người tiêm chích ma túy có khoảng 10 triệu trường hợp nhiễm virus viêm gan C.


Bộ Y tế khuyến cáo, viêm gan virus đứng thứ ba trong số nguyên nhân gây tử vong ở nước ta, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là viêm gan siêu vi B. Điều tra gánh nặng bệnh tật toàn cầu cho thấy Việt Nam nằm trong nhóm có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và C cao trong quần thể dân cư nói chung, chịu hậu quả nặng nề của bệnh. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B trung bình 8-25%, viêm gan C 2,5-4,1%. Bên cạnh đó còn ghi nhận các trường hợp viêm gan A, D, E. Đặc biệt trong nhóm người tiêm chích ma túy có đến 54% mắc viêm gan siêu vi C.


Tỷ lệ dân cư mắc bệnh này có sự khác nhau giữa các địa phương. Cao nhất ở Hà Bắc 25,5%, tiếp đến là Vĩnh Phúc 23,2%, Lâm Đồng 16,74%, Khánh Hòa 15,48%, TPHCM 11,3%... Tình hình nhiễm virus viêm gan B ở nhóm phụ nữ có thai khá cao. Đây là yếu tố quan trọng gây viêm gan B ở trẻ sơ sinh và là nguyên nhân chính gây viêm gan mạn tính ở trẻ. Các nghiên cứu cho thấy 90% trẻ mắc viêm gan B sau khi sinh hoặc trong những năm đầu đời có nguy cơ chuyển thành viêm gan B mạn tính. Đây được xem là vấn đề y tế nghiêm trọng.


Cục Y tế Dự phòng nhìn nhận hậu quả lâu dài của nhiễm viêm gan virus dẫn tới bệnh gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan làm tăng gánh nặng chi phí cho ngành y và toàn xã hội.


Trong khi đó công tác dự phòng và điều trị bệnh này ở nước ta còn nhiều khó khăn, nhất là ở tuyến y tế huyện, xã thiếu cơ sở vật chất, thiết bị điều trị và thuốc men. Đơn vị đủ năng lực điều trị viêm gan tập trung chủ yếu ở các bệnh viện tuyến cuối tại các tỉnh thành lớn.


Riêng viêm gan C chưa có văcxin ngừa, việc điều trị chủ yếu là dùng thuốc nhưng bệnh nhân viêm gan C khó có cơ hội tiếp cận các loại thuốc kháng virus mới do giá thành cao, chưa được Bảo hiểm y tế chi trả hoặc chưa được cấp phép lưu hành tại Việt Nam. Mặt khác, việc không tuân thủ đầy đủ phác đồ điều trị có thể làm giảm hiệu quả điều trị.


Bệnh viêm gan virus B hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu sử dụng văcxin sớm và đúng quy định, do vậy Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo tất cả trẻ em nên được tiêm phòng văcxin viêm gan B. Đối với trẻ em ở khu vực có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cao như nước ta, nên tiêm trong vòng 24 giờ sau khi sinh và các liều sau đó theo đúng lịch tiêm chủng.



Trong bối cảnh gánh nặng bệnh gan do virus ngày càng nặng nề, WHO kêu gọi sự chung tay của các quốc gia trong việc phòng chống bệnh với mục tiêu không còn lây truyền viêm gan virus trên thế giới, tất cả bệnh nhân đều được chăm sóc và điều trị an toàn, hiệu quả.


Ở góc độ khác, TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Vệ sinh dịch tễ Trung ương, lo ngại những năm gần đây xảy ra một số trường hợp tai biến liên quan đến tiêm chủng khiến nhiều phụ huynh hoang mang không cho con em đi tiêm. Các bệnh viện cũng ngại triển khai tiêm ngừa vì lo sợ rủi ro. Từ đó dẫn đến tỷ lệ tiêm văcxin giảm hẳn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các bệnh truyền nhiễm gia tăng, trong đó có viêm gan.


Theo bà Hồng, tỷ lệ tai biến do tiêm chủng ở nước ta trong giới hạn cho phép của WHO, dù vậy ngành y tế đang nỗ lực triển khai những giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ này. Thời gian qua, Bộ Y tế tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ tiêm chủng nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu sốc phản vệ sau tiêm, xử trí kịp thời, đúng phương pháp sẽ cứu sống được các trẻ bị tai biến nặng. Bên cạnh đó còn hướng dẫn phụ huynh cách phát hiện sớm các dấu hiệu tai biến để kịp thời đưa đến cơ sở y tế xử trí theo đúng phác đồ.


Khảo sát của WHO tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ bệnh viêm gan C gia tăng do phần lớn người dân và bệnh nhân thiếu kiến thức về bệnh nên không có khái niệm về tầm soát, điều trị và phòng ngừa lây lan. Rất nhiều người bệnh chủ quan cho rằng mình không có nguy cơ nhiễm virus này nên không tiến hành các xét nghiệm sớm, vô tình lây truyền mầm bệnh cho những người xung quanh.


Có 5 loại viêm gan virus. Viêm gan B và C lây truyền qua đường máu và dịch thể, tương tự với đường lây truyền của HIV (máu, quan hệ tình dục, mẹ truyền sang con). Viêm gan D chỉ lây truyền khi có mặt của viêm gan B và có cũng 3 đường lây tương tự. Viêm gan A và E lây qua đường phân - miệng (virus đi từ phân của người mắc bệnh vào thức ăn đồ uống, người lành tiếp xúc với virus qua thức ăn đồ uống đã bị nhiễm). Hiện nay mới chỉ có văcxin phòng viêm gan A và B.

Theo Thi Trân - VnExpress

songchungvoi_HIV
31-01-2016, 12:58
8 triệu người Việt sẽ bị viêm gan siêu vi B vào năm 2020
Chủ nhật, 31/01/2016 10:41Theo thống kê của Bộ Y tế, bệnh nhân mắc viêm gan siêu vi B chiếm 8-25% dân số, ước tính đến năm 2020 sẽ có 8 triệu người Việt nhiễm virus viêm gan B mạn tính.


<tbody>
http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/1/31/8-trieu-nguoi-Viet-se-bi-viem-gan-sieu-vi-B-vao-nam-2020-1.jpg



Ảnh minh họa: News




</tbody>
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh viêm gan do virus là nguyên nhân thứ 7 gây tử vong trên toàn cầu. Hiện nay có từ 6 đến 10 triệu người mắc bệnh này, 1,4 triệu ca tử vong mỗi năm, trong đó nhiều nhất là viêm gan virus (http://alobacsi.com/tieu-hoa-gan-mat/benh-viem-gan-sieu-vi-b-dieu-tri-khoang-bao-lau-alobacsi-q56643c173.htm) C (48%), B (47%), còn lại là viêm gan A và E. Nhóm người tiêm chích ma túy có nguy cơ lây nhiễm cao nhất do tình trạng dùng chung bơm kim tiêm, ước tính trong số 16 triệu người tiêm chích ma túy có khoảng 10 triệu trường hợp nhiễm virus viêm gan C.


Bộ Y tế khuyến cáo, viêm gan virus đứng thứ ba trong số nguyên nhân gây tử vong ở nước ta, trong đó chiếm tỷ lệ cao nhất là viêm gan siêu vi B. Điều tra gánh nặng bệnh tật toàn cầu cho thấy Việt Nam nằm trong nhóm có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B và C cao trong quần thể dân cư nói chung, chịu hậu quả nặng nề của bệnh. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B trung bình 8-25%, viêm gan C 2,5-4,1%. Bên cạnh đó còn ghi nhận các trường hợp viêm gan A, D, E. Đặc biệt trong nhóm người tiêm chích ma túy có đến 54% mắc viêm gan siêu vi C.


Tỷ lệ dân cư mắc bệnh này có sự khác nhau giữa các địa phương. Cao nhất ở Hà Bắc 25,5%, tiếp đến là Vĩnh Phúc 23,2%, Lâm Đồng 16,74%, Khánh Hòa 15,48%, TPHCM 11,3%... Tình hình nhiễm virus viêm gan B ở nhóm phụ nữ có thai khá cao. Đây là yếu tố quan trọng gây viêm gan B ở trẻ sơ sinh và là nguyên nhân chính gây viêm gan mạn tính ở trẻ. Các nghiên cứu cho thấy 90% trẻ mắc viêm gan B sau khi sinh hoặc trong những năm đầu đời có nguy cơ chuyển thành viêm gan B mạn tính. Đây được xem là vấn đề y tế nghiêm trọng.


Cục Y tế Dự phòng nhìn nhận hậu quả lâu dài của nhiễm viêm gan virus dẫn tới bệnh gan mạn tính, xơ gan, ung thư gan làm tăng gánh nặng chi phí cho ngành y và toàn xã hội.


Trong khi đó công tác dự phòng và điều trị bệnh này ở nước ta còn nhiều khó khăn, nhất là ở tuyến y tế huyện, xã thiếu cơ sở vật chất, thiết bị điều trị và thuốc men. Đơn vị đủ năng lực điều trị viêm gan tập trung chủ yếu ở các bệnh viện tuyến cuối tại các tỉnh thành lớn.


Riêng viêm gan C chưa có văcxin ngừa, việc điều trị chủ yếu là dùng thuốc nhưng bệnh nhân viêm gan C khó có cơ hội tiếp cận các loại thuốc kháng virus mới do giá thành cao, chưa được Bảo hiểm y tế chi trả hoặc chưa được cấp phép lưu hành tại Việt Nam. Mặt khác, việc không tuân thủ đầy đủ phác đồ điều trị có thể làm giảm hiệu quả điều trị.


Bệnh viêm gan virus B hoàn toàn có thể phòng ngừa được nếu sử dụng văcxin sớm và đúng quy định, do vậy Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo tất cả trẻ em nên được tiêm phòng văcxin viêm gan B. Đối với trẻ em ở khu vực có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cao như nước ta, nên tiêm trong vòng 24 giờ sau khi sinh và các liều sau đó theo đúng lịch tiêm chủng.



Trong bối cảnh gánh nặng bệnh gan do virus ngày càng nặng nề, WHO kêu gọi sự chung tay của các quốc gia trong việc phòng chống bệnh với mục tiêu không còn lây truyền viêm gan virus trên thế giới, tất cả bệnh nhân đều được chăm sóc và điều trị an toàn, hiệu quả.


Ở góc độ khác, TS Dương Thị Hồng, Phó Viện trưởng Vệ sinh dịch tễ Trung ương, lo ngại những năm gần đây xảy ra một số trường hợp tai biến liên quan đến tiêm chủng khiến nhiều phụ huynh hoang mang không cho con em đi tiêm. Các bệnh viện cũng ngại triển khai tiêm ngừa vì lo sợ rủi ro. Từ đó dẫn đến tỷ lệ tiêm văcxin giảm hẳn. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các bệnh truyền nhiễm gia tăng, trong đó có viêm gan.


Theo bà Hồng, tỷ lệ tai biến do tiêm chủng ở nước ta trong giới hạn cho phép của WHO, dù vậy ngành y tế đang nỗ lực triển khai những giải pháp nhằm giảm thiểu nguy cơ này. Thời gian qua, Bộ Y tế tổ chức nhiều lớp tập huấn cho cán bộ tiêm chủng nhằm phát hiện sớm các dấu hiệu sốc phản vệ sau tiêm, xử trí kịp thời, đúng phương pháp sẽ cứu sống được các trẻ bị tai biến nặng. Bên cạnh đó còn hướng dẫn phụ huynh cách phát hiện sớm các dấu hiệu tai biến để kịp thời đưa đến cơ sở y tế xử trí theo đúng phác đồ.


Khảo sát của WHO tại Việt Nam cho thấy, tỷ lệ bệnh viêm gan C gia tăng do phần lớn người dân và bệnh nhân thiếu kiến thức về bệnh nên không có khái niệm về tầm soát, điều trị và phòng ngừa lây lan. Rất nhiều người bệnh chủ quan cho rằng mình không có nguy cơ nhiễm virus này nên không tiến hành các xét nghiệm sớm, vô tình lây truyền mầm bệnh cho những người xung quanh.


Có 5 loại viêm gan virus. Viêm gan B và C lây truyền qua đường máu và dịch thể, tương tự với đường lây truyền của HIV (máu, quan hệ tình dục, mẹ truyền sang con). Viêm gan D chỉ lây truyền khi có mặt của viêm gan B và có cũng 3 đường lây tương tự. Viêm gan A và E lây qua đường phân - miệng (virus đi từ phân của người mắc bệnh vào thức ăn đồ uống, người lành tiếp xúc với virus qua thức ăn đồ uống đã bị nhiễm). Hiện nay mới chỉ có văcxin phòng viêm gan A và B.

Theo Thi Trân - VnExpress

songchungvoi_HIV
18-02-2016, 13:37
Xét nghiệm viêm gan B bao lâu thì có kết quả?

Thứ tư, 17/02/2016 18:34 AloBacsi cho em hỏi xét nghiệm định lượng HbsAg ở BV Đại học Y dược TPHCM bao lâu thì có kết quả. Xin cảm ơn.

(Bạn đọc có SĐT 0908...374)Chào bạn,

Xét nghiệm định lượng HbsAg là xét nghiệm miễn dịch về gan.

Thường xét nghiệm HbsAg này tại BV Đại học Y dược TPHCM sẽ có kết quả sau 120 phút kể từ lúc lấy máu nhé.

Chi phí làm xét nghiệm định lượng HbsAg là 80.000 đồng.

Mọi thông tin chi tiết, vui lòng liên hệ:

BV Đại học Y dược TPHCM
215 đường Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, TPHCM
ĐT: 08 3855 4269. Hotline: 08 3952 5353
Fax: 08 3950 6129
Email: bvdh@hcm.vnn.vn
Website: bvdh.com.vn

Giờ khám bệnh:
+ Thứ 2 - thứ 6: từ 6g30 - 16g30
+ Thứ 7: từ 6g30 - 12g
+ Chủ nhật, ngày lễ: nghỉ
Cấp cứu 24/24

Giá khám bệnh: 100.000 đồng/ lần.
Thân ái,

http://alobacsi.com/bv-phong-kham-tieu-hoa/xet-nghiem-viem-gan-b-bao-lau-thi-co-ket-qua-q75979c242.htm

songchungvoi_HIV
19-02-2016, 18:33
Viêm gan C có vacxin chưa?


Thứ sáu, 19/02/2016 17:30

Bác sĩ cho tôi hỏi hiện nay đã có vắc xin viêm gan C chưa? Ngoài vắc xin thì có thể phòng ngừa bệnh này bằng cách nào ạ? (Xuân Nguyễn - nguyenthuyxuan...@gmail.com)





http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/4daphong-ngua.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/4daphong-ngua.jpg)Ảnh minh họa


Chào bạn,

Hiện nay, chỉ mới có thuốc chủng ngừa siêu vi viêm gan A, B. Vì thế, để tránh nhiễm viêm gan C bạn cần lưu ý một số điều sau: phải rửa tay sạch sau khi chăm sóc người bệnh, không để máu hoặc các dịch cơ thể của người bệnh dính vào vết thương trên da bạn (nếu có), không dùng chung các vật dụng cá nhân như: bàn chải đánh răng, dao cạo râu, dụng cụ cắt móng…, chủng ngừa (siêu vi A và B).


Chúc bạn sức khỏe. Thân mến!



AloBacsi.com

songchungvoi_HIV
19-02-2016, 18:38
"Yêu" không dùng bao cao su có lây bệnh viêm gan B từ chồng?
Thứ sáu, 19/02/2016 17:40Em đã chích ngừa vắc xin viêm gan B, như vậy khi em và chồng quan hệ tình dục không sử dụng bao cao su thì có thể lây bệnh không ạ?



Chào bác sĩ,

Vợ chồng em quan hệ tình dục nhưng không sử dụng bao cao su. Chồng em bị viêm gan B được 2 năm, em đã tiêm đủ liều vắc xin phòng bệnh này rồi. Vậy em có bị lây bệnh từ chồng em không? Em có miễn dịch chống lại bệnh được chứ ạ.

Xin cảm ơn bác sĩ!



(Trần Anh Thư - Đồng Nai)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/10eca.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/10eca.jpg)Ảnh minh họa


Chào chị,

Chúc mừng chị đã tiêm phòng vắc xin. Như vậy chị đã có miễn dịch chống lại bệnh, chị có thể sinh hoạt và sinh con bình thường nên chị yên tâm nhé.

Lưu ý rằng khi chồng chị bị viêm gan B thì cần xét nghiệm tầm soát viêm gan B, C cho vợ và các con, anh chị em ruột của chồng.

Chúc gia đình chị luôn khỏe!



AloBacsi.com

songchungvoi_HIV
19-02-2016, 18:41
Viêm gan siêu vi B thể người lành mang bệnh có khỏi được không?
Thứ sáu, 19/02/2016 17:56Bác sĩ cho tôi hỏi, người bị bệnh viêm gan siêu vi B (thể người lành mang bệnh), có chữa khỏi không? Xin cảm ơn bác sĩ. (Hà Quốc Trung - Đồng Tháp).

(http://alobacsi.com/kham-benh-online.htm)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/961dt3.jpg
Ảnh minh họa


Chào bạn,


Đối với bệnh viêm gan virus B: Đây là bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng các biện pháp điều trị hiện nay rất tốt, và không quá tốn kém, giúp kiểm soát tốt virus, hạn chế ảnh hưởng tổn thương gan, qua đó giảm thiểu nguy cơ xơ gan, ung thư gan.

Hiện nay có biện pháp điều trị bằng thuốc uống, hoặc điều trị bằng thuốc chích Peg-interferon. Có một số tiêu chuẩn điều trị (về giai đoạn bệnh, về đặc điểm bệnh nhân (tuổi, giới tính, ...) về hiệu quả, cũng như kinh phí) giúp bác sĩ lựa chọn biện pháp điều trị nào là thích hợp nhất cho bệnh nhân.

Trong trường hợp bạn bị viêm gan siêu vi B, thể người lành mang bệnh, bạn nên đi khám sức khỏe định kì và theo dõi diễn tiến của bệnh để điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ.

Chúc bạn sức khỏe. Thân mến!


AloBacsi.com

songchungvoi_HIV
19-02-2016, 18:42
Tác dụng phụ của thuốc Gentino B?

Thứ sáu, 19/02/2016 17:51Tôi điều trị viêm gan B bằng thuốc Gentino B, nhưng sau khi uống thấy khó thở, nổi mẩn đỏ, như vậy có phải là tác dụng phụ của thuốc không? Tôi nên làm gì ạ? (Thái Trung - trungnguyet...@gmail.com). (http://alobacsi.com/kham-benh-online.htm)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/617thuo.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/617thuo.jpg)Ảnh minh họa


Chào bạn,

Đây là thuốc điều trị bệnh viêm gan B. Bạn phải cố gắng uống thuốc đúng liều theo chỉ định của bác sĩ điều trị. Gentino-B có ghi nhận một số tác dụng phụ như sau:

- Phản ứng dị ứng, nổi mề đay, khó thở, sưng mặt, môi, hoặc họng.

- Triệu chứng sớm của nhiễm acid lactic như đau cơ hay yếu, cảm giác tê hay lạnh trong tay và chân, khó thở, đau bụng, buồn nôn với ói mửa, nhịp tim nhanh hoặc không đồng đều, chóng mặt, hoặc cảm thấy rất yếu hay mệt mỏi. Khi dùng Gentino-B bạn nên tuyệt đối tránh uống rượu, vì điều này có thể làm tăng nguy cơ tổng tương gan.

Nếu bạn gặp phải các triệu chứng kể trên, bạn nên ngưng uống thuốc và đến khám tại các cơ sở y tế gấp.

Chúc bạn sức khỏe. Thân mến!




AloBacsi.com

songchungvoi_HIV
23-02-2016, 15:31
Viêm gan B phải uống thuốc suốt đời?



Thứ sáu, 19/02/2016 21:50

Tôi nghe nói bệnh này là phải uống thuốc suốt đời, không bỏ thuốc được nên rất lo lắng. Điều này có đúng không bác sĩ?





Chào bác sĩ,

Tôi bị viêm gan B, hiện nay chưa có chỉ định điều trị gì cả chỉ có uống thuốc hỗ trợ gan thôi. Tôi nghe nói bệnh này là phải uống thuốc suốt đời, không bỏ thuốc được nên rất lo lắng. Điều này có đúng không bác sĩ, vậy là tôi không có khả năng hồi phục lại ạ? Trước giờ tôi rất ít khi uống rượu, bia mà lại bị vậy nên tôi rất buồn. Bây giờ tôi phải làm sao thưa bác sĩ.

Mong nhận được tư vấn của bác sĩ. Xin cảm ơn!



(Văn Thuận - thuancuong...@gmai.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/ebft4.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/ebft4.jpg)Ảnh minh họa



Chào bạn,

Đây là bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn, nhưng các biện pháp điều trị hiện nay rất tốt, và không quá tốn kém, giúp kiểm soát tốt virus, hạn chế ảnh hưởng tổn thương gan, qua đó giảm thiểu nguy cơ xơ gan, ung thư gan.

Hiện nay có biện pháp điều trị bằng thuốc uống, hoặc điều trị bằng thuốc chích Peg-interferon. Có một số tiêu chuẩn điều trị (về giai đoạn bệnh, về đặc điểm bệnh nhân (tuổi, giới tính, ...) về hiệu quả, cũng như kinh phí) giúp bác sĩ lựa chọn biện pháp điều trị nào là thích hợp nhất cho bệnh nhân.

Tùy theo tình hình bệnh mà bạn được chỉ định dùng thuốc hay không dùng thuốc. Vì vậy bạn cần khám sức khỏe định kì và tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ. Bên cạnh đó bạn cần giữ được phương pháp sinh hoạt khoa học và ăn uống hợp lý.

Ngoài ra, bạn có thể sử dụng thêm Naturenz giúp giải độc gan và tăng cường hiệu quả phục hồi chức năng gan.

Chúc bạn sức khỏe. Thân mến!


AloBacsi.com

songchungvoi_HIV
23-02-2016, 22:27
Làm sao biết bệnh viêm gan đang ở mức độ nào?

Thứ ba, 23/02/2016 21:58Nếu tôi đi xét nghiệm máu lại thì tôi phải kiểm tra những gì để có thể biết được tôi đang trong tình trạng và mức độ nào của bệnh viêm gan ạ?





Tôi mới đi xét nghiệm máu, bác sĩ bảo tôi bị viêm gan B nhưng tôi không biết bệnh của mình ở mức độ nào. Nếu giờ tôi đi xét nghiệm lại thì phải kiểm tra những dì để biết chính xác tình trạng bệnh của tôi.

Xin cảm ơn bác sĩ!


(Thu Thanh - Đà Lạt)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/d0dxn.jpg
(http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/02/19/d0dxn.jpg)Ảnh minh họa



Chào bạn,

Để biết được thực tế bệnh tình, bạn cần làm xét nghiệm, khám bệnh thêm mức nữa.

Các chỉ số khác bạn cần làm:

+ Xét nghiệm các chỉ số men gan: SGOT, SGPT, GGT


+ Xét nghiệm HbsAg, HbeAg, Hbs Ab (Anti Hbs)

+ Siêu âm gan

Bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để tiến hành xét nghiệm và cho kết quả chính xác bạn nhé!

Thân mến!


AloBacsi.com

songchungvoi_HIV
24-02-2016, 17:05
Sàng lọc viêm gan C cho 1.300 người nghiện trên địa bàn Hà Nội Thứ tư 24/02/2016 16:00


Ngày 24/2, Trường Đại học Y Hà Nội, Tổ chức Medecines du Monde, Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển cộng đồng (SCDI) và Mạng lưới hỗ trợ người sử dụng ma túy (VNPUD) đã ra mắt Cơ sở tư vấn-sàng lọc viêm gan C cho người nghiện chích ma túy.


Đây là hoạt hoạt động thuộc Dự án Triển khai thí điểm tư vấn xét nghiệm và chuyển gửi điều trị viêm gan C (HCV) cho người nghiện chích ma túy ở Hà Nội do các đơn vị kể trên phối hợp thực hiện. Tổ chức Hợp tác Pháp (ADF), Cộng hòa Pháp tài trợ dự án này.



<tbody>
http://tiengchuong.vn/Uploaded/tranthitiep/2016_02_24/3_copy.jpg



Tiếp cận viên tư vấn cho một người nghiện chích ma túy tại phòng khám. Ảnh Nhật Thy



</tbody>
Dự án có thời gian thực hiện là 3 năm (từ tháng 10/2015 đến tháng 8/2018) với 3 mục tiêu chính: Xây dựng mô hình sàng lọc chăm sóc và điều trị HCV phù hợp với người tiêm chích ma túy; cung cấp các bằng chứng về hiệu quả của thuốc điều trị HCV mới cho các nhà hoạch định chính sách; nâng cao năng lực của cán bộ y tế và điều trị HCV.

Phát biểu tại Lễ ra mắt cơ sở, PGS.TS Nguyễn Đức Hinh, Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội cho biết, Viêm gan C là một vấn đề sức khỏe toàn cầu. Trên thế giới có khoảng 130-185 triệu người nhiễm mà có nguy cơ bị xơ gan, ung thư gan. Ở nhiều quốc gia, những người tiêm chích ma túy là nhóm dân cư bị ảnh hưởng nhất bởi viêm gan C.

Tại Việt Nam, theo các số liệu điều tra, khoảng 80-90% số người tiêm chích ma túy có nhiễm virus viêm gan C.

Khi bị nhiễm phần lớn không có biểu hiện lâm sàng xét nghệm sàng lọc là cách duy nhất để biết tình trạng nhiễm. Hiện tại chưa có vắc xin dự phòng viêm gan C, cách thức dự phòng chủ yếu dựa vào biện pháp giảm các hành vi nguy cơ.

Theo PGS.TS Nguyễn Đúc Hinh, nhu cầu dự phòng và can thiệp sớm các bệnh viêm gan virus, trong đó có viêm gan C đang là một vấn đề cấp thiết tại Việt Nam.

Chính vì vậy, sự ra đời Cơ sở tư vấn và xét nghiệm viêm gan C-Viện Y học dự phòng và Y tế cộng cộng, Đại học Y Hà Nội là hết sức cần thiết.

Trong năm 2016, mục tiêu của cơ sở là cung cấp dịch vụ liên quan đến sàng lọc HCV cho 1.300 người nghiện chích ma túy trên địa bàn Hà Nội.



<tbody>
http://tiengchuong.vn/Uploaded/tranthitiep/2016_02_24/1.jpg



Bác sỹ khám cho một người nghiện chích bị HCV. Ảnh Nhật Thy



</tbody>
Dịch vụ sàng lọc HCV tại đây bao gồm: Tư vấn giảm hại HCV, xét nghiệm tình trạng nhiễm HCV, HIV và HBV; Đánh gia mức độ xơ gan hóa bằng máy fibroscan; Chuyển gửi tới các dịch vụ Viêm gan V; Hỗ trợ sử dụng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo nhu cầu: Điều trị HCV, tiêm phòng viêm gan B, điều trị ARV, điều trị nghiện chất…

Nhật Thy
http://tiengchuong.vn/Tin-tuc-su-kien/Sang-loc-viem-gan-C-cho-1300-nguoi-nghien-tren-dia-ban-Ha-Noi/16798.vgp

songchungvoi_HIV
24-02-2016, 17:08
Khuyến cáo mới về điều trị viêm gan C ở những người tiêm chích ma túy Thứ tư 24/02/2016 16:43


Theo Khuyến cáo mới về quản l‎ý viêm gan C được đưa ra bởi Mạng lưới quốc tế về Chăm sóc viêm gan ở Người sử dụng chất (INHSU), điều trị viêm gan C trong nhóm những người sử dụng ma túy là khả thi, có hiệu quả chi phí, và sàng lọc, kết nối với chăm sóc và điều trị viêm gan C cần được nhân rộng.



Khuyến cáo này được đưa ra trong Số đặc biệt về Mở rộng tiếp cận Phòng tránh, Chăm sóc và Điều trị lây nhiễm virus viêm gan C trong nhóm những người sử dụng ma túy được xuất bản trong số tháng 10 của Tạp chí quốc tế về Chính sách ma túy.


<tbody>
http://tiengchuong.vn/Uploaded/tranthitiep/2016_02_24/tv_copy.jpg


Ảnh minh họa



</tbody>
Phó Giáo sư Jason Grebely thuộc Viện Kirby, Úc và là tác giả chính của những khuyến cáo nói “Tăng tiếp cận với các thuốc kháng virus trực tiếp (DAA) để chữa 7 triệu người tiêm chích ma túy đang nhiễm viêm gan C là một ưu tiên y tế công cộng toàn cầu". Theo ông, “Gánh nặng toàn cầu về bệnh về gan do virus viêm gan C trong nhóm này đang tăng lên, nhưng tỷ lệ điều trị vẫn ở mức thấp không chấp nhận được. Đưa ra các chiến lược dựa vào bằng chứng để củng cố tiếp cận điều trị viêm gan C cho nhóm dễ bị tổn thương này là tuyệt đối cần thiết’’.

Ước tính 130-170 triệu người đang sống với viêm gan C mãn tính trên thế giới, và hơn 350.000 người tử vong mỗi năm do các bệnh liên quan tới virus viêm gan C, bao gồm xơ gan và ung thư gan. Ở nhiều quốc gia, những người tiêm chích ma túy là nhóm dân cư bị ảnh hưởng nhất bởi viêm gan C.

Các trị liệu mới không dùng interferon có thể chữa hơn 90% các bệnh nhân nhưng lại có giá thành rất cao. Khả năng dung nạp kém của các thuốc trước đây, những quan niệm sai lầm về tuân thủ điều trị và tái nhiễm, và quan niệm rằng kết quả điều trị có thể kém, đã dẫn tới việc một số quốc gia như Mỹ loại bỏ những người mới sử dụng ma túy bất hợp pháp, tiêm chích ma túy hoặc sử dụng rượu để tiếp cận các điều trị này.

Tuy nhiên, các nghiên cứu mới củng cố khuyến cáo này cho thấy mức độ tuân thủ và phản ứng tương đương với trị liệu trong nhóm những người đã từng và chưa từng tiêm chích ma túy. Hơn nữa, tỷ lệ tái nhiễm viêm gan C sau khi điều trị thành công là thấp (1-5% mỗi năm).

Những nghiên cứu này cũng cho thấy việc chữa viêm gan C ở những người tiêm chích ma túy, ngay cả với các trị liệu đắt tiền mới, cũng có chi phí hiệu quả hơn là trì hoãn điều trị cho tới khi nhiễm trùng tiến triển thành bệnh gan.

“Điều trị viêm gan C ở những người sử dụng ma túy sẽ cứu nhiều mạng sống, giảm gánh nặng bệnh tật tiềm tàng trong tương lai và giảm chi phí cho hệ thống y tế của chúng ta. Đây cũng là một bước quan trọng tiến tới xóa bỏ viêm gan C. Chúng ta cần đẩy mạnh tiếp cận điều trị cho nhóm này và những khuyến cáo này cung cấp bằng chứng thiết yếu để hướng dẫn việc quản lý viêm gan C ở những người tiêm chích ma túy”- Jude Byrne, cựu trưởng ban điều hành của Mạng lưới người sử dụng ma túy quốc tế (INPUD) và đồng tác giả của khuyến cáo nói.
Nhật Thy
Theo ijdp.org/scdi

songchungvoi_HIV
26-02-2016, 12:22
Kết quả xét nghiệm dưới đây có phải ung thư gan? Thứ năm, 25/02/2016 16:03Chào BS,

* Bố cháu bị viêm gan B có theo khám bác sĩ, tháng trước bố cháu xét nghiệm chỉ số là:

MDRD - 4: 84
A.F.P: 2.00
HBeAg: NEG S/CO =0.991
HBV DNA Taqman: 61710 (4.79 Log10)

* Hôm nay 1 tháng đi tái khám chỉ số là:

MDRD - 4: 81
A.F.P: 2.89
HBV DNA Taqman: 28249 (4.45 Log10)

* Cho cháu hỏi chỉ số vậy có tiến triển tốt không ạ, có giảm bệnh nhiều không. Tại bố cháu già rồi vào gặp bác sĩ nhưng không hỏi kỹ nên cháu lo lắng hỏi thêm.

Cảm ơn bác sĩ nhiều ạ.

(ha le - hhtran...@gmail.com) ThS-BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương:

http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2015/12/30/231ut1.jpgẢnh minh họa



Chào em

* Với kết quả của bố em thì tuổi đã lớn, qua 2 lần xét nghiệm:

- Chức năng thận rất tốt (chỉ số lọc của thận là MMRD-4 cả 2 lần rất tốt)

- Xét nghiệm kiểm tra ung thư gan ở cả 2 lần đều rất thấp, gần như không bị ung thư gan.

- Chỉ số hoat động của vi-rut viêm gan B ở 2 lần đều thấp.


* Tôi không khám bệnh trực tiếp cho bố em nên không rõ là bố em bị viêm gan B mãn thể hoạt động hay thể ngủ yên nhưng tạm thời với những gì em cung cấp, tôi dự đoán bố em ở thể ngủ yên .

- Nếu thật sự bố em ở thể ngủ yên và chỉ đang điều trị hỗ trợ gan thì tình trạng như vậy là rất tốt và ổn định, chỉ cần theo dõi và điều trị hỗ trợ bảo vệ gan thôi.

- Còn nếu bố em ở thể hoạt động và đang điều trị tấn công thì vì chỉ mới sau 1 tháng nên chưa thấy đáp ứng rõ nhưng có điều chắc chắn là bệnh không nặng lên. Cần kiểm tra lại sau 3 tháng nữa.

Thân ái:

http://alobacsi.com/tieu-hoa-gan-mat/ket-qua-xet-nghiem-duoi-day-co-phai-ung-thu-gan-q76347c173.htm

songchungvoi_HIV
29-02-2016, 15:44
Người trăng hoa dễ nhiễm viêm gan B

29/02/2016 02:00 GMT+7
http://imgs.vietnamnet.vn/logo.gif- Những người trăng hoa, nghiện ma túy,… là những đối tượng có nhiều nguy cơ bị nhiễm viêm gan B. Đây là một trong những nguyên nhân chính gây xơ gan và ung thư gan tại Việt Nam.

Infographic: Những điều cần biết về Viêm gan B

(Bấm vào hình để xem kích thước đầy đủ)
http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/02/25/14/20160225140149-hbv-01.jpg

Viêm gan B là gì?



Viêm gan B là một bệnh nhiễm trùng do virus và có thể gây viêm gan cấp tính/mãn tính. Viêm gan mạn tính có thể là nguyên nhân dẫn tới xơ gan và ung thư gan.



Viêm gan B trên thế giới


Trên thế giới có 2 tỉ người đã và đang bị nhiễm virus này mỗi năm. Có khoảng 780.000 người chết mỗi năm do biến chứng của viêm gan B, bao gồm cả xơ gan và ung thư gan.



Tỷ lệ viêm gan B cao nhất là ở tiểu vùng Sahara châu Phi và Đông Nam Á, nơi mà từ 5-10% dân số người lớn bị nhiễm virus mãn tính.



Khả năng để nhiễm virus viêm gan B trở thành mãn tính phụ thuộc vào độ tuổi lúc bị nhiễm bệnh.

Có khoảng 80-90% trẻ sơ sinh và khoảng 30-50% trẻ bị nhiễm virus viêm gan B trước 6 tuổi sẽ nhiễm virus mãn tính.



Trong khi đó, hầu hết người trưởng thành khỏe mạnh bị nhiễm virus viêm gan B sẽ hồi phục và loại bỏ hoàn toàn virus trong vòng 6 tháng. Chỉ có khoảng chưa tới 5% số người người lớn khỏe mạnh bị nhiễm sẽ nhiễm mãn tính. Trong số này, khoảng 20-30% sẽ phát triển xơ gan, ung thư gan.

Vaccine ngừa viêm gan B được sản xuất từ năm 1982. Vaccine đạt hiệu quả phòng ngừa lên tới 95%.



Tính đến năm 2013, 183 quốc gia thành viên đưa viêm gan B vào chương trình tiêm chủng mở rộng. Hiện có khoảng 81% trẻ em có được chủng ngừa viêm gan siêu vi B.



Viêm gan B ở Việt Nam


Việt Nam là nước có tỷ lệ hiện mắc viêm gan B cao. Ước tính có khoảng 8,6 triệu người nhiễm virus viêm gan B với đường lây truyền chính là từ mẹ sang con.



Nhiễm virus viêm gan B mạn tính là nguyên nhân chính gây bệnh gan ở Việt Nam như xơ gan và ung thư gan.



Vaccine viêm gan B được tiêm cho tất cả trẻ sơ sinh tại Việt Nam, được triển khai từ năm 2003 (thuộc chương trình Tiêm chủng mở rộng quốc gia). Tới năm 2011, chỉ còn 2% trẻ Việt Nam dưới 5 tuổi bị nhiễm virus viêm gan B.



Việt Nam đang hướng tới mục tiêu giảm tỷ lệ mắc viêm gan B xuống dưới 1% ở trẻ dưới 5 tuổi vào năm 2017.



Các đối tượng nguy cơ cao nhiễm virus viêm gan B


- Những người thường xuyên cần truyền máu như bệnh nhân lọc máu
- Những người nhận ghép tạng.
- Những người tiêm chích ma túy.
- Có người thân hoặc có quan hệ tình dục với người bị nhiễm virus viêm gan B mạn tính.
- Những người có nhiều bạn tình.
- Những nhân viên y tế và những người thường xuyên tiếp xúc với máu và các chế phẩm máu.
Hà Phương (theo WHO)
Đồ họa: Lê Văn

songchungvoi_HIV
01-03-2016, 16:13
6 cách đơn giản giúp bạn tránh xa viêm gan B01/03/2016 02:30 GMT+

http://imgs.vietnamnet.vn/logo.gif - Những việc làm đơn giản sau đây có thể giúp bạn phòng tránh được loại virus chết người viêm gan B.



(http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/290978/nguoi-trang-hoa-de-nhie-m-viem-gan-b.html)


Nhiễm viêm gan B mạn tính là nguyên nhân chính dẫn tới xơ gan và ung thư gan tại Việt Nam. Ước tính mỗi năm có khoảng 8,6 triệu người chết vì viêm gan B (http://vietnamnet.vn/vn/suc-khoe/290978/nguoi-trang-hoa-de-nhie-m-viem-gan-b.html).


Để phòng tránh viêm gan B, cần hiểu rõ cơ chế lây truyền của virus gây bệnh. Infographic dưới đây sẽ hướng dẫn bạn những cách đơn giản nhưng hiệu quả để tránh xa loại virus này:


http://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/02/29/17/20160229175839-phongviemganb.jpg
(Bấm vào hình để xem infographic đầy đủ)
Hà Phương(Theo WHO)
Đồ họa: Lê Văn

songchungvoi_HIV
07-03-2016, 16:02
Định lượng 100.000.000 copies/ml có nguy hiểm?
Thứ hai, 07/03/2016 11:45Chào bác sĩ, tôi bị viêm gan C, đi định lượng 100.000.000 copies/ml. Lượng siêu vi như vậy có ở mức nghiêm trọng không?





Tôi bị viêm gan C, đi định lượng 100.000.000 copies/ml. Lượng siêu vi như vậy có ở mức nghiêm trọng không? Tôi uống thuốc Interferon và thuốc Flazole ribavirin 500 có bị kháng thuốc không mà từ 69.000.000 copies/ml lên 100.000.000 copies/ml. Xin cảm ơn.



(Uyên Nguyễn - phuong… @gmail.com)



http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/03/07/3f8dl2.jpgẢnh minh họa


Chào em,

Trường hợp của em, theo mô tả thì không đúng vì thuốc Interferon là thuốc chích và phác đồ dùng phải phối hợp thuốc khác trong suốt 1 năm, mỗi tháng đều phải kiểm tra xét nghiệm và do bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa gan mật chỉ định điều trị chứ không thể tự ý điều trị được.

Tôi nghĩ rằng, trường hợp của em được dùng thuốc để hạn chế virut viêm gan C tấn công gan nhưng chưa điều trị đặc trị viêm gan C. Nên số lượng virut thay đổi như thế là bình thường, không phải bệnh nặng hơn.

Vì virut viêm gan C có đặc điểm là sinh sản từng đợt và số lượng tính bằng 101 - 102 nên lượng virut phải thay đổi, tăng lên hoặc giảm đi 10 lần so với lúc trước thì mới có ý nghĩa nặng hoặc nhẹ đi.

Thân mến!




BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
07-03-2016, 16:06
Uống rượu, cà phê có ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm?
Chủ nhật, 06/03/2016 10:26Em uống rượu bình quân 1 tuần 1 hoặc 2 lần; cafe ngày nào cũng uống như vậy có ảnh hưởng kết quả xét nghiệm không?





Chào bác sĩ,

Bác sĩ tư vấn cho em vào ngày 25/10/2015 em hiến máu tình nguyện và ngày 12/11/2015 em nhận được kết quả là Anti - HCV chưa xác định.

Ngày 7/1/2016, em đến Trung tâm y tế huyện test nhanh cho kết quả âm tính, em chưa yên tâm, cũng trong ngày em làm xét nghiệm bằng phương pháp Elisa 10.29 col (kết quả tham chiếu <1.0), bác sĩ nói chưa xác định.

Đến ngày 10/1/2016 em thực hiện xét nghiệm tại BV Nhiệt đới TPHCM bằng phương pháp Elisa cho kết quả 0.4 (kết quả tham chiếu <1.0), bác sĩ nói âm tính hẹn 3 tháng sau anti-HCV.

Đến ngày 25/1/2016, em gửi máu (Máu được tách lấy huyết thanh đông lạnh) xuống BV Nguyễn Tri Phương làm xét nghiệm Y Sinh định lượng kết quả như sau: Nồng độ phát hiện virus viêm gan C HCV trong huyết thanh: Dưới ngưỡng phát hiện ngưỡng nồng độ phát hiện virus viêm gan C HCV trong huyết thanh là: 50 IU/ml

Em uống rượu bình quân 1 tuần 1 hoặc 2 lần; cafe ngày nào cũng uống như vậy có ảnh hưởng kết quả xét nghiệm không?

Trân trọng cảm ơn bác sĩ ạ.



(Nguyen Thanh Loc - thanh... @gmail.com)


http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/03/07/0a6cf.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/03/07/0a6cf.jpg)Ảnh minh họa


Chào em,

Trường hợp của em, với tất cả kết quả xét nghiệm và định lượng virut thì tôi dự đoán em không bị nhiễm virut viêm gan C hoặc nếu có thì đã nhiễm từ rất lâu và hiện tại, cơ thể em đã tự tiêu diệt được virut.

Việc uống rượu của em không ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm mà ảnh hưởng đến chức năng gan về sau. Em nên hạn chế uống rượu lại càng ít càng tốt.

Thân mến!


BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương

songchungvoi_HIV
08-03-2016, 12:26
Ai không nên tiêm vắc xin viêm gan B?


Thứ ba, 08/03/2016 10:53

Bác sĩ ơi cho em hỏi, có phải ai cũng có thể tiêm vắc xin viêm gan B không ạ? Có trường hợp nào không được tiêm vắc xin này không ạ?





Chào bác sĩ,

Vắcxin viêm gan B (http://alobacsi.com/tieu-hoa-gan-mat/tiem-vacxin-viem-gan-b-mui-dau-tien-da-ngua-duoc-benh-chua-alobacsi-q70467c173.htm) có phải được tiêm cho tất cả mọi người, ở mọi độ tuổi không? Có trường hợp nào không được tiêm vắc xin này không ạ? Và sau khi tiêm phòng, có phải cơ thể sẽ được bảo vệ 100% trước virus viêm gan B không?


(Giao Giản - TPHCM)




http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/03/07/7devc2.jpg (http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/03/07/7devc2.jpg)
Ảnh minh họa


Chào em,
1. Vắc xin viêm gan B (http://alobacsi.com/tiem-chung-vacxin/tiem-phong-viem-gan-b-the-nao-a20151216022453600c243.htm) có thể tiêm được cho mọi lứa tuổi nhưng nếu bắt đầu tiêm sau tuổi 50 thì hiệu quả phòng ngừa sẽ kém đi rõ rệt.

Có những trường hợp không nên tiêm ngừa nói chung chứ không chỉ riêng viêm gan B:

+ Trẻ sinh non, thiếu tháng

+ Trẻ nhẹ cân, dưới 2,5 kg

+ Đang bị sốt

+ Đang bị các bệnh nhiễm trùng cấp tính như viêm phổi, viêm họng, viêm amidan…

+ Đang dùng các thuốc ức chế hệ miễn dịch của cơ thể

+ Đang bị lao tiến triển

+ Tiền sử bị dị ứng nhiều loại thuốc

2. Trong trường hợp người trẻ không có bệnh gì đi kèm thì chỉ 95% số người sau khi tiêm ngừa là có được kháng thể trong máu để phòng bệnh.

Thân mến!


BS.CK2 Trần Ngọc Lưu Phương
Trưởng đơn vị Tiêu hóa can thiệp - BV Nguyễn Tri Phương