28 H tr thiết thc (3)

  • Hỗ trợ bệnh nhân có kế hoạch trước cho những thay đổi định kỳ, chẳng hạn việc đi xa
    • Các tình huống khác nhau để giải quyết vấn đề

  • Đưa ra lời khuyên về công cụ hỗ trợ tuân thủ thích hợp
  • Người hỗ trợ tuân thủ
  • Hộp thuốc
  • Đồng hồ báo thức
  • Chuông báo thức điện thoại
  • Thẻ lịch trình dùng thuốc ARV dành cho bệnh nhân

29 Ngưi h tr tuân th/điu tr

  • Người nhà hay bạn bè nên tham gia hỗ trợ bệnh nhân trong quá trình điều trị
  • Giới thiệu bệnh nhân cách tiếp cận những hỗ trợ từ phòng khám:
    • Biết số điện thoại của bác sỹ và điều dưỡng tại phòng khám
    • PHẢI tiếp cận được nhân viên y tế
    • Có thể tận dụng các cán bộ y tế cộng đồng và những người khác để hỗ trợ cho bệnh nhân

30 Cách đánh giá tuân th (1)
Để đánh giá tuân thủ điều trị:

  • Không phán xét
  • Khuyến khích bệnh nhân thông báo những vấn đề tuân thủ
  • Đánh giá tuân thủ tại mỗi lần tái khám
  • Xây dựng các thước đo thích hợp cho đơn vị
    • Khó khăn nhất khi bạn uống thuốc là gì?
    • Bạn đã quên bao nhiêu liều 3 ngày gần đây, tuần qua, tháng qua?
    • Những rào cản khó khăn lớn nhất khi bạn uống thuốc hàng ngày là gì?

31 Cách đánh giá tuân th (2)

  • Các phương pháp sau đây có thể dùng để đánh giá tuân thủ:
    • Hộp đựng thuốc cho bệnh nhân
    • Tự thuật
    • Đếm thuốc (tại phòng khám hay tại nhà)
    • Cách khác (sử dụng cho những mục đích nghiên cứu)
      • MEMS (Theo dõi điện tử vi chíp)
      • Theo dõi nồng đồ thuốc

32 Làm sao đ biết
b
nh nhân tuân th kém

  • Đánh giá tại sao tuân thủ lại không đầy đủ
    • Xem lại phác đồ hiện tại
    • Hỏi để biết về các vấn đề quản lý thuốc – thực hiện một đánh giá mô tả
    • Xem xét lại AI, CÁI GÌ, KHI NÀO, NHƯ THẾ NÀO
    • Quan sát việc quản lý thuốc

  • Đưa ra những khó khăn về tuân thủ

33 Nhng khó khăn trong tuân th:
C
n làm gì tiếp

  • Xác định và đưa ra những khó khăn cụ thể trong tuân thủ
    • Xem xét ngừng phác đồ hiện tại

  • Thay đổi phác đồ hiện tại hoặc chuyển phác đồ
  • Thay thế điều trị 3 thuốc hay 1 thuốc kết hợp
  • Đổi phác đồ trong trường hợp thất bại điều trị




  • Bắt đầu lại
    • Giáo dục về tuân thủ
    • Chuẩn bị cho tuân thủ
    • Giám sát tuân thủ
    • Hỗ trợ tuân thủ

34 Đánh giá tuân th thưng xuyên

  • Những nguyên nhân quên uống thuốc thay đổi theo thời gian:
    • Thay đổi trong cách sống
    • Mệt mỏi với viên thuốc
    • Sức khỏe được cải thiện
    • Thỉnh thoảng nhập viện do các vấn đề không liên quan đến HIV

  • Vì thế bác sỹ cần phải hỏi về tuân thủthường xuyên và liên tục

35 Nhng đim chính

  • Tuân thủ là yếu tố quyết định nhất tới thành công trong điều trị
    • Đừng bao giờ bắt đầu điều trị mà không đánh giá sẵn sàng điều trị
    • Giáo dục bệnh nhân về tất cả các khía cạnh của HIV, lựa chọn điều trị và kết quả

  • Đề nghị hỗ trợ để hướng tới đích là tuân thủ 100%
  • Giám sát và tư vấn về tuân thủ điều trịtại mỗi lần khám, kể cả là sau nhiều tháng/năm

36 Cảm ơn!