Trang 1 của 3 123 CuốiCuối
Kết quả 1 đến 20 của 63

Chủ đề: Thời gian tồn tại tối đa của HIV trong máu ngoài môi trường

Hybrid View

  1. #1
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần

    Thời gian tồn tại tối đa của HIV trong máu ngoài môi trường

    Thời gian tồn tại tối đa và khả năng lây nhiễm của HIV trong máu ngoài môi trường đã, đang và sẽ còn là mối quan tâm rất lớn của em và nhiều thành viên.
    Do thông tin về vấn đề này thường có sự khác biệt lớn giữa các nguồn, em mong nhận được câu trả lời chính thức của anh Tuấn, các S. Mod, Mod hay thành viên có kiến thức chuyên môn tại Diễn đàn để làm tài liệu tham khảo cho các thắc mắc có liên quan.
    Có thể sẽ mất chút thời gian của anh chị nhưng xin hãy giúp em!
    Cảm ơn những gì anh chị đã làm cho cộng đồng!

    Nếu được anh chị dành thời gian giải đáp một cách chi tiết, rõ ràng nhất em tin các thành viên sẽ không còn mông lung trong cái ma trận thông tin trên mạng Internet nữa. Kiến thức thì nhiều nhưng để hiểu rõ, tổng kết lại và trả lời chính xác các câu hỏi dưới đây thì cần phải là các anh chị kinh nghiệm. Xin hãy lưu câu hỏi và giải đáp giúp em khi có thời gian.
    ads
    Lần sửa cuối bởi TLA, ngày 04-12-2013 lúc 16:38.

  2. #2
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần
    Xin anh chị giải đáp giúp em:
    THỜI GIAN TỒN TẠI TỐI ĐA CỦA HIV TRONG MÁU KHI RA NGOÀI MÔI TRƯỜNG.
    Em biết sẽ khó để nói về thời gian tối thiểu vì còn liên quan nhiều yếu tố, vậy mong anh chị tham vấn về thời gian tối đa.
    Rất mong anh chị trả lời cụ thể theo thứ tự từng câu hỏi dưới đây để chúng em hiểu được rõ ràng nhất:

    Loại dịch đánh giá: Máu người có HIV.
    Lượng máu: Các vết máu với lượng từ 1 giọt - 10 giọt máu (không xét đến các vũng máu lớn).

    * XÉT VỀ THỜI GIAN:
    HIỆN TRẠNG MÁU NHIỆT ĐỘ
    MÔI TRƯỜNG
    SAU THỜI GIAN TỐI ĐA LÀ BAO LÂU HIV CHẾT
    VÀ HOÀN TOÀN KHÔNG THỂ LÂY NHIỄM
    Máu trong bơm kim tiêm để trong phòng khách sạn 20 độ C
    Các vết máu dính trên đồ vật trong phòng khách sạn:
    như giường ngủ, ngăn kéo tủ, chăn đệm...
    20 độ C
    Các vết máu vương vãi trên sân, đường đi 20 – 30 độ C

    * XÉT VỀ TÍNH CHẤT:
    - Khi nào máu bên ngoài cơ thể sẽ không còn khả năng lây nhiễm?

    - HIV trong máu bị bất hoạt nghĩa là gì?
    - HIV đã bị bất hoạt thì còn lây nhiễm không, tại sao?
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì HIV trong máu đã bị bất hoạt?

    - Máu khô có lây nhiễm HIV không?
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì máu thực sự đã khô và không còn khả năng lây nhiễm HIV? (Có thể phân biệt qua màu sắc, tính chất máu không?...)

    KẾT LUẬN (Quan trọng nhất):
    Dù là máu trong bơm kim tiêm hay các vết máu trong môi trường khác sau thời gian tối đa là bao lâu HIV hoàn toàn chết để chúng ta dù có chạm vết thương hở của mình vào cũng không bị lây nhiễm HIV? (Xin anh chị hãy chỉ ra một mốc thời gian cụ thể, chắc chắn an toàn bất kể yếu tố tác động: ... 10 tiếng đồng hồ? 3 ngày? 7 ngày? 10 ngày? 2 tuần? 1 Tháng? 3 tháng? 1 Năm?…)

  3. #3
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,122
    Cảm ơn
    1,922
    Được cảm ơn: 21,198 lần
    Khả năng tồn tại của vi rút HIV ngoài môi trường tự nhiên:

    - HIV là một vi rút yếu. Nó không thể tồn tại lâu bên ngoài cơ thể. Trong một số điều kiện phòng thí nghiệm nghiêm ngặt và có kiểm soát, vi rút HIV có thể tồn tại trong vài ngày thậm trí là vài tuần. Tuy nhiên HIV không thể nhân lên bên ngoài cơ thể sống, ngoại trừ trong một số điều kiện hết sức hạn chế do đó nó không có khả năng lây nhiễm khi ở ngoài cơ thể;

    Bạn xem chủ đề này.Tuanmecsedec giải thích rất rõ :

    Em muốn được tham vấn về thời gian sống của HIV trong máu khi ở ngoài không khí




    - HIV trong máu bị bất hoạt nghĩa là gì?
    - HIV đã bị bất hoạt thì còn lây nhiễm không, tại sao?
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì HIV trong máu đã bị bất hoạt?

    - Máu khô có lây nhiễm HIV không?
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì máu thực sự đã khô và không còn khả năng lây nhiễm HIV? (Có thể phân biệt qua màu sắc, tính chất máu không?...)

    1, Bất hoạt có nghĩa là dù HIV vẫn còn hoạt động nhưng không thể bung vỏ bọc để lõi ARN kết nối với ADN cơ thể.

    2, Máu khô hoàn toàn không lây nhiễm cho người khác.

    3, Máu ra môi trường tùy theo lượng máu nhiều hay ít thì thời gian ngắn hay dài sẽ khô.Ví dụ 1 giọt máu sẽ mau khô hơn 1 thau máu.



  4. Có 3 người đã cảm ơn Tuanmecsedec cho bài viết bổ ích này:

    HIV/AIDS. (04-12-2013),ngudotlancuoi (01-08-2018),TLA (04-12-2013)

  5. #4
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    - Diện tiếp xúc: Diện tiếp xúc càng rộng nguy cơ lây nhiễm HIV càng cao;
    - Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu, nguy cơ lây nhiễm HIV càng lớn.
    - Tình trạng nơi tiếp xúc: Nếu nơi tiếp xúc có vết loét, vết xước đang chảy máu, viêm nhiễm... thì nguy cơ lây nhiễm càng cao.
    - Nồng độ HIV trong dịch tiết: Nồng độ HIV trong dịch tiết mà ta tiếp xúc càng cao thì nguy cơ lây nhiễm càng lớn.
    - Nồng độ HIV trong các dịch thể, các giai đoạn nhiễm HIV... là rất khác nhau, ví dụ:
    + HIV có nhiều nhất trong máu, rồi đến dịch sinh dục, tiếp đến là sữa của người nhiễm.
    + Ngay trong dịch sinh dục, thì tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn trong dịch tiết âm đạo nữ.
    + Dịch thể của người nhiễm HIV ở giai đoạn nhiễm HIV cấp (“cửa sổ”) và ở giai đoạn AIDS có nồng độ HIV cao hơn nhiều so với giai đoạn nhiễm HIV không triệu trứng;
    + Lượng HIV trong dịch thể của người nhiễm được điều trị thuốc kháng vi rút cũng thấp hơn ở người không được điều trị.
    Lần sửa cuối bởi songchungvoi_HIV, ngày 05-12-2013 lúc 10:42.

  6. Những thành viên đã cảm ơn songchungvoi_HIV cho bài viết này:

    TLA (04-12-2013)

  7. #5
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần
    Em đã đọc thông tin nhưng vẫn mong anh Tuấn và các anh trực tiếp giải đáp giúp em 5 câu hỏi dưới đây, như vậy em thấy yên tâm, tin tưởng hơn. Đây đều là những tình huống em đã gặp trong công việc với lượng máu và môi trường cụ thể:

    * Lượng máu: Các vết máu với lượng từ 1 giọt - 10 giọt máu (không xét đến các vũng máu lớn).

    1/ Với vài giọt máu trong bơm kim tiêm để trong phòng, nhiệt độ 20 độ C thì sau thời gian tối đa bao lâu HIV hoàn toàn chết?

    2/ Các vết máu dính trên đồ vật trong phòng khách sạn: giường ngủ, ngăn kéo tủ, chăn đệm… dưới nhiệt độ 20 độ C thì sau thời gian tối đa bao lâu HIV hoàn toàn chết?

    3/ Các vết máu vương vãi trên sân, đường đi, nhiệt độ 20 - 30 độ C thì sau thời gian tối đa bao lâu HIV hoàn toàn chết?

    4/ Tóm lại: Dù là máu trong bơm kim tiêm hay các vết máu trong môi trường khác sau thời gian tối đa là bao lâu HIV hoàn toàn chết để chúng ta dù có chạm vết thương hở của mình vào cũng không bị lây nhiễm HIV?
    (Xin hãy chỉ ra một mốc thời gian cụ thể: ...Mấy tiếng đồng hồ? 3 ngày? 7 ngày? 10 ngày? 2 tuần? 1 Tháng? 3 tháng? 6 tháng, 1 Năm?…)

    5/ Như thế nào thì máu được xem là thực sự đã khô không còn khả năng lây nhiễm HIV? (Có thể phân biệt bằng mắt thường qua màu sắc, tính chất máu không?...).

  8. #6
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi TLA Xem bài viết
    Em đã đọc thông tin nhưng vẫn mong anh Tuấn và các anh trực tiếp giải đáp giúp em 5 câu hỏi dưới đây, như vậy em thấy yên tâm, tin tưởng hơn. Đây đều là những tình huống em đã gặp trong công việc với lượng máu và môi trường cụ thể:

    * Lượng máu: Các vết máu với lượng từ 1 giọt - 10 giọt máu (không xét đến các vũng máu lớn).

    1/ Với vài giọt máu trong bơm kim tiêm để trong phòng, nhiệt độ 20 độ C thì sau thời gian tối đa bao lâu HIV hoàn toàn chết?

    2/ Các vết máu dính trên đồ vật trong phòng khách sạn: giường ngủ, ngăn kéo tủ, chăn đệm… dưới nhiệt độ 20 độ C thì sau thời gian tối đa bao lâu HIV hoàn toàn chết?

    3/ Các vết máu vương vãi trên sân, đường đi, nhiệt độ 20 - 30 độ C thì sau thời gian tối đa bao lâu HIV hoàn toàn chết?

    4/ Tóm lại: Dù là máu trong bơm kim tiêm hay các vết máu trong môi trường khác sau thời gian tối đa là bao lâu HIV hoàn toàn chết để chúng ta dù có chạm vết thương hở của mình vào cũng không bị lây nhiễm HIV?
    (Xin hãy chỉ ra một mốc thời gian cụ thể: ...Mấy tiếng đồng hồ? 3 ngày? 7 ngày? 10 ngày? 2 tuần? 1 Tháng? 3 tháng? 6 tháng, 1 Năm?…)

    5/ Như thế nào thì máu được xem là thực sự đã khô không còn khả năng lây nhiễm HIV? (Có thể phân biệt bằng mắt thường qua màu sắc, tính chất máu không?...).
    Em vào đây tham khảo: Một số kiến thức cơ bản phổ thông về hiv/aids

  9. Có 3 người đã cảm ơn songchungvoi_HIV cho bài viết bổ ích này:

    ha hai (29-08-2020),Lmt (11-01-2015),TLA (14-12-2013)

  10. #7
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần
    Trích dẫn Gửi bởi songchungvoi_HIV Xem bài viết
    Em đã đọc rất nhiều kiến thức trên Diễn đàn nhưng việc đọc, hiểu và kết luận một vấn đề còn phụ thuộc vào khả năng của mỗi người. Em còn kém cỏi lại bị ám ảnh khá lớn về vấn đề này nên muốn nhờ anh Tuấn và anh Hiếu khẳng định giúp em. 5 câu hỏi chỉ cần 5 câu trả lời ngắn gọn hoàn toàn trong tầm hiểu biết của các anh. Xin giúp em!

  11. Những thành viên đã cảm ơn TLA cho bài viết này:

    Lmt (11-01-2015)

  12. #8
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi TLA Xem bài viết
    Em đã đọc rất nhiều kiến thức trên Diễn đàn nhưng việc đọc, hiểu và kết luận một vấn đề còn phụ thuộc vào khả năng của mỗi người. Em còn kém cỏi lại bị ám ảnh khá lớn về vấn đề này nên muốn nhờ anh Tuấn và anh Hiếu khẳng định giúp em. 5 câu hỏi chỉ cần 5 câu trả lời ngắn gọn hoàn toàn trong tầm hiểu biết của các anh. Xin giúp em!
    Em nên nhớ kiến thức HIV chỉ như thế, không thể hỏi theo kiểu của em phải rỏ ràng rành mạch được. Tài liệu như vậy em cứ tham khảo và phân tích, không thể giải đáp 100% cho từng câu hỏi tự em đặc ra

  13. Những thành viên đã cảm ơn songchungvoi_HIV cho bài viết này:

    TLA (14-12-2013)

  14. #9
    Thành Viên Mới UNAIDSVN's Avatar
    Ngày tham gia
    14-12-2013
    Bài viết
    17
    Cảm ơn
    15
    Được cảm ơn: 3 lần
    cản ơn anh Tuanmecsedec

  15. #10
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần
    Anh Tuấn và mọi người cho em hỏi:
    Ngoại trừ trong phòng thí nghiệm có kiểm soát và giữ đông lạnh ở dự trữ máu của bệnh viện thì:
    - HIV ngoài môi trường tồn tại lâu nhất là trong máu đọng ở bơm kim tiêm phải không ạ?
    - Và ở các giọt máu đọng trong bơm kim tiêm đó HIV tồn tại tối đa không quá 7 ngày phải không ạ?

    (Tại sao nhiều trang thông tin lại nói HIV trong máu ở bơm kim tiêm chỉ tồn tại 2 - 3 ngày, sự chênh lệch về thời gian là khá nhiều, mốc nào mới là đúng ạ)

  16. Những thành viên đã cảm ơn TLA cho bài viết này:

    chotoi1cohoi (15-04-2016)

  17. #11
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi TLA Xem bài viết
    Anh Tuấn và mọi người cho em hỏi:
    Ngoại trừ trong phòng thí nghiệm có kiểm soát và giữ đông lạnh ở dự trữ máu của bệnh viện thì:
    - HIV ngoài môi trường tồn tại lâu nhất là trong máu đọng ở bơm kim tiêm phải không ạ?
    - Và ở các giọt máu đọng trong bơm kim tiêm đó HIV tồn tại tối đa không quá 7 ngày phải không ạ?

    (Tại sao nhiều trang thông tin lại nói HIV trong máu ở bơm kim tiêm chỉ tồn tại 2 - 3 ngày, sự chênh lệch về thời gian là khá nhiều, mốc nào mới là đúng ạ)
    Bạn nên gởi câu hỏi qua tổ chứ Who để hỏi thì hay hơn

  18. #12
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần
    Trích dẫn Gửi bởi songchungvoi_HIV Xem bài viết
    Bạn nên gởi câu hỏi qua tổ chứ Who để hỏi thì hay hơn
    Vậy anh Hiếu trả lời giúp em câu này thôi: ở máu đọng trong bơm kim tiêm HIV tồn tại tối đa được bao lâu, em vẫn thấy mọi người nói là 2 - 7 ngày vậy là không quá 7 ngày đúng không ạ?

  19. #13
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi TLA Xem bài viết
    Vậy anh Hiếu trả lời giúp em câu này thôi: ở máu đọng trong bơm kim tiêm HIV tồn tại tối đa được bao lâu, em vẫn thấy mọi người nói là 2 - 7 ngày vậy là không quá 7 ngày đúng không ạ?
    Nó tồn tại với thời gian trên nhưng nó bị bất hoạt k đủ khả năng lây nhiễm. HIV chỉ đủ nguy cơ khi máu tươi và dịch tươi.

  20. Những thành viên đã cảm ơn songchungvoi_HIV cho bài viết này:

    Nguyenphuongnam (14-12-2015)

  21. #14
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần
    Sau những câu trả lời của anh Tuấn, anh Hiếu và kết quả nhiều ngày đọc lại kiến thức trên Diễn đàn em đã tổng hợp nội dung cho câu hỏi ban đầu của em như sau. Phần chữ màu đỏ là các câu trả lời các anh xem lại giúp em chỗ nào không đúng hoặc chưa đủ căn cứ kết luận để em biết. Mỗi người có một mối quan tâm, lo lắng riêng, vấn đề này là điều em cần hiểu rõ để thận trọng trong công việc và tránh hoang mang.
    THỜI GIAN TỒN TẠI TỐI ĐA CỦA HIV TRONG MÁU KHI RA NGOÀI MÔI TRƯỜNG:
    Loại dịch đánh giá: Máu người có HIV.
    Lượng máu: Các vết máu với lượng từ 1 giọt - 10 giọt máu (không xét đến các vũng máu lớn).

    * XÉT VỀ THỜI GIAN:
    HIỆN TRẠNG MÁU NHIỆT ĐỘ
    MÔI TRƯỜNG
    SAU THỜI GIAN TỐI ĐA LÀ BAO LÂU HIV CHẾT
    VÀ HOÀN TOÀN KHÔNG THỂ LÂY NHIỄM
    Máu trong bơm kim tiêm để trong phòng khách sạn 20 độ C 7 ngày
    Các vết máu dính trên đồ vật trong phòng khách sạn:
    như giường ngủ, ngăn kéo tủ, chăn đệm...
    20 độ C 3 ngày
    Các vết máu vương vãi trên sân, đường đi 20 – 30 độ C Vài tiếng đồng hồ (dưới 10 tiếng)

    * XÉT VỀ TÍNH CHẤT:
    - Khi nào máu bên ngoài cơ thể sẽ không còn khả năng lây nhiễm?
    Máu không còn khả năng lây nhiễm trong 2 trường hợp:
    + Khi HIV trong máu đó đã bị bất hoạt.
    + Khi máu đã khô.


    - HIV trong máu bị bất hoạt nghĩa là gì?
    Nghiã là do tác động của môi trường ngoài (sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, độ PH...) nên dù HIV chưa chết nhưng không thể bung vỏ bọc để lõi ARN kết nối với ADN của cơ thể để chuyển mã nhân bản nhiễm.
    - HIV đã bị bất hoạt thì còn lây nhiễm không, tại sao?
    HIV đã bất hoạt thì không thể lây nhiễm vì lõi ARN không kết nối được với ADN.
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì HIV trong máu đã bị bất hoạt?
    + Về thời gian: Bất hoạt nhanh hay chậm tùy thuộc vào lượng máu và môi trường, thông thường chỉ sau vài phút (không quá 10 phút) trừ trường hợp máu trong bơm kim tiêm hoặc được nuôi dưỡng trong phòng thí nghiệm, bảo quản trong dự trữ máu của Bệnh viện.
    + Về tính chất: Khí máu không còn nguyên tính chất vốn có mà bị biến đổi do tác động của môi trường, biểu hiện là bị đổi màu, đông lại hay khô đi.
    (câu này em không chắc lắm, có thể nhận biết máu bằng mắt thường không ạ?).

    - Máu khô có lây nhiễm HIV không?
    Máu khô không lây nhiễm vì HIV đã chết.
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì máu thực sự đã khô và không còn khả năng lây nhiễm HIV? (Có thể phân biệt qua màu sắc, tính chất máu không?...)
    + Về gian khô: Khô nhanh hay chậm tùy thuộc lượng máu và môi trường nhưng không quá 7 ngày (trừ trường hợp máu được nuôi dưỡng trong phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong dự trữ máu của Bệnh viên).
    + Về tính chất: Máu thực sự đã khô khi không còn ở dạng lỏng mà bị đông cứng lại, đóng thành vẩy, chuyển sang dạng bột.

    KẾT LUẬN (Quan trọng nhất):
    Dù là máu trong bơm kim tiêm hay các vết máu trong môi trường khác sau thời gian tối đa là bao lâu HIV hoàn toàn chết để chúng ta dù có chạm vết thương hở của mình vào cũng không bị lây nhiễm HIV? (Xin hãy chỉ ra một mốc thời gian cụ thể, chắc chắn an toàn bất kể yếu tố tác động: ... 10 tiếng đồng hồ? 3 ngày? 7 ngày? 10 ngày? 2 tuần? 1 Tháng? 3 tháng? 1 Năm?…):
    Trừ trường hợp được nuôi dưỡng có kiểm soát trong phòng thí nghiệm hoặc bảo quản ở dự trữ máu ở Bệnh viện thì mốc thời gian HIV chắc chắn đã chết và tuyệt đối an toàn khi tiếp xúc cho tất cả các dạng tồn tại của máu ngoài cơ thể là 7 ngày.

  22. Những thành viên đã cảm ơn TLA cho bài viết này:

    MMLucky (03-12-2021)

  23. #15
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi TLA Xem bài viết
    Sau những câu trả lời của anh Tuấn, anh Hiếu và kết quả nhiều ngày đọc lại kiến thức trên Diễn đàn em đã tổng hợp nội dung cho câu hỏi ban đầu của em như sau. Phần chữ màu đỏ là các câu trả lời các anh xem lại giúp em chỗ nào không đúng hoặc chưa đủ căn cứ kết luận để em biết. Mỗi người có một mối quan tâm, lo lắng riêng, vấn đề này là điều em cần hiểu rõ để thận trọng trong công việc và tránh hoang mang.
    THỜI GIAN TỒN TẠI TỐI ĐA CỦA HIV TRONG MÁU KHI RA NGOÀI MÔI TRƯỜNG:
    Loại dịch đánh giá: Máu người có HIV.
    Lượng máu: Các vết máu với lượng từ 1 giọt - 10 giọt máu (không xét đến các vũng máu lớn).

    * XÉT VỀ THỜI GIAN:
    HIỆN TRẠNG MÁU NHIỆT ĐỘ
    MÔI TRƯỜNG
    SAU THỜI GIAN TỐI ĐA LÀ BAO LÂU HIV CHẾT
    VÀ HOÀN TOÀN KHÔNG THỂ LÂY NHIỄM
    Máu trong bơm kim tiêm để trong phòng khách sạn 20 độ C 7 ngày
    Các vết máu dính trên đồ vật trong phòng khách sạn:
    như giường ngủ, ngăn kéo tủ, chăn đệm...
    20 độ C 3 ngày
    Các vết máu vương vãi trên sân, đường đi 20 – 30 độ C Vài tiếng đồng hồ (dưới 10 tiếng)

    * XÉT VỀ TÍNH CHẤT:
    - Khi nào máu bên ngoài cơ thể sẽ không còn khả năng lây nhiễm?
    Máu không còn khả năng lây nhiễm trong 2 trường hợp:
    + Khi HIV trong máu đó đã bị bất hoạt.
    + Khi máu đã khô.


    - HIV trong máu bị bất hoạt nghĩa là gì?
    Nghiã là do tác động của môi trường ngoài (sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, độ PH...) nên dù HIV chưa chết nhưng không thể bung vỏ bọc để lõi ARN kết nối với ADN của cơ thể để chuyển mã nhân bản nhiễm.
    - HIV đã bị bất hoạt thì còn lây nhiễm không, tại sao?
    HIV đã bất hoạt thì không thể lây nhiễm vì lõi ARN không kết nối được với ADN.
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì HIV trong máu đã bị bất hoạt?
    + Về thời gian: Bất hoạt nhanh hay chậm tùy thuộc vào lượng máu và môi trường, thông thường chỉ sau vài phút (không quá 10 phút) trừ trường hợp máu trong bơm kim tiêm hoặc được nuôi dưỡng trong phòng thí nghiệm, bảo quản trong dự trữ máu của Bệnh viện.
    + Về tính chất: Khí máu không còn nguyên tính chất vốn có mà bị biến đổi do tác động của môi trường, biểu hiện là bị đổi màu, đông lại hay khô đi.
    (câu này em không chắc lắm, có thể nhận biết máu bằng mắt thường không ạ?).

    - Máu khô có lây nhiễm HIV không?
    Máu khô không lây nhiễm vì HIV đã chết.
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì máu thực sự đã khô và không còn khả năng lây nhiễm HIV? (Có thể phân biệt qua màu sắc, tính chất máu không?...)
    + Về gian khô: Khô nhanh hay chậm tùy thuộc lượng máu và môi trường nhưng không quá 7 ngày (trừ trường hợp máu được nuôi dưỡng trong phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong dự trữ máu của Bệnh viên).
    + Về tính chất: Máu thực sự đã khô khi không còn ở dạng lỏng mà bị đông cứng lại, đóng thành vẩy, chuyển sang dạng bột.

    KẾT LUẬN (Quan trọng nhất):
    Dù là máu trong bơm kim tiêm hay các vết máu trong môi trường khác sau thời gian tối đa là bao lâu HIV hoàn toàn chết để chúng ta dù có chạm vết thương hở của mình vào cũng không bị lây nhiễm HIV? (Xin hãy chỉ ra một mốc thời gian cụ thể, chắc chắn an toàn bất kể yếu tố tác động: ... 10 tiếng đồng hồ? 3 ngày? 7 ngày? 10 ngày? 2 tuần? 1 Tháng? 3 tháng? 1 Năm?…):
    Trừ trường hợp được nuôi dưỡng có kiểm soát trong phòng thí nghiệm hoặc bảo quản ở dự trữ máu ở Bệnh viện thì mốc thời gian HIV chắc chắn đã chết và tuyệt đối an toàn khi tiếp xúc cho tất cả các dạng tồn tại của máu ngoài cơ thể là 7 ngày.
    Nói đơn giản thôi:Nếu máu tươi rơi vào trúng vết thương hơ đang chảy máu viêm nhiễm bưng mũ, vết thương sâu và rộng cần xử trí như sao:
    -
    Rửa vết thương dưới vòi nước xả mạnh đến khi nào máu không còn chảy, Sao đó dùng xà phòng thoa nhẹ vết thương và rữa lại với nước nhiều lần, Sát khuẩn vết thương tạt chỗ bằng Oxy già hay cồn 70 độ. Đánh giá tình trạng vết thương, Làm biên bản trình ban chủ nhiệm, sao đó Ban chủ nhiệm xem xét và ra quyết định có phơi nhiễm hay không.
    - Nếu
    Kim tiêm có máu còn mới vừa xử dụng xong bị đâm phải thì xử trí như trên: Rửa vết thương dưới vòi nước xả mạnh đến khi nào máu không còn chảy, Sao đó dùng xà phòng thoa nhẹ vết thương và rữa lại với nước nhiều lần, Sát khuẩn vết thương tạt chỗ bằng Oxy già hay cồn 70 độ. Đánh giá tình trạng vết thương, Làm biên bản trình ban chủ nhiệm, sao đó Ban chủ nhiệm xem xet1 và ra quyết định có phơi nhiễm hay không. Tuyệt đối không dùng tay nặn vết thương. Và cũng làm biên bản tường trình và báo cáo cho người có thẩm quyền xem xét và ra quyết định có nên phơi nhiễm hay không.
    Nếu là
    dân thường thì sau khi sử trí như trên và đến ngay BV tuyến chuyên khoa tư vấn và được BS chỉ định có nên phơi nhiễm hay không.
    Túm lại câu hỏi của bạn không thể trả lời theo đúng từng thời gian và chi tiết cụ thể nào hết

  24. Những thành viên đã cảm ơn songchungvoi_HIV cho bài viết này:

    TLA (23-12-2013)

  25. #16
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần
    Trích dẫn Gửi bởi TLA Xem bài viết
    Sau những câu trả lời của anh Tuấn, anh Hiếu và kết quả nhiều ngày đọc lại kiến thức trên Diễn đàn em đã tổng hợp nội dung cho câu hỏi ban đầu của em như sau. Phần chữ màu đỏ là các câu trả lời các anh xem lại giúp em chỗ nào không đúng hoặc chưa đủ căn cứ kết luận để em biết. Mỗi người có một mối quan tâm, lo lắng riêng, vấn đề này là điều em cần hiểu rõ để thận trọng trong công việc và tránh hoang mang.
    THỜI GIAN TỒN TẠI TỐI ĐA CỦA HIV TRONG MÁU KHI RA NGOÀI MÔI TRƯỜNG:
    Loại dịch đánh giá: Máu người có HIV.
    Lượng máu: Các vết máu với lượng từ 1 giọt - 10 giọt máu (không xét đến các vũng máu lớn).

    * XÉT VỀ THỜI GIAN:
    HIỆN TRẠNG MÁU NHIỆT ĐỘ
    MÔI TRƯỜNG
    SAU THỜI GIAN TỐI ĐA LÀ BAO LÂU HIV CHẾT
    VÀ HOÀN TOÀN KHÔNG THỂ LÂY NHIỄM
    Máu trong bơm kim tiêm để trong phòng khách sạn 20 độ C 7 ngày
    Các vết máu dính trên đồ vật trong phòng khách sạn:
    như giường ngủ, ngăn kéo tủ, chăn đệm...
    20 độ C 3 ngày
    Các vết máu vương vãi trên sân, đường đi 20 – 30 độ C Vài tiếng đồng hồ (dưới 10 tiếng)

    * XÉT VỀ TÍNH CHẤT:
    - Khi nào máu bên ngoài cơ thể sẽ không còn khả năng lây nhiễm?
    Máu không còn khả năng lây nhiễm trong 2 trường hợp:
    + Khi HIV trong máu đó đã bị bất hoạt.
    + Khi máu đã khô.


    - HIV trong máu bị bất hoạt nghĩa là gì?
    Nghiã là do tác động của môi trường ngoài (sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, độ PH...) nên dù HIV chưa chết nhưng không thể bung vỏ bọc để lõi ARN kết nối với ADN của cơ thể để chuyển mã nhân bản nhiễm.
    - HIV đã bị bất hoạt thì còn lây nhiễm không, tại sao?
    HIV đã bất hoạt thì không thể lây nhiễm vì lõi ARN không kết nối được với ADN.
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì HIV trong máu đã bị bất hoạt?
    + Về thời gian: Bất hoạt nhanh hay chậm tùy thuộc vào lượng máu và môi trường, thông thường chỉ sau vài phút (không quá 10 phút) trừ trường hợp máu trong bơm kim tiêm hoặc được nuôi dưỡng trong phòng thí nghiệm, bảo quản trong dự trữ máu của Bệnh viện.
    + Về tính chất: Khí máu không còn nguyên tính chất vốn có mà bị biến đổi do tác động của môi trường, biểu hiện là bị đổi màu, đông lại hay khô đi.
    (câu này em không chắc lắm, có thể nhận biết máu bằng mắt thường không ạ?).

    - Máu khô có lây nhiễm HIV không?
    Máu khô không lây nhiễm vì HIV đã chết.
    - Sau bao lâu hay như thế nào thì máu thực sự đã khô và không còn khả năng lây nhiễm HIV? (Có thể phân biệt qua màu sắc, tính chất máu không?...)
    + Về gian khô: Khô nhanh hay chậm tùy thuộc lượng máu và môi trường nhưng không quá 7 ngày (trừ trường hợp máu được nuôi dưỡng trong phòng thí nghiệm hoặc bảo quản trong dự trữ máu của Bệnh viên).
    + Về tính chất: Máu thực sự đã khô khi không còn ở dạng lỏng mà bị đông cứng lại, đóng thành vẩy, chuyển sang dạng bột.

    KẾT LUẬN (Quan trọng nhất):
    Dù là máu trong bơm kim tiêm hay các vết máu trong môi trường khác sau thời gian tối đa là bao lâu HIV hoàn toàn chết để chúng ta dù có chạm vết thương hở của mình vào cũng không bị lây nhiễm HIV? (Xin hãy chỉ ra một mốc thời gian cụ thể, chắc chắn an toàn bất kể yếu tố tác động: ... 10 tiếng đồng hồ? 3 ngày? 7 ngày? 10 ngày? 2 tuần? 1 Tháng? 3 tháng? 1 Năm?…):
    Trừ trường hợp được nuôi dưỡng có kiểm soát trong phòng thí nghiệm hoặc bảo quản ở dự trữ máu ở Bệnh viện thì mốc thời gian HIV chắc chắn đã chết và tuyệt đối an toàn khi tiếp xúc cho tất cả các dạng tồn tại của máu ngoài cơ thể là 7 ngày.
    Anh Tuấn cho em ý kiến về các nội dung trên với ạ, em cảm ơn anh!

  26. #17
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,122
    Cảm ơn
    1,922
    Được cảm ơn: 21,198 lần
    Trích dẫn Gửi bởi TLA Xem bài viết
    Anh Tuấn cho em ý kiến về các nội dung trên với ạ, em cảm ơn anh!
    Giải thích cho bạn nhiều rồi.Bạn muốn hiểu rõ hơn nữa thì đến 252 Nam kỳ Khởi Nghĩa Viện nghiên cứu Pasteur TPHCM gặp các BS/TS ở đây cùng trao đổi hoặc cùng họ nghiên cứu.

  27. Có 3 người đã cảm ơn Tuanmecsedec cho bài viết bổ ích này:

    Nguyenphuongnam (14-12-2015),songchungvoi_HIV (23-12-2013),TLA (23-12-2013)

  28. #18
    Thành Viên Chính Thức
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    1,053
    Cảm ơn
    28
    Được cảm ơn: 456 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Giải thích cho bạn nhiều rồi.Bạn muốn hiểu rõ hơn nữa thì đến 252 Nam kỳ Khởi Nghĩa Viện nghiên cứu Pasteur TPHCM gặp các BS/TS ở đây cùng trao đổi hoặc cùng họ nghiên cứu.
    Anh Tuấn, songchung! Em thì chỉ có ý kiến là mình chia sẽ cho từng trường hợp nguy cơ cụ thể hoặc một vài câu hỏi đơn giản giúp giải tỏa cho chính bản thân người đó hay người thân thôi.
    Còn bạn TLA ơi, bạn hỏi nguyên 1 sớ táo quân kiểu này (đồng ý là bạn muốn biết kiến thức) làm cho người được hỏi khó chịu giống như là làm bài thi tốt nghiệp ra trường. Cho nên tôi đề nghị đừng hỏi kiểu 1 sớ táo quân như vầy cho các lần sau bạn nhé. Cảm ơn bạn

  29. Có 2 người đã cảm ơn HIV/AIDS.. cho bài viết bổ ích này:

    songchungvoi_HIV (23-12-2013),TLA (23-12-2013)

  30. #19
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-09-2013
    Bài viết
    34
    Cảm ơn
    27
    Được cảm ơn: 19 lần
    Em cảm ơn các anh!
    Em xin lỗi nếu xuất phát từ việc muốn tìm hiểu kiến thức và giải tỏa lo lắng mà đã hỏi quá nhiều.
    Em chỉ có 1 thắc mắc là anh Tuấn, anh Hiếu và mọi người thường nói HIV trong máu đọng ở bơm kim tiêm có thể tồn tại 2 - 7 ngày, vậy có nghĩa 7 ngày là thời gian tồn tại tối đa của HIV trong bơm kim tiêm đúng không ạ? Em muốn hiểu đúng về nội dung các anh từng viết trong các bài trước đây. 1 câu hỏi duy nhất về một nội dung các anh đã viết, không hề lan man ạ.

  31. #20
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    05-08-2014
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    hanoi
    Bài viết
    29
    Cảm ơn
    16
    Được cảm ơn: 3 lần
    Các anh cho em hỏi về thời gian tồn tại của virus HIV trong sữa mẹ khi sữa đó để trong ngăn đá là bao nhiêu ah? Em hỏi giúp cho 1 người vì người đó sợ bị nhiễm H mà đang cho con bú. Chị ấy tạm thời vắt sữa ra để trong ngăn đá để tích trữ chờ 12 tuần xét nghiệm rồi cho con sử dụng (trong trường hợp âm tính).

Trang 1 của 3 123 CuốiCuối

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •