Kết quả 1 đến 8 của 8

Chủ đề: Sử dụng chung đồ lấy dịch niệu đạo.

  1. #1
    Nhóm Cần Tư Vấn
    Ngày tham gia
    08-02-2017
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hà nội
    Bài viết
    105
    Cảm ơn
    33
    Được cảm ơn: 4 lần

    Sử dụng chung đồ lấy dịch niệu đạo.

    BQT cho e hỏi với ạ. E đi lấy dịch niệu đạo để xét nghiệm thì các bác sĩ đều dùng chung một cái cây sắt để lấy dịch niệu đạo và chỉ khử trùng qua lửa cồn một lúc, theo thông tin e đọc trên diễn đàn thì hiv phải đun sôi 20p mới chết. Như vậy trường hợp này có nguy cơ đúng kô ạ.
    ads

  2. #2
    Thành Viên Charles's Avatar
    Ngày tham gia
    15-04-2013
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    56,883
    Cảm ơn
    596
    Được cảm ơn: 12,648 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thantrong Xem bài viết
    BQT cho e hỏi với ạ. E đi lấy dịch niệu đạo để xét nghiệm thì các bác sĩ đều dùng chung một cái cây sắt để lấy dịch niệu đạo và chỉ khử trùng qua lửa cồn một lúc, theo thông tin e đọc trên diễn đàn thì hiv phải đun sôi 20p mới chết. Như vậy trường hợp này có nguy cơ đúng kô ạ.
    Đã hơ qua lửa cồn như thế thì không con virus nào còn sống sót rồi bạn.

  3. #3
    Nhóm Cần Tư Vấn
    Ngày tham gia
    08-02-2017
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hà nội
    Bài viết
    105
    Cảm ơn
    33
    Được cảm ơn: 4 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Truong Xuan Xem bài viết
    Đã hơ qua lửa cồn như thế thì không con virus nào còn sống sót rồi bạn.
    Câu 24: Kim tiêm (BKT) đã sử dụng được đốt/hơ qua lửa 1 phút và sử dụng lại thì có tránh được lây nhiễm HIV không? Tại sao? Không, vì khoa học đã chứng minh:- HIV sẽ bị tiêu diệt sau khi luộc sôi kim và bơm tiêm từ 20 phút trở lên.- HIV sẽ bị tiêu diệt khi ngâm kim và bơm tiêm trong dung dịch khử trùng từ 30 phút trở lên- HIV không chỉ có trong và ngoài kim tiêm, mà nó còn có trong bơm tiêm, dính ở đầu pit tông…nên nếu chỉ xử lý kim tiêm không thì chưa đủ để loại bỏ các nguy cơ lây nhiễm HIV.- Cách tốt nhất để phòng lây truyền HIV trong tiêm chích là:+ Luôn dùng BKT sạch (BKT mới, sử dụng một lần hoặc BKT đã qua sử dụng được làm sạch đúng cách).+ Không dùng chung dụng cụ tiêm chích.+ Không dùng chung dụng cụ pha thuốc.

    Theo e hiểu câu trả lời này thì vẫn có nguy cơ khi chỉ hơ qua lửa trong thời gian ngắn. Chả nhé lý thuyết với thực tế lại khác ạ.

  4. #4
    Thành Viên Charles's Avatar
    Ngày tham gia
    15-04-2013
    Giới tính
    Nam
    Bài viết
    56,883
    Cảm ơn
    596
    Được cảm ơn: 12,648 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thantrong Xem bài viết
    Câu 24: Kim tiêm (BKT) đã sử dụng được đốt/hơ qua lửa 1 phút và sử dụng lại thì có tránh được lây nhiễm HIV không? Tại sao? Không, vì khoa học đã chứng minh:- HIV sẽ bị tiêu diệt sau khi luộc sôi kim và bơm tiêm từ 20 phút trở lên.- HIV sẽ bị tiêu diệt khi ngâm kim và bơm tiêm trong dung dịch khử trùng từ 30 phút trở lên- HIV không chỉ có trong và ngoài kim tiêm, mà nó còn có trong bơm tiêm, dính ở đầu pit tông…nên nếu chỉ xử lý kim tiêm không thì chưa đủ để loại bỏ các nguy cơ lây nhiễm HIV.- Cách tốt nhất để phòng lây truyền HIV trong tiêm chích là:+ Luôn dùng BKT sạch (BKT mới, sử dụng một lần hoặc BKT đã qua sử dụng được làm sạch đúng cách).+ Không dùng chung dụng cụ tiêm chích.+ Không dùng chung dụng cụ pha thuốc.

    Theo e hiểu câu trả lời này thì vẫn có nguy cơ khi chỉ hơ qua lửa trong thời gian ngắn. Chả nhé lý thuyết với thực tế lại khác ạ.
    Lý thuyết là lý thuyết, thực tế là thực tế. Nếu bạn đã hiểu rồi thì tự giải quyết vấn đề của mình đi, không cần post bài hỏi nữa. OK!

  5. Những thành viên đã cảm ơn Charles cho bài viết này:

    thantrong (04-03-2017)

  6. #5
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    103,928
    Cảm ơn
    1,921
    Được cảm ơn: 21,170 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thantrong Xem bài viết
    BQT cho e hỏi với ạ. E đi lấy dịch niệu đạo để xét nghiệm thì các bác sĩ đều dùng chung một cái cây sắt để lấy dịch niệu đạo và chỉ khử trùng qua lửa cồn một lúc, theo thông tin e đọc trên diễn đàn thì hiv phải đun sôi 20p mới chết. Như vậy trường hợp này có nguy cơ đúng kô ạ.
    Trích dẫn Gửi bởi thantrong Xem bài viết
    Câu 24: Kim tiêm (BKT) đã sử dụng được đốt/hơ qua lửa 1 phút và sử dụng lại thì có tránh được lây nhiễm HIV không? Tại sao? Không, vì khoa học đã chứng minh:- HIV sẽ bị tiêu diệt sau khi luộc sôi kim và bơm tiêm từ 20 phút trở lên.- HIV sẽ bị tiêu diệt khi ngâm kim và bơm tiêm trong dung dịch khử trùng từ 30 phút trở lên- HIV không chỉ có trong và ngoài kim tiêm, mà nó còn có trong bơm tiêm, dính ở đầu pit tông…nên nếu chỉ xử lý kim tiêm không thì chưa đủ để loại bỏ các nguy cơ lây nhiễm HIV.- Cách tốt nhất để phòng lây truyền HIV trong tiêm chích là:+ Luôn dùng BKT sạch (BKT mới, sử dụng một lần hoặc BKT đã qua sử dụng được làm sạch đúng cách).+ Không dùng chung dụng cụ tiêm chích.+ Không dùng chung dụng cụ pha thuốc.

    Theo e hiểu câu trả lời này thì vẫn có nguy cơ khi chỉ hơ qua lửa trong thời gian ngắn. Chả nhé lý thuyết với thực tế lại khác ạ.
    Để tồn tại, virut này bắt buộc phải ký sinh trên một số tế bào sống. Khi ra ngoại cảnh, dưới tác động của môi trường và thiếu nuôi dưỡng, các tế bào sẽ bị huỷ hoại rất nhanh và virut cũng bị hủy hoại theo. Do đó, nếu máu hay dịch đã khô, virut sẽ không thể tồn tại.


    Bạn xem chủ đề này,Tuanmecsedec có giải thích rõ ràng:

    Chủ đề: Thời gian tồn tại tối đa của HIV trong máu ngoài môi trường

    Nếu các bạn cần tư vấn hỗ trợ thêm thì điện thoại 098.2727.393 trực tiếp cho Tuanmecsedec tư vấn hoàn toàn miễn phí,vui lòng không nhắn tin.Chỉ tư vấn trực tiếp điện thoại.

  7. Những thành viên đã cảm ơn Tuanmecsedec cho bài viết này:

    thantrong (04-03-2017)

  8. #6
    Nhóm Cần Tư Vấn
    Ngày tham gia
    08-02-2017
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hà nội
    Bài viết
    105
    Cảm ơn
    33
    Được cảm ơn: 4 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Truong Xuan Xem bài viết
    Lý thuyết là lý thuyết, thực tế là thực tế. Nếu bạn đã hiểu rồi thì tự giải quyết vấn đề của mình đi, không cần post bài hỏi nữa. OK!
    E không nắm rõ ạ. Cảm ơn anh.

  9. #7
    Nhóm Cần Tư Vấn
    Ngày tham gia
    08-02-2017
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Hà nội
    Bài viết
    105
    Cảm ơn
    33
    Được cảm ơn: 4 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Để tồn tại, virut này bắt buộc phải ký sinh trên một số tế bào sống. Khi ra ngoại cảnh, dưới tác động của môi trường và thiếu nuôi dưỡng, các tế bào sẽ bị huỷ hoại rất nhanh và virut cũng bị hủy hoại theo. Do đó, nếu máu hay dịch đã khô, virut sẽ không thể tồn tại.


    Bạn xem chủ đề này,Tuanmecsedec có giải thích rõ ràng:

    Chủ đề: Thời gian tồn tại tối đa của HIV trong máu ngoài môi trường

    Nếu các bạn cần tư vấn hỗ trợ thêm thì điện thoại 098.2727.393 trực tiếp cho Tuanmecsedec tư vấn hoàn toàn miễn phí,vui lòng không nhắn tin.Chỉ tư vấn trực tiếp điện thoại.
    Cảm ơn anh Tuấn. Lần sau có đi xn lấy dịch thì cũng bớt lo ạ.

  10. #8
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    11-02-2016
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    ở trển xuống
    Bài viết
    2,847
    Cảm ơn
    61
    Được cảm ơn: 487 lần
    Trích dẫn Gửi bởi thantrong Xem bài viết
    BQT cho e hỏi với ạ. E đi lấy dịch niệu đạo để xét nghiệm thì các bác sĩ đều dùng chung một cái cây sắt để lấy dịch niệu đạo và chỉ khử trùng qua lửa cồn một lúc, theo thông tin e đọc trên diễn đàn thì hiv phải đun sôi 20p mới chết. Như vậy trường hợp này có nguy cơ đúng kô ạ.
    v
    vi rut H là 1 dòng vi rut rất yếu, ko thể tồn tại trên các vật trung gian ngoài môi trường, khi ra khỏi môi trường sống quen thuộc( tức trong cơ thể vật chủ) vì thiếu dưỡng chất và thay đổi môi trường, nhiệt độ chúng se mau chống bất hoạt và mất khả năng lây nhiễm

  11. Những thành viên đã cảm ơn Lục Giang cho bài viết này:

    thantrong (05-03-2017)

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Tag của Chủ đề này

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •