Trang 15 của 17 Đầu tiênĐầu tiên ... 51314151617 CuốiCuối
Kết quả 281 đến 300 của 324

Chủ đề: Chương trình Methadone: Giảm nguy cơ lây nhiễm HIV

  1. #281
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Cần trang bị test ma túy tổng hợp cho các Cơ sở điều trị Methadone
    Chủ nhật, 03/01/2016 09 giờ 25 GMT+0

    Hiện nay, toàn thành phố có 5 cơ sở điều trị Methadone ở 4 quận: Ninh Kiều, Cái Răng, Ô Môn, Thốt Nốt và Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS TP Cần Thơ. Đến cuối tháng 11-2015, các cơ sở này đang duy trì điều trị 542 bệnh nhân. Theo kế hoạch, ngành y tế chuẩn bị mở điểm cấp thuốc vệ tinh tại huyện Vĩnh Thạnh. Các quận, huyện còn lại cũng triển khai cơ sở cấp phát thuốc, tạo điều kiện thuận lợi để bệnh nhân uống Methadone hàng ngày.




    Bệnh nhân làm thủ tục uống Methadone tại Cơ sở điều trị Methadone, đặt ở Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS TP Cần Thơ.


    Theo phản ánh của các Cơ sở điều trị Methadone, hiện nay có tình trạng bệnh nhân đang điều trị Methadone sử dụng ma túy tổng hợp (còn gọi là ma túy đá, hàng đá). Các bác sĩ điều trị cho biết, khi uống Methadone, bệnh nhân sử dụng hêrôin không có cảm giác "phê" nhưng sử dụng ma túy tổng hợp vẫn có cảm giác vì Methadone không có tác dụng với loại ma túy này. Điều đáng lo là hiện nay các cơ sở Methadone chỉ được trang bị test hêrôin, nên nếu bệnh nhân có sử dụng ma túy đá thì cán bộ y tế cũng không biết. Bác sĩ Lý Văn Tám, Cơ sở điều trị Methadone quận Cái Răng, cho biết: "Đa số bệnh nhân khi điều trị Methadone thời gian dài thì không còn cảm giác "phê" với hêrôin. Qua việc test thường xuyên và đột xuất hêrôin, tỷ lệ bệnh nhân điều trị Methadone có sử dụng hêrôin rất thấp. Nhưng đáng lo qua điều trị, một số bệnh nhân bị loạn thần do sử dụng ma túy đá; không chỉ gây nghiện mà còn khiến người sử dụng có dấu hiệu bị hoang tưởng, ảo giác. Còn đối với người từng nghiện hêrôin, đang điều trị Methadone khi chuyển sang dùng ma túy đá, tình trạng rối loạn tâm thần diễn tiến nhanh hơn. Đáng tiếc xảy ra trường hợp bệnh nhân đang điều trị Methadone do bị ảo giác khi sử dụng ma túy đá, tưởng bệnh nhân khác là kẻ thù, rồi có hành động đâm gây thương tích cho bệnh nhân cùng điều trị".

    Từ sự việc trên, cán bộ, nhân viên y tế đang làm việc ở Cơ sở điều trị Methadone rất lo sợ bệnh nhân bị ảo giác có những hành vi nguy hiểm đến tính mạng không chỉ cán bộ, nhân viên và các bệnh nhân đang điều trị ở Cơ sở điều trị Methadone. Ngoài ra, nếu bệnh nhân sử dụng ma túy đá thì việc điều trị Methadone không có tác dụng gì, gây lãng phí thuốc. Vì thế, các cơ sở điều trị Methadone rất cần trang bị test ma túy đá để biết bệnh nhân đang điều trị Methadone có sử dụng không. Nếu phát hiện thì cơ sở lập biên bản, thông báo với công an. Khi biết bệnh nhân sử dụng ma túy đá, bị ảo giác, cơ sở thông báo gia đình đưa bệnh nhân đến Bệnh viện Tâm thần TP Cần Thơ điều trị các rối loạn tâm thần. Ngoài ra, theo bác sĩ Vũ Ngọc Sơn, Cơ quan hỗ trợ phát triển Hoa Kỳ (USAIDS), khi điều trị Methadone, bệnh nhân không còn chích hêrôin, từ đó giảm nguy cơ lây nhiễm HIV trong đối tượng này và cho bạn tình của họ. Tuy nhiên, khi bệnh nhân Methadone chuyển sang sử dụng ma túy đá, làm tăng quan hệ tình dục, không kiểm soát được hành vi nên nguy cơ gây lây nhiễm HIV. Theo bác sĩ Sơn, test ma túy đá khoảng 25.000 đến 26.000 đồng/que. Trong bối cảnh kinh phí dành cho công tác phòng, chống HIV/AIDS bị giảm mạnh do tài trợ quốc tế cắt giảm, việc hệ thống phòng, chống HIV/AIDS mua test này gặp không ít khó khăn. Bác sĩ Bùi Thị Lệ Phi, Giám đốc Sở Y tế TP Cần Thơ, cho biết: "Sở Y tế giao cho Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS TP Cần Thơ rà soát các cơ sở thật sự cần trang bị test ma túy đá để test cho bệnh nhân điều trị Methadone không, để tham mưu Sở Y tế đề nghị Ban Chỉ đạo 138 thành phố xem xét, giải quyết".

  2. #282
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Lào Cai: Đi đầu trong xã hội hóa điều trị nghiện bằng Methadone

    Thứ sáu 08/01/2016 08:19


    Lào Cai là tỉnh có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển kinh tế thương mại, du lịch và công nghiệp nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cao về tệ nạn xã hội, trong đó đặc biệt là tệ nạn ma tuý.


    Theo Sở Lao động-Thương binh và Xã hội Lào Cai,tình hình người nghiện ma tuý trên địa bàn tỉnh Lào Cai có xu hướng tăng và ngày càng trẻ hóa, người nghiện ma túy sử dụng nhiều loại ma túy khác nhau, trong đó nghiện ma túy tổng hợp có xu hướng tăng.



    Một điểm uống Methadone tại Lào Cai

    Tại thời điểm thống kê người nghiện ma túy ngày 01/10/2012 toàn tỉnh có 3.624 người nghiện, đến thời điểm rà soát thống kê ngày 31/8/2015 toàn tỉnh có 4.391 người nghiện có hồ sơ quản lý, tăng 667 người; 9/9 huyện, thành phố có người nghiện ma túy, 127/164 xã, phường, thị trấn có người nghiện ma túy. Trong số người nghiện có hồ sơ quản lý, 76,82% sử dụng Heroin, 53,4% sử dụng ma túy bằng phương pháp tiêm chích, 93,6% nằm trong độ tuổi lao động chính của xã hội.

    Trong những năm qua công tác tuyên truyền về cai nghiện phục hồi cho người nghiện ma tuý được đẩy mạnh, bằng nhiều hình thức khác nhau: qua các buổi họp thôn, tổ dân phố, trên hệ thống phát thanh, truyền hình, panô, ap phích, tờ rơi, sổ tay … giúp người dân nhận biết rõ về tác hại của ma túy, hiểm hoạ của tệ nạn ma tuý, chính sách pháp luật của nhà nước về công tác cai nghiện, các biện pháp và hình thức cai nghiện ma túy đang được triển khai trên địa bàn tỉnh; trách nhiệm của người nghiện và gia đình có người nghiện. Triển khai đẩy mạnh phong trào toàn dân phát hiện, vận động người nghiện và gia đình họ tự khai báo và đăng ký hình thức cai nghiện phù hợp.

    Đặc biệt, từ năm 2012 đến nay, 90 Đội công tác xã hội tình nguyện cấp xã với 641 tình nguyện viên đã đến từng gia đình có người mắc nghiện tuyên truyền, vận động người nghiện và gia đình họ tự giác khai báo về tình trạng nghiện và đăng ký hình thức cai nghiện phù hợp. Từ năm 2011 đến nay, các xã, phường, thị trấn đã tiếp nhận trên 5.000 lượt người nghiện khai báo và đăng ký hình thức cai nghiện. Đã tổ chức cai nghiện, phục hồi cho 4.679 lượt người nghiện ma túy, trong đó cai nghiện tại gia đình, cộng đồng cho 1.533 lượt người. Điều trị bằng thuốc methadone cho gần 2.000 người.

    Lào Cai được đánh giá là một trong những địa phương dẫn đầu triển khai mô hình xã hội hóa điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc methadone, đã huy động các cấp chính quyền, mọi người dân đồng thuận, đóng góp sức người, sức của, chung tay cùng giúp đỡ người nghiện ma túy làm lại cuộc đời. Mô hình này là hướng đi đúng đắn trong việc giảm thiểu tình trạng lây nhiễm HIV trong nhóm người nghiện chích ma túy.

    Triển khai điều trị từ tháng 10/2013, đến nay toàn tỉnh đã và đang điều trị cho 2.000 bệnh nhân, riêng Cơ sở xã hội hóa đã điều trị cho 632/300 bệnh nhân đạt 210% so với chỉ tiêu đề ra. Mô hình này đã thu hút sự đồng thuận của nhân dân và được Tổ chức FHI 360 hỗ trợ toàn bộ thuốc methadone.

    Sau 2 năm, UBND tỉnh đã đánh giá mô hình Methadone có kết quả tốt và quyết định nhân rộng mô hình thêm 1 cơ sở tại phường Pom Hán thành phố Lào Cai và 6 cơ sở điều trị 3 trong 1 do Sở Y tế quản lý.
    Nhật Thy
    http://tiengchuong.vn/O-dau-the-nao/...done/16352.vgp

  3. #283
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Sắp điều trị cho người nghiện ma túy bằng Methadone

    2:42
    08/01/2016

    BP - Điều trị Methadone (M) là phương pháp “tiêu chuẩn vàng” đối với người nghiện ma túy, giúp họ dần từ bỏ chất gây nghiện, phục hồi sức khỏe và các chức năng xã hội. Thuốc có chi phí thấp, được sử dụng dưới dạng uống giúp làm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV, viêm gan B, C.

    HIỆU QUẢ KÉP



    Kế hoạch triển khai chương trình điều trị cho người nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng M tại tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014-2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt ngày 15-9-2014. Thạc sĩ Bùi Văn Linh, Giám đốc Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS cho biết: “Đến nay, cơ sở đã xây dựng hoàn chỉnh với đầy đủ trang thiết bị, nhân sự đáp ứng nhiệm vụ chuyên môn, dự kiến trong tháng 1-2016 sẽ khai trương”. Theo đó, người nghiện đến điều trị phải làm đơn tự nguyện, cơ sở sẽ căn cứ các điều kiện kèm theo để quyết định họ có thể tham gia hay không, sau đó tìm ra liều lượng thích hợp cho mỗi người. Giai đoạn ổn định và duy trì tiến tới chấm dứt điều trị phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu chuyên môn. Đó cũng là lý do vì sao mỗi ngày người nghiện bắt buộc phải đến cơ sở điều trị để uống thuốc.


    Thực tế cho thấy, điều trị duy trì bằng M có thể giúp người nghiện dừng sử dụng hoặc giảm đáng kể lượng các chất gây nghiện; dừng chích hút (giảm tần suất chích hút, nguy cơ quá liều, lây nhiễm các bệnh qua đường máu); cải thiện tình trạng sức khỏe; dừng các hành vi phạm pháp liên quan đến chất gây nghiện; cải thiện các mối quan hệ; có việc làm ổn định, học tập tốt hơn và từng bước thoát khỏi trạng thái nghiện. Ngoài ra, M giúp làm giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV do người nghiện được sử dụng qua đường uống, dưới sự giám sát của nhân viên y tế. Nghiên cứu của các tổ chức thế giới về M cho biết: “Tại Việt Nam, qua theo dõi 6 cơ sở với gần 1.000 người đang điều trị, sau 24 tháng chỉ có 4 người bị nhiễm. Trong khi đó, nếu không được điều trị M, tỷ lệ nhiễm mới trong người chích hút ma túy là 13%”. Theo báo cáo của Công an quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) sau 6 tháng triển khai điều trị cho người nghiện bằng M, số vụ trộm cắp vặt liên quan đến người nghiện ma túy tại khu vực Bệnh viện Việt - Tiệp giảm 60-70%, vi phạm pháp luật liên quan đến ma túy khu vực chợ Sắt giảm hơn 70%.
    Chăm sóc bệnh nhân HIV/AIDS giai đoạn cuối ở Bệnh viện Nhân Ái (Bù Gia Mập)



    Điều trị duy trì bằng thuốc M là dựa trên quan điểm xem người nghiện như bệnh nhân, không phải tội phạm. Vì vậy, phương pháp này chỉ chữa bệnh nghiện chứ không quản lý tập trung, đề cao tính tự nguyện tham gia, hướng đến phục hồi chức năng xã hội cho người nghiện, giúp họ hòa nhập tốt với gia đình và cộng đồng.


    CHI PHÍ THẤP



    Hiện việc điều trị cho người nghiện bằng M đang được nhà nước và các tổ chức thế giới tài trợ 100%. Người nghiện chỉ trả chi phí liên quan cho một liều thuốc M uống hằng ngày từ 10 đến 15.000 đồng, trong khi người nghiện tiêu tốn trung bình 300.000 đồng/ngày cho các chất gây nghiện. Cả nước đã có 5 công ty dược đủ tiêu chuẩn được cho phép sản xuất M để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc cho người nghiện.


    Thạc sĩ Bùi Văn Linh, Giám đốc Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh cho biết thêm: “Theo số liệu của ngành chức năng, trên địa bàn tỉnh hiện có trên 1.200 đối tượng chích hút ma túy, rải rác ở tất cả huyện, thị xã. Tuy nhiên, để thu hút nhóm đối tượng này đến cơ sở điều trị tập trung không phải là chuyện đơn giản mà phải cần có sự phối hợp của gia đình và xã hội”. Vấn đề nan giải nhất chính là sự kỳ thị của xã hội đối với người nghiện khiến họ ngại không muốn “lộ diện”; nhận thức “nghiện ma túy là bệnh, không phải tệ nạn xã hội” khá mới mẻ, chưa được người dân hiểu sâu sắc; quá trình điều trị đòi hỏi sự ủng hộ cao của gia đình và người thân. Hơn nữa, người bệnh phải uống thuốc tập trung, hằng ngày và quyết tâm cao mới có thể cai được nghiện.


    Tính đến 30-9-2015 cả nước có 54 tỉnh, thành phố với 200 cơ sở đã triển khai chương trình điều trị cho người nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone. Chương trình hiện điều trị cho 37.063 bệnh nhân, đạt 45,73% chỉ tiêu Chính phủ giao.


    Vì vậy, để chương trình điều trị nghiện bằng thuốc M tại Bình Phước đạt chỉ tiêu, Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh đề nghị các huyện, thị xã, các ngành, cấp phối hợp tuyên truyền sâu rộng giúp người nghiện và nhân dân hiểu rõ về lợi ích của việc uống thuốc M. Chính quyền các cấp tạo điều kiện và hỗ trợ người nghiện tham gia chương trình điều trị và vận động gia đình, người thân luôn sát cánh cùng người bệnh duy trì điều trị. Cơ sở điều trị cần hết lòng phục vụ để người bệnh an tâm, tin tưởng tham gia lâu dài.
    P.Dung
    http://baobinhphuoc.com.vn/Content/s...ethadone-53881

  4. #284
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Cơ sở tư nhân cai nghiện bằng Methadone đầu tiên ở TP.HCM

    Thứ hai 11/01/2016 15:07


    Trung tâm cai nghiện Đức Thanh Tâm, quận Bình Thạnh, là cơ sở tư nhân điều trị nghiện ma túy bằng Methadone đầu tiên tại TP.HCM.



    Trung tâm tư vấn và cai nghiện ma túy Đức Thanh Tâm được Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cấp phép ngày 17/5/2012, tiên phong trong việc điều trị cai nghiện bằng phương pháp đông - tây y kết hợp giúp cho người bệnh mau chóng hồi phục được về thể trạng, tối thiểu hóa thời gian cai nghiện.


    Trung tâm tư vấn và cai nghiện ma túy Đức Thanh Tâm (ảnh trung tâm cung cấp)

    Sau quá trình hoạt động hiệu quả trong việc điều trị cai cho người nghiện ma túy, trung tâm được cấp phép điều trị Methadone. Tháng 12/2015, trung tâm đã chính thức khai trương hoạt động, với ưu điểm thủ tục nhanh gọn, bảo mật thông tin. Ưu tiên cho 10 học viên đầu tiên đóng trước 50% chi phí và miễn giảm 50% phí xét nghiệm.

    Tại đây người nghiện được tư vấn, thăm khám các bệnh lý nội khoa kèm theo, đánh giá mức độ nghiện và chỉ định uống Methadone. Người nghiện có thể đăng ký ở lại trung tâm tham gia các sinh hoạt trị liệu hoặc tiếp tục theo dõi nội trú, giúp xử lý kịp thời, tránh nguy cơ tự ý dùng thêm heroin, gây ra các tác dụng không mong muốn hoặc nguy hiểm hơn là ngộ độc. Các sinh hoạt và theo dõi nội trú còn có thể giúp tránh tình trạng sử dụng các loại ma túy khác như amphetamine, methamphetamine, cần sa, hút shisha mà gia đình không kiểm soát được.

    Chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone được đánh giá mang lại hiệu quả tốt về mặt kinh tế - xã hội. Đa số người bệnh tham gia điều trị Methadone đều có những cải thiện tốt về sức khỏe, chuyển biến tích cực về thái độ và chất lượng cuộc sống, góp phần cải thiện về tình hình an ninh trật tự và an toàn xã hội. Việc điều trị thay thế nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone cũng giúp người nghiện ma túy sớm hòa nhập cộng đồng, góp phần làm giảm sự lây truyền HIV và các bệnh lây truyền qua đường máu như viêm gan B, viêm gan C và một số bệnh xã hội do người bệnh không còn dùng chung bơm kim tiêm khi tiêm chích ma túy.


    Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone cho người nghiện ma túy - Ảnh: Trà My
    Bác sĩ Phạm Văn Trụ, Trưởng nhóm hỗ trợ chuyên môn chương trình Methadone TP.HCM cho biết, toàn thành phố hiện đang có 14 cơ sở điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone. Trung tâm Đức Thanh Tâm là cơ sở tư nhân thứ ba của cả nước, sau Hải Phòng và Nam Định. Cũng như các cơ sở công lập, trung tâm được nhận thuốc Methadone miễn phí theo chương trình dự kiến đến tháng 9/2016.

    Sở Y tế TP.HCM sẽ tiếp tục mở các cơ sở mới với mục tiêu điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện, chủ yếu là heroin cho 8.000 người. Hiện nay, xã hội hóa, điều trị tự nguyện đang là chủ trương đổi mới công tác điều trị nghiện và phù hợp thực tế của hầu hết các quốc gia trên toàn thế giới.

  5. #285
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Bình Thuận: Thực hiện hiệu quả chương trình điều trị Methadone

    Thứ sáu 15/01/2016 15:04


    Sau hơn 2 năm thực hiện, chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng chất thay thế Methadone tại Bình Thuận đã mang lại hiệu quả cho người bệnh, cho gia đình và xã hội, nhất là giảm lây nhiễm HIV trong cộng đồng.



    Theo Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Bình Thuận, hiện toàn tỉnh có 4 cơ sở điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng chất thay thế Methadone tại thành phố Phan Thiết, Bắc Bình, Tuy Phong và La Gi. Tổng số bệnh nhân tham gia điều trị lũy tích đến nay là 925 người, trong đó có 29 trường hợp nhiễm HIV. Thời gian triển khai chương trình, tại các cơ sở điều trị không có bệnh nhân nào tử vong do quá liều hoặc do tác dụng không mong muốn của thuốc gây ra; không phát hiện bệnh nhân mắc mới HIV và các bệnh khác như viêm gan B, viêm gan C…; khoảng 75% bệnh nhân sức khỏe ổn định, có việc làm; hơn 80% người điều trị duy trì đã không còn sử dụng ma túy.



    Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone cho người nghiện ma túy

    Ông Phạm Thanh Thành, Giám đốc Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Thuận cho biết, việc duy trì và mở rộng chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng chất thay thế Methadone rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu điều trị của người bệnh, góp phần giảm tình trạng phạm tội do người nghiện gây ra, ổn định trật tự xã hội, giảm gánh nặng về kinh tế cho người bệnh và gia đình, giảm nguy cơ lây nhiễm HIV cho cộng đồng…Thời gian bệnh nhân tham gia điều trị Methadone càng dài thì mức độ ổn định về sức khoẻ thể chất, tâm thần và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân càng cao; đồng thời tình hình trật tự, an ninh xã hội và an toàn cộng đồng dân cư cũng được cải thiện đáng kể. Sau khi điều trị, người bệnh không còn bị ám ảnh bởi việc tìm kiếm ma túy, không phải chịu tác động của các triệu chứng đói thuốc, nên tập trung tâm trí tìm việc làm và được gia đình tin tưởng.

    Tính đến cuối năm 2015, toàn tỉnh Bình Thuận phát hiện hơn 2.100 người nghiện ma túy, chủ yếu tập trung ở các vùng ven biển. Khó khăn lớn nhất hiện nay của chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng chất thay thế Methadone tại Bình Thuận là bệnh nhân là các lao động biển thường bỏ liều giữa chừng và vẫn còn sử dụng ma túy. Để khắc phục tình trạng này, Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Thuận đã phối hợp chặt chẽ với gia đình và địa phương nơi bệnh nhân đang được quản lý. Đối với những trường hợp bỏ liều từ 5 ngày trở lên, Trung tâm sẽ báo về gia đình, địa phương để kiểm tra, giám sát và động viên người bệnh điều trị trở lại. Để giúp người nghiện ma túy điều trị dứt điểm, cơ sở điều trị bằng Methadone ở Bình Thuận thường xuyên tư vấn hỗ trợ bệnh nhân, nắm bắt tâm lý bệnh nhân, giúp họ vượt qua khó khăn, kiên trì điều trị; đồng thời phát hiện kịp thời dấu hiệu sử dụng lại ma túy hay biểu hiện tâm lý của người bệnh, gửi người bệnh đến các dịch vụ khám chữa bệnh khi bệnh nhân có biểu hiện bệnh lý khác.

    Ông Phạm Thanh Thành cho biết, một trong những thành công của chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng chất thay thế Methadone tại Bình Thuận là chương trình đã nhận được sự quan tâm của chính quyền địa phương và huy động được sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị từ các ngành, phường, xã, đoàn thể. Nhiều đoàn thể Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên… đã cùng chung tay vận động tuyên truyền cho các bệnh nhân và gia đình, người thân của những người nghiện tham gia điều trị Methadone, tổ chức thực hiện các mô hình nói chuyện chuyên đề, giao lưu giữa những người điều trị, tư vấn cho gia đình người nghiện và bệnh nhân nghiện đang điều trị Methadone…

    Với mục tiêu sẽ có 1.140 người nghiện các chất gây nghiện được uống Methadone vào năm 2016, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Bình Thuận sẽ mở thêm một cơ sở điều trị tại huyện Đức Linh và xây dựng thêm 2 điểm cấp phát thuốc trong tỉnh.


    Trà My
    Theo TTXVN

  6. #286
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Điều trị Methadone đạt gần 54% chỉ tiêu kế hoạch

    Thứ ba 19/01/2016 17:41


    Trong năm 2015, bệnh nhân điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tăng 214% so với năm 2014, bằng 78% so với giai đoạn 2008 - 2014.



    Theo đó, tỉ lệ người nghiện điều trị Methadone hiện đạt 53,94% chỉ tiêu kế hoạch năm 2015, theo quy định tại Quyết định số 1008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc giao chỉ tiêu cai nghiện, điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone năm 2014, 2015.



    Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone cho người nghiện ma túy - Ảnh: Thùy Chi

    Gần 44.000 người đang được điều trị Methadone



    Hiện, việc điều trị Methadone được triển khai mạnh mẽ với 57 tỉnh, 239 cơ sở điều trị Methadone và trên 43.720 người được điều trị Methadone. Cụ thể, số liệu thống kê theo ngành/lĩnh vực như sau: ngành y tế có 41.797 bệnh nhân đang điều trị tại 229 cơ sở; ngành công an đang điều trị cho 30 bệnh nhân; tại cơ sở 06 của ngành LĐTBXH có 168 bệnh nhân tại 3 cơ sở điều trị; tại 8 cơ sở khác của ngành LĐTBXH có 1.725 người đang điều trị Methadone. Thuốc Methadone được cấp phát đến tận tuyến xã, phường.

    Theo tỉ lệ số tuyệt đối, hiện 10 tỉnh trên toàn quốc đạt cao nhất theo chỉ tiêu do chính phủ giao về điều trị Methadone là Lai Châu, Hà Nội, Hải Phòng, TP.HCM, Điện Biên, Thanh Hóa, Thái Nguyên, Thái Bình, Nam Định, Lào Cai.Để đạt được kết quả trên, trong năm qua, các cơ quan chức năng đã tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo Chương trình điều trị nghiện các dạng chất thuốc phiện bằng thuốc Methadone; đẩy mạnh việc triển khai Chương trình điều trị thay thế nghiện, đồng thời tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trong việc quản lý và sử dụng thuốc Methadone.

    Bên cạnh đó, thực hiện công tác đào tạo nhân lực cho các cơ sở điều trị Methadone; phân quyền cho Sở Y tế các tỉnh/TP trong việc chủ động tổ chức đào tạo nhân lực cho các cơ sở điều trị Methadone thuộc thẩm quyền. Đồng thời, hoàn thiện và chuẩn bị ban hành Hướng dẫn đào tạo Methadone và tài liệu đào tạo Methadone; tổ chức các khóa tạp huấn cơ bản, nâng cao, đào tạo giảng viên tuyến tỉnh,thành phố; tổ chức các đoàn công tác hỗ trợ kỹ thuật tại các địa phương.

    Nhiều khó khăn, hạn chế khi thực hiện


    Mặc dù đã nỗ lực đẩy mạnh các hoạt động nhằm đạt được chỉ tiêu do chính phủ giao, tuy nhiên do còn nhiều khó khăn, nên kết quả vẫn còn hạn chế. Cụ thể, nguyên nhân chủ quan là do UBND tỉnh ở một số địa phương chưa quan tâm chỉ đạo, ưu tiên đầu tư như chưa phê duyệt kế hoạch điều trị Methedone tại địa phương và chưa phê duyệt Đề án“Bảo đảm tài chính cho các hoạt động PC HIV/AIDS giai đoạn 2013 - 2020” theo quy định tại Quyết định số 1899/QĐ-TTg ngày 16/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ. Hiện chỉ có 42/63 tỉnh phê duyệt Đề án.

    Bên cạnh đó, đơn vị thường trực giúp việc cho UBND tỉnh ở một số địa phương chưa chủ động, tích cực triển khai kế hoạch đã được phê duyệt. Ngoài ra, hệ thống các cơ sở cai nghiện bắt buộc do ngành LĐTBXH quản lý chưa chủ động, tích cực triển khai điều trị Methadone; Các đơn vị trại giam thuộc quyền quản lý của Bộ Công an chưa chủ động, tích cực triển khai Kế hoạch đã được Bộ Công an phê duyệt; Công tác tuyên truyền, vận động chưa sâu, rộng.

    Nguyên nhân khách quan là do thời gian thực hiện chỉ tiêu ngắn, chỉ có 19 tháng nên về cơ bản các địa phương vẫn chưa hoàn thành chỉ tiêu được giao. Đồng thời, có sự thay đổi số lượng người nghiện năm 2015 tại một số tỉnh, thành phố lớn. Như theo số liệu thống kê người nghiện ma túy ở một số tỉnh/TP như T. HCM, Sơn La…. năm 2015 giảm đáng kể so với năm 2014. Số người nghiện không có nơi cư trú ổn định và có hộ khẩu thường trú ngoại tỉnh chiếm tỷ lệ khá cao, vì vậy tỉ lệ này không thể tiếp cận được điều trị Methadone do quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định số 96/2012/NĐ-CP.

    Ngoài ra, việc chậm thay đổi các thủ tục hành chính; Phân bổ chỉ tiêu người nghiện vào các biện pháp cai nghiện, điều trị khác nhau như, ở một số địa phương Vĩnh Phúc, Thái Nguyên… có chủ trương phân bổ chỉ tiêu người nghiện đưa đi cai nghiện bắt buộc, cai nghiện bằng các loại thuốc cai nghiện (Cedamex), đi điều trị Methadone, gây khó khăn cho người nghiện ma túy tiếp cận điều trị Methadone.

    Một nguyên nhân nữa là do nhiều người nghiện chưa tham gia điều trị vì sợ sự kỳ thị, phân biệt đối xử của cộng đồng và do ham muốn tiếp tục sử dụng ma túy cũng là lý do đạt kết quả hạn chế điều trị Methadone.

    Để đạt được chỉ tiêu 80.000 người được điều trị Methadone


    Theo TS. Nguyễn Hoàng Long, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế), để khắc phục những khó khăn, hạn chế trong công tác điều trị Methadone, tiến tới đạt được chỉ tiêu 80.000 người được điều trị Methadone, Chính phủ nên sửa đổi, bổ sung Nghị định số 96/2012/NĐ-CP trong Chương trình công tác năm 2016 của Chính phủ; tiếp tục quan tâm, đầu tư ngân sách cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS nói chung và điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế nói riêng

    Bộ Tài chính cần tiếp tục cân đối nguồn để bảo đảm có đủ kinh phí mua thuốc phục vụ cho việc triển khai mở rộng điều trị Methadone trong năm 2016 và những năm tiếp theo theo.

    Bộ Công an đẩy nhanh việc tiếp nhận điều trị Methadone cho các đối tượng có tiền sử nghiện trong các cơ sở hiện đang triển khai thí điểm và có kế hoạch mở rộng điều trị Methadone tại các cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý trong năm 2016 và những năm tiếp theo.

    Bộ LĐTBXH cần đẩy mạnh triển khai điều trị Methadone trong các cơ sở thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định tại Quyết định số 2596/QĐ-TTg, Quyết định số 2187/QĐ-TTg và Nghị quyết số 98/NQ-CP ngày 26/12/2014 của Chính phủ..

    Đối với UBND các tỉnh, thành phố, đề nghị UBND các tỉnh Bình Phước, Cà Mau, Gia Lai, Kiên Giang chỉ đạo, đôn đốc triển khai điều trị Methadone tại địa phương theo đúng quy định tại Quyết định số 1008/QĐ-TTg; tiếp tục quan tâm việc chỉ đạo, đôn đốc các ban, ngành đẩy nhanh tiến độ triển khai điều trị Methadone hoàn thành chỉ tiêu do chính phủ giao.

    Các cơ quan truyền thông, cơ quan chuyên môn tăng cường công tác tuyền truyền, đa dạng hóa các biện pháp, hình thức truyền thông về lợi ích của điều trị Methadone. Đặc biệt nội dung về bãi bỏ quy định việc phải xác nhận của chính quyền nơi cư trú đối với người nghiện đăng ký điều trị theo quy định tại Thông tư số 12/2015/TT-BYT.
    Thùy Chi
    http://tiengchuong.vn/Ma-tuy/Dieu-tr...oach/16480.vgp

  7. #287
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Điện Biên: Khó hoàn thành chỉ tiêu điều trị cai nghiện bằng Methadone

    Thứ sáu 22/01/2016 15:45


    Trong tổng số 4.400 người được điều trị Methadone theo kế hoạch giao, năm 2015, tỉnh Điện Biên mới điều trị cai nghiện bằng Methadone cho 2.600 người, đạt 59% kế hoạch giao.



    Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone cho người nghiện ma túy - Ảnh: Thanh Tâm

    Hiện 2.600 người nghiện đang được điều trị Methadone tại 8 cơ sở điều trị trong tỉnh. thông qua 21 cơ sở cấp phát thuốc tại các xã. Hầu hết các bệnh nhân sau khi được uống thuốc đều có sức khỏe ổn định, giúp họ cải thiện đời sống vật chất và tinh thần.

    Sau 5 năm thực hiện điều trị Methadone, toàn tỉnh chỉ có 1 trường hợp bệnh nhân bị nhiễm mới HIV, số bệnh nhân thuộc diện nghèo giảm 3% và đã có gần 50% bệnh nhân có việc làm ổn định. Nhờ đó, các hành vi vi phạm pháp luật, trộm cắp, lừa đảo và hoạt động về ma túy trong số bệnh nhân giảm từ 7 đến 10%.

    Chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone đang được đánh giá khá hiệu quả trong việc giảm nhanh số người nghiện các chất dạng thuốc phiện, giảm lây nhiễm HIV/AIDS, cải thiện và chuyển biến về sức khỏe, tinh thần cho người điều trị. Tuy nhiên, với chỉ tiêu 4.400 người phải được điều trị cai nghiện bằng Methadone trong năm 2015 đối với tỉnh Điện Biên thực hiện rất khó.


    Nguyên nhân chính là do mạng lưới không phát triển kịp, công tác chuẩn bị để đưa các cơ sở điều trị này vào hoạt động mất khá nhiều thời gian; nhiều đối tượng nghiện ma túy tổng hợp, không thuộc diện điều trị các chất thay thế bằng Methadone.

    Bên cạnh đó, điều trị các chất dạng thuốc phiện mang tính tự nguyện nên việc thay đổi nhận thức của người dân cũng là cả một quá trình. Cùng với đó, nhiều địa phương trong tỉnh đang tiến hành một lúc nhiều phương pháp cai nghiện như điều trị Methadone, cai nghiện tại cộng đồng, cai nghiện bắt buộc dẫn đến chỉ tiêu chồng chéo nhau, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện cả 2 chương trình.

    Một nguyên nhân khác nữa là do tỷ lệ bỏ dở điều trị Methadone còn khá cao, chính địa bàn rộng, giao thông đi lại khó khăn đã khiến nhiều người thiếu quyết tâm trong quá trình điều trị. Vì vậy, trong thời gian tới tỉnh Điện Biên sẽ nỗ lực khắc phục những khó khăn, hạn chế, mở rộng mô hình điều trị Methadone để có đạt được chỉ tiêu do chính phủ giao về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone.

    Thanh Tâm
    http://tiengchuong.vn/Ma-tuy/Dien-Bi...done/16529.vgp

  8. #288
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Công tác điều trị Methadone ở thành phố Đông Hà

    Ngày cập nhật: 23/01/2015 2:20:05 SA

    (QT) - Là trung tâm tỉnh lỵ, thành phố Đông Hà (Quảng Trị) có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội song cũng tiềm ẩn nguy cơ gia tăng các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ nạn ma túy. Để giảm thiểu đến mức thấp nhất số người lây nhiễm HIV mới trên địa bàn và giảm số người sử dụng ma túy, thành phố Đông Hà đã chỉ đạo các tổ chức, đoàn thể và nhân dân tăng cường phối hợp triển khai các hoạt động phòng chống ma túy, phòng chống HIV. Từng bước nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng chống ma túy, phòng chống HIV ở tất cả các cấp, ngành và lĩnh vực.

    Đến hết năm 2014, trên địa bàn thành phố có 284 người sử dụng ma túy và nghiện ma túy, tăng 36 trường hợp so với cùng kỳ năm 2013, chủ yếu là ở độ tuổi thanh, thiếu niên (từ 16-30 tuổi), tập trung ở các địa bàn như phường 5, phường 1, phường Đông Lương, phường Đông Lễ... Các đối tượng nghiện, sử dụng ma túy dần có xu hướng bỏ hêrôin và chuyển sang sử dụng ma túy tổng hợp, sử dụng theo nhóm người ở những chỗ kín đáo như phòng trọ, nhà nghỉ, khách sạn.

    Trước tình hình đó, cùng với công tác tuyên truyền, vận động phòng chống HIV/AIDS, thành phố Đông Hà đã đẩy mạnh các hoạt động phòng chống tội phạm về ma túy, mại dâm trên địa bàn để ngăn ngừa nguồn gốc lây truyền. Lực lượng Công an thành phố đã mở các đợt cao điểm phòng chống tội phạm về mua bán, tàng trữ ma túy, nhờ vậy đã phát hiện và bắt giữ nhiều vụ.




    Nhiều người đã tham gia điều trị bằng Methadone


    Cùng với đó, đội ngũ tuyên truyền viên, tình nguyện viên và cán bộ y tế phường đã tiến hành cung cấp và hướng dẫn sử dụng bao cao su cho các tiếp viên nhà hàng, khách sạn, cung cấp bơm kim tiêm sạch cho các đối tượng nghiện ma túy. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về phòng chống tội phạm, phòng chống HIV/AIDS, ma túy được thực hiện thường xuyên, có trọng tâm, trọng điểm, nội dung, hình thức phù hợp đã góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ, nhân dân đối với công tác giữ gìn an ninh trật tự. MTTQVN thành phố và các tổ chức thành viên đã phối hợp chặt chẽ với lực lượng Công an và các lực lượng nòng cốt ở cơ sở đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đến cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân về các chủ trương, đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước về an ninh trật tự.

    Từ tháng 9/2013, thành phố Đông Hà phối hợp với BCĐ của tỉnh triển khai chương trình điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế Methadone. Để chuẩn bị tốt cho ngày khởi liều điều trị Methadone có hiệu quả, Phòng Y tế thành phố đã phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể thực hiện tốt các hoạt động tuyên truyền trên địa bàn. Tổ chức tập huấn, truyền thông về Chương trình Methadone đến các ban, ngành, đoàn thể từ thành phố xuống cơ sở, cụ thể là tổ chức tập huấn, truyền thông 2 lớp cho thành viên BCĐ phòng chống tội phạm ma túy, mại dâm, HIV/AIDS và phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thành phố và 9 phường; 2 lớp cho 83 khu phố trưởng; 2 lớp cho 62/83 nhân viên y tế khu phố; 6 buổi truyền thông Chương trình Methadone ở phường 1, 3, 5, Đông Giang và Đông Lương.

    Bên cạnh đó, Trung tâm Y tế thành phố cũng phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trên địa bàn tổ chức truyền thông sâu rộng về Chương trình Methadone đến tận cơ sở. Phối hợp với Thành đoàn tổ chức 1 lớp tập huấn, truyền thông cho bí thư chi đoàn các khu phố.

    Đoàn Thanh niên tiếp tục tổ chức 125 buổi tuyên truyền và 360 buổi sinh hoạt lồng ghép cho gần 5.000 lượt đoàn viên, thanh niên tham gia nhằm tuyên truyền, vận động đoàn viên, thanh niên thực hiện tốt Luật Giao thông, tránh xa các tệ nạn xã hội, phát 6.000 tờ rơi tuyên truyền về an toàn giao thông, phòng chống ma túy.

    Phối hợp với Hội LHPN thành phố tổ chức 2 lớp dành cho cán bộ Hội Phụ nữ cơ sở và 1 lớp cho các bà mẹ có con, em nghiện ma túy. Trên cơ sở đó, Hội Phụ nữ từ thành phố đến cơ sở cũng đã chủ động lồng ghép trong các buổi sinh hoạt hội, sinh hoạt CLB tổ chức 48 buổi tuyên truyền phòng chống tội phạm và tệ nạn xã hội cho trên 4.300 lượt chị em hội viên phụ nữ tham gia. Tiếp tục duy trì sinh hoạt 10 CLB phòng chống tội phạm do Hội Phụ nữ đảm nhiệm.

    Hội Nông dân thành phố cũng đã tổ chức 153 đợt tuyên truyền, vận động 8.927 lượt hội viên, nông dân không vi phạm pháp luật, tránh xa các tệ nạn xã hội. Công tác quản lý, giáo dục đối tượng tại cộng đồng được Công an và các đoàn thể phối hợp thực hiện bằng nhiều hình thức và biện pháp giáo dục phù hợp, đồng thời phân công trách nhiệm cụ thể cho từng đoàn viên, hội viên giáo dục kèm cặp.

    Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố phối hợp với lực lượng Công an, các tổ chức, đoàn thể triển khai thực hiện chương trình quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống các tệ nạn ma túy, mại dâm. Định kỳ hàng tháng, Công an các phường tổ chức giao ban với các trường học, thông báo tình hình cụ thể và bàn giải pháp quản lý giáo dục học sinh vi phạm pháp luật, tăng cường phối hợp tuyên truyền pháp luật về phòng chống tội phạm, tệ nạn ma túy trong trường học.

    Thông qua các hoạt động truyền thông, Chương trình Methadone đã thực sự đến với cộng đồng. Đồng thời, qua hoạt động này, nhân dân trên địa bàn đã nâng cao nhận thức về công tác phòng chống HIV/AIDS nói chung và công tác điều trị nghiện ma túy bằng Methadone nói riêng. Thông qua hoạt động vận động trực tiếp của gia đình, đoàn thể, người nghiện ma túy đã đăng ký tham gia chương trình Methadone. Ngay trong ngày khởi liều Methadone đã có 12 người nghiện đăng ký tham gia chương trình, qua khám lọc có 7 người vào tốp điều trị. Tính đến ngày 15/11/2014, trên địa bàn thành phố Đông Hà có 102 đối tượng nghiện ma túy tham gia điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế Methadone.

    Được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo thành phố, sự tham gia phối hợp tích cực của các ban, ngành, đoàn thể, việc triển khai chương trình điều trị Methadone trên địa bàn thành phố Đông Hà thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực. Một trong những thành công lớn đáng ghi nhận của Chương trình Methadone chính là bệnh nhân được cải thiện về mặt sức khỏe tâm thần, chất lượng cuộc sống và quan hệ trong cộng đồng. Nhiều bệnh nhân đã tăng từ 1-10 kg sau 12 tháng điều trị. Bên cạnh đó, địa bàn nơi có bệnh nhân điều trị bằng Methadone cũng có sự thay đổi tích cực, nhất là về mặt trật tự xã hội, mâu thuẫn giữa bệnh nhân và gia đình giảm mạnh.

    Bài, ảnh: PHAN THANH HẢI

    http://baoquangtri.vn/default.aspx?T...1&ItemID=90781

  9. #289
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Lai Châu: Chú trọng các giải pháp cai nghiện hiệu quả

    Thứ ba 26/01/2016 16:00


    Trong năm 2015, toàn tỉnh Lai Châu đã mở mới 6 cơ sở điều trị, 18 điểm cấp phát thuốc Methadone. Như vậy, tính đến cuối năm 2015, toàn tỉnh có 8 cơ sở điều trị, 26 điểm cấp phát thuốc với gần 2.000 bệnh nhân, chiếm gần 58% tổng số người nghiện tại địa phương.



    Điều trị nghiện bằng Methadone được coi là giải pháp cai nghiện hiệu quả, giúp người nghiện ma túy cải thiện sức khỏe, trở lại lao động bình thường và tái hòa nhập cộng đồng, do đó, năm qua tỉnh Cao Bằng đặc biệt chú trọng công tác mở rộng điều trị nghiện bằng Methadone, hướng tới đạt chỉ tiêu điều trị nghiện bằng Methadone do chính phủ giao cho địa phương là 1.700 bệnh nhân.



    Điều trị nghiện bằng Methadone giúp người nghiện cải thiện sức khỏe, tái hòa nhập cộng đồng - Ảnh: Trà My

    Để đạt được hiệu quả cao trong công tác cai nghiện, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Lai Châu đã tổ chức kiểm tra, thống kê, phân loại người nghiện ma túy, xây dựng kế hoạch và bố trí kinh phí cho công tác cai nghiện ma túy tại gia đình, cộng đồng tại địa phương. Đồng thời, thống nhất về hành động trong việc triển khai đa dạng, đồng bộ các biện pháp, hình thức trong phòng, chống ma túy, triển khai các biện pháp cai nghiện ma túy tự nguyện và bắt buộc, các hình thức tại gia đình, cộng đồng và trung tâm cai nghiện.

    Bên cạnh công tác điều trị nghiện bằng Methadone, tỉnh tổ chức cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng cho 369/530 đối tượng, đạt 69,6% kế hoạch. Trong đó, tại Trại giam Công an tỉnh đang điều trị cho 139 người, tại các xã biên giới lực lượng Bộ đội Biên phòng tổ chức cai nghiện cho 100 người, tại huyện Than Uyên, Sìn Hồ, Mường Tè đang điều trị cho 130 người.

    Lực lượng chức năng tỉnh Lai Châu cũng chú trọng công tác triệt phá tội phạm ma túy. Theo số liệu thống kê, trong năm 2015, toàn tỉnh đã phát hiện, bắt giữ 335 vụ, 443 đối tượng phạm tội về ma túy, giảm 86 vụ, 106 đối lượng so với cùng kỳ năm trước. Cụ thể, lực lượng chức năng thu giữ 10,4kg heroin, 4,6kg thuốc phiện, 1.1kg quả thuốc phiện. 2,22g và 1.225 viên ma túy tổng hợp; 36,13g cần sa, hơn 800 triệu đồng, 81 xe máy...

    Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về phòng, chống ma tuý và tệ nạn ma tuý được tỉnh tổ chức với nhiều hình thức đa dạng, phù hợp với tình hình từng địa bàn như: tổ chức lớp tập huấn về nâng cao năng lực phòng, chống tội phạm, đảm bảo an ninh; duy trì và đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống ma túy qua hệ thống loa phát thanh, trên các phương tiện thông tin đại chúng… Đặc biệt, tăng cường công tác tuyên truyền đến địa bàn cơ sở, tập trung vào khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, thanh thiếu niên, học sinh; lồng ghép nhiệm vụ phòng, chống ma túy vào việc thực hiện các phong trào, mô hình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

    Ma túy không chỉ hủy hoại tương lai, hạnh phúc, sự nghiệp mà còn hủy hoại lý trí, tâm hồn và thể xác con người. Vì vậy, công tác đấu tranh phòng, chống ma túy cần có sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng. Bên cạnh đó, là sự phối hợp thống nhất, chặt chẽ với các cơ quan liên quan và địa phương trong công tác đấu tranh, ngăn chặn nhằm hạn chế sự gia tăng người nghiện trên địa bàn. Đồng thời, vận động, thuyết phục người nghiện xóa bỏ mặc cảm, tham gia điều trị nghiện và tái hòa nhập cộng đồng.

    Trong thời gian tới, để xóa bỏ tệ nạn ma túy, đồng thời góp phần giảm thiểu tới mức thấp nhất tình trạng lây nhiễm HIV/AID trong cộng đồng, tỉnh sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác cai nghiện ma túy, hỗ trợ, tạo việc làm và giúp đỡ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng; tăng cường thực hiện các biện pháp quản 1ý sau cai nghiện ma túy và công tác tái hòa nhập cộng đồng; hỗ trợ công tác dạy nghề cho người sau cai nghiện tại nơi cư trú…
    Trà My

    http://tiengchuong.vn/Ma-tuy/Lai-Chau-Chu-trong-cac-giai-phap-cai-nghien-hieu-qua/16547.vgp

  10. #290
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Giải pháp cai nghiện an toàn và tiết kiệm


    Cập nhật: Thứ sáu, 29/1/2016 | 9:34:07 AM


    YBĐT - Đơn giản, an toàn và tiết kiệm chi phí là những ưu điểm của chương trình điều trị cai nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone đang áp dụng tại các cơ sở điều trị trên địa bàn tỉnh. Sau 2 năm thực hiện, chương trình điều trị cai nghiện bằng Methadone tại Yên Bái đã mang lại những kết quả thiết thực.

    Điều trị cai nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone sẽ giúp người bệnh cải thiện sức khỏe và tinh thần.

    Sau khi đi vào hoạt động, cơ sở điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone tại Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS tỉnh đã khẳng định hiệu quả.


    Anh Đ.T.T ở phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái, có quãng thời gian nghiện ma túy hơn 20 năm. Việc điều trị cai nghiện bằng Methadone không chỉ giúp anh từ bỏ ma túy mà còn có sức khỏe, tinh thần thoải mái, giúp đỡ gia đình phát triển kinh tế.


    Anh T chia sẻ: “Trước đây, có ngày tôi mất cả triệu đồng mua ma túy. Sau khi tham gia điều trị cai nghiện bằng Methadone, tôi đã cắt cơn nghiện và ngừng hoàn toàn việc tiêm chích ma túy. Tôi quyết tâm uống Methadone đều mỗi ngày để đoạn tuyệt hẳn với ma túy”.


    Bác sỹ Vũ Xuân Thọ - người trực tiếp điều trị cai nghiện bằng Methadone cho bệnh nhân tại Trung tâm cho biết: “Anh T chỉ là một trong hàng trăm trường hợp điều trị tại cơ sở có chuyển biến tích cực. Năm 2013 khi mới đi vào hoạt động, cơ sở tiếp nhận và điều trị cho 40 bệnh nhân. Được sự tài trợ từ Quỹ Toàn cầu phòng chống HIV/AIDS nên cơ sở trang bị các máy móc phục vụ việc khám, xét nghiệm, hỗ trợ thuốc điều trị”. Mỗi bệnh nhân đến cơ sở, sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện về thủ tục, giấy tờ, trải qua các xét nghiệm sẽ đưa vào điều trị.

    Lợi ích của việc điều trị Methadone có “6 giảm, 4 tăng”, “6 giảm” gồm: giảm sử dụng ma túy bất hợp pháp, giảm lây nhiễm HIV/AIDS, viêm gan B - C, giảm kinh phí do sử dụng ma túy, giảm tử vong do sốc thuốc, giảm tội phạm, giảm xung đột với gia đình. “4 tăng” gồm: tăng thu nhập cho cá nhân, tăng thu nhập cho gia đình, tăng sức khỏe cho bản thân, tăng nhân cách con người.

    Bệnh nhân điều trị qua các giai đoạn: dò liều, ổn định liều, điều trị duy trì và giảm liều để ra khỏi chương trình khi có đủ điều kiện. Tham gia điều trị, người bệnh ngày nào cũng đến cơ sở điều trị để uống thuốc, từ 2 - 3 ngày khám 1 lần, với người bệnh đã duy trì liều ổn định thì thực hiện khám 1 tháng/lần nên tình trạng người bệnh được các bác sỹ nắm bắt rất cụ thể.


    Phần lớn người bệnh tham gia điều trị cai nghiện bằng Methadone đều giảm đáng kể cả về tần suất và liều sử dụng ma túy, giảm nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS, tình trạng sức khỏe thể chất, tinh thần cải thiện rõ rệt. Từ 40 bệnh nhân điều trị ban đầu, đến nay, Trung tâm đang quản lý và điều trị ngoại trú cho 405 bệnh nhân.


    Sau khi tuân thủ điều trị tốt, tình hình chấp hành pháp luật của người bệnh có sự chuyển biến tích cực, tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS giảm vì tình trạng sử dụng ma túy, dùng chung kim tiêm khi hút, chích ma túy không còn. Trong quá trình điều trị, tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị đạt trên 90%, số bệnh nhân ổn định liều đạt 50%.


    Nhiều bệnh nhân có thể chất, tinh thần tốt, quay lại với công việc, tích cực lao động sản xuất. Số bệnh nhân còn lại chưa tuân thủ tốt việc điều trị hoặc bỏ điều trị phần lớn tập trung vào số đối tượng bị bắt do vi phạm pháp luật hoặc di chuyển địa điểm cư trú.


    Sau hơn 2 năm thực hiện điều trị Methadone, đã có 913 bệnh nhân được điều trị trên toàn tỉnh, chỉ chiếm một phần so với số người nghiện các chất dạng thuốc phiện. Để chương trình đến được với nhiều người bệnh, công tác tuyên truyền, tư vấn là hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, chương trình điều trị Methadone trên địa bàn tỉnh là hoàn toàn miễn phí do có sự tài trợ của Quỹ Toàn cầu phòng chống HIV/AIDS.


    Tuy nhiên, khi số lượng bệnh nhân tăng, chương trình mở rộng, việc triển khai hình thức xã hội hóa điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone sẽ phải tính đến để huy động sự chia sẻ của chính gia đình và người bệnh. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 6 cơ sở đang triển khai chương trình điều trị Methadone, năm 2016 sẽ có thêm 2 cơ sở được triển khai.


    Những lợi ích của chương trình điều trị Methadone đã và đang từng bước đẩy lùi tệ nạn ma túy, tạo môi trường sống lành mạnh, góp phần bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh.
    Thu Hiền
    http://baoyenbai.com.vn/13/133190/Gi..._tiet_kiem.htm





  11. #291
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Yên Bái: Điều trị Methadone để đẩy lùi tệ nạn ma túy

    Thứ sáu 29/01/2016 16:18


    Những lợi ích của chương trình điều trị Methadone đang từng bước đẩy lùi tệ nạn ma túy, tạo môi trường sống lành mạnh, góp phần bảo đảm an ninh trật tự trên địa bàn tỉnh Yên Bái.





    Bệnh nhân làm thủ tục điều trị cai nghiện bằng Methadone

    Sau 2 năm thực hiện, chương trình điều trị cai nghiện bằng Methadone tại Yên Bái đã mang lại nhiều kết quả thiết thực. Hiện đã có 913 bệnh nhân được điều trị trên toàn tỉnh, chỉ chiếm một phần so với số người nghiện các chất dạng thuốc phiện.

    Anh Đ.T.T ở phường Yên Ninh, thành phố Yên Bái, đã có quãng thời gian nghiện ma túy hơn 20 năm. Việc điều trị cai nghiện bằng Methadone không chỉ giúp anh từ bỏ ma túy mà còn có sức khỏe, tinh thần thoải mái, giúp đỡ gia đình phát triển kinh tế.

    Anh T chia sẻ: “Trước đây, có ngày tôi mất cả triệu đồng mua ma túy. Sau khi tham gia điều trị cai nghiện bằng Methadone, tôi đã cắt cơn nghiện và ngừng hoàn toàn việc tiêm chích ma túy. Tôi quyết tâm uống Methadone đều mỗi ngày để đoạn tuyệt hẳn với ma túy”.

    Bác sỹ Vũ Xuân Thọ, người trực tiếp điều trị cai nghiện bằng Methadone cho bệnh nhân tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Yên Bái cho biết: “Anh T chỉ là một trong hàng trăm trường hợp điều trị tại cơ sở có chuyển biến tích cực. Năm 2013 khi mới đi vào hoạt động, cơ sở tiếp nhận và điều trị cho 40 bệnh nhân. Được sự tài trợ từ Quỹ Toàn cầu phòng chống HIV/AIDS nên cơ sở trang bị các máy móc phục vụ việc khám, xét nghiệm, hỗ trợ thuốc điều trị”. Mỗi bệnh nhân đến cơ sở, sau khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện về thủ tục, giấy tờ, trải qua các xét nghiệm sẽ đưa vào điều trị.

    Bệnh nhân điều trị qua các giai đoạn: dò liều, ổn định liều, điều trị duy trì và giảm liều để ra khỏi chương trình khi có đủ điều kiện. Tham gia điều trị, người bệnh ngày nào cũng đến cơ sở điều trị để uống thuốc, từ 2 - 3 ngày khám 1 lần, với người bệnh đã duy trì liều ổn định thì thực hiện khám 1 tháng/lần nên tình trạng người bệnh được các bác sỹ nắm bắt rất cụ thể.

    Phần lớn người bệnh tham gia điều trị cai nghiện bằng Methadone đều giảm đáng kể cả về tần suất và liều sử dụng ma túy, giảm nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS, tình trạng sức khỏe thể chất, tinh thần cải thiện rõ rệt. Từ 40 bệnh nhân điều trị ban đầu, đến nay, Trung tâm đang quản lý và điều trị ngoại trú cho 405 bệnh nhân.

    Sau khi tuân thủ điều trị tốt, tình hình chấp hành pháp luật của người bệnh có sự chuyển biến tích cực, tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS giảm vì tình trạng sử dụng ma túy, dùng chung kim tiêm khi hút, chích ma túy không còn. Trong quá trình điều trị, tỷ lệ người bệnh tuân thủ điều trị đạt trên 90%, số bệnh nhân ổn định liều đạt 50%.

    Nhiều bệnh nhân có thể chất, tinh thần tốt, quay lại với công việc, tích cực lao động sản xuất. Số bệnh nhân còn lại chưa tuân thủ tốt việc điều trị hoặc bỏ điều trị phần lớn tập trung vào số đối tượng bị bắt do vi phạm pháp luật hoặc di chuyển địa điểm cư trú.

    Để chương trình điều trị nghiện bằng Methadone đến được với nhiều người bệnh, Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS tỉnh xác định, công tác tuyên truyền, tư vấn là hết sức quan trọng. Hiện chương trình điều trị Methadone trên địa bàn tỉnh là miễn phí do có sự tài trợ của Quỹ Toàn cầu. phòng chống HIV/AIDS.

    Tuy nhiên, khi số lượng bệnh nhân tăng, chương trìnhđược mở rộng thì tỉnh sẽ phải tính đến việc triển khai hình thức xã hội hóa điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone để huy động sự chia sẻ của chính gia đình và người bệnh. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 6 cơ sở đang triển khai chương trình điều trị Methadone, dự kiến trong năm 2016 sẽ có thêm 2 cơ sở được triển khai trên địa bàn tỉnh.
    Thu Hiền
    http://tiengchuong.vn/Ma-tuy/Yen-Bai...-tuy/16589.vgp

  12. #292
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Hướng dẫn đào tạo điều trị Methadone tại các cơ sở điều trị tuyến

    Thứ sáu 29/01/2016 16:07


    Bộ Y tế vừa ban hành “Hướng dẫn đào tạo về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone” để áp dụng tại các cơ sở triển khai đào tạo về điều trị nghiện bằng Methadone.




    Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone cho người nghiện ma túy - Ảnh minh họa

    Theo đó, các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các bệnh viện/viện Trung ương, Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tuyến tỉnh và các đơn vị có chức năng, nhiệm vụ đào tạo hoặc được Bộ Y tế/Sở Y tế giao đào tạo chịu trách nhiệm thi hành theo hướng dẫn này.

    Việc đào tạo nhằm cung cấp kiến thức cơ bản về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện (CDTP) bằng thuốc Methadone cho bác sỹ, dược sỹ, tư vấn viên để triển khai công tác điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc methadone theo quy định tại Thông tư số 12/2015/TT-BYT ngày 28/5/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 của Chính phủ quy định về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc thay thế.

    Mục tiêu cụ thể: cung cấp kiến thức cơ bản về HIV/AIDS, can thiệp giảm tác hại; kiến thức cơ bản về nghiện, cơ chế gây nghiện các CDTP và các biện pháp điều trị nghiện các CDTP phổ biến hiện nay; Cung cấp kiến thức cơ bản về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone; Cung cấp kiến thức cơ bản về dược lý lâm sàng của thuốc Methadone và các quy định về quản lý thuốc Methadone; Cung cấp kiến thức cơ bản về tư vấn trong điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone; Nắm vững các quy định về điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone; Thực hành được chẩn đoán và điều trị nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone, quản lý thuốc Methadone và tư vấn trong điều trị.

    Cấu trúc khung chương trình đào tạo điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone dành cho bác sĩ, dược sĩ và các tư vấn viên. Sau khi được đào tạo, các học viên sẽ được nhận giấy xác nhận quá trình thực hành điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone.
    Thúy Vân
    http://tiengchuong.vn/Van-ban-moi/Hu...uyen/16591.vgp

  13. #293
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Hiệu quả mô hình điều trị cai nghiện bằng Methadone


    Thứ năm 04/02/2016 07:00


    Điều trị cho người nghiện ma túy chất dạng thuốc phiện (CDTP) thay thế bằng thuốc Methadone không chỉ giúp người nghiện giảm cảm giác và tần suất sử dụng ma tuý làm giảm các hành vi vi phạm pháp luật, giảm hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV qua tiêm chích, tạo cơ hội cho người nghiện cải thiện sức khỏe, chất lượng cuộc sống và tái hòa nhập với gia đình, cộng đồng.




    Methadone là chất thay thế được sử dụng trong điều trị nghiện CDTP, sử dụng hoàn toàn qua đường uống, làm giảm thèm muốn và khóa tác động của hêrôin từ từ nên được coi là giải pháp an toàn cho sức khỏe của người nghiện, giúp điều trị hiệu quả, đồng thời giảm nguy cơ tử vong và lây nhiễm HIV và các bệnh nhiễm trùng cơ hội do tiêm chích gây ra... Mô hình điều trị bằng Methadone cho người nghiện tại Cao Bằng triển khai thí điểm từ tháng 3/2014 tại Trung tâm phòng chống HIV/AIDS. Bệnh nhân điều trị tại cơ sở được định kỳ khám sức khỏe, đánh giá liệu pháp điều trị, được tư vấn, giới thiệu tiếp cận dịch vụ y tế điều trị các bệnh kèm theo như các bệnh nhiễm trùng cơ hội, điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) nếu nhiễm HIV/AIDS...


    Bệnh nhân điều trị bằng Methadone tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS được bác sỹ tư vấn.

    Thống kê đăng ký hồ sơ và kết quả xét nghiệm của bệnh nhân cho thấy hầu hết là sử dụng bằng đường tiêm chích (có nguy cơ lây nhiễm HIV cao). Mỗi sáng, người nghiện sẽ đến cơ sở để uống thuốc điều trị. Cán bộ y tế sẽ cấp thuốc và kiểm tra, theo dõi hàng ngày. Đồng thời, người nhà bệnh nhân cũng được bác sỹ tư vấn, hướng dẫn để hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ và ổn định tâm lý cho con em họ. Theo các bác sỹ ở cơ sở cho biết, bệnh nhân đến đây uống thuốc điều trị rất tích cực, chấp hành nghiêm quy định khám chữa và phác đồ điều trị. Sau khi điều trị, bệnh nhân giảm hoàn toàn chi phí tài chính để mua ma túy sử dụng hàng ngày so với trước khi điều trị Methadone.



    Anh B.V.H ở phường Tân Giang (Thành phố) đến cơ sở điều trị từ tháng 8/2014, cho biết: Do bị bạn bè rủ rê sử dụng hêrôin. Khi có cơ sở điều trị cai nghiện bằng Methadone tại Trung tâm, gia đình đã động viên tôi đến uống thuốc điều trị. Tại đây cán bộ y tế làm các thủ tục xét nghiệm, tư vấn đến phát thuốc đều nhiệt tình, chu đáo và động viên người bệnh. Sau hơn hơn 1 năm uống Methadone giờ đây tôi tinh thần tỉnh táo, thoải mái tăng cân và dứt hẳn không sử dụng ma tuý nữa.


    Còn anh Ng.H.M, 45 tuổi ở thị trấn Tà Lùng (Phục Hoà) sa chân vào ma túy đã 30 năm. Ngày nào cũng “đốt” vài trăm đến cả triệu đồng thoả mãn cơn thèm ma túy. Cũng vì anh nghiện ma tuý mà gia đình ly tán, kinh tế kiệt quệ, sức khoẻ bản thân giảm sút, mệt mỏi, lười lao động. Anh M chia sẻ: Trước kia tôi đã đi cai nghiện nhiều lần nhưng đều tái nghiện. Thấy nhiều người điều trị Methadone hiệu quả, cai được nên tôi tự nguyện đăng ký để được tư vấn, uống thuốc. Mới sử dụng thuốc hơn 1 tháng nhưng đã thấy người khoẻ mạnh hơn, lao động bình thường. Thuốc được cấp miễn phí, lại không tốn kém tiền của nên tôi sẽ quyết tâm cai nghiện.


    Từ hiệu quả điều trị Methadone tại cơ sở đầu tiên, hiện nay mô hình tiếp tục được triển khai tại Trung tâm Y tế huyện Hoà An. Tính đến ngày 15/12, toàn tỉnh có 397 bệnh nhân đang điều trị bằng Methadone tại 2 cơ sở, đạt 52,9% so với chỉ tiêu theo Quyết định 1008/QĐ-TTg, ngày 20/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ. Dự kiến đến hết tháng 12/2015, toàn tỉnh có 450 bệnh nhân được điều trị bằng Methadone. Qua theo dõi, kiểm tra đánh giá của bác sỹ phụ trách chương trình, có tới 90% bệnh nhân giảm dần và không còn dấu hiệu thèm hêrôin, sức khỏe ổn định. Điều trị bằng Methadone còn góp phần làm giảm tỷ lệ lây nhiễm HIV trong nhóm nghiện ma túy, cũng như từ nhóm này với cộng đồng. Thống kê cho thấy, 11 tháng đầu năm 2015, số người nhiễm mới HIV là 32, giảm 23 trường hợp so với năm 2014; bệnh nhân chuyển giai đoạn AIDS 40, giảm 4 trường hợp so với năm 2014.


    Tuy nhiên, sau gần 2 năm triển khai mô hình Methadone tại tỉnh còn một số khó khăn, vướng mắc như nhiều bệnh nhân nghiện chất dạng thuốc phiện chưa dám đăng ký điều trị; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho mở cơ sở điều trị Methadone hiện nay còn thiếu, chính vì vậy người nghiện ở các địa phương chưa có điều kiện tiếp cận phương pháp cai nghiện này.


    Dịch HIV tại Cao Bằng vẫn ở giai đoạn tập trung, 87,5 tỷ lệ nhiễm HIV tập trung ở nhóm người nghiện chích ma tuý. Hiện toàn tỉnh hiện có trên 1.000 người nghiện ma tuý có hồ sơ quản lý, chủ yếu ở độ tuổi 18 - 37, trên 80% số người nghiện đang sinh sống trong cộng đồng. Vì vậy việc xây dựng các mô hình cai nghiện hiệu quả là việc làm cần thiết. Giám đốc Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Cao Bằng Nguyễn Thanh Hải đánh giá: Mô hình đang phát huy hiệu quả tích cực, đáp ứng được nguyện vọng của nhóm người nghiện chích ma túy, gia đình và cả cộng đồng. Từ năm 2016, sẽ mở rộng cơ sở điều trị tại các huyện trọng điểm, phức tạp về ma tuý, như: Nguyên Bình, Trùng Khánh, Hạ Lang. Trước mắt, về nhân lực Trung tâm tiếp tục cử cán bộ đi đào tạo làm công tác cai nghiện bằng thuốc Methadone để sau đó giảng viên mở lớp tại tỉnh. Trung tâm cũng xây dựng đề án xã hội hóa để hỗ trợ một phần chi phí cho hoạt động điều trị. Tuy nhiên, để mô hình điều trị Methadone thực sự bền vững và nâng cao tính hiệu quả, giảm số người nghiện mới, giảm người nhiễm HIV/AIDS cần có sự tham gia tích cực của các cấp, các ngành hữu quan và toàn xã hội.





    Bảo Bình

    http://baocaobang.vn/Suc-khoe-Doi-so...done/47543.bcb

  14. #294
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Hà Nội duy trì điều trị cai nghiện ma túy bằng Methadone

    Tuyết Mai (TTXVN/Vietnam+) lúc : 24/02/16 09:03

    Năm 2016, thành phố Hà Nội tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện thí điểm đề án điều trị thay thế bằng Methadone, trong đó điều trị ổn định cho 3.675 người nghiện ma túy tại 17 cơ sở, phấn đấu đến cuối năm 2016 thành phố có 8.500 lượt người được điều trị thay thế bằng Methadone.


    Bệnh nhân cai nghiện bằng Methadone. (Ảnh: Dương Ngọc/ TTXVN)





    Cùng với điều trị tự nguyện bằng Methadone, Hà Nội phấn đấu cai nghiện ma túy bắt buộc cho 791 người, trong đó có 500 người cai nghiện bắt buộc vào mới; tổ chức cai nghiện tự nguyện tại các cơ sở cai nghiện cho 2.500 lượt người; cai nghiện ma túy tại gia đình và cộng đồng cho 300 người và quản lý sau cai nghiện tại trung tâm cho 2.299 người, quản lý sau cai tại nơi cư trú cho 2.057 người.

    Bên cạnh đó, Hà Nội duy trì hoạt động 15 câu lạc bộ quản lý sau cai với các hoạt động sinh hoạt đều đặn, hiệu quả. Tổ chức dạy nghề cho 370 người và tổ chức các khóa tập huấn, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ trực tiếp làm công tác cai nghiện và quản lý sau cai tại các trung tâm và quận, huyện, thị xã.

    Để hoàn thành các chỉ tiêu trên, thành phố thực hiện 9 nhiệm vụ trọng tâm. Cùng với tiếp tục thực hiện Chỉ thị của Trung ương về phòng, chống ma túy, đổi mới cai nghiện ma túy; chú trọng thực hiện các biện pháp mang tính xã hội hóa đối với công tác điều trị nghiện và quản lý sau cai nghiện ma túy tại cộng đồng; tăng cường kiểm tra, giám sát; thực hiện đa dạng hóa chức năng, nhiệm vụ của các trung tâm, thông qua việc chuyển dần sang tiếp nhận, chăm sóc, chữa bệnh cho người nghiện ma túy tại cơ sở công lập theo hình thức tự nguyện và điều trị thay thế các chất dạng thuốc phiện bằng methadone, có sự hỗ trợ của nhà nước...

    Các sở, ban, ngành đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các tầng lớp nhân dân coi nghiện ma túy là bệnh mạn tính do rối loạn của não bộ, điều trị nghiện ma túy là một quá trình lâu dài bao gồm tổng thể các can thiệp hỗ trợ về y tế, tâm lý, xã hội làm thay đổi nhận thức, hành vi, kéo dài thời gian ổn định bệnh (không tái nghiện) nhằm giảm tác hại của nghiện ma túy và giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép...

    Nâng cao năng lực và hiệu quả công tác cai nghiện ma túy, đồng thời, nâng tỷ lệ người nghiện ma túy được điều trị trong các Trung tâm đang được thành phố quan tâm và chỉ đạo quyết liệt.

    Hà Nội có khoảng 16.000 người nghiện ma túy. Để thực hiện tốt công tác cai nghiện, thành phố tiếp tục khuyến khích người nghiện áp dụng hình thức cai nghiện tự nguyện tại trung tâm bằng mô hình điều trị thay thế các dạng chất thuốc phiện bằng Methadone phấn đấu kiềm chế tệ nạn ma túy trên địa bàn./.

  15. #295
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Hướng dẫn điều trị Methadone trong các cơ sở cai nghiện ma túy

    Thứ hai 29/02/2016 11:38


    Bộ Y tế vừa ban hành “Hướng dẫn điều trị Methadone trong các cơ sở cai nghiện ma túy”. Theo đó, Chánh Văn phòng Bộ, Chánh Thanh tra Bộ, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS, Cục trưởng Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý dược - Bộ Y tế, Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố, Giám đốc các cơ sở cai nghiện ma túy và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành.




    Điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện bằng Methadone cho người nghiện ma túy - Ảnh: Thùy Chi

    Cơ sở cai nghiện ma túy bao gồm: Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội; cơ sở điều trị nghiện tự nguyện; cơ sở xã hội; cơ sở đa chức năng; cơ sở cai nghiện bắt buộc (cơ sở điều trị nghiện bắt buộc).

    Nguyên tắc chung của hướng dẫn là học viên phải tự nguyện tham gia điều trị. Trước khi bắt đầu điều trị Methadone cho học viên, phải bảo đảm tại địa phương nơi học viên trở về cư trú sau khi rời khỏi cơ sở cai nghiện ma túy có cơ sở điều trị Methadone. Liều Methadone phải phù hợp với từng học viên dựa trên nguyên tắc bắt đầu với liều thấp, tăng từ từ và duy trì ở liều đạt hiệu quả.

    Học viên điều trị bằng thuốc Methadone cần phải kết hợp với giáo dục, hỗ trợ về tâm lý xã hội, các dịch vụ chăm sóc và điều trị y tế khác khi có chỉ định để điều trị đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó, không sử dụng thuốc Methadone cho các mục đích không phải là điều trị nghiện chất dạng thuốc phiện (ví dụ như: thưởng phạt, trừng phạt, gây ngủ) và không dừng điều trị Methadone trừ khi có lý do y tế cụ thể.

    Học viên được giáo dục trước điều trị, trong quá trình điều trị và trước khi ra khỏi cơ sở cai nghiện ma túy. Được thực hiện các quy trình khám lâm sàng và xét nghiệm trước khi điều trị, theo dõi điều trị, xử trí các tác dụng không mong muốn thường gặp và xử trí các vấn đề đặc biệt trong quá trình điều trị.

    Các chất dạng thuốc phiện (CDTP) như thuốc phiện, morphin, heroin là những chất gây nghiện mạnh (gây khoái cảm mạnh); thời gian tác dụng nhanh nên người bệnh nhanh chóng xuất hiện triệu chứng nhiễm độc hệ thần kinh trung ương; thời gian bán hủy ngắn do đó phải sử dụng nhiều lần trong ngày và nếu không sử dụng lại sẽ bị hội chứng cai. Vì vậy, người nghiện CDTP (đặc biệt heroin) luôn dao động giữa tình trạng nhiễm độc hệ thần kinh trung ương và tình trạng thiếu thuốc (hội chứng cai) nhiều lần trong ngày, là nguồn gốc dẫn họ đến những hành vi nguy hại cho bản thân và những người khác.

    Methadone là một CDTP tổng hợp, có tác dụng dược lý tương tự như các CDTP khác (đồng vận) nhưng không gây nhiễm độc hệ thần kinh trung ương và không gây khoái cảm ở liều điều trị, có thời gian bán hủy dài (trung bình là 24 giờ) nên chỉ cần sử dụng 1 lần trong 1 ngày là đủ để không xuất hiện hội chứng cai. Methadone có độ dung nạp ổn định nên ít phải tăng liều khi điều trị lâu dài.

    Điều trị thay thế nghiện các CDTP bằng thuốc Methadone là một điều trị lâu dài, có kiểm soát, giá thành rẻ, được sử dụng theo đường uống, dưới dạng siro nên giúp dự phòng các bệnh lây truyền qua đường máu như HIV, viêm gan B, C, đồng thời giúp người bệnh phục hồi chức năng tâm lý, xã hội, lao động và tái hòa nhập cộng đồng.
    Thanh Tâm
    http://tiengchuong.vn/Van-ban-moi/Hu...-tuy/16842.vgp

  16. #296
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Ở TPHCM, muốn cai nghiện thì nên đến đâu để cắt cơn và tư vấn tâm lý?

    Thứ tư, 09/03/2016 16:07

    Bá sĩ ơi, tôi có người nhà bị nghiện ma túy, muốn làm lại từ đầu. Chúng tôi đã cố gắng cắt cơn cho cháu ở nhà nhưng khó khăn quá. Cho tôi hỏi ở TPHCM thì nên đưa cháu nó tới đâu để cắt cơn và tư vấn tâm lý? Xin chân thành cảm ơn.

    (Thuận Giang - TPHCM)



    Chào bạn,

    Không nên tự ý cắt cơn cai nghiện và giải độc cho người nghiện ma túy ở nhà. Việc cai nghiện không chỉ đơn thuần là cắt cơn mà còn phải phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách, giải quyết những chấn thương tâm lý, mâu thuẫn nội tâm thông qua các biện pháp và đòi hỏi phải có một liệu pháp tổng hợp, xuyên suốt, khép kín, kịp thời. Đây là cả quá trình lâu dài, liên tục.

    Ở các trung tâm cai nghiện thường có sự phối hợp của nhiều nhân viên, linh hoạt nhiều liệu pháp chữa trị, thậm chí là cả công cụ khống chế để ứng phó khi người nghiện lên cơn kích động. Vì vậy nếu tự động cai nghiện ở nhà sẽ ẩn chứa nhiều nguy cơ rủi ro không lường trước được.


    Cai nghiện là quá trình sử dụng nhiều liệu pháp chữa trị bài bản. Nguồn Internet

    Chi phí cắt cơn nghiện + thuốc giải độc: khoảng 4 - 6 triệu/ 10 ngày

    Dưới đây là một vài địa chỉ cai nghiện trên địa bàn TPHCM, bạn có thể tham khảo:

    Trung tâm Điều dưỡng Cai nghiện Ma túy Thanh Đa
    1051 Xô viết Nghệ tĩnh, Phường 28, Quận Bình Thạnh, TPHCM
    Điện thoại: 08 3898 6513, 08 3898 6514

    Trung tâm Xanh
    301 Trần Hưng Đạo, Phường Cô Giang, Quận 1, TPHCM - ĐT: 08 3836 8790
    Ấp Tân Điền B, Phường Phú Hữu, Quận 9, TPHCM - ĐT: 08 3887 2332

    Trung tâm Giáo dục Cai nghiện Ma túy - Công an TPHCM
    188 Lê Văn Sỹ, Phường 10, Quận Phú Nhuận, TPHCM - 08 3844 5547
    242 Nguyễn Khuyến, Phường Bình Thọ, Quận Thủ Đức, TPHCM - 08 3897 2790

    Điểm cai nghiện ma túy tại cộng đồng
    475A Cách mạng tháng 8, Phường 13, Quận 10, TPHCM
    ĐT: 08 3864 1405

    Trung tâm Chữa bệnh Phú Văn
    153 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TPHCM
    ĐT: 08 3899 0219

    Trung tâm Cai nghiện Ma túy Đức Hạnh

    153 Xô viết Nghệ tĩnh, Phường 17, Quận Bình Thạnh, TPHCM
    ĐT: 0913 992 034

    Trung tâm Giáo dục dạy nghề Bình Triệu
    15/11, Quốc lộ 13, Phường Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức, TPHCM
    ĐT: 08 3726 8691, 08 3726 6500

    Trung tâm Tư cấn cai nghiện Ma túy
    463 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TPHCM
    ĐT: 08 3894 6025

    Trung tâm Giáo dục Dạy nghề Thanh Thiếu niên 2
    Ấp 4, xã Phạm Văn Cội, Huyện Củ Chi, TPPHCM
    ĐT: 08 3794 9827

    Trung tâm Giáo dục dạy nghề Phụ nữ Thủ Đức
    368/1 Kha Vạn Cân, Phường Linh Chiểu, Quận Thủ Đức, TPHM
    ĐT: 08 3896 6746
    Fax: 08 3896 8174

    Trung tâm Giáo dục dạy nghề Nhị Xuân

    237/7 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 15, Quận Bình Thạnh, TPHCM - ĐT: 08 3899 0822
    Ấp 5, xã Xuân Thới Sơn, Huyện Hóc Môn, TPHCM - ĐT: 08 3891 4219, 08 3713 5026

    Tổng đội 1 (Lực lượng Thanh niên Xung phong)

    Ấp An Nghĩa - Xã An Thới Đông, Huyện Cần Giờ, TPHCM
    VPĐD: 922 Nguyễn Trãi, Phường 14, Quận 5, TPHCM
    Điện thoại: 08 3888 7811, 08 3888 7818

    Chúc cho người nhà của bạn cai nghiện thành công.

    Thân ái,

    AloBacsi trả lời

  17. #297
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Hà Nội sẽ dành 36 tỷ đồng để bảo đảm cho việc điều trị Methadone

    Thứ tư 09/03/2016 17:17


    Theo Quyết định 1008/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thành phố Hà Nội hoàn thành chỉ tiêu đạt 8.500 người nghiện ma túy được điều trị Methadone. Tuy nhiên tính đến ngày 31/12/2015, có 3.729 được điều trị Methadone trên toàn thành phố, đạt 43% so với chỉ tiêu kế hoạch.



    Trao đổi với trang tin điện tử Tiếng Chuông về những khó khăn trong công tác điều trị Methadone trong thời gian qua, BS. Lê Nhân Tuấn, Giám đốc Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS Hà Nội cho biết, trong năm qua, do chưa có định biên cho cán bộ làm việc tại Cơ sở điều trị Methadone nên cán bộ đang làm việc tại các cơ sở hầu hết là kiêm nhiệm, phải thực hiện nhiều công việc cùng lúc.



    Điều trị nghiện bằng Methadone giúp người nghiện cải thiện sức khỏe, tái hòa nhập cộng đồng - Ảnh: Thùy Chi

    Trong khi đó, việc thực hiện chế độ phụ cấp cho cán bộ theo Thông tư 35/2014/TT-BYT; Thông tư liên tịch 02/2012/TTLT-BYT-BNV-BTC quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức công tác tại các cơ sở y tế công lập cũng là vấn đề khó khăn trong thời gian qua.


    Tính đến hết ngày 31/12/2015, toàn thành phố duy trì điều trị Methadone tại 17 cơ sở. 6 cơ sở cũ gồm quận Từ Liêm, Long Biên, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Sơn Tây và Hà Đông. Riêng trong tháng 1/2015, đã mở mới 11 cơ sở điều trị Methadone triển khai tại các quận/huyện và các đơn vị như: Trung tâm Y tế (TTYT) Ba Vì, TTYT Đông Anh, TTYT Chương Mỹ, TTYT Ứng Hòa, TTYT Hoàng Mai, TTYT Tây Hồ, TTYT Đan Phượng, TTYT Phú Xuyên, Trung tâm Giáo dục lao động xã hội số 5, Bệnh viện 09, Trung tâm PC HIV/AIDS Hà Nội.

    Thành phố đã bảo đảm cung cấp đầy đủ thuốc, vật tư tiêu hao, hóa chất, test xét nghiệm móc phin cho các đơn vị. Tình hình cấp phát thuốc được thực hiện theo đúng quy trình do Bộ Y tế ban hành. Tình hình an ninh trật tự tại các cơ sở điều trị được bảo đảm, có sự phối hợp chặt chẽ của cơ quan công an với cơ sở điều trị.Việc tiếp nhận, bảo quản và cấp phát thuốc đến hiện tại chưa xảy ra vấn đề thất thoát thuốc Methadone.

    Bên cạnh đó, thành phố đã tổ chức đào tạo tập huấn cho 11 cơ sở điều trị Methadone mở mới và 6 cơ sở cũ. Tổ chức giao ban định kỳ hàng tháng, quý cho các cơ sở điều trị Methadone. Tổ chức kiểm tra giám sát hỗ trợ kĩ thuật cho 11 cơ sở Methadone mở mới, duy trì hỗ trợ kỹ thuật cho các cơ sở Methadone cũ. Tổ chức hướng dẫn chuyên môn kỹ thuật về khởi liều, tăng liều, điều chỉnh liều, hội chẩn ca bệnh khó cho các cơ sở điều trị Methadone

    Thành phố cũng đã tổ chức hội nghị “Rà soát việc thực hiện Quyết định số 5327/QĐ-UBND ngày 16/10/2014 của UBND Thành phố về việc giao chỉ tiêu bệnh nhân điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone cho các quận, huyện, thị xã chưa triển khai cơ sở điều trị Methadone.

    Đồng thời, ban hành một số văn bản: Công văn về quy trình chuyển gửi bệnh nhân cho 16 Quận/Huyện chưa triển khai điều trị Methadone; Ban hành công văn về việc thực hiện chỉ tiêu điều trị Methadone cho 30 Quận/Huyện/Thị xã...

    Tổ chức các lớp tập huấn về điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc Methadone cho 30 Quận/Huyện, các Trung tâm Giáo dục lao động xã hội, Trung tâm quản lý sau cai theo thông tư 12/2015/TT-BYT; tập huấn triển khai Thông tư 14/2015/TT-BYT ngày 25/6/2015 của Bộ Y tế hướng dẫn quản lý thuốc Methadone.

    Tổ chức vận động chính quyền và ban ngành các cấp ủng hộ và tham gia chương trình; tuyên truyền về lợi ích, hiệu quả của việc triển khai chương trình. Đồng thời, tuyên truyền vận động người dân nơi triển khai điều trị methadone, người sử dụng ma túy, gia đình họ và cộng đồng ủng hộ và tham gia chương trình. Xây dựng, in ấn và phân phát các tài liệu truyền thông về chương trình điều trị nghiện bằng thuốc Methadone.

    Để giải quyết các khó khăn, nhằm nâng cao hiệu quả và mở rộng hơn nữa công tác điều trị Methadone trong thời gian tới, BS. Lê Nhân Tuấn cho biết, Hà Nội sẽ dành 36 tỷ đồng để bảo đảm cho việc điều trị Methadone. Trong năm 2016, UBND thành phố Hà Nội đã có quyết định bổ sung nhân lực mới cho các cơ sở Methadone. Mỗi cơ sở là 12 biên chế, chúng tôi rất phấn khởi vì việc này sẽ giúp cho công tác điều trị Methadone đạt kết quả tốt hơn.

    Bên cạnh đó, khó khăn lớn nhất là bản thân những người nghiện cần phải tự nhận thức, điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone là vấn đề cần thiết, có lợi cho bản thân họ. Đặc biệt, những người thân, gia đình, bạn bè người nghiện ma túy cần động viên, chia sẻ, giúp những người nghiện có ý chí, vượt qua những cám dỗ để làm lại cuộc đời.
    Thùy Chi
    http://tiengchuong.vn/Ma-tuy/Ha-Noi-...done/16964.vgp

  18. #298
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Tôi muốn tìm địa chỉ tư vấn tâm lí cho người muốn cai nghiện?

    Thứ năm, 10/03/2016 12:00

    Kính chàoBác sĩ,

    Gia đình tôi có người vì sa ngã nên nghe dụ dỗ chơi hàng đá và hiện tại rất muốn từ bỏ. Hiện, trong tâm trí họ như có ai đó xúi giục kích động về tâm thần, cảm thấy buồn bã và mặc cảm không muốn giao tiếp tâm sự cùng ai. Tôi xin bác sĩ tư vấn giúp tôi các bệnh viện điều trị về tâm lý xóa bỏ mặc cảm cho các bệnh nhân như vậy tại TPHCM? Xin cảm ơn.

    (Huyền - huyennguyen...@gmail.com)


    Chào bạn Huyền,

    Trường hợp của người nhà bạn, cần phải thực hiện đồng thời việc cắt cơn nghiện và tư vấn tâm lí trong một thời gian dài để có thể trở về cuộc sống bình thường.

    Theo các chuyên gia, không tự ý cắt cơn cai nghiện và giải độc cho người nghiện ma túy ở nhà. Việc cai nghiện không chỉ đơn thuần là cắt cơn mà còn phải phục hồi nhận thức, hành vi, nhân cách, giải quyết những chấn thương tâm lý, mâu thuẫn nội tâm thông qua các biện pháp và đòi hỏi phải có một liệu pháp tổng hợp, xuyên suốt, khép kín, kịp thời. Đây là cả quá trình lâu dài, liên tục.
    Còn nếu người nhà của bạn đã cắt cơn nghiện thành công, vấn đề còn lại ở việc giải quyết tâm lí, bạn cũng có thể đưa người nhà đến các địa chỉ trên.

    Ngoài ra, người nhà bạn cũng có thể đến các địa chỉ sau để được tham khám và điều trị:

    BV Đại học Y dược TPHCM
    215 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5,TPHCM
    + Phòng khám Tâm lý do ThS.BS Nguyễn Minh Mẫn phụ trách
    + Phòng khám Thần kinh do TS.BS Ngô Tích Linh phụ trách
    ĐT: 08 5405 1010, 08 3952 5353

    BV Tâm Thần TPHCM
    766 Võ Văn Kiệt, Phường 1, Quận 5, TPHCM
    ĐT: 08 3923 4675

    Hoặc các trung tâm tư vấn tâm lý thuộc sự quản lí và chịu trách nhiệm của các hiệp hội, cơ quan nhà nước. Bạn có thể tham khảo:

    Cô Phạm Thị Oanh
    Trung tâm Tư vấn Tâm lý - Giáo dục - Tình yêu - Hôn nhân và Gia đình
    37 Nguyễn Thông, Phường 7, Quận 3, TPHCM
    ĐT: 08 3923 4675

    Trung tâm sức khoẻ tâm thần
    192 Hàm Tử, Phường 1, Quận 5, TPHCM
    ĐT: 08 3923 4675

    Phòng khám tâm lý y khoa - Tâm thần kinh Quốc Nam
    5/35 (số cũ 3/16A) Nơ Trang Long, Phường 7, Quận Bình Thạnh, TPHCM
    ĐT: 08 3510 3074 - 0903 887 413
    Thời gian khám:
    + T2 - T7: 8g - 11g và 14g - 19g
    + Chủ nhật và ngày lễ nghỉ

    Thân ái,
    AloBacsi.vn

  19. #299
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Nghệ An: Sẽ thu phí dịch vụ điều trị Methadone

    Thứ sáu 11/03/2016 08:00


    Chiều 10/3, đồng chí Lê Minh Thông - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp thông qua tờ trình của Sở Y tế về việc quy định đơn giá một số dịch vụ điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng Methadone.





    Bệnh nhân điều trị Methadone tại Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh

    Theo báo cáo của Sở Y tế, tính đến ngày 31/12/2015, toàn tỉnh đã đưa vào vận hành 9 cơ sở điều trị methadol với 1.372 bệnh nhân đăng ký, 1.198 bệnh nhân được điều trị, số bệnh nhân đang điều trị là 805 người.

    Kết quả điều trị bệnh nhân tại các cơ sở điều trị trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2015 cho thấy 72% bệnh nhân tuân thủ tốt, duy trì đều đặn việc đến uống thuốc hàng ngày.



    Tuy nhiên, hiện nay, các nhà tài trợ quốc tế không còn hỗ trợ chi phí liên quan đến vận hành hoạt động các cơ sở điều trị Methadone. Để từng bước xã hội hóa trong hoạt động điều trị Methadone trên địa bàn toàn tỉnh, việc ban hành khung giá và thu phí các dịch vụ điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế methadol trên địa bàn tỉnh là rất cần thiết.


    Đối chiếu với tình hình thực tiễn, Sở Y tế đã định mức chi phí các dịch vụ điều trị bao gồm chi phí khám ban đầu, khám khởi liều điều trị, khám định kỳ, cấp phát thuốc tại các cơ sở điều trị thay thế, cấp phát thuốc tại cơ sở cấp phát thuốc...
    Theo báo Nghệ An

  20. #300
    Thành viên năng động nhiệt tình.
    Ngày tham gia
    18-07-2009
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Tp.HCM
    Bài viết
    47,923
    Cảm ơn
    2,578
    Được cảm ơn: 11,968 lần
    Phú Thọ: Điều trị Methadone đạt 91,2% chỉ tiêu chính phủ giao

    Thứ ba 15/03/2016 13:53


    Tính đến hết đầu năm 2016, trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có 1.094 bệnh nhân được tham gia điều trị nghiện chất các dạng thuốc phiện bằng Methadone, đạt 91,2% chỉ tiêu Chính phủ giao tại 15 cơ sở điều trị và cơ sở cấp phát thuốc Methadone.





    Điều trị nghiện bằng Methadone giúp giảm thiểu lây nhiễm mới HIV, cải thiện sức khỏe và tái hòa nhập cộng đồng

    Trong đó, 871 bệnh nhân đang tiếp tục tham gia điều trị, 51 bệnh nhân chuyển cơ sở điều trị sang tỉnh khác, 49 bệnh nhân đã điều trị ổn định và ra khỏi chương trình. Chương trình đã khẳng định được niềm tin đối với bệnh nhân tìm đến Methadone như một phương cách điều trị lâu dài, hiệu quả và bền vững nhất.

    Trong thời gian qua, tỉnh Phú Thọ đã nỗ lực mở rộng mô hình điều trị nghiện bằng Methadone. Tuy nhiên, công tác này vẫn còn nhiều hạn chế do sự phân biệt đối xử, kỳ thị với người nghiện, nhất là khu vực nông thôn, miền núi. Bên cạnh đó, chưa có sự lồng ghép giữa các chương trình, kết nối giữa cấp uỷ, chính quyền, các ngành, đoàn thể liên quan ở cơ sở trong hỗ trợ đào tạo nghề, cung cấp cơ hội việc làm giúp bệnh nhân tham gia điều trị Methadone tái hoà nhập cộng đồng và đảm bảo tính bền vững của can thiệp.

    Trong thời gian tới, để mở rộng mô hình và đạt được kết quả cao hơn nữa, tỉnh sẽ thực hiện chương trình điều trị nghiện các dạng chất thuốc phiện bằng Methadone, ngành công an tỉnh sẽ tập trung rà soát cung cấp đúng số liệu người nghiện ma tuý hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh, nắm danh sách đối tượng nghiện tham gia cai nghiện ở các loại hình khác nhau.

    Ngành y tế tỉnh phối hợp với ngành công an tham mưu với UBND tỉnh để giao chỉ tiêu chính thức thực hiện chương trình cho các huyện. Đồng thời, sớm mở thêm các điểm cung cấp Methadone và xem xét địa bàn từng huyện để có thể điều chỉnh địa điểm cấp phát thuốc Methdone tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tượng điều trị.

    Bên cạnh đó, nâng cao trách nhiệm của cấp uỷ, chính quyền các cấp, các tổ chức đoàn thể, nhất là sự vào cuộc của Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến, Hội Nông dân; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ công tác tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng như coi trọng công tác tuyên truyền vận động trực tiếp nhằm khắc phục tư tưởng kỳ thị với những người nghiện nói chung và các bệnh nhân đang điều trị Methadone nói riêng. Nghiêm túc chấp hành quy định về việc tiếp nhận, lập hồ sơ quản lý cấp phát thuốc theo đúng quy định.

    Ngành Lao động, thương binh và xã hội tỉnh sẽ nghiên cứu đề xuất UBND tỉnh chỉ đạo chương trình dạy nghề, tạo việc làm, vốn vay cho các đối tượng điều trị Methadone, giúp họ ổn định đời sống, tái hoà nhập cộng đồng.
    Thanh Tâm
    http://tiengchuong.vn/Ma-tuy/Phu-Tho...giao/17026.vgp

Trang 15 của 17 Đầu tiênĐầu tiên ... 51314151617 CuốiCuối

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Các Chủ đề tương tự

  1. Những nguy cơ nào thật sự mang đến nguy cơ lây nhiễm cho tôi.
    Bởi khonggiamnua trong diễn đàn Kiến thức cơ bản về HIV/AIDS
    Trả lời: 32
    Bài viết cuối: 14-08-2013, 10:31
  2. Triệu chứng của mình nguy cơ nhiễm HIV cao ko?
    Bởi hoanglong92 trong diễn đàn Hỏi Và Đáp : Quan hệ tình dục, bao cao su, chất bôi trơn
    Trả lời: 8
    Bài viết cuối: 25-07-2013, 05:13
  3. Trả lời: 0
    Bài viết cuối: 13-07-2013, 14:11

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •