PDA

View Full Version : hỏi thuốc phơi nhiễm.



khong bao gio
08-03-2016, 07:59
Cách đây gần 1 tháng mình có qhtd với gmd , có dùng bcs , cho vào chừng 2 phút thì mình ra luôn , vì mình ra rất nhanh , lúc đó đưa dv ra bao vẫn còn nhưng đầu núm bị thủng , tinh dịch ra hết , sợ quá mình đi rửa kỹ bằng xa bông , đi tiểu luôn , và về nhà mua thốc phơi nhiễm , Lúc đó buổi tối ,họ chỉ bán đúng 1 loại Tenofovir 300 , bảo uống luôn 1 viên , lúc đó cách thời gian nguy cơ là 2 giờ , sau đó mình có tư vấn và biết còn thiếu 2 loại thuốc khác nữa ,Sáng hôm sau mình đi mua và chỉ mua thêm được lamivudin stada 100mg , họ bảo uống cùng với tenofovir 300 , và mình đã uống luôn 1 viên tenofovir 300 cùng 2 viên lamivudin 100 mg vào lúc 9 giờ sáng
sau đó mình tư vấn có biết tại hà nọi có loai thuốc lamzidivir gồm 2 thành phần lamivudine 150 và zidovudine 300mg và đã đi mua luôn tại nhà phân phối STADA vn ,và được tư vấn uống từ 6 giờ tối 1 viên và 6 giờ sáng 1 viên , và 6 giờ tối hôm đó mình đã chuyển hoàn toàn sang loại đó
hôm nay mìn đã uống được 26 ngày , và chỉ uống sai hai lần , một lần chậm 22 phút và 1 lần chậm 30 phút

Charles
08-03-2016, 08:04
Cách đây gần 1 tháng mình có qhtd với gmd , có dùng bcs , cho vào chừng 2 phút thì mình ra luôn , vì mình ra rất nhanh , lúc đó đưa dv ra bao vẫn còn nhưng đầu núm bị thủng , tinh dịch ra hết , sợ quá mình đi rửa kỹ bằng xa bông , đi tiểu luôn , và về nhà mua thốc phơi nhiễm , Lúc đó buổi tối ,họ chỉ bán đúng 1 loại Tenofovir 300 , bảo uống luôn 1 viên , lúc đó cách thời gian nguy cơ là 2 giờ , sau đó mình có tư vấn và biết còn thiếu 2 loại thuốc khác nữa ,Sáng hôm sau mình đi mua và chỉ mua thêm được lamivudin stada 100mg , họ bảo uống cùng với tenofovir 300 , và mình đã uống luôn 1 viên tenofovir 300 cùng 2 viên lamivudin 100 mg vào lúc 9 giờ sáng
sau đó mình tư vấn có biết tại hà nọi có loai thuốc lamzidivir gồm 2 thành phần lamivudine 150 và zidovudine 300mg và đã đi mua luôn tại nhà phân phối STADA vn ,và được tư vấn uống từ 6 giờ tối 1 viên và 6 giờ sáng 1 viên , và 6 giờ tối hôm đó mình đã chuyển hoàn toàn sang loại đó
hôm nay mìn đã uống được 26 ngày , và chỉ uống sai hai lần , một lần chậm 22 phút và 1 lần chậm 30 phút

Bạn uống thời gian như vậy không sao.

Tuanmecsedec
08-03-2016, 10:27
Cách đây gần 1 tháng mình có qhtd với gmd , có dùng bcs , cho vào chừng 2 phút thì mình ra luôn , vì mình ra rất nhanh , lúc đó đưa dv ra bao vẫn còn nhưng đầu núm bị thủng , tinh dịch ra hết , sợ quá mình đi rửa kỹ bằng xa bông , đi tiểu luôn , và về nhà mua thốc phơi nhiễm , Lúc đó buổi tối ,họ chỉ bán đúng 1 loại Tenofovir 300 , bảo uống luôn 1 viên , lúc đó cách thời gian nguy cơ là 2 giờ , sau đó mình có tư vấn và biết còn thiếu 2 loại thuốc khác nữa ,Sáng hôm sau mình đi mua và chỉ mua thêm được lamivudin stada 100mg , họ bảo uống cùng với tenofovir 300 , và mình đã uống luôn 1 viên tenofovir 300 cùng 2 viên lamivudin 100 mg vào lúc 9 giờ sáng
sau đó mình tư vấn có biết tại hà nọi có loai thuốc lamzidivir gồm 2 thành phần lamivudine 150 và zidovudine 300mg và đã đi mua luôn tại nhà phân phối STADA vn ,và được tư vấn uống từ 6 giờ tối 1 viên và 6 giờ sáng 1 viên , và 6 giờ tối hôm đó mình đã chuyển hoàn toàn sang loại đó
hôm nay mìn đã uống được 26 ngày , và chỉ uống sai hai lần , một lần chậm 22 phút và 1 lần chậm 30 phút


Bạn nên uống thêm 1 viên lamivudin 100 mg,vì lamivudin phải uống 300mg 1 ngày.

songchungvoi_HIV
08-03-2016, 11:34
Cách đây gần 1 tháng mình có qhtd với gmd , có dùng bcs , cho vào chừng 2 phút thì mình ra luôn , vì mình ra rất nhanh , lúc đó đưa dv ra bao vẫn còn nhưng đầu núm bị thủng , tinh dịch ra hết , sợ quá mình đi rửa kỹ bằng xa bông , đi tiểu luôn , và về nhà mua thốc phơi nhiễm , Lúc đó buổi tối ,họ chỉ bán đúng 1 loại Tenofovir 300 , bảo uống luôn 1 viên , lúc đó cách thời gian nguy cơ là 2 giờ , sau đó mình có tư vấn và biết còn thiếu 2 loại thuốc khác nữa ,Sáng hôm sau mình đi mua và chỉ mua thêm được lamivudin stada 100mg , họ bảo uống cùng với tenofovir 300 , và mình đã uống luôn 1 viên tenofovir 300 cùng 2 viên lamivudin 100 mg vào lúc 9 giờ sáng
sau đó mình tư vấn có biết tại hà nọi có loai thuốc lamzidivir gồm 2 thành phần lamivudine 150 và zidovudine 300mg và đã đi mua luôn tại nhà phân phối STADA vn ,và được tư vấn uống từ 6 giờ tối 1 viên và 6 giờ sáng 1 viên , và 6 giờ tối hôm đó mình đã chuyển hoàn toàn sang loại đó
hôm nay mìn đã uống được 26 ngày , và chỉ uống sai hai lần , một lần chậm 22 phút và 1 lần chậm 30 phút

Những lưu ý khi dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?


Chủ nhật, 06/03/2016 21:33

Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.






http://Images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/03/06/f12hiv.jpg
Ảnh minh họa - nguồn internet




Chỉ hiệu quả khi dùng sớm: Những người có nguy cơ lây nhiễm cao, cần phải dùng thuốc càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.

Thời gian điều trị kéo dài liên tục trong 28 ngày. Sau 10 tuần kể từ thời điểm bị phơi nhiễm hoặc có hành vi nguy cơ, bạn cần tái xét nghiệm HIV. Nếu kết quả âm tính, bạn có thể yên tâm không bị nhiễm.

Địa chỉ mua thuốc: Các loại thuốc chống phơi nhiễm HIV này không bán lẻ ở bên ngoài. Có thể điều trị tại phòng cấp cứu các bệnh viện, phòng khám ngoại trú Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS địa phương. Ví dụ, tại Hà Nội Bệnh viện Đống Đa, Nhiệt đới... đang có loại thuốc này.


Chi phí điều trị: Thuốc chống phơi nhiễm do nước ta sản xuất khoảng 1,2 triệu đồng, nếu thuốc ngoại khoảng 4,5 triệu đồng.

Khuyến cáo: Điều trị bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV không phải là lựa chọn cho những người thường xuyên phơi nhiễm. Cách chống phơi nhiễm tốt nhất là quan hệ tình dục lành mạnh và dùng bao cao su thường xuyên, đúng cách.

Theo Zing.vn




Thuốc chống phơi nhiễm HIV

06-03-2016 21:47 - Theo: alobacsi.com (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=619859077)

Phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.

Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV (ARV) trong vòng 72 giờ. Việc dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV khi gặp tình huống rủi ro có sự tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các dịch tiết từ cơ thể người có HIV là rất quan trọng.


Phơi nhiễm HIV là gì?

Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.


Các trường hợp cần sử dụng thuốc chống phơi nhiễm


Tất cả các trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch của người nhiễm HIV như:



- Bị kim đâm vào khi làm thủ thuật y tế tiêm truyền hoặc lấy máu làm xét nghiệm.


- Vết thương do dao mổ hay các dụng cụ sắc nhọn đã dùng cho người nhiễm HIV/AIDS chọc, đâm vào gây chảy máu.




http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/3/6/Thuoc-chong-phoi-nhiem-HIV-1.jpg
Nguồn ảnh: Internet.



- Bị tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào.


- Máu, chất dịch của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương, vào niêm mạc (mắt, mũi, họng).


- Bị người khác dùng kim tiêm đã sử dụng có máu (có chứa virus HIV) đâm vào, hoặc những người trong khi làm nhiệm vụ (công an, bác sĩ…) cấp cứu tai nạn giao thông, bắt tội phạm…


Tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục với người có HIV mà không sử dụng bao cao su.


Trước khi sử dụng thuốc cần đánh giá các nguy cơ nhiễm HIV:



- Không có nguy cơ lây nhiễm: Nếu máu và dịch tiết của người có HIV bắn vào những vùng da lành (không bị tổn thương hay xây xước)


- Nguy cơ lây nhiễm thấp: Khi tổn thương da xây xát nông, không chảy máu hoặc chảy máu ít hoặc máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét.


- Nguy cơ lây nhiễm cao: Tổn thương da sâu, rộng, chảy nhiều máu, máu và chất dịch cơ thể của người có HIV bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước.


http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/3/6/Thuoc-chong-phoi-nhiem-HIV-2.jpg
Nguồn ảnh: Internet.



Tác dụng của thuốc

- Ức chế sự nhân lên của virus và kìm hãm lượng virus trong máu ở mức thấp nhất.


- Thuốc còn giúp phục hồi chức năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, cải thiện chất lượng sống và tăng khả năng sống sót cho bệnh nhân.


Thời gian điều trị

- Cần tiến hành điều trị ARV ngay cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt là những người có nguy cơ lây nhiễm cao, càng sớm càng tốt.


- Tốt nhất là điều trị ARV sớm từ 2 đến 6 giờ sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72 giờ (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.


- Thời gian điều trị thuốc ARV dự phòng phơi nhiễm kéo dài liên tục trong 4 tuần .


Những lưu ý khi điều trị



- Trong suốt quá trình sử dụng thuốc phơi nhiễm phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ và có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ cũng như người thân.


- Trong thời gian điều trị dự phòng ARV cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV thông qua các xét nghiệm: Xét nghiệm công thức máu, đo chỉ số men gan ALT/SGPT lúc bắt đầu điều trị và sau khi điều trị được 2 tuần, xét nghiệm đường máu.



http://images.alobacsi.vn/Images/Uploaded/Share/2016/3/6/Thuoc-chong-phoi-nhiem-HIV-3.jpg
Nguồn ảnh: Internet.



- Đồng thời, người bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV lại sau 2,5 tháng (tương đương với 10 tuần) kể từ thời điểm bị phơi nhiễm/ có hành vi nguy cơ. Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính, có thể yên tâm rằng không bị lây nhiễm HIV trong tình huống đó.


- Trong thời gian điều trị dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV và chờ làm xét nghiệm, người bị phơi nhiễm cần thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm cho người khác bằng cách sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV.


Trong trường hợp không may gặp những rủi ro với phơi nhiễm HIV, người trong cuộc sẽ không tránh khỏi sự lo lắng, sợ hãi và bối rối vì không biết xử lý thế nào. Trong thực tế, không phải trường hợp nào người bị phơi nhiễm HIV cũng đồng nghĩa với việc bị nhiễm HIV.


Điều này còn tuỳ thuộc vào từng hành vi cụ thể và mức độ nguy cơ của những hành vi đó. Trong trường hợp gặp rủi ro, việc xử lý sau phơi nhiễm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp hạn chế được những nguy cơ lây nhiễm HIV.


Theo Cửa sổ tình yêu/ NTD



Nguyên lý và công dụng của PEP
https://lh4.googleusercontent.com/-IIakcVg0euA/UPVxn4935xI/AAAAAAAAAgA/VS18NyeN8M4/s644/PCR3.jpg
Kháng thẻ và kháng nguyên chưa kịp xuất hiện trong khoảng 1,5 tuần. Chính vì thế PEP có tác dụng:
- Khi có nguy cơ với HIV, nếu giả sử virut HIV xâm nhập vào cơ thể thì từ ngay thời điểm nguy cơ vừa xảy ra cho đến 72 giờ ==> theo các nhà nghiêng cứu thì trong thời gian 72 giờ này HIV đang tìm kiếm chổ trú ẩn chính là tế bào kháng thể ( CD4, CD8) hay gọi là thời gian hòa màn hoặc là thới gian gắn kết với tề bào khắng thể. Nếu sao 72 giờ thì Virut Hiv bắt đầu tấn câng vào tế bào kháng thể, viủt sẽ ở vĩnh viễn trong tế bào kháng thể, sinh sôi nẩy nở (Đây là vấn đề mà các nhà khoa học đau đàu vì không thể diệt được HIV) thì xem như người đó nhiễm HIV vĩnh viễn. Và trong thời gian của 72 giờ ==> PEP là một loại thuốc kháng HIV chính là vị cứu tinh hay gọi là thuốc úc chế miễn dịch. Khi đưa PEP vào ngay trong thời gian 72 giờ từ khi nguy cơ xảy ra, PEP sẽ diệt được virut HIV (Vì virut còn trôi nổi bên ngoài). Và các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu chính thời gian 72 giờ này là thời gian sử dụng PEP để ức chế virut HIV và duy trì PEP suốt trong vòng 28 ngày. Nếu bạn dùng PEP trong 72 giờ vàng này bạn sẽ tránh được nguy cơ nhiễm HIV. Và để thành công cho việc điều trị PEP cần phải có các yếu tố khác cộng hưởng đó là:
1. Dùng đúng thuốc.
2. Dùng đúng liều.
3. Dùng đúng giờ (Rất quan trọng).
4. Dùng đúng cách.
5. Xn theo đúng quy trình: sau khi ngưng PEP xn HIV sau 8 tuần bằng Antive HIV tìm kháng thể và tức là sau nguy cơ 12 tuần (1 tuần = 7 ngày x 4 tuần = 28 ngày x 3 tháng {12 tuần}= 84 ngày)