• Bên cạnh đó cần xác định:
    • Niềm tin và thực hành văn hóa liên quan đến bệnh và điều trị
    • Những kinh nghiệm trước đó về bệnh và điều trị, ví dụtuân thủ điều trị cotrimoxazole

18 Đánh giá sn sàng điu tr (2)
Để đánh giá xem bệnh nhân đã sẵn sàng bắt đầu điều trị ARV chưa, hãy xem xét:

  • Tính ổn định của môi trường xung quanh
    • Thu nhập, chỗ ở, tiếp cận với nước sạch và tủ lạnh

  • Lối sống
  • Độc thân, có gia đình, có con
  • Nguy cơ đối với các thành viên khác trong gia đình có HIV dương tính hoặc bị ốm
  • Gia đình, bạn bè, cộng đồng
    • Hỗ trợ hay rào cản nào?

19 Đánh giá sn sàng điu tr (3)

  • Việc sẵn sàng điều trị của bệnh nhân cũng bị ảnh hưởng bởi:
    • Vấn đề đi lại – có khả năng đến phòng khám thường xuyên không?
    • Những việc định kỳ
      • Công việc – Thời gian nghỉ để đi khám
      • Đi xa – đi làm ăn xa, đi du lịch

    • Sử dụng các chất có cồn, tiêm chích ma túy
    • Sẵn sàng bộc lộ tình trạng nhiễm với gia đình, bạn tình

20 Đánh giá sn sàng điu tr (4)

  • Tình trạng thể chất hiện tại
    • Họ có thể tự giải quyết vấn đề điều trị của họ hay cần sự hỗtrợ từ người chăm sóc?
    • Sức khỏe tâm thần và sự hiểu biết về bệnh

  • Trầm cảm liên quan đến tình trạng HIV
  • Kỳ thị, phân biệt đối xử
  • Ảnh hưởng của HIV tới hệ thần kinh, ví dụ như sa sút trí tuệ

21 Hot đng
22 Chiến lưc đ tuân th thành công (1)
Chiến lược để tuân thủ thành công bao gồm:

  • Chỉ bắt đầu điều trị ARV khi bệnh nhân sẵn sàng
  • Kế hoạch điều trị ARV thích hợp cho từng bệnh nhân
  • Kết hợp can thiệp để có được hiệu quả tối đa
    • Tiếp cận nhóm đa ngành
    • Hệ thống ghi chép đầy đủ
    • Tập huấn về điều trị ARV và tuân thủ cho tất cả nhân viên y tế trong nhóm

23 Chiến lưc đ tuân th thành công (2)
Chiến lược để tuân thủ thành công cũng bao gồm:

  • Xây dựng mối quan hệ tin cậy giữa bệnh nhân và nhân viên y tế
    • Thái độ hỗ trợ và không phán xét
    • Thường xuyên chỉnh sửa công cụ đánh giá để để đáp ứng được nhu cầu thay đổi của bệnh nhân

  • Xác định người hỗ trợ điều trị ngay từ ban đầu
  • Tăng cường hỗ trợ tuân thủ khi có vấn đề

24 Bt đu điu tr
Trước khi bắt đầu điều trị:

  • Xác nhận 1 lần nữa lựa chọn của bệnh nhân để bắt đầu và cam kết điều trị suốt đời
  • Đặt 1 mục tiêu, chẳng hạn tuân thủ > 95%
  • Giải thích về thuốc, thời gian uống thuốc và những hạn chế
  • Thảo luận về việc sử dụng các thuốc khác
    • Tương tác thuốc
    • Thuốc y học cổ truyền

25 Tác dng ph

  • Chuẩn bị cho các tác dụng phụ có thểgặp phải và đề xuất những hướng xử trí thiết thực
  • Đảm bảo bệnh nhân hiểu rõ những gì họmong đợi từ mỗi loại thuốc
  • Cam đoan lại một lần nữa với bệnh nhân rằng các tác dụng phụ có thể xử trí được

26 H tr thiết thc (1)

  • Mức độ tuân thủ thành công được nâng cao nếu phác đồ điều trị phù hợp với hoạt động thường ngày của bệnh nhân, vì vậy rất cần phải:
    • Yêu cầu bệnh nhân quyết định số lần uống thuốc phù hợp nhất theo hướng dẫn dùng thuốc
    • Cung cấp một bảng minh họa thời gian uống thuốc

27 H tr thiết thc (2)

  • Tuân thủ thành công cũng phụ thuộc vào hiểu biết của bệnh nhân về phác đồđiều trị, do vậy:
    • Yêu cầu bệnh nhân giải thích lại kế hoạch điều trị cho bác sỹ
    • Cho bệnh nhân xem mẫu thuốc
      • Để cho bệnh nhân giải thích cách uống từng loại thuốc như thế nào

    • Đối với trẻ em:
    • Để cho người nhà đưa những viên thuốc đầu tiên cho trẻ em tại phòng khám, việc đó sẽ cho phép giải quyết vấn đề ngay lập tức