PDA

View Full Version : Nhóm máu có Rh+, Rh-



songchungvoi_HIV
24-12-2013, 10:18
Nhóm máu có Rh+, Rh- (http://nhommau.vn/nhom-mau-co-rh)Rh là một cách phân loại nhóm máu, cũng giống như hệ nhóm máu ABO, hệ nhóm máu Rh có 2 nhóm máu là Rh+ và Rh- trong đó ở Việt Nam nhóm Rh+ chiếm tỷ lệ rất cao khoảng 99,96% còn nhóm máu Rh- chỉ chiếm khoảng 0.04%, tức là rất thấp. Tuy nhiên ở các nước phương tây, tỷ lệ này khác rất nhiều, tức là Rh+ chiếm khoảng 60% còn Rh- chiếm khoảng 40%. Do đó ở nước ta có Rh- là nhóm máu hiếm, và chúng ta đã thành lập nên CLB người có nhóm máu Rh- để họ có thể chủ động trong việc tìm người truyền máu nếu gặp sự cố.Trong nhóm Rh- không có kháng thể, còn Rh+ có kháng thể.Để mang tính trực quan, giả sử người A có nhóm máu Rh+, người B mang nhóm máu Rh-. Nếu có trường hợp lần tiên người A truyền máu cho người B, khi đó trong người B các Bạch cầu mới nhận diện ra các “đối tượng lạ” là các thành phần máu mang nhóm Rh+ thôi chứ chưa tiêu diệt. Và lần truyền máu đó vẫn thành công. Nhưng nếu trong lần thứ 2 người A tiếp tục truyền máu cho người B thì do các bạch cầu trong người B đã nhận diện ra đối tượng lạ và chúng sẽ tiêu diệt và gây phản ứng truyền máu trong trường hợp này và gây tử vong cho người B. Thực ra bây giờ để truyên máu bao giờ những xét nghiệm về nhóm máu cũng được kiểm tra rất kỹ nên tình huống này rất ít xảy ra.Cũng hình dung như vậy cho trường hợp người phụ nữ là người B tức mang nhóm máu Rh-, do đây là gen lặn so với nhóm Rh + nên nếu người B lấy người A và có con, người con này sẽ mang nhóm Rh+.Chúng ta cũng nên biết không phải dinh dưỡng từ người mẹ được truyền trược tiếp qua co thể thai nhi do tiếp xúc trực tiếp qua máu đâu, mà chỉ có sự trao đổi các chất dinh dưỡng qua các mao mạch.Trong lần có con đầu tiên này, nếu người mẹ không có những sang chấn (hay những va chạm mạnh) khiến các xúc tu bị vỡ thì máu người mẹ sẽ không tiếp xúc trực tiếp với máu người con và các bạch cầu trong cơ thể mẹ không nhận ra “đối tượng lạ” là nhóm máu Rh+ nên vẫn bình thường, thai nhi vẫn khỏe mạnh và người mẹ vẫn có thể sinh con lần thứ 2 nữa.Tuy nhiên, nếu những sang chấn đó khiến các mao mạch bị vỡ thì máu người mẹ sẽ tiếp xúc với máu người con, xét giống như trường hợp truyền máu tổng quát thì người con đầu vẫn sinh ra khỏe mạnh nhưng người phụ nữ đó không nên có con lần kế tiếp, do nếu có thai, bạch cầu nhận diện ra đối tượng lạ và thai nhi sẽ bị tiêu diệt, dẫn đến thai chết lưu!NHẬN BIẾT KHÁNG NGUYÊN TRONG MÁUHồng cầu mang những protein được gọi là kháng nguyên, là những chất giúp cơ thể nhận biết những vật lạ xâm nhập, ở màng của mình. Người ta dựa trên những kháng nguyên này để quy định nhóm máu: A, B, AB, hoặc O. Người nhóm máu A có tất cả các tế bào hồng cầu trong cơ thể mang kháng nguyên A. Người nhóm máu B có tất cả các tế bào hồng cầu trong cơ thể mang kháng nguyên B. Người nhóm máu AB có tất cả các tế bào hồng cầu trong cơ thể mang kháng nguyên A và B. Người nhóm máu O có tất cả các tế bào hồng cầu trong cơ thể không mang kháng nguyên nào cả.Biết được nhóm máu của bệnh nhân là điều rất quan trọng nếu muốn thực hiện truyền máu. Người có nhóm máu A không thể nhận được máu nhóm B vì họ có mang kháng thể chống lại kháng nguyên B. Tương tự, nhóm máu B mang kháng thể chống lại kháng nguyên A. Nhóm máu AB không mang kháng thể chống lại kháng nguyên nào cả, nhưng nhóm máu O thì lại mang kháng thể chống lại cả hai kháng nguyên A và B. Nếu bệnh nhân bị cho lầm nhóm máu thì các tế bào máu sẽ vón cục lại và làm tắc nghẽn những mạch máu nhỏ. Phản ứng này, còn được gọi là phản ứng kết dính, có thể gây tử vong.Hồng cầu còn có 1 loại kháng nguyên khác được gọi là kháng nguyên Rh (nó có cái tên này do loại kháng nguyên này được xác định lần đầu tiên ở khỉ Rhesus). Hầu hết những người Việt Nam mang nhóm máu Rh dương (Rh+), điều đó có nghĩa là họ có mang kháng nguyên Rh. Những người mang nhóm máu Rh âm (Rh-) thì không mang kháng nguyên Rh. Không giống với nhóm máu ABO, các kháng thể chống lại kháng nguyên Rh không được tìm thấy một cách tự nhiên trong máu. Vấn đề duy nhất chỉ thật sự xảy ra khi người mang nhóm máu Rh- được truyền vào cơ thể máu có Rh+. Khi đó, cơ thể của họ sẽ phản ứng lại bằng cách tạo ra kháng thể chống lại kháng nguyên Rh. Ở lần truyền máu kế tiếp, nếu vẫn tiếp tục được truyền máu có Rh+ thì kháng thể chống lại Rh được tạo ra từ lần truyền máu trước đó sẽ tấn công máu được truyền vào.KHÁNG NGUYÊN Rh VÀ THAI KỲYếu tố Rh đóng một vai trò quan trọng trong thai kỳ khi phụ nữ có Rh- đang mang thai đứa bé có Rh+. Trong quá trình mang thai, những vết đứt trên màng nhau giúp mẹ có thể tiếp xúc được với máu của trẻ có Rh+ (màng nhau là 1 loại màng lót tử cung, các chất dinh dưỡng và oxy di chuyển từ mẹ đi xuyên qua màng này để cung cấp cho trẻ), khi đó cơ thể của mẹ sẽ tạo ra kháng thể chống lại kháng nguyên Rh. Ở lần mang thai kế tiếp, nếu con tiếp tục có nhóm máu Rh+ thì kháng thể chống lại Rh của mẹ sẽ đi qua máu của con và tiêu diệt các tế bào hồng cầu của bé.Để phòng ngừa điều này, bác sĩ sẽ cho những thai phụ có Rh- RhoGAM, một loại kháng thể chống lại Rh trong vòng 72 giờ của lần sinh đầu tiên. RhoGAM sẽ tiêu diệt những hồng cầu Rh+ đi vào hệ tuần hoàn của mẹ trước khi hệ miễn dịch có thời gian tạo ra kháng thể.

songchungvoi_HIV
24-12-2013, 10:20
Ký hiệu Rh trong sổ khám thai có nghĩa là gì?

Chủ Nhật, ngày 06/09/2009 07:46 AM (GMT+7)Giai đoạn đầu khám thai, nhiều thai phụ nhận được kết quả xét nghiệm máu là Rh+ (Rh dương tính) trong khi một số ít thai phụ khác có kết quả xét nghiệm máu là Rh- (Rh âm tính).
http://anh.eva.vn/upload/news/2009-07-04/kham-thai.jpg

Ký hiệu Rh trong sổ khám thai có nghĩa là gì?



Rh là yếu tố cho biết tình trạng protein có trong tế bào máu, người có yếu tố này được ký hiệu là Rh+, nếu không có sẽ là Rh-.
Phần lớn dân số có yếu tố Rh+ nhưng có khoảng 15% số người không có yếu tố này. Yếu tố Rh có liên hệ với các nhóm máu là A, AB, B và O; chẳng hạn, người mang nhóm máu B và có yếu tố Rh thì sẽ là B+. Nếu trên tờ giấy kết luận xét nghiệm có ghi O- thì người mẹ này mang nhóm máu O và không có yếu tố Rh trong máu.
Mối liên quan giữa yếu tố Rh với sức khỏe mẹ và bé
Nếu máu của người mẹ mang yếu tố Rh- trong khi máu của bé mang yếu tố Rh+ thì là không tương hợp. Sự không tương hợp này chỉ xảy ra khi mẹ mang yếu tố Rh- trong khi bé mang yếu tố Rh+. Các trường hợp còn lại: mẹ (Rh+), con (Rh-); mẹ (Rh-), con (Rh-); mẹ (Rh+), con (Rh+) đều không đáng lo ngại.

http://anh.eva.vn/upload/news/2009-07-04/kham-thai1.jpg

Nhóm thai phụ có yếu tố Rh+ là hoàn toàn bình thường
Trong quá trình chuyển dạ, nếu một chút máu có yếu tố Rh+ của bé lẫn vào trong cơ thể mẹ thì cơ thể mẹ bắt đầu sản xuất ra kháng thể chống lại yếu tố Rh+ được chuyển vào từ cơ thể của bé.
Kháng thể này sẽ được giữ lại trong cơ thể mẹ và ảnh hưởng đến lần mang thai sau. Ở lần mang thai kế tiếp, dinh dưỡng, máu và cả chất kháng thể chống lại yếu tố Rh+ của mẹ sẽ được chuyển tới bé qua nhau thai. Nếu thai nhi mang yếu tố Rh+, kháng thể trong máu mẹ đã được chuyển vào bào thai sẽ tiêu diệt yếu tố Rh+. Khi các yếu tố Rh+ bị tấn công, bé sẽ có nguy cơ thiếu máu, vàng da, tổn thương não, dị tật tim hoặc bé sẽ chết ngay khi mới chào đời… Ngoài ra, đây cũng là nguyên nhân gây sảy thai liên tiếp ở người mẹ.
Nhóm thai phụ có yếu tố Rh+ là hoàn toàn bình thường, không gây ảnh hưởng gì đến sức khỏe của mẹ và bé. Nhóm thai phụ có yếu tố Rh- cần được sự theo dõi thường xuyên của bác sĩ.

Theo Ngọc Huê
M&B/4morekid

songchungvoi_HIV
24-12-2013, 10:27
Nhóm máu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia



http://upload.wikimedia.org/wikipedia/vi/thumb/a/a8/H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_nh%C3%B3m_m%C3%A1u_ABO.pn g/300px-H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_nh%C3%B3m_m%C3%A1u_ABO.pn g (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_nh%C3%B3m _m%C3%A1u_ABO.png)
http://bits.wikimedia.org/static-1.23wmf5/skins/common/images/magnify-clip.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:H%E1%BB%87_th%E1%BB%91ng_nh%C3%B3m _m%C3%A1u_ABO.png)
Nhóm máu theo hệ thống ABO bao gồm các kháng thể và kháng nguyên.


Máu (http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%A1u) con người được chia làm nhiều nhóm - dựa theo một số chấtcacbohydrat (http://vi.wikipedia.org/wiki/Cacbohydrat) và protein (http://vi.wikipedia.org/wiki/Protein) đặc thù trên hồng cầu (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93ng_c%E1%BA%A7u). Có khoảng 46 nhóm khác nhau, nhưng những nhóm chính là O, A, B và yếu tố Rhesus (Rh). Vì những lý do chưa được khám phá, máu của mỗi nhóm có thể có kháng thể (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_th%E1%BB%83) chống lại những nhóm kia. Do đó, khi truyền máu (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Truy%E1%BB%81n_m%C3%A1u&action=edit&redlink=1) khác nhóm vào, kháng thể của người (http://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%C3%A0i_ng%C6%B0%E1%BB%9Di)nhận có thể phá hủy máu gây tác hại cho cơ thể. Có tổng cộng 30 hệ nhóm máu người (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=H%E1%BB%87_nh%C3%B3m_m%C3%A1u_ng%C 6%B0%E1%BB%9Di&action=edit&redlink=1) được tổ chức quốc tế về truyền máu (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=T%E1%BB%95_ch%E1%BB%A9c_qu%E1%BB%9 1c_t%E1%BA%BF_v%E1%BB%81_truy%E1%BB%81n_m%C3%A1u&action=edit&redlink=1) (ISBT) ghi nhận.[1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_m%C3%A1u#cite_note-iccbba-1)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/5/5b/Star_of_life2.svg/44px-Star_of_life2.svg.pngWikipedia tiếng Việt (http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia_ti%E1%BA%BFng_Vi%E1%BB%87t) không bảo đảm tính pháp lý cho các thông tin có liên quan đến y học và sức khỏe.
Đề nghị liên hệ và nhận tư vấn từ các bác sĩ hay các chuyên gia.

Các hệ nhóm máu[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%C3%B3m_m%C3%A1u&action=edit&section=1)]

Một nhóm máu hoàn chỉnh có thể bao gồm một bộ 30 chất trên bề mặt của các RBC, và một nhóm máu của cá thể là một trong những sự kết hợp của một số kháng nguyên nhóm máu.[1] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_m%C3%A1u#cite_note-iccbba-1) Trong số 30 nhóm máu, có hơn 600 chất kháng nguyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_nguy%C3%AAn) nhóm máu khác nhau đã được phát hiện, nhưng đa số trong chúng rất hiếm hoặc chủ yếu được tìm thấy trong các nhóm bộ tộc nhât định.
Phân loại theo hệ thống ABO[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%C3%B3m_m%C3%A1u&action=edit&section=2)]


<tbody>
Cha/Mẹ
O
A
B
AB


O
O
O, A
O, B
A, B


A
O, A
O, A
O, A, B, AB
A, B, AB


B
O, B
O, A, B, AB
O, B
A, B, AB


AB
A, B
A, B, AB
A, B, AB
A, B, AB

</tbody>
Con người có 4 nhóm máu: O, A, B, AB. Nhưng trước đây ta mới biết về hai ý nghĩa của nó là:
1. Để truyền máu khi cần. Cụ thể là: Nhóm máu O có thể truyền cho cả 4 nhóm nhưng lại chỉ nhận được nhóm của mình là O. Ngược lại AB có thể nhận được cả 4 nhóm nhưng chỉ truyền được cho nhóm của mình là AB. Còn 2 nhóm A, B thì vừa phải, nghĩa là nhận 2 và cho cũng 2, cụ thể là nhóm A nhận được A và O nhưng cũng cho được A và AB. Nhóm B nhận được B và O, cũng cho được B và AB.
2. Để phục vụ cho ngành pháp y trong vấn đề xác định, loại trừ tội phạm..., hiện khoa học đã tiến xa hơn bằng cách xác định bằngDNA (http://vi.wikipedia.org/wiki/ADN) (Deoxyribo Nucleic Acid). Nhưng gần đây các nhà khoa học Mỹ, qua những công trình nghiên cứu tỉ mỉ và rộng rãi đã cho biết thêm 2 ý nghĩa mới:


Biết được nhóm máu của mình để điều chỉnh cách sống sao cho tốt nhất.
Để phòng và chữa nhiều nhóm bệnh một cách hiệu quả nhất. Một công trình nghiên cứu trên 20.635 người gồm 15.255 nữ và 5.380 nam đủ mọi lứa tuổi đã cho tỷ lệ nhóm máu sau:

Nhóm máu
O: 44.42%
A: 34.83%
B: 13.61%
AB: 7.14%
Biết thêm 2 tiểu nhóm:
Nhờ những tiến bộ về khoa học (http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_h%E1%BB%8Dc), người ta mới phát hiện thêm trong mỗi nhóm máu có 2 tiểu nhóm được gọi là: Xuất tiết (Secretor) vàKhông xuất tiết (Non-secretor), ví dụ trong loại xuất tiết thì chỉ cần xét nghiệm nước bọt cũng có thể xác định được nhóm máu, vì cáckháng nguyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_nguy%C3%AAn) của nhóm máu đó tiết qua các dịch của cơ thể như nước bọt, chất nhầy và cả tinh dịch. Còn loại không xuất tiết đòi hỏi phải tiến hành xét nghiệm máu trực tiếp. Nói chung các loại xuất tiết có khả năng giúp cơ thể chống bệnh cao hơn và thích nghi dễ hơn với hoàn cảnh so với loại không xuất tiết. Trong 2 tiểu nhóm này, mặc dù cùng thuộc một nhóm máu nhưng cũng có vài khác biệt trong việc lựa chọn thức ăn.
Phân loại theo hệ thống Rh[sửa (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Nh%C3%B3m_m%C3%A1u&action=edit&section=3)]

Rh viết tắt của chữ Rhesus, nghĩa là phân loại máu theo yếu tố Rhesus (http://en.wikipedia.org/wiki/Rhesus_factor). Căn cứ vào sự khác biệt khi nghiên cứu về sự vận chuyển oxy của hồng cầu, thì, các hồng cầu có thể mang ở mặt ngoài một protein gọi là Rhesus hay ký hiệu là Rh. Trên lâm sàng, đây là hệ thống nhóm máu quan trọng nhất sau ABO (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=ABO&action=edit&redlink=1). Hiện nay trong hệ thống nhóm máu này đã xác định được 50 loại kháng nguyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_nguy%C3%AAn). Trong đó 5 kháng nguyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_nguy%C3%AAn) C, c, D, E và e là quan trọng nhất, đặc biệt là kháng nguyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_nguy%C3%AAn) D với tính sinh miễn dịch (http://vi.wikipedia.org/wiki/Mi%E1%BB%85n_d%E1%BB%8Bch) cao và tính kháng nguyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_nguy%C3%AAn) mạnh. Trạng thái Rh âm tinh hay dương tính ở đây chính là trạng thái âm tính hay dương tính với kháng nguyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_nguy%C3%AAn) D. Nếu có kháng nguyên (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_nguy%C3%AAn) D thì là nhóm Rh+ (dương tính), nếu không có là Rh- (âm tính). Các nhóm máu A, B, O, AB mà Rh- thì được gọi là âm tính A-, B-, O-, AB-. Rhesus là một đặc điểm di truyền của mỗi cá nhân và tồn tại suốt cuộc đời. Trong đó, nhóm máu Rh- rất hiếm gặp, ở Việt Nam, Nhóm máu Rh- chỉ chiếm 0,04%, còn Nhóm Rh+ chiếm đến 99,96%. Đặc điểm của nhóm máu Rh này là chúng chỉ có thể nhận và cho người cùng nhóm máu, đặc biệt phụ nữ có nhóm máu Rh- thì con rất dễ tử vong[2] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_m%C3%A1u#cite_note-2)[3] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_m%C3%A1u#cite_note-3).

Người có nhóm máu Rh+ chỉ có thể cho người cũng có nhóm máu Rh+ và nhận người có nhóm máu Rh+ hoặc Rh-
Người có nhóm máu Rh- có thể cho người có nhóm máu Rh+ hoặc Rh- nhưng chỉ nhận được người có nhóm máu Rh- mà thôi
Trường hợp người có nhóm máu Rh- được truyền máu Rh+, trong lần đầu tiên sẽ không có bất kỳ phản ứng tức thì nào xảy ra.Tuy nhiên sau thời gian 2-4 tuần cơ thể của người mang nhóm máu Rh- sẽ sản sinh ra lượng kháng thể (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_th%E1%BB%83) (kháng D) đủ lớn để làm ngưng kết hồng cầu Rh+ được truyền vào cơ thể.Sau 2-4 tháng nồng độ kháng thể (http://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%A1ng_th%E1%BB%83) sẽ đạt mức tối đa, khi đó nếu tiếp tục truyền máu Rh+ lần thứ 2 sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng do tai biến truyền máu (http://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Tai_bi%E1%BA%BFn_truy%E1%BB%81n_m% C3%A1u&action=edit&redlink=1).


Khả năng tương thích:

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg): Có thể cho - nhận.
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg): Không thể cho - nhận.



<tbody>
Người nhận[1]
Người cho[1]


O−
O+
A−
A+
B−
B+
AB−
AB+


O−
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)


O+
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)


A−
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)


A+
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)


B−
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)


B+
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)


AB−
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/a/a2/X_mark.svg/15px-X_mark.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:X_mark.svg)


AB+
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)
http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/f/fb/Yes_check.svg/15px-Yes_check.svg.png (http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Yes_check.svg)

</tbody>
<small>Table note
1. Assumes absence of atypical antibodies that would cause an incompatibility between donor and recipient blood, as is usual for blood selected by cross matching.</small>
Người phụ nữ có Rh- vẫn có khả năng sinh con bình thường. Tuy nhiên nếu người chồng có Rh+ thì đứa bé sinh ra có thể là Rh+ (hoặc Rh-) và từ đứa bé thứ hai trở đi nếu bé là Rh+ thì khi sinh ra sẽ gặp nguy hiểm vì lúc đứa bé sinh ra máu của mẹ và của con sẽ tiếp xúc nhau và người mẹ có Rh- sẽ tạo ra kháng thể chống lại yếu tố Rh+ của đứa bé sinh ra sau này và sẽ hủy hoại các hồng cầu của bé và gây ra thiếu máu trầm trọng, vàng da nặng cho bé, có thể, nguy hiểm đến tính mạng. Hiện đã có biện pháp phòng ngừa đơn giản. Ngay sau khi sinh con lần đầu, mẹ được tiêm huyết thanh kháng Rhesus (hay kháng D). Ở những trường hợp nặng, bào thai cần được theo dõi và chăm sóc đặc biệt, phương pháp điều trị chủ yếu là truyền thay máu khi trẻ còn trong bụng mẹ qua tĩnh mạch rốn hoặc ngay sau khi sinh ra[6] (http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%B3m_m%C3%A1u#cite_note-6).

songchungvoi_HIV
08-12-2014, 15:42
Vì sao nhóm máu Rh âm nguy hiểm cho thai?08-12-2014 14:00 - Theo: suckhoedoisong.vn (http://citinews.net/Redirect.aspx?id=-25647019)Em mang thai lần đầu, vừa qua đi xét nghiệm, bác sĩ cho biết em có nhóm máu Rh âm (thai em được 27 tuần). Nghe nói, nhóm máu Rh âm sẽ nguy hiểm cho thai. Xin quí báo tư vấn em nên làm gì để sinh con an toàn.http://skds2.vcmedia.vn/zoom/655_361/2014/nhom-mau-mang-thai-1417957517524.jpgEm mang thai lần đầu, vừa qua đi xét nghiệm, bác sĩ cho biết em có nhóm máu Rh âm (thai em được 27 tuần). Nghe nói, nhóm máu Rh âm sẽ nguy hiểm cho thai. Xin quí báo tư vấn em nên làm gì để sinh con an toàn?
Phan thi thanh nga @gmail.comNếu người mẹ có Rh âm (Rh -) kết hợp với người cha cũng có Rh âm thì khi thụ thai, em bé sẽ không có vấn đề gì. Em bé cũng sẽ có nhóm máu có Rh âm nên không có việc sản xuất kháng thể... Vấn đề phát sinh khi một người mẹ có nhóm máu Rh âm nhưng mang thai đứa con có nhóm máu Rh dương (Rh +).

Khi người mẹ có Rh âm tiếp xúc với máu của đứa con có Rh dương, người mẹ có khả năng sẽ có phản ứng miễn dịch nên người mẹ mang thai em bé tiếp theo có Rh dương thì các kháng thể anti-D có sẵn này sẽ đi qua nhau thai và tấn công các tế bào hồng cầu của em bé gây ra bệnh tán huyết. Để phòng ngừa cho lần có thai sau, các bà mẹ có Rh âm sẽ được tiêm kháng thể anti-D trong vòng 72 giờ sau khi sinh em bé. Nó sẽ giúp ngăn cản cơ thể người mẹ sản xuất kháng thể kháng Rh dương có khả năng gây ra các vấn đề cho những lần mang thai tiếp theo. Tuy nhiên, với các bà mẹ có Rh âm thì việc xét nghiệm máu để xác định mức độ kháng thể anti-D sẽ được thực hiện định kỳ trong suốt các thai kỳ tiếp theo. Để tránh nguy hiểm cho em bé, mọi phụ nữ khi mang thai trong lần khám thai đầu cần kiểm tra nhóm máu. Nếu người mẹ có nhóm máu Rh âm, điều này sẽ được ghi vào hồ sơ và sau đó, vào khoảng tuần thứ 28 của thai kỳ, mẹ sẽ được xét nghiệm máu lại để xem đã có kháng thể hay chưa. Cũng cần nói thêm, nếu bà mẹ trước đó có nạo hút thai, sẩy thai thì cơ thể mẹ cũng có kháng thể kháng RH dương.

Hiện tại, bạn mang thai lần đầu, nếu trước đó chưa nạo hút thì em bé chưa có vấn đề gì cho đến khi sinh. Tuy nhiên, bạn cần đăng ký sinh ở bệnh viện sản để khi sinh bé bị huyết tán (vàng da) sẽ được điều trị ngay và trong 72 giờ sau sinh bạn cần được tiêm kháng thể anti-D để phòng cho lần có thai sau.
BS. Trần Kim Anh (http://citinews.net/giai-tri/tac-gia-ve--cong-ly-mac-quan-nho--len-tieng-VA5DJ3Y/)

songchungvoi_HIV
28-03-2016, 22:05
Lưu ý khi mang nhóm máu hiếm Rh-
Thứ Hai 28/3/2016 10:00:31 PM


SKĐS - Tôi vừa tham gia hiến máu nhân đạo và biết mình có nhóm máu B-. Mọi người nói đây là nhóm máu hiếm và có khả năng rủi ro cao nên tôi cảm thấy rất hoang mang. Xin bác sĩ tư vấn giúp.


Lê Thu Giang (Hà Tĩnh)


Ở Việt Nam, có tới 99,96% số người thuộc nhóm máu Rh+ (ví dụ như O+ hoặc B+ hoặc A+ hoặc AB+, xếp theo tỷ lệ giảm dần) nhưng chỉ có 0,04% - 0,07% số người thuộc nhóm máu Rh- (ví dụ như O- hoặc B- hoặc A- hoặc AB-). Theo quy định của Hiệp hội Truyền máu quốc tế, nhóm máu có tỷ lệ dưới 0,1% trong cộng đồng được gọi là nhóm máu hiếm và dưới 0,01% gọi là nhóm máu rất hiếm. Như vậy, những người có nhóm máu Rh- ở nước ta thuộc cộng đồng người có nhóm máu hiếm.








http://suckhoedoisong.vn/Images/ngocanh/2016/03/23/33.2.png
Cần kiểm tra để xác định nhóm máu và kháng nguyên Rh của bạn.


Trong cuộc sống, những người có nhóm máu hiếm Rh- khi cần phải truyền máu (ví dụ do tai nạn gây mất máu; phẫu thuật cấp cứu...) thì không phải lúc nào cũng có sẵn nhóm máu hiếm đó. Trường hợp mẹ có nhóm máu Rh-, bố có nhóm máu Rh+ có thể xảy ra sự cố nghiêm trọng do bất đồng nhóm máu giữa mẹ và con, có thể gây sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, hoặc đứa trẻ sinh ra nhưng bị thiểu năng trí tuệ.


Để hạn chế các rủi ro trên bạn nên tham gia vào câu lạc bộ nhóm máu hiếm của Viện Huyết học Truyền máu Trung ương để được tư vấn.


BS. Hoàng Thị Năng




http://suckhoedoisong.vn/luu-y-khi-mang-nhom-mau-hiem-rh--n113923.html