PDA

View Full Version : quan hệ bcs bị rách



Trang : [1] 2

huyneo
15-02-2014, 18:05
mình quan hệ với gái mại dâm. trong lúc quan hệ thì bcs bị rách ,khi nghe tiếng rách mình rút ra ngay vá xuất tinh ngoài âm đạo.sau đó mình tháo bcs và đi rửa liệu mình có bị nhiễm hiv k

dragon
15-02-2014, 18:09
nếu theo nhửng gì bạn kể, bạn quan hệ có BCS, và bạn biết đuợc BCS rách là bạn rút ra ngay , thì bạn ko có nguy cơ, vì quan hệ có BCS là quan hệ an toàn

huyneo
15-02-2014, 18:13
nhưng nó rách toạc ra và ngay sau đó e xuất tinh rồi mới tháo bcs ngoài âm đạo rồi đi rửa ngay rồi đi tiểu luôn liệu có an toàn

songchungvoi_HIV
15-02-2014, 18:15
mình quan hệ với gái mại dâm. trong lúc quan hệ thì bcs bị rách ,khi nghe tiếng rách mình rút ra ngay vá xuất tinh ngoài âm đạo.sau đó mình tháo bcs và đi rửa liệu mình có bị nhiễm hiv k
Nếu QHTD có BCS mà rách và phát hiện rút ra ngay là k có nguy cơ trong trường hợp này không cần dùng PEP. Còn việc quyết định uống PEP là tùy bạn
- Diện tiếp xúc: Diện tiếp xúc càng rộng nguy cơ lây nhiễm HIV càng cao;
- Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu, nguy cơ lây nhiễm HIV càng lớn. => (khi qh thì bị rách bao e phát hiện ra thì rút ra luôn trong khoảng thời gian là 2s) Đây chính là yếu tố bạn k có nguy cơ
- Tình trạng nơi tiếp xúc: Nếu nơi tiếp xúc có vết loét, vết xước đang chảy máu, viêm nhiễm... thì nguy cơ lây nhiễm càng cao.
- Nồng độ HIV trong dịch tiết: Nồng độ HIV trong dịch tiết mà ta tiếp xúc càng cao thì nguy cơ lây nhiễm càng lớn.
- Nồng độ HIV trong các dịch thể, các giai đoạn nhiễm HIV... là rất khác nhau, ví dụ:
+ HIV có nhiều nhất trong máu, rồi đến dịch sinh dục, tiếp đến là sữa của người nhiễm.
+ Ngay trong dịch sinh dục, thì tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn trong dịch tiết âm đạo nữ.
+ Dịch thể của người nhiễm HIV ở giai đoạn nhiễm HIV cấp (“cửa sổ”) và ở giai đoạn AIDS có nồng độ HIV cao hơn nhiều so với giai đoạn nhiễm HIV không triệu trứng;
+ Lượng HIV trong dịch thể của người nhiễm được điều trị thuốc kháng vi rút cũng thấp hơn ở người không được điều trị.

huyneo
15-02-2014, 18:18
với lại âm của gái mại dâm khô không có chất nhờn

songchungvoi_HIV
15-02-2014, 18:19
với lại âm của gái mại dâm khô không có chất nhờn
Bạn yên tâm, rách mà phát hiện và rút ra ngay là k có nguy cơ
- Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu, nguy cơ lây nhiễm HIV càng lớn. => (khi qh thì bị rách bao e phát hiện ra thì rút ra luôn trong khoảng thời gian là 2s) Đây chính là yếu tố bạn k có nguy cơ

huyneo
15-02-2014, 18:22
gmd có sử dụng miệng để qh thì liệu có bịk

huyneo
15-02-2014, 18:31
a tuấn j đó vào trả lời giúp e đc k. e đang rất hoang mang

songchungvoi_HIV
15-02-2014, 18:37
gmd có sử dụng miệng để qh thì liệu có bịk


a tuấn j đó vào trả lời giúp e đc k. e đang rất hoang mang
Vấn đề kích dục bằng miệng với HIV lý do tại sao nói không có nguy cơ,Vì trong tuyến nước bọt là môi trường kiềm (enzyme) làm bất hoạt HIV và trong tuyến nước bọt không có HIV.
OS không có nguy cơ với HIV, vì nước bọt là môi trường kiềm HIV hầu như không tồn tại, nhưng dễ nhiễm các xoắn khuẩn STDs từ dịch AD: Giang Mai, Lậu, Mồng Gà và viêm Gan B. Bạn xn các bệnh STDs sau nguy cơ 4 tuần và 12 tuần. Bạn bấm vào đây tham khảo tài liệu STDs:
Chủ đề : Hành vi Oral Sex(OS) những điều bạn cần biết...!!! (http://diendanhiv.vn/threads/85-Hanh-vi-Oral-Sex-OS-nhung-dieu-ban-can-biet)

Các bệnh lây qua đường tình dục (http://diendanhiv.vn/threads/821-Cac-benh-lay-qua-duong-tinh-duc)
Chủ đề: Triệu chứng bệnh nấm ở vùng kính nam giới (http://diendanhiv.vn/threads/4955-Trieu-chung-benh-nam-o-vung-kinh-nam-gioi)

Sự nguy hiểm của virus HPV và cách ngăn ngừa (http://diendanhiv.vn/threads/5018-Su-nguy-hiem-cua-virus-HPV-va-cach-ngan-ngua)
Chủ đề: Mắc giang mai, đối mặt với vô sinh (http://diendanhiv.vn/threads/8201-Mac-giang-mai-doi-mat-voi-vo-sinh)
Chủ đề: Mắc sùi mào gà, chồng suýt lao đầu vào ô tô tự tử (http://diendanhiv.vn/threads/8519-Mac-sui-mao-ga-chong-suyt-lao-dau-vao-o-to-tu-tu)Chủ đề: Ngoài 50 tuổi còn mắc sùi mào gà (http://diendanhiv.vn/threads/8521-Ngoai-50-tuoi-con-mac-sui-mao-ga)Chủ đề: Vợ mang bầu mắc lậu khắp miệng (http://diendanhiv.vn/threads/7705-Vo-mang-bau-mac-lau-khap-mieng)Chủ đề: Mắc sùi mào gà vì nghĩ ô sin "an toàn" (http://diendanhiv.vn/threads/7397-Mac-sui-mao-ga-vi-nghi-o-sin-an-toan-quot)Chủ đề: Một phút lạc lối để rồi mắc bệnh lậu (http://diendanhiv.vn/threads/6719-Mot-phut-lac-loi-de-roi-mac-benh-lau)Chủ đề: Nguy cơ hiv quan hệ gái mại dâm có dùng bao cao su và kích dục bằng miệng?. (http://www.diendanhiv.vn/threads/3845-Nguy-co-hiv-quan-he-gai-mai-dam-co-dung-bao-cao-su-va-kich-duc-bang-mieng)
Chủ đề: Quan hệ gái mại dâm có kích thích bằng miệng,quan hệ có dùng bao cao su,nguy cơ hiv? (http://diendanhiv.vn/threads/6753-Quan-he-gai-mai-dam-co-kich-thich-bang-mieng-quan-he-co-dung-bao-cao-su-nguy-co-hiv)
Chủ đề: Quan hệ gái mại dâm có kích thích bằng miệng,quan hệ có dùng bao cao su,nguy cơ hiv? (http://www.diendanhiv.vn/threads/6975-Quan-he-gai-mai-dam-co-kich-thich-bang-mieng-quan-he-co-dung-bao-cao-su-nguy-co-hiv)
Chủ đề: mát xa nhân viên kích dục miệng và quan hệ có dùng bao cao su nguy cơ hiv ?. (http://diendanhiv.vn/threads/6332-mat-xa-nhan-vien-kich-duc-mieng-va-quan-he-co-dung-bao-cao-su-nguy-co-hiv)
Chủ đề: Quan hệ gái mại dâm có bao cao su và kích thích miệng, sợ nhiễm HIV khi dùng tay?. (http://diendanhiv.vn/threads/5481-Quan-he-gai-mai-dam-co-bao-cao-su-va-kich-thich-mieng-so-nhiem-HIV-khi-dung-tay)

Chủ đề: Sợ nhiễm hiv khi mát xa kích dục bằng miệng? (http://diendanhiv.vn/threads/7009-So-nhiem-hiv-khi-mat-xa-kich-duc-bang-mieng)
Chủ đề: Nhân viên mát xa kích dục bằng miệng,quan hệ có dùng bao cao su nguy cơ hiv (http://www.diendanhiv.vn/threads/4202-Nhan-vien-mat-xa-kich-duc-bang-mieng-quan-he-co-dung-bao-cao-su-nguy-co-hiv)
Chủ đề: mát xa kích dục bằng miệng sợ nhiễm hiv. (http://diendanhiv.vn/threads/2981-mat-xa-kich-duc-bang-mieng-so-nhiem-hiv)
Chủ đề: Mát xa nhân viên kích dục bằng miệng sợ nhiễm HIV. (http://diendanhiv.com.vn/threads/2211-Mat-xa-nhan-vien-kich-duc-bang-mieng-so-nhiem-HIV)
Chủ đề: Nhân viên mát xa kích dục miệng sợ nhiễm hiv.Gửi anh tuấn (http://diendanhiv.com.vn/threads/2786-Nhan-vien-mat-xa-kich-duc-mieng-so-nhiem-hiv-Gui-anh-tuan)
Chủ đề: Mát xa nhân viên kích dục bằng miệng và sợ lây nhiễm hiv từ khăn lau (http://diendanhiv.com.vn/threads/7038-Mat-xa-nhan-vien-kich-duc-bang-mieng-va-so-lay-nhiem-hiv-tu-khan-lau)
Chủ đề: Mát xa kích dục bằng miệng sợ nhiễm hiv (http://diendanhiv.com.vn/threads/4208-Mat-xa-kich-duc-bang-mieng-so-nhiem-hiv)

huyneo
15-02-2014, 18:41
e chỉ sợ có bị hiv không.với lại e quan hệ hôm trước thì sáng hôm sau e đi xét nghiệm thì không bị sao cả.

songchungvoi_HIV
15-02-2014, 18:43
e chỉ sợ có bị hiv không.với lại e quan hệ hôm trước thì sáng hôm sau e đi xét nghiệm thì không bị sao cả.
Bạn có nguy cơ đâu mà XN, Muốn XN cho một hành vi có nguy cơ phải sau 4 tuần đến 12 tuần. K có PP nào XN cho 1 nguy cơ ngay sau đó 12 giờ cả

huyneo
15-02-2014, 18:45
à còn một chi tiết nữa là e khôn cho dv vao ad gmd đc nên gmd thao bcs ra.e bảo đeo lại thì liệu có nguy cơ không a

songchungvoi_HIV
15-02-2014, 18:46
à còn một chi tiết nữa là e khôn cho dv vao ad gmd đc nên gmd thao bcs ra.e bảo đeo lại thì liệu có nguy cơ không a
K có nguy cơ trong trường hợp này
Chủ đề: HIV - Đường lây và cách phòng ngừa (http://diendanhiv.vn/threads/11-HIV-Duong-lay-va-cach-phong-ngua)

huyneo
15-02-2014, 18:49
em vẫn lo lắm a ạ

songchungvoi_HIV
15-02-2014, 18:51
em vẫn lo lắm a ạ
Lo thì ngồi đọc tất cả các tài liệu BQT gời cho bạn, chứ đừng có cái kiểu chỉ biết hỏi mà k hề đọc. Ok???

huyneo
15-02-2014, 18:56
vâng e biết rồi

huyneo
15-02-2014, 19:18
cái này e khôn tìm được ở đâu cả.chả là e có một vết xước ở hông chỉ là vết cước ngoài da nhưng chưa lành liêu dich trong âm đạo dính vào thì có bị nhiễm hiv không a.e xin cảm ơn hix

songchungvoi_HIV
15-02-2014, 19:24
cái này e khôn tìm được ở đâu cả.chả là e có một vết xước ở hông chỉ là vết cước ngoài da nhưng chưa lành liêu dich trong âm đạo dính vào thì có bị nhiễm hiv không a.e xin cảm ơn hix
chả là e có một vết xước ở hông => Xin lỗi bạn QHTD bằng cái chi?????? Đừng nói là chui cả con người bạn vào AD nhá

huyneo
15-02-2014, 19:37
nhưng lúc đáy gmd nó sờ vào chỗ đó của e e sợ tay nó cung dính dịch nhờn từ âm đạo

songchungvoi_HIV
15-02-2014, 19:41
nhưng lúc đáy gmd nó sờ vào chỗ đó của e e sợ tay nó cung dính dịch nhờn từ âm đạo
K có nguy cơ cho một vết xước ngoài da. Cho dù bạn có dùng khăn tẩm dich tiếtAD lao lên vết xước đ1o cũng k có nguy cơ

huyneo
15-02-2014, 19:43
vâng cám ơn a rất rất nhều

Tuanmecsedec
15-02-2014, 20:15
mình quan hệ với gái mại dâm. trong lúc quan hệ thì bcs bị rách ,khi nghe tiếng rách mình rút ra ngay vá xuất tinh ngoài âm đạo.sau đó mình tháo bcs và đi rửa liệu mình có bị nhiễm hiv k


nhưng nó rách toạc ra và ngay sau đó e xuất tinh rồi mới tháo bcs ngoài âm đạo rồi đi rửa ngay rồi đi tiểu luôn liệu có an toàn


với lại âm của gái mại dâm khô không có chất nhờn


Nếu bạn phát hiện bao cao su rách RÚT RA LIỀN thì không sao.Bạn tìm hiểu thêm các chủ đề hỏi tương tự được trả lời :


Chủ đề: quan hệ bị rách bao cao su uống thuốc phơi nhiễm HIV (http://diendanhiv.vn/threads/8697-quan-he-bi-rach-bao-cao-su-uong-thuoc-phoi-nhiem-HIV)
Chủ đề: Quan hệ gái mại dâm bị rách bao cao su sợ nhiễm hiv ? (http://www.diendanhiv.vn/threads/8116-Quan-he-gai-mai-dam-bi-rach-bao-cao-su-so-nhiem-hiv)
Chủ đề: Quan hệ tình dục có sử dụng bao cao su bị rách nguy cơ hiv?. (http://www.diendanhiv.vn/threads/6872-Quan-he-tinh-duc-co-su-dung-bao-cao-su-bi-rach-nguy-co-hiv)
Chủ đề: Quan hệ tình dục GMD rách bao cao su rút ra liền.anh tuấn và mọi người tư vấn giúp (http://diendanhiv.vn/threads/1734-Quan-he-tinh-duc-GMD-rach-bao-cao-su-rut-ra-lien-anh-tuan-va-moi-nguoi-tu-van-giup)

Tuanmecsedec
15-02-2014, 20:19
gmd có sử dụng miệng để qh thì liệu có bịk


a tuấn j đó vào trả lời giúp e đc k. e đang rất hoang mang


Vấn đề kích dục bằng miệng thì diễn đàn có nói rất nhiều,bạn có thể tự tìm hiểu.

Không khuyến khích các quan hệ tình dục (trong đó có quan hệ tình dục bằng đường miệng - oral sex) với bạn tình mà mình không rõ về tình trạng nhiễm các bệnh truyền nhiễm lây qua đường tình dục của họ.

Các nghiên cứu cho thấy HIV rất ít có khả năng lây qua đường miệng. Tuy nhiên, quan hệ tình dục đường miệng có thể gây lây nhiễm một số bệnh lây qua đường tình dục khác như lậu, viêm gan siêu vi B,...

Vì trong tuyến nước bọt là môi trường kiềm (enzyme) làm bất hoạt HIV và trong tuyến nước bọt không có HIV.Nhưng vi rút bệnh khác thì có thể.

huyneo
16-02-2014, 08:02
giả sử e có xuất tinh một it vào ad gmd rồi rút ra xuất tinh tiếp rồi mới tháo bcs và đi rửa(có đi tiểu) thì có nguy cơ không anh.tất cả chỉ diễn ra vài giây thôi ạ

songchungvoi_HIV
16-02-2014, 08:31
giả sử e có xuất tinh một it vào ad gmd rồi rút ra xuất tinh tiếp rồi mới tháo bcs và đi rửa(có đi tiểu) thì có nguy cơ không anh.tất cả chỉ diễn ra vài giây thôi ạ
Bạn đừng có giả sữ hay giả thiệt, Xuất tinh trong BCS thì làm gì có nguy cơ. Rút ra thì làm gì rách BCS???

huyneo
16-02-2014, 08:35
ý e là e chuẩn bị xuất tinh thì cung là lúc bcs bị rách e k nhớ rõ là có xuất trong âm đạo không nữa.nếu xuất trong âm đạo thì có sao k a.từ lúc rách đến lúc e rút ra tầ 4,5 giây thôi

songchungvoi_HIV
16-02-2014, 08:39
ý e là e chuẩn bị xuất tinh thì cung là lúc bcs bị rách e k nhớ rõ là có xuất trong âm đạo không nữa.nếu xuất trong âm đạo thì có sao k a.từ lúc rách đến lúc e rút ra tầ 4,5 giây thôi
Nếu Rách mà phát hiện ra trong lúc xuất tinh một nữa trong AD một nữa rút ra ngay thì nguy cơ thuộc về GMD

huyneo
16-02-2014, 08:43
e bị rách toạc cả đầu dv a à

songchungvoi_HIV
16-02-2014, 08:51
e bị rách toạc cả đầu dv a à
Bạn đc chia sẻ rất rõ rùi, xin vui lòng đọc lại từ đầu trang đến cuối trang

HIV/AIDS.
16-02-2014, 08:53
e bị rách toạc cả đầu dv a à.
BCS của bạn rách toặc ra nhưng bạn rút dương vật ra liền nên bạn không có nguy cơ với HIV

Kienbank
16-02-2014, 10:23
Theo như bạn kể thì bạn k có nguy cơ. B yên tâm với những TV trên

huyneo
17-02-2014, 13:28
nếu lúc tháo bcs ra rùi đeo ngược lại thì e có nguy cơ không ạ.mặt trong có dịch âm đạo.với lại e không để ý bcs có còn nguyên không nữa vì khi e xuất tinh không bị ra ngoai
nếu bị rách nhỉ thì e có nguy cơ không ạ.đâu là lần đầu nên cũng wh được gần 1 phút thôi ạ

songchungvoi_HIV
17-02-2014, 13:31
nếu lúc tháo bcs ra rùi đeo ngược lại thì e có nguy cơ không ạ.mặt trong có dịch âm đạo.với lại e không để ý bcs có còn nguyên không nữa vì khi e xuất tinh không bị ra ngoai
nếu bị rách nhỉ thì e có nguy cơ không ạ.đâu là lần đầu nên cũng wh được gần 1 phút thôi ạ
Ủa Bạn dùng PEP rùi bạn còn lo cái gì??? Ngay từ đầu chia sẻ hết rùi. Bạn cũng tự ý quyết định dùng PEP. Vậy thì là tập trung mà uống cái mớ PEP thay cơm mỗi ngày đi. Thắc mắc chi nữa, Định mua thêm PEP về uống àh?????

huyneo
17-02-2014, 13:55
hic e uống thì vẫn uống nhưng uống 24h kết quả không đc cao.e chỉ xem mình có nguy cơ từ đầu không để an tâm.chứ e uống thuốc mà vẫn lo lắng lắm

songchungvoi_HIV
17-02-2014, 14:02
hic e uống thì vẫn uống nhưng uống 24h kết quả không đc cao.e chỉ xem mình có nguy cơ từ đầu không để an tâm.chứ e uống thuốc mà vẫn lo lắng lắm
Uống mà k biết mình ý vì cái gì đúng là botay@.com, Rùi còn có vũ 24 giờ KQ k cao. Thông tin này ở đâu???

huyneo
17-02-2014, 14:10
thực sự thì e mới qh lần đầu cũng không để ý đến bcs cái bcs đầu tiên là của gmd.còn cái saue đi mua nên chắc chắn k sao.còn cái bcs đầu e không biết.nên e lo thôi a.với lại trong lúc wh có nhiều việc e không để ý mà lại có nguy cơ lây nhiễm thì biết làm sao đc a.nên e nghĩ mình cần uống thuốc thôi a ạ

Tuanmecsedec
17-02-2014, 17:29
giả sử e có xuất tinh một it vào ad gmd rồi rút ra xuất tinh tiếp rồi mới tháo bcs và đi rửa(có đi tiểu) thì có nguy cơ không anh.tất cả chỉ diễn ra vài giây thôi ạ


e bị rách toạc cả đầu dv a à


nếu lúc tháo bcs ra rùi đeo ngược lại thì e có nguy cơ không ạ.mặt trong có dịch âm đạo.với lại e không để ý bcs có còn nguyên không nữa vì khi e xuất tinh không bị ra ngoai
nếu bị rách nhỉ thì e có nguy cơ không ạ.đâu là lần đầu nên cũng wh được gần 1 phút thôi ạ


hic e uống thì vẫn uống nhưng uống 24h kết quả không đc cao.e chỉ xem mình có nguy cơ từ đầu không để an tâm.chứ e uống thuốc mà vẫn lo lắng lắm


thực sự thì e mới qh lần đầu cũng không để ý đến bcs cái bcs đầu tiên là của gmd.còn cái saue đi mua nên chắc chắn k sao.còn cái bcs đầu e không biết.nên e lo thôi a.với lại trong lúc wh có nhiều việc e không để ý mà lại có nguy cơ lây nhiễm thì biết làm sao đc a.nên e nghĩ mình cần uống thuốc thôi a ạ

Như trường hợp của bạn được mọi người tư vấn lúc đầu rồi.Bạn quyết định dùng thuốc là tuỳ bạn.

huyneo
19-02-2014, 12:51
e xin kể lại chi tiết sự việc của e ntn . mong các anh chị nhận định giúp e xem e có nguy cơ không ạ để e có thể yên tâm được phần nào.mặc dù e đã uống thuốc pep nhưng e vẫn không thể yên tâm đc ạ. lúc 18h ngày 14-2 e có qh với gmd lúc đầu gmd os cho e sau đó do không chuẩn bị bcs từ trước nên e đã sử dụng bcs của gmd.lúc đầu do không cho dv vào ad đc nên gmd tháo bcs để kích thích dv nhưng e bào gmd đeo lại.sau đó chừng 1p e xuất tinh trong bcs e không thấy tinh dịch ra ngoài.sau đó e lau dv bằng giấy vs sau đó gmd tiếp tục os cho e .rồi e mặc quần áo ra ngoài mua bcs lúc về gmd tiếp tục os cho e và đeo bcs cho e.rồi wh lúc đầu e chỉ cho dv cọ bên ngoài(có bcs)rùi wh được 1 lúc thì e nghe tiếng póc.e hỏi gmd cái j thể thì nó pảo rách bao rui sau đó e rút ra ngay đồng thời xuất tinh sau đó e đi rửa dv và đi tiểu rồi k wh nữa.về nhà sau gần 40p e tiếp tục rửa bằng nước.(bao cao su bị rách toạc cả đầu ra và e bị chuỗi hạt vòng ngọc mọc nhưng mụn liti ở rãnh dv không chảy máu không xây xát không rát,và âm đạo gmd rất khô.theo nhận định của các a e có nguy cơ không ạ hix

songchungvoi_HIV
19-02-2014, 12:57
e xin kể lại chi tiết sự việc của e ntn . mong các anh chị nhận định giúp e xem e có nguy cơ không ạ để e có thể yên tâm được phần nào.mặc dù e đã uống thuốc pep nhưng e vẫn không thể yên tâm đc ạ. lúc 18h ngày 14-2 e có qh với gmd lúc đầu gmd os cho e sau đó do không chuẩn bị bcs từ trước nên e đã sử dụng bcs của gmd.lúc đầu do không cho dv vào ad đc nên gmd tháo bcs để kích thích dv nhưng e bào gmd đeo lại.sau đó chừng 1p e xuất tinh trong bcs e không thấy tinh dịch ra ngoài.sau đó e lau dv bằng giấy vs sau đó gmd tiếp tục os cho e .rồi e mặc quần áo ra ngoài mua bcs lúc về gmd tiếp tục os cho e và đeo bcs cho e.rồi wh lúc đầu e chỉ cho dv cọ bên ngoài(có bcs)rùi wh được 1 lúc thì e nghe tiếng póc.e hỏi gmd cái j thể thì nó pảo rách bao rui sau đó e rút ra ngay đồng thời xuất tinh sau đó e đi rửa dv và đi tiểu rồi k wh nữa.về nhà sau gần 40p e tiếp tục rửa bằng nước.(bao cao su bị rách toạc cả đầu ra và e bị chuỗi hạt vòng ngọc mọc nhưng mụn liti ở rãnh dv không chảy máu không xây xát không rát,và âm đạo gmd rất khô.theo nhận định của các a e có nguy cơ không ạ hix
Bạn khỏi kể nữa. Túm lại trường hợp của bạn k có nguy cơ. OK? Việc bạn quyết định dùng PEP là quyền của bạn, Nếu đã dùng thì tham khảo tài liệu tại Box Phơi nhiễm. Ok??

Tuanmecsedec
19-02-2014, 16:09
e xin kể lại chi tiết sự việc của e ntn . mong các anh chị nhận định giúp e xem e có nguy cơ không ạ để e có thể yên tâm được phần nào.mặc dù e đã uống thuốc pep nhưng e vẫn không thể yên tâm đc ạ. lúc 18h ngày 14-2 e có qh với gmd lúc đầu gmd os cho e sau đó do không chuẩn bị bcs từ trước nên e đã sử dụng bcs của gmd.lúc đầu do không cho dv vào ad đc nên gmd tháo bcs để kích thích dv nhưng e bào gmd đeo lại.sau đó chừng 1p e xuất tinh trong bcs e không thấy tinh dịch ra ngoài.sau đó e lau dv bằng giấy vs sau đó gmd tiếp tục os cho e .rồi e mặc quần áo ra ngoài mua bcs lúc về gmd tiếp tục os cho e và đeo bcs cho e.rồi wh lúc đầu e chỉ cho dv cọ bên ngoài(có bcs)rùi wh được 1 lúc thì e nghe tiếng póc.e hỏi gmd cái j thể thì nó pảo rách bao rui sau đó e rút ra ngay đồng thời xuất tinh sau đó e đi rửa dv và đi tiểu rồi k wh nữa.về nhà sau gần 40p e tiếp tục rửa bằng nước.(bao cao su bị rách toạc cả đầu ra và e bị chuỗi hạt vòng ngọc mọc nhưng mụn liti ở rãnh dv không chảy máu không xây xát không rát,và âm đạo gmd rất khô.theo nhận định của các a e có nguy cơ không ạ hix


Theo những gì bạn kể cho thấy khi bao cao su rách,bạn phát hiện rút ra liền thì không sao.Nên bạn không cần lo lắng nữa.Và bạn vì lo lắng đã QUYẾT ĐỊNH dùng thuốc phơi nhiễm,bạn càng yên tâm hơn.

Nếu bạn uống thuốc trước 72 giờ,uống đúng và đủ thì chưa ca nào thất bại

huyneo
19-02-2014, 20:27
a cho e hỏi hôm nay e uống thuốc muộn mất 17 phut thì có làm sao khong ạ hix

Tuanmecsedec
19-02-2014, 20:28
a cho e hỏi hôm nay e uống thuốc muộn mất 17 phut thì có làm sao khong ạ hix

17 phút không sao bạn.

songchungvoi_HIV
19-02-2014, 20:28
a cho e hỏi hôm nay e uống thuốc muộn mất 17 phut thì có làm sao khong ạ hix
K sao, nhưng nhớ mà uống cho đúng giờ, coi lại toàn bài đi, có chia sẻ hết rùi

huyneo
22-02-2014, 13:28
các a cho e hỏi ngu câu này nếu theo những j e kể mà các a tư vấn cho e là không có nguy cơ dù vậy e vẫn uống thuốc phơi nhiễm vậy sau 3 tháng khả năng âm tính của e có cao không ạ

Nguyen Ha
22-02-2014, 13:42
các a cho e hỏi ngu câu này nếu theo những j e kể mà các a tư vấn cho e là không có nguy cơ dù vậy e vẫn uống thuốc phơi nhiễm vậy sau 3 tháng khả năng âm tính của e có cao không ạ

Không có nguy cơ với HIV thì sao phải uống phơi nhiễm. Không có nguy cơ xét nghiệm lúc nào chả âm tính sao phải tính khả năng cao hay thấp. Yên tâm với những gì được chia sẻ đi.

songchungvoi_HIV
22-02-2014, 13:42
các a cho e hỏi ngu câu này nếu theo những j e kể mà các a tư vấn cho e là không có nguy cơ dù vậy e vẫn uống thuốc phơi nhiễm vậy sau 3 tháng khả năng âm tính của e có cao không ạ
Bạn có ngớ không vậy??? K có nguy cơ + PEP vậy XN = cái gì????

huyneo
22-02-2014, 14:13
e sợ e bị nhiễm vì những chi tiết nhỏ e không để ý a chị ạ

Nguyen Ha
22-02-2014, 14:17
e sợ e bị nhiễm vì những chi tiết nhỏ e không để ý a chị ạ

Ôi trời! Vui lòng đọc lại những gì được chia sẻ đi. Nhỏ to gì? Không có nguy cơ là không có nguy cơ.

Tuanmecsedec
22-02-2014, 15:12
các a cho e hỏi ngu câu này nếu theo những j e kể mà các a tư vấn cho e là không có nguy cơ dù vậy e vẫn uống thuốc phơi nhiễm vậy sau 3 tháng khả năng âm tính của e có cao không ạ


Trường hợp của bạn được tư vấn không có nguy cơ.Vậy mà hỏi sau 3 tháng xét nghiệm khả năng âm tính không,câu hỏi này sao dể trả lời vậy bạn.

3thangchodoi
22-02-2014, 16:13
không có nguy cơ + uống pep = DT => máy xét nghiệm bị hư

huyneo
23-02-2014, 13:55
thực sự e rất hoang mang các a ạ

anhankipko
23-02-2014, 13:59
thực sự e rất hoang mang các a ạ
Bạn đã lên đây xin tư vấn.các a chị đã tư vấn cho rồi.
còn hoang mang nữa.thế lên đây xin tư vấn làm gì
không có nguy cơ + PEP xn mà ra DT thì lên đây thích làm gì thì làm
Hoang tưởng quá mức rồi.đừng chỉ biết đi hỏi.bạn đọc những tài liệu các anh đưa cho bạn đi.

Charles
23-02-2014, 14:00
thực sự e rất hoang mang các a ạ

Bạn yên tâm như đã chia sẻ, đừng để stress sẽ khổ thân.
Chủ đề: Stress là gì ????? Hậu quả của Stress gây ra. (http://diendanhiv.vn/threads/2740-Stress-la-gi-Hau-qua-cua-Stress-gay-ra)

huyneo
23-02-2014, 16:02
e không thể yên tâm chút nào được a chị à .với lại e không biết chắc bcs rách trước hay sau tiếng 'póc' mà e nghe được .nhưng e piết là sau khi nghe tiếng 'póc' e e lưỡng lự và hỏi gmd mất khoảng 4,5 giây là e rút ra ngay .thời gian thì e không nhớ rõ nhưng chắc chắn là dưới 10giay ạ

Charles
23-02-2014, 16:12
e không thể yên tâm chút nào được a chị à .với lại e không biết chắc bcs rách trước hay sau tiếng 'póc' mà e nghe được .nhưng e piết là sau khi nghe tiếng 'póc' e e lưỡng lự và hỏi gmd mất khoảng 4,5 giây là e rút ra ngay .thời gian thì e không nhớ rõ nhưng chắc chắn là dưới 10giay ạ

Không nguy cơ + PEP mà bạn cứ thể này thì chỉ khổ tâm bạn thôi. Sao bạn không tin vào chia sẻ của mọi người nhỉ.

huyneo
24-02-2014, 20:46
các anh chị có thể xem xét lại một cách kĩ lưỡng những j e chia sẻ rồi cho e một nhận định tốt nhất được khôn ạ .chứ e sợ lắm ạ hix

Charles
24-02-2014, 20:49
các anh chị có thể xem xét lại một cách kĩ lưỡng những j e chia sẻ rồi cho e một nhận định tốt nhất được khôn ạ .chứ e sợ lắm ạ hix

Bạn nghĩ BQT rảnh hay sao mà ngồi đây đùa với bạn? Trường hợp nào có nguy cơ sẽ nói có, không sẽ nói không, không ai đùa giỡn trên tính mạng các bạn cả.

songchungvoi_HIV
24-02-2014, 20:49
các anh chị có thể xem xét lại một cách kĩ lưỡng những j e chia sẻ rồi cho e một nhận định tốt nhất được khôn ạ .chứ e sợ lắm ạ hix
Kỷ là kỷ thế lào??? Chia sẻ k có nguy cơ, và bạn cũng tự ý dùng PEP, vậy bạn muốn BQT chia sẻ là chia sẻ làm sao????

Tuanmecsedec
24-02-2014, 20:49
các anh chị có thể xem xét lại một cách kĩ lưỡng những j e chia sẻ rồi cho e một nhận định tốt nhất được khôn ạ .chứ e sợ lắm ạ hix

Ngay từ đầu là đã đọc kỹ những gì bạn cung cấp rồi,thì mới tư vấn chứ.

huyneo
24-02-2014, 21:00
e không chắc chắn về khỏang thời gian bị rack bcs mà dv vẫn trong ad và bcs rách khi nào ạ hix e

Tuanmecsedec
24-02-2014, 21:06
e không chắc chắn về khỏang thời gian bị rack bcs mà dv vẫn trong ad và bcs rách khi nào ạ hix e


Bạn đọc lại bài từ đầu bạn cung cấp thông tin.

huyneo
24-02-2014, 21:16
e chỉ biết sau khi nghe tiêng póc thì sau 4,5 giây đứng người thì e rút ra ngay.chứ e không biêt nó rách trước hoặc sau tiếng póc ạ

Tuanmecsedec
24-02-2014, 21:18
e chỉ biết sau khi nghe tiêng póc thì sau 4,5 giây đứng người thì e rút ra ngay.chứ e không biêt nó rách trước hoặc sau tiếng póc ạ

Nghe tiếng póc mới là rách chứ.Nếu vậy bạn không sao đâu.

songchungvoi_HIV
24-02-2014, 21:43
e chỉ biết sau khi nghe tiêng póc thì sau 4,5 giây đứng người thì e rút ra ngay.chứ e không biêt nó rách trước hoặc sau tiếng póc ạ
- Diện tiếp xúc: Diện tiếp xúc càng rộng nguy cơ lây nhiễm HIV càng cao;
- Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu, nguy cơ lây nhiễm HIV càng lớn. => khi nghe tiêng póc thì sau 4,5 giây đứng người thì e rút ra ngay => Đây chính là yếu tố mà songchung từng chia sẻ tại sao bạn ko có nguy cơ
- Tình trạng nơi tiếp xúc: Nếu nơi tiếp xúc có vết loét, vết xước đang chảy máu, viêm nhiễm... thì nguy cơ lây nhiễm càng cao.
- Nồng độ HIV trong dịch tiết: Nồng độ HIV trong dịch tiết mà ta tiếp xúc càng cao thì nguy cơ lây nhiễm càng lớn.
- Nồng độ HIV trong các dịch thể, các giai đoạn nhiễm HIV... là rất khác nhau, ví dụ:
+ HIV có nhiều nhất trong máu, rồi đến dịch sinh dục, tiếp đến là sữa của người nhiễm.
+ Ngay trong dịch sinh dục, thì tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn trong dịch tiết âm đạo nữ.
+ Dịch thể của người nhiễm HIV ở giai đoạn nhiễm HIV cấp (“cửa sổ”) và ở giai đoạn AIDS có nồng độ HIV cao hơn nhiều so với giai đoạn nhiễm HIV không triệu trứng;
+ Lượng HIV trong dịch thể của người nhiễm được điều trị thuốc kháng vi rút cũng thấp hơn ở người không được điều trị.
+ Hành vi QHTD không an toàn trên một bạn tình.

huyneo
24-02-2014, 22:03
hôm nay sau 10 ngày . e thấy xuất hiên hạch ở bẹn e rất sợ ạ

songchungvoi_HIV
24-02-2014, 22:06
hôm nay sau 10 ngày . e thấy xuất hiên hạch ở bẹn e rất sợ ạ
-HẠCH BẠCH HUYẾT(LYMPH) PHÒNG THỦ THỨ HAI:
Khi chọc thủng được tuyến phòng thủ đầu tiên, và xâm nhập vào bên trong cơ thể, vi khuẩn còn phải đối đầu với đường dây phòng thủ thứ hai của Bạch Huyết (Lymph).
Bạch Huyết là một thành phần nằm trong mô tầng lỏng, được dẫn lưu bởi một chuỗi động mạch (vessels) đi song song với những tĩnh mạch (veins). Sau cùng, Bạch Huyết được chuyển vào hai động mạch lớn. Hai mạch Bạch Huyết nầy đi xuyên qua những mô tầng mềm xốp, được gọi là những hạch Bạch Huyết (Lymph Nodes) mà chúng nằm chung quanh vùng đáy cổ như là những trạm phòng thủ chiến lược, có nhiệm vụ như những cái bẫy chống sự nhiễm trùng. Thí dụ như những mô tầng lỏng (fluid Tissues) từ tay đi xuyên qua những hạch Bạch Huyết gần eo cùi chỏ, và vào nách. Những mô tầng lỏng từ chân đi xuyên qua những hạch Bạch Huyết gần đầu gối, và đi vào trong phần hán. Những hạch Bạch Huyết nầy được tràn ngập với một loại các tế bào Bạch Huyết đặc biệt (Lymphocytes). Chúng có thể phá vỡ tiến trình nhiễm độc trầm trọng, và tạo nên những ung thối (Abscesses), và chúng bảo vệ những cấu trúc chính, cũng như các cơ quan trọng yếu của cơ thể. Sau khi vi khuẩn vượt qua những tuyến phòng thủ cục bộ, sự nhiễm trùng thường đánh dấu bằng những đường thâm đỏ, chạy từ điểm bị thương lên đến cánh tay hay chân. Đây là hiện tượng của những mạch Bạch Huyết bị xưng phồng.
Ngoài ra, còn có những hệ thống hạch Bạch Huyết và các mạch Bạch Huyết dẫn lưu mà chúng giúp cho những cơ quan nội tạng, trong cách thức giống như những hạch Bạch Huyết giúp cho hai tay và hai chân. Trong trường hợp chứng bệnh phổi (Tuberculosis), vi trùng lao tấn công vào những hạch Bạch Huyết, một cách kém mãnh liệt nhưng bền bỉ hơn. Trong điều kiện thuận lợi của cơ thể, những buồng nhỏ (Nodules) được gọi là những u lao (Tubercles) được phát sinh, có nhiệm vụ bắt giữ những vi khuẩn xâm lăng một cách dài hạn. Sau cùng, những u lao nầy có một lớp vỏ bọc ngoài với chất Calcium. Sau đó, nếu cơ thể trở nên yếu đuối vì mệt mỏi, thiếu dinh dưỡng, hay nhiễm trùng nặng hơn, thành vách của những u lao nầy bị bể vỡ ra, và phóng thích những vi khuẩn bị giam cầm, để tấn công cơ thể, dần dần cơ thể bị nhiễm bệnh.
Thứ bảy, 1/2/2014 10:10 GMT+7
Nổi hạch ở bẹn là bệnh gì


Em năm nay 18 tuổi, cơ quan sinh dục vùng bẹn ở bên trái bị nổi hạch. Xin hỏi nguyên nhân và cách chữa trị như thế nào. Em xin cảm ơn. (Bảo Sơn)
http://m.f13.img.vnecdn.net/2014/01/29/impotent-2368-1391008603.jpg
Ảnh minh hoạ: Men's Health.
Trả lời:
Chào bạn,
Trước hết, tôi xin làm rõ một số ý về hạch bạch huyết.
Hạch bạch huyết (hay hạch lympho) là một trong vô số cấu trúc trơn, hình bầu dục dẹp, rải rác dọc theo các mạch bạch huyết, là một phần của hệ bạch huyết.
Các hạch bạch huyết có mặt ở khắp cơ thể, tập trung nhiều ở một số vùng như cổ, nách, bẹn. Hạch bạch huyết đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ miễn dịch. Chúng chứa các tế bào bạch huyết và có chức năng làm bộ lọc (hoặc bẫy) giữ lại các phần tử ngoại lai, có thể bị viêm và sưng khi làm nhiệm vụ này.
Các hạch bạch huyết cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh. Chúng nóng hoặc sưng lên trong những tình trạng khác nhau, từ nhẹ (như viêm họng) đến nguy hiểm (như ung thư). Ở bệnh nhân ung thư, tình trạng của hạch bạch huyết đáng chú ý đến mức nó được dùng để xác định ung thư đang ở giai đoạn nào.
Trường hợp bạn nổi hạch bẹn có thể là phản ứng của hạch trước một vết thương hay viêm nhiễm lân cận ở chi dưới, vùng sinh dục, hay thậm chí một bệnh lý toàn thân nào đó (sốt, nhiễm siêu vi). Trong trường hợp này, đây là biểu hiện nhất thời, vô hại và nhanh chóng mất đi.
Hạch phì đại hiếm có trường hợp nào cần phải nhập bệnh viện cấp cứu trừ những trường hợp có kèm nhiễm trùng nặng vùng da cần điều trị hoặc hạch phì đại nhiễm trùng cần được loại bỏ hoặc đau nhiều.
Hãy gặp bác sĩ để được khám và tư vấn khi có một số biểu hiện sau:
- Hạch phì đại lâu hơn 2 tuần hoặc khi có các dấu hiệu kèm theo như sụt cân, sốt về chiều, mệt mỏi hoặc sốt kéo dài.
- Hạch phì đại, cứng chắc, ít di động dưới da hoặc phát triển một cách nhanh chóng.
- Hạch phì đại kèm viêm, đỏ da và bạn có tình trạng nhiễm trùng kèm theo.
- Hạch phì đại vùng trên xương đòn hoặc vùng nách.
Thân ái.

Bác sĩ Nguyễn Tấn Thủ

huyneo
26-02-2014, 19:01
các a chị có thể cho e 1 lời khẳng định được không ạ hix e lo sợ tột cùng rồi

songchungvoi_HIV
26-02-2014, 19:02
các a chị có thể cho e 1 lời khẳng định được không ạ hix e lo sợ tột cùng rồi
Khẳng định gì nữa bạn, chia sẻ hết rùi, bạn cũng tự ý dùng PEP khi mà BQT khẳng định bạn k có nguy cơ, giờ bạn muốn chia sẻ thế nào đây?????

trungan1987
26-02-2014, 19:04
các a chị có thể cho e 1 lời khẳng định được không ạ hix e lo sợ tột cùng rồi
Bạn yên tâm với trường hợp của bạn... đúng như lời bạn kể thì bạn ko có nguy cơ...
Và bạn cũng đã dùng PEP thì bạn mún các anh chị chia sẻ ntn đây...???

huyneo
26-02-2014, 19:17
e chỉ muốn biết chắc chắn e không bị hiv thôi ạ

Nguyen Ha
26-02-2014, 19:23
e chỉ muốn biết chắc chắn e không bị hiv thôi ạ

Không có nguy cơ và đã dùng pep rồi mà vẫn lo sao? Yên tâm đi nào.

huyneo
26-02-2014, 20:36
thật sự e chỉ kể những j e cảm nhận được nhưng e vẫn lo còn nhiều yếu tố dẫn đến hiv mà e không để í ạ

trungan1987
26-02-2014, 20:39
thật sự e chỉ kể những j e cảm nhận được nhưng e vẫn lo còn nhiều yếu tố dẫn đến hiv mà e không để í ạ
Bạn yên tâm ih... đó là do tâm lý của bạn thôi... mình hiểu mà...
Bạn nên đọc lại những j các anh chị đã chia sẽ cho bạn...
Và bạn cũng nên trang bị kiến thức về H cho bạn tại dd này...

Tuanmecsedec
26-02-2014, 22:01
các a chị có thể cho e 1 lời khẳng định được không ạ hix e lo sợ tột cùng rồi


e chỉ muốn biết chắc chắn e không bị hiv thôi ạ


Do bạn lo lắng thôi,trường hợp của bạn được tư vấn không có nguy cơ.

binbin
26-02-2014, 22:04
đủ ngày đi Xn lại cho giải tỏa tâm lí. Mình cũng giống bạn thôi. Nhưng mình qua đc rồi. Chúc bạn sớm trở lại cs bình thường

HIV/AIDS
26-02-2014, 22:14
giả sử tình huống xấu nhất là bạn không biết rách từ lúc nào thì bạn cũng dùng pep rồi. bạn xem đã ai trên diễn đàn này dùng pep mà thất bại chưa. cả trên thực tế nữa. bạn yên tâm chờ ngày xn. mình khảng định bạn sẽ âm tính

huyneo
27-02-2014, 19:47
e vẫn lo lắm các a ạ

songchungvoi_HIV
27-02-2014, 19:51
e vẫn lo lắm các a ạ
Lo gì, PEP thì cũng đã uống, uống rùi thì lo tuân thủ đi, rùi chớ XN, ai làm gì bạn mà bạn lo??? Chia sẻ cũng đã chia sẻ rùi, tư vấn cũng đã tư vấn rùi, tài liều cũng đưa bạn xem rùi. Giờ bạn muốn sao???

huyneo
27-02-2014, 19:55
e có tìm hiểu ở các trang mạng khác các bác sĩ chia sẻ là dù thời gian tiếp xúc giữa dv và ad ngắn hay dài thì vẫn có nguy cơ ạ

songchungvoi_HIV
27-02-2014, 20:00
e có tìm hiểu ở các trang mạng khác các bác sĩ chia sẻ là dù thời gian tiếp xúc giữa dv và ad ngắn hay dài thì vẫn có nguy cơ ạ
Uả bạn cũng đã dùng PEP rùi thì còn xoắn gì??? BQT chia sẻ k có nguy cơ, bạn cũng cố uống PEP đấy thui. Giờ bạn muốn sao???

huyneo
27-02-2014, 20:07
e chỉ mún biết e chắc chắn không bị hiv thoi ạ

songchungvoi_HIV
27-02-2014, 20:09
e chỉ mún biết e chắc chắn không bị hiv thoi ạ
Uả. BQT chia sẻ bạn k có nguy cơ, bạn cũng đâu tin là mình k có nguy cơ, giờ bạn lại muốn chắc chắn mình k bị là sao???

huyneo
27-02-2014, 20:19
vì e không muốn bị hiv ạ, với lại nhiều trang mạng cung nói trường hợp như e cũng có nguy cơ nên e mới lo ạ

songchungvoi_HIV
27-02-2014, 20:25
vì e không muốn bị hiv ạ, với lại nhiều trang mạng cung nói trường hợp như e cũng có nguy cơ nên e mới lo ạ
Ô hây, thì bạn đang dùng PEP đấy thôi, Giờ bạn muốn sao nào???

huyneo
27-02-2014, 20:27
e chỉ muốn biết e không bị hiv thôi ạ. hôm nay e lại uống muộn mất 17p a ạ

Charles
27-02-2014, 20:31
e chỉ muốn biết e không bị hiv thôi ạ. hôm nay e lại uống muộn mất 17p a ạ

Muộn 17 phút không sao bạn.

Nhưng BQT đã chia sẻ bạn không có nguy cơ HIV mà bạn không tin thì cứ tuân thủ PEP xong rồi chờ XN sẽ biết ngay thôi.

songchungvoi_HIV
27-02-2014, 20:32
e chỉ muốn biết e không bị hiv thôi ạ. hôm nay e lại uống muộn mất 17p a ạ
Bạn làm ơn đọc các tài liệu sao:
Chủ đề: QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Về chế độ đối với người bị phơi nhiễm với HIV (http://diendanhiv.vn/threads/7127-QUYET-DINH-CUA-THU-TUONG-CHINH-PHU-Ve-che-do-doi-voi-nguoi-bi-phoi-nhiem-voi-HIV)Nguyên lý và công dụng của PEP
https://lh4.googleusercontent.com/-IIakcVg0euA/UPVxn4935xI/AAAAAAAAAgA/VS18NyeN8M4/s644/PCR3.jpg
Kháng thẻ và kháng nguyên chưa kịp xuất hiện trong khoảng 1,5 tuần. Chính vì thế PEP có tác dụng:
- Khi có nguy cơ với HIV, nếu giả sử virut HIV xâm nhập vào cơ thể thì từ ngay thời điểm nguy cơ vừa xảy ra cho đến 72 giờ ==> theo các nhà nghiêng cứu thì trong thời gian 72 giờ này HIV đang tìm kiếm chổ trú ẩn chính là tế bào kháng thể ( CD4, CD8) hay gọi là thời gian hòa màn hoặc là thới gian gắn kết với tề bào khắng thể. Nếu sao 72 giờ thì Virut Hiv bắt đầu tấn câng vào tế bào kháng thể, viủt sẽ ở vĩnh viễn trong tế bào kháng thể, sinh sôi nẩy nở (Đây là vấn đề mà các nhà khoa học đau đàu vì không thể diệt được HIV) thì xem như người đó nhiễm HIV vĩnh viễn. Và trong thời gian của 72 giờ ==> PEP là một loại thuốc kháng HIV chính là vị cứu tinh hay gọi là thuốc úc chế miễn dịch. Khi đưa PEP vào ngay trong thời gian 72 giờ từ khi nguy cơ xảy ra, PEP sẽ diệt được virut HIV (Vì virut còn trôi nổi bên ngoài). Và các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu chính thời gian 72 giờ này là thời gian sử dụng PEP để ức chế virut HIV và duy trì PEP suốt trong vòng 28 ngày. Nếu bạn dùng PEP trong 72 giờ vàng này bạn sẽ tránh được nguy cơ nhiễm HIV. Và để thành công cho việc điều trị PEP cần phải có các yếu tố khác cộng hưởng đó là:
1. Dùng đúng thuốc.
2. Dùng đúng liều.
3. Dùng đúng giờ (Rất quan trọng).
4. Dùng đúng cách.
5. Xn theo đúng quy trình: sau khi ngưng PEP xn HIV sau 8 tuần bằng Antive HIV tìm kháng thể và tức là sau nguy cơ 12 tuần (1 tuần = 7 ngày x 4 tuần = 28 ngày x 3 tháng {12 tuần}= 84 ngày) và chốt một cái cuối ở 24 tuần = 156 ngày
Xử trí khi bị phơi nhiễm HIV?
Những người làm trong ngành y tế, công an, những người chăm sóc người thân bị nhiễm HIV là những đối tượng có khả năng bị phơi nhiễm HIV cao. Làm gì khi bị phơi nhiễm HIV?

* Nguồn lây nhiễm

Về cơ chế lây nhiễm HIV, chỉ khi nào có sự tiếp xúc trực tiếp với máu và các dịch tiết của cơ thể người có HIV thì mới có nguy cơ lây nhiễm HIV. Cụ thể:

Máu, chất dịch cơ thể của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương (chàm, bỏng (bưng mữ, viêm nhiễm), vết loét, xây xước đang chảy máu) hoặc bắn vào niêm mạc.

- Tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người có HIV bị vỡ đâm vào.

- Vết thương do bị bơm kim tiêm hoặc các dụng cụ sắc nhọn đã hoặc đang dùng cho người có HIV đâm vào.

- Quan hệ tình dục với người có HIV mà không sử dụng bao cao su.


http://www.cachchuabenh.net/images/news/hinh_1.jpg

* Làm gì khi mắc nguy cơ phơi nhiễm HIV?

Nếu máu và dịch tiết của người có HIV văng, dính vào những vùng da lành (không bị tổn thương hay xây xước) thì không có nguy cơ lây nhiễm HIV. Nguy cơ lây nhiễm cũng thấp khi tổn thương da xây xát nông, không chảy máu hoặc chảy máu ít.

Những trường hợp có nguy cơ lây nhiễm cao là khi máu và chất dịch của người có HIV bắn vào các tổn thương da sâu, rộng, chảy nhiều máu, các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước. Trong những trường hợp như thế, nên xử lý theo những cách sau:

Trước hết, cần xử lý vết thương ngay tại chỗ. Đối với những tổn thương da gây chảy máu cần rửa vết thương dưới vòi nước sạch ngay càng sớm càng tốt (lưu ý là không được lau trực tiếp vào vết thương). Sau đó, để vết thương chảy máu một hai phút rồi tiếp tục rửa kỹ vết thương bằng xà phòng và nước sạch, rồi sát trùng bằng các dung dịch sát khuẩn như cồn, rượu trong 5 phút.

Trong trường hợp bị máu hoặc dịch tiết của người có HIV bắn vào mắt, mũi cần rửa mắt hoặc nhỏ mũi bằng nước cất hoặc nước muối NaCl 0,9% liên tục trong 5 phút. Nếu bắn vào miệng thì cần xúc miệng bằng dung dịch nước muối nhiều lần.

* Điều trị dự phòng phơi nhiễm

Đối với những trường hợp có nguy cơ thấp hoặc nguy cơ cao đều có thể điều trị dự phòng bằng ARV. Người bị phơi nhiễm cần đến Trung tâm y tế dự phòng, Trung tâm phòng chống AIDS và các phòng tư vấn và xét nghiệm HIV cấp huyện để được tư vấn và điều trị dự phòng bằng thuốc.

Việc điều trị ARV ngay cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt là những người có nguy cơ lây nhiễm cao, càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị ARV sớm trong 72 giờ vàng khi bị phơi nhiễm và không nên điều trị muộn sau 72 giờ. Thời gian điều trị ARV kéo dài trong 4 tuần. Hiện nay, chỉ các trường hợp bị phơi nhiễm khi đang làm nhiệm vụ, chuyên môn mới được điều trị dự phòng miễn phí, còn các trường hợp phơi nhiễm cộng đồng phải mua thuốc.

Trong thời gian điều trị dự phòng ARV, cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV. và có thể sử dụng các phác đồ sau theo chỉ định của bác sĩ: ZDV + 3TC ...Đồng thời, người bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV sau 1, 3 và 6 tháng kể từ thời điểm bị phơi nhiễm. Trong thời gian điều trị dự phòng ARV, cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV thông qua các xét nghiệm: xét nghiệm công thức máu, đo chỉ số men gan ALT/SGPT lúc bắt đầu điều trị và sau khi điều trị được hai tuần, xét nghiệm đường máu.Trong thời gian này, người bị phơi nhiễm cần thực hiện các biện pháp dự phòng lây truyền HIV cho người khác vì vẫn có khả năng lây truyền HIV nếu điều trị phơi nhiễm thất bại. Sau sáu tháng xét nghiệm HIV mà cho kết quả âm tính, người bị phơi nhiễm có thể yên tâm rằng đã không bị lây nhiễm HIV trong tình huống đó.

Bác sĩ Võ Thị Kim Loan
Nguồn cachchuabenh.net

huyneo
27-02-2014, 20:37
tất nhien là xét nghiêmk sẽ biết thôi ạ .nhưng e không chắc e sẽ chờ được đén ngày đó ạ hix chắc e sẽ chết vì lo lắng mất

Charles
27-02-2014, 20:50
tất nhien là xét nghiêmk sẽ biết thôi ạ .nhưng e không chắc e sẽ chờ được đén ngày đó ạ hix chắc e sẽ chết vì lo lắng mất

Bạn hãy ngồi đọc lại 5 trang chia sẻ và đừng để stress hạ gục.

huyneo
27-02-2014, 23:18
e có dọc đi đọc lại rất nhiều lần rồi nhưng e vẫn không thể yên tâm được ạ

Nguyen Ha
27-02-2014, 23:22
e có dọc đi đọc lại rất nhiều lần rồi nhưng e vẫn không thể yên tâm được ạ

Yên tâm đi nào, trường hợp của bạn không có nguy cơ mà, đừng xoắn nữa.

huyneo
28-02-2014, 13:26
các a chị có thể khẳng định rằng e không bị hiv không ạ

songchungvoi_HIV
28-02-2014, 13:55
các a chị có thể khẳng định rằng e không bị hiv không ạ
Vui lòng đọc lại 5 trang chia sẻ nhé

HIV/AIDS
28-02-2014, 13:59
giả sử tình huống xấu nhất là bạn không biết rách từ lúc nào thì bạn cũng dùng pep rồi. bạn xem đã ai trên diễn đàn này dùng pep mà thất bại chưa. cả trên thực tế nữa. bạn yên tâm chờ ngày xn. mình khảng định bạn sẽ âm tính

Nguyen Ha
28-02-2014, 14:01
các a chị có thể khẳng định rằng e không bị hiv không ạ

Trời ơi! Khẳng định bao nhiêu lần nữa đây? Vui lòng đọc lại 5 trang chia sẻ đi, có rất nhiều câu trả lời cho bạn đấy.

huyneo
28-02-2014, 21:46
Hôm nay sau 2 tuần từ lúc wh vớj gmd e bị nổj hạch ở bẹn và ở nách e rất lo lắng a chj ơj

songchungvoi_HIV
28-02-2014, 21:51
Hôm nay sau 2 tuần từ lúc wh vớj gmd e bị nổj hạch ở bẹn và ở nách e rất lo lắng a chj ơj
Chủ đề: Chức năng đề kháng của cơ thể (http://diendanhiv.vn/threads/6432-Chuc-nang-de-khang-cua-co-the)6-HẠCH BẠCH HUYẾT(LYMPH) PHÒNG THỦ THỨ HAI:
Khi chọc thủng được tuyến phòng thủ đầu tiên, và xâm nhập vào bên trong cơ thể, vi khuẩn còn phải đối đầu với đường dây phòng thủ thứ hai của Bạch Huyết (Lymph).
Bạch Huyết là một thành phần nằm trong mô tầng lỏng, được dẫn lưu bởi một chuỗi động mạch (vessels) đi song song với những tĩnh mạch (veins). Sau cùng, Bạch Huyết được chuyển vào hai động mạch lớn. Hai mạch Bạch Huyết nầy đi xuyên qua những mô tầng mềm xốp, được gọi là những hạch Bạch Huyết (Lymph Nodes) mà chúng nằm chung quanh vùng đáy cổ như là những trạm phòng thủ chiến lược, có nhiệm vụ như những cái bẫy chống sự nhiễm trùng. Thí dụ như những mô tầng lỏng (fluid Tissues) từ tay đi xuyên qua những hạch Bạch Huyết gần eo cùi chỏ, và vào nách. Những mô tầng lỏng từ chân đi xuyên qua những hạch Bạch Huyết gần đầu gối, và đi vào trong phần hán. Những hạch Bạch Huyết nầy được tràn ngập với một loại các tế bào Bạch Huyết đặc biệt (Lymphocytes). Chúng có thể phá vỡ tiến trình nhiễm độc trầm trọng, và tạo nên những ung thối (Abscesses), và chúng bảo vệ những cấu trúc chính, cũng như các cơ quan trọng yếu của cơ thể. Sau khi vi khuẩn vượt qua những tuyến phòng thủ cục bộ, sự nhiễm trùng thường đánh dấu bằng những đường thâm đỏ, chạy từ điểm bị thương lên đến cánh tay hay chân. Đây là hiện tượng của những mạch Bạch Huyết bị xưng phồng.
Ngoài ra, còn có những hệ thống hạch Bạch Huyết và các mạch Bạch Huyết dẫn lưu mà chúng giúp cho những cơ quan nội tạng, trong cách thức giống như những hạch Bạch Huyết giúp cho hai tay và hai chân. Trong trường hợp chứng bệnh phổi (Tuberculosis), vi trùng lao tấn công vào những hạch Bạch Huyết, một cách kém mãnh liệt nhưng bền bỉ hơn. Trong điều kiện thuận lợi của cơ thể, những buồng nhỏ (Nodules) được gọi là những u lao (Tubercles) được phát sinh, có nhiệm vụ bắt giữ những vi khuẩn xâm lăng một cách dài hạn. Sau cùng, những u lao nầy có một lớp vỏ bọc ngoài với chất Calcium. Sau đó, nếu cơ thể trở nên yếu đuối vì mệt mỏi, thiếu dinh dưỡng, hay nhiễm trùng nặng hơn, thành vách của những u lao nầy bị bể vỡ ra, và phóng thích những vi khuẩn bị giam cầm, để tấn công cơ thể, dần dần cơ thể bị nhiễm bệnh.
Thứ bảy, 1/2/2014 10:10 GMT+7
Nổi hạch ở bẹn là bệnh gì


Em năm nay 18 tuổi, cơ quan sinh dục vùng bẹn ở bên trái bị nổi hạch. Xin hỏi nguyên nhân và cách chữa trị như thế nào. Em xin cảm ơn. (Bảo Sơn)
http://m.f13.img.vnecdn.net/2014/01/29/impotent-2368-1391008603.jpg
Ảnh minh hoạ: Men's Health.
Trả lời:
Chào bạn,
Trước hết, tôi xin làm rõ một số ý về hạch bạch huyết.
Hạch bạch huyết (hay hạch lympho) là một trong vô số cấu trúc trơn, hình bầu dục dẹp, rải rác dọc theo các mạch bạch huyết, là một phần của hệ bạch huyết.
Các hạch bạch huyết có mặt ở khắp cơ thể, tập trung nhiều ở một số vùng như cổ, nách, bẹn. Hạch bạch huyết đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động của hệ miễn dịch. Chúng chứa các tế bào bạch huyết và có chức năng làm bộ lọc (hoặc bẫy) giữ lại các phần tử ngoại lai, có thể bị viêm và sưng khi làm nhiệm vụ này.
Các hạch bạch huyết cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc chẩn đoán bệnh. Chúng nóng hoặc sưng lên trong những tình trạng khác nhau, từ nhẹ (như viêm họng) đến nguy hiểm (như ung thư). Ở bệnh nhân ung thư, tình trạng của hạch bạch huyết đáng chú ý đến mức nó được dùng để xác định ung thư đang ở giai đoạn nào.
Trường hợp bạn nổi hạch bẹn có thể là phản ứng của hạch trước một vết thương hay viêm nhiễm lân cận ở chi dưới, vùng sinh dục, hay thậm chí một bệnh lý toàn thân nào đó (sốt, nhiễm siêu vi). Trong trường hợp này, đây là biểu hiện nhất thời, vô hại và nhanh chóng mất đi.
Hạch phì đại hiếm có trường hợp nào cần phải nhập bệnh viện cấp cứu trừ những trường hợp có kèm nhiễm trùng nặng vùng da cần điều trị hoặc hạch phì đại nhiễm trùng cần được loại bỏ hoặc đau nhiều.
Hãy gặp bác sĩ để được khám và tư vấn khi có một số biểu hiện sau:
- Hạch phì đại lâu hơn 2 tuần hoặc khi có các dấu hiệu kèm theo như sụt cân, sốt về chiều, mệt mỏi hoặc sốt kéo dài.
- Hạch phì đại, cứng chắc, ít di động dưới da hoặc phát triển một cách nhanh chóng.
- Hạch phì đại kèm viêm, đỏ da và bạn có tình trạng nhiễm trùng kèm theo.
- Hạch phì đại vùng trên xương đòn hoặc vùng nách.
Thân ái.

Bác sĩ Nguyễn Tấn Thủ

huyneo
28-02-2014, 21:59
Các a đã tư vấn cho e là e k có nguy cơ thế tạj sao e lạj b nổj hạch một cách trùng hợp như thế ạ

songchungvoi_HIV
28-02-2014, 22:04
Các a đã tư vấn cho e là e k có nguy cơ thế tạj sao e lạj b nổj hạch một cách trùng hợp như thế ạ
Bạn có biết đọc chữ Việt Nam QWuo61c ngữ k vậy, songchung hỏi bạn có biết đọc k???? Tài liệu vừa rùi gởi cho bạn có chỗ nào nói hạch là TC của HIV k??? Bạn nói đi???

huyneo
01-03-2014, 09:26
E từ trước tớj jờ k pj nổj hạck ntn .pjo nổj hack lạj trùng vớj thờj gjan e ngj ngờ bị nhjễm hiv nên e rất lo ạ

songchungvoi_HIV
01-03-2014, 09:29
E từ trước tớj jờ k pj nổj hạck ntn .pjo nổj hack lạj trùng vớj thờj gjan e ngj ngờ bị nhjễm hiv nên e rất lo ạ
Tất cả mọi người từ bình thường đến người nhiễm, ai cũng có hạch, Hạch Lym là hạch đề kháng của cơ thể, bản thân nó đã có từ khi bạn mới sinh ra, nhiệm vụ của hạch lym bạn được cho kỷ phần trên, nếu con người ko có hạch lym thì sẽ chết, vì nhiệm vụ của nó rấ quan trọng. Bạn hiểu chứ. K phải người nhiễm HIV mới có hạch, đã giải thích ở tài liệu trên cho bạn rùi, sao bạn k đọc???

huyneo
01-03-2014, 10:11
Theo những j e đã chja sẻ a có chắc chắm e k pj hjv k ạ

songchungvoi_HIV
01-03-2014, 10:14
Theo những j e đã chja sẻ a có chắc chắm e k pj hjv k ạ
Bạn vui lòng đọc lại từ đầu đến hết 6 trang chia sẻ đi, xem có chỗ nào BQT nói bạn có nguy cơ k???

Nguyen Ha
01-03-2014, 10:31
Theo những j e đã chja sẻ a có chắc chắm e k pj hjv k ạ

6 trang chia sẻ rồi bạn ko đọc sao? Bạn dành chút thời gian đọc lại đi, có rất nhiều câu trả lời là bạn ko có nguy cơ đấy. Bạn đọc lại đi nhé.

huyneo
01-03-2014, 12:16
E tư vấn nhjều nơj họ cũng nój e có nguy cơ ạ hjx

sherlock123
01-03-2014, 12:59
E tư vấn nhjều nơj họ cũng nój e có nguy cơ ạ hjx
bạn cứ tin tưởng các MOD,nếu còn lo lắng đợi 28 ngày xn combo xả stress

huyneo
01-03-2014, 13:28
E có đọc các pàj đăng cũ.có pàj đăng của a edward cũng pj ráck pao dướj 10s a tuấn cũng tư vấn có nguy cơ mà

huyneo
01-03-2014, 17:14
E cũng vừa tìm thấy a tuấn tư vấn cho pạn wanderman là ráck pao cao su là có nguy cơ

huyneo
01-03-2014, 17:16
Pan wanderman pi ráck pao pạn í pjết ráck nhưng thay bao và wh tiếp .a tuấn tư vấn cho pạn wanderman í là ráck pao cao su là có nguy cơ

songchungvoi_HIV
01-03-2014, 17:16
E cũng vừa tìm thấy a tuấn tư vấn cho pạn wanderman là ráck pao cao su là có nguy cơ
Trường hợp của TV này là rách BCS mà k phát hiện, đến khi rút DV ra mới biết là có nguy cơ, còn bạn thì phát hiện và rút ra ngay thì k có nguy cơ, hiểu chưa hả

huyneo
01-03-2014, 20:29
Pạn wanderman đó pjết pao ráck nên mớj tháo pao ráck và thay pao mớj wh tjếp a tuấn vẫn tư vấn có nguy cơ mà a

huyneo
01-03-2014, 20:35
Chuyện liên wan đến tính mạng e nên e k lo lắng sao đc ạ

Nguyen Ha
01-03-2014, 21:22
Chuyện liên wan đến tính mạng e nên e k lo lắng sao đc ạ

Đúng là chuyện liên quan đến tính mang nên BQT không dám tư vấn bừa. bạn vui lòng đọc lại 6 trang chia sẻ này đi sẽ hết lo lắng.

huyneo
01-03-2014, 21:45
Vậy theo mọj ngườj e k cần uống thuốc pep và xn

songchungvoi_HIV
01-03-2014, 22:22
Vậy theo mọj ngườj e k cần uống thuốc pep và xn
Ngay từ đầu BQT có khuyên bạn dùng PEP không??? Tự bạn dùng PEP khi BQT chi áe3 bạn k có nguy cơ, bạn nên nhớ rõ điều đó. PEP là tự bạn dùng nhé

huyneo
01-03-2014, 22:32
Vì lúc đầu e không thấy anh chj chja sẻ e k cần dùng pep vớj lạj a cũng nój dùng pep hay k là quyết đjnh của e nên e dùng cho an toàn ạ

songchungvoi_HIV
01-03-2014, 22:38
Vì lúc đầu e không thấy anh chj chja sẻ e k cần dùng pep vớj lạj a cũng nój dùng pep hay k là quyết đjnh của e nên e dùng cho an toàn ạ
Nè bác vừa phải thui nhé, mắt bác có cận k hả, hay mắt khiếm thị??
Bấm vào đây nó là cái gì mà dám nói là k thấy: #4 (http://diendanhiv.vn/threads/8984-quan-he-bcs-bi-rach?p=75858&viewfull=1#post75858) #6 (http://diendanhiv.vn/threads/8984-quan-he-bcs-bi-rach?p=75861&viewfull=1#post75861) #22 (http://diendanhiv.vn/threads/8984-quan-he-bcs-bi-rach?p=75901&viewfull=1#post75901)

huyneo
01-03-2014, 22:53
Dạ vâng e xin lỗj anh ạ.e đang rất hoảng loạn mong a thông cảm

huyneo
01-03-2014, 23:10
Vậy theo a e có cần phảj đj xn k ạ

songchungvoi_HIV
01-03-2014, 23:13
Vậy theo a e có cần phảj đj xn k ạ
Bạn hỏi hơi thừa rùi, xem lại 6 trang chia sẻ đi

huyneo
02-03-2014, 09:02
Thế là e k phảj xn ạ

songchungvoi_HIV
02-03-2014, 09:03
Thế là e k phảj xn ạ
Bạn đặc câu hỏi này bao nhiêu lần rùi bạn biết k????

huyneo
02-03-2014, 09:13
E mún lấy ý kiến chjnh xác của các a thuj ạ

songchungvoi_HIV
02-03-2014, 09:14
E mún lấy ý kiến chjnh xác của các a thuj ạ
Bạn hỏi quá thừa cho một hành vi được chia sẻ ngay từ đầu là k có nguy cơ rùi, đọc lại tất cả 7 trang chia sẻ đi.

Nguyen Ha
02-03-2014, 10:17
Thế là e k phảj xn ạ

7 trang chia sẻ rồi vẫn hỏi câu này. Bạn không có nguy cơ với HIV không cần xét nghiệm. Bạn vui lòng đọc lại đi nào.

HIV/AIDS
02-03-2014, 10:35
về hành vi của bạn có 2 TH : nếu bạn không biết rách lúc nào thì có nguy cơ, nếu rút ra ngay thì nguy cơ gần như bằng 0. bạn đã uống pep rồi thì cứ yên tâm xét nghiệm lại sau 3 và 6 tháng

huyneo
03-03-2014, 13:10
e không biết e thuốc trường hợp nào nhưng khi nghe tiếng "póc" e lưỡng lự 4,5s e rut ra thì thấy rách toạc cả đầu khấc ra ngoài.còn rách trước hay sau tiếng 'póc' thì e không biết

songchungvoi_HIV
03-03-2014, 13:27
e không biết e thuốc trường hợp nào nhưng khi nghe tiếng "póc" e lưỡng lự 4,5s e rut ra thì thấy rách toạc cả đầu khấc ra ngoài.còn rách trước hay sau tiếng 'póc' thì e không biết
Một là bạn bình tâm lại rùi đọc tất cả 7 trang chia sẻ, hai là songchung khóa topic để bạn có thời gian suy nghĩ, bạn chọn cách nào???

huyneo
05-03-2014, 20:28
các a chị ơi hôm nay là ngày thứ 20 kể từ khi e quan hệ với gái mại dâm e lại bị xuất hiện một cái hạch khá to dưới cằm trái hix có phải e bị hiv rồi không ạ

songchungvoi_HIV
05-03-2014, 20:30
các a chị ơi hôm nay là ngày thứ 20 kể từ khi e quan hệ với gái mại dâm e lại bị xuất hiện một cái hạch khá to dưới cằm trái hix có phải e bị hiv rồi không ạ
Nè bác vừa phải thui nhé, mắt bác có cận k hả, hay mắt khiếm thị??
Bấm vào đây nó là cái gì mà dám nói là k thấy: #4 (http://diendanhiv.vn/threads/8984-quan-he-bcs-bi-rach?p=75858&viewfull=1#post75858)#6 (http://diendanhiv.vn/threads/8984-quan-he-bcs-bi-rach?p=75861&viewfull=1#post75861) #22 (http://diendanhiv.vn/threads/8984-quan-he-bcs-bi-rach?p=75901&viewfull=1#post75901)

huyneo
05-03-2014, 20:33
e có 2 cái hạch ở dưới cằm đối xứng nhau và e hay bị đau các ơ nữa a ạ

songchungvoi_HIV
05-03-2014, 21:21
e có 2 cái hạch ở dưới cằm đối xứng nhau và e hay bị đau các ơ nữa a ạ
Chức năng đề kháng của cơ thể
CHỨC NĂNG ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ


CHỨC NĂNG ĐỀ KHÁNG CỦA CƠ THỂ

-Dr. VŨ ĐỨC Âu Vĩnh Hiền, N.D.
Để bảo vệ sức khỏe, trong thế giới đầy mối nguy hại cho con người, tạo hóa đã trang bị bên trong cơ thể con người một hệ thống phòng thủ đặc biệt, hay còn gọi là sự đề kháng của cơ thể, mang những đặc tính như những vũ khí bén nhạy, để chống lại những đe dọa gây hại cho cơ thể đến từ bên ngoài, như các trường hợp tai nạn, bạo hành, bệnh tật, . . . Để kiện toàn chức năng đề kháng, cơ thể phải dùng đến những đặc tính chống đỡ của lớp thành vách ngoại biên, nhiều chất đề kháng bên trong, và một hệ thống điều chỉnh tinh vi cao độ, . . . Để hiểu rõ tính chất căn bản của sự đề kháng cơ thể, chúng ta lần lượt tìm hiểu về những đặc tính sau đây : 1-Những Dấu Hiệu Báo Động (Warning Signals), 2-Hành Động Phản Xạ (Reflex Action), 3-Đau Nhức Là Triệu Chứng An Toàn (Pain is A Safe Guard), 4-Tuyến Phòng Thủ Đầu Tiên (First Line of Defense), 5-Sự Xâm Nhập Qua Môi Giới Truyền Nhiễm (Invasion by Infectious Agents), 6-Bạch Huyết-Lymph, Đường Dây Phòng Thủ Thứ Nhì (Lymph - A Second Line of Defense), 7-Cơ Chế Phòng Thủ Hóa Học(Chemical Defensers), 8-Tính Miễn Nhiễm (Immunization), 9-Sự Nhiễm Trùng Tổng Quát (General Infections),10-Tính Hồi Phục Sức Khỏe (Recovery).
1- DẤU HIỆU BÁO ĐỘNG (WARNING SIGNALS):
Các cơ quan tri giác có nhiệm vụ giúp cơ thể nhận thức được những báo động trước khi tai nạn, hoặc một mối tấn công sắp đến. Thí dụ như mắt có thể nhận thấy, hay tai có thể nghe những âm thanh nguy hiểm, mũi có thể ngữi khám phá ra những mùi gây nguy hiểm, từ ngọn lửa đưa đến, hay hơi độc của chất hóa học. Sự cảm ứng của da cũng rất hữu dụng, trong việc khám phá ra sự tiếp xúc với những loài côn trùng, bò rất chậm chạp, và các loại động vật khác, mà chúng có thể gây nên những vết cắn nguy hiểm trên cơ thể. Ngoài ra, việc cảm ứng của da còn giúp chúng ta xác định được nhiệt độ quá nóng, hay quá lạnh, hoặc cách cấu tạo và đặc tính của những vật thể đặc hay lỏng, khi tiếp xúc đến chúng.
Tất cả những nhận thức từ các giác quan đều có liên quan mật thiết đến hệ thần kinh. Một dấu hiệu báo động được nhận xuyên qua mắt, tai, mũi, và da, đều do dây thần kinh truyền lên não bộ. Sau đó, não ra lệnh hành động thích nghi. Nếu có nhiều thời gian, đây có thể là một hành động có ý thức. Thí dụ như trong lúc đang lái xe, và nhận thấy sự kẹt xe, trong một khoảng đường sắp đến. Lập tức, anh chạy chậm lại, để quan sát vị thế. Sau đó, anh nên quyết định việc gì phải làm sắp tới. Ngoài ra, trong lúc lái xe, anh nhận thấy một chiếc xe ở phía trước, bất ngờ thắng gắp lại. Lập tức, chân anh cũng đạp thắng xe giống như thế, trước khi anh có thời gian suy nghĩ, để bắt kịp vị thế. Quyết định nhanh, và bất ngờ nầy được gọi là hành động phản xạ (Reflex Action). Tương tự như thế, hành động phản xạ xảy ra khi anh né tránh nhanh, không cần suy nghĩ, trong lúc có một vật đang ném hướng vào đầu anh. Hoặc bàn tay lập tức giật mạnh nhanh ra khỏi một vật nóng khi bất ngờ bị chạm vào.
2- HÀNH ĐỘNG PHẢN XẠ ( Reflex Action ) :
Trong da có những cơ quan rất nhỏ, được gọi là cơ quan tiếp nhận (Receptors). Mỗi cơ quan nầy đều có mỗi chức năng cho mỗi cảm giác khác nhau như : nóng, lạnh, đau, ngứa, êm. Từ những cơ quan tiếp nhận này, những sợi dây thần kinh đi xuyên qua những thân thần kinh (Nerve Trunks) khác nhau, để đến trung tâm thần kinh (Nerve Center), hay hạch (Ganglion) bao gồm một chuỗi thần kinh nằm bên ngoài xương sống, trong những vùng thuộc bụng, ngực, cổ, và những nơi khác bên trong đầu.
Ngoài ra, những cơ quan tiếp nhận còn phát sinh sức ép đẩy, chuyển tới những dây thần kinh khác, trong cách nầy giống như sự tiếp âm điện thoại, mang chuyển tiếng nói từ máy điện thoại nầy đến máy khác, và thông điệp được chuyển vận đến não bộ. Sau đó, não bộ phát sinh những động lực chuyển đến trung tâm thần kinh trong cột xương sống, và từ đó, bằng những sợi dây thần kinh khác chuyển tới những bắp thịt, có mang những cơ quan tiếp nhận cảm giác thích nghi, để thực hiện vai trò của chúng. Thí dụ như đôi mắt, mũi, hay các ngón tay, . Vì vậy, khi chúng ta nhìn chăm chú, hoặc ngửi, hoặc cảm giác một đối tượng đang kích thích đến những cơ quan tiếp nhận nơi da, chúng ta sẽ nhận thấy được đối tượng đó là cái gì. Nếu trường hợp khẩn cấp, toàn thể hành động được rút ngắn lập tức, không cần suy nghĩ. Thí dụ như khi chúng ta sờ vào lò sưởi nóng, cảm giác đau nóng chạy vụt đến trạm tiếp cảm cột xương sống. Nơi đây, sự đau nóng được chận lại, và truyền đến những dây thần kinh thích nghi, để ra chỉ thị ép buộc những bắp thịt liên hệ lập tức rút ra khỏi vùng tiếp xúc nóng. Sự ngăn chận cảm giác tại cột xương sống làm giảm được những ảnh hưởng có thể nguy hiểm đến não bộ.
3-ĐAU NHỨC LÀ BÁO ĐỘNG MẤT AN TOÀN :
Thật ra, cơn đau nhức là tình trạng báo động sự mất an toàn của cơ thể, một biểu lộ có sự sai trái của một số chức năng trong cơ thể, cần được đặc biệt chú ý đến. Những cảm giác đau nhức được biểu lộ qua nhiều cách khác nhau như : Cơn đau nhức có thể kéo dài liên tục, hay gián đoạn từng cơn, dữ dội (nhanh mạnh), hay ngấm ngầm (chậm nhẹ), đau nhói hay nóng bỏng, . . . chúng luôn luôn cần được loại bỏ bằng những cách khác nhau. Bản chất của não không cảm giác đau, nhưng các màng bao phủ não bộ lại có tính nhạy cảm. Các đường ruột không có tính chất nhạy cảm khi bị cắt xén, nhưng có phản ứng đau đớn, lúc bị xoắn tréo lại, hay bị kéo giật ra, hoặc bị xưng phồng với chất hơi (Gas). Liên hệ mật thiết với cơn đau nhức thường là những cảm giác khó chịu khác như : ngứa ngáy, chóng mặt, mệt mỏi, uể oải, . . .
Hai chất hóa học Endorphins và Enkephalins được phát sinh trong não bộ là loại hóa học an thần tự nhiên “Natural Morphins” được tiết ra để đáp ứng làm giảm cơn đau nhức trong cơ thể. Sự bài tiết hai chất nầy còn được gây ra bởi một số thuốc kích thích, và phương pháp châm cứu, để giúp làm giảm sự đau nhức. Ngoài ra, các thuốc Valium, Opium, và Librium đều có tác dụng ngăn chận những cơn đau nhức, mà không ảnh hưởng đến những cảm giác khác trong cơ thể.
4- TUYẾN PHÒNG THỦ ĐẦU TIÊN:
Phần da và những chất màng nhầy (hay chất nhờn) của cơ thể là tuyến phòng thủ đầu tiên, có nhiệm vụ ngăn chận sự xâm nhập của vi trùng gây bệnh. Hệ thống hô hấp, và tiêu hóa thường được xem ở tận bên trong cơ thể. Tuy nhiên, chúng cũng có những bộ phận tiếp giáp bên ngoài, được bao phủ với những màng nhầy, nhằm chống lại sự thấm thấu của vi trùng. Các đơn vị phòng thủ do phần da cung cấp gồm nhiều loại khác nhau như:
4.1-Những lớp ngoài của phần da là các màng tế bào chết, tạo nên mô tầng bao phủ tự nhiên, để cản trở vi trùng xâm nhập từ bên ngoài. Những tầng lớp nầy có thể bị làm trầy, nhưng không gây tác hại đến cơ thể.
4.2-Chất dầu nhờn của phần da bắt nguồn từ những tuyến bả nhờn tiết ra, có tính chất không thấm nước, và giúp ngăn ngừa sự tấn công của vi trùng.
4.3-Những màng nhầy (chất nhờn) mang tính chất hóa học, chúng được tiết ra có công dụng ngăn cản, và chống lại sự tấn công của vi trùng.
4.4-Nước bọt mang tính chất acid nhẹ có trong miệng, và mạnh hơn chất acid chứa trong bao tử. Cả hai chất nầy là lợi khí, để tối thiểu hóa sự tấn công của các vi khuẩn. Trong mũi, màng nhầy có chứa ít chất Cilia, và cấu trúc những sợi lông nhỏ có nhịp rung động hướng ra ngoài hai lỗ mũi, để đẩy các chất bẫn, bụi, vi khuẩn ra ngoài.
4.5-Những mạch máu trong da đẩy dồn máu đến vùng bị đe dọa, để mang theo những lực lượng chống đỡ sự phát triển của vi trùng.
5-SỰ XÂM NHẬP QUA MÔI GIỚI TRUYỀN NHIỄM:
Khi phần da bị phá vỡ sẽ tạo nên một vết thương, và vùng bị ảnh hưởng chung quanh vết thương. Trước tiên, chất huyết tương (Clotted Blood) trong máu có nhiệm vụ bao phủ lên trên mặt vết thương. Ngoài việc ngăn chận sự chảy máu nơi vết thương, huyết tương còn tạo nên một màng phòng thủ chống lại sự nhiễm trùng. Nếu sự nhiễm trùng xảy ra vào lúc bị thương, vùng bị ảnh hưởng chung quanh vết thương trở nên viêm, thâm đỏ, và đau nóng, hay bị rung động. Sau đó, vết thương có thể trở nên ung mũ. Lập tức, nhiều lượng máu được đẩy mạnh đến vùng bị thương. Cho nên, tạo ra sự gia tăng nhiệt độ nơi đó. Những tế bào bạch huyết (White Blood cells) trong máu thoát ra khỏi các mạch máu, để đi xuyên qua các thành mao quản mỏng, và thấm thấu vào các mô tầng (Tissues). Nơi đó, chúng cố gắng mọi nỗ lực để vô hiệu hóa, và tiêu diệt những vi khuẩn xâm nhập.
Ngoài ra, Interferon là một loại chất đạm (Protein), có tính chất cơ chế phòng thủ không riêng biệt, để chống lại sự nhiễm độc. Interferon có thể sinh ra bởi nhiều loại tế bào khác nhau trong cơ thể, để chống lại sự nhiễm độc của một loại tế bào đặc biệt. Không như những chất kháng thể khác, Interferon có thể bước vào bên trong những tế bào bị nhiễm độc, để hoạt động ngăn chận hàng loạt mầm độc. Các y sĩ có thể cung cấp Interferon cho những bệnh nhân bị nhiễm độc tố, nhằm nâng cao sức đề kháng của họ. Sự xâm nhập vào cơ thể bởi những nhiễm độc tố như : Vi khuẩn, mầm độc, mốc meo, được xem như một trận chiến. Có những cuộc chạm trán nhỏ địa phương, tại những điểm tấn công. Sau đó, những trận chiến lớn xảy ra. Trong cuộc chiến tranh nầy, những tế bào và những thành phần hóa học của máu, những tế bào mô tầng, và các phần chất lỏng mô tầng bạch huyết, được thể hiện như những lực lượng đề kháng của cơ thể, có nhiệm vụ chống lại với những độc tố ngoại xâm. Những tế bào bạch huyết cầu (White Blood Cells) có thể được so sánh như lực lượng bộ binh, chiến đấu bằng tay, và tẩy sạch chiến trường sau khi hành động.
Những vi khuẩn xâm nhập chỉ huy cuộc tấn công hóa học, chống lại những mô tầng cơ thể. Chúng sinh ra những chất hóa học, được gọi là độc tố, kháng nguyên, hay Immunogens, nhằm gây độc hại cho cơ thể. Những chất độc nầy có thể xuất hiện nơi vùng vi khuẩn tấn công, hoặc tại các nơi khác, trên khắp cơ thể. Chúng có thể gây nguy hại cho các cơ quan tim, thần kinh hệ, thận. Ngoài ra, chúng còn tạo nên những cơn nóng sốt cho cơ thể.
6-HẠCH BẠCH HUYẾT(LYMPH) PHÒNG THỦ THỨ HAI:
Khi chọc thủng được tuyến phòng thủ đầu tiên, và xâm nhập vào bên trong cơ thể, vi khuẩn còn phải đối đầu với đường dây phòng thủ thứ hai của Bạch Huyết (Lymph).
Bạch Huyết là một thành phần nằm trong mô tầng lỏng, được dẫn lưu bởi một chuỗi động mạch (vessels) đi song song với những tĩnh mạch (veins). Sau cùng, Bạch Huyết được chuyển vào hai động mạch lớn. Hai mạch Bạch Huyết nầy đi xuyên qua những mô tầng mềm xốp, được gọi là những hạch Bạch Huyết (Lymph Nodes) mà chúng nằm chung quanh vùng đáy cổ như là những trạm phòng thủ chiến lược, có nhiệm vụ như những cái bẫy chống sự nhiễm trùng. Thí dụ như những mô tầng lỏng (fluid Tissues) từ tay đi xuyên qua những hạch Bạch Huyết gần eo cùi chỏ, và vào nách. Những mô tầng lỏng từ chân đi xuyên qua những hạch Bạch Huyết gần đầu gối, và đi vào trong phần hán. Những hạch Bạch Huyết nầy được tràn ngập với một loại các tế bào Bạch Huyết đặc biệt (Lymphocytes). Chúng có thể phá vỡ tiến trình nhiễm độc trầm trọng, và tạo nên những ung thối (Abscesses), và chúng bảo vệ những cấu trúc chính, cũng như các cơ quan trọng yếu của cơ thể. Sau khi vi khuẩn vượt qua những tuyến phòng thủ cục bộ, sự nhiễm trùng thường đánh dấu bằng những đường thâm đỏ, chạy từ điểm bị thương lên đến cánh tay hay chân. Đây là hiện tượng của những mạch Bạch Huyết bị xưng phồng.
Ngoài ra, còn có những hệ thống hạch Bạch Huyết và các mạch Bạch Huyết dẫn lưu mà chúng giúp cho những cơ quan nội tạng, trong cách thức giống như những hạch Bạch Huyết giúp cho hai tay và hai chân. Trong trường hợp chứng bệnh phổi (Tuberculosis), vi trùng lao tấn công vào những hạch Bạch Huyết, một cách kém mãnh liệt nhưng bền bỉ hơn. Trong điều kiện thuận lợi của cơ thể, những buồng nhỏ (Nodules) được gọi là những u lao (Tubercles) được phát sinh, có nhiệm vụ bắt giữ những vi khuẩn xâm lăng một cách dài hạn. Sau cùng, những u lao nầy có một lớp vỏ bọc ngoài với chất Calcium. Sau đó, nếu cơ thể trở nên yếu đuối vì mệt mỏi, thiếu dinh dưỡng, hay nhiễm trùng nặng hơn, thành vách của những u lao nầy bị bể vỡ ra, và phóng thích những vi khuẩn bị giam cầm, để tấn công cơ thể, dần dần cơ thể bị nhiễm bệnh.
7-PHÒNG THỦ HÓA HỌC (Chemical Defensers):
Trái với cơ chế phòng thủ thông thường (Non-Specific Defense Mechanism), một hệ thống phòng thủ khác được gọi là Cơ Chế Miễn Nhiễm Riêng Biệt (Specific Immune Mechanism) có nhiệm vụ đáp ứng với ngoại chất, mà cơ thể đã có lần xúc tác. Những ngoại chất nầy bao gồm các mầm độc từ Viruses, và những độc tố của vi khuẩn (Bacterial Toxins), được gọi là những kháng nguyên. Cơ thể phản ứng với những kháng nguyên này trong cách như sau:
Trong phản ứng thể dịch (In Humoral Response), cơ thể sản xuất những chất hóa học phòng thủ được gọi là Kháng Thể. Kháng Thể là những chất Đạm (Proteins) được sinh ra bởi những tế bào Bạch Huyết gọi là B-Lymphocytes (B-Cells), mà chúng thành hình nguyên thủy trong tủy xương (the bone marrow). Tùy theo mỗi Kháng Nguyên riêng biệt (specific Antigen) xuất hiện, lập tức, cơ thể đáp ứng, bằng cách sản xuất ra Kháng Thể (Antibody) thích nghi, để kết hợp với loại Kháng Nguyên đó, trong hình thức tương hợp giống như ổ khóa và chìa khóa. Sự liên hợp Antibody - Antigen nầy sẽ làm trung lập trực tiếp với Kháng Nguyên (Antigen), hoặc nó sẽ gây nên một phản ứng sưng viêm, bởi việc tác động lẫn nhau với những chất đạm huyết tương (Blood Plasma Protein), được gọi là những Bổ Thể (Complements). Nếu những Bổ Thể nầy được khơi động, chúng sẽ gây nên Tính Thực Bào (Phagocytosis) tối đa, để những tế bào Bạch Huyết (Phagocytes) nhận chìm các sinh vật xâm lăng.
Hơn nữa, đối với Kháng Thể (Antibodies) được tiết ra bởi B-Cells, hệ thống miễn nhiễm riêng biệt cũng có liên hệ đến số lượng Bạch Huyết Bào (Lymphocytes) được gọi là T-Cells, để sinh ra một phản ứng tế bào (A Cellular Response). T- Cells được sinh ra bởi Tuyến Ức (Thymus Gland) và tấn công trực tiếp vào quân xâm lăng đến từ bên ngoài. T-Cells có nhiều loại khác nhau như :
7.1-Killer T- Cells có nhiệm vụ tấn công tiêu diệt trực tiếp các tế bào bị nhiễm độc.
7.2-Helper T-Cells có nhiệm vụ giúp cho B-Cells bắt đầu sản xuất Antibody.
7.3-Memory T-Cells ghi nhận các Antigens xâm nhập vào các mô tầng trước đây.
7.4-Suppressor T-Cells làm chậm lại, hay chấm dứt sự phản ứng miễn nhiễm. T-Cells trở nên dễ nhạy cảm với loại Kháng Nguyên riêng biệt (specific Antigen), vì trước kia chúng đã có lần được đặt vào Kháng Nguyên đó. Cho nên, khi gặp nhau trong tương lai chúng rất dễ kết hợp với nhau. B-Cells được nằm trong những cơ quan Bạch Huyết Bào (Lymphoid Organs), và tiết ra Kháng Thể (Antibodies) dùng để phản ứng với Kháng Nguyên (Antigens). Trái lại, T-Cells tìm đến vùng bị nhiễm độc, để kết hợp với Kháng Nguyên (antigens).
8-TÍNH MIỄN NHIỄM (IMMUNIZATION):
Có nhiều loại tính miễn nhiễm khác nhau như sau :
8.1-Miễn Nhiễm Tự Nhiên(Natural Immunity)có được từ Kết quả sau một cơn bệnh.
8.2-Miễn Nhiễm Nhân Tạo(Artificial Immunity) : có được qua tiến trình tạo ra bởi con người.
8.3-Mẫu Miễn Nhiễm Năng Động(Active Immunity) có tính chất tùy thuộc vào sự kích thích của sự phòng vệ riêng biệt cơ thể. Sự miễn nhiễm như thế có thể kéo dài trong nhiều năm. Những chất thường cung cấp tạo nên tính miễn nhiễm lâu dài là những Kháng Nguyên (Antigens). Thí dụ như trong việc bảo vệ chống lại bệnh đậu mùa (Small Pox), và bệnh chó dại (Rabies), người ta dùng cách tiêm chủng vào cơ thể những Kháng Nguyên bằng những Virus sống, nhưng bị làm suy yếu. Hoặc một số tiêm chủng vi khuẩn, với những vi khuẩn chết trong tình trạng không còn hoạt động. Một số tiêm chủng độc tố (Toxoids) với những độc tố bị làm suy yếu. Tất cả sự tiêm chủng nhằm kích thích những mô tầng trong cơ thể, để tạo nên những Kháng Thể nhằm chống lại những Kháng Nguyên của bệnh tật.
8.4- Mẫu Miễn Nhiễm Thụ Động (Passive Immunity): do bởi cơ giới phòng vệ của cơ thể không được kích thích. Cho nên, những kháng chất hóa học, những kháng độc tố (Antitoxins) được đưa thẳng vào bên trong cơ thể. Sư miễn nhiễm thụ động nầy chỉ có tính cách tạm thời.
Một số người đã tìm thấy sự khó khăn để phân biệt giữa Vaccines, Toxoids, Serums (huyết thanh), và Antitoxins (kháng độc tố).
-Vaccine là sự tiêm chủng với những Virus, hay cấy những vi khuẩn.
-Toxoid được chuẩn bị từ môi trường trung dung cấy chất lỏng, mà trong đó những vi khuẩn hay Virus đã trưởng thành, và sinh ra những độc tố của chúng.
-Một Serum (Huyết Thanh) là một phần chất lỏng của máu con người, hay động vật, mà có chứa những chất tạo ra sự miễn nhiễm.
-Một Antitoxin là chất tạo sự miễn nhiễm được tinh chế rút ra từ Huyết Thanh (Serum).
Vào năm 1798, y sĩ người Anh, Edward Jenner, đã khởi xướng cách thức ngăn ngừa bệnh đậu mùa (Small Pox), bằng việc tiêm chủng vào cơ thể người ta chất đậu bò (Cow Pox).Hiện nay, sự thực hiện việc chủng đậu rất phổ thông, và bệnh đậu mùa (Small Pox) chỉ còn lại tại một số vùng rất hẻo lánh, mà sự chủng ngừa đã bị chểnh mảng. Ngoài ra, việc chủng ngừa cần được khuyến khích, để tạo sự miễn nhiễm cho các trẻ em đối với một số bệnh như sau: Bạch Hầu (Diptheria), Ho Gà (Whooping Cough), Uốn Ván hay Phong Đòn Gánh (Tetanus), Tê Liệt (Polio), Cúm (Flu), Sởi (Measles), Ban hay Sởi Đỏ (Rubella), . . .
9-NHIỄM TRÙNG TỔNG QUÁT(General Infection):
Có một số bệnh nhiễm trùng quá mãnh liệt, đến nỗi những độc tố tràn ngập nhanh chóng vào tất cả vùng đề kháng nơi xâm nhập, và bước vào dòng máu. Trong một số trường hợp, sự nhiễm trùng được tiến thẳng vào đường máu, nếu bệnh nhân không có sự tiêm chủng miễn nhiễm trước, sự nhiễm trùng như thế thường xảy ra rất nghiêm trọng, và đôi khi có thể chết người. Sự nhiễm trùng có thể xảy ra trong những trường hợp: cơn sốt thấp khớp (Rheumatic Fever), cơn sốt thương hàn (Typhoid Fever), và sự nhiễm trùng kinh niên ở những van tim (Heart Valves) gây bởi loại vi khuẩn liên cầu (Streptococus). Chúng có thể vượt qua cơ chế miễn nhiễm của cơ thể, để đi xuyên qua sự phát triển dần dần của những Kháng Thể (Antibodies). Do đó, tiến trình bệnh trạng cần phải có một sự tranh đấu không ngừng, giữa sự nhiễm trùng và sức đề kháng. Kết quả sau cùng đưa đến là sự bình phục, hay bệnh tật kinh niên, hoặc bị chết.

10-TÍNH HỒI PHỤC SỨC KHỎE (Recovery):
Ngay khi bệnh nhân được hồi phục, một số cơ quan hay mô tầng có thể bị ít nhiều suy yếu, vì những bộ phận nầy đã bị tổn thương trong lúc lâm bệnh. Trong trường hợp nầy, cơ thể vẫn có thể tiếp tục hoàn thành chức năng của nó một cách bình thường, nếu sự tổn thương của các tế bào không quá trầm trọng, chúng có thể phục hồi chức năng của chúng. Còn các tế bào đã bị chết có thể được thay thế một phần, bởi các tế bào khác, có cùng tính chất tương tự.Ngoài ra, nếu hậu quả việc trị lành bệnh mang đến một bệnh chứng khác, hoặc thương tật, hay sau cuộc giải phẫu lưu lại quá nhiều vết thẹo cho mô tầng, và sự thay thế một số tế bào quá nhỏ. Cho nên, sự giới hạn chức năng của các bộ phận nầy có thể xảy ra.
Tuy nhiên, cơ thể còn có một tuyến phòng thủ sau cùng để sang bằng sự giới hạn nầy, do bởi có quá nhiều mô tầng dự bị, trong nhiều trường hợp, mô tầng dự bị sẽ có đầy đủ chức năng, để kịp thời đáp ứng cho những nhu cầu bình thường của cơ thể. Hơn nữa, như kết quả được biết, nhiều người với một số bộ phận, hay mô tầng bị thương tổn, mà họ vẫn sống lâu và khỏe mạnh dưới sự chăm sóc cẩn thận của y khoa.
Sau khi bị thương, nhiều mô tầng có thể được thay thế. Những mô tầng về cơ bắp, da, ngay như xương cũng đều được lành mạnh, phục hồi chức năng bình thường, ngoại trừ trường hợp vết thương quá trầm trọng. Những bộ phận chính yếu như tim có mức độ bình phục cao, sau một cơn bệnh trầm trọng, do từ độc tố bệnh yết hầu (Diphtheria Toxin), cơn sốt bệnh thấp khớp (Rheumatic Fever), hoặc ngay như bệnh công tim (Heart Attack). Đối với gan và thận, sự hồi phục bình thường có nhiều phần khó khăn hơn. Trái lại, những màng mỏng chứa chất nhờn của phổi, bao tử, ruột già, và những bộ phận nội tạng khác còn có khả năng xúc tiến phục hồi, sau khi chúng bị thương tổn trầm trọng.
Ngoài ra, một số bộ phận nhất định có thể làm thế chức năng của những bộ phận khác đang bị suy yếu. Thí dụ như bao tử có thể bị cắt bỏ hoàn toàn, và sự tiêu hóa vẫn còn tiếp diễn trong đường ruột, với một hiệu quả rất kém, nếu một ít thói quen ăn uống được sửa đổi. Sự cắt bỏ hay sự bất lực của những tuyến nội tiết (glands) hiện nay có thể được cứu chữa bằng việc cung cấp những kích thích tố (Hormones) tương xứng, mà những tuyến nầy tiết ra vào lúc bình thường. Việc dùng Tuyến Giáp Tố (Thyroxin) bằng đường miệng, và việc thay thế chất Insulin bằng cách chích vào thịt của bệnh nhân là những thí dụ điển hình. Trái lại, có những mô tầng đặc biệt không thể được thay thế bằng cách chữa trị, mỗi khi bị tàn phá. Thí dụ như dây thần kinh dùng trong việc nghe bị tê liệt, chức năng nghe của tai bị mất vĩnh viễn. Sự nhìn thấy của mắt bị mất khi dây thần kinh thị giác bị hư hoại. Khi những tế bào của các dây thần kinh cảm giác đặc biệt, não bộ, và cột xương sống bị hủy diệt, chúng không thể được thay thế bởi những tế bào thần kinh khác, nhưng được thay thế bởi mô tầng sẹo (scar tissue). Vì vậy, khi một vùng não bị tàn phá, có liên hệ đến một chức năng nhất định ở vùng nào đó, lập tức, bộ phận nơi đó bị tê liệt. Thí dụ như sự kiểm soát bắp thịt ở vùng bàn tay, hay bàn chân, bàn tay và bàn chân sẽ bị tê liệt, nếu những bắp thịt khác không thể thay thế được những bắp thịt bị mất. Thật ra, việc hồi phục toàn thể hay ít nhất một phần nào đó có thể xảy ra sau khi vùng não bị chấn thương, nhưng đây là trường hợp những tế bào thần kinh vùng não chỉ bị tổn thương, chớ không bị hủy diệt. Nhiều tế bào thần kinh có những tua sợi dài mang những xung lực (sức đẩy ép tới lui) tới một điểm ở xa, hay mang những xung lực về từ một điểm đó. Nếu một tua sợi như thế bị cắt đứt nhưng tế bào không bị hủy hoại, chức năng sẽ phục hồi khi một tua sợi mới được tăng trưởng để thay thế tua sợi bị thương.Trong tiến trình chữa trị liên quan đến những mô tầng kém đặc biệt, những tế bào mới được cấu tạo chỉ trong trường hợp mô tầng được hoàn toàn tái tạo và phục hồi chức năng của nó./.
-Dr. VŨ ĐỨC Âu Vĩnh Hiền, N.D.

Chuoclailoilam.1lan
06-03-2014, 07:12
Đọc những dòng chia sẻ của e mà a chóng hết mặt mũi. Không có nguy cơ mà e cứ lo lắng rồi suy nghi lung tung thì STRESS

Charles
06-03-2014, 08:05
7 trang chia sẻ rồi bạn ơi, đừng soi mói cơ thể cũng như nghĩ ra các triệu chứng nữa. Hãy đọc lại những gì đã được chia sẻ để tránh stress, tránh hoang tưởng.

huyneo
17-03-2014, 21:05
các a chị ơi hôm nay sau 1 tháng quan hệ thì e bị tê bàn tay trái có phải e bị nhiễm hiv rồi không ạ

Nguyen Ha
17-03-2014, 21:12
các a chị ơi hôm nay sau 1 tháng quan hệ thì e bị tê bàn tay trái có phải e bị nhiễm hiv rồi không ạ

Vớ vẩn! Nhiễm hiv thì không nhưng nhiễm bệnh hoang tưởng thì có. Cẩn hận không bị thần kinh đấy.

songchungvoi_HIV
17-03-2014, 21:16
các a chị ơi hôm nay sau 1 tháng quan hệ thì e bị tê bàn tay trái có phải e bị nhiễm hiv rồi không ạ
Ai nói bạn tê tay là nhiễm HIV?? HIV muốn biết phải XN máu, cho dù bạn có sụt 10% trọng lượng cơ thể bạn cũng phải XN máu, k phải cứ hể có TC này nọ là gắn cho HIV

huyneo
18-03-2014, 22:19
a chị ơi e bị viêm liệu đạo thì có thể có nguy cơ không ạ

songchungvoi_HIV
18-03-2014, 22:21
a chị ơi e bị viêm liệu đạo thì có thể có nguy cơ không ạ
Có hay k thì xn mới biết

huyneo
18-03-2014, 22:22
e mún xin ý kến để e hết lo lắng mà a

huyneo
18-03-2014, 22:40
các chia sẻ trước a nói e không có nguy cơ bây giờ e nói e bị viêm liệu đạo thì a lại bảo chờ xét nghiệm là sao ạ hix

binbin
18-03-2014, 22:42
e mún xin ý kến để e hết lo lắng mà a
mới có 8 trang thôi bao h lên 80 trang mới hết lo

songchungvoi_HIV
18-03-2014, 22:42
e mún xin ý kến để e hết lo lắng mà a
Lo hay k thì vẫn phải XN, vì QHTD rách bao là có nguy cơ, mà có nguy cơ k nhất thiết phải nhiễm HIV, HIV muốn có nguy cơ thật sự phải bao gồm các yếu tố sau:
- Diện tiếp xúc: Diện tiếp xúc càng rộng nguy cơ lây nhiễm HIV càng cao;
- Thời gian tiếp xúc: Thời gian tiếp xúc càng lâu, nguy cơ lây nhiễm HIV càng lớn.
- Tình trạng nơi tiếp xúc: Nếu nơi tiếp xúc có vết loét, vết xước đang chảy máu, viêm nhiễm... thì nguy cơ lây nhiễm càng cao.
- Nồng độ HIV trong dịch tiết: Nồng độ HIV trong dịch tiết mà ta tiếp xúc càng cao thì nguy cơ lây nhiễm càng lớn.
- Nồng độ HIV trong các dịch thể, các giai đoạn nhiễm HIV... là rất khác nhau, ví dụ:
+ HIV có nhiều nhất trong máu, rồi đến dịch sinh dục, tiếp đến là sữa của người nhiễm.
+ Ngay trong dịch sinh dục, thì tinh dịch của nam chứa nhiều HIV hơn trong dịch tiết âm đạo nữ.
+ Dịch thể của người nhiễm HIV ở giai đoạn nhiễm HIV cấp (“cửa sổ”) và ở giai đoạn AIDS có nồng độ HIV cao hơn nhiều so với giai đoạn nhiễm HIV không triệu trứng;
+ Lượng HIV trong dịch thể của người nhiễm được điều trị thuốc kháng vi rút cũng thấp hơn ở người không được điều trị.
+ Hành vi QHTD không an toàn trên một bạn tình.

huyneo
18-03-2014, 22:45
vâỵ tại sao ngay từ lúc đầu e chia sẻ e quan hệ bị rách bao cao su và rút ra sau 4,5 giây a chia sẻ không có nguy cơ bjo a lại nói có nguy cơ ssao

songchungvoi_HIV
18-03-2014, 22:49
vâỵ tại sao ngay từ lúc đầu e chia sẻ e quan hệ bị rách bao cao su và rút ra sau 4,5 giây a chia sẻ không có nguy cơ bjo a lại nói có nguy cơ ssao
Anh nói là rách BCS trong lúc QHTD mà k biết. Đang chia sẻ vấn đề em vừa thắc mắc, chứ k nói chuyện củ, vì chuyện củ chia sẻ rùi.

huyneo
18-03-2014, 23:04
vậy thì dù e có bị viêm liệu đạo thì vẫn không có nguy cơ hả a

songchungvoi_HIV
18-03-2014, 23:05
vậy thì dù e có bị viêm liệu đạo thì vẫn không có nguy cơ hả a
Viêm niệu đạo thì lo chưa niệu đạo, nguy cơ gì ở đây????

huyneo
18-03-2014, 23:08
vâng e cũng vừa uống xong 1 tháng thuốc chống phơi nhiễm nên cũng yên tâm phần nầo

huyneo
21-03-2014, 23:05
hôm nay e lại thấy xuất hiện thêmnào e hạch ở cổ a ơi có lẽ nào e bị hiv rồi không ạ hix

songchungvoi_HIV
21-03-2014, 23:13
hôm nay e lại thấy xuất hiện thêmnào e hạch ở cổ a ơi có lẽ nào e bị hiv rồi không ạ hix
Bấm vào đây đọc
Chủ đề: Chức năng đề kháng của cơ thể (http://diendanhiv.vn/threads/6432-Chuc-nang-de-khang-cua-co-the)

huyneo
21-03-2014, 23:21
e bị tê ở tay .mà triệu chứnh của đau thần kinh ngoại biên là vius hiv ạ hic
e chết mất thoi anh chị ơi

songchungvoi_HIV
21-03-2014, 23:26
e bị tê ở tay .mà triệu chứnh của đau thần kinh ngoại biên là vius hiv ạ hic
e chết mất thoi anh chị ơi
Chủ đề: Bệnh thần kinh ngoại biên (http://diendanhiv.vn/threads/5830-Benh-than-kinh-ngoai-bien)Tương tác thuốc PEP
- Các phản ứng phụ thường gặp: buồn nôn, nôn mữa, biếng ăn, đau bụng, nhức đầu, phát ban, sốt, đau cơ, dị cảm, mất ngủ, khó chịu, suy nhược và khó tiêu.
Các phản ứng phụ khác: buồn ngủ, tiêu chảy, chóng mặt, ra mồ hôi, khó thở, đầy hơi, lạt miệng, đau ngực, mất nhạy bén, bồn chồn, tiểu lắt nhắt, suy nhược, đau mỏi toàn thân, ớn lạnh, ho, nổi mề đay, ngứa sần và triệu chứng giống cúm.

huyneo
21-03-2014, 23:28
e không bị đâu cơ và e dùng xong thuốc mới bị ạ.e bị tê bàn tay trái

songchungvoi_HIV
21-03-2014, 23:33
e không bị đâu cơ và e dùng xong thuốc mới bị ạ.e bị tê bàn tay trái
Dạ là do tác dụng phụ của PEP

huyneo
21-03-2014, 23:35
nhưng e không uồng đc 4,5 ngày rồi ạ.đây là lần đầu tiên e bị như thế này ạ hix

songchungvoi_HIV
21-03-2014, 23:38
nhưng e không uồng đc 4,5 ngày rồi ạ.đây là lần đầu tiên e bị như thế này ạ hix
Tác dụng phụ của PEP có thể xuất hiện từ sau khi uống PEP vài ngày đếng 2 tháng

huyneo
21-03-2014, 23:45
sao các a nói tác dụng phụ của thuốc sẽ hết khi ngưng dùng thuốc ạ hix

songchungvoi_HIV
21-03-2014, 23:56
sao các a nói tác dụng phụ của thuốc sẽ hết khi ngưng dùng thuốc ạ hix
Ủa, bạn tự mua bạn uống mà, BQT đâu có tư vấn cho bạn dùng PEP???? :khi875437:

huyneo
22-03-2014, 00:15
ý của e là các a có tư vấn cho mọi người là tác dụng phụ sẽ hết khi ngưng thuốc mà

songchungvoi_HIV
22-03-2014, 00:20
ý của e là các a có tư vấn cho mọi người là tác dụng phụ sẽ hết khi ngưng thuốc mà
K hề, Tác dụng phụ tùy người có người k, và có khi hết sau khi ngưng hoặc có thề kéo dài sao tháng

caocongbinhthuan
22-03-2014, 09:51
tùy cơ địa của mỗi người má tác dụng phụ của pep tác động đến... có người có, người rất ít và cũng có người không sau khi ngưng thuốc..
bạn đã được các anh chị tư vấn rất nhiều bạn nên yên tâm mới phải... chứ bạn cứ chất vấn mãi ..rồi lại quan trọng hóa vấn đề lên .. thì bạn càng tăng lo lắng cho chính mình... mà trong thời gian này bạn nên bình tĩnh, thoải mái tinh thần, vui chơi lành mạnh mới phải....

Chuoclailoilam.1lan
22-03-2014, 10:18
Ôi trời thuốc PEP là thuốc độc chứ bổ đâu ông tướng. Mình dùng xong PEP 4 tháng nay vẫn còn đau nhức đùi, bên hông sườn đây nè, đau vai nữa chứ. Mặc dùn ÂT sau 3 tháng và không cần phải XN sau 6 tháng nữa đâu

huyneo
22-03-2014, 19:41
hiv mà a nghĩ e vui vẻ đc sao

huyneo
27-03-2014, 20:14
các a chị ơi hôm nay e lại bị đau họng và hay có cảm giác ớn lạnh nữa hix có phải e bị hiv rồi không ạ hic

songchungvoi_HIV
27-03-2014, 20:17
các a chị ơi hôm nay e lại bị đau họng và hay có cảm giác ớn lạnh nữa hix có phải e bị hiv rồi không ạ hic
Cứ cho dù bạn QHTD k có BCS đi, bạn cũng đang uống PEP, thì k ai thất bại khi dùng PEP trong 72 giờ vàng. Bấm vào đây xem:
Chủ đề: Các bài báo nói về hiệu quả của thuốc chống phơi nhiễm HIV (http://diendanhiv.vn/threads/8348-Cac-bai-bao-noi-ve-hieu-qua-cua-thuoc-chong-phoi-nhiem-HIV)

huyneo
27-03-2014, 20:38
nhưng e có nhiều triệu chứng quá a ơi

songchungvoi_HIV
27-03-2014, 20:44
nhưng e có nhiều triệu chứng quá a ơi
RỐI LOẠN LO ÂU (http://phongkhamtamthan.net/)
http://phongkhamtamthan.net/uploadeditor/images/roi%20lon%20lo%20u.jpg

ảnh minh họa
1. Đại cương về rối loạn lo âu
1.1. Khái niệm:
Rối loạn lo âu (http://phongkhamtamthan.net/) là sự sợ hãi quá mức, không có nguyên nhân, do chủ quan của người bệnh và không thể giải thích được do một bệnh tâm thần khác hoặc do một bệnh cơ thể. Rối loạn lo âu là rối loạn mà bệnh nhân không thể kiểm soát được biểu hiện vững chắc, mạn tính và khuyếch tán dưới dạng kịch phát. Bệnh nhân có rối loạn lo âu, đặc biệt hoảng sợ, thường kèm theo các rối loạn chức năng xã hội và có nguy cơ lạm dụng thuốc cao hơn người bình thường.
1.2. Bệnh sinh:
1.2.1. Giả thuyết về di truyền:
Ở những người họ hàng mức độ I của bệnh nhân thì nguy cơ bị rối loạn lo âu lên tới 19,5%. Ở những người sinh đôi cùng trứng thì nguy cơ bị rối loạn lo âu cao hơn nhiều so với người sinh đôi khác trứng.
1.2.2. Giả thuyết về catecholamin:
Bệnh nhân rối loạn lo âu có tăng tiết adrenalin làm ảnh hưởng đến các triệu cứng lâm sàng do tích luỹ axit lactic và axit béo tự do. Thực tế cho thấy các thuốc ức chế beta đặc biệt là ức chế ngoại vi có tác dụng chống lo âu.
1.2.3. Giả thuyết về serotonin:
Vai trò của serotonon trong rối loạn lo âu đánh giá trước hết là do tác dụng chống lo âu của một số thuốc chống trầm cảm tác dụng trên thụ cảm thể 5HT như clomipramin.
1.3. Các biểu hiện cơ thể của rối loạn lo âu:
1.3.1. Tim mạch:
+ Hồi hộp.
+ Tăng huyết áp động mạch.
+ Đau, bỏng cùng trước ngực.
+ Cảm giác co thắt trong lồng ngực.
1.3.2. Dạ dày - ruột:
+ Nôn.
+ Cảm giác trống rỗng trong dạ dày.
+ Trướng bụng.
+ Khô miệng.
+ Tăng nhu động ruột.
+ Cảm giác “hòn, cục trong cổ”
1.3.3. Hô hấp:
+ Tăng nhịp thở.
+ Cảm giác thiếu không khí.
+ Cảm giác khó thở.
1.3.4. Các biểu hiện khác:
+ Tăng trương lực cơ.
+ Run.
+ Ra mồ hôi.
+ Chóng mặt.
+ Đau đầu.
+ Giãn đồng tử.
+ Mót đi tiểu.
+ Rét run.
2. Một số rối loạn lo âu:
2.1. Ám ảnh sợ khoảng trống không có trong tiền sử hoảng sợ:
2.1.1 Lâm sàng:
Bệnh nhân có các triệu chứng bất kỳ trong số các triệu chứng như khó chịu, mất kiểm soát đi tiểu, sợ ra khỏi nhà một mình, sợ không kiểm soát được mình, sợ không có người giúp đỡ thì sẽ ngã…
Để xác định chuẩn đoán, các tiêu chuẩn cho hoảng sợ không bao giờ được thoả mãn đầy đủ. Các triệu chứng đó không phải là hậu quả của một chất (ví dụ lạm dụng ma tuý) hoặc một bệnh thực tổn (ví dụ bệnh tim mạch).
2.1.2. Tiêu chuẩn chuẩn đoán theo DSM-IV:
A. Có ám ảnh sợ khoảng trống liên quan đến sự xuất hiện của một số triệu chứng giống hoảng sợ (ví dụ: chóng mặt hoặc đi ngoài).
B. Không bao giờ thoả mãn các tiêu chuẩn cho hoảng sợ.
C. Rối loạn không phải là hậu quả sinh lí trực tiếp của một chất (ví dụ: lạm dụng ma tuý, thuốc) hoặc một bệnh thực tổn.
D. Nếu có bệnh cơ thể phối hợp, sợ ở tiêu chuẩn A là rất rõ ràng so với bệnh thực tổn gây ra.
2.2. Ám ảnh sợ khoảng trống có tiền sử hoảng sợ:
2.2.1. Lâm sàng:
Triệu chứng của bệnh là sợ ở một mình hoặc không có người giúp đỡ trong cơn hoảng sợ kịch phát, bệnh nhân né tránh các tình huống ám ảnh như sợ chỉ có một mình khi ra khỏi nhà hoặc khi đi ô tô buýt, đi máy bay … Có một số bệnh nhân khắc phục tình huống sợ hãi, né tránh bằng cách đi cùng người khác. Việc né tránh các tình huống có thể gây ảnh hưởng đến khả năng làm việc hoặc khả năng nội trợ (ví dụ: không tự đi mua sắm hoặc không tự đưa con đến trường).
2.2.2 Tiêu chuẩn chuẩn đoán theo DSM-IV:
A. Lo âu liên quan đến các tình huống hoặc ở nơi không thể có đường thoát hoặc không có người giúp đỡ trong xung động hoảng sợ hoặc một số triệu chứng giống hoảng sợ. Sợ khoảng trống được áp dụng cho các tình huống như bệnh nhân ở một mình ở trên tàu, trên xe buýt, trên cầu, nơi đông người.
B. Các tình huống là thật sự rõ rệt, thậm chí tạo ra một khủng hoảng hoặc cơn hoảng sợ, hoặc cá triệu chứng gióng với hoảng sợ hoặc cần phải có người giúp đỡ bên cạnh.
C. Lo âu hoặc né tránh sợ hãi không giải thích được do một bệnh tâm thần khác.
2.3. Cơn hoảng sợ kịch phát:
2.3.1. Đặc điểm lâm sàng:
Đặc điểm lâm sàng của cơn hoảng sợ kịch phát là có một giai đoạn hoảng sợ kịch phát với ít nhất 4 trong 13 triệu chứng cơ thể và nhận thức.
Cơn hoảng sợ kịch phát khởi phát đột ngột và nhanh chóng đến cường độ tối đa (thường sau 10 phút hoặc ngắn hơn). Phối hợp với cảm giác nguy hiểm hoặc đe doạ bị chết và mong muốn được thoát khỏi tình trạng này.
13 Triệu chứng cơ thể và nhận thức là:
+ Hồi hộp.
+ Ra mồ hôi.
+ Run.
+ Thở nông hoặc bị nghẹn ở cổ.
+ Cảm giác hụt hơi.
+ Đau hoặc khó chịu ở vừng trước tim.
+ Nôn hoặc khó chịu ở vùng bụng.
+ Chóng mặt.
+ Giải thể nhân cách.
+ Sợ mất khiểm soát.
+ Sợ chết.
+ Dị cảm.
+ Rét run hoặc nóng bừng.
Khi cơn hoảng sợ tái phát, cường độ sợ hãi có thể giảm đi và thở gấp là triệu chứng hay gặp. Có 3 loại cơn hoảng sợ kịch phát:
+ Cơn hoảng sợ kịch phát không có dấu hiệu, không có tình huống thuận lợi.
+ Cơn hoảng sợ kịch phát có dấu hiệu có tình huống thuận lợi.
+ Cơn hoảng sợ kịch phát có thể xuất hiện nhưng không phải ngay lập tức mà có thể sau một thời gian ngắn, trước một kích thích hoặc một tình huống thuận lợi.
2.3.2. Tiêu chuẩn chuẩn đoán theo ICD-10:
Để chuẩn đoán quyết định các cơn lo âu trầm trọng xảy ra trong khoảng thời gian 1 tháng:
a/ Trong hoàn cảnh không có nguy hiểm về mặt khách quan.
b/ Không khu trú vào hoàn cảnh được biết trước hoặc không lường trước được.
c/ Giữa các cơn bệnh nhân thoát ra khỏi một cách tương đối các triệu chứng lo âu.
2.4. Ám ảnh sợ xã hội:
2.4.1. Đặc điểm lâm sàng:
Ám ảnh sợ xã hội thường bắt đầu ở tuổi thanh thiếu niên biểu hiện sợ người khác nhìn chăm chú vào mình dẫn đến né tránh các hoàn cảnh xã hội, ám ảnh sợ xã hội phổ biết đều nhau ở nam và nữ. Ám ảnh có thể kín đáo như sợ ăn uống ở nơi công cộng hoặc sợ nói trước công chúng.
Sợ nôn ở nơi công cộng là triệu chứng rất quan trọng, giúp cho chuẩn đoán quyết định.
Những ám ảnh sợ xã hội phối hợp với tự ti và sợ bị phê bình có thể bộc lộ bằng những lời phàn nàn, bị đỏ mặt, run tay, buồn nôn hoặc mót đi tiểu. Các triệu chứng này có thể tiến triển thành cơn hoảng sợ, né tránh hoàn toàn, cách li xã hội.
Bệnh nhân ám ảnh sợ xã hội gần như luôn bộc lộ rối loạn lo âu trong các tình huống xã hội gây sợ như đánh trống ngực, run, vã mồ hồi, khó chịu ở dạ dày và ruột, ỉa chảy, căng trương lực cơ. Các trường hợp nặng có thể có các triệu chứng thoả mãm chuẩn đoán cho cơn hoảng sợ kịch phát. Đỏ mặt có thể là đặc trưng của ám ảnh sợ xã hội. Bệnh nhân thừa nhận rằng: các sợ hãi của họ là vô lí và quá mức. Ở người trên 18 tuổi, bệnh phải kéo dài trên 6 tháng mới được chuẩn đoán là ám ảnh sợ xã hội.
2.4.2. Tiêu chuẩn chuẩn đoán theo DSM-IV:
A. Sợ hãi với cường độ mạnh và bền vững của một hay nhiều tình huống xã hội, trong đó bệnh nhân bộc lộ với người khác sự sợ hãi hoặc sự phụ thuộc vào người quen để giảm sợ hãi. Bệnh nhân sợ rằng sẽ phản ứng bằng cách xấu hổ hoặc thiếu tự tin
Lưu ý: ở trẻ em có liên quan xã hội thích hợp với những người trong gia đình hoặc xuất hiện trong các tình huống tương đương, không chỉ tác động qua lại với người lớn.
B. Biểu hiện trong tình huống xã hội gây ra lo âu, duới hình thức một cơn hoảng sợ kịch phát. Lưu ý: ở trẻ em, lo âu có thể biểu hiện sự kinh ngạc trong tình huống xã hội với những người ngoài gia đình.
C. Bệnh nhân thừa nhận rằng sợ hãi là quá mức và không có lí do.
Lưu ý: ở trẻ em không có yếu tố này.
D. Các tình huống xã hội gây sợ hãi bị né tránh hoặc chịu đựng với lo âu hoặc sợ hãi mãnh liệt.
E. Sự né tránh lo âu hoặc sợ hãi trong tình huống xã hội gây ra sợ hãi, cản trở rõ rệt đến cuộc sống bình thường, hoạt động xã hội, nghề nghiệp do ám ảnh sợ.
F. Ở người trên 18 tuổi, bệnh kéo dài ít nhất 6 tháng.
G. Sợ hãi hoặc né tránh không phải là hậu quả của một chất (lạm dụng ma tuý, thuốc hướng thần) hoặc một bệnh thực tổn mà không phải là do một bệnh tâm thần khác như hoảng sợ có hoặc không có ám ảnh sợ khoảng trống.
H. Nếu biểu hiện một bệnh nhân thực tổn hoặc một bệnh tâm thần, sợ hãi ở tiêu chuẩn A không liên quan đến các bệnh này.
2.5. Ám ảnh sợ biệt định:
2.5.1. Đặc điểm lâm sàng:
Đó là những ám ảnh sợ khu trú và các tình huống đặc biệt như sợ gần động vật, sợ độ cao, sợ sấm, sợ bóng tối, sợ đi máy bay, sợ nơi kín, sợ bị các bệnh hiểm nghèo… hoàn cảnh phát sinh bệnh rất kín đáo và có thể gây ra hoảng sợ.
Yếu tố ám ảnh sợ biệt định được xây dựng trên nền một sợ hãi mãnh liệt, bền vững và rõ rệt. Khi có các kích thích ám ảnh sợ sẽ dễ dàng gây ra đáp ứng lo âu.
Chuẩn đoán chắc chắn nếu như né tránh sợ hãi hoặc lo âu trước đó của kích thích ám ảnh sợ gây trở ngại rõ rệt cuộc sống hàng ngày, đến hoạt động nghề nghiệp và xã hội. Ở bệnh nhân dưới 18 tuổi, các triệu chứng cần bền vững ít nhất là 6 tháng mới được chuẩn đoán chắc chắn.
2.5.2. Tiêu chuẩn chuẩn đoán theo DSM-IV
A. Sợ hãi với cường độ mạnh, bền vững, quá mức hoặc không có cơ sở do sự có mặt hoặc đã từng có mặt một sự vật hoặc một tình huống biệt định (ví dụ: sợ đi máy bay, sợ độ cao, sợ động vật, sợ tiêm thuốc, sợ nhìn thấy máu…)
B. Khi có kích thích ám ảnh sợ, thường gây ra phản ứng lo âu ngay lập tức các kích thích này có thể hiện duới dạng một cơn hoảng sợ trong tình huống thuận lợi.
Lưu ý: ở trẻ em lo âu có thể hiện là lời than phiền, kinh ngạc hoặc giữ vật gì đó.
C. Bệnh nhân thừa nhận rằng sợ hãi là quá mức và không có lí do.
Lưu ý: ở trẻ em yếu tố này có thể không có.
D. Tình huống ám ảnh sợ hãi là rõ rệt hoặc có sự chịu đựng rối loạn lo âu mãnh liệt.
E. Né tránh hoặc lo âu trước trong tình huống gây ra sợ hãi đã cản trở rõ rệt đến cuộc sống bình thường, hoạt động xã hội, nghề nghiệp và học tập.
F. Ở bệnh nhân dưới 18 tuổi, bệnh kéo dài ít nhất 6 tháng.
G. Rối loạn lo âu hoặc cơn hoảng sợ hoặc né tránh ám ảnh sợ phối hợp với một sự vật hoặc tình huống biệt định không giải thích được do một bệnh tâm thần khác như rối loạn ám ảnh cưỡng bức và rối loạn stress sau sang chấn, rồi loạn lo âu bị chia cắt, ám ảnh sợ xã hội, hoảng sợ có ám ảnh sợ khoảng trống, ám ảnh sợ khoảng trống không có tiền sử hoảng sợ.
2.5.3. Các thể lâm sàng ám ảnh sợ biệt định:
+ Sợ động vật: sợ rắn, sợ côn trùng,… nhìn chung thể này khởi phát ở trẻ em.
+ Sợ môi trường thiên nhiên: sợ bão, sợ độ cao, sợ nước,… thể này khởi phát ở trẻ em.
+ Sợ máu, sợ tiêm, sợ vết thương.
+ Sợ tình huống: tham gia giao thông công cộng, qua cầu, hầm, thang máy, đi máy bay, lái xe hoặc ở nơi khép kín,… hay khởi phát ở những lứa tuổi 20.
2.6 Rối loạn ám ảnh cưỡng bức:
2.6.1. Đặc điểm lâm sàng:
Yếu tố xác định rối loạn ám ảnh cưỡng bức là các ám ảnh hoặc cưỡng bức tái diễn. Bệnh nhân thừa nhận ám ảnh cưỡng bức là quá mức và không giải thích được. Các ám ảnh và cưỡng bức phải đủ tiêu chuẩn và đủ thời gian (từ 1 giờ đến 1 ngày). Rối loạn không phải là hậu quả của một chất hoặc một bệnh thực tổn.
Ám ảnh là ý nghĩ, ý tưởng hoặc sự tưởng tượng biểu hiện không chắc chắn và gây ra loạn lo âu hoặc mất chức năng rõ rệt. Nội dung của ám ảnh rất lạ lùng, không chịu sự kiểm soát của bản thân bệnh nhân và không phải là ý nghĩ mà bệnh nhân muốn có, Bệnh nhân có đủ khả năng thừa nhận ám ảnh là sản phẩm của hoạt động tâm thần và không phải là do bị ép buộc từ bên ngoài, ý nghĩ ám ảnh thường gặp là ý nghĩ lặp đi lặp lại như sợ lây bệnh truyền nhiễm do bắt tay, ý nghĩ nghi ngờ cửa không khoá…
Hành vi cưỡng bức là hành vi lặp đi lặp lại như rửa tay, cầu nguyện, đếm các hàng gặch hoặc im lặng với mục đích làm giảm bớt lo âu, căng thẳng nhưng không tạo ra được một sự thoả mãn.
Ví dụ: bệnh nhân có ám ảnh về bị lây bệnh do bắt tay, có thể giảm bớt căng thẳng bằng cách rửa tay nhiều lần đến khi da nhăn nheo lại. Bệnh nhân lo lắng do ám ảnh chưa khoá của có thể làm động tác kiểm tra lại nhiều lần. người lớn rối loạn ám ảnh cưỡng bức có một vài thời điểm nhận ra rằng ám ảnh cưỡng bức là quá mức và vô lí. Những điều này không áp dụng với trẻ con vì chúng có thể không nhận thức được đầy đủ.
2.6.2. Tiêu chuẩn chuẩn đoán theo DSM-IV
A. có ám ảnh hoặc hành vi cưỡng bức.
Ám ảnh được giải thích là:
1- Ý nghĩ tái diễn và bền vững, ép buộc hoặc tưởng tượng rằng đã được trải nghiệm tại một thời điểm bị ép buộc, không thực tế và là nguyên nhân gây ra lo âu và lo lắng.
2- Các ý nghĩ thôi thúc hoặc tưởng tượng không đơn giản là lo lắng quá mức về các vấn đề thực tế.
3- Bệnh nhân có khả năng bỏ qua hoặc ngăn chạn các ý nghĩa thôi thúc hoặc dung hoà chúng bằng một số ý nghĩa hoặc hoạt động khác.
4- Người bệnh nhận ra rằng ý nghĩ ám ảnh là sản phẩm hoạt động trí tuệ của chính họ chứ không bị áp đặt từ bên ngoài.
Hành vi cưỡng bức được giải thích là:
Hành vi lặp di lặp lại như rửa tay, cầu nguyện, tính toán hoặc nhắc lại một số từ trong im lặng để dáp lại sự ám ảnh,
Các hành vi hoặc hoạt động tâm thần có mục đích làm giảm sự khó chụi của các sự kiện gây sợ hãi , hoặc ngăn chặn các sự kiện và tình huống gây sợ hãi. Tuy nhiên các hành vi hoặc hoạt động tam thần này là không có cơ sở thực tế và rõ ràng là quá mức.
B. Người bệnh tại một thời điểm nào đó nhận ra ám ảnh hoặc hành vi cưỡng bức là quá mức và vô lý.
Lưu ý : Không áp dụng cho trẻ em.
C. Ám ảnh hoặc hành vi cưỡng bức gây ra khó chịu và mất thời gian( hơn một nửa giờ mỗi ngày ) cản trở hoạt động xã hội, nghè nghiệp, học tập và các mối quan hệ của bệnh nhân.
D. Nếu có các rối loạn khác thì nội dung của ám ảnh không bị giới hạn do rối loạn như bận tâm về các thức ăn ( trong rối loạn ăn uống ) hoặc nhổ tóc ( trong rối loạn nhổ tóc ), hoặc bận tâm về thuốc (trong rối loạn do một chất ), hoặc bận tâm về bệnh tật nguy hiểm ( trong rối loạn nghi bệnh ), hoặc bận tâm về tình dục đồi truỵ ( trong loạn dục), hoặc ý nghĩ phạm tội, hiếm có rối loạn trầm cảm.
E. Rối loạn không phải là hậu quả của một bệnh thực tổn hoặc do một chất( lạm dụng ma tuý hoặc chất hướng tâm thần )
2.7. Rối loạn lo âu lan toả: ( hay còn gọi là Rối loạn thần kinh thực vật)
2.7.1. Đặc điểm lâm sàng:
Những nét chính củ rối loạn lo âu lan toả là dai dẳng, không khu trú, không nổi bật trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Rối loạn lo âu lan toả là lo âu quá mức xảy ra vào ngày về một sự kiện đang hoạt động cho một giai doạn kéo dài 6 tháng. Bênj nhân rất khó kiểm soát rối loạn lo âu của bản thân.
Rối loạn lo âu và lo lắng phối hợp với ít nhất 3 trong số các triệu chứng thêm vào là mất thư giãn, dễ mẹt mỏi, khó tậ trung chú ý, cáu gắt, tăng trương lực cơ và mất ngủ ( ở trẻ em chỉ cần một triệu chứng).
Cường độ và tính chất của rối loạn lo âu là quá mức so với hoạt động bình thường và so với mức độ gây khiếp sợ của sự kiện. Bện nhân rất khó dừng các ý nghĩ lo âu do tập trung chú ý bị cản trở.
Người lớn rối loạn lo âu lan toả thường lo lắng về sinh hoạt hàng ngày và thói quen cuộc sống như khả năng đáp ứng công việc, tài chính, sức khoẻ các thành viên trong gia đình với con cái hoặc các vấn đề nhỏ nhặt khác. Ngược lại, trẻ em rối loạn lo âu lan toả có xu hướng lo lắng quá mức về năng lực của bản thân.
2.7.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM – IV
A. Lo âu và lo lắng quá mức xảy ra nhiều ngày, kéo dài ít nhất 6 tháng, tập trung vào một số sự kiện hoặc hoạt động trong công việc và kết quả học tập.
B. Người bệnh khó kiểm soát được lo âu.
C. Lo âu và lo lắng được phối hợp với ít nhất 3 trong số 6 tiêu chuẩn sau ( với ít nhất là 6 tháng):
1. Mất thư giãn hoặc cảm giác kích động, bực bội.
2. Dễ bị mệt mỏi.
3. Khó tập trung chú ý hoặc trí nhớ trống rỗng.
4. Dễ cáu gắt.
5. Tăng trương lực cơ.
6. Rối loạn giấc ngủ ( khó vào giấc ngủ, khó giữ giấc ngủ, khó chịu khi thức giấc).
Lưu ý: ở trẻ em chỉ cần một triệu chứng.
D. Rối loạn lo âu không phải là rối loạn tâm thần khác như: rối loạn hoảng sợ ám ảnh sợ xã hội, sợ bị lây bệnh, sợ phải xa nhà, xa người thân, giảm cân, có nhiều than phiền về cơ thể hoặc bệnh hiểm nghèo và không xảy ra trong rối loạn stress cau sang chấn.
E. Rối loạn lo âu và lo lắng hoặc triệu trứng cơ thể là nguyên nhân dẫn đến các khó chịu hoặc thiệt thòi về hoạt động xã hội, nghề nghiệp hoặc các chức năng khác.
F. Rối loạn không phải là hậu quả của một chất ( lạm dụng ma tuý hoặc thuốc hướng tâm thần ) hoặc một bệnh cơ thể như cường giáp và không xảy ra trong khi bị rối loạn cảm xúc, rối loạn tâm thần hoặc chậm phát triển tâm thần.
2.8. Rối loạn lo âu do bệnh thực tổn :
2.8.1. Đặc điểm lâm sàng:
Đặc điểm rối loạn lo âu do bệnh thực tổn là các triệu chứng lo âu do hậu quả của bệnh thực tổn. Các triệu chứng biểu hiện bằng rối loạn lo âu lan toả, cơ hoảng sợ kịch phát, rối loạn ám ảnh xung động. Để xác định rối loạn lo âu do bệnh thực tổn, trước hết thầy thuốc phải xác định các triệu chứng của bệnh thực tổn, đồng thời cũng phải xác định các triệu chứng lo âu là bệnh sinh liên quan trực tiếp đến bệnh thực tổn.
Các bệnh thực tổn có thể là nguyên nhân gây rối loạn lo âu là bệnh nội tiết, bệnh tim mạch, rối loạn chuyển hoá và bệnh thần kinh.
2.8.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-IV:
A. BIểu hiện rối loạn lo âu, xung động hoảng sợ hoặc ám ảnh – xung động chiếm ưu thế trong lâm sàng.
B. Có bằng chứng rõ rệt của bệnh thực tổn qua tiền sử, khám lâm sàng, xét nghiệm được coi là bệnh sinh của rối loạn lo âu.
C. Rối loạn không phải là một bệnh tâm thần khác.
D. Rối loạn không xảy ra trong quá trình tiến triển của sảng.
E. Rối loạn là nguyên nhân gây ra biểu hiện khó chịu hoặc rối loạn chức năng xã hội, nghề nghiệp hoặc các chức năng khác.
2.9. Rối loạn lo âu do một chất:
2.9.1. Đặc điểm lâm sàng của Rối loạn lo âu do một chất (http://phongkhamtamthan.net/)
Đặc điểm rối loạn lo âu do một chất biệt định là có thể xảy ra rối loạn lo âu lan toả, xung động hoảng sợ, ám ảnh- xung động và không do một bệnh tâm thần khác. Chẩn đoán không được đặt ra nếu có sảng, các triệu chứng khó chịu ảnh hưởng đến chức nắng xã hội, nghề nghiệp hoặc các chức năng quan trọng khác.
2.9.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán theo DSM-IV
A. Biểu hiện rối loạn lo âu, xung động hoảng sợ hoặc rối loạn ám ảnh – xung động chiếm ưu thế.
B. Các biểu hiện rõ rệt trong tiền sử, khám lâm sàng hoặc xét nghiệm (1), hoặc (2) .
1. Các triệu chứng của tiêu chuẩn A phát triển trong vòng 1 tháng sau ngộ độc hoặc cai một chất.
2. Chất sử dụng là bệnh sinh của rối loạn lo âu.
C. Căn cứ vào triệu chứng khởi phát và kéo dài trong một thời gian (1 tháng) khi sử dụng và sau khi có ngộ độc cấp tính một chất.
D. Rối loạn không xảy ra trong quá trình sảng.
E. Rối loạn là nguyên nhân gây ra và các biểu hiện khó chịu trong các lĩnh vực xã hội, nghề nghiệp hoặc các chức năng khác.
3. Điều trị các rối loạn lo âu.
3.1. Nhóm benzodiazepine:
Tác động lên các thụ cảm thể GABA tạo ra tác dụng chống rối loạn lo âu. Thuốc có loại thời gian bán huỷ khác nhau, từ 2 giờ với triazolam, đến 30 giờ voiư diazepam và 200 giờ với flurazepam. Thuốc có thể gây ra trạng thái phụ thuộc thuốc xuất hiện sau một thời gian dùng thuốc từ vài tháng trở lên.
Các thuốc benzodiazepine thường dùng là : diazepam, chlordiazepoxide (napoton); oxazepam; alprazolam; nitrazepam; clonazepam (rivotril); tranxen.
3.2. Thuốc chống trầm cảm 3 vòng và đa vòng:
Thuốc có hiệu quả tốt với các triệu chứng lo âu lan toả, ám ảnh, cơn hoảng sợ. Hiệu quả của thuốc thường xuất hiện sau 8-12 tuần. Thời gian điều trị cần kéo dài, tối thiểu từ 18 – 24 tháng. Các thuốc thường dùng là: Doxepin, amitriptylin, prothiaden, anafranil, ludiomil, mianserin.
3.3. Các thuốc chống trầm cảm mới:
Có tác dụng tốt trên các rối loạn ám ảnh và cơn hoảng sợ kịch phát, ám ảnh - cưỡng bức. Hiệu quả của thuốc xuất hiện sau 8-12 tuần dùng thuốc. Thời gian điều trị kéo dài tối thiểu là 18-24 tháng. Với rối loạn ám ảnh- cưỡng bức có thể phải điều trị kéo dài.
Các thuốc thường dùng: fluvoxamin, fluoxetin, paroxetin, venlafaxin, mirtazapin,…
http://phongkhamtamthan.net/xem-danh...oan-lo-au.html (http://phongkhamtamthan.net/xem-danh-muc/6/roi-loan-lo-au.html)

huyneo
27-03-2014, 21:15
a ơi cho e hỏi giả sử gmd mà em quan hệ bị chảy máu ở mồm mà gmd kích dục bằng miệng vô tình nước bọt có chứa máu vào lỗ liệu đạo mà e lại bị viêm liệu đạo thì có nguy cơ không a

huyneo
27-03-2014, 21:21
a trả lời giúp e di a

Charles
27-03-2014, 21:33
a ơi cho e hỏi giả sử gmd mà em quan hệ bị chảy máu ở mồm mà gmd kích dục bằng miệng vô tình nước bọt có chứa máu vào lỗ liệu đạo mà e lại bị viêm liệu đạo thì có nguy cơ không a

Bạn muốn hỏi thì hỏi những gì đã xảy ra với bạn, còn "giả sử, ví dụ, nếu, lỡ..." thì mời bạn tự tìm hiểu tại diễn đàn.

huyneo
27-03-2014, 21:34
có a chị nầo trả lời giúp e được không ạ

huyneo
27-03-2014, 21:36
điều đó chính xác là xảy ra với e đấy a

Charles
27-03-2014, 21:39
điều đó chính xác là xảy ra với e đấy a

Bạn vừa nói "giả sử", giờ lại nói "chính xác". Bạn đang định đùa giỡn hay sao? Rảnh thì tìm trò gì bổ ích hơn chứ không nên đùa giỡn ở đây nghe bạn.

huyneo
27-03-2014, 21:42
e chỉ đang tính đến những trường hợp có thể xảy ra để các a tư vấn .a nghĩ e đang đùa với tính mạng e sao

huyneo
27-03-2014, 22:28
có a chị nào trả lời giúp e dc k a

Nguyen Ha
28-03-2014, 00:15
a ơi cho e hỏi giả sử gmd mà em quan hệ bị chảy máu ở mồm mà gmd kích dục bằng miệng vô tình nước bọt có chứa máu vào lỗ liệu đạo mà e lại bị viêm liệu đạo thì có nguy cơ không a

nếu GMD miệng bị lở loét bưng mủ chảy máu tóe loe rồi OS cho bạn thì bạn có nguy cơ.
Theo bạn nếu và thì đó có xảy ra không? Miệng đang bung mủ máu mủ tóe loe liệu có OS cho bạn để kiếm tiền được không hay phải nằm nhà điều trị miệng. GMD họ cũng sợ lây bệnh từ khách làng chơi chứ đâu riêng gì bạn đi chơi sợ lây bệnh. Bạn vui lòng đọc lại những gì được chia sẻ đi, không ai dám tư vấn bừa cho bạn đâu.

songchungvoi_HIV
28-03-2014, 00:27
có a chị nào trả lời giúp e dc k a
PEP thì cũng đang uống mà cứ giã sử, nếu lở là sao??? Lỡ thì cũng uống PEP rùi, chứ có phải uốn Socola đâu mà tối ngày cứ ngồi nặng óc mà moi quá khứ tìm nguy cơ??? :khi875437:

xingiauten
28-03-2014, 00:45
a ơi cho e hỏi giả sử gmd mà em quan hệ bị chảy máu ở mồm mà gmd kích dục bằng miệng vô tình nước bọt có chứa máu vào lỗ liệu đạo mà e lại bị viêm liệu đạo thì có nguy cơ không a

Mình không nghĩ là cứ gái mại dâm là bị H. và k phải ai mại dâm cũng bị chảy máu mồm. Bạn dùng từ "chảy máu mồm" ( chắc là bị đánh vêu mỏ mới chảy dc máu mồm). Uống thuốc rồi mà cứ lo cái gì đâu thôi. Hoang tưởng rồi

tôi ơi đừng tuyệt vọng
28-03-2014, 03:58
dù gì thì bạn cũng đang dùng pep,yên tâm đi bạn.rồi mọi chuyện cũng sẽ qua...

huyneo
02-04-2014, 21:42
hôm nay e lại bị sốt nhẹ và người rất mệt mỏi phải làm j bjo hả các a .e chêt

songkhoe123
02-04-2014, 23:23
nhưng lúc đáy gmd nó sờ vào chỗ đó của e e sợ tay nó cung dính dịch nhờn từ âm đạo
bác ơi sao bác cứ xoắn lên thế? tôi có nguy cơ cao hơn bác mà tôi cũng k loạn lên như bác. Mình làm mình chịu thôi

huyneo
02-04-2014, 23:25
e xin hỏi các a chị 1 câu cuối cùng.e có phải đi xét nghiệm k

songchungvoi_HIV
02-04-2014, 23:32
e xin hỏi các a chị 1 câu cuối cùng.e có phải đi xét nghiệm k
Nguy cơ = 0 + PEP = Có XN hay không XN = AT

songkhoe123
02-04-2014, 23:39
theo mình bạn nên xét nghiệm. nếu k bạn sống đến 70t vẫn nghĩ mình có H

tôi ơi đừng tuyệt vọng
03-04-2014, 00:33
theo mình bạn nên xét nghiệm. nếu k bạn sống đến 70t vẫn nghĩ mình có H
không hẳn đến 70 tuổi đâu bạn,nếu bạn ấy cứ stress nặng như vậy hoài,không chừng có ngày rồi cũng die sớm,tuổi thọ chỉ còn lại một nửa số trên cũng nên

Nguyen Ha
03-04-2014, 02:08
e xin hỏi các a chị 1 câu cuối cùng.e có phải đi xét nghiệm k

Không có nguy cơ không cần xét nghiệm.

huyneo
17-04-2014, 13:19
1 tháng sau khi dùng pep thí xn đc chưa ạ

Nguyen Ha
17-04-2014, 13:32
1 tháng sau khi dùng pep thí xn đc chưa ạ

8 tuần sau pep mới xét nghiệm.

huyneo
17-04-2014, 18:07
em nhớ lại là gmd di mạnh vào chỗ xước của e .mà vết cước của e chưa đóng vẩy mà tay gmd có dịch âm đạo thì có nguy cơ không a

Nguyen Ha
17-04-2014, 18:08
em nhớ lại là gmd di mạnh vào chỗ xước của e .mà vết cước của e chưa đóng vẩy mà tay gmd có dịch âm đạo thì có nguy cơ không a

Không có nguy cơ.

Charles
17-04-2014, 18:18
em nhớ lại là gmd di mạnh vào chỗ xước của e .mà vết cước của e chưa đóng vẩy mà tay gmd có dịch âm đạo thì có nguy cơ không a

Như vậy không sao.

huyneo
17-04-2014, 19:44
vết xước bằng ngón tay a ạ

Nguyen Ha
17-04-2014, 19:53
vết xước bằng ngón tay a ạ

Cũng không sao.

huyneo
24-04-2014, 18:09
anh chị ơi e không thể nào thoát khỏi ám ảnh của hiv .e sút nhiều cân quá hix e có đủ mọi triệu chứng

songchungvoi_HIV
24-04-2014, 18:12
anh chị ơi e không thể nào thoát khỏi ám ảnh của hiv .e sút nhiều cân quá hix e có đủ mọi triệu chứng
Nguy cơ = 0 + PEP = AT bạn còn muốn cái gì??

huyneo
25-04-2014, 01:06
nhưng điều đó không thể 100% đc ạ .e bị rách bao mà

Charles
25-04-2014, 05:56
nhưng điều đó không thể 100% đc ạ .e bị rách bao mà

Nguy cơ bạn được chia sẻ không có, PEP thì bạn cũng dùng rồi, tại sao không chịu tin vào chia sẻ của mọi người, không tin vào hiệu quả sử dụng PEP mà cứ ám ảnh mãi thế này ???

huyneo
02-05-2014, 20:14
Đến ngày hôm nay e bị đau nửa đầu.sút mất 3kg có phảj e bị h rồj k ạ

songchungvoi_HIV
02-05-2014, 20:15
Đến ngày hôm nay e bị đau nửa đầu.sút mất 3kg có phảj e bị h rồj k ạ
Bị nhũn não

Nguyen Ha
02-05-2014, 20:16
Đến ngày hôm nay e bị đau nửa đầu.sút mất 3kg có phảj e bị h rồj k ạ

Thời tiết thay đổi cơ thể con người cũng rất khó chịu mà. Yên tâm với những gì được chia sẻ đi.

Charles
02-05-2014, 20:16
Đến ngày hôm nay e bị đau nửa đầu.sút mất 3kg có phảj e bị h rồj k ạ

Không chuẩn đoán HIV qua triệu chứng, hơn nữa HIV không có biểu hiện thời kỳ đầu. Bạn hãy đọc lại những gì được chia sẻ!

huyneo
07-05-2014, 16:14
hiện giờ e bị đau rát họng và đau cơ. bây giờ e chẳng biết phải làm j nữa a chị ơi

songchungvoi_HIV
07-05-2014, 16:53
hiện giờ e bị đau rát họng và đau cơ. bây giờ e chẳng biết phải làm j nữa a chị ơi
Khám tai mũi họng, đau cơ là do lười tập thể dục

huyneo
07-05-2014, 16:55
e còn bị tê đùi và bàn tay nữa ạ.không biét bị sao nữa

caocongbinhthuan
07-05-2014, 17:06
rất nhìu người tư vấn cho bạn là ko sao... bạn nên yên tâm mới phải.. cứ đi soi mói cơ thể mình làm gì rồi lo sợ... sợ cũng chẳng giải quyết được vấn đề gì... sống vui và lành mạnh đi bạn.. bị bệnh gì thì đi khám bệnh đó đi.... còn hiv thì mọi người đã tư vấn rồi...

huyneo
07-05-2014, 20:52
a tuấn có thể cho e lời một khẳng định đc không .e bị đau đầu rát họng đau cơ và tê đùi và bàn tay như kiểu bị đau thần kinh ngoại biên í. e không biết đây có phải là tác dụng phụ của thuốc pep không vì bjo đã là gần 2 tháng sau khi e dùng pep rui.e mu

songchungvoi_HIV
07-05-2014, 21:09
a tuấn có thể cho e lời một khẳng định đc không .e bị đau đầu rát họng đau cơ và tê đùi và bàn tay như kiểu bị đau thần kinh ngoại biên í. e không biết đây có phải là tác dụng phụ của thuốc pep không vì bjo đã là gần 2 tháng sau khi e dùng pep rui.e mu
11 trang chia sẻ rùi, đọc lại đi, Anh Tuấn cũng từng trả lời cho bạn rùi, tại bạn đâu thèm nghe, bỏ ngoài tai, chỉ biết hỏi mà có bao giờ chịu đọc những gì mọi người chia sẻ đâu

huyneo
07-05-2014, 21:20
e có đọc hết rồi.nhưng trường hợp của e đâu có hoàn toàn không có nguy cơ ạ với lại e uống thuóc khá muộn nên cũng không chắc chắn lắm.e cũng có nhiều triệu chứng mà e chưa thấy ai trên diễn đàn có là đau thần kinh ngoại biên

Nguyen Ha
07-05-2014, 21:26
e có đọc hết rồi.nhưng trường hợp của e đâu có hoàn toàn không có nguy cơ ạ với lại e uống thuóc khá muộn nên cũng không chắc chắn lắm.e cũng có nhiều triệu chứng mà e chưa thấy ai trên diễn đàn có là đau thần kinh ngoại biên

Có người bị stress nặng quá đi khám bs họ bảo bị thần kinh ngoại biên đấy. Cứ tìm hiểu đi sẽ rõ. Còn bạn đọc lại và yên tâm với 11 trang chia sẻ này đi.

huyneo
07-05-2014, 21:34
e đọc dấu hiệu của bệnh thần kinh ngoại biên.và e chắc chắn e bị thần kin ngoại biên tay e không có cảm giác cứ tê tê xờ mọi vật không cảm nhận đc j hết. bjo đùi e cũng vậy

Nguyen Ha
07-05-2014, 21:41
e đọc dấu hiệu của bệnh thần kinh ngoại biên.và e chắc chắn e bị thần kin ngoại biên tay e không có cảm giác cứ tê tê xờ mọi vật không cảm nhận đc j hết. bjo đùi e cũng vậy

Thời tiết thay đổi cộng thêm stress nặng.

huyneo
07-05-2014, 21:47
e 21 tuoi đầu rồi chưa bjo bị ntn cả

Nguyen Ha
07-05-2014, 21:55
e 21 tuoi đầu rồi chưa bjo bị ntn cả

Vui lòng đọc lại gần 12 trang chia sẻ đi em.

trunghiep01
07-05-2014, 22:45
Bạn cũng sắp 3 tháng rồi. Làm cái test hiv nhé. BQT đã tư vấn cho bạn là ko có nguy cơ và Bạn đã dùng pep thì an toàn rồi. Hãy dùng đúng và đủ nhé bạn. 3 tháng sắp đến rồi.

HIV/AIDS
07-05-2014, 22:50
http://diendanhiv.vn/threads/6974-Khuyen-cao-ve-cac-trieu-chung-khi-dung-pep
mình đã đọc trường hợp của bạn , nếu bcs có rách thì bạn cũng đã dùng pep kịp thời còn các triệu chứng bạn kể bạn hãy vào linh bên trên

huyneo
08-05-2014, 13:59
sau 3 tháng e quan hệ thì e có thể dùng pp xn nào thì chính xác nhất ạ

Charles
08-05-2014, 14:06
sau 3 tháng e quan hệ thì e có thể dùng pp xn nào thì chính xác nhất ạ

Đối với trường hợp có sử dụng PEP XN theo quy trình: sau khi ngưng PEP xn HIV sau 8 tuần bằng Antive HIV tìm kháng thể và tức là sau nguy cơ 12 tuần (84 ngày) và chốt một cái cuối ở 24 tuần (168 ngày)

huyneo
08-05-2014, 14:12
vậy phương pháp này có thể xét nghệm ở đâu và giá bao nhiêu ạ e ở hà nội

Nguyen Ha
08-05-2014, 17:40
vậy phương pháp này có thể xét nghệm ở đâu và giá bao nhiêu ạ e ở hà nội

Hà nội có rất nhiều nơi xét nghiệm mà. 21 Trung Liệt, 50C Hàng Bài, BV Bạch Mai, BV Hồng Ngọc, BV nhiệt đới...............giá thì mỗi nơi mỗi khác , trên dưới 100k

huyneo
08-05-2014, 18:00
vây e xét nghiệm ở trung tâm chân trời mới đc không ạ

Charles
08-05-2014, 18:10
vây e xét nghiệm ở trung tâm chân trời mới đc không ạ

Bạn XN ở đâu cũng được, miễn nơi đó có thiết bị XN và được cấp phép của BYT.

huyneo
08-05-2014, 21:20
a chị ơi e vẫn sợ lắm e bị rách toạc hết cả đầu khấc ra rồi 4,5s sau mới rút ra.e chẳng dám đi xn .e sợ phải đối mặt với kết quả xn lắm

Nguyen Ha
08-05-2014, 21:32
a chị ơi e vẫn sợ lắm e bị rách toạc hết cả đầu khấc ra rồi 4,5s sau mới rút ra.e chẳng dám đi xn .e sợ phải đối mặt với kết quả xn lắm

Vui lòng đọc lại 12 trang chia sẻ đi.

Charles
08-05-2014, 21:34
a chị ơi e vẫn sợ lắm e bị rách toạc hết cả đầu khấc ra rồi 4,5s sau mới rút ra.e chẳng dám đi xn .e sợ phải đối mặt với kết quả xn lắm

Ban đầu thì bạn xác định 2s, giờ lại nói 4 - 5s. Tốt nhất là mạnh dạn XN để sớm biết tình trạng sức khỏe, cũng như để giải tỏa tâm lý.

huyneo
08-05-2014, 21:49
e chưa bjo nói 2s e nói là khi nghe tiếng póc e hỏi gmd cái j thế. gmd nói hình như rách bao.e hốt hoảng rút ra và đồng thời xuát tinh rồi e tháo bcs ra và đi rửa ngay và đi tiểu rồi e về luôn

Nguyen Ha
08-05-2014, 22:09
e chưa bjo nói 2s e nói là khi nghe tiếng póc e hỏi gmd cái j thế. gmd nói hình như rách bao.e hốt hoảng rút ra và đồng thời xuát tinh rồi e tháo bcs ra và đi rửa ngay và đi tiểu rồi e về luôn

Đọc lại những gì được chia sẻ đi em rồi đi xét nghiệm giải tỏa tâm lý.

huyneo
08-05-2014, 22:13
có achi nào có thể khẳng định e không bị nhiễm hiv k ạ e sợ đi xn

Charles
08-05-2014, 22:25
e chưa bjo nói 2s e nói là khi nghe tiếng póc e hỏi gmd cái j thế. gmd nói hình như rách bao.e hốt hoảng rút ra và đồng thời xuát tinh rồi e tháo bcs ra và đi rửa ngay và đi tiểu rồi e về luôn


có achi nào có thể khẳng định e không bị nhiễm hiv k ạ e sợ đi xn

Đã chia sẻ với bạn rồi, phát hiện rách bao mà rút ra ngay là không có nguy cơ. Bạn đọc lại 12 trang chia sẻ này đi.

Tuanmecsedec
09-05-2014, 05:53
có achi nào có thể khẳng định e không bị nhiễm hiv k ạ e sợ đi xn

Thời gian bạn bị sự cố bao cao su rút ra ngay.Theo Tuanmecsedec bạn sẽ nhận được kết quả âm tính.

huyneo
09-05-2014, 13:12
hôm nay là 83 ngày kể từ ngày e quan hệ bị rách bcs e có đi xn ở trung tâm chân trời mới ở quan nhân.kết quả âm tính.nhưng cô tư vấn nói kết quả chỉ mang tính chất tham khảo cần xn lại 6 tháng .có trường hợp nào dùng pep xn 3tháng at mà 6 tháng dt k ạ

songchungvoi_HIV
09-05-2014, 13:17
hôm nay là 83 ngày kể từ ngày e quan hệ bị rách bcs e có đi xn ở trung tâm chân trời mới ở quan nhân.kết quả âm tính.nhưng cô tư vấn nói kết quả chỉ mang tính chất tham khảo cần xn lại 6 tháng .có trường hợp nào dùng pep xn 3tháng at mà 6 tháng dt k ạ
Đó là thông tin XN cho 1 trường có PEP, dĩ nhiên là XN cho một nguy cơ thật sự có PEP 12 tuần và 24 tuần. Có gì là lạ, Còn bạn ngay từ đầu đã chia sẻ k có nguy cơ + PEP => thì XN phải AT. KQ này k cần XN lại

huyneo
09-05-2014, 13:19
cô tư vấn ở đấy nói nguy cơ của e thấp nhưng vẫn có thể xảy ra

huyneo
09-05-2014, 13:20
với lại e không biết họ xét nghiệm bằng phương pháp j họ chỉ trả kết quả bằng miệng.15p là có kết quả rồi ạ

songchungvoi_HIV
09-05-2014, 13:28
cô tư vấn ở đấy nói nguy cơ của e thấp nhưng vẫn có thể xảy ra
Nhưng songcnhung khẳng định bạn k có nguy cơ

với lại e không biết họ xét nghiệm bằng phương pháp j họ chỉ trả kết quả bằng miệng.15p là có kết quả rồi ạ
PP gì bạn k cần quan tâm, cái bạn cần là KQ AT

huyneo
09-05-2014, 17:38
anh chị cho e hỏi cảm cúm có ảnh hưởng đến kết quả xn k ạ

Charles
09-05-2014, 17:44
anh chị cho e hỏi cảm cúm có ảnh hưởng đến kết quả xn k ạ

Khi xn mà cảm cúm thì dễ cho D.T giả, nhưng ko ảnh hưởng kq âm tính.

huyneo
12-05-2014, 21:55
thực sựe vẫn rất lo lắng về kết quả 6 tháng cua e lắm hix e hay bị đau cơ mệt người

Tuanmecsedec
12-05-2014, 22:12
thực sựe vẫn rất lo lắng về kết quả 6 tháng cua e lắm hix e hay bị đau cơ mệt người


Bạn yên tâm hiện tại chưa ca nào lật kèo đâu.

trunghiep01
12-05-2014, 22:35
Bạn ko có nguy cơ và dùng pep kết quả 12 t AT rồi. Lo lắng gì nữa. Lật kèo thì ko có chỉ sợ lật thuyền mấy anh đánh cá ngoài biển đông

Charles
13-05-2014, 07:37
thực sựe vẫn rất lo lắng về kết quả 6 tháng cua e lắm hix e hay bị đau cơ mệt người

Không nguy cơ + PEP thì lúc nào kết quả XN cũng ÂT. Đau cơ, mệt mỏi... do stress thôi.

songchungvoi_HIV
13-05-2014, 08:34
thực sựe vẫn rất lo lắng về kết quả 6 tháng cua e lắm hix e hay bị đau cơ mệt người
Hoảng loạn lo âu, k tin vào sự chia sẻ của BQT => Cuối cùng hệ lụy là bạn gánh hết => Sài Đồng chờ bạn

tôi ơi đừng tuyệt vọng
13-05-2014, 09:38
thực sựe vẫn rất lo lắng về kết quả 6 tháng cua e lắm hix e hay bị đau cơ mệt người
yên tâm đi bạn
trường hợp của bạn không sao đâu

huyneo
14-05-2014, 17:17
chị tư vấn ở đó nói có trường hợp xét nghiệm 3t at 6t vẫn dt nên e mới sợ ạ

songchungvoi_HIV
14-05-2014, 17:23
chị tư vấn ở đó nói có trường hợp xét nghiệm 3t at 6t vẫn dt nên e mới sợ ạ
Bạn có biết đọc chữ k vậy??? Bạn đọc lại tất cả từ đầu đến cuối đi, những gì chia sẻ cho bạn bạn đâu hề đọc

Nguyen Ha
14-05-2014, 17:32
chị tư vấn ở đó nói có trường hợp xét nghiệm 3t at 6t vẫn dt nên e mới sợ ạ

Lời nói phản khoa học, nói như thế chả phải các nhà khoa học sai hết à? Và còn thực tế nữa! Bạn nghe ai chạy theo người đó hỏi tiếp, hỏi đến khi nào các nhà khoa học chứng minh lại thì thôi, và hỏi đến khi nào ra người xét nghiệm 3 tháng âm tính 6 tháng dt thì thôi.
13 trang chia sẻ với kết quả xét nghiệm rồi còn không tin. Nguyenha@botay.com.vn

huyneo
20-05-2014, 21:06
e chẳng thể nào thoát khỏi nỗi ám ảnh này ac ơi

huyneo
20-05-2014, 22:07
ac ơi nách e vẫn có hạch khá to và thỉnh thoảng nhói đâu ạ hix

Tuanmecsedec
20-05-2014, 22:17
e chẳng thể nào thoát khỏi nỗi ám ảnh này ac ơi


ac ơi nách e vẫn có hạch khá to và thỉnh thoảng nhói đâu ạ hix

Do bạn lo lắng rồi cảm giác như vậy.

huyneo
20-05-2014, 22:24
thật su e có lo lắng nhưng e vẫn cảm nhận rất rõ ạ hix nách e có hạch khá to và vẫn thuong nhói đau ạ

Tuanmecsedec
20-05-2014, 22:27
thật su e có lo lắng nhưng e vẫn cảm nhận rất rõ ạ hix nách e có hạch khá to và vẫn thuong nhói đau ạ

Hạch nếu nổi sẽ đau,chứ không cảm nhận bạn.