PDA

View Full Version : Quan hệ tình dục lúc đầu dùng tay kích thích sau đó dùng bao cao su quan hệ



warning_mad_dog
10-03-2014, 00:33
Chào các anh, hôm nay em có QHTD. Lúc đầu em có dùng ngón tay để kích thích, sau đó em dùng tay đó để đeo BCS vào. Trong lúc QH, có lúc em lại dùng ngón tay kích thích người đó, rồi lại dùng tay để vuốt lại BCS. Quan hệ xong, em cũng dùng tay đó tháo BCS ra và lấy vòi sen rửa DV (dùng tay để chà rửa). Sau đó em về nhà thì phát hiện ngón tay đó có vết xước ửng đỏ không có rỉ máu, mà em không nhớ là bị hồi nào. Vậy em có nguy cơ bị gì không ạ (từ việc dùng ngón tay cho đến dùng BCS)? Rất mong được các anh tư vấn. Giờ em lo lắng quá. :yociexp76:

trungan1987
10-03-2014, 03:05
Chào các anh, hôm nay em có QHTD. Lúc đầu em có dùng ngón tay để kích thích, sau đó em dùng tay đó để đeo BCS vào. Trong lúc QH, có lúc em lại dùng ngón tay kích thích người đó, rồi lại dùng tay để vuốt lại BCS. Quan hệ xong, em cũng dùng tay đó tháo BCS ra và lấy vòi sen rửa DV (dùng tay để chà rửa). Sau đó em về nhà thì phát hiện ngón tay đó có vết xước ửng đỏ không có rỉ máu, mà em không nhớ là bị hồi nào. Vậy em có nguy cơ bị gì không ạ (từ việc dùng ngón tay cho đến dùng BCS)? Rất mong được các anh tư vấn. Giờ em lo lắng quá. :yociexp76:
Quan trọng là bạn qh có dùng bcs là an toàn... => ko có nguy cơ...
Còn vấn đề ngón tay của bạn bị xước, ửng đó ko rĩ máu... rùi kích thích ng đó => niêm mạc đã đóng cửa ... => ko có nguy cơ...

Tuanmecsedec
10-03-2014, 06:34
Chào các anh, hôm nay em có QHTD. Lúc đầu em có dùng ngón tay để kích thích, sau đó em dùng tay đó để đeo BCS vào. Trong lúc QH, có lúc em lại dùng ngón tay kích thích người đó, rồi lại dùng tay để vuốt lại BCS. Quan hệ xong, em cũng dùng tay đó tháo BCS ra và lấy vòi sen rửa DV (dùng tay để chà rửa). Sau đó em về nhà thì phát hiện ngón tay đó có vết xước ửng đỏ không có rỉ máu, mà em không nhớ là bị hồi nào. Vậy em có nguy cơ bị gì không ạ (từ việc dùng ngón tay cho đến dùng BCS)? Rất mong được các anh tư vấn. Giờ em lo lắng quá. :yociexp76:


Những gì bạn kể không có nguy cơ.

songchungvoi_HIV
10-03-2014, 07:48
Chào các anh, hôm nay em có QHTD. Lúc đầu em có dùng ngón tay để kích thích, sau đó em dùng tay đó để đeo BCS vào. Trong lúc QH, có lúc em lại dùng ngón tay kích thích người đó, rồi lại dùng tay để vuốt lại BCS. Quan hệ xong, em cũng dùng tay đó tháo BCS ra và lấy vòi sen rửa DV (dùng tay để chà rửa). Sau đó em về nhà thì phát hiện ngón tay đó có vết xước ửng đỏ không có rỉ máu, mà em không nhớ là bị hồi nào. Vậy em có nguy cơ bị gì không ạ (từ việc dùng ngón tay cho đến dùng BCS)? Rất mong được các anh tư vấn. Giờ em lo lắng quá. :yociexp76:
Tay có vết xước k chảy máu là vết xước đóng niêm mạc không có nguy cơ với HIV
4- TUYẾN PHÒNG THỦ ĐẦU TIÊN: (Chủ đề: Chức năng đề kháng của cơ thể (http://diendanhiv.vn/threads/6432-Chuc-nang-de-khang-cua-co-the))Phần da (có 3 lớp biểu bì, trung bì và hạ bì) và những chất màng nhầy (hay chất nhờn) của cơ thể là tuyến phòng thủ đầu tiên, có nhiệm vụ ngăn chận sự xâm nhập của vi trùng gây bệnh. Hệ thống hô hấp, và tiêu hóa thường được xem ở tận bên trong cơ thể. Tuy nhiên, chúng cũng có những bộ phận tiếp giáp bên ngoài, được bao phủ với những màng nhầy, nhằm chống lại sự thấm thấu của vi trùng. Các đơn vị phòng thủ do phần da cung cấp gồm nhiều loại khác nhau như:
4.1-Những lớp ngoài của phần da là các màng tế bào chết, tạo nên mô tầng bao phủ tự nhiên, để cản trở vi trùng xâm nhập từ bên ngoài. Những tầng lớp nầy có thể bị làm trầy, nhưng không gây tác hại đến cơ thể.
4.2-Chất dầu nhờn của phần da bắt nguồn từ những tuyến bả nhờn tiết ra, có tính chất không thấm nước, và giúp ngăn ngừa sự tấn công của vi trùng.
4.3-Những màng nhầy (chất nhờn) mang tính chất hóa học, chúng được tiết ra có công dụng ngăn cản, và chống lại sự tấn công của vi trùng.

4.5-Những mạch máu trong da đẩy dồn máu đến vùng bị đe dọa, để mang theo những lực lượng chống đỡ sự phát triển của vi trùng.
5-SỰ XÂM NHẬP QUA MÔI GIỚI TRUYỀN NHIỄM:
Khi phần da bị phá vỡ sẽ tạo nên một vết thương, và vùng bị ảnh hưởng chung quanh vết thương. Trước tiên, chất huyết tương (Clotted Blood) trong máu có nhiệm vụ bao phủ lên trên mặt vết thương. Ngoài việc ngăn chận sự chảy máu nơi vết thương, huyết tương còn tạo nên một màng phòng thủ chống lại sự nhiễm trùng. Nếu sự nhiễm trùng xảy ra vào lúc bị thương, vùng bị ảnh hưởng chung quanh vết thương trở nên viêm, thâm đỏ, và đau nóng, hay bị rung động. Sau đó, vết thương có thể trở nên ung mũ. Lập tức, nhiều lượng máu được đẩy mạnh đến vùng bị thương. Cho nên, tạo ra sự gia tăng nhiệt độ nơi đó. Những tế bào bạch huyết (White Blood cells) trong máu thoát ra khỏi các mạch máu, để đi xuyên qua các thành mao quản mỏng, và thấm thấu vào các mô tầng (Tissues). Nơi đó, chúng cố gắng mọi nỗ lực để vô hiệu hóa, và tiêu diệt những vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra, Interferon là một loại chất đạm (Protein), có tính chất cơ chế phòng thủ không riêng biệt, để chống lại sự nhiễm độc. Interferon có thể sinh ra bởi nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể, để chống lại sự nhiễm độc của một loại tế bào đặc biệt. Không như những chất kháng thể khác, Interferon có thể bước vào bên trong những tế bào bị nhiễm độc, để hoạt động ngăn chận hàng loạt mầm độc. Các y sĩ có thể cung cấp Interferon cho những bệnh nhân bị nhiễm độc tố, nhằm nâng cao sức đề kháng của họ. Sự xâm nhập vào cơ thể bởi những nhiễm độc tố như : Vi khuẩn, mầm độc, mốc meo, được xem như một trận chiến. Có những cuộc chạm trán nhỏ địa phương, tại những điểm tấn công. Sau đó, những trận chiến lớn xảy ra. Trong cuộc chiến tranh nầy, những tế bào và những thành phần hóa học của máu, những tế bào mô tầng, và các phần chất lỏng mô tầng bạch huyết, được thể hiện như những lực lượng đề kháng của cơ thể, có nhiệm vụ chống lại với những độc tố ngoại xâm. Những tế bào bạch huyết cầu (White Blood Cells) có thể được so sánh như lực lượng bộ binh, chiến đấu bằng tay, và tẩy sạch chiến trường sau khi hành động.
Những vi khuẩn xâm nhập chỉ huy cuộc tấn công hóa học, chống lại những mô tầng cơ thể. Chúng sinh ra những chất hóa học, được gọi là độc tố, kháng nguyên, hay Immunogens, nhằm gây độc hại cho cơ thể. Những chất độc nầy có thể xuất hiện nơi vùng vi khuẩn tấn công, hoặc tại các nơi khác, trên khắp cơ thể. Chúng có thể gây nguy hại cho các cơ quan tim, thần kinh hệ, thận. Ngoài ra, chúng còn tạo nên những cơn nóng sốt cho cơ thể.
Ngoài ra bạn tham khảo thêm tài liệu:
(Chủ đề: Nội sinh của da (http://diendanhiv.vn/threads/2957-Noi-sinh-cua-da))

warning_mad_dog
10-03-2014, 12:11
Dạ vâng cảm ơn các anh. Nhưng mà em còn thắc mắc một điều nữa, là lúc em Fingering xong thì còn dùng tay đó kích thích DV (để có thể đeo BCS vào), lúc đó tay em đã dính dịch nhờn AD rồi thì nguy cơ là thế nào ạ? Mong các anh tư vấn.

songchungvoi_HIV
10-03-2014, 12:17
Dạ vâng cảm ơn các anh. Nhưng mà em còn thắc mắc một điều nữa, là lúc em Fingering xong thì còn dùng tay đó kích thích DV (để có thể đeo BCS vào), lúc đó tay em đã dính dịch nhờn AD rồi thì nguy cơ là thế nào ạ? Mong các anh tư vấn.
Tay kích dục DV dính dịcch AD k có nguy cơ. Nguy cơ khi và chỉ khi DV bạn k có BCS và DV thâm nhập và hang hùm

warning_mad_dog
10-03-2014, 13:28
Cảm ơn các anh đã tư vấn ạ. Tham gia diễn đàn có rất nhiều điều để học hỏi. Em nhẹ nhõm được phần nào rồi. hihi :monkeys16: