PDA

View Full Version : cho em hỏi về thuốc phơi nhiễm



voglog
14-04-2016, 22:36
chao mọi người ạ, xin cho em hỏi Thuốc Lamivudine/Zidovudine có phải PEP không (http://********.vn/threads/4116-Thuoc-LamivudineZidovudine-co-phai-PEP-khong.html) và e dùng thuốc sau 48h có nguy cơ thì hiệu quả có cao không nếu tuân thủ tuyệt đối về thời gian và liều lượng ạ

Nguyen Ha
14-04-2016, 22:51
chao mọi người ạ, xin cho em hỏi Thuốc Lamivudine/Zidovudine có phải PEP không (http://********.vn/threads/4116-Thuoc-LamivudineZidovudine-co-phai-PEP-khong.html) và e dùng thuốc sau 48h có nguy cơ thì hiệu quả có cao không nếu tuân thủ tuyệt đối về thời gian và liều lượng ạ

Đó là PEP bạn ạ. Uống sau nguy cơ 48h là vẫn còn trong 72h vàng. Tuân thỉ uống chưa ai thất bại

Nguyen Ha
14-04-2016, 22:56
chao mọi người ạ, xin cho em hỏi Thuốc Lamivudine/Zidovudine có phải PEP không (http://********.vn/threads/4116-Thuoc-LamivudineZidovudine-co-phai-PEP-khong.html) và e dùng thuốc sau 48h có nguy cơ thì hiệu quả có cao không nếu tuân thủ tuyệt đối về thời gian và liều lượng ạ
Lamivudine 150mg & Zidovudine 300mg uống 2v/ngay, chia ra 2 lần uống Uống ngày hai lần cách nhau 12 tiếng. Uống trong 28 ngày.

Tuanmecsedec
15-04-2016, 07:56
chao mọi người ạ, xin cho em hỏi Thuốc Lamivudine/Zidovudine có phải PEP không (http://********.vn/threads/4116-Thuoc-LamivudineZidovudine-co-phai-PEP-khong.html) và e dùng thuốc sau 48h có nguy cơ thì hiệu quả có cao không nếu tuân thủ tuyệt đối về thời gian và liều lượng ạ


Thành phần thuốc Lamivudine/Zidovudine đúng là phác đồ điều trị phơi nhiễm,từ 10 năm nay dúng phác đồ này chưa ai bị thất bại và không bị tác dụng nhiều độc hại.





Nếu bạn cần tư vấn hỗ trợ thêm thì điện thoại 098.2727.393 trực tiếp cho Tuanmecsedec tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Trần Quang Vinh
15-04-2016, 08:51
chao mọi người ạ, xin cho em hỏi Thuốc Lamivudine/Zidovudine có phải PEP không (http://********.vn/threads/4116-Thuoc-LamivudineZidovudine-co-phai-PEP-khong.html) và e dùng thuốc sau 48h có nguy cơ thì hiệu quả có cao không nếu tuân thủ tuyệt đối về thời gian và liều lượng ạ

Nguyên lý và công dụng của PEP
https://lh4.googleusercontent.com/-IIakcVg0euA/UPVxn4935xI/AAAAAAAAAgA/VS18NyeN8M4/s644/PCR3.jpg
Kháng thẻ và kháng nguyên chưa kịp xuất hiện trong khoảng 1,5 tuần. Chính vì thế PEP có tác dụng:
- Khi có nguy cơ với HIV, nếu giả sử virut HIV xâm nhập vào cơ thể thì từ ngay thời điểm nguy cơ vừa xảy ra cho đến 72 giờ ==> theo các nhà nghiêng cứu thì trong thời gian 72 giờ này HIV đang tìm kiếm chổ trú ẩn chính là tế bào kháng thể ( CD4, CD8) hay gọi là thời gian hòa màn hoặc là thới gian gắn kết với tề bào khắng thể. Nếu sao 72 giờ thì Virut Hiv bắt đầu tấn công vào tế bào kháng thể, virut sẽ ở vĩnh viễn trong tế bào kháng thể, sinh sôi nẩy nở (Đây là vấn đề mà các nhà khoa học đau đầu vì không thể diệt được HIV) thì xem như người đó nhiễm HIV vĩnh viễn. Và trong thời gian của 72 giờ ==> PEP là một loại thuốc kháng HIV chính là vị cứu tinh hay gọi là thuốc ức chế miễn dịch. Khi đưa PEP vào ngay trong thời gian 72 giờ từ khi nguy cơ xảy ra, PEP sẽ diệt được virut HIV (Vì virut còn trôi nổi bên ngoài). Và các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu chính thời gian 72 giờ này là thời gian sử dụng PEP để ức chế virut HIV và duy trì PEP suốt trong vòng 28 ngày. Nếu bạn dùng PEP trong 72 giờ vàng này bạn sẽ tránh được nguy cơ nhiễm HIV. Và để thành công cho việc điều trị PEP cần phải có các yếu tố khác cộng hưởng đó là:
1. Dùng đúng thuốc.
2. Dùng đúng liều.
3. Dùng đúng giờ (Rất quan trọng).
4. Dùng đúng cách.
5. Xn theo đúng quy trình: sau khi ngưng PEP xn HIV sau 8 tuần bằng Antive HIV tìm kháng thể và tức là sau nguy cơ 12 tuần (1 tuần = 7 ngày x 4 tuần = 28 ngày x 3 tháng {12 tuần}= 84 ngày) và chốt một cái cuối ở 24 tuần = 168 ngày
Bấm vào đây xem thêm:
Chuyên gia khuyến cáo: Dự phòng lây nhiễm HIV cho những nạn nhân bị tấn công tình dục (http://diendanhiv.vn/threads/12690-Chuyen-gia-khuyen-cao-Du-phong-lay-nhiem-HIV-cho-nhung-nan-nhan-bi-tan-cong-tinh-duc)

Các bài báo nói về hiệu quả của thuốc chống phơi nhiễm HIV (http://diendanhiv.vn/threads/8348-Cac-bai-bao-noi-ve-hieu-qua-cua-thuoc-chong-phoi-nhiem-HIV)

songchungvoi_HIV
15-04-2016, 16:00
chao mọi người ạ, xin cho em hỏi Thuốc Lamivudine/Zidovudine có phải PEP không (http://********.vn/threads/4116-Thuoc-LamivudineZidovudine-co-phai-PEP-khong.html) và e dùng thuốc sau 48h có nguy cơ thì hiệu quả có cao không nếu tuân thủ tuyệt đối về thời gian và liều lượng ạ

Bạn có bị khùng ko khi dùng PEP trong trường hợp này:
Chủ đề: nước mũi có làm gây nhiễm hiv (http://diendanhiv.vn/threads/41888-nuoc-mui-co-lam-gay-nhiem-hiv)Nếu thật sự BS nào chỉ định cho bạn dùng PEP trong trường hợp trên BS đó cũng bị khùng như bạn

voglog
15-04-2016, 16:12
Bạn có bị khùng ko khi dùng PEP trong trường hợp này:
Chủ đề: nước mũi có làm gây nhiễm hiv (http://diendanhiv.vn/threads/41888-nuoc-mui-co-lam-gay-nhiem-hiv)

Nếu thật sự BS nào chỉ định cho bạn dùng PEP trong trường hợp trên BS đó cũng bị khùng như bạn
em chào a, người mà em dính nước mũi vào vết thương hở đó thứ nhất là a ta tiêm chích ma túy, thứ 2 là anh ta bị xoang, thứ 3 là tay em có vết thương hở, em cũng mong bản thân bị khùng lắm chứ anh. Tinh thần mệt mỏi có sung sướng gì đâu ạ

songchungvoi_HIV
15-04-2016, 16:14
em chào a, người mà em dính nước mũi vào vết thương hở đó thứ nhất là a ta tiêm chích ma túy, thứ 2 là anh ta bị xoang, thứ 3 là tay em có vết thương hở, em cũng mong bản thân bị khùng lắm chứ anh. Tinh thần mệt mỏi có sung sướng gì đâu ạ

Cho dù người đó thật sự nhiễm HIV ở giai đoạn AIDS đi nữa thì WHO không hề nói nước mũi chứa HIV, chỉ có mấy người kỳ thị phân biệt và đối sự mới nhìn ai cũng ra Ết, trong đó có bạn và cả BS nào chỉ định co bạn dùng PEP

voglog
15-04-2016, 16:17
Cho dù người đó thật sự nhiễm HIV ở giai đoạn AIDS đi nữa thì WHO không hề nói nước mũi chứa HIV, chỉ có mấy người kỳ thị phân biệt và đối sự mới nhìn ai cũng ra Ết, trong đó có bạn và cả BS nào chỉ định co bạn dùng PEP
nước mũi bình thường thì ko có rồi ạ, nước mũi mà mũi bị xoang viêm nhiễm thì ai dám bảo không có , a không chịu hiểu sao

songchungvoi_HIV
15-04-2016, 16:19
nước mũi bình thường thì ko có rồi ạ, nước mũi mà mũi bị xoang viêm nhiễm thì ai dám bảo không có , a không chịu hiểu sao

Tôi công tác trong ngành hơn 4 năm và có rất nhiều thời gian tập huấn cùng BS FHI và UB P/C AIDS TpHCM chưa hề có vị BS nào nói nước mũi có HIV

voglog
15-04-2016, 16:21
Tôi công tác trong ngành hơn 4 năm và có rất nhiều thời gian tập huấn cùng BS FHI và UB P/C AIDS TpHCM chưa hề có vị BS nào nói nước mũi có HIV
em không bảo nước mũi bình thường có hiv, em bảo anh ấy bị viêm xoang . Em đánh giá trường hợp của em giống nước bọt mà trong miệng có viêm nhiễm vậy.

songchungvoi_HIV
15-04-2016, 16:24
em không bảo nước mũi bình thường có hiv, em bảo anh ấy bị viêm xoang . Em đánh giá trường hợp của em giống nước bọt mà trong miệng có viêm nhiễm vậy.

Mũi viêm hay mũi có mũ cũng ko có HIV, Và tài liệu của Who cũng khẳng định trong nước bọt ko có HIV nếu có dưới 1vr/ml ko đủ khả năng lây nhiễm

voglog
15-04-2016, 16:36
Mũi viêm hay mũi có mũ cũng ko có HIV, Và tài liệu của Who cũng khẳng định trong nước bọt ko có HIV nếu có dưới 1vr/ml ko đủ khả năng lây nhiễm
dạ em rất biết ơn và trân trọng công việc các anh đang làm, những chia sẻ của anh giúp em có thêm niềm tin để có chất lượng cuộc sống tốt hơn trong những thời gian khó khăn này. Cảm ơn anh và toàn thể diễn đàn, e sẽ cố gắng hoàn thành Pep thật tốt. Trân trọng

Tuanmecsedec
16-04-2016, 07:43
em chào a, người mà em dính nước mũi vào vết thương hở đó thứ nhất là a ta tiêm chích ma túy, thứ 2 là anh ta bị xoang, thứ 3 là tay em có vết thương hở, em cũng mong bản thân bị khùng lắm chứ anh. Tinh thần mệt mỏi có sung sướng gì đâu ạ


Tuanmecsedec khẳng định bạn uống thuốc phơi nhiễm trong trường hợp này là không cần thiết.



Nếu bạn cần tư vấn hỗ trợ thêm thì điện thoại 098.2727.393 trực tiếp cho Tuanmecsedec tư vấn hoàn toàn miễn phí.

Trần Quang Vinh
16-04-2016, 09:17
dạ em rất biết ơn và trân trọng công việc các anh đang làm, những chia sẻ của anh giúp em có thêm niềm tin để có chất lượng cuộc sống tốt hơn trong những thời gian khó khăn này. Cảm ơn anh và toàn thể diễn đàn, e sẽ cố gắng hoàn thành Pep thật tốt. Trân trọng

Pep trong trường hợp này là không cần thiết đối với bạn vì vậy bạn nên cân nhắc việc dừng Pep

voglog
16-04-2016, 12:28
Tuanmecsedec khẳng định bạn uống thuốc phơi nhiễm trong trường hợp này là không cần thiết.



Nếu bạn cần tư vấn hỗ trợ thêm thì điện thoại 098.2727.393 trực tiếp cho Tuanmecsedec tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Kể cả người đó bị xoang phải không ạ, em đang rất phân vân giữa uống tiếp và dừng, ngày nào cầm viên thuốc cũng bị nhớ lại

Trần Quang Vinh
16-04-2016, 14:07
Kể cả người đó bị xoang phải không ạ, em đang rất phân vân giữa uống tiếp và dừng, ngày nào cầm viên thuốc cũng bị nhớ lại Đúng rồi bạn ! An tâm đi nhé

Tuanmecsedec
16-04-2016, 14:27
Kể cả người đó bị xoang phải không ạ, em đang rất phân vân giữa uống tiếp và dừng, ngày nào cầm viên thuốc cũng bị nhớ lại



Bạn đã được tư vấn không có nguy cơ rồi.Bạn không tin tự quyết định dùng thuốc phơi nhiễm.Rồi lên đây hỏi có nên uống tiếp hay không.Bạn hỏi câu này là vớ vẩn,nếu tin lời tư vấn thì đâu tự uống thuốc.Uống cho đã rồi hỏi nên dừng hay uống tiếp.

Những thành viên loại này,nếu không tin không cần tư vấn nữa,vì mất thời gian của ban quản trị.Tuanmecsedec khóa chủ đề lại.

voglog
26-04-2016, 11:31
do không chịu nổi áp lực nên em đã đến bv nhiệt đới sáng nay khám và được cho dùng lamzidivir+Efavirenz , nhưng em thấy trên diễn đàn tư vấn viên Efavirenz rất độc nên em đã không dùng viên này, xin mọi người cho em hỏi như vậy có được không ạ

Trần Quang Vinh
26-04-2016, 11:40
do không chịu nổi áp lực nên em đã đến bv nhiệt đới sáng nay khám và được cho dùng lamzidivir+Efavirenz , nhưng em thấy trên diễn đàn tư vấn viên Efavirenz rất độc nên em đã không dùng viên này, xin mọi người cho em hỏi như vậy có được không ạ
Bỏ viên Efavirenz 600mg đi ko cần thiết
Phác đồ điều trị của bạn có viên Efavirenz 600 cực mạnh,gây ảo giác tổn hại gan,thường từ trước đến nay chỉ dùng Lamzidivir chưa có ca nào thất bại.

Từ trước đến nay phác đồ điều trị Lamzidivir là viên 2 trong 1 gồm Lammivudin (150mg) và zidovudin (300mg) không gây tác dụng phụ nhiều và chưa ca nào thất bại 100%.


Chủ đề: tác dụng phụ thuốc phơi nhiễm lamzidivir (http://diendanhiv.vn/threads/30028-tac-dung-phu-thuoc-phoi-nhiem-lamzidivir)

Chủ đề: Dùng thuốc Lamzidivir thì tỉ lệ thành công là bao nhiêu phần trăm ? (http://diendanhiv.vn/threads/26924-Dung-thuoc-Lamzidivir-thi-ti-le-thanh-cong-la-bao-nhieu-phan-tram)

Chủ đề: Hỏi về cách sử dụng thuốc pep Lamzidivir (http://diendanhiv.vn/threads/15645-Hoi-ve-cach-su-dung-thuoc-pep-Lamzidivir)

Chủ đề: Uống thuốc chống phơi nhiễm Lamzidivir trễ 2h. (http://diendanhiv.vn/threads/20307-Uong-thuoc-chong-phoi-nhiem-Lamzidivir-tre-2h)
Chủ đề: tác dụng phụ thuốc phơi nhiễm lamzidivir (http://diendanhiv.vn/threads/30028-tac-dung-phu-thuoc-phoi-nhiem-lamzidivir)

Chủ đề: Xin BQT tư vấn về Phơi nhiễm HIV Lamzidivir và cách uống (http://diendanhiv.vn/threads/11741-Xin-BQT-tu-van-ve-Phoi-nhiem-HIV-Lamzidivir-va-cach-uong)



khẳng định phác đồ điều trị thuốc phơi nhiễm của bệnh viện Nhiệt Đới cực độc,đối với viên Efavirenz,đã có nhiều thành viên đã phải cấp cứu khi dùng viên Efavirenz.

Chống chỉ định:





Efavirenz chống chỉ định khi có dấu hiệu lâm sàng quá mẫn nghiêm trọng với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Efavirenz không nên dùng đồng thời với astemizol, cisaprid, midazolam, triazolam hoặc các dẫn chất nấm cựa lõa mạch do cạnh tranh CYP3A4 với efavirenz có thể dẫn đến ức chế chuyển hóa của các thuốc này và gây ra khả năng các phản ứng phụ nguy hiểm và/hoặc đe dọa tính mạng (ví dụ loạn nhịp tim, an thần kéo dài hoặc suy hô hấp).




Tác dụng phụ:





Tác dụng phụ thường gặp khi dùng efavirenz là phát ban da và rối loạn hệ thần kinh trung ương. Phát ban nhẹ có thể mất khi tiếp tục điều trị, nhưng những dạng nặng hơn có thể xảy ra và hồng ban đa dạng cũng như hội chứng Stevens-Johnson cũng có thể xảy ra.
Các triệu chứng hệ thần kinh trung ương bao gồm chóng mặt, đau đầu, mất ngủ hoặc ngủ lơ mơ, giảm tập trung, ác mộng, và co giật. Các triệu chứng tương tự rối loạn tâm thần và trầm cảm cấp tính nặng cũng được báo cáo.
Các phản ứng phụ khác bao gồm buồn nôn và nôn, tiêu chảy, mệt mỏi và viêm tụy. Có thể xảy ra tăng trị số men gan, đặc biệt ở những bệnh nhân viêm gan siêu vi.
Tăng nồng độ cholesterol và triglycerid huyết thanh cũng được báo cáo.




Thận trọng:





Efavirenz chống chỉ định đối với bệnh nhân suy gan nặng, và nên dùng thận trọng đi kèm sự theo dõi giá trị các men gan ở những bệnh nhân bệnh gan nhẹ đến trung bình.
Nên dùng thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử co giật hoặc rối loạn tâm thần.
Nên ngưng efavirenz nếu bị phát ban da nặng, đi kèm với sự tróc vảy, dính lớp màng nhầy,...
Cần thiết phải theo dõi nồng độ cholesterol trong huyết tương trong suốt quá trình điều trị với efavirenz.




Phụ nữ có thai và cho con bú:

Phụ nữ có thai:





Efavirenz có thể gây hại cho bào thai nếu dùng trong suốt 3 tháng đầu của thai kỳ. Phụ nữ có khả năng mang thai không nên dùng efavirenz cho đến khi khả năng có thai được loại trừ.




Phụ nữ cho con bú:





Chưa biết efavirenz có phân bố vào sữa mẹ hay không. Vì thế, do nguy cơ lây nhiễm HIV và nguy cơ gặp phải những phản ứng phụ trầm trọng từ efavirenz ở trẻ khi thuốc phân bố vào trong sữa mẹ, phụ nữ không nên cho con bú khi đang dùng efavirenz.




Tác dụng trên khả năng lái xe và vận hành máy móc:





Efavirenz chưa được đánh giá về tác dụng trên khả năng lái xe và vận hành máy móc. Thuốc có thể gây chóng mặt, giảm tập trung, và/hoặc buồn ngủ. Bệnh nhân nên tránh những công việc nguy hiểm như lái xe và vận hành máy móc.




Quá liều:

Triệu chứng:





Thông tin chỉ có giới hạn đối với ngộ độc cấp efavirenz. Tăng tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương bao gồm co cơ không chủ ý, được thấy ở một vài bệnh nhân dùng liều efavirenz 600 mg hai lần mỗi ngày thay vì dùng liều khuyến cáo thông thường cho người lớn là 600 mg một lần mỗi ngày.




Điều trị:




Nếu ngộ độc cấp efavirenz xảy ra, điều trị triệu chứng và điều trị nâng đỡ nên được tiến hành ngay và bệnh nhân phải được theo dõi chặt chẽ. Có thể uống than hoạt tính để ngăn cản sự hấp thu của thuốc. Không có thuốc giải độc cho efavirenz. Thẩm phân máu hoặc thẩm phân màng bụng không loại trừ lượng đáng kể efavirenz ra khỏi cơ thể và không nên dựa vào các biện pháp này để loại thuốc khỏi cơ thể.




Click vào đây xem rõ hơn : http://www.stada.com.vn/thongtinsanpham/134/efavirenz-stada--600-mg (http://www.stada.com.vn/thongtinsanpham/134/efavirenz-stada--600-mg)

voglog
26-04-2016, 14:47
do không chịu nổi áp lực nên em đã đến bv nhiệt đới sáng nay khám và được cho dùng lamzidivir+Efavirenz , nhưng em thấy trên diễn đàn tư vấn viên Efavirenz rất độc nên em đã không dùng viên này, xin mọi người cho em hỏi như vậy có được không ạ

Tuanmecsedec
26-04-2016, 14:50
do không chịu nổi áp lực nên em đã đến bv nhiệt đới sáng nay khám và được cho dùng lamzidivir+Efavirenz , nhưng em thấy trên diễn đàn tư vấn viên Efavirenz rất độc nên em đã không dùng viên này, xin mọi người cho em hỏi như vậy có được không ạ


Chủ đề: Cần tư vấn phác đồ thuốc phơi nhiễm lưu ý cực độc của Nhiệt Đới (http://diendanhiv.vn/threads/40185-Can-tu-van-phac-do-thuoc-phoi-nhiem-luu-y-cuc-doc-cua-Nhiet-Doi)Chủ đề: qhtd rách bao phác đồ điều trị cực độc lưu ý (http://diendanhiv.vn/threads/39699-qhtd-rach-bao-phac-do-dieu-tri-cuc-doc-luu-y)Chủ đề: Thuốc điều trị phác đồ cực độc (http://diendanhiv.vn/threads/39578-Thuoc-dieu-tri-phac-do-cuc-doc)Chủ đề: Xin nhờ giải đáp! Thuốc phơi nhiễm phác đồ cực mạnh độc (http://diendanhiv.vn/threads/38815-Xin-nho-giai-dap-Thuoc-phoi-nhiem-phac-do-cuc-manh-doc)

Trần Quang Vinh
26-04-2016, 14:50
Bỏ viên Efavirenz 600mg đi ko cần thiết
Phác đồ điều trị của bạn có viên Efavirenz 600 cực mạnh,gây ảo giác tổn hại gan,thường từ trước đến nay chỉ dùng Lamzidivir chưa có ca nào thất bại.

Từ trước đến nay phác đồ điều trị Lamzidivir là viên 2 trong 1 gồm Lammivudin (150mg) và zidovudin (300mg) không gây tác dụng phụ nhiều và chưa ca nào thất bại 100%.


Chủ đề: tác dụng phụ thuốc phơi nhiễm lamzidivir (http://diendanhiv.vn/threads/30028-tac-dung-phu-thuoc-phoi-nhiem-lamzidivir)

Chủ đề: Dùng thuốc Lamzidivir thì tỉ lệ thành công là bao nhiêu phần trăm ? (http://diendanhiv.vn/threads/26924-Dung-thuoc-Lamzidivir-thi-ti-le-thanh-cong-la-bao-nhieu-phan-tram)

Chủ đề: Hỏi về cách sử dụng thuốc pep Lamzidivir (http://diendanhiv.vn/threads/15645-Hoi-ve-cach-su-dung-thuoc-pep-Lamzidivir)

Chủ đề: Uống thuốc chống phơi nhiễm Lamzidivir trễ 2h. (http://diendanhiv.vn/threads/20307-Uong-thuoc-chong-phoi-nhiem-Lamzidivir-tre-2h)
Chủ đề: tác dụng phụ thuốc phơi nhiễm lamzidivir (http://diendanhiv.vn/threads/30028-tac-dung-phu-thuoc-phoi-nhiem-lamzidivir)

Chủ đề: Xin BQT tư vấn về Phơi nhiễm HIV Lamzidivir và cách uống (http://diendanhiv.vn/threads/11741-Xin-BQT-tu-van-ve-Phoi-nhiem-HIV-Lamzidivir-va-cach-uong)



khẳng định phác đồ điều trị thuốc phơi nhiễm của bệnh viện Nhiệt Đới cực độc,đối với viên Efavirenz,đã có nhiều thành viên đã phải cấp cứu khi dùng viên Efavirenz.

Chống chỉ định:





Efavirenz chống chỉ định khi có dấu hiệu lâm sàng quá mẫn nghiêm trọng với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Efavirenz không nên dùng đồng thời với astemizol, cisaprid, midazolam, triazolam hoặc các dẫn chất nấm cựa lõa mạch do cạnh tranh CYP3A4 với efavirenz có thể dẫn đến ức chế chuyển hóa của các thuốc này và gây ra khả năng các phản ứng phụ nguy hiểm và/hoặc đe dọa tính mạng (ví dụ loạn nhịp tim, an thần kéo dài hoặc suy hô hấp).




Tác dụng phụ:





Tác dụng phụ thường gặp khi dùng efavirenz là phát ban da và rối loạn hệ thần kinh trung ương. Phát ban nhẹ có thể mất khi tiếp tục điều trị, nhưng những dạng nặng hơn có thể xảy ra và hồng ban đa dạng cũng như hội chứng Stevens-Johnson cũng có thể xảy ra.
Các triệu chứng hệ thần kinh trung ương bao gồm chóng mặt, đau đầu, mất ngủ hoặc ngủ lơ mơ, giảm tập trung, ác mộng, và co giật. Các triệu chứng tương tự rối loạn tâm thần và trầm cảm cấp tính nặng cũng được báo cáo.
Các phản ứng phụ khác bao gồm buồn nôn và nôn, tiêu chảy, mệt mỏi và viêm tụy. Có thể xảy ra tăng trị số men gan, đặc biệt ở những bệnh nhân viêm gan siêu vi.
Tăng nồng độ cholesterol và triglycerid huyết thanh cũng được báo cáo.




Thận trọng:





Efavirenz chống chỉ định đối với bệnh nhân suy gan nặng, và nên dùng thận trọng đi kèm sự theo dõi giá trị các men gan ở những bệnh nhân bệnh gan nhẹ đến trung bình.
Nên dùng thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử co giật hoặc rối loạn tâm thần.
Nên ngưng efavirenz nếu bị phát ban da nặng, đi kèm với sự tróc vảy, dính lớp màng nhầy,...
Cần thiết phải theo dõi nồng độ cholesterol trong huyết tương trong suốt quá trình điều trị với efavirenz.




Phụ nữ có thai và cho con bú:

Phụ nữ có thai:





Efavirenz có thể gây hại cho bào thai nếu dùng trong suốt 3 tháng đầu của thai kỳ. Phụ nữ có khả năng mang thai không nên dùng efavirenz cho đến khi khả năng có thai được loại trừ.




Phụ nữ cho con bú:





Chưa biết efavirenz có phân bố vào sữa mẹ hay không. Vì thế, do nguy cơ lây nhiễm HIV và nguy cơ gặp phải những phản ứng phụ trầm trọng từ efavirenz ở trẻ khi thuốc phân bố vào trong sữa mẹ, phụ nữ không nên cho con bú khi đang dùng efavirenz.




Tác dụng trên khả năng lái xe và vận hành máy móc:





Efavirenz chưa được đánh giá về tác dụng trên khả năng lái xe và vận hành máy móc. Thuốc có thể gây chóng mặt, giảm tập trung, và/hoặc buồn ngủ. Bệnh nhân nên tránh những công việc nguy hiểm như lái xe và vận hành máy móc.




Quá liều:

Triệu chứng:





Thông tin chỉ có giới hạn đối với ngộ độc cấp efavirenz. Tăng tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương bao gồm co cơ không chủ ý, được thấy ở một vài bệnh nhân dùng liều efavirenz 600 mg hai lần mỗi ngày thay vì dùng liều khuyến cáo thông thường cho người lớn là 600 mg một lần mỗi ngày.




Điều trị:




Nếu ngộ độc cấp efavirenz xảy ra, điều trị triệu chứng và điều trị nâng đỡ nên được tiến hành ngay và bệnh nhân phải được theo dõi chặt chẽ. Có thể uống than hoạt tính để ngăn cản sự hấp thu của thuốc. Không có thuốc giải độc cho efavirenz. Thẩm phân máu hoặc thẩm phân màng bụng không loại trừ lượng đáng kể efavirenz ra khỏi cơ thể và không nên dựa vào các biện pháp này để loại thuốc khỏi cơ thể.




Click vào đây xem rõ hơn : http://www.stada.com.vn/thongtinsanpham/134/efavirenz-stada--600-mg (http://www.stada.com.vn/thongtinsanpham/134/efavirenz-stada--600-mg)


do không chịu nổi áp lực nên em đã đến bv nhiệt đới sáng nay khám và được cho dùng lamzidivir+Efavirenz , nhưng em thấy trên diễn đàn tư vấn viên Efavirenz rất độc nên em đã không dùng viên này, xin mọi người cho em hỏi như vậy có được không ạ
Đã trã lời cho bạn rồi ! Bỏ viên đó không sao hết