Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối
Kết quả 21 đến 40 của 58

Chủ đề: dùng PEP xét nghiệm sau nguy cơ 99 ngày.Có thể thở ohào nhẹ nhõm đc chưa?

  1. #21
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Vậy là có thể qhtd bình thường vs bạn gái đc rồi phải ko ạ? Và e xin hỏi thêm em có cần làm zét nghiệm vào thanga thứ 6 ko mấy anh chị?
    Xét nghiệm bệnh " Lâu Năm Mà Dấu " Đi ! chứ hiv thì ko cần làm nữa đâu

  2. #22
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    14-03-2016
    Bài viết
    23
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    [QUOTE=quangvinhhcm;326293]Xét nghiệm bệnh " Lâu Năm Mà Dấu " Đi ! chứ hiv thì ko cần làm nữa đâu[/QUO
    Vâng e đã hiểu rội ạ. E ki bị nhiễm hiv. Và mọi vấn đề qhtd thì bjo trở đi chỉ có 1 bạn tình là ko sao phải ko ạ. Thân

  3. #23
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    [QUOTE=Smile;326298]
    Trích dẫn Gửi bởi quangvinhhcm Xem bài viết
    Xét nghiệm bệnh " Lâu Năm Mà Dấu " Đi ! chứ hiv thì ko cần làm nữa đâu[/QUO
    Vâng e đã hiểu rội ạ. E ki bị nhiễm hiv. Và mọi vấn đề qhtd thì bjo trở đi chỉ có 1 bạn tình là ko sao phải ko ạ. Thân
    Chính xác đến từng Citemet

  4. #24
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    11-02-2016
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    ở trển xuống
    Bài viết
    2,847
    Cảm ơn
    61
    Được cảm ơn: 487 lần
    [QUOTE=Smile;326298]
    Trích dẫn Gửi bởi quangvinhhcm Xem bài viết
    Xét nghiệm bệnh " Lâu Năm Mà Dấu " Đi ! chứ hiv thì ko cần làm nữa đâu[/QUO
    Vâng e đã hiểu rội ạ. E ki bị nhiễm hiv. Và mọi vấn đề qhtd thì bjo trở đi chỉ có 1 bạn tình là ko sao phải ko ạ. Thân
    cái này đúng 1 chiều thôi, vì đặt trường hợp bạn chung thủy với bạn tình nhưng bạn tình của bạn có chung thủy hay ko lại là 1 chuyện

  5. #25
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Chào dd.
    Cho e xin hỏi e xét nghiệm ở ngày thứ 99 kể từ khi có nguy cơ và có sử dụng pep. Kết quả âm tính.Liệu như vậy đã chắc chán an toàn chưa ạ. Vs lại sao mỗi lần xét nghiệm lại ra một kq khác nhau vậy ạ. Chỉ số S/CO không giống nhau mỗi lần xn đều nhảy lung tung. Lần 1 là 0.15, lần 2là ngày 99 kết quả là 0.19 vậy có khi nào sau 3 tháng nữa nó nhảy cao thêm và dương tính ko mọi người.
    Em bối rối quá mong mọi người giúp đỡ
    Thuốc chống phơi nhiễm HIV

    06-03-2016 21:47 - Theo: alobacsi.com

    Phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.

    Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV (ARV) trong vòng 72 giờ. Việc dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV khi gặp tình huống rủi ro có sự tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các dịch tiết từ cơ thể người có HIV là rất quan trọng.


    Phơi nhiễm HIV là gì?

    Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.


    Các trường hợp cần sử dụng thuốc chống phơi nhiễm


    Tất cả các trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch của người nhiễm HIV như:



    - Bị kim đâm vào khi làm thủ thuật y tế tiêm truyền hoặc lấy máu làm xét nghiệm.


    - Vết thương do dao mổ hay các dụng cụ sắc nhọn đã dùng cho người nhiễm HIV/AIDS chọc, đâm vào gây chảy máu.




    Nguồn ảnh: Internet.



    - Bị tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào.


    - Máu, chất dịch của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương, vào niêm mạc (mắt, mũi, họng).


    - Bị người khác dùng kim tiêm đã sử dụng có máu (có chứa virus HIV) đâm vào, hoặc những người trong khi làm nhiệm vụ (công an, bác sĩ…) cấp cứu tai nạn giao thông, bắt tội phạm…


    Tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục với người có HIV mà không sử dụng bao cao su.


    Trước khi sử dụng thuốc cần đánh giá các nguy cơ nhiễm HIV:



    - Không có nguy cơ lây nhiễm: Nếu máu và dịch tiết của người có HIV bắn vào những vùng da lành (không bị tổn thương hay xây xước)


    - Nguy cơ lây nhiễm thấp: Khi tổn thương da xây xát nông, không chảy máu hoặc chảy máu ít hoặc máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét.


    - Nguy cơ lây nhiễm cao: Tổn thương da sâu, rộng, chảy nhiều máu, máu và chất dịch cơ thể của người có HIV bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước.


    Nguồn ảnh: Internet.


    Tác dụng của thuốc

    - Ức chế sự nhân lên của virus và kìm hãm lượng virus trong máu ở mức thấp nhất.


    - Thuốc còn giúp phục hồi chức năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, cải thiện chất lượng sống và tăng khả năng sống sót cho bệnh nhân.


    Thời gian điều trị

    - Cần tiến hành điều trị ARV ngay cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt là những người có nguy cơ lây nhiễm cao, càng sớm càng tốt.


    - Tốt nhất là điều trị ARV sớm từ 2 đến 6 giờ sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72 giờ (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.


    - Thời gian điều trị thuốc ARV dự phòng phơi nhiễm kéo dài liên tục trong 4 tuần .


    Những lưu ý khi điều trị



    - Trong suốt quá trình sử dụng thuốc phơi nhiễm phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ và có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ cũng như người thân.


    - Trong thời gian điều trị dự phòng ARV cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV thông qua các xét nghiệm: Xét nghiệm công thức máu, đo chỉ số men gan ALT/SGPT lúc bắt đầu điều trị và sau khi điều trị được 2 tuần, xét nghiệm đường máu.



    Nguồn ảnh: Internet.


    - Đồng thời, người bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV lại sau 2,5 tháng (tương đương với 10 tuần) kể từ thời điểm bị phơi nhiễm/ có hành vi nguy cơ. Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính, có thể yên tâm rằng không bị lây nhiễm HIV trong tình huống đó.


    - Trong thời gian điều trị dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV và chờ làm xét nghiệm, người bị phơi nhiễm cần thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm cho người khác bằng cách sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV.


    Trong trường hợp không may gặp những rủi ro với phơi nhiễm HIV, người trong cuộc sẽ không tránh khỏi sự lo lắng, sợ hãi và bối rối vì không biết xử lý thế nào. Trong thực tế, không phải trường hợp nào người bị phơi nhiễm HIV cũng đồng nghĩa với việc bị nhiễm HIV.


    Điều này còn tuỳ thuộc vào từng hành vi cụ thể và mức độ nguy cơ của những hành vi đó. Trong trường hợp gặp rủi ro, việc xử lý sau phơi nhiễm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp hạn chế được những nguy cơ lây nhiễm HIV.


    Theo Cửa sổ tình yêu/ NTD



    Những lưu ý khi dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?


    Chủ nhật, 06/03/2016 21:33

    Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.





    Ảnh minh họa - nguồn internet


    Chỉ hiệu quả khi dùng sớm: Những người có nguy cơ lây nhiễm cao, cần phải dùng thuốc càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.

    Thời gian điều trị kéo dài liên tục trong 28 ngày.
    Sau 10 tuần kể từ thời điểm bị phơi nhiễm hoặc có hành vi nguy cơ, bạn cần tái xét nghiệm HIV. Nếu kết quả âm tính, bạn có thể yên tâm không bị nhiễm.

    Địa chỉ mua thuốc: Các loại thuốc chống phơi nhiễm HIV này không bán lẻ ở bên ngoài. Có thể điều trị tại phòng cấp cứu các bệnh viện, phòng khám ngoại trú Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS địa phương. Ví dụ, tại Hà Nội Bệnh viện Đống Đa, Nhiệt đới... đang có loại thuốc này.



    Chi phí điều trị: Thuốc chống phơi nhiễm do nước ta sản xuất khoảng 1,2 triệu đồng, nếu thuốc ngoại khoảng 4,5 triệu đồng.

    Khuyến cáo: Điều trị bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV không phải là lựa chọn cho những người thường xuyên phơi nhiễm. Cách chống phơi nhiễm tốt nhất là quan hệ tình dục lành mạnh và dùng bao cao su thường xuyên, đúng cách.


    Theo Zing.vn

  6. #26
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    14-03-2016
    Bài viết
    23
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Trích dẫn Gửi bởi songchungvoi_HIV Xem bài viết
    Thuốc chống phơi nhiễm HIV

    06-03-2016 21:47 - Theo: alobacsi.com

    Phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.

    Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV (ARV) trong vòng 72 giờ. Việc dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV khi gặp tình huống rủi ro có sự tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các dịch tiết từ cơ thể người có HIV là rất quan trọng.


    Phơi nhiễm HIV là gì?

    Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.


    Các trường hợp cần sử dụng thuốc chống phơi nhiễm


    Tất cả các trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch của người nhiễm HIV như:



    - Bị kim đâm vào khi làm thủ thuật y tế tiêm truyền hoặc lấy máu làm xét nghiệm.


    - Vết thương do dao mổ hay các dụng cụ sắc nhọn đã dùng cho người nhiễm HIV/AIDS chọc, đâm vào gây chảy máu.




    Nguồn ảnh: Internet.



    - Bị tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào.


    - Máu, chất dịch của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương, vào niêm mạc (mắt, mũi, họng).


    - Bị người khác dùng kim tiêm đã sử dụng có máu (có chứa virus HIV) đâm vào, hoặc những người trong khi làm nhiệm vụ (công an, bác sĩ…) cấp cứu tai nạn giao thông, bắt tội phạm…


    Tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục với người có HIV mà không sử dụng bao cao su.


    Trước khi sử dụng thuốc cần đánh giá các nguy cơ nhiễm HIV:



    - Không có nguy cơ lây nhiễm: Nếu máu và dịch tiết của người có HIV bắn vào những vùng da lành (không bị tổn thương hay xây xước)


    - Nguy cơ lây nhiễm thấp: Khi tổn thương da xây xát nông, không chảy máu hoặc chảy máu ít hoặc máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét.


    - Nguy cơ lây nhiễm cao: Tổn thương da sâu, rộng, chảy nhiều máu, máu và chất dịch cơ thể của người có HIV bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước.


    Nguồn ảnh: Internet.


    Tác dụng của thuốc

    - Ức chế sự nhân lên của virus và kìm hãm lượng virus trong máu ở mức thấp nhất.


    - Thuốc còn giúp phục hồi chức năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, cải thiện chất lượng sống và tăng khả năng sống sót cho bệnh nhân.


    Thời gian điều trị

    - Cần tiến hành điều trị ARV ngay cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt là những người có nguy cơ lây nhiễm cao, càng sớm càng tốt.


    - Tốt nhất là điều trị ARV sớm từ 2 đến 6 giờ sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72 giờ (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.


    - Thời gian điều trị thuốc ARV dự phòng phơi nhiễm kéo dài liên tục trong 4 tuần .


    Những lưu ý khi điều trị



    - Trong suốt quá trình sử dụng thuốc phơi nhiễm phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ và có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ cũng như người thân.


    - Trong thời gian điều trị dự phòng ARV cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV thông qua các xét nghiệm: Xét nghiệm công thức máu, đo chỉ số men gan ALT/SGPT lúc bắt đầu điều trị và sau khi điều trị được 2 tuần, xét nghiệm đường máu.



    Nguồn ảnh: Internet.


    - Đồng thời, người bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV lại sau 2,5 tháng (tương đương với 10 tuần) kể từ thời điểm bị phơi nhiễm/ có hành vi nguy cơ. Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính, có thể yên tâm rằng không bị lây nhiễm HIV trong tình huống đó.


    - Trong thời gian điều trị dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV và chờ làm xét nghiệm, người bị phơi nhiễm cần thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm cho người khác bằng cách sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV.


    Trong trường hợp không may gặp những rủi ro với phơi nhiễm HIV, người trong cuộc sẽ không tránh khỏi sự lo lắng, sợ hãi và bối rối vì không biết xử lý thế nào. Trong thực tế, không phải trường hợp nào người bị phơi nhiễm HIV cũng đồng nghĩa với việc bị nhiễm HIV.


    Điều này còn tuỳ thuộc vào từng hành vi cụ thể và mức độ nguy cơ của những hành vi đó. Trong trường hợp gặp rủi ro, việc xử lý sau phơi nhiễm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp hạn chế được những nguy cơ lây nhiễm HIV.


    Theo Cửa sổ tình yêu/ NTD



    Những lưu ý khi dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?


    Chủ nhật, 06/03/2016 21:33

    Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.





    Ảnh minh họa - nguồn internet


    Chỉ hiệu quả khi dùng sớm: Những người có nguy cơ lây nhiễm cao, cần phải dùng thuốc càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.

    Thời gian điều trị kéo dài liên tục trong 28 ngày.
    Sau 10 tuần kể từ thời điểm bị phơi nhiễm hoặc có hành vi nguy cơ, bạn cần tái xét nghiệm HIV. Nếu kết quả âm tính, bạn có thể yên tâm không bị nhiễm.

    Địa chỉ mua thuốc: Các loại thuốc chống phơi nhiễm HIV này không bán lẻ ở bên ngoài. Có thể điều trị tại phòng cấp cứu các bệnh viện, phòng khám ngoại trú Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS địa phương. Ví dụ, tại Hà Nội Bệnh viện Đống Đa, Nhiệt đới... đang có loại thuốc này.



    Chi phí điều trị: Thuốc chống phơi nhiễm do nước ta sản xuất khoảng 1,2 triệu đồng, nếu thuốc ngoại khoảng 4,5 triệu đồng.

    Khuyến cáo: Điều trị bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV không phải là lựa chọn cho những người thường xuyên phơi nhiễm. Cách chống phơi nhiễm tốt nhất là quan hệ tình dục lành mạnh và dùng bao cao su thường xuyên, đúng cách.


    Theo Zing.vn
    Có nghĩa là trường hợp của e là an toàn. Yên tâm không bị lây nhiễm phải không ạ.em làm xét nghiệm ở ngày thứ 99 sau nguy cơ coa dùng pep là bao nhiu thámg vậy ạ? Mấy anh tính giúp e ạ. Hixhix

  7. #27
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Có nghĩa là trường hợp của e là an toàn. Yên tâm không bị lây nhiễm phải không ạ.em làm xét nghiệm ở ngày thứ 99 sau nguy cơ coa dùng pep là bao nhiu thámg vậy ạ? Mấy anh tính giúp e ạ. Hixhix

  8. #28
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Có nghĩa là trường hợp của e là an toàn. Yên tâm không bị lây nhiễm phải không ạ.em làm xét nghiệm ở ngày thứ 99 sau nguy cơ coa dùng pep là bao nhiu thámg vậy ạ? Mấy anh tính giúp e ạ. Hixhix
    sau khi dùng pep 4 tuần tức 28 ngày thì việc xét nghiệm chính xác nhất là ở tuần thứ 12 !

  9. #29
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    14-03-2016
    Bài viết
    23
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Trích dẫn Gửi bởi quangvinhhcm Xem bài viết
    sau khi dùng pep 4 tuần tức 28 ngày thì việc xét nghiệm chính xác nhất là ở tuần thứ 12 !
    Có nghĩa là sau nguy cơ 84 ngày xét nghiệm âm tính là chính xác đã an toàn. Trừong hợp có sử dụng pep phải không ạ?
    Vs lại em làm ở ngày thứ 99 sau nguy cơ là âm tính đc liệt vào danh sách đã an toàn tuyệt đối mình không bị nhiễm chưa ạ thân!

  10. #30
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Có nghĩa là sau nguy cơ 84 ngày xét nghiệm âm tính là chính xác đã an toàn. Trừong hợp có sử dụng pep phải không ạ?
    Vs lại em làm ở ngày thứ 99 sau nguy cơ là âm tính đc liệt vào danh sách đã an toàn tuyệt đối mình không bị nhiễm chưa ạ thân!
    Bạn thật sự ko đọc được chữ sau????????
    Thuốc chống phơi nhiễm HIV

    06-03-2016 21:47 - Theo: alobacsi.com

    Phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.

    Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV (ARV) trong vòng 72 giờ. Việc dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV khi gặp tình huống rủi ro có sự tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các dịch tiết từ cơ thể người có HIV là rất quan trọng.


    Phơi nhiễm HIV là gì?

    Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.


    Các trường hợp cần sử dụng thuốc chống phơi nhiễm


    Tất cả các trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch của người nhiễm HIV như:



    - Bị kim đâm vào khi làm thủ thuật y tế tiêm truyền hoặc lấy máu làm xét nghiệm.


    - Vết thương do dao mổ hay các dụng cụ sắc nhọn đã dùng cho người nhiễm HIV/AIDS chọc, đâm vào gây chảy máu.




    Nguồn ảnh: Internet.



    - Bị tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào.


    - Máu, chất dịch của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương, vào niêm mạc (mắt, mũi, họng).


    - Bị người khác dùng kim tiêm đã sử dụng có máu (có chứa virus HIV) đâm vào, hoặc những người trong khi làm nhiệm vụ (công an, bác sĩ…) cấp cứu tai nạn giao thông, bắt tội phạm…


    Tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục với người có HIV mà không sử dụng bao cao su.


    Trước khi sử dụng thuốc cần đánh giá các nguy cơ nhiễm HIV:



    - Không có nguy cơ lây nhiễm: Nếu máu và dịch tiết của người có HIV bắn vào những vùng da lành (không bị tổn thương hay xây xước)


    - Nguy cơ lây nhiễm thấp: Khi tổn thương da xây xát nông, không chảy máu hoặc chảy máu ít hoặc máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét.


    - Nguy cơ lây nhiễm cao: Tổn thương da sâu, rộng, chảy nhiều máu, máu và chất dịch cơ thể của người có HIV bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước.


    Nguồn ảnh: Internet.


    Tác dụng của thuốc

    - Ức chế sự nhân lên của virus và kìm hãm lượng virus trong máu ở mức thấp nhất.


    - Thuốc còn giúp phục hồi chức năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, cải thiện chất lượng sống và tăng khả năng sống sót cho bệnh nhân.


    Thời gian điều trị

    - Cần tiến hành điều trị ARV ngay cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt là những người có nguy cơ lây nhiễm cao, càng sớm càng tốt.


    - Tốt nhất là điều trị ARV sớm từ 2 đến 6 giờ sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72 giờ (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.


    - Thời gian điều trị thuốc ARV dự phòng phơi nhiễm kéo dài liên tục trong 4 tuần .


    Những lưu ý khi điều trị



    - Trong suốt quá trình sử dụng thuốc phơi nhiễm phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ và có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ cũng như người thân.


    - Trong thời gian điều trị dự phòng ARV cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV thông qua các xét nghiệm: Xét nghiệm công thức máu, đo chỉ số men gan ALT/SGPT lúc bắt đầu điều trị và sau khi điều trị được 2 tuần, xét nghiệm đường máu.



    Nguồn ảnh: Internet.


    - Đồng thời, người bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV lại sau 2,5 tháng (tương đương với 10 tuần) kể từ thời điểm bị phơi nhiễm/ có hành vi nguy cơ. Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính, có thể yên tâm rằng không bị lây nhiễm HIV trong tình huống đó.


    - Trong thời gian điều trị dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV và chờ làm xét nghiệm, người bị phơi nhiễm cần thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm cho người khác bằng cách sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV.


    Trong trường hợp không may gặp những rủi ro với phơi nhiễm HIV, người trong cuộc sẽ không tránh khỏi sự lo lắng, sợ hãi và bối rối vì không biết xử lý thế nào. Trong thực tế, không phải trường hợp nào người bị phơi nhiễm HIV cũng đồng nghĩa với việc bị nhiễm HIV.


    Điều này còn tuỳ thuộc vào từng hành vi cụ thể và mức độ nguy cơ của những hành vi đó. Trong trường hợp gặp rủi ro, việc xử lý sau phơi nhiễm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp hạn chế được những nguy cơ lây nhiễm HIV.


    Theo Cửa sổ tình yêu/ NTD



    Những lưu ý khi dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?


    Chủ nhật, 06/03/2016 21:33

    Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.





    Ảnh minh họa - nguồn internet


    Chỉ hiệu quả khi dùng sớm: Những người có nguy cơ lây nhiễm cao, cần phải dùng thuốc càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.

    Thời gian điều trị kéo dài liên tục trong 28 ngày.
    Sau 10 tuần kể từ thời điểm bị phơi nhiễm hoặc có hành vi nguy cơ, bạn cần tái xét nghiệm HIV. Nếu kết quả âm tính, bạn có thể yên tâm không bị nhiễm.

    Địa chỉ mua thuốc: Các loại thuốc chống phơi nhiễm HIV này không bán lẻ ở bên ngoài. Có thể điều trị tại phòng cấp cứu các bệnh viện, phòng khám ngoại trú Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS địa phương. Ví dụ, tại Hà Nội Bệnh viện Đống Đa, Nhiệt đới... đang có loại thuốc này.



    Chi phí điều trị: Thuốc chống phơi nhiễm do nước ta sản xuất khoảng 1,2 triệu đồng, nếu thuốc ngoại khoảng 4,5 triệu đồng.

    Khuyến cáo: Điều trị bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV không phải là lựa chọn cho những người thường xuyên phơi nhiễm. Cách chống phơi nhiễm tốt nhất là quan hệ tình dục lành mạnh và dùng bao cao su thường xuyên, đúng cách.


    Theo Zing.vn

  11. #31
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,122
    Cảm ơn
    1,922
    Được cảm ơn: 21,198 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Bạn yên tâm sau 2 tháng ngưng thuốc Pep tức 3 tháng sau nguy cơ xét nghiệm âm tính thì yên tâm mình không nhiễm.Bạn tìm hiểu thêm các chủ đề hỏi tương tự đã được trả lời :

    Chủ đề: Xét nghiệm HIV sau PEP 3 tháng âm tính
    Chủ đề: Xét nghiệm âm tính sau 3 tháng có PEP
    Chủ đề: xét nghiệm hiv ân tính 3 tháng có dùng thuốc phơi nhiễm ?.
    Chủ đề: các a c giúp e với xét nghiệm 3 tháng âm tính có dùng PEP
    Chủ đề: xét nghiệm elisa âm sau 3 tháng kể từ ngày có nguy cơ có dùng pep
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Hiện tại chưa có ca nào lật kèo.
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Bạn gái ấy không cần dùng thuốc phơi nhiễm bạn.Về chỉ số S/CO bạn thắc mắc mỗi lần khác nhau thì ;


    Thắc mắc về kết quả : NEG,S/CO và chỉ số S/CO mỗi lần khác nhau.


    + NEG (Viết tắt của từ tiếng Anh là Negative), nghĩa là kết quả âm tính.

    + S/Co là viết tắt của từ Sample/Cutoff Value. Trong đó S là giá trị kháng thể kháng HIV trong máu và CO là giá trị mẫu, hay còn gọi là ngưỡng.

    Nếu bị nhiễm HIV, cơ thể sẽ sản xuất ra kháng thể chống lại virus làm cho nồng độ kháng thể tăng cao trong máu, tức S tăng. Khi lượng kháng thể kháng virus HIV (S) tăng quá ngưỡng (CO) thì tỉ lệ S/CO>1 và kết quả với HIV là dương tính.

    Do đây là chỉ số đánh giá lượng kháng thể kháng virus HIV trong huyết thanh nên nó thường thay đổi và ảnh hưởng bởi các thành phần trong huyết thanh. Do đó chỉ khi giá trị S/CO>1 mới có ý nghĩa chẩn đoán HIV dương tính.

    Trong trường hợp S/CO cho các kết quả đều nhỏ hơn 1, có nghĩa HIV âm tính.Mỗi lần xét nghiệm chỉ số có thể sẽ khác nhau Sự thay đổi chỉ là do các thành phần trong huyết thanh làm ảnh hưởng đến kết quả của xét nghiệm, chứ không phải bệnh nặng lên

    Chỉ số S/CO là một thuật ngữ kỹ thuật. Nó là chỉ số cao nhất để phân biệt giữa âm tính và dương tính. Giả sử tất cả các xét nghiệm của bạn đều được thực hiện sau thời kỳ cửa sổ của nhiễm HIV (ngưỡng giới hạn để bộ xét nghiệm có thể phát hiện HIV), thì khi S/CO duới 1 ( <1) nghĩa là âm tính, tức là không bị nhiễm vi rút.Nhưng các loại xét nghiệm này chỉ số trên 1 (dương tính ) thì cần xét nghiệm lại các phương pháp khác,như bằng 3 phương pháp.

    Nếu các loại xét nghiệm khác vẫn kết quả là dương tính thì các cơ sở y tế mới được phép khẳng định dương tín với HIV. Chỉ số S/CO rất khác nhau khi xét nghiệm được thực hiện bởi các máy xét nghiệm khác nhau.


    + Chữ Signal trong tiếng Anh có nghĩa là tín hiệu. Để dễ hình dung, bạn hãy nghĩ đến các tín hiệu xuất hiện trên màn hình ra-đa. Các sóng điện từ gây nhiễu, chim chóc bay trên trời, thời tiết xấu,... có thể làm màn hình ra-đa bị nhiễu. Tuy nhiên, các mục tiêu trên không cần phát hiện và nhận dạng của ra-đa là các khí tài bay, như máy bay chẳng hạn. Khi gặp mục tiêu này, ra-đa thường sẽ thực hiện một số giải pháp kỹ thuật để hiện rõ mục tiêu cần phát hiện, theo dõi. Tương tự như vậy, một số chất lẫn trong máu có thể làm nhiễu tín hiệu nhận biết của xét nghiệm, tuy nhiên các nhiễu này thường không ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm.

    Hai hay ba .v.v.v ..lần xét nghiệm có hàm lượng chất gây nhiễu khác nhau nên sẽ khác nhau, đó cũng là điều bình thường. Hơn nữa, thường thì các chất gây nhiễu này không đủ làm thay đổi kết quả cuối cùng của xét nghiệm.
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Tuanmecsedec khẳng định bạn yên tâm kết quả đó.
    [QUOTE=Smile;326298]
    Trích dẫn Gửi bởi quangvinhhcm Xem bài viết
    Xét nghiệm bệnh " Lâu Năm Mà Dấu " Đi ! chứ hiv thì ko cần làm nữa đâu[/QUO
    Vâng e đã hiểu rội ạ. E ki bị nhiễm hiv. Và mọi vấn đề qhtd thì bjo trở đi chỉ có 1 bạn tình là ko sao phải ko ạ. Thân

    Tuanmecsedec đề nghị bạn đọc lại những gì đã được tư vấn.

  12. #32
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    14-03-2016
    Bài viết
    23
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Chào mọi người.
    Em có đọc đc thông tin muốn khẳng định một trường không nhiễm hiv có sử dụng pep là phải sau 6 tháng xét nghiệm bằng 3pp nếu ở trường hợp 12tuần at. Em hỏi như vậy cí đúng ko ạ?
    Và 3pp kia là như thế nào.
    Em toàn làm elisa vs test nhanh. Nên ko bít
    Ví dụ trường hợp 12t at và ko gây ra thêm nguy cơ nào thì sau 6tháng xét nghiệm bằng 3pp có at ko ạ?
    Vs lại tg gần đây e qhtd vs vợ sắp cưới điều đọ ko sd bcs ko bít có cấn đề gì ko ạ?
    Thân

  13. #33
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Chào mọi người.
    Em có đọc đc thông tin muốn khẳng định một trường không nhiễm hiv có sử dụng pep là phải sau 6 tháng xét nghiệm bằng 3pp nếu ở trường hợp 12tuần at. Em hỏi như vậy cí đúng ko ạ?
    Và 3pp kia là như thế nào.
    Em toàn làm elisa vs test nhanh. Nên ko bít
    Ví dụ trường hợp 12t at và ko gây ra thêm nguy cơ nào thì sau 6tháng xét nghiệm bằng 3pp có at ko ạ?
    Vs lại tg gần đây e qhtd vs vợ sắp cưới điều đọ ko sd bcs ko bít có cấn đề gì ko ạ?
    Thân
    Dùng pep 28 ngày tức là 4 tuần khi bắt đầu ngưng pep bạn xét nghiệm sau 8 tuần là hoàn toàn chính xác

  14. #34
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    14-03-2016
    Bài viết
    23
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Trích dẫn Gửi bởi quangvinhhcm Xem bài viết
    Dùng pep 28 ngày tức là 4 tuần khi bắt đầu ngưng pep bạn xét nghiệm sau 8 tuần là hoàn toàn chính xác
    Sau pep 8tuần > sau nguy cơ 12tuần = 84 ngày ( e xét nghiệm theo một chuổi luôn. Saukhi ngưng pep xn tại ngày thứ 30. Ngày 60. Ngày 72. Ngày 82 ngày 99 tất cả đều âm tính)
    Và hiện tại em đang cố gắng sản xuất em bé. Ko biết 100% an toàn vs kết quả đó chưa nhỉ? Mặc dù đã đọc hết mấy trang tư vấn là ko có nguy cơ. Hoàn toàn an tâm nhưng sao thấy lo lắng quá. Hixhix mọi người giúp e. E đã đọc mòn hết mấy trang tư vấn rồi.nhưng.....

  15. #35
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    14-03-2016
    Bài viết
    23
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Và cái em đọc đc là 3pp kia là sao?

  16. #36
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Và cái em đọc đc là 3pp kia là sao?
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Sau pep 8tuần > sau nguy cơ 12tuần = 84 ngày ( e xét nghiệm theo một chuổi luôn. Saukhi ngưng pep xn tại ngày thứ 30. Ngày 60. Ngày 72. Ngày 82 ngày 99 tất cả đều âm tính)
    Và hiện tại em đang cố gắng sản xuất em bé. Ko biết 100% an toàn vs kết quả đó chưa nhỉ? Mặc dù đã đọc hết mấy trang tư vấn là ko có nguy cơ. Hoàn toàn an tâm nhưng sao thấy lo lắng quá. Hixhix mọi người giúp e. E đã đọc mòn hết mấy trang tư vấn rồi.nhưng.....
    Nếu sau khi ngưng pep mà âm tính thì đâu cần phải Test lại bằng 3 PP kia chi ! Em An Toàn rồi tập trung vào chuyên môn sản xuất đi

  17. #37
    Thành Viên Charles's Avatar
    Ngày tham gia
    15-04-2013
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    56,883
    Cảm ơn
    596
    Được cảm ơn: 12,648 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    Chào mọi người.
    Em có đọc đc thông tin muốn khẳng định một trường không nhiễm hiv có sử dụng pep là phải sau 6 tháng xét nghiệm bằng 3pp nếu ở trường hợp 12tuần at. Em hỏi như vậy cí đúng ko ạ?
    Và 3pp kia là như thế nào.
    Em toàn làm elisa vs test nhanh. Nên ko bít
    Ví dụ trường hợp 12t at và ko gây ra thêm nguy cơ nào thì sau 6tháng xét nghiệm bằng 3pp có at ko ạ?
    Vs lại tg gần đây e qhtd vs vợ sắp cưới điều đọ ko sd bcs ko bít có cấn đề gì ko ạ?
    Thân
    Nếu Test nhanh âm tính rồi thì không cần thiết XN 3PP, chỉ khi Test nhanh có phản ứng mới cần XN khẳng định lại bằng 3PP. Bạn đã XN 99 ngày âm tính thì yên tâm không nhiễm HIV rồi, nếu có XN lại ở tháng thứ 6 thì 100% kết quả không thay đổi.

  18. #38
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    14-03-2016
    Bài viết
    23
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    E mới đọc thêm 3pp là dùng để khẳng dsịnh có nhiễm h hay không nếu các xét nghiệm kia dương tính phải không ạ.
    Còn nếu các pp test nhanh hay elisa mà âm tính thì ko cần xn bằng 3pp phải không ạ.

    Em làm ở các mốc thời gian như vậy là chắc chắn 100% an tiàn rồi phải ko ạ?
    E toàn lo cho vợ thui hixhix

  19. #39
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    E mới đọc thêm 3pp là dùng để khẳng dsịnh có nhiễm h hay không nếu các xét nghiệm kia dương tính phải không ạ.
    Còn nếu các pp test nhanh hay elisa mà âm tính thì ko cần xn bằng 3pp phải không ạ.

    Em làm ở các mốc thời gian như vậy là chắc chắn 100% an tiàn rồi phải ko ạ?
    E toàn lo cho vợ thui hixhix
    Của em hoàn toàn chính xác ! 100% Chúc mừng em !


  20. #40
    Thành Viên Charles's Avatar
    Ngày tham gia
    15-04-2013
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    56,883
    Cảm ơn
    596
    Được cảm ơn: 12,648 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Smile Xem bài viết
    E mới đọc thêm 3pp là dùng để khẳng dsịnh có nhiễm h hay không nếu các xét nghiệm kia dương tính phải không ạ.
    Còn nếu các pp test nhanh hay elisa mà âm tính thì ko cần xn bằng 3pp phải không ạ
    .

    Em làm ở các mốc thời gian như vậy là chắc chắn 100% an tiàn rồi phải ko ạ?
    E toàn lo cho vợ thui hixhix
    BQT vừa trả lời bạn ở trên rồi, bạn đọc lại.

Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •