View Full Version : Xin hỏi về đường lây chủ yếu viên gan B
xintroiphat
01-04-2015, 07:49
Các anh chị cho em hỏi đường lây chủ yếu của viên gan B là gì.
Vợ em đang mang bầu, chuẩn bị sinh hôm qua đi xét nghiệm tại viện C người ta nói ghi ghò bị nhiễm viên gan B tuần sau xét nghiệm lại. Nhưng em thấy rất lạ vì tháng 10 năm ngoái trước khi em đi Úc đã xét nghiệm viên gan B và tiêm phòng viêm gan B 2 mũi. Còn vợ em năm ngoâi khi được hơn 20 tuần cũng xét nghiệm viên gan B và tiêm phòng. Liệu kết quả xét nghiệm tại viện C có khả năng sai ko ạ. Mà nếu vợ em bị thì con liêu có ảnh hưởng ko? và em có phải tiên phongd nữa ko. Em xin cám ơn
Truong Xuan
01-04-2015, 08:04
Các anh chị cho em hỏi đường lây chủ yếu của viên gan B là gì.
Vợ em đang mang bầu, chuẩn bị sinh hôm qua đi xét nghiệm tại viện C người ta nói ghi ghò bị nhiễm viên gan B tuần sau xét nghiệm lại. Nhưng em thấy rất lạ vì tháng 10 năm ngoái trước khi em đi Úc đã xét nghiệm viên gan B và tiêm phòng viêm gan B 2 mũi. Còn vợ em năm ngoâi khi được hơn 20 tuần cũng xét nghiệm viên gan B và tiêm phòng. Liệu kết quả xét nghiệm tại viện C có khả năng sai ko ạ. Mà nếu vợ em bị thì con liêu có ảnh hưởng ko? và em có phải tiên phongd nữa ko. Em xin cám ơn
Viên gan B chủ yếu bằng những đường sau:
Lây qua đường máu và các sản phẩm từ máu bị nhiễm virus: người bị lây nhiễm viêm gan virus B qua đường máu có thể xảy ra trong những trường hợp như truyền máu, các chế phẩm qua máu, phẫu thuật, tiêm chích ma tuý...
Ngoài ra trong một số trường hợp mà đôi khi ta không để ý cũng dễ dàng lây truyền viêm gan virus B như dùng chung đồ với người bệnh như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, lây qua vết trầy sướt; xăm mắt, xăm môi, xăm người, xỏ lỗ tai với các vật dụng không được khử trùng đảm bảo,...
Lây truyền từ mẹ sang con: Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virus viêm gan B có thể truyền sang bào thai. Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%, nếu mẹ bị bệnh ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm sang con là 10% và sẽ tăng cao tỷ lệ lây nhiễm sang con tới 60-70% nếu mẹ bị mắc bệnh ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh.
Lây truyền qua đường tình dục: Bệnh viêm gan B có thể lây qua hoạt động tình dục cùng giới hoặc khác giới.
Vấn đề của vợ bạn khi XN tầm soát các bệnh truyền nhiễm trước khi sinh, Bác sĩ nói nghi ngờ bị gan B, nhưng trước đó vợ chồng bạn đã tiêm phòng gan B có nghĩa là đã tạo kháng thể bảo vệ, nên hai bạn yên tâm về gan B. Bạn tham khảo thêm ở chủ đề này:
Chủ đề: Tổng quan về viêm gan siêu vi B (http://diendanhiv.vn/threads/4455-Tong-quan-ve-viem-gan-sieu-vi-B)
SangLumia
01-04-2015, 08:05
Các anh chị cho em hỏi đường lây chủ yếu của viên gan B là gì.
Vợ em đang mang bầu, chuẩn bị sinh hôm qua đi xét nghiệm tại viện C người ta nói ghi ghò bị nhiễm viên gan B tuần sau xét nghiệm lại. Nhưng em thấy rất lạ vì tháng 10 năm ngoái trước khi em đi Úc đã xét nghiệm viên gan B và tiêm phòng viêm gan B 2 mũi. Còn vợ em năm ngoâi khi được hơn 20 tuần cũng xét nghiệm viên gan B và tiêm phòng. Liệu kết quả xét nghiệm tại viện C có khả năng sai ko ạ. Mà nếu vợ em bị thì con liêu có ảnh hưởng ko? và em có phải tiên phongd nữa ko. Em xin cám ơn
theo tôi tìm hiểu thì khi tiêm ngừa vgB thì trong máu có kháng thể vbB, khi xn sẽ có kq có thông số kháng thể vgB, còn khi xn vgB mà AT thì bạn cần tiêm ngừa vgB, bạn nên gặp BS để hỏi về xn vgB để cho rõ. theo tôi tìm hiểu là vậy, tôi xn AT vgB BS kêu tôi cần tiêm ngừa vgB...
Tuanmecsedec
01-04-2015, 08:49
Các anh chị cho em hỏi đường lây chủ yếu của viên gan B là gì.
Vợ em đang mang bầu, chuẩn bị sinh hôm qua đi xét nghiệm tại viện C người ta nói ghi ghò bị nhiễm viên gan B tuần sau xét nghiệm lại. Nhưng em thấy rất lạ vì tháng 10 năm ngoái trước khi em đi Úc đã xét nghiệm viên gan B và tiêm phòng viêm gan B 2 mũi. Còn vợ em năm ngoâi khi được hơn 20 tuần cũng xét nghiệm viên gan B và tiêm phòng. Liệu kết quả xét nghiệm tại viện C có khả năng sai ko ạ. Mà nếu vợ em bị thì con liêu có ảnh hưởng ko? và em có phải tiên phongd nữa ko. Em xin cám ơn
Thông thường khi xét nghiệm máu kiểm tra theo dõi viêm gan B, các Bác sỹ hay cho làm nhiều chỉ số khác nhau để đánh giá tình trạng viêm gan B, trong đó có 02 chỉ số là:
- HBsAg: Kháng nguyên bề mặt viêm gan B virus.
- Anti HBs: Kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt.
1) HBsAg dương tính (+):
Nếu HbsAg dương tính, có nghĩa là bạn đã bị nhiễm virus viêm gan B. Khi đó bác sĩ sẽ phải cho làm thêm nhiều xét nghiệm khác để xác định xem:
- Là người lành mang bệnh: Nhiễm virus viêm gan B nhưng không có tổn thương gan
- Là người mang chủng virus viêm gan B đang hoạt động: Trong trường hợp này phải điều trị và theo dõi định kỳ.
2) Anti HBs:
Nếu xét nghiệm Anti HBS (+) có nghĩa là cơ thể đã có kháng thể chống lại virus viêm gan B, có hai khả năng khi Anti HBS dương tính:
- Bạn đã được tiêm phòng virus viêm gan B hoặc bạn đã từng mắc virus viêm gan B và đã tự khỏi.
- Xác định thêm nồng độ của kháng thể để biết lượng kháng thể đã có có chống lại virus viêm gan B được hay không.
Đối với HIV,sau khi cơ thể ( tổng tư lệnh bạch cầu) phát hiện ra kẻ địch (HIV) có mặt trong cơ thể, sẽ tạo ra đội quân (kháng thể) để chống trả.Rất tiếc đội quân (kháng thể) bất lực với HIV.
Đội quân kháng thể sẽ bị tiêu diệt dần do HIV tiêu diệt,đến một ngày nào đó.kẻ địch chiếm,tiêu diệt hoàn toàn bạch cầu.Khi ấy cơ thể không còn khả năng chống các bệnh thông thường khác,như bệnh lao phổi là thường bị trước tiên.Giai đoạn này kháng thể bị tiêu diệt trầm trọng gọi là giai đoạn AIDS.
Bạn lưu ý,mỗi loại bệnh,vi rút thì Bạch cầu tạo kháng thể chống khác nhau.Cho nên xét nghiệm bệnh nào là của bệnh đó.Viêm gan là của viêm gan,HIV cũng vậy .v.v.v.
Thông thường kháng thể kháng HIV sẽ xuất hiện từ 2 > 12 tuần,có những trường hợp có thể lâu hơn.Nhưng không quá 6 tháng.Như dùng thuốc ức chế (Pep) hoặc ung thư.
HBV phân làm 4 trường hợp:
- Trường hợp 1: Có kháng nguyên bề mặt HBsAg (+) chứng tỏ có virut; có kháng nguyên nội sinh HBeAg (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, có dấu hiệu lâm sàng viêm gan B rõ (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi chán ăn; enzym gan ALT-alanin aminotranferase tăng. Bình thường ALT= 40U/L, khi bị bệnh ALT tăng gấp 2 lần trở lên). Đây là trường hợp cần phải dùng thuốc.
- Trường hợp 2: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi; không có dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây là trường hợp người lành mang mầm bệnh, không dùng thuốc.
- Trường hợp 3: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người "dung nạp được miễn dịch" cũng chưa cần dùng thuốc. Nhưng trường hợp này có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các biểu hiện lâm sàng thì khám ngay để kịp thời dùng thuốc.
- Trường hợp 4: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người bệnh đã từng bị viêm gan B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần dùng thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không có lợi). Tuy nhiên phải theo dõi chặt chẽ: khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ, khi cần thiết phải can thiệp ngay.
Trong đại đa số trường hợp không điều trị viêm gan B cấp tính vì nó có khả năng tự khỏi 90% đến 95% đối với thanh niên hay người lớn bị nhiễm mà không cần điều trị.
Nhiễm siêu vi viêm gan B cấp tính: HbsAg(+) dưới 6 tháng
-Triệu chứng lâm sàng thường rất rầm rộ, người bệnh dễ dàng nhận ra như: sốt nhẹ, mệt mỏi, biếng ăn, đầy bụng, buồn nôn, nôn ói, đau tức vùng thượng, hạ sườn phải, tiểu vàng, vàng da, vàng kết mạc mắt.- Xét nghiệm máu: men gan: ALT(hay SGPT) và AST (hay SGPT) tăng rất cao (trên 10 lần giá trị bình thường, có khi đến 1000 IU/ml), Bilirubin trong máu tăng cao gây vàng da, HBsAg(+), antiHBcIgM(+), antiHBcIgG(+).- Tiến triển: bệnh kéo dài không quá 6 tháng. Khoảng 1% viêm gan B cấp có tiến triển nặng và có nguy hiểm tính mạng.
Nếu nhiễm ở tuổi trưởng thành thì 90% tự khỏi bệnh (tức là xét nghiệm HbsAg âm tính), 10% chuyển sang nhiễm mãn tính.
Nhiễm siêu vi viêm gan B mãn tính: HbsAg(+) trên 6 tháng
- Triệu chứng lâm sàng: phần lớn không có triệu chứng rõ rệt, chỉ một số ít thấy mệt mỏi, biếng ăn, ngứa da, đau nhẹ dưới sườn phải.- Xét nghiệm: HbsAg(+), antiHBc IgG(+), antiHBcIgM(-), HbeAg (âm hoặc dương tính), aniHBe (âm hoặc dương tính), HBVDNA (âm hoặc dương), ALT, AST, Bilirubin. Ngoài ra để đánh giá chức năng gan cần làm thêm xét nghiệm: Albumin, INR, AFP, siêu âm bụng cần thiết để đánh giá mức độ xơ hóa ở gan cũng như tầm soát ung thư gan.
Hoặc bạn xem chủ đề này ;
Chủ đề: viêm gan B (http://diendanhiv.vn/threads/21889-viem-gan-B)
khongsaodau
01-04-2015, 18:52
bạn xn 42 ngày ât là an toàn rồi
xintroiphat
10-04-2015, 19:35
Cám ơn anh chị.
Hôm nay e đưa vợ đi xét nghiệm viên gan B lại thì dương tính đến giờ cô ấy cũng khẳng định là ko biết tại sao. Em thấy rất băn khoăn. Rất may trước em đã xét nghiệm và tiêm viên gan B 2 mũi nên hôm nay xét nghiệm lại vẫn AT.
Các anh chị cho em hỏi
+ Tới đây sinh con, liệu có thể ngăn ngừa lây nhiễm từ mẹ sang con ko?
+ Em có phải đi tiêm thêm mũi nữa ko ạ? Em đã tiên 2 mũi cách nhau 1 tháng rồi. Mà tiêm rồi thì việc quan hệ với vợ sau này có đc ko ạ? Hay phải có biện pháp gì đb.
cám ơn anh chị
Tuanmecsedec
10-04-2015, 19:41
Cám ơn anh chị.
Hôm nay e đưa vợ đi xét nghiệm viên gan B lại thì dương tính đến giờ cô ấy cũng khẳng định là ko biết tại sao. Em thấy rất băn khoăn. Rất may trước em đã xét nghiệm và tiêm viên gan B 2 mũi nên hôm nay xét nghiệm lại vẫn AT.
Các anh chị cho em hỏi
+ Tới đây sinh con, liệu có thể ngăn ngừa lây nhiễm từ mẹ sang con ko?
+ Em có phải đi tiêm thêm mũi nữa ko ạ? Em đã tiên 2 mũi cách nhau 1 tháng rồi. Mà tiêm rồi thì việc quan hệ với vợ sau này có đc ko ạ? Hay phải có biện pháp gì đb.
cám ơn anh chị
Để phòng ngừa lây nhiễm viêm gan B, trẻ sơ sinh cần được tiêm văcxin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh, đem lại hiệu quả có thể đạt đến trên 95%. Với những trẻ được sinh ra từ bà mẹ bị viêm gan B, thông thường bác sỹ sẽ cho tiêm huyết thanh đặc hiệu chống virut viêm gan B ngay trong phòng sinh và tiêm văcxin phòng viêm gan B cho trẻ theo đúng lịch tiêm chủng.
songchungvoi_HIV
10-04-2015, 19:43
Cám ơn anh chị.
Hôm nay e đưa vợ đi xét nghiệm viên gan B lại thì dương tính đến giờ cô ấy cũng khẳng định là ko biết tại sao. Em thấy rất băn khoăn. Rất may trước em đã xét nghiệm và tiêm viên gan B 2 mũi nên hôm nay xét nghiệm lại vẫn AT.
Các anh chị cho em hỏi
+ Tới đây sinh con, liệu có thể ngăn ngừa lây nhiễm từ mẹ sang con ko?
+ Em có phải đi tiêm thêm mũi nữa ko ạ? Em đã tiên 2 mũi cách nhau 1 tháng rồi. Mà tiêm rồi thì việc quan hệ với vợ sau này có đc ko ạ? Hay phải có biện pháp gì đb.
cám ơn anh chị
Viêm gan B có 2 đường lây:
1. Lây qua QHTD ko an toàn.
2. Lây ngoài môi trường.
Bấm vào đây xem:
Chủ đề: Tổng quan về viêm gan siêu vi B (http://diendanhiv.vn/threads/4455-Tong-quan-ve-viem-gan-sieu-vi-B)
Nguyen Ha
10-04-2015, 19:53
Cám ơn anh chị.
Hôm nay e đưa vợ đi xét nghiệm viên gan B lại thì dương tính đến giờ cô ấy cũng khẳng định là ko biết tại sao. Em thấy rất băn khoăn. Rất may trước em đã xét nghiệm và tiêm viên gan B 2 mũi nên hôm nay xét nghiệm lại vẫn AT.
Các anh chị cho em hỏi
+ Tới đây sinh con, liệu có thể ngăn ngừa lây nhiễm từ mẹ sang con ko?
+ Em có phải đi tiêm thêm mũi nữa ko ạ? Em đã tiên 2 mũi cách nhau 1 tháng rồi. Mà tiêm rồi thì việc quan hệ với vợ sau này có đc ko ạ? Hay phải có biện pháp gì đb.
cám ơn anh chị
Trình tự tiêm phòng viêm gan B tổng cộng có 3 mũi:
- Trẻ sơ sinh theo trình tự 0,1,6 tháng có nghĩa là sau khi tiêm mũi đầu tiên thì 1 tháng sau tiêm mũi thứ 2 và 6 tháng sau tiêm mũi thứ 3.Trẻ sơ sinh tiêm phòng càng sớm càng tốt, yêu cầu tiêm ngay trong vòng 24h.
- Người lớn tiêm phòng theo trình tự 1 2 3, mũi 2 cách mũi đầu 2 tháng và mũi 3 cách mũi đầu 3 tháng, hiệu quả bảo vệ thông thường là trong vòng 12 năm .Vì vậy thông thường thì người lớn không cần tiến hành theo dõi kháng – HBs hoặc tăng cường hệ miễn dịch. Nhưng đối với nhóm người có nguy cơ cao thì nên tiến hành theo dõi kháng –Hbs, nếu kháng –HBs <10ml, nên tiêm mũi tăng cường.
xintroiphat
10-04-2015, 20:14
Như e sẽ là đối tg có nguy cơ cao rồi. Vậy e sẽ phair tiêm thêm mũi nữa và phải thg xuyên đi theo dõi kháng thể viên gan B phải ko ạ. Ở Hà nội tiêm viên gan B ở đâu ạ
Tuanmecsedec
10-04-2015, 20:22
Như e sẽ là đối tg có nguy cơ cao rồi. Vậy e sẽ phair tiêm thêm mũi nữa và phải thg xuyên đi theo dõi kháng thể viên gan B phải ko ạ. Ở Hà nội tiêm viên gan B ở đâu ạ
Bạn đến bệnh viện Bạch Mai hoặc bệnh viện lớn nào ở Hà Nội cũng được.
songchungvoi_HIV
10-04-2015, 20:22
Như e sẽ là đối tg có nguy cơ cao rồi. Vậy e sẽ phair tiêm thêm mũi nữa và phải thg xuyên đi theo dõi kháng thể viên gan B phải ko ạ. Ở Hà nội tiêm viên gan B ở đâu ạ
Tất cả các BV đều có tiêm vắc xin gan B
xintroiphat
10-04-2015, 20:44
Tiêm xong việc sinh hoạt vợ chồng vẫn có thể bình thường phải ko ạ
songchungvoi_HIV
10-04-2015, 20:47
Tiêm xong việc sinh hoạt vợ chồng vẫn có thể bình thường phải ko ạ
Tiêm rùi thì OK num bờ woan
xintroiphat
10-04-2015, 21:18
Em hỏi thêm câu nữa,
Em đã tiên 2 mũi vào tháng 8 và 9 năm ngoài, giờ tiêm thêm một mũi là đủ phải ko ạ, hay lại tiêm bắt đầu từ mũi 1,2,3 theo lộ trình như trên.
Và với tình hình vợ em, bệnh này sẽ phải theo dõi và chữa trị thê nào. em cám ơn
songchungvoi_HIV
10-04-2015, 21:21
Em hỏi thêm câu nữa,
Em đã tiên 2 mũi vào tháng 8 và 9 năm ngoài, giờ tiêm thêm một mũi là đủ phải ko ạ, hay lại tiêm bắt đầu từ mũi 1,2,3 theo lộ trình như trên.
Và với tình hình vợ em, bệnh này sẽ phải theo dõi và chữa trị thê nào. em cám ơn
XN lại kháng thể nếu kháng thể trên 10 ko cần tiêm, nếu kháng thể dưới 10 phải tiêm lại
xintroiphat
10-04-2015, 21:51
Viên gan B có nguy hiểm và ảnh hưởng tới cuộc sống sau này ko ạ
songchungvoi_HIV
10-04-2015, 21:53
Viên gan B có nguy hiểm và ảnh hưởng tới cuộc sống sau này ko ạ
Bấm vào đây xem:
Chủ đề: Tổng quan về viêm gan siêu vi B (http://diendanhiv.vn/threads/4455-Tong-quan-ve-viem-gan-sieu-vi-B)