Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối
Kết quả 21 đến 40 của 45

Chủ đề: Qhtd với gmd ko dùng bcs khoảng 1 phút

  1. #21
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    23-03-2016
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hcm
    Bài viết
    13
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Mình từ 7h tối đêm qua .! Ko tác dụng ko ? Dùng thuốc có hại ko ?

  2. #22
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,922
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Mình từ 7h tối đêm qua .! Ko tác dụng ko ? Dùng thuốc có hại ko ?
    Ko lo mà đi mua thuốc uống đi, ngồi đây mà tám
    Nguyên lý và công dụng của PEP

    Kháng thẻ và kháng nguyên chưa kịp xuất hiện trong khoảng 1,5 tuần. Chính vì thế PEP có tác dụng:
    - Khi có nguy cơ với HIV, nếu giả sử virut HIV xâm nhập vào cơ thể thì từ ngay thời điểm nguy cơ vừa xảy ra cho đến 72 giờ ==> theo các nhà nghiêng cứu thì trong thời gian 72 giờ này HIV đang tìm kiếm chổ trú ẩn chính là tế bào kháng thể ( CD4, CD8) hay gọi là thời gian hòa màn hoặc là thới gian gắn kết với tề bào khắng thể. Nếu sao 72 giờ thì Virut Hiv bắt đầu tấn câng vào tế bào kháng thể, viủt sẽ ở vĩnh viễn trong tế bào kháng thể, sinh sôi nẩy nở (Đây là vấn đề mà các nhà khoa học đau đàu vì không thể diệt được HIV) thì xem như người đó nhiễm HIV vĩnh viễn. Và trong thời gian của 72 giờ ==> PEP là một loại thuốc kháng HIV chính là vị cứu tinh hay gọi là thuốc úc chế miễn dịch. Khi đưa PEP vào ngay trong thời gian 72 giờ từ khi nguy cơ xảy ra, PEP sẽ diệt được virut HIV (Vì virut còn trôi nổi bên ngoài). Và các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu chính thời gian 72 giờ này là thời gian sử dụng PEP để ức chế virut HIV và duy trì PEP suốt trong vòng 28 ngày. Nếu bạn dùng PEP trong 72 giờ vàng này bạn sẽ tránh được nguy cơ nhiễm HIV. Và để thành công cho việc điều trị PEP cần phải có các yếu tố khác cộng hưởng đó là:
    1. Dùng đúng thuốc.
    2. Dùng đúng liều.
    3.
    Dùng đúng giờ (Rất quan trọng).
    4. Dùng đúng cách.
    5. Xn theo đúng quy trình: sau khi ngưng PEP xn HIV sau 8 tuần bằng Antive HIV tìm kháng thể và tức là sau nguy cơ 12 tuần (1 tuần = 7 ngày x 4 tuần = 28 ngày x 3 tháng {12 tuần}= 84 ngày)

    Những lưu ý khi dùng thuốc chống phơi nhiễm HIV?


    Chủ nhật, 06/03/2016 21:33

    Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.





    Ảnh minh họa - nguồn internet


    Chỉ hiệu quả khi dùng sớm: Những người có nguy cơ lây nhiễm cao, cần phải dùng thuốc càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị sớm từ 2-6h sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72h (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.

    Thời gian điều trị kéo dài liên tục trong 28 ngày. Sau 10 tuần kể từ thời điểm bị phơi nhiễm hoặc có hành vi nguy cơ, bạn cần tái xét nghiệm HIV. Nếu kết quả âm tính, bạn có thể yên tâm không bị nhiễm.

    Địa chỉ mua thuốc: Các loại thuốc chống phơi nhiễm HIV này không bán lẻ ở bên ngoài. Có thể điều trị tại phòng cấp cứu các bệnh viện, phòng khám ngoại trú Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS địa phương. Ví dụ, tại Hà Nội Bệnh viện Đống Đa, Nhiệt đới... đang có loại thuốc này.



    Chi phí điều trị: Thuốc chống phơi nhiễm do nước ta sản xuất khoảng 1,2 triệu đồng, nếu thuốc ngoại khoảng 4,5 triệu đồng.

    Khuyến cáo: Điều trị bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV không phải là lựa chọn cho những người thường xuyên phơi nhiễm. Cách chống phơi nhiễm tốt nhất là quan hệ tình dục lành mạnh và dùng bao cao su thường xuyên, đúng cách.


    Theo Zing.vn



    Thuốc chống phơi nhiễm HIV

    06-03-2016 21:47 - Theo: alobacsi.com

    Phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.

    Khi có phơi nhiễm với HIV, người bệnh cần được điều trị dự phòng bằng thuốc chống phơi nhiễm HIV (ARV) trong vòng 72 giờ. Việc dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV khi gặp tình huống rủi ro có sự tiếp xúc trực tiếp với máu hoặc các dịch tiết từ cơ thể người có HIV là rất quan trọng.


    Phơi nhiễm HIV là gì?

    Theo định nghĩa của Bộ Y tế thì phơi nhiễm HIV là thuật ngữ dùng để chỉ sự tiếp xúc niêm mạc hay da không nguyên vẹn với máu, mô hay các dịch cơ thể khác có nguy cơ lây nhiễm HIV.


    Các trường hợp cần sử dụng thuốc chống phơi nhiễm


    Tất cả các trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu, dịch của người nhiễm HIV như:



    - Bị kim đâm vào khi làm thủ thuật y tế tiêm truyền hoặc lấy máu làm xét nghiệm.


    - Vết thương do dao mổ hay các dụng cụ sắc nhọn đã dùng cho người nhiễm HIV/AIDS chọc, đâm vào gây chảy máu.




    Nguồn ảnh: Internet.



    - Bị tổn thương qua da do các ống đựng máu hoặc chất dịch của người bệnh bị vỡ đâm vào.


    - Máu, chất dịch của người có HIV bắn vào các vùng da bị tổn thương, vào niêm mạc (mắt, mũi, họng).


    - Bị người khác dùng kim tiêm đã sử dụng có máu (có chứa virus HIV) đâm vào, hoặc những người trong khi làm nhiệm vụ (công an, bác sĩ…) cấp cứu tai nạn giao thông, bắt tội phạm…


    Tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục với người có HIV mà không sử dụng bao cao su.


    Trước khi sử dụng thuốc cần đánh giá các nguy cơ nhiễm HIV:



    - Không có nguy cơ lây nhiễm: Nếu máu và dịch tiết của người có HIV bắn vào những vùng da lành (không bị tổn thương hay xây xước)


    - Nguy cơ lây nhiễm thấp: Khi tổn thương da xây xát nông, không chảy máu hoặc chảy máu ít hoặc máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào niêm mạc không bị tổn thương viêm loét.


    - Nguy cơ lây nhiễm cao: Tổn thương da sâu, rộng, chảy nhiều máu, máu và chất dịch cơ thể của người có HIV bắn vào các vùng da, niêm mạc bị tổn thương viêm loét rộng từ trước.


    Nguồn ảnh: Internet.


    Tác dụng của thuốc

    - Ức chế sự nhân lên của virus và kìm hãm lượng virus trong máu ở mức thấp nhất.


    - Thuốc còn giúp phục hồi chức năng miễn dịch, giảm nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội, cải thiện chất lượng sống và tăng khả năng sống sót cho bệnh nhân.


    Thời gian điều trị

    - Cần tiến hành điều trị ARV ngay cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt là những người có nguy cơ lây nhiễm cao, càng sớm càng tốt.


    - Tốt nhất là điều trị ARV sớm từ 2 đến 6 giờ sau khi bị phơi nhiễm và không điều trị muộn quá 72 giờ (3 ngày) kể từ khi có hành vi nguy cơ.


    - Thời gian điều trị thuốc ARV dự phòng phơi nhiễm kéo dài liên tục trong 4 tuần .


    Những lưu ý khi điều trị



    - Trong suốt quá trình sử dụng thuốc phơi nhiễm phải tuân thủ nghiêm ngặt chỉ định của bác sĩ và có sự theo dõi chặt chẽ của bác sĩ cũng như người thân.


    - Trong thời gian điều trị dự phòng ARV cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV thông qua các xét nghiệm: Xét nghiệm công thức máu, đo chỉ số men gan ALT/SGPT lúc bắt đầu điều trị và sau khi điều trị được 2 tuần, xét nghiệm đường máu.



    Nguồn ảnh: Internet.


    - Đồng thời, người bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV lại sau 2,5 tháng (tương đương với 10 tuần) kể từ thời điểm bị phơi nhiễm/ có hành vi nguy cơ. Nếu kết quả xét nghiệm là âm tính, có thể yên tâm rằng không bị lây nhiễm HIV trong tình huống đó.


    - Trong thời gian điều trị dự phòng thuốc chống phơi nhiễm HIV và chờ làm xét nghiệm, người bị phơi nhiễm cần thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm cho người khác bằng cách sử dụng thuốc chống phơi nhiễm HIV.


    Trong trường hợp không may gặp những rủi ro với phơi nhiễm HIV, người trong cuộc sẽ không tránh khỏi sự lo lắng, sợ hãi và bối rối vì không biết xử lý thế nào. Trong thực tế, không phải trường hợp nào người bị phơi nhiễm HIV cũng đồng nghĩa với việc bị nhiễm HIV.


    Điều này còn tuỳ thuộc vào từng hành vi cụ thể và mức độ nguy cơ của những hành vi đó. Trong trường hợp gặp rủi ro, việc xử lý sau phơi nhiễm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp hạn chế được những nguy cơ lây nhiễm HIV.


    Theo Cửa sổ tình yêu/ NTD





  3. #23
    Thành Viên Charles's Avatar
    Ngày tham gia
    15-04-2013
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    56,883
    Cảm ơn
    596
    Được cảm ơn: 12,649 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Mình từ 7h tối đêm qua .! Ko tác dụng ko ? Dùng thuốc có hại ko ?
    Bạn uống sau nguy cơ tối không quá 72 giờ là thuốc có tác dụng.

  4. #24
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Trần Quang Vinh Xem bài viết
    Trong thởi gia dùng thuốc bạn ko nên tạo thêm Nguy cơ khác nếu bạn đã có gia đình thì khi quan hệ với bạn tình thì nên sử dụng BCS ngoài ra trong thời gian dùng thuốc bạn cần bổ sung 1 vài thực phẩm có lợi cho Gan chúc bạn đạt được kết quả như ý . Nếu bạn dùng thuốc trong 72h vàng và tuân thủ giờ giấc uống thuốc thì khả năng thành công là rất cao
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Mình từ 7h tối đêm qua .! Ko tác dụng ko ? Dùng thuốc có hại ko ?
    Ở đó mà lo tác dụng phụ lo đi mua thuốc về uống đi uống càng sớm càng tốt còn qua 72h vàng thì ngồi chờ kết quả

  5. #25
    Điều Hành Chung.Thay quyền Admin
    ( Sanh năm 1981 )
    Buonqua's Avatar
    Ngày tham gia
    06-04-2012
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    1,119
    Cảm ơn
    199
    Được cảm ơn: 355 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Mình từ 7h tối đêm qua .! Ko tác dụng ko ? Dùng thuốc có hại ko ?
    Bạn nên Đọc lại từ đầu chủ đề. Thấy bạn chỉ hỏi mà không đọc thì phải.

  6. #26
    Thành Viên Charles's Avatar
    Ngày tham gia
    15-04-2013
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    56,883
    Cảm ơn
    596
    Được cảm ơn: 12,649 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Chi phí điều trị bao nhiêu và điều trị ở đâu ? 24 tiếng rồi có còn hiệu quả ko ạ ?
    Khi nào quá 72h mới không còn hiệu quả. Bạn có thể đến một số địa chỉ trong chủ đề này để được tư vấn điều trị:

    Chủ đề: Địa chỉ khám và điều trị phơi nhiễm HIV ở TPHCM


  7. #27
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    23-03-2016
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hcm
    Bài viết
    13
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Em vừa đi Bv nhiệt đới về nhưng bs chỉ xn máu và cho em 3 loại thuốc tenofovir 300mg uống 1 viên , lamivudin 150gm uống 2 viên , efavirenz 600mg , uống 1 viên như tc chỉ có 6 viên thuốc thôi ạ , rồi hẹn mai lên lấy kq

  8. #28
    Thành Viên Charles's Avatar
    Ngày tham gia
    15-04-2013
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    56,883
    Cảm ơn
    596
    Được cảm ơn: 12,649 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Em vừa đi Bv nhiệt đới về nhưng bs chỉ xn máu và cho em 3 loại thuốc tenofovir 300mg uống 1 viên , lamivudin 150gm uống 2 viên , efavirenz 600mg , uống 1 viên như tc chỉ có 6 viên thuốc thôi ạ , rồi hẹn mai lên lấy kq
    Đây là BS mới tạm cho bạn uống trong khi chờ kết quả XN, khi có kết quả nếu âm tính BS sẽ cho bạn đủ phác đồ 28 ngày.

    Phác đồ này có viên efavirenz 600mg gây ảo giác cực mạnh, vì vậy bạn nên uống buổi tối trước khi đi ngủ.

    Bạn tham khảo 2 chủ đề này:

    Chủ đề: Đây là phác đồ thuốc phơi nhiễm HIV rất hại có sức khỏe (cần lưu ý ).

    Chủ đề: Về phát đồ điều trị phơi nhiễm HIV của bệnh viện nhiệt đới tác hại cực mạnh


  9. #29
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Em vừa đi Bv nhiệt đới về nhưng bs chỉ xn máu và cho em 3 loại thuốc tenofovir 300mg uống 1 viên , lamivudin 150gm uống 2 viên , efavirenz 600mg , uống 1 viên như tc chỉ có 6 viên thuốc thôi ạ , rồi hẹn mai lên lấy kq
    Bác sĩ kê sau uống vậy sáng mai lên lấy kết quả và thêm thuốc pep

  10. #30
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    23-03-2016
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hcm
    Bài viết
    13
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Mới uống có 1 lần sao khó chịu quá .!

  11. #31
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Mới uống có 1 lần sao khó chịu quá .!
    Phác đồ ở Nhiệt Đới cực độc và gây ảo giác mạnh vì thế bạn nên chia thời gian uống cho hợp lí

  12. #32
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 18 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    105,624
    Cảm ơn
    1,935
    Được cảm ơn: 21,431 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Mình từ 7h tối đêm qua .! Ko tác dụng ko ? Dùng thuốc có hại ko ?

    Tùy quyết định của bạn,đang có nguy cơ thì không lo mà phòng ngừa HIV mà lo lắng vớ vẩn khác.Nếu bạn không dùng thuốc thì để sau 12 tuần đi xét nghiệm.

    Bạn lưu ý,sau 12 tuần đi xét nghiệm nếu có dính chưởng thì cho dù có 1 tỷ hoặc ông Bụt xuống cũng không còn cách nào cứu được.

  13. #33
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 18 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    105,624
    Cảm ơn
    1,935
    Được cảm ơn: 21,431 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Em vừa đi Bv nhiệt đới về nhưng bs chỉ xn máu và cho em 3 loại thuốc tenofovir 300mg uống 1 viên , lamivudin 150gm uống 2 viên , efavirenz 600mg , uống 1 viên như tc chỉ có 6 viên thuốc thôi ạ , rồi hẹn mai lên lấy kq

    Bạn click vào xem 2 chủ đề này.

    Chủ đề: Đây là phác đồ thuốc phơi nhiễm HIV rất hại có sức khỏe (cần lưu ý ).

    Chủ đề: Về phát đồ điều trị phơi nhiễm HIV của bệnh viện nhiệt đới tác hại cực mạnh




    Tuanmecsedec khẳng định phác đồ điều trị thuốc phơi nhiễm của bệnh viện Nhiệt Đới cực độc,đối với viên Efavirenz,đã có nhiều thành viên đã phải cấp cứu khi dùng viên
    Efavirenz.

    Chống chỉ định:




    • Efavirenz chống chỉ định khi có dấu hiệu lâm sàng quá mẫn nghiêm trọng với bất cứ thành phần nào của thuốc.
    • Efavirenz không nên dùng đồng thời với astemizol, cisaprid, midazolam, triazolam hoặc các dẫn chất nấm cựa lõa mạch do cạnh tranh CYP3A4 với efavirenz có thể dẫn đến ức chế chuyển hóa của các thuốc này và gây ra khả năng các phản ứng phụ nguy hiểm và/hoặc đe dọa tính mạng (ví dụ loạn nhịp tim, an thần kéo dài hoặc suy hô hấp).




    Tác dụng phụ:




    • Tác dụng phụ thường gặp khi dùng efavirenz là phát ban da và rối loạn hệ thần kinh trung ương. Phát ban nhẹ có thể mất khi tiếp tục điều trị, nhưng những dạng nặng hơn có thể xảy ra và hồng ban đa dạng cũng như hội chứng Stevens-Johnson cũng có thể xảy ra.
    • Các triệu chứng hệ thần kinh trung ương bao gồm chóng mặt, đau đầu, mất ngủ hoặc ngủ lơ mơ, giảm tập trung, ác mộng, và co giật. Các triệu chứng tương tự rối loạn tâm thần và trầm cảm cấp tính nặng cũng được báo cáo.
    • Các phản ứng phụ khác bao gồm buồn nôn và nôn, tiêu chảy, mệt mỏi và viêm tụy. Có thể xảy ra tăng trị số men gan, đặc biệt ở những bệnh nhân viêm gan siêu vi.
    • Tăng nồng độ cholesterol và triglycerid huyết thanh cũng được báo cáo.




    Thận trọng:




    • Efavirenz chống chỉ định đối với bệnh nhân suy gan nặng, và nên dùng thận trọng đi kèm sự theo dõi giá trị các men gan ở những bệnh nhân bệnh gan nhẹ đến trung bình.
    • Nên dùng thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử co giật hoặc rối loạn tâm thần.
    • Nên ngưng efavirenz nếu bị phát ban da nặng, đi kèm với sự tróc vảy, dính lớp màng nhầy,...
    • Cần thiết phải theo dõi nồng độ cholesterol trong huyết tương trong suốt quá trình điều trị với efavirenz.




    Phụ nữ có thai và cho con bú:

    Phụ nữ có thai:




    • Efavirenz có thể gây hại cho bào thai nếu dùng trong suốt 3 tháng đầu của thai kỳ. Phụ nữ có khả năng mang thai không nên dùng efavirenz cho đến khi khả năng có thai được loại trừ.




    Phụ nữ cho con bú:




    • Chưa biết efavirenz có phân bố vào sữa mẹ hay không. Vì thế, do nguy cơ lây nhiễm HIV và nguy cơ gặp phải những phản ứng phụ trầm trọng từ efavirenz ở trẻ khi thuốc phân bố vào trong sữa mẹ, phụ nữ không nên cho con bú khi đang dùng efavirenz.




    Tác dụng trên khả năng lái xe và vận hành máy móc:




    • Efavirenz chưa được đánh giá về tác dụng trên khả năng lái xe và vận hành máy móc. Thuốc có thể gây chóng mặt, giảm tập trung, và/hoặc buồn ngủ. Bệnh nhân nên tránh những công việc nguy hiểm như lái xe và vận hành máy móc.




    Quá liều:

    Triệu chứng:




    • Thông tin chỉ có giới hạn đối với ngộ độc cấp efavirenz. Tăng tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương bao gồm co cơ không chủ ý, được thấy ở một vài bệnh nhân dùng liều efavirenz 600 mg hai lần mỗi ngày thay vì dùng liều khuyến cáo thông thường cho người lớn là 600 mg một lần mỗi ngày.




    Điều trị:



    • Nếu ngộ độc cấp efavirenz xảy ra, điều trị triệu chứng và điều trị nâng đỡ nên được tiến hành ngay và bệnh nhân phải được theo dõi chặt chẽ. Có thể uống than hoạt tính để ngăn cản sự hấp thu của thuốc. Không có thuốc giải độc cho efavirenz. Thẩm phân máu hoặc thẩm phân màng bụng không loại trừ lượng đáng kể efavirenz ra khỏi cơ thể và không nên dựa vào các biện pháp này để loại thuốc khỏi cơ thể.




    Click vào đây xem rõ hơn :
    http://www.stada.com.vn/thongtinsanpham/134/efavirenz-stada--600-mg

  14. #34
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    23-03-2016
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hcm
    Bài viết
    13
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Nếu em uống đc một lần rồi bỏ ko uống nửa vì thuốc có hại quá ảnh hưởng đến công việc thì em phải chờ bao lâu để xn ạ thì kết quả chính xác ạ ?

  15. #35
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 18 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    105,624
    Cảm ơn
    1,935
    Được cảm ơn: 21,431 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Nếu em uống đc một lần rồi bỏ ko uống nửa vì thuốc có hại quá ảnh hưởng đến công việc thì em phải chờ bao lâu để xn ạ thì kết quả chính xác ạ ?


    Khi HIV xâm nhập vào cơ thể thì cho thấy kháng thể sẽ xuất hiện từ 2 > 12 tuần.Thời điểm xét nghiệm chính xác nhất là tuần 12.Thời điểm để xét nghiệm phương pháp HIV Anti tìm (kháng thể) từ tuần thứ 6 và chính xác nhất 100% là tuần 12.

  16. #36
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Nếu em uống đc một lần rồi bỏ ko uống nửa vì thuốc có hại quá ảnh hưởng đến công việc thì em phải chờ bao lâu để xn ạ thì kết quả chính xác ạ ?
    Khuyên bạn nếu uống rồi thì uống luôn chia thời gian thích hợp để uống !

  17. #37
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,922
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Em vừa đi Bv nhiệt đới về nhưng bs chỉ xn máu và cho em 3 loại thuốc tenofovir 300mg uống 1 viên , lamivudin 150gm uống 2 viên , efavirenz 600mg , uống 1 viên như tc chỉ có 6 viên thuốc thôi ạ , rồi hẹn mai lên lấy kq
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Mới uống có 1 lần sao khó chịu quá .!
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Nếu em uống đc một lần rồi bỏ ko uống nửa vì thuốc có hại quá ảnh hưởng đến công việc thì em phải chờ bao lâu để xn ạ thì kết quả chính xác ạ ?
    Bạn bỏ viên này: efavirenz 600mg đi, ko cần thiết uống. Còn lại bạn uống tất cả vào buổi sáng

  18. #38
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    23-03-2016
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hcm
    Bài viết
    13
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Chào mấy a , khoản 15 ngày trước e có qhtd ko an toàn với gmd trong vòng một phút , được mấy a tư vấn là có nguy cơ , nhưng do cv em phải làm việc 14 tiếng một ngày mà pep thì hại quá nên e ko dùng , mấy bửa nay cứ cách một ngày là em đi ngoài một lần phân lõng như tiêu chảy , cho e hỏi có phải tiêu chảy là triệu chứng của HIV ko ạ ?

  19. #39
    Thành Viên Năng Động Nhiệt Tình.
    Ngày tham gia
    26-09-2013
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    An Giang
    Bài viết
    4,847
    Cảm ơn
    73
    Được cảm ơn: 846 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Nguyễn thuỳ Xem bài viết
    Chào mấy a , khoản 15 ngày trước e có qhtd ko an toàn với gmd trong vòng một phút , được mấy a tư vấn là có nguy cơ , nhưng do cv em phải làm việc 14 tiếng một ngày mà pep thì hại quá nên e ko dùng , mấy bửa nay cứ cách một ngày là em đi ngoài một lần phân lõng như tiêu chảy , cho e hỏi có phải tiêu chảy là triệu chứng của HIV ko ạ ?

    HIV không có triệu chứng chỉ có xét nghiệm mới biết rõ tình trạng sức khỏe của mình thôi bạn .

  20. #40
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    23-03-2016
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hcm
    Bài viết
    13
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Mà cách một ngày đi ngoài một lần phân lỏng toàn nước có phải triệu chứng của tiêu chảy HIV ko a ? Mới 15 ngày thôi .!

Trang 2 của 3 Đầu tiênĐầu tiên 123 CuốiCuối

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •