PDA

View Full Version : QHTD với GMD - bị tuột bao sau khi rút DV ra



goldenlion
24-02-2014, 19:37
Xin các anh chị tư vấn cho em.

Số là T5 vừa rồi em có QHTD với GMD. Em dùng BCS bình thường. Sau khi xuất tinh thì rút DV ra thì tuột khỏi bao (có lẽ do DV co lại sau khi xuất tinh), bao có bị kẹt trong AD của GMD.

Em thấy GMD cho khoảng 1/2 tới 1 lóng tay vào lấy BCS ra. Tinh dịch vẫn nằm trong bao chứng tỏ ko rách hay tuột bao khi QHTD. Sau đó, em dùng giấy lau DV và rửa sạch.

Em thấy hơi sợ vì khi rút ra sợ có tiếp xúc với mép AD khoảng 1 lóng tay.

Charles
24-02-2014, 19:45
Xin các anh chị tư vấn cho em.

Số là T5 vừa rồi em có QHTD với GMD. Em dùng BCS bình thường. Sau khi xuất tinh thì rút DV ra thì tuột khỏi bao (có lẽ do DV co lại sau khi xuất tinh), bao có bị kẹt trong AD của GMD.

Em thấy GMD cho khoảng 1/2 tới 1 lóng tay vào lấy BCS ra. Tinh dịch vẫn nằm trong bao chứng tỏ ko rách hay tuột bao khi QHTD. Sau đó, em dùng giấy lau DV và rửa sạch.

Em thấy hơi sợ vì khi rút ra sợ có tiếp xúc với mép AD khoảng 1 lóng tay.



Bạn bị tuột bao khi rút DV ra như vậy thì không sao. Vấn đề khi rút ra sợ có tiếp xúc với mép AD khoảng 1 lóng tay cũng không sao. Bạn không có nguy cơ trong tình huống này.

Tuanmecsedec
24-02-2014, 20:07
Xin các anh chị tư vấn cho em.

Số là T5 vừa rồi em có QHTD với GMD. Em dùng BCS bình thường. Sau khi xuất tinh thì rút DV ra thì tuột khỏi bao (có lẽ do DV co lại sau khi xuất tinh), bao có bị kẹt trong AD của GMD.

Em thấy GMD cho khoảng 1/2 tới 1 lóng tay vào lấy BCS ra. Tinh dịch vẫn nằm trong bao chứng tỏ ko rách hay tuột bao khi QHTD. Sau đó, em dùng giấy lau DV và rửa sạch.

Em thấy hơi sợ vì khi rút ra sợ có tiếp xúc với mép AD khoảng 1 lóng tay.



Nếu bạn bị tuột bao cao su sau khi xong trận rút ra thì bạn không có nguy cơ.Bạn yên tâm.

goldenlion
24-02-2014, 20:17
Cám ơn anh Xuan và anh Tuấn nhiều. Em dự tính 6 tháng nữa cũng xét nghiệm tự nguyện luôn nhưng hai anh nói vậy thì em an tâm rồi.

Mấy ngày nay stress quá, ngồi tưởng tượng đủ thứ. H thì yên tâm rồi.

Mấy ngày qua em hiểu cảm giác và xin chừa GMD. Em mới 25 sự nghiệp đang đi lên nên em cũng ăn năn việc vừa rồi quá.

Em thấy mình sống lành mạnh và có trách nhiệm với cộng đồng hơn. Em cũng có ý muốn đóng góp cho Quỹ từ thiện giúp đỡ ng bị AIDS. Xin các anh giới thiệu cho em với nhé.

songchungvoi_HIV
24-02-2014, 20:22
Xin các anh chị tư vấn cho em.

Số là T5 vừa rồi em có QHTD với GMD. Em dùng BCS bình thường. Sau khi xuất tinh thì rút DV ra thì tuột khỏi bao (có lẽ do DV co lại sau khi xuất tinh), bao có bị kẹt trong AD của GMD.

Em thấy GMD cho khoảng 1/2 tới 1 lóng tay vào lấy BCS ra. Tinh dịch vẫn nằm trong bao chứng tỏ ko rách hay tuột bao khi QHTD. Sau đó, em dùng giấy lau DV và rửa sạch.

Em thấy hơi sợ vì khi rút ra sợ có tiếp xúc với mép AD khoảng 1 lóng tay.
Nếu QHTD có BCS khi xong trận rút DV ra BCS kẹp lại trong AD, khi GMD lấy BCS ra tinh dịch còn trong BCS như vậy bạn k có nguy cơ

goldenlion
25-02-2014, 23:56
Sau khi dc tư vấn hôm qua, em thấy tâm trạng tốt hơn nhiều. Làm việc, đọc sách cũng thấy có hiệu quả hơn.

Dù vậy, ngồi không, ko có việc gì hay bị nổi nốt ngứa do nóng hay do muỗi cắn thì em vẫn thấy hơi lo lo (ko đến mức sợ), chưa 100% như bt dc. Mấy anh có gợi ý gì để nhanh chóng trở lại bt ko?

Em thấy đa số mọi ng, vấn đề tâm lý là lớn nhất. Các anh chị tư vấn thì có kn gì chia sẽ cho em với ạ.

Em hỏi ngu thêm 1 câu, em tính đi xn tự nguyện nhưng lại ngại (em vốn là ng trọng sĩ diện, ngại ra trung tâm xét nghiệm, làm thủ tục xét nghiệm HIV). Các anh chị có thể confirm cho em là em ko cần xét nghiệm trong trường hợp này dc ko?

Nguyen Ha
26-02-2014, 00:07
Sau khi dc tư vấn hôm qua, em thấy tâm trạng tốt hơn nhiều. Làm việc, đọc sách cũng thấy có hiệu quả hơn.

Dù vậy, ngồi không, ko có việc gì hay bị nổi nốt ngứa do nóng hay do muỗi cắn thì em vẫn thấy hơi lo lo (ko đến mức sợ), chưa 100% như bt dc. Mấy anh có gợi ý gì để nhanh chóng trở lại bt ko?

Em thấy đa số mọi ng, vấn đề tâm lý là lớn nhất. Các anh chị tư vấn thì có kn gì chia sẽ cho em với ạ.

Em hỏi ngu thêm 1 câu, em tính đi xn tự nguyện nhưng lại ngại (em vốn là ng trọng sĩ diện, ngại ra trung tâm xét nghiệm, làm thủ tục xét nghiệm HIV). Các anh chị có thể confirm cho em là em ko cần xét nghiệm trong trường hợp này dc ko?

Bạn không có nguy cơ trong trường hợp này nên không cần xét nghiệm.

trungan1987
26-02-2014, 02:52
Sau khi dc tư vấn hôm qua, em thấy tâm trạng tốt hơn nhiều. Làm việc, đọc sách cũng thấy có hiệu quả hơn.

Dù vậy, ngồi không, ko có việc gì hay bị nổi nốt ngứa do nóng hay do muỗi cắn thì em vẫn thấy hơi lo lo (ko đến mức sợ), chưa 100% như bt dc. Mấy anh có gợi ý gì để nhanh chóng trở lại bt ko?

Em thấy đa số mọi ng, vấn đề tâm lý là lớn nhất. Các anh chị tư vấn thì có kn gì chia sẽ cho em với ạ.

Em hỏi ngu thêm 1 câu, em tính đi xn tự nguyện nhưng lại ngại (em vốn là ng trọng sĩ diện, ngại ra trung tâm xét nghiệm, làm thủ tục xét nghiệm HIV). Các anh chị có thể confirm cho em là em ko cần xét nghiệm trong trường hợp này dc ko?
Trường hợp bạn ko có nguy cơ... ko cần phải xn... dù bạn có xn bao lần đi nữa thì âm vẫn là âm...

Charles
26-02-2014, 05:53
Sau khi dc tư vấn hôm qua, em thấy tâm trạng tốt hơn nhiều. Làm việc, đọc sách cũng thấy có hiệu quả hơn.

Dù vậy, ngồi không, ko có việc gì hay bị nổi nốt ngứa do nóng hay do muỗi cắn thì em vẫn thấy hơi lo lo (ko đến mức sợ), chưa 100% như bt dc. Mấy anh có gợi ý gì để nhanh chóng trở lại bt ko?

Em thấy đa số mọi ng, vấn đề tâm lý là lớn nhất. Các anh chị tư vấn thì có kn gì chia sẽ cho em với ạ.

Em hỏi ngu thêm 1 câu, em tính đi xn tự nguyện nhưng lại ngại (em vốn là ng trọng sĩ diện, ngại ra trung tâm xét nghiệm, làm thủ tục xét nghiệm HIV). Các anh chị có thể confirm cho em là em ko cần xét nghiệm trong trường hợp này dc ko?

Bạn yên tâm như đã được chia sẻ, không có nguy cơ nên không cần XN.

Tuanmecsedec
26-02-2014, 06:41
Sau khi dc tư vấn hôm qua, em thấy tâm trạng tốt hơn nhiều. Làm việc, đọc sách cũng thấy có hiệu quả hơn.

Dù vậy, ngồi không, ko có việc gì hay bị nổi nốt ngứa do nóng hay do muỗi cắn thì em vẫn thấy hơi lo lo (ko đến mức sợ), chưa 100% như bt dc. Mấy anh có gợi ý gì để nhanh chóng trở lại bt ko?

Em thấy đa số mọi ng, vấn đề tâm lý là lớn nhất. Các anh chị tư vấn thì có kn gì chia sẽ cho em với ạ.

Em hỏi ngu thêm 1 câu, em tính đi xn tự nguyện nhưng lại ngại (em vốn là ng trọng sĩ diện, ngại ra trung tâm xét nghiệm, làm thủ tục xét nghiệm HIV). Các anh chị có thể confirm cho em là em ko cần xét nghiệm trong trường hợp này dc ko?


Vấn đề của bạn được tư vấn không có nguy cơ,vì vậy bạn yên tâm.Vấn đề bạn hỏi về xét nghiệm,không có gì là ngại bạn,bạn đến các cơ sợ xét nghiệm tự nguyện của cộng đồng (VCT) sẽ được tham vấn.

songchungvoi_HIV
26-02-2014, 09:51
Sau khi dc tư vấn hôm qua, em thấy tâm trạng tốt hơn nhiều. Làm việc, đọc sách cũng thấy có hiệu quả hơn.

Dù vậy, ngồi không, ko có việc gì hay bị nổi nốt ngứa do nóng hay do muỗi cắn thì em vẫn thấy hơi lo lo (ko đến mức sợ), chưa 100% như bt dc. Mấy anh có gợi ý gì để nhanh chóng trở lại bt ko?

Em thấy đa số mọi ng, vấn đề tâm lý là lớn nhất. Các anh chị tư vấn thì có kn gì chia sẽ cho em với ạ.

Em hỏi ngu thêm 1 câu, em tính đi xn tự nguyện nhưng lại ngại (em vốn là ng trọng sĩ diện, ngại ra trung tâm xét nghiệm, làm thủ tục xét nghiệm HIV). Các anh chị có thể confirm cho em là em ko cần xét nghiệm trong trường hợp này dc ko?
Stress là gì?


01:52:38, 18/03/2010

<tbody>





Stress là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áp lực hay một yếu tố tác động nào đe dọa đến sự tồn tại lành mạnh của con người cả về thể chất lẫn tinh thần.







<tbody>
Triệu chứng
Những triệu chứng của stress rất đa dạng với mỗi cá nhân riêng biệt. Sau đây là một số triệu chứng cơ bản:
Những biểu hiện về mặt cảm xúc
- Cảm thấy khó chịu
- Cảm thấy lo lắng hoặc căng thẳng
- Cảm thấy buồn bã
- Cảm thấy chán nản, thờ ơ
- Cảm thấy đánh mất giá trị bản thân
Những biểu hiện về hành vi
- Nổi cáu, bực bội hoặc nóng tính
- Sử dụng các chất kích thích như rượu hoặc thuốc lá
- Xáo trộn các sinh hoạt hàng ngày như ăn uống hoặc giấc ngủ của bạn
- Bỏ qua những hành vi thông thường, mất tập trung
- Trở nên vô lý trong những quyết định của mình
- Hay quên hoặc trở nên vụng về
- Luôn vội vàng và hấp tấp
- Ăn quá nhiều hoặc ăn quá ít Những triệu chứng về thể chất
- Đau đầu
- Căng hoặc đau cơ bắp
- Đau bụng
- Đồ mồ hôi
- Cảm thấy chóng mặt
- Rối loạn tiêu hóa
- Khó thở hoặc đau ngực
- Khô miệng
- Ngứa trên cơ thể
- Có vấn đề về tình dục.
Nếu bạn có một số những biệu hiện trên đây, có thể bạn đang trải qua stress cấp tính. Trong trường hợp stress kéo dài, bạn có thể gặp những vấn đề nghiêm trọng hơn về mặt sức khỏe như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dạ dày và rối loạn giấc ngủ.
Nguyên nhân
Thông thường có bốn nguồn gây stress
- Môi trường bên ngoài: Thời tiết, tiếng ồn, giao thông, bụi, và sự ô nhiễm.
- Những căng thẳng từ xã hội và gia đình: Thời hạn của công việc phải hoàn thành, các vấn đề tài chính, công việc, các bài trình bày, mâu thuẫu, yêu cầu về thời gian và sự tập trung sức lực vào công việc hay gia đình, mất mát người thân, mâu thuẫn trong gia đình, bạn bè…
- Các vấn đề về thể chất: Thay đổi cơ thể, ốm đau, không đủ chất dinh dưỡng…
- Suy nghĩ của các bạn: Đôi khi, cách chúng ta suy nghĩ hay phiên giải những điều đã hoặc sẽ xảy ra đem đến cho chính mình rất nhiều căng thẳng. Thường đó là những suy nghĩ tiêu cực. Ví dụ: nếu trượt đại học, tương lai của tôi thật mù mịt; Nếu tôi không làm được thì mọi người sẽ cười chê tôi,…
Khi stress trở thành vấn đề
- Vì stress là một phần của cuộc sống, hàng ngày bạn luôn chịu một lượng stress nhất định. Nhưng stress chỉ trở nên là vấn đề khi nó ở mức độ cao trong một thời gian dài hoặc khi bạn gặp phải rất nhiều vấn đề căng thẳng trong một thời gian ngắn.
- Khi các triệu chứng của stress tăng lên, cơ thể của bạn phải làm việc vất vả hơn để đối phó với chúng. Năng lượng bị tiêu tốn để duy trì huyết áp bình thường, giảm lo âu. Bên cạnh đó những hoàn cảnh thực tế lại yêu cầu bạn phải tập trung sức lực và tâm trí để ứng phó. Nếu tình huống đó kéo dài, cơ thể bạn sẽ dẫn đến tình trạng kiệt sức nhanh chóng. Chính vì vậy, bạn cần phải học cách thư giãn và ứng phó hợp lý để giữ cơ thể ở trạng thái cân bằng.
Cách ứng phó với stress
- Hài ước: Cố gắng sử dụng khiếu hài ước trong những tình huống khó khăn. Cười về chính bản thân mình cũng rất có lợi
- Duy trì tập thể dục hay chơi thể thao thường xuyên: Tập thể dục giúp bạn khỏe mạnh hơn và những cảm xúc tiêu cực của bạn sẽ được giải tỏa phần nào qua những hoạt động cơ bắt.
- Nhận ra và chấp nhận giới hạn: “Trèo cao, ngã đau”. Hãy thiết lập những mục tiêu thực tế và tính đến cả những phương án rủi ro.
- Duy trì chế độ ăn uống và giấc ngủ điều độ: Điều này có vẻ khó vì trong khi căng thẳng, đôi lúc bạn thực sự không muốn ăn không muốn ngủ. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng, chính ăn và ngủ sẽ giúp bạn hồi phục sức khỏe và do đó tỉnh táo và mạnh mẽ hơn trong việc giải quyết vấn đề của mình.
- Học để lập kế hoạch: Sự thiếu tổ chức có thể gây ra căng thẳng và gây mất thời gian. Liệt kê ra những việc cần làm và thực hiện những việc nhỏ và dễ làm trước. Cảm giác hoàn thành công việc (dù là nhỏ) sẽ giúp bạn cảm thấy đỡ hơn.
- Học để chơi: Đôi khi bạn cần thoát ra những áp lực của cuộc sống và có sự vui đùa. Tìm kiếm những hoạt động hoặc giải trí mình say mê và hứng thú mà không cần quan tâm đến khả năng và trình độ của mình ở mức độ nào.
- Học thư giãn: Thư giãn là những bài tập sử dụng sức mạnh tập trung của tâm trí để thả lỏng các cơ bắp và đưa tâm trí vào trạng thái thư thái bình an. Hãy học các cách thư giãn từ các nhà tâm lý học, giáo viên thiền, Yoga…
(Theo Sharevn.org)

</tbody>



</tbody>