Kết quả 1 đến 9 của 9

Chủ đề: Giang Mai 2pp xét nghiệm

Hybrid View

  1. #1
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    03-01-2019
    Giới tính
    Đồng Giới Nam
    Đến từ
    Ho chi minh
    Bài viết
    10
    Cảm ơn
    2
    Được cảm ơn: 0 lần

    Giang Mai 2pp xét nghiệm

    Em chào các anh chị và các bạn !
    Em xin trình bày như sau: e di xét nghiệm định kỳ thi riêng kết quả Giang Mai như sau:
    _ RPR : âm tính
    _TPHA : +++ ( dương tính).
    Bác sĩ bảo 2 tuần quay lại khám. Không đưa ra lời khuyên gì.
    Ngày mai là ngày tái khám. Cho em hỏi vài câu như sau. Mong các anh chị và các bạn đang bị Giang Mai tư vấn giúp em :
    1/TPHA co khi nao dương tính giả không?
    2/Giang mai , nếu không xác định được, thì em muốn điều trị luôn có được không? ( Thà bắt lầm còn hơn bỏ xót)
    3/ Trị Giang Mai có cần nhập viện không? Hay được ở nhà.
    4/ Giang mai có lây qua tiếp xúc như: bồng bế trẻ em, hôn má trẻ em, tắm chung nhà tắm với gia đình..)
    Xin hãy tư vấn giúp em. Em đang buồn 2 tuần nay và lo lắng rất nhiều. Em sợ bị mất việc làm và sợ lây cho người thân trong gia đình.
    Em chân thành cảm ơn nhiều.
    Em trai.
    ads

  2. #2
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    103,928
    Cảm ơn
    1,921
    Được cảm ơn: 21,170 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tiger Xem bài viết
    Em chào các anh chị và các bạn !
    Em xin trình bày như sau: e di xét nghiệm định kỳ thi riêng kết quả Giang Mai như sau:
    _ RPR : âm tính
    _TPHA : +++ ( dương tính).
    Bác sĩ bảo 2 tuần quay lại khám. Không đưa ra lời khuyên gì.
    Ngày mai là ngày tái khám. Cho em hỏi vài câu như sau. Mong các anh chị và các bạn đang bị Giang Mai tư vấn giúp em :
    1/TPHA co khi nao dương tính giả không?
    2/Giang mai , nếu không xác định được, thì em muốn điều trị luôn có được không? ( Thà bắt lầm còn hơn bỏ xót)
    3/ Trị Giang Mai có cần nhập viện không? Hay được ở nhà.
    4/ Giang mai có lây qua tiếp xúc như: bồng bế trẻ em, hôn má trẻ em, tắm chung nhà tắm với gia đình..)
    Xin hãy tư vấn giúp em. Em đang buồn 2 tuần nay và lo lắng rất nhiều. Em sợ bị mất việc làm và sợ lây cho người thân trong gia đình.
    Em chân thành cảm ơn nhiều.
    Em trai.

    Có thể trước đây bạn từng bị giang mai.

  3. #3
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    03-01-2019
    Giới tính
    Đồng Giới Nam
    Đến từ
    Ho chi minh
    Bài viết
    10
    Cảm ơn
    2
    Được cảm ơn: 0 lần
    Da em chưa bị . Cách đây 6 tháng e khám bệnh định kì, vẫn không bị gì.

  4. #4
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    103,928
    Cảm ơn
    1,921
    Được cảm ơn: 21,170 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tiger Xem bài viết
    Da em chưa bị . Cách đây 6 tháng e khám bệnh định kì, vẫn không bị gì.
    Vậy bạn 2 tuần nữa tái khám xét nghiệm lại xem sao.

  5. #5
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    03-01-2019
    Giới tính
    Đồng Giới Nam
    Đến từ
    Ho chi minh
    Bài viết
    10
    Cảm ơn
    2
    Được cảm ơn: 0 lần
    Da, còn các câu hỏi kia a có thể tư vấn giúp em không?

  6. #6
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    103,928
    Cảm ơn
    1,921
    Được cảm ơn: 21,170 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tiger Xem bài viết
    Da, còn các câu hỏi kia a có thể tư vấn giúp em không?
    Thường áp dụng hai phép thử là Test Rapid Plasma Reagin (RPR) và Treponema Pallidum Haemagglutination Asay (TPHA). Các phép thử này được thực hiện như sau: Xét nghiệm giang mai 1Sơ đồ làm xét nghiệm giang mai – Đầu tiên là làm xét nghiệm giang mai bằng phản ứng sàng lọc RPR, nếu kết quả cho là âm tính (-) thì tức là người bệnh không bị mắc giang mai. Trường hợp cho kết quả dương tính (+) thì có khả năng là mọi người bị bệnh giang mai.

    Để chắc chắn, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm định lượng hoặc làm phản ứng khẳng định bằng TPHA. Bởi, không phải trường hợp nào xét nghiệm RPR cũng cho kết quả chính xác. – Sau khi có kết quả nhiễm bệnh giang mai bằng RPR, các bác sĩ sẽ tiếp tục làm xét nghiệm khẳng định bằng TPHA. Nếu kết quả cho thấy là dương tính thì khả năng rất cao bạn đang bị mắc bệnh giang mai. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn không có bất kỳ hành vi quan hệ tình dục nào hoặc tình dục rất an toàn mà lại có kết quả TPHA (+)( Định lượng 1/80, cho biết lượng kháng thể chống lại vi trùng giang mai và dùng để theo dõi việc trị liệu.

    Lượng kháng thể trong xét nghiệm VDRL sẽ giảm xuống khi việc điều trị đưọc hiệu quả tốt). Nếu lượng kháng thể gia tăng hay không giảm xuống thì có nghĩa là bệnh vẫn tồn tại.thì bạn nên làm thêm xét nghiệm Fluorescent Treponemal Antibody – Absorption (FTA-ABS) để sàng lọc, phân biệt bệnh giang mai với các nhiễm trùng khác. RPR ngoài dùng để xét nghiệm giang mai thì RPR còn được dùng để theo dõi trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh. Nếu lượng kháng thể giang mai gia tăng hoặc không giảm thì có nghĩa hỗ trợ điều trị không mang lại hiệu quả. Một số điều cần phải lưu ý khi xét nghiệm giang mai .

    Ở các trường hợp giang mai thần kinh thì cần phải làm xét nghiệm RPR dịch não tủy – xét nghiệm kháng thể xoắn giang mai ở trong dịch não tủy. – Đối với trẻ sơ được sinh ra từ người mẹ mắc bệnh giang mai nhưng không bị lây nhiễm. Khi xét nghiệm RPR lại cho kết quả (+) thì cần phải làm xét nghiệm thêm bằng TPHA. Trường hợp trẻ có chỉ số RPR cao hơn mẹ, thậm chí cao hơn 4 lần, thì khả năng cao trẻ bị nhiễm bệnh từ mẹ, lúc này phải làm hỗ trợ điều trị ngay..

    Trong một vài trường hợp xét nghiệm dương tính là giả như : ung thư, tuổi tác, sinh lý, thai phụ…Những trường hợp này nên phải chẩn đoán thận trọng và làm thêm xét nghiệm khẳng định và sàng lọc khác.

  7. #7
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    03-01-2019
    Giới tính
    Đồng Giới Nam
    Đến từ
    Ho chi minh
    Bài viết
    10
    Cảm ơn
    2
    Được cảm ơn: 0 lần
    Da em cảm ơn anh Tuấn.

  8. #8
    Thành Viên Mới
    Ngày tham gia
    03-01-2019
    Giới tính
    Đồng Giới Nam
    Đến từ
    Ho chi minh
    Bài viết
    10
    Cảm ơn
    2
    Được cảm ơn: 0 lần
    Em chào các anh chị. Em đang điều trị Giang Mai, e lam xet nghiệm 3 lần o BV Da Lieu HCM. Deu la TPHA +++, va Rpr (-). Nên không biết bị giai đoạn nào. Vì e không có biểu hiện gì hết. Nên đành trị liệu trình cao nhất là 3 mũi tiêm.
    __ em không cho bồ quan hệ và hun môi. Nhung tôi qua đang ngủ, thì nó lén hun sâu miệng em. Ngoài ra ko làm gì khác. Liệu em có lây bệnh cho bồ em không? ( E tiêm được 1 mũi 1 tuần rồi, con 2 mũi nữa)
    Em xin cảm ơn.

  9. #9
    Admin diendanhiv.vn
    ( Sanh năm 1971 ) 17 năm trong chuyên môn tư vấn HIV miễn phí
    Tuanmecsedec's Avatar
    Ngày tham gia
    29-08-2007
    Giới tính
    Nam
    Đến từ
    Giấy chứng nhận tham vấn số : 041/UB AIDS - TV do ủy ban phòng chống HIV/AIDS TPHCM.
    Bài viết
    103,928
    Cảm ơn
    1,921
    Được cảm ơn: 21,170 lần
    Trích dẫn Gửi bởi Tiger Xem bài viết
    Em chào các anh chị. Em đang điều trị Giang Mai, e lam xet nghiệm 3 lần o BV Da Lieu HCM. Deu la TPHA +++, va Rpr (-). Nên không biết bị giai đoạn nào. Vì e không có biểu hiện gì hết. Nên đành trị liệu trình cao nhất là 3 mũi tiêm.
    __ em không cho bồ quan hệ và hun môi. Nhung tôi qua đang ngủ, thì nó lén hun sâu miệng em. Ngoài ra ko làm gì khác. Liệu em có lây bệnh cho bồ em không? ( E tiêm được 1 mũi 1 tuần rồi, con 2 mũi nữa)
    Em xin cảm ơn.

    – Đầu tiên là làm xét nghiệm giang mai bằng phản ứng sàng lọc RPR, nếu kết quả cho là âm tính (-) thì tức là người bệnh không bị mắc giang mai. Trường hợp cho kết quả dương tính (+) thì có khả năng là mọi người bị bệnh giang mai. Để chắc chắn, bác sĩ sẽ làm xét nghiệm định lượng hoặc làm phản ứng khẳng định bằng TPHA. Bởi, không phải trường hợp nào xét nghiệm RPR cũng cho kết quả chính xác.

    – Sau khi có kết quả nhiễm bệnh giang mai bằng RPR, các bác sĩ sẽ tiếp tục làm xét nghiệm khẳng định bằng TPHA. Nếu kết quả cho thấy là dương tính thì khả năng rất cao bạn đang bị mắc bệnh giang mai. Tuy nhiên, trong trường hợp bạn không có bất kỳ hành vi quan hệ tình dục nào hoặc tình dục rất an toàn mà lại có kết quả TPHA (+)( Định lượng 1/80, cho biết lượng kháng thể chống lại vi trùng giang mai và dùng để theo dõi việc trị liệu. Lượng kháng thể trong xét nghiệm VDRL sẽ giảm xuống khi việc điều trị đưọc hiệu quả tốt).

    Nếu lượng kháng thể gia tăng hay không giảm xuống thì có nghĩa là bệnh vẫn tồn tại.thì bạn nên làm thêm xét nghiệm Fluorescent Treponemal Antibody – Absorption (FTA-ABS) để sàng lọc, phân biệt bệnh giang mai với các nhiễm trùng khác.

    RPR ngoài dùng để xét nghiệm giang mai thì RPR còn được dùng để theo dõi trong quá trình hỗ trợ điều trị bệnh. Nếu lượng kháng thể giang mai gia tăng hoặc không giảm thì có nghĩa hỗ trợ điều trị không mang lại hiệu quả.

Thông tin về chủ đề này

Users Browsing this Thread

Có 1 người đang xem chủ đề. (0 thành viên và 1 khách)

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
  •