PDA

View Full Version : Đang rất lo lắng xin anh chị giúp



motngaydaqua
15-03-2014, 18:00
Em bị nhiễm HIV cách đây hơn 4 tháng tính từ ngày có nguy cơ, trưa nay em trẻ tre làm gỗ nên bị xướt 2 móng tay vô xâu làm cho 2 đầu móng tay gốm gốm máu có chấm đỏ đỏ chứ không có chảy ra thành giọt, con gai em bị đứt tay do em quyên nên hai ngón tay em có chạm vào vết thương của bé, vết thương moi vừa đứt, vì quá run và sợ nên em đã nặng máu liền. em xin hỏi con em có phải bị lây rồi không?

songchungvoi_HIV
15-03-2014, 18:08
Em bị nhiễm HIV cách đây hơn 4 tháng tính từ ngày có nguy cơ, trưa nay em trẻ tre làm gỗ nên bị xướt 2 móng tay vô xâu làm cho 2 đầu móng tay gốm gốm máu có chấm đỏ đỏ chứ không có chảy ra thành giọt, con gai em bị đứt tay do em quyên nên hai ngón tay em có chạm vào vết thương của bé, vết thương moi vừa đứt, vì quá run và sợ nên em đã nặng máu liền. em xin hỏi con em có phải bị lây rồi không?
Bạn phải nói rõ hơn về vết thương em của bạn: Sâu k? rộng k? và bạn có dùng ngón tay đó thọt vào bên trong vết thương đang chảy máu của em bạn k? Nếu chỉ là chạm bên ngoài thì k sao. Bạn vui lòng xác định lại dùm

motngaydaqua
15-03-2014, 18:12
Bạn phải nói rõ hơn về vết thương em của bạn: Sâu k? rộng k? và bạn có dùng ngón tay đó thọt vào bên trong vết thương đang chảy máu của em bạn k? Nếu chỉ là chạm bên ngoài thì k sao. Bạn vui lòng xác định lại dùm

Nó mới có 5 tuổi anh ơi, lúc thì nó nói do đứt tay, lúc thì nói do kiêm đâm. Nhưng em mới kiểm tra lại thì thấy vết thương khoảng 2-3 đầu tâm gộp lại. nhưng xâu, hôi trưa em naengj máu ra dũ lam

songchungvoi_HIV
15-03-2014, 18:23
Nó mới có 5 tuổi anh ơi, lúc thì nó nói do đứt tay, lúc thì nói do kiêm đâm. Nhưng em mới kiểm tra lại thì thấy vết thương khoảng 2-3 đầu tâm gộp lại. nhưng xâu, hôi trưa em naengj máu ra dũ lam
Ok, như vậy là k sao, k có nguy cơ, Khi nào vết thương đang chảy máu và miệng vết thương hở ra. Còn vết thương do dâm thì mau chống khép miệng. Em bạn k có nguy cơ, vì k đủ diện tiếp xúc giữa vết thương của ban và vết dâm đâm vào tay bé

motngaydaqua
15-03-2014, 18:26
Tay em bị xướt móng ăn vô thịt, chỉ có những chấm chấm đỏ chứ không có máu nhiễu ra nữa. Rồi em không biết nên nặng máu ra vậy có ảnh hưởng gì không anh

songchungvoi_HIV
15-03-2014, 18:31
Tay em bị xướt móng ăn vô thịt, chỉ có những chấm chấm đỏ chứ không có máu nhiễu ra nữa. Rồi em không biết nên nặng máu ra vậy có ảnh hưởng gì không anh
Yên tâm đi bạn k có nguy cơ nhé, vì k đủ diện tiếp xúc giữa 2 vết thương với nhau.
- Diện tiếp xúc: Diện tiếp xúc càng rộng nguy cơ lây nhiễm HIV càng cao;
- Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu, nguy cơ lây nhiễm HIV càng lớn.
- Tình trạng nơi tiếp xúc: Nếu nơi tiếp xúc có vết loét, vết xước đang chảy máu, viêm nhiễm... thì nguy cơ lây nhiễm càng cao.
- Nồng độ HIV trong dịch tiết: Nồng độ HIV trong dịch tiết mà ta tiếp xúc càng cao thì nguy cơ lây nhiễm càng lớn.
- Nồng độ HIV trong các dịch thể, các giai đoạn nhiễm HIV... là rất khác nhau, ví dụ:
+ HIV có nhiều nhất trong máu, rồi đến dịch sinh dục, tiếp đến là sữa của người nhiễm.
+ Ngay trong dịch sinh dục, thì tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn trong dịch tiết âm đạo nữ.
+ Dịch thể của người nhiễm HIV ở giai đoạn nhiễm HIV cấp (“cửa sổ”) và ở giai đoạn AIDS có nồng độ HIV cao hơn nhiều so với giai đoạn nhiễm HIV không triệu trứng;
+ Lượng HIV trong dịch thể của người nhiễm được điều trị thuốc kháng vi rút cũng thấp hơn ở người không được điều trị.
+ Hành vi QHTD không an toàn trên một bạn tình.
Để lây nhiễm, máu nhiễm virus phải được đưa thẳng vàodòng máu của người lành

motngaydaqua
15-03-2014, 18:36
Em hỏi thêm 1 câu nữa nha anh, hai vết đứt tay sau 2 ngày và sau 10 phút máu đã khô của chồng em Sâu và rộng, tay em trầy xướt m en hay cắn móng tay nên cũng có gớm gớm máu ở khóe móng tay hoài, em sờ vô có lây không anh?

songchungvoi_HIV
15-03-2014, 18:38
Em hỏi thêm 1 câu nữa nha anh, hai vết đứt tay sau 2 ngày và sau 10 phút máu đã khô của chồng em Sâu và rộng, tay em trầy xướt m en hay cắn móng tay nên cũng có gớm gớm máu ở khóe móng tay hoài, em sờ vô có lây không anh?
4- TUYẾN PHÒNG THỦ ĐẦU TIÊN:
Phần da và những chất màng nhầy (hay chất nhờn) của cơ thể là tuyến phòng thủ đầu tiên, có nhiệm vụ ngăn chận sự xâm nhập của vi trùng gây bệnh. Hệ thống hô hấp, và tiêu hóa thường được xem ở tận bên trong cơ thể. Tuy nhiên, chúng cũng có những bộ phận tiếp giáp bên ngoài, được bao phủ với những màng nhầy, nhằm chống lại sự thấm thấu của vi trùng. Các đơn vị phòng thủ do phần da cung cấp gồm nhiều loại khác nhau như:
4.1-Những lớp ngoài của phần da là các màng tế bào chết, tạo nên mô tầng bao phủ tự nhiên, để cản trở vi trùng xâm nhập từ bên ngoài. Những tầng lớp nầy có thể bị làm trầy, nhưng không gây tác hại đến cơ thể.
4.2-Chất dầu nhờn của phần da bắt nguồn từ những tuyến bả nhờn tiết ra, có tính chất không thấm nước, và giúp ngăn ngừa sự tấn công của vi trùng.
4.3-Những màng nhầy (chất nhờn) mang tính chất hóa học, chúng được tiết ra có công dụng ngăn cản, và chống lại sự tấn công của vi trùng.
4.4-Nước bọt mang tính chất acid nhẹ có trong miệng, và mạnh hơn chất acid chứa trong bao tử. Cả hai chất nầy là lợi khí, để tối thiểu hóa sự tấn công của các vi khuẩn. Trong mũi, màng nhầy có chứa ít chất Cilia, và cấu trúc những sợi lông nhỏ có nhịp rung động hướng ra ngoài hai lỗ mũi, để đẩy các chất bẫn, bụi, vi khuẩn ra ngoài.
4.5-Những mạch máu trong da đẩy dồn máu đến vùng bị đe dọa, để mang theo những lực lượng chống đỡ sự phát triển của vi trùng.
5-SỰ XÂM NHẬP QUA MÔI GIỚI TRUYỀN NHIỄM:
Khi phần da bị phá vỡ sẽ tạo nên một vết thương, và vùng bị ảnh hưởng chung quanh vết thương. Trước tiên, chất huyết tương (Clotted Blood) trong máu có nhiệm vụ bao phủ lên trên mặt vết thương. Ngoài việc ngăn chận sự chảy máu nơi vết thương, huyết tương còn tạo nên một màng phòng thủ chống lại sự nhiễm trùng. Nếu sự nhiễm trùng xảy ra vào lúc bị thương, vùng bị ảnh hưởng chung quanh vết thương trở nên viêm, thâm đỏ, và đau nóng, hay bị rung động. Sau đó, vết thương có thể trở nên ung mũ. Lập tức, nhiều lượng máu được đẩy mạnh đến vùng bị thương. Cho nên, tạo ra sự gia tăng nhiệt độ nơi đó. Những tế bào bạch huyết (White Blood cells) trong máu thoát ra khỏi các mạch máu, để đi xuyên qua các thành mao quản mỏng, và thấm thấu vào các mô tầng (Tissues). Nơi đó, chúng cố gắng mọi nỗ lực để vô hiệu hóa, và tiêu diệt những vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra, Interferon là một loại chất đạm (Protein), có tính chất cơ chế phòng thủ không riêng biệt, để chống lại sự nhiễm độc. Interferon có thể sinh ra bởi nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể, để chống lại sự nhiễm độc của một loại tế bào đặc biệt. Không như những chất kháng thể khác, Interferon có thể bước vào bên trong những tế bào bị nhiễm độc, để hoạt động ngăn chận hàng loạt mầm độc. Các y sĩ có thể cung cấp Interferon cho những bệnh nhân bị nhiễm độc tố, nhằm nâng cao sức đề kháng của họ. Sự xâm nhập vào cơ thể bởi những nhiễm độc tố như : Vi khuẩn, mầm độc, mốc meo, được xem như một trận chiến. Có những cuộc chạm trán nhỏ địa phương, tại những điểm tấn công. Sau đó, những trận chiến lớn xảy ra. Trong cuộc chiến tranh nầy, những tế bào và những thành phần hóa học của máu, những tế bào mô tầng, và các phần chất lỏng mô tầng bạch huyết, được thể hiện như những lực lượng đề kháng của cơ thể, có nhiệm vụ chống lại với những độc tố ngoại xâm. Những tế bào bạch huyết cầu (White Blood Cells) có thể được so sánh như lực lượng bộ binh, chiến đấu bằng tay, và tẩy sạch chiến trường sau khi hành động.
Những vi khuẩn xâm nhập chỉ huy cuộc tấn công hóa học, chống lại những mô tầng cơ thể. Chúng sinh ra những chất hóa học, được gọi là độc tố, kháng nguyên, hay Immunogens, nhằm gây độc hại cho cơ thể. Những chất độc nầy có thể xuất hiện nơi vùng vi khuẩn tấn công, hoặc tại các nơi khác, trên khắp cơ thể. Chúng có thể gây nguy hại cho các cơ quan tim, thần kinh hệ, thận. Ngoài ra, chúng còn tạo nên những cơn nóng sốt cho cơ thể.

motngaydaqua
15-03-2014, 18:47
Em không hiểu anh ơi! Anh có thể tư vấn trực tiếp giúp em được không anh? "Em hỏi thêm 1 câu nữa nha anh, hai vết đứt tay sau 2 ngày và sau 10 phút máu đã khô của chồng em Sâu và rộng, tay em trầy xướt m en hay cắn móng tay nên cũng có gớm gớm máu ở khóe móng tay hoài, em sờ vô có lây không anh?"

songchungvoi_HIV
15-03-2014, 18:51
Em không hiểu anh ơi! Anh có thể tư vấn trực tiếp giúp em được không anh? "Em hỏi thêm 1 câu nữa nha anh, hai vết đứt tay sau 2 ngày và sau 10 phút máu đã khô của chồng em Sâu và rộng, tay em trầy xướt m en hay cắn móng tay nên cũng có gớm gớm máu ở khóe móng tay hoài, em sờ vô có lây không anh?"
Vết thương k còn chảy máu là vết thương đóng niêm mạc, tức các mao mạch đóng lại k cho máu chảy, cho dù vết thương đó nhìn bằng mắt thường vẫn đỏ hay có dịch vàng, thì dịch vàng chính là huyết tương là chất đề kháng giúp chống lại vi trùng xâm nhập. Như vậy vết thương này k mao mạch hàn lại HIV k thể xâm nhập qua mao mạch

motngaydaqua
15-03-2014, 19:02
vậy em không biết em nghỉ dính máu em vô, rồi em nặng máu ra. LÚc đầu nó hết chảy máu em đụng dính máu em, cái em đè con bé em nặng máu ra nhiều, nhu vayyj sao ha anh

songchungvoi_HIV
15-03-2014, 19:12
vậy em không biết em nghỉ dính máu em vô, rồi em nặng máu ra. LÚc đầu nó hết chảy máu em đụng dính máu em, cái em đè con bé em nặng máu ra nhiều, nhu vayyj sao ha anh
Dính mà dính như thế nào? Máu bạn đang dính đầy trên vết dâm của bé k? Hay bạn chỉ dùng tay quẹt phớt qua, nếu bạn quẹt phớt qua bạn nặn là k sao

Nguyen Ha
15-03-2014, 19:19
vậy em không biết em nghỉ dính máu em vô, rồi em nặng máu ra. LÚc đầu nó hết chảy máu em đụng dính máu em, cái em đè con bé em nặng máu ra nhiều, nhu vayyj sao ha anh

Lần sau nếu gặp trường hợp tương tự bạn chỉ cần rửa tay dưới vòi nước sạch và sát trùng là được, không nên nặn vết thương như thế.

motngaydaqua
15-03-2014, 21:14
Dính mà dính như thế nào? Máu bạn đang dính đầy trên vết dâm của bé k? Hay bạn chỉ dùng tay quẹt phớt qua, nếu bạn quẹt phớt qua bạn nặn là k sao

dính máu thui anh chứ không có dính đầy vì đầu móng tay bị xướt móng, nó phạm vô thịt, nhìn thấy máu châm chấm quanh phóe mông tay ak anh

songchungvoi_HIV
15-03-2014, 21:20
dính máu thui anh chứ không có dính đầy vì đầu móng tay bị xướt móng, nó phạm vô thịt, nhìn thấy máu châm chấm quanh phóe mông tay ak anh
Ok, k có nguy cơ. Em cần trang bị kiến thức cho mình để biết phòng tránh cho gia đình. em có thể xem các tài liệu sau:
Chủ đề: Dành cho người sống chung với HIV/AIDS và người thân. (http://diendanhiv.vn/threads/493-Danh-cho-nguoi-song-chung-voi-HIV-AIDS-va-nguoi-than)Chủ đề: Tổng quan Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS (http://diendanhiv.vn/threads/5095-Tong-quan-Kien-thuc-co-ban-ve-HIV-AIDS)Chủ đề: Hiểu đúng về HIV để tránh những nỗi 'lo hão' (http://diendanhiv.vn/threads/2867-Hieu-dung-ve-HIV-de-tranh-nhung-noi-lo-hao)Chủ đề: Một số kiến thức cơ bản phổ thông về hiv/aids (http://diendanhiv.vn/threads/6071-Mot-so-kien-thuc-co-ban-pho-thong-ve-hiv-aids)Chủ đề: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về chế độ đối với người bị phơi nhiễm với HIV (http://diendanhiv.vn/threads/7127-QUYET-DINH-CUA-THU-TUONG-CHINH-PHU-Ve-che-do-doi-voi-nguoi-bi-phoi-nhiem-voi-HIV)Chủ đề: Thuốc phơi nhiễm HIV (PEP ) là gì? (http://diendanhiv.vn/threads/8-Thuoc-phoi-nhiem-HIV-PEP-la-gi)

motngaydaqua
15-03-2014, 21:24
Em hỏi em thêm anh cái nữa nha, vì nhà em làm gỗ tre nên xảy ra đứt tay là điều thường xuyên. Trường hợp vết thương bị vật nhọn đâm vết thương nhỏ nhưng sâu sau 5 - 10Phút thì máu có HIV nhiễu lên vẫn khong có nguy cơ đúng không BQT

songchungvoi_HIV
15-03-2014, 21:33
Em hỏi em thêm anh cái nữa nha, vì nhà em làm gỗ tre nên xảy ra đứt tay là điều thường xuyên. Trường hợp vết thương bị vật nhọn đâm vết thương nhỏ nhưng sâu sau 5 - 10Phút thì máu có HIV nhiễu lên vẫn khong có nguy cơ đúng không BQT
Bây giờ chuyện đã chia sẻ xong, Và kể từ nay em cần làm những việc sau đây:
1. Khi có vấn đề gì liên quan đến máu với máu NCH: để vết thương dưới vòi nước cho máu chảy tự nhiên, cho đến khi máu k còn chảy. Sau đó dùng xà phòng thoa nhẹ xung quanh với thương, rùi xong rữa nhẹ cho sạnh dưới vòi nước, sao đó sát khuẩn vết thương = Oxy già. Tuyệt đối k được nặng vết thương. Sau đó đánh giá vết thương sâu, rộng. Nếu vết thương bé như đầu kim thì k vấn đề, nếu vết thương rách rộng và sâu thì dưa người đó đến TTYTDP gặp BS tư vấn.
2. Nếu máu NCH bắn vào mắt cũng xử trí như trên, chỉ khác là k rữa xà phòng k dùng tay xoa vào mắt, vời nước hoặc nước cất, nước vô trùng càng tốt, xong cho người có nguy cơ đến ngay TTYTDP gặp BS.
Đọc cho kỷ phần chữ in màu đỏ
- Diện tiếp xúc: Diện tiếp xúc càng rộng nguy cơ lây nhiễm HIV càng cao;
- Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu, nguy cơ lây nhiễm HIV càng lớn.
- Tình trạng nơi tiếp xúc: Nếu nơi tiếp xúc có vết loét, vết xước đang chảy máu, viêm nhiễm... thì nguy cơ lây nhiễm càng cao.
- Nồng độ HIV trong dịch tiết: Nồng độ HIV trong dịch tiết mà ta tiếp xúc càng cao thì nguy cơ lây nhiễm càng lớn.
- Nồng độ HIV trong các dịch thể, các giai đoạn nhiễm HIV... là rất khác nhau, ví dụ:
+ HIV có nhiều nhất trong máu, rồi đến dịch sinh dục, tiếp đến là sữa của người nhiễm.
+ Ngay trong dịch sinh dục, thì tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn trong dịch tiết âm đạo nữ.
+ Dịch thể của người nhiễm HIV ở giai đoạn nhiễm HIV cấp (“cửa sổ”) và ở giai đoạn AIDS có nồng độ HIV cao hơn nhiều so với giai đoạn nhiễm HIV không triệu trứng;
+ Lượng HIV trong dịch thể của người nhiễm được điều trị thuốc kháng vi rút cũng thấp hơn ở người không được điều trị.
Đọc cho kỷ phần chữ in màu đỏ