PDA

View Full Version : sử dụng chung xi lanh



khongsao
11-02-2014, 19:59
ban quản trị có thể cho em hỏi trường hợp của bạn em hôm qua ra trạm y tế xã để tiêm cô y tá dùng xi lanh rút thuốc rồi bơm vào người bệnh nhân thứ nhất qua kim tiêm luồn đã được cấy sẫn ở tay, sau đó dùng luôn chiếc xi lanh đó rút thuốc và tiêm cho người khác mà không hề thay xi lanh như vậy nếu người trước có bệnh truyền nhiễm thì có nguy cơ lây cho người sau không

dragon
11-02-2014, 20:03
làm gì có y tá nào dám làm vậy, vậy em hãy đi kiện cô y tá đó đi, ko ai làm như vậy cả, bạn tưởng tượng ra hả

trungan1987
11-02-2014, 20:08
ban quản trị có thể cho em hỏi trường hợp của bạn em hôm qua ra trạm y tế xã để tiêm cô y tá dùng xi lanh rút thuốc rồi bơm vào người bệnh nhân thứ nhất qua kim tiêm luồn đã được cấy sẫn ở tay, sau đó dùng luôn chiếc xi lanh đó rút thuốc và tiêm cho người khác mà không hề thay xi lanh như vậy nếu người trước có bệnh truyền nhiễm thì có nguy cơ lây cho người sau không
Ko có chuyện này xãy ra bạn nhé... và cũng chẳng có ai dám làm việc này cả...

songchungvoi_HIV
11-02-2014, 20:55
ban quản trị có thể cho em hỏi trường hợp của bạn em hôm qua ra trạm y tế xã để tiêm cô y tá dùng xi lanh rút thuốc rồi bơm vào người bệnh nhân thứ nhất qua kim tiêm luồn đã được cấy sẫn ở tay, sau đó dùng luôn chiếc xi lanh đó rút thuốc và tiêm cho người khác mà không hề thay xi lanh như vậy nếu người trước có bệnh truyền nhiễm thì có nguy cơ lây cho người sau không
Có thể mắt bạn hoán gà rùi

Tuanmecsedec
11-02-2014, 22:30
ban quản trị có thể cho em hỏi trường hợp của bạn em hôm qua ra trạm y tế xã để tiêm cô y tá dùng xi lanh rút thuốc rồi bơm vào người bệnh nhân thứ nhất qua kim tiêm luồn đã được cấy sẫn ở tay, sau đó dùng luôn chiếc xi lanh đó rút thuốc và tiêm cho người khác mà không hề thay xi lanh như vậy nếu người trước có bệnh truyền nhiễm thì có nguy cơ lây cho người sau không


Cô Y Tá này muốn bỏ nghề hay sao á.

Nguyen Ha
11-02-2014, 23:26
ban quản trị có thể cho em hỏi trường hợp của bạn em hôm qua ra trạm y tế xã để tiêm cô y tá dùng xi lanh rút thuốc rồi bơm vào người bệnh nhân thứ nhất qua kim tiêm luồn đã được cấy sẫn ở tay, sau đó dùng luôn chiếc xi lanh đó rút thuốc và tiêm cho người khác mà không hề thay xi lanh như vậy nếu người trước có bệnh truyền nhiễm thì có nguy cơ lây cho người sau không

Trí tưởng tượng của bạn khá phong phú.

khongsao
12-02-2014, 09:09
em đứng ngoài cửa sổ trông vào thấy vậy mà phòng điều trị đó có 2 cụ già đang điều trị đều sử dụng kim luồn cấy sẫn ở tay em thấy cô ấy chỉ sử dụng mũi kim lấy thuốc rút thuốc bơm cho từng người có thấy thay xi lanh đâu

songchungvoi_HIV
12-02-2014, 09:11
em đứng ngoài cửa sổ trông vào thấy vậy mà phòng điều trị đó có 2 cụ già đang điều trị đều sử dụng kim luồn cấy sẫn ở tay em thấy cô ấy chỉ sử dụng mũi kim lấy thuốc rút thuốc bơm cho từng người có thấy thay xi lanh đâu
Sau bạn không chụp hình để làm bằng chứng

khongsao
12-02-2014, 09:32
luc dó em nghĩ kim tiem luồn ko làm tràn ngược máu lên trên nên ko thể lây nhiễm, nhưng vè nhà em lãi nghĩ biết đâu m lúc cấy kim có rớt máu lên trên thì sao nên em tháy sợ

Tuanmecsedec
12-02-2014, 11:34
em đứng ngoài cửa sổ trông vào thấy vậy mà phòng điều trị đó có 2 cụ già đang điều trị đều sử dụng kim luồn cấy sẫn ở tay em thấy cô ấy chỉ sử dụng mũi kim lấy thuốc rút thuốc bơm cho từng người có thấy thay xi lanh đâu


luc dó em nghĩ kim tiem luồn ko làm tràn ngược máu lên trên nên ko thể lây nhiễm, nhưng vè nhà em lãi nghĩ biết đâu m lúc cấy kim có rớt máu lên trên thì sao nên em tháy sợ


Do bạn trông Gà hóa Vịt thôi.

khongsao
12-02-2014, 15:26
các anh chị cho em hỏi thêm một trường hợp nữa, hai người sử dụng chung một xi lanh chỉ thay mũi kim tiêm, lúc đó bằng mắt thường không nhìn thấy máu dính ở đầu xi lanh như vậy nguy cơ lây các bệnh truyền nhiễm có cao không

Tuanmecsedec
12-02-2014, 15:35
các anh chị cho em hỏi thêm một trường hợp nữa, hai người sử dụng chung một xi lanh chỉ thay mũi kim tiêm, lúc đó bằng mắt thường không nhìn thấy máu dính ở đầu xi lanh như vậy nguy cơ lây các bệnh truyền nhiễm có cao không

Bạn suy diễn ra câu hỏi trong thực tế thì không bao giờ có.Vấn đề dùng chung một cây kim tiêm thì chỉ có trong các trường hợp mấy người sử dụng ma túy.Họ bị lây nhiễm từ người trước khi tiêm hút ngược máu vào trong xi lanh, rồi sau đó người thứ hai bơm thẳng vào mạch máu.

khongsao
13-02-2014, 09:49
em cảm ơn anh tuấn, vì em có người bạn nghiện đã cai nhiều lần nhưng ko thành công nhièu khi sang nhà tháy có vỏ xi lanh bỏ , mẹ bạn đã gỡ mũi kim ra và sử dụng vào việc khác nên em hỏi thế chứ em đâu giám nghĩ ra anh tuấn cú đùa, với lại hom trước em có đọc một tài liệu có nói vi rút hiv có thẻ sống ở kim tiem khi không có vết máu khoảng từ 5 đến 7 tiếng còn có vết máu thì có thể sóng tới 7 ngày có đúng vạy ko anh

songchungvoi_HIV
13-02-2014, 09:54
em cảm ơn anh tuấn, vì em có người bạn nghiện đã cai nhiều lần nhưng ko thành công nhièu khi sang nhà tháy có vỏ xi lanh bỏ , mẹ bạn đã gỡ mũi kim ra và sử dụng vào việc khác nên em hỏi thế chứ em đâu giám nghĩ ra anh tuấn cú đùa, với lại hom trước em có đọc một tài liệu có nói vi rút hiv có thẻ sống ở kim tiem khi không có vết máu khoảng từ 5 đến 7 tiếng còn có vết máu thì có thể sóng tới 7 ngày có đúng vạy ko anh
Bạn bấm vào đây tham khảo: #15 (http://diendanhiv.vn/threads/6065-Thoi-gian-ton-tai-toi-da-cua-HIV-trong-mau-ngoai-moi-truong?p=52101&viewfull=1#post52101)