Kết quả 1 đến 10 của 10

Chủ đề: Con đường lây Viên gan B?

  1. #1
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    13-10-2018
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    hồ chí minh
    Bài viết
    5
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần

    Question Con đường lây Viên gan B?

    Cho em hỏi các tình huống sau, có tình huống nào có khả năng lây từ người bệnh Viêm Gan B không ạ:
    1/ Dùng chung dao cạo râu, người bị VGB cạo râu bị xước da dính máu vào dao cạo râu, người khác dùng khi vết máu đã khô trên dao cạo
    2/ Người nữ bị Viêm Gan B BJ cho người nam, người nam là người nhận
    3/ Người Viêm Gan B bị chảy máu răng miệng, máu rơi vào thức ăn ,thức uống. Người không bị VGB ăn uống vào thức ăn uống có dính máu người bệnh

    Cho em hỏi các trường hợp trên có lây không ạ? Và tỷ lệ lây của các trường hợp trên cao không ạ?
    ads
    Lần sửa cuối bởi phongtruong1211, ngày 13-10-2018 lúc 23:33.

  2. #2
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,095
    Cảm ơn
    1,922
    Được cảm ơn: 21,193 lần
    Trích dẫn Gửi bởi phongtruong1211 Xem bài viết
    Cho em hỏi các tình huống sau, có tình huống nào có khả năng lây từ người bệnh Viêm Gan B không ạ:
    1/ Dùng chung dao cạo râu, người bị VGB cạo râu bị xước da dính máu vào dao cạo râu, người khác dùng khi vết máu đã khô trên dao cạo
    2/ Người nữ bị Viêm Gan B BJ cho người nam, người nam là người nhận
    3/ Người Viêm Gan B bị chảy máu răng miệng, máu rơi vào thức ăn ,thức uống. Người không bị VGB ăn uống vào thức ăn uống có dính máu người bệnh

    Cho em hỏi các trường hợp trên có lây không ạ? Và tỷ lệ lây của các trường hợp trên cao không ạ?

    Viêm gan B đường lây nhiễm như HIV.Nhưng cao gấp cả 100 lần,trong tình huống thứ 2 thì mới có nguy cơ viêm gan B.

    Với bạn nói riêng và tất cả các bạn nói chung,nếu chưa tiêm phòng viêm gan B thì nên đi tiêm phòng để sau này không còn lo lắng nữa.

  3. #3
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    13-10-2018
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    hồ chí minh
    Bài viết
    5
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Viêm gan B đường lây nhiễm như HIV.Nhưng cao gấp cả 100 lần,trong tình huống thứ 2 thì mới có nguy cơ viêm gan B.

    Với bạn nói riêng và tất cả các bạn nói chung,nếu chưa tiêm phòng viêm gan B thì nên đi tiêm phòng để sau này không còn lo lắng nữa.
    Dạ, em hiện đang bị VGB ạ nhưng em không biết bị lây từ đâu? Virus của em ở thể hoạt động và số lượng Virus trong em hiện khoảng 4tr con

    Em đọc trên mạng thì có lưu ý tránh dùng chung dao cạo râu, dao kéo với người VGB. Em thì có dùng chung dao cạo với cậu em từ lâu rồi ạ.Giả sử cậu em bị VGB không may cạo xước và có vết máu trên dao cạo, em dùng thì có bị lây không ? Tỷ lệ lây bệnh cao không ạ?

    Còn hành vi BJ thì em được bạn gái BJ chỉ 1 lần duy nhất do bạn gái em không thích hành động trên, em không hề có xước chảy máu gì trong lần đó. Sau đó em và bạn gái em QHTD luôn sử dụng BCS. Vậy em có khả năng lây VGB từ lần đó không ạ? Tỷ lệ lây bệnh từ hành động trên cao không ạ?
    Lần sửa cuối bởi phongtruong1211, ngày 14-10-2018 lúc 12:01.

  4. #4
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,095
    Cảm ơn
    1,922
    Được cảm ơn: 21,193 lần
    Trích dẫn Gửi bởi phongtruong1211 Xem bài viết
    Dạ, em hiện đang bị VGB ạ nhưng em không biết bị lây từ đâu? Virus của em ở thể hoạt động và số lượng Virus trong em hiện khoảng 4tr con

    Em đọc trên mạng thì có lưu ý tránh dùng chung dao cạo râu, dao kéo với người VGB. Em thì có dùng chung dao cạo với cậu em từ lâu rồi ạ.Giả sử cậu em bị VGB không may cạo xước và có vết máu trên dao cạo, em dùng thì có bị lây không ? Tỷ lệ lây bệnh cao không ạ?

    Còn hành vi BJ thì em được bạn gái BJ chỉ 1 lần duy nhất do bạn gái em không thích hành động trên, em không hề có xước chảy máu gì trong lần đó. Sau đó em và bạn gái em QHTD luôn sử dụng BCS. Vậy em có khả năng lây VGB từ lần đó không ạ? Tỷ lệ lây bệnh từ hành động trên cao không ạ?

    Có những người mang vi rút viêm gan B từ lâu mà không biết,vô tình đi kiểm tra mới phát hiện.Vì vi rút viêm gan B có thể ngủ đông không hoạt động nên nhiều người không biết thôi.

  5. #5
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    13-10-2018
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    hồ chí minh
    Bài viết
    5
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Có những người mang vi rút viêm gan B từ lâu mà không biết,vô tình đi kiểm tra mới phát hiện.Vì vi rút viêm gan B có thể ngủ đông không hoạt động nên nhiều người không biết thôi.
    Dạ, em mới tìm hiểu thì biết khi virut Viêm gan B mới xâm nhập vào cơ thể thì ở người trưởng thành khỏe mạnh có tới 90% virus sẽ bị loại trừ khỏi cơ thể sau 6 tháng đầu tiên do hệ miễn dịch của cơ thể. Chỉ có 5 – 10% là tiến triển tới Viêm gan mãn tính.

    Cho em hỏi virus em đang hoạt động và SL virus cao vậy thì e có phải đang thời kì mãn tính phải không ? Và khả năng em bị virus ở tuổi trưởng thành từ việc lây từ dao cạo râu, hành vi BJ xảy ra 1 lần duy nhất thì có thể bỏ qua phải không ạ? Em khả năng cao là bị lây từ nhỏ phải không ạ?

    Lần sửa cuối bởi phongtruong1211, ngày 14-10-2018 lúc 16:50.

  6. #6
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,095
    Cảm ơn
    1,922
    Được cảm ơn: 21,193 lần
    Trích dẫn Gửi bởi phongtruong1211 Xem bài viết
    Dạ, em mới tìm hiểu thì biết khi virut Viêm gan B mới xâm nhập vào cơ thể thì ở người trưởng thành khỏe mạnh có tới 90% virus sẽ bị loại trừ khỏi cơ thể sau 6 tháng đầu tiên do hệ miễn dịch của cơ thể. Chỉ có 5 – 10% là tiến triển tới Viêm gan mãn tính.

    Cho em hỏi virus em đang hoạt động và SL virus cao vậy thì e có phải đang thời kì mãn tính phải không ? Và khả năng em bị virus ở tuổi trưởng thành từ việc lây từ dao cạo râu, hành vi BJ xảy ra 1 lần duy nhất thì có thể bỏ qua phải không ạ? Em khả năng cao là bị lây từ nhỏ phải không ạ?

    Có thể là bạn đã bị từ lâu mà không biết thôi.

  7. #7
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    13-10-2018
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    hồ chí minh
    Bài viết
    5
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Có thể là bạn đã bị từ lâu mà không biết thôi.
    Dạ, Giai đoạn em có được gọi là mãn tính hay sao ạ? Và em có thể loại trừ em bị lây từ việc BJ và sử dụng dao cao râu không ạ?

  8. #8
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,095
    Cảm ơn
    1,922
    Được cảm ơn: 21,193 lần
    Trích dẫn Gửi bởi phongtruong1211 Xem bài viết
    Dạ, Giai đoạn em có được gọi là mãn tính hay sao ạ? Và em có thể loại trừ em bị lây từ việc BJ và sử dụng dao cao râu không ạ?

    Bạn muốn biết có bị mãn tính hay không thì cần đi xét nghiệm,như ;


    Thông thường khi xét nghiệm máu kiểm tra theo dõi viêm gan B, các Bác sỹ hay cho làm nhiều chỉ số khác nhau để đánh giá tình trạng viêm gan B, trong đó có 02 chỉ số là:

    - HBsAg: Kháng nguyên bề mặt viêm gan B virus.

    - Anti HBs: Kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt.

    1) HBsAg dương tính (+):

    Nếu HbsAg dương tính, có nghĩa là bạn đã bị nhiễm virus viêm gan B. Khi đó bác sĩ sẽ phải cho làm thêm nhiều xét nghiệm khác để xác định xem:

    - Là người lành mang bệnh: Nhiễm virus viêm gan B nhưng không có tổn thương gan
    - Là người mang chủng virus viêm gan B đang hoạt động: Trong trường hợp này phải điều trị và theo dõi định kỳ.

    2) Anti HBs:

    Nếu xét nghiệm Anti HBS (+) có nghĩa là cơ thể đã có kháng thể chống lại virus viêm gan B, có hai khả năng khi Anti HBS dương tính:

    - Bạn đã được tiêm phòng virus viêm gan B hoặc bạn đã từng mắc virus viêm gan B và đã tự khỏi.
    - Xác định thêm nồng độ của kháng thể để biết lượng kháng thể đã có có chống lại virus viêm gan B được hay không.

    Đối với HIV,sau khi cơ thể ( tổng tư lệnh bạch cầu) phát hiện ra kẻ địch (HIV) có mặt trong cơ thể, sẽ tạo ra đội quân (kháng thể) để chống trả.Rất tiếc đội quân (kháng thể) bất lực với HIV.

    Đội quân kháng thể sẽ bị tiêu diệt dần do HIV tiêu diệt,đến một ngày nào đó.kẻ địch chiếm,tiêu diệt hoàn toàn bạch cầu.Khi ấy cơ thể không còn khả năng chống các bệnh thông thường khác,như bệnh lao phổi là thường bị trước tiên.Giai đoạn này kháng thể bị tiêu diệt trầm trọng gọi là giai đoạn AIDS.

    Bạn lưu ý,mỗi loại bệnh,vi rút thì Bạch cầu tạo kháng thể chống khác nhau.Cho nên xét nghiệm bệnh nào là của bệnh đó.Viêm gan là của viêm gan,HIV cũng vậy .v.v.v.

    Thông thường kháng thể kháng HIV sẽ xuất hiện từ 2 > 12 tuần,có những trường hợp có thể lâu hơn.Nhưng không quá 6 tháng.Như dùng thuốc ức chế (Pep) hoặc ung thư.

    HBV phân làm 4 trường hợp:

    - Trường hợp 1: Có kháng nguyên bề mặt HBsAg (+) chứng tỏ có virut; có kháng nguyên nội sinh HBeAg (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, có dấu hiệu lâm sàng viêm gan B rõ (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi chán ăn; enzym gan ALT-alanin aminotranferase tăng. Bình thường ALT= 40U/L, khi bị bệnh ALT tăng gấp 2 lần trở lên). Đây là trường hợp cần phải dùng thuốc.

    - Trường hợp 2: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi; không có dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây là trường hợp người lành mang mầm bệnh, không dùng thuốc.

    - Trường hợp 3: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người "dung nạp được miễn dịch" cũng chưa cần dùng thuốc. Nhưng trường hợp này có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các biểu hiện lâm sàng thì khám ngay để kịp thời dùng thuốc.

    - Trường hợp 4: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người bệnh đã từng bị viêm gan B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần dùng thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không có lợi). Tuy nhiên phải theo dõi chặt chẽ: khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ, khi cần thiết phải can thiệp ngay.

    Trong đại đa số trường hợp không điều trị viêm gan B cấp tính vì nó có khả năng tự khỏi 90% đến 95% đối với thanh niên hay người lớn bị nhiễm mà không cần điều trị

    Hoặc bạn xem chủ đề này ;

    Chủ đề: viêm gan B

  9. #9
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    13-10-2018
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    hồ chí minh
    Bài viết
    5
    Cảm ơn
    0
    Được cảm ơn: 0 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tuanmecsedec Xem bài viết
    Bạn muốn biết có bị mãn tính hay không thì cần đi xét nghiệm,như ;


    Thông thường khi xét nghiệm máu kiểm tra theo dõi viêm gan B, các Bác sỹ hay cho làm nhiều chỉ số khác nhau để đánh giá tình trạng viêm gan B, trong đó có 02 chỉ số là:

    - HBsAg: Kháng nguyên bề mặt viêm gan B virus.

    - Anti HBs: Kháng thể chống lại kháng nguyên bề mặt.

    1) HBsAg dương tính (+):

    Nếu HbsAg dương tính, có nghĩa là bạn đã bị nhiễm virus viêm gan B. Khi đó bác sĩ sẽ phải cho làm thêm nhiều xét nghiệm khác để xác định xem:

    - Là người lành mang bệnh: Nhiễm virus viêm gan B nhưng không có tổn thương gan
    - Là người mang chủng virus viêm gan B đang hoạt động: Trong trường hợp này phải điều trị và theo dõi định kỳ.

    2) Anti HBs:

    Nếu xét nghiệm Anti HBS (+) có nghĩa là cơ thể đã có kháng thể chống lại virus viêm gan B, có hai khả năng khi Anti HBS dương tính:

    - Bạn đã được tiêm phòng virus viêm gan B hoặc bạn đã từng mắc virus viêm gan B và đã tự khỏi.
    - Xác định thêm nồng độ của kháng thể để biết lượng kháng thể đã có có chống lại virus viêm gan B được hay không.

    Đối với HIV,sau khi cơ thể ( tổng tư lệnh bạch cầu) phát hiện ra kẻ địch (HIV) có mặt trong cơ thể, sẽ tạo ra đội quân (kháng thể) để chống trả.Rất tiếc đội quân (kháng thể) bất lực với HIV.

    Đội quân kháng thể sẽ bị tiêu diệt dần do HIV tiêu diệt,đến một ngày nào đó.kẻ địch chiếm,tiêu diệt hoàn toàn bạch cầu.Khi ấy cơ thể không còn khả năng chống các bệnh thông thường khác,như bệnh lao phổi là thường bị trước tiên.Giai đoạn này kháng thể bị tiêu diệt trầm trọng gọi là giai đoạn AIDS.

    Bạn lưu ý,mỗi loại bệnh,vi rút thì Bạch cầu tạo kháng thể chống khác nhau.Cho nên xét nghiệm bệnh nào là của bệnh đó.Viêm gan là của viêm gan,HIV cũng vậy .v.v.v.

    Thông thường kháng thể kháng HIV sẽ xuất hiện từ 2 > 12 tuần,có những trường hợp có thể lâu hơn.Nhưng không quá 6 tháng.Như dùng thuốc ức chế (Pep) hoặc ung thư.

    HBV phân làm 4 trường hợp:

    - Trường hợp 1: Có kháng nguyên bề mặt HBsAg (+) chứng tỏ có virut; có kháng nguyên nội sinh HBeAg (+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, có dấu hiệu lâm sàng viêm gan B rõ (vàng mắt, vàng da, mệt mỏi chán ăn; enzym gan ALT-alanin aminotranferase tăng. Bình thường ALT= 40U/L, khi bị bệnh ALT tăng gấp 2 lần trở lên). Đây là trường hợp cần phải dùng thuốc.

    - Trường hợp 2: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi; không có dấu hiệu lâm sàng rõ. Đây là trường hợp người lành mang mầm bệnh, không dùng thuốc.

    - Trường hợp 3: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg(+) chứng tỏ virut đang sinh sôi, nhưng không có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người "dung nạp được miễn dịch" cũng chưa cần dùng thuốc. Nhưng trường hợp này có nguy cơ cao, virut có thể tái kích hoạt gây bệnh nên cần theo dõi, nếu thấy xuất hiện các biểu hiện lâm sàng thì khám ngay để kịp thời dùng thuốc.

    - Trường hợp 4: HBsAg (+) chứng tỏ có virut; HBeAg (-) chứng tỏ không có dấu hiệu virut sinh sôi nhưng lại có dấu hiệu lâm sàng. Đây là trường hợp người bệnh đã từng bị viêm gan B mạn, virut từng kích hoạt âm thầm, sau đó ngừng kích hoạt gọi là người viêm gan B không hoạt tính; chưa cần dùng thuốc (vì virut chưa tái sinh sôi, chưa thực sự tái kích hoạt, dùng sẽ không có lợi). Tuy nhiên phải theo dõi chặt chẽ: khám lâm sàng, xét nghiệm định kỳ, khi cần thiết phải can thiệp ngay.

    Trong đại đa số trường hợp không điều trị viêm gan B cấp tính vì nó có khả năng tự khỏi 90% đến 95% đối với thanh niên hay người lớn bị nhiễm mà không cần điều trị

    Hoặc bạn xem chủ đề này ;

    Chủ đề: viêm gan B
    Dạ, hiện thông số em là
    Nồng độ virus là khoảng 4tr con đang hoạt động
    HBeAg 35.4
    AST 49, ALT 82 GGT 95

    Vậy em có phải trường hợp 1 không ạ? Vậy là mãn tính hay cấp tính ạ

  10. #10
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    104,095
    Cảm ơn
    1,922
    Được cảm ơn: 21,193 lần
    Trích dẫn Gửi bởi phongtruong1211 Xem bài viết
    Dạ, hiện thông số em là
    Nồng độ virus là khoảng 4tr con đang hoạt động
    HBeAg 35.4
    AST 49, ALT 82 GGT 95

    Vậy em có phải trường hợp 1 không ạ? Vậy là mãn tính hay cấp tính ạ

    Nếu bạn nói nồng độ vi rút cao thì phải điều trị,nếu không điều trị thì dẫn đến mãn tính và nguy hiểm hơn là sơ gan và ung thư gan.Vấn đề này bạn phải gặp Bác Sĩ chuyên khoa gan liền nhé,chứ không phải ngồi đây để hỏi nữa đâu.

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •