PDA

View Full Version : Vet thương như thế nào là nguy cơ



ailaai
07-04-2014, 13:36
Xin chào các anh chị tư vấn viên! Em đã vài lần nhờ đến anh chị tư vấn giúp rồi nên thật sự không muốn làm phiền nữa nhưng hôm nay vì lo lắng quá nên đành lên nhờ anh chị.vết thương bị trầy da nhìn đỏ đỏ khi rửa nước thì rát và qua 1 đêm vết thương đó thành vảy đen vậy vết thương như vậy khi bị lam bị thương do đồ vật dính máu có nguy cơ không.em trai của em bị thương vết thương nằm sau cánh tay nên ko nhìn thấy có chảy máu không nên khi về nhà tắm thi thấy rát. Cảm ơn anh chị!

songchungvoi_HIV
07-04-2014, 13:41
Xin chào các anh chị tư vấn viên! Em đã vài lần nhờ đến anh chị tư vấn giúp rồi nên thật sự không muốn làm phiền nữa nhưng hôm nay vì lo lắng quá nên đành lên nhờ anh chị.vết thương bị trầy da nhìn đỏ đỏ khi rửa nước thì rát và qua 1 đêm vết thương đó thành vảy đen vậy vết thương như vậy khi bị lam bị thương do đồ vật dính máu có nguy cơ không.em trai của em bị thương vết thương nằm sau cánh tay nên ko nhìn thấy có chảy máu không nên khi về nhà tắm thi thấy rát. Cảm ơn anh chị!
Vết thương hở là vết thương đang chảy máu, sâu và rộng, viêm nhiễm và bưng mũ.
Vết thương k chảy máu là vết thương đóng niêm mạc cho dù thịt có đỏ vẫn là vết thương niêm mạc đóng => An toàn:
4- TUYẾN PHÒNG THỦ ĐẦU TIÊN:
Phần da và những chất màng nhầy (hay chất nhờn) của cơ thể là tuyến phòng thủ đầu tiên, có nhiệm vụ ngăn chận sự xâm nhập của vi trùng gây bệnh. Hệ thống hô hấp, và tiêu hóa thường được xem ở tận bên trong cơ thể. Tuy nhiên, chúng cũng có những bộ phận tiếp giáp bên ngoài, được bao phủ với những màng nhầy, nhằm chống lại sự thấm thấu của vi trùng. Các đơn vị phòng thủ do phần da cung cấp gồm nhiều loại khác nhau như:
4.1-Những lớp ngoài của phần da là các màng tế bào chết, tạo nên mô tầng bao phủ tự nhiên, để cản trở vi trùng xâm nhập từ bên ngoài. Những tầng lớp nầy có thể bị làm trầy, nhưng không gây tác hại đến cơ thể.
4.2-Chất dầu nhờn của phần da bắt nguồn từ những tuyến bả nhờn tiết ra, có tính chất không thấm nước, và giúp ngăn ngừa sự tấn công của vi trùng.
4.3-Những màng nhầy (chất nhờn) mang tính chất hóa học, chúng được tiết ra có công dụng ngăn cản, và chống lại sự tấn công của vi trùng.
4.4-Nước bọt mang tính chất acid nhẹ có trong miệng, và mạnh hơn chất acid chứa trong bao tử. Cả hai chất nầy là lợi khí, để tối thiểu hóa sự tấn công của các vi khuẩn. Trong mũi, màng nhầy có chứa ít chất Cilia, và cấu trúc những sợi lông nhỏ có nhịp rung động hướng ra ngoài hai lỗ mũi, để đẩy các chất bẫn, bụi, vi khuẩn ra ngoài.
4.5-Những mạch máu trong da đẩy dồn máu đến vùng bị đe dọa, để mang theo những lực lượng chống đỡ sự phát triển của vi trùng.
5-SỰ XÂM NHẬP QUA MÔI GIỚI TRUYỀN NHIỄM:
Khi phần da bị phá vỡ sẽ tạo nên một vết thương, và vùng bị ảnh hưởng chung quanh vết thương. Trước tiên, chất huyết tương (Clotted Blood) trong máu có nhiệm vụ bao phủ lên trên mặt vết thương. Ngoài việc ngăn chận sự chảy máu nơi vết thương, huyết tương còn tạo nên một màng phòng thủ chống lại sự nhiễm trùng. Nếu sự nhiễm trùng xảy ra vào lúc bị thương, vùng bị ảnh hưởng chung quanh vết thương trở nên viêm, thâm đỏ, và đau nóng, hay bị rung động. Sau đó, vết thương có thể trở nên ung mũ. Lập tức, nhiều lượng máu được đẩy mạnh đến vùng bị thương. Cho nên, tạo ra sự gia tăng nhiệt độ nơi đó. Những tế bào bạch huyết (White Blood cells) trong máu thoát ra khỏi các mạch máu, để đi xuyên qua các thành mao quản mỏng, và thấm thấu vào các mô tầng (Tissues). Nơi đó, chúng cố gắng mọi nỗ lực để vô hiệu hóa, và tiêu diệt những vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra, Interferon là một loại chất đạm (Protein), có tính chất cơ chế phòng thủ không riêng biệt, để chống lại sự nhiễm độc. Interferon có thể sinh ra bởi nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể, để chống lại sự nhiễm độc của một loại tế bào đặc biệt. Không như những chất kháng thể khác, Interferon có thể bước vào bên trong những tế bào bị nhiễm độc, để hoạt động ngăn chận hàng loạt mầm độc. Các y sĩ có thể cung cấp Interferon cho những bệnh nhân bị nhiễm độc tố, nhằm nâng cao sức đề kháng của họ. Sự xâm nhập vào cơ thể bởi những nhiễm độc tố như : Vi khuẩn, mầm độc, mốc meo, được xem như một trận chiến. Có những cuộc chạm trán nhỏ địa phương, tại những điểm tấn công. Sau đó, những trận chiến lớn xảy ra. Trong cuộc chiến tranh nầy, những tế bào và những thành phần hóa học của máu, những tế bào mô tầng, và các phần chất lỏng mô tầng bạch huyết, được thể hiện như những lực lượng đề kháng của cơ thể, có nhiệm vụ chống lại với những độc tố ngoại xâm. Những tế bào bạch huyết cầu (White Blood Cells) có thể được so sánh như lực lượng bộ binh, chiến đấu bằng tay, và tẩy sạch chiến trường sau khi hành động.
Những vi khuẩn xâm nhập chỉ huy cuộc tấn công hóa học, chống lại những mô tầng cơ thể. Chúng sinh ra những chất hóa học, được gọi là độc tố, kháng nguyên, hay Immunogens, nhằm gây độc hại cho cơ thể. Những chất độc nầy có thể xuất hiện nơi vùng vi khuẩn tấn công, hoặc tại các nơi khác, trên khắp cơ thể. Chúng có thể gây nguy hại cho các cơ quan tim, thần kinh hệ, thận. Ngoài ra, chúng còn tạo nên những cơn nóng sốt cho cơ thể.

nammoadidaphat
07-04-2014, 13:43
Vết thương như bạn nói thì k có khả năng nhận virus, các vết thưong qua ngày nó sẽ tự tái tạo vào kéo lớp vãy, những vết thương hở mới chảy máu chưa cầm máu và tiếp xúc trực tiếp vs máu người có h thì bạn mới có nguy cơ.

ailaai
07-04-2014, 13:57
Cảm ơn các anh ! Vậy vết thương bị trầy da nhìn đỏ và rát là không có nguy cơ phải không ah!

Charles
07-04-2014, 14:02
Cảm ơn các anh ! Vậy vết thương bị trầy da nhìn đỏ và rát là không có nguy cơ phải không ah!

Vết thương khi không còn chảy máu là niêm mạc đã đóng cửa, vết trầy da nhìn đỏ và rát không phải là vết thương hở nên virus không xâm nhập được => không có nguy cơ.

ailaai
07-04-2014, 14:09
Vết thương đó lúc bị thương không biết có chảy máu không anh ah.vì nằm ở o phía sau gân cùi chỏ.khi về tắm thấy rát mới thấy nhìn đỏ và rát qua ngày thì thành vảy đen. Vết thương như vậy có phải lúc bị thương có là vết thương hở hay không . Vì ngay lúc bị không nhìn thay. Em trai em bị va chạm với người ta khi làm việc có tai nạn,

songchungvoi_HIV
07-04-2014, 14:14
Vết thương đó lúc bị thương không biết có chảy máu không anh ah.vì nằm ở o phía sau gân cùi chỏ.khi về tắm thấy rát mới thấy nhìn đỏ và rát qua ngày thì thành vảy đen. Vết thương như vậy có phải lúc bị thương có là vết thương hở hay không . Vì ngay lúc bị không nhìn thay. Em trai em bị va chạm với người ta khi làm việc có tai nạn,
Bạn k biết sao trả lời?? Vết xây sát của em bạn thì làm sao BQT chia sẻ??? Chả lẻ cứ nói có àh??? Bạn nên tìm hiểu rõ vấn đề trước khi đặc câu hỏi, hỏi chung chung bố ai giải đáp, khi người hỏi cho người k hỏi. Bởi chỉ có người trong cuộc mới rõ ngọ ngành. Chỉ nghe qua lời kể mà k tận mắt nhìn cũng k thể khẳng định

ailaai
07-04-2014, 14:20
Cho em hỏi. Vết thương hở tiếp xúc máu trực tiếp trên người bệnh chảy ra mới có nguy cơ còn máu đã qua 1 đồ vật thì máu đó đã tiếp xúc môi trương nên bất hoat rồi thì không sao phải vậy không ah. Máu sẫm màu cũng la máu bất hoat dù nó chưa đông phải vậy không các anh chị ?

Charles
07-04-2014, 14:22
Vết thương đó lúc bị thương không biết có chảy máu không anh ah.vì nằm ở o phía sau gân cùi chỏ.khi về tắm thấy rát mới thấy nhìn đỏ và rát qua ngày thì thành vảy đen. Vết thương như vậy có phải lúc bị thương có là vết thương hở hay không . Vì ngay lúc bị không nhìn thay. Em trai em bị va chạm với người ta khi làm việc có tai nạn,

Tốt nhất là bạn nói em bạn vào diễn đàn trình bày, còn xem va chạm với cái gì, va chạm như thế nào.... thì mới nhận định đúng chứ.

ailaai
07-04-2014, 14:24
Vì có sẵn nick này nên vào hỏi luôn chứ làm nick khác sợ phiền anh oi! Em trai em cung ngồi đay ma! Vết thương va chạm đồ vât bi tai nan có máu nhưng vết thương nằm ở cùi chỏ nên ko để y. Về tắm thấy rát và đỏ anh ah. Lo lắng nên hỏi cho yên tâm và biết . Mong anh thông cảm.

ailaai
07-04-2014, 14:29
Nó làm việc chung với ngừoi ta và người ta bị thương chảy máu và nó có bị ngã ở đo và có tiếp xúc các đồ vật của người ta dính máu vào. Khi về nhà thì thay vết thương trầy da đỏ và rát khi rủa nước. Vậy đó các anh!

ailaai
07-04-2014, 14:35
Bị ngã vào tấm tôn dính máu nên khi ngã cùi chỏ tay cà vào tấm tôn có dính máu đó anh hiếu ơi ! Lúc ngã đau nhiều chỗ nhưng cơ thể ko thấy bị gì nên không lo nhưng phia sau tay về mới thấy đỏ và rát các anh ah!

Charles
07-04-2014, 14:43
Vậy thì không sao, vì máu nếu có dính trên miếng tôn thì cũng khô trong tích tắc, nếu có làm tay em bạn chảy máu cũng không có nguy cơ. Chỉ có nguy cơ khi miếng tôn đó vừa đâm vào tay người kia (có dính nhiều máu) rồi đâm ngay vào tay em bạn cũng làm chảy máu thì mới có nguy cơ.

ailaai
07-04-2014, 15:01
Cảm ơn bạn! Kiểu như khi đánh nhau vùa đâm người này qua người khác ngay tích tắc liền sao bạn. Vết thương trầy da nhin đo và rát thì khả năng lúc bị thương có chảy máu không ah. Vết thương khi rủa nước còn rát la vết thưong mới bị chưa lâu phải không ah.

Charles
07-04-2014, 15:48
Cảm ơn bạn! Kiểu như khi đánh nhau vùa đâm người này qua người khác ngay tích tắc liền sao bạn. Vết thương trầy da nhin đo và rát thì khả năng lúc bị thương có chảy máu không ah. Vết thương khi rủa nước còn rát la vết thưong mới bị chưa lâu phải không ah.

Kiểu như khi đánh nhau vừa đâm người này qua người khác ngay tích tắc => Chỉ có nguy cơ khi có máu dính vào, còn nếu tốc độ đâm và rút ra nhanh, vết thương nông => máu không kịp dính vào cũng không có nguy cơ.

Vết thương kiểu trầy da nhìn đỏ và rát thì chỉ là vết thương ngoài da, cũng có thể rớm ít máu.

ailaai
07-04-2014, 21:16
Cảm ơn các bạn đã tư vấn . Như vậy mình hết lo nhưng thực sự không hiểu vì sao nghe nói hiv khong truyền qua vật trung gian ma khi bị đâm bởi vật nhọn lại có nguy cơ. Máu dính trên vật đó thì đã bát hoat vì đã ra ngoài mt rồi mà.vì kiến thức ít nên nghĩ chưa thông mong anh chị thông cảm.

Charles
07-04-2014, 21:31
Cảm ơn các bạn đã tư vấn . Như vậy mình hết lo nhưng thực sự không hiểu vì sao nghe nói hiv khong truyền qua vật trung gian ma khi bị đâm bởi vật nhọn lại có nguy cơ. Máu dính trên vật đó thì đã bát hoat vì đã ra ngoài mt rồi mà.vì kiến thức ít nên nghĩ chưa thông mong anh chị thông cảm.

Bạn hiểu HIV không lây nhiễm qua vật trung gian là đúng. Còn khi bị vật nhọn đâm mà có nguy cơ thì khi đâm vật đó còn chứa máu tươi trên đó rồi phải ĐÂM NGAY vào cơ thể bạn làm cho chảy máu, và còn phải có thời gian tiếp xúc nữa thì mới có nguy cơ.